Vai trò của hầm trong thiết kế tuyến hầm giao thông Là một dạng công trình ngầm bố trí nằm ngang hoặc nằm nghiêng có độ dốc nhỏ i... Ưu hầm đơn:tiết diện mỗi hầm nhỏ, thi công chống đỡ
Trang 1De cuong THIẾT KẾ HẦM GIAO THÔNG
1 Định nghĩa và phân loại hầm Vai trò của hầm trong thiết kế tuyến hầm giao thông
Là một dạng công trình ngầm bố trí nằm ngang hoặc nằm nghiêng có độ dốc nhỏ i<15%
có chiều dài lớn hơn các kích thước còn lại được xây dựng nhằm mục đích giao thông thủy lợi ,bố trí các mạng lưới hạ tầng kỹ thuật của thành phố
Phân loại hầm:
a phân loại hầm theo mục đích sử dụng
- Công trình hầm giao thông
- hầm thủy lợi
- hầm kỹ thuật đô thị
- hầm mỏ
- hầm có mục đích đặc biệt
b Phân loại hầm theo địa hình và khu vực XD CT
- hầm qua núi
- hầm dưới nước
- hầm thành phố
c Phân loại hầm theo độ sâu công trình
- Nông h =< 20m hoặc 2-3B bề rọng hầm
- Sâu
d Phân loại hầm theo phương pháp thi công
- đào kín
- đào hở : -pp mỏ truyền thống,phương pháp khuôn đào, pp nước áo mới
e Phân loại hầm theo phương pháp đặc biệt
Vai trò : hầm cho phép vượt qua các chướng ngại vật trên đường giao thông,cho phép khả năng vạch tuyến trong điều kiện khó khăn.:
- Chướng ngại cao: đồi, núi
- Chướng ngại nc; sông, hồ, eo biển,
- Chướng ngại bề mặt :vùng đất sụt trượt
- Chướng ngại trong thành phố:đừờng phố, nhà cửa,đô thị ,các công trình văn hóa
có khả năng vuợt chướng ngại vật cao có chiều dài tuyến ngắn nhất chỉ tiêu khai thác nhỏ nhất,khả năng thông xe lớn nhất với các ưu điểm sau
- Giải phóng diện tích xây dựng trên mặt đất tạo điều kiện sử dụng đất tốt hơn cho khai thác ,XD CT, nhà ở
- Không cản trở giao thông đường thủy,đường bộ
- Không phá hoại cảnh quan thành phố,giảm thiểu tiếng ồn,bụi trong thành phố
- Không ảnh hưởng của sóng, gió, mưa, tuyết
Trang 2- dễ nối với mạng lưới giao thông 2 bên bờ,có thể có chiều dài ngắn hơn khi bãi sông rộng,khổ thông thương đường thủy cao,độ dốc nhỏ ,tốc độ xe chạy lớn
- có thể sử dụng cho quốc phòng
2 Phân tích ưu nhược điểm và nêu nguyên tắc chọn phương án hai hầm đơn và 1 hầm đôi khi thiết kế hầm đường sắt
Ưu hầm đơn:tiết diện mỗi hầm nhỏ, thi công chống đỡ rễ ràng,áp lực địa tầng nhỏ ,kết cấu gọn nhẹ rẻ tiền.tận dụng hiệu ứng pít tông để thông gió cho hầm.vốn đầu tưban đầu để đua vào vận hành nhỏ hơn,vốn có thể chia làm 2 giai đọan.khi hầm có chiều dài lớn thì xây dựng 2 hầm đơn đảm bảo an toàn hơn
nhược: tổng khối lượng CT lớn hơn 30%.thông gió nhân tạo kém do tiết diện nhỏ ,sức cản không khí lớn.khả năng cơ giới hóa thấp
nguyên tắc giá thành: C1 1 hầm đôi và C2 1hầm đơn
vốn quy đổi 2 hầm đơn C*
2=C2 +G/(1+E)^t
so sánh C1 và C*
2 để lựa chọn 2 hầm đơn hay 1hầm đôi
3 Các lý thuyết xác định áp lực địa tầng ALĐT khi có hai đường hầm song song
PP xác định
- Coi đất đá là 1 thể rời dùng thuyếtcân bằng của vật thể rời để xđ ALĐT
- Coi đất đá là những môi trường liên tục đàn hồi sửu đụng các lý thuyết đàn hồi ,đàn dẻo để XĐ
- Coi đất đá là mmôi trường lưu biến dùng lý thuyết từ biến để XĐ
Các lý thuyết XĐ
- ALĐT tỷ lệ với chiều sâu( chỉ phù hợp với đất đá yếu).áp lực đứng chình là trrọng lực của các khối đất đá bên trên nó.AL ngang xác định như AL đất lên tường chắn
- Xác định ALĐT theo lý thuyết sụt của cột địa tầng
- thuyết tạo vòm của Prôtđiacônốp (hầm sâu) sau khi tạo vòm đất đá xung quanh công trình bị phá hủy bên ngoài của đường phá hoại là vòm
giả thiết về vòm phá hoại hai bên hình thành mặt trượt hợp với phương thẳng đứng 1 góc (45-φ/2) bên trên có dạng vòm áp lực địa tầng tác dụng lên hầm không phải là trọng lượng khối đất đá phía trên nó mà là vòm phá hoại
b1= b + h tg(45-φ/2) chiều cao vòm áp lực h1=b1/f
ALĐT khi có 2 hầm song song: khi thiết kế 2 hầm song song ta cần bố trí 2 hầm có
khoảng cách đủ lớn để vòm áp lực riêng rẽ ngược lại vòm áp lực sẽ hình thành vòm áp lực chung=> áp lực lớn gây bất lợi
4 Phân loại đất đá trong xây dựng công trình ngầm.
Phân loại đât đá theo hệ số kiên cố: chia làm 10 nhóm có hệ số kiên cố từ 0.3 -20
Nhỏ hơn 1 đất 1-2 nửa đất nửa đá,2-4đá mềm 4-6 đá cứng trung bình ,6-8 đá cứng, > 8 đá rất cứng
Phân loại theo Tazaghi:
- Đá nguyên khối: ALĐT gần như ko có
- Đá phân tầng ALĐT= 0-0,5B
- Đá nứt nẻ ít :ALĐT= 0-0,25B
- Đá phân khối :
nhẹ : ALĐT= 0.25-0,35(B +H)
mạnh: ALĐT= 0.35-1.1(B+H)
- đá Vì vụn nhưng không thay đổi về phương diện hóa học:ALĐT= 1(B+H)
Trang 3- đá trương nở thể tích:ALĐTco thể lên tới 250 fit
phân lọai theo RQD:phân loại theo % các lõi khoan thu đc
RQD = (tổng chiều dài các lỗ khoan dài hơn 10cm) / (tổng chiều dài khoan)
phân lọai theo RMR
Cường độ nén 1 trục đá nguyên khối Rn 15
Hướng khe nứt với trục hầm Giảm tới 12 điểm
phân lọai theo hệ thống Q: Q từ 0.001-1000
Trang 40.1-1
II
Rất yếu
10-40
5 Bản chất và cách xác định hệ số kiên cố của đất đá.
Bản chất: là hệ số masat quy ước tức là tang của trị số góc nội ma sát φ có xét tới lực dính c giữa các hạt đất đá f = tgφ +c/σ
Cách xác định :đá : f= Rnén /100 Rnén kg/cm2 cường độ của đá
Đất : đất cát (c=0)f = tgφ đất dính f = tgφ +ε c /0.85 ε:hệ số rỗng của đất đá
6 Yêu cầu và các sơ đồ Thông gió vĩnh cửu cho hầm.
Yêu cầu:
- đưa vào hầm một lượng gió làm giảm các chất độc hại xuống dưới mức cho phép không làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người
- Giảm bớt sự thay đổi đột ngột giữa nhiệt độ trong và ngoài hầm
- Giải tỏa khói để đảm bảo tầm nhìn trong hầm
Các sơ đồ thông gió :
- Sơ đồ thông gió dọc: trong phamị vi tiết diện hầm kô khí di chuyển dọc tùe cửa hầm này đến cửa hầm kia,toàn bộ tiết diện ngang hầm coi như là ống dẫn
Ưu: tiết diện ngang hầm ko phải mở rộng, rẻ tiền
Nhược : vận tốc thông gió trong hầm lớn,nguy hiểm khi có đám cháy, nồng độ khí độc hại ko đều dọc theo chiều dài hầm.ôi nhiểm ko khí cửa ra.bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thông gió tự nhiên
- Sơ đồ thông gió ngang:trong phạm vi tiết diện ngang của hầm người ta bố trí 2 rãnh thông gió.rãnh nguồn để đưa khí sạch vào rãnh dẫn để đưa khí độc ra trong phần đg xe chạy khí thoát theo phương ngang
Ưu: giải tỏa khí độc hại nhanh.đỡ nguy hiểm khi có đám cháy Vận tốc ko khí di chuyển trong hầm nhỏ.ko bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thông gió tự nhiên
Nhược :phải tăng tiết diện ngang hầm.giá thành cao.hiệu quả thông gió ko đều dọc theo hầm
- Sơ đồ thông gió hỗn hợp:kết hợp thôn gió dọc và thông gió ngang.người ta chỉ bố trí 1 rãnh thông gió sạch vào Hiệu quả thông gió kém hơn
- Sơ đồ thông gió dọc sử dụng quạt treo Bố trí các quạt hướng trục có thể đổi chiều ở phần trên trần hợc là trên tường để tạo luồng gió thứ sinh có tác dụng kéo theo luồng gió chính vào hầm
Trang 5 ưu đường kính giảm thuận lợi khai thác,rễ ràng thay đổi hường gió vận tốc gió,không đòi hỏi các thiết bị thông gió lớn ở của hầm, có thể linh hoạt thêm bớt quạt khi độ thông gió thay đổi
nhựơc: có tất cả nhc điểm của sơ đồ thông gió dọc.quạt chiếm diện tích hầm,ôi nhiễm
ko khí cửa ra
7 khổ hầm đường sắt ôtô ,mở rộng khổ hầm trên đường cong.
Khổ hầm là giới hạn ko gian hầm giành riêng cho các phương tiện giao thông và người đi bộ qua lại không cho phép bất cứ 1 bộ phận nào của CT lọt vào phạm vi khổ hầm.kể cả trường hợp thi công ko chính xác hoặc biến dạng
Khổ hầm phải đảm bảo cho các phương thiên qua lại 1 các an toàn và tiện lợi
Hầm đường sắt: nc ta chủ yếu sử dụng khổ hầm với khoảng các 2 mép trong ray là 1435mm,khoảng cách giữa tim các tuyến là 4m ,chiều cao khổ hầm 6550mm.đường công vụ rộng 0.75m
Khổ hầm đường ôtô: thùy thuộc vào cấp đường,chiều dài hầm,điều kiện địa hình,thành phần
xe chạy 2 phía đường xe chạy phải có dải bảo vệ 25cm để tránh va chạm thung xe
Bộ hành:có 1 làn hoặc 2 làn.mỗi làn rộn 1m
Đường công vụ rộng 0.75m
Chiều cao từ 4,5-5 m tùy thuộc vào loại đường
Mở rộng khổ hầm trên đường cong:
đường sắt :
- đối với đường sắt đơn phải mở rộng hầm do 2 nguyên nhân
do phần đầu và phần giữa của toa xe lệc ra khỏi tim đường: W1 = L2 /8R
và do siêu cao gây ra.Δ = H tgα = HE/G =>Wtổng = W1 + Δ
- Đối vớ đường sắt đôi : độ mở rộng do ray trong và cả ray ngoài lên lấy gấp đôi trường hợp đg sắt đơn
Đường ô tô :
8 Các yêu cầu đối với khuôn trong vỏ hầm
Yêu cầu về kỹ thuật: Hình dạng và kích thước khuôn trong phải được thiết kế thỏa mãn
về chịu lực thi công khai thác, kinh tế ngày nay vỏ hầm chủ yếu đc làm bằng BT ko có cốt thép lên phải TK sao cho trong TD vỏ hầm ko có US kéo hoặc rất nhỏ.vì vậy trục của vỏ phải đc TK sang gần đường áp lực càng tốt.nhưng như vậy là rất khó khăn do vậy ta cố gắng TK sao cho đường áp lực nằm trong phạm vi vỏ hầm e=M/N=<0.45d Trục vỏ hầm phải công đều dặn tránh các góc ngoặt vì các góc ngoặt làm đg áp lực lệch nhiều so với trục vỏ hầm.khi ALĐT thẳng đứng lớn thì phải Tk hầm có đg tên lớn.khi ALĐT nằm ngang lớn thì phải TK vỏ hầm tường cong ra ngài hoặc vòm ngược
Yêu cầu về khai thác :giữa vỏ hầm và khổ hầm cần bố trí tất cả các thiết bị cần thiết khi khai thác CT,rẫnh thông gió.khuôn trong khổ hầm phải bao ngoài khổ hầm tại các điểm góc phải có các khoảng an toàn từ 5-10cm hầm trong đá,10-15cm hầm trong đất để khuôn trong vò hầm ko vi phạm vào khổ hầm khi nó biến dạng hoặc thi công ko chính xác
Trong hầm phải bố trí các ngách tránh cho người và thiết bị các ngách tránh cách nhau 60m mỗi bên và bố trí so le nhau
Trang 6Yêu cầu về thi công : khuôn trong vỏ hầm phải TK phù hợp với thi công
Yêu cầu về mặt kinh tế:phải đáp ứng tất cả 3 yêu cầu trên và thỏa mãn khối lượng đào nhỏ nhất
9 Các dạng cơ bản của kết cấu vỏ hầm bằng bt toàn khối qua núi.
Các dạng kết cấu vỏ hầm qua núi:
BT phun chiều dày từ :3-30cm áp dụng trong đá cứng,ít bị phong hóa,ko có áp lực địa tầng ,hoặc ALĐT rất nhỏ, có thể sử dụngđọc lập hoặc kết hợp neo BT phun,lưới thép ,
vỏ thép
BT toàn khối dạng vòm kê lên bậc đá :áp dụng cho điều kiện địa chất tốt,độ cứng 7-8 Hầm vòm tường thẳng: áp dụng cho điều kiện địa chất có độ cứng TB trở lên f>=4 Hầm vòm tường cong; áp dụng cho điều kiện địa chất xấu f<=4
Hầm tường cong có vòm ngược f<=2
Vòm BTCT toàn khối; thường áp dụng trong ĐK nhịp của hầm lớn hoặcđiều kiện địa chất xấu ,ko đồng đều
Vỏ hầm ở sườn núi: có cấu tạo như tường chắn
kết cấu vỏ hầm lắp ghép: dạng vòm ngày nay hầu như ko áp dụngtrong thực tế vì cấu kiện phức tạp ko giống nhau,cần nhiều mối nối,khi thi công
kết cấu vỏ hầm bán lắp ghép:
10 kết cấu vỏ hầm lắp ghép dạng tròn thi công bằng phương pháp đào kín.
Hình dạng : thường có dạng tròn lắp ghép từ các cấu kiện gang xám hoặc BTCT, chúng được liên kết với nhau theo 2 phương ngang và dọc tạo thành một kết cấu ống trụ
Có 2 dang cấu kiện lắp ghép:
- cấu kiện dạng khối đào:có cấu tạo bằng BTCT cong mặt trụ , tiết diêm R không đổi
- các cấu kiện dạng khối có sườn tăng cường : ctạo bằng BTCT hoặc gang xám dạng bản cong mặt trụ có sườn tăng cường ở giữa hoặc xung quanh
Áp dụng trong TH địa chất đặc biệt khó khăn khi hầm nằm trong đất đá kém ổn định,cát,á cắt, diều kiện địa tầng và áplực nuớc ngầm rất lớn >=10-15m
Ngày nay các cấu kiên bằng BTCT mác ko lơn hơn 400 bề rộng của 1 vòng vỏ hầm từ0.5-1.2m thông thường là từ 0.75-1m
Việc phân chia 1 vồng vỏ hầm thành các cấu kiện và số lượng của chúngđược thuận tiện cho việc chế tạo vận chuyển lắp ráp thông thường kích thước tối đa của 1 cấu kiện < 2.5-3m trọng lượng< 2.5-3 tấn chiều dày các cấu kiện phụ thuộc vào vật liệu đường kính vỏ hầm và điều kiện địa chất mà hầm đi qua thông thường người ta chon theo kinh nghiẹm và kiểm tra theo tính toán
H =k Dt
Mối nối : các cấu kiện được nối với nhau bằng chốt bu lông trong điều kiện địa chất thuận lợi, ít nước ngam
Cốt BTCT
Chốt thép
Mối nối mặt trụ
Trong điều kiện nước ngầm bình thuòng dùng mối nối bulông
Nhược điểm các mối nối lực truyền không cân đối
11 kết cấu vỏ hầm thi công bằng phương pháp lộ thiên
Áp dụng cho hầm nông trong thành phố,metro,bộ hành … khi đó hầm có kết cấu vỏ hầm dạng chữ nhật 1 nhịp toàn khối hoặc nhiều lắp ghép
Trang 7kết cấu toàn khối vật liệu thường là BTCT mác <200 trần phẳng hoặc vòm , 1 nhịp hay nhiều nhịp ngoài dạng khuung trần phẳng trên thực tế người ta còn áp dụng trần dạng vòm với đất đắp trên
kết cấu lắp ghép: đc sử dung khá rộng rãi cho các kết cấu hầm giao thông cũng như các dạng hầm khác do kết cấu lắp ghép cho phép cơ giới hóa trong quá trình thi công ,rút ngắn quá trình xây dựng
có 2 dạng: - lắp ghép từng bộ phận : đc áp dụng rộng rãi
- lắp ghép nguyên đốt: thường chỉ áp dụng cho hầm tiết diện nhỏ,thiết bị cẩu lắp hiện đại
12 Tính toán kết cấu vỏ hầm bằng phương pháp thay thanh(sơ đồ và nguyên lý tính toán,hệ số cơ bản,phương trình chính tắc,cách xác định hệ số của phương trình chính tắc ,nội lực cuối cùng
Đặc điểm TT: TT kc voe hầm =có xét đến sự cùng làm vc của vòm và m.trường đất đá xung quanh,trong đó trị số và qui luật phân bố của kháng lực đàn hồi gt trc và đc XĐ bằng k.quả TT đúng dần.PP này phù hợp hơn và có thế TT cho kc có hình dạng bất kì chịu tải trọng bất kì trong m.trường đồng nhất
1)Sơ đồ tính :Đc thiết lập trên cơ sở các giả thuyết :
-Vỏ hầm dạng thanh thẳng(đa giác nội tiếp),chân vòm là ngàm đàn hồi
-Độ cứng trong thanh đc coi là ko đổi
-Tải trọng chủ động phân bố đều đc thay bằng các tải trọng tập trung tại cấc đỉnh của đa giác
-Thay thế td đàn hồi của m.trường đất đá bằng các gối tựa đàn hồi.Cấc gối chỉ đặt tại các đỉnh của đa giác trong phạm vi xuất hiện kháng lực đàn hồi
-Mỗi gối tựa đàn hồi thay thế cho kháng lực đàn hồi giữa 2 thanh kề với điểm đó.Trong phạm vi này,kháng lực đàn hồi đc coi là phân bố đều
Độ cứng của gối I : D=Ki*bi*Si
Với Ki:H.số kháng đàn hồi của gối thứ i
bi:Bề rộng tại gối thứ i
Si:Khoảng cách giữa 2 điểm giữa của gối i
-Các gối đàn hồi đặt vuông góc với mặt ngoài của kc,nếu bỏ qua lực ms hoặc nghiêng xuống 1 góc =góc ms giữa vỏ hầm và đất đá
Phạm vi xh kháng lực là chưa biết và đc XĐ qua ng.tắc TT đúng dần
-GT dựa trên cơ sở kình nghiệm 2φ0=90-150˚
-Tiến hành tt,XĐ n.lực trong kc và phản lực của các gối tựa đàn hồi
Nếu tag t đúng 2φ0 thì
Ri>0 (nén) với mọi i
R1=(1/4-3/4)R2 (nếu sai thì chia thêm điểm nếu R1<0bỏ R1
Trang 82)Hệ CB
HCB đc lập bằng cách đưa các khớp và các cặp mômen
tg ứng vào các td đỉnh vòm và các đỉnh có gối tựa đàn hồi
3)PTCB
0
0 0
2 2 1 1 0 0
1 1
12 2 11 1 10 0
0 0
02 2 01 1 00 0
np nn n n
n n
p n n
p n n
M M
M M
M M
M M
M M
M M
ii
; 0i : chuyển vị của hệ CB
n n
n K * J
1
- Góc xoay của chân vòm do mômen =1 đặt tại chân vòm gây ra
4)XĐ ik ; ip: ik=
m
k i n
dS M M
1
+
m
m k i n
a N N
1
+ Σ
m
k i n
R R
1
ip=
m
o p i m
m p m
i i
D
R R EF
a N N EJ
dS M M
'
i
M , N i , R i : Mômen uốn,lực dọc,phản lực gối tựa trong hệ
CB do ẩn số lực M i =1 gây ra
m
J , F m , a m : mômen q.tính,S td,chiều dài thanh thứ m
D m : Độ cứng gối đàn hồi
5)Nội lực cuối cùng M m M mp M n M mn
N m N mp M n N mn R m R mp M n R mn
13 phân tích ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của phuong pháp của các phương pháp đào hầm ( đào toàn tiết diện,bậc thang… )và các biện pháp mở diện thi công khi xây dựng hầm bằng phương pháp mỏ
a)Sơ đồ XD hầm = PP mỏ
Quá trình XD hầm bằng PP mỏ gồm 2 công đoạn chính:
+Đào đất đá
+XD vỏ hầm
Trong qt đào hang tùy từng đk mà chống đỡ hay ko để bv hầm,trong TC gọi là kc chống tạm.KC chống tạm phải đc lắp dựng cùng khi đào,bảo vệ hang đào,tránh sụt lở
Tgian chống tạm cố gắng giảm tối thiểu
-VL :KC chống tạm có thể làm bằng gôc,thép,BTCT,neo,BT phun
Trang 9PP mỏ là PP cơ bản để XD những hầm qua núi,AD ở những TH khác khi chiều dài hầm nhỏ sd các PP #.Tùy thuộc vào đc và kích thước hang đào mà hầm có thể đào
VD: Hầm trong đá cứng,hầm nhỏđào toàn td
Hầm trong đất yếu:Chia td ra để đào
b) Vai trò của hang dẫnkhi thi công = PP mỏ
+Làm cơ sở để đào mở rộng ra toàn td
+Thăm dò ks đc
+Thoát nc ngầm,bố trí các đường vc
+Mở diện TC
Hang dẫn vượt trc có vị trí khác nhau(như ở giữa hầm,ở phần dưới hầm,phần trên hầm,
…)Kích thuiwcs hang dẫn sao cho đào hầm 1 cách thuận lợi nhất:Hình dạng có thể là hình thoi c)Các bp mở rộng diện TC hầm
Hầm GT thường đc đào từ 2 cửa vào,tuy nhiên,với hầm trong núi cần thiết phải mở thêm diện TC để rút ngắn tgian
+SD hang ngang:là bp tối ưu nhất.tuy nhiên phụ thuộc đk địa hình
+Sd giêngs đứng,giêngs xiên:Đòi hỏi chi phí XD lớn
+Sd hang dẫn song song:Cứ khoảng 300m lại đào 1 đường nối sang hầm chính để TC(Td hầm nhỏ hơn).Sd hang dẫn song sog rất hiệu quả,TC thuận lợi,thg AD cho các hầm dài>10Km
và nhất là trong tương lai sẽ XD hầm thứ 2
14 các phương pháp đào đất đá trong thi công hầm
a) Đào thủ công:
-Bằng các dụng cụ cầm tay:Bán cơ giới,cầm tay:xẻng,búa,…
-Năng suất thấp,chỉ sd trong đk đặc biệt khi ko có thiết bị máy móc,khối lg đào đắp rất ít b)Đào bằng pp khoang nổ mìn
-Là pp chủ yếu ngày nay để xd hầm qua núi (f>_ 1.5)
-Khoan các lỗ để nạp thuốc nổ ,nổ phá đất đá,vì vậy mà gọi là pp khoan nổ
-Phương thức khoan nổ : Gồm nhiều công đoạn nt nhautheo 1 trình tự nhất định và lặp lại sau 1 khoảng tgian gọi là chu kì đào (T)
-Lặp lại 1 chu kì thì gương đào tiến vế phía trc 1 đoạn gọi là bước đào
-Các công đoạn :khoan lỗ mìn : Lỗ khoan d=25-75mm(thg dung Ø42)
+Nạp thuốc nổ
Trang 10+Đưa gương về TT an toàn
+Xúc bốc và vận chuyển đất đá ra ngoài
+Gia cố chống hầm:Lắp đặt vòm thép,phun BT,lắp đặt neo,gia cố…
+Ctac phụ trợ khác
-Các công đoạn của quá trình đào hầm ko nhất thiết phải theo tuần tự,mà có thể làm song song với nhau để tăng tiến độ đào hầm
-Công tác khoan nổ mìn chiếm khoảng 40-60% chu kì đào
phải cơ giới hóa tối đa
d)Đào phá bằng máy
-Đào phá bằng máy xúc gầu
-Đào bằng búa phá
Ít đc sd trong tc hầm,thg dung để phá bậc thangkhi đào bằng pp bậc thang
-Đào bằng máy chuyên dụng : Cho phép cơ giói hóa toàn bộ quá trình đào hâmnf như đào đất đá,xúc bốc,vạn chuyển,…
15 kết cấu chống tạm dạng vòmg thép
- Thường dùng I14- I30
- Vì chống vòm thép có ưu điểm:c.tạo đơn giản,lắp dựng nhanh.Có thể dùng đi,dùng lại nhiều lần
Ghi chú:Vì chống vòm thép đc sử dụng như 1 kết cấu chống tạm trong trường hợp cần thiết
có thể sd làm cốt thép cho vỏ hầm bt cốt cứng
- Các dạng vì chống vòm thép
- Các vì chống dựng cách nhau từ 0.5 – 1.5 m
- K.cách giữa các vì gia cố chống đỡ tránh đà rơi = các tấm gỗ,thép
- Các c.kiện trong vòm thép đc nối với nhau = mặt bích và bulông
- Lk dọc giữa các vì chống = các thanh chống gỗ và các thanh căng = thép
16 nguyên lý cấu tạo,làm việc tác dụng sơ đồ áp dụng các dang neo ưu nhựơc điểm và điều kiện áp dụng vì chống neo
a.Nguyên tắc cấu tạo và làm việc của neo
Vì chống neo có cấu tạo gồm 1 thanh thép gọi là thân neo đc đặt trong lỗ khoan.Thân neo có 2 đầu : 1 đầu nằm trong đất đá gọi là ngàm neo,đầu bên ngoài thường có ren và xiết bulông
Nhờ lực xiết bulông mà đất đá bị ép lại làm tăng ma sát
b.T.dụng của vì chống neo
Vì chống neo có tác dụng gia cố khối đất đá và biến đất đá thành khối chịu lực: