Sáng kiến kinh nghiệm Vật Lí -THCS SKKN : “PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP BVMT TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ ĐẠT HIỆU QUẢ” Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến Vấn đề môi trường sống vượt phạm vi sinh thái học thông thường mà trở thành vấn đề kinh tế, trị, xã hội toàn cầu Bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách người, dân tộc, quốc gia trái đất Trong số môn học trường THCS môn Vật lí môn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức giới tự nhiên nói chung môi trường xung quanh Để việc tính hợp giáo dục BVMT vào giảng có liên quan đến môi trường đạt hiệu cao theo tôi, từ lớp lớp đầu cấp học mà em làm quen với môn Vật lí cần phải để gây hứng thú học tập cho em môn học này, mà lồng ghép kiến thức môi trường vấn đề BVMT để từ xây dựng ý thức BVMT cho em Là GV dạy môn vật lí 7, trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức BVMT cho học sinh Trên sở đó, định viết sáng kiến “ Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật lí đạt hiệu quả” để chia với đồng nghiệp tham khảo Phạm vi triển khai thực hiện Phạm vi các trường THCS Mô tả sáng kiến 3.1 Thuận lợi - Trước thực nghiệm sáng kiến trăn trở việc cá nhân thực sáng kiến có hiệu hay không, giúp đở nhà trường từ việc cung cấp trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, thường xuyên dự đóng góp ý Sáng kiến kinh nghiệm Vật Lí -THCS kiến, đồng nghiệp dự góp ý, hộ trợ thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh hợp tác học sinh củng nhân tố quan trọng - Sự hổ trợ sách báo, đặc biệt internet, thường xuyên trao đổi kiến thức với đồng nghiệp thông qua internet, tham khảo giảng thông qua trang cá nhân( trang voilet.vn), thường xuyên cập nhật chủ trương sách giáo dục việc đưa BVMT vào giảng dạy - Ngoài hợp tác phụ huynh việc thuờng xuyên nhắc nhở em nhà, địa phương việc tổ chức buổi tổ chức lao động dọn dẹp vệ sinh khu chợ, khu dân cư 3.2 Khó khăn - Là học sinh lớp ngồi ghế nhà trường em nhỏ, nhiều lúc nhận thức môi trường hạn chế, có nhiều việc làm để em góp phần nhỏ bé vào phong trào BVMT thực khắp nơi toàn giới - Hơn nữa, khái niệm môi trường khái niệm rộng mà trình độ hiểu biết em lớp hạn chế , thời gian tiết học có 45 phút Mặt khác đồ dùng thí nghiệm thiếu nhiều, phòng học thực hành chưa có máy quay dùng để thu thập tư liệu, tranh ảnh tư liệu môi trường BVMT hoàn toàn không có, việc tiếp cận với internet hạn chế Bên cạnh ý thức bảo vệ môi trường em học sinh bậc phụ huynh hạn chế - Sự am hiểu môi trường để của một số gia đình còn hạn chế 3.3 Nội dung và biện pháp thực hiện 3.3.1 Nội dung thực hiện : Sáng kiến “ Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật lí đạt hiệu quả” sáng kiến nhằm góp phần đưa việc giáo dục học sinh có ý thức tốt môi trường sống, bên cạnh làm tăng tính hứng thú cho môn học 3.3.2 Biện pháp thực hiện : Sáng kiến kinh nghiệm Vật Lí -THCS Để giảng dạy tiết có tích hợp BVMT đạt hiệu trước hết GV phải nắm chắn chuẩn kiến thức, kỹ đó, kết hợp tìm tư liệu có liên quan(tranh, ảnh, đọan phim…) đến kiến thức BVMT học qua báo đài internet…, xác định mục tiêu lồng ghép kiến thức đó, đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, vật tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm tầm hiểu biết học sinh, tránh trường hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, dễ gây nhàm chán cho học sinh, phương pháp giảng dạy đưa kiến thức BVMT đơn giản, cụ thể gắn liền với sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở giáo viên yếu tố góp phần cho thành công cho tiết dạy có tích hợp BVMT, cần tổ chức buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu vấn đề môi trường địa phương, để từ em có biện pháp hành động cụ thể bảo vệ môi trường, thường xuyên liên hệ với môi trường trường học, gia đình, địa phương Người giáo viên phải guơng vấn đề BVMT Để cụ thể vấn đề , Tôi có xây dựng phương pháp giảng dạy kiến thức cho số có tích hợp BVMT môn vật lí - THCS Bài : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG a Địa tích hợp: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta b Phương pháp tích hợp : Sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức làm để nhìn thấy vật(hình 1.2 a), Gv kết hợp đặt câu hỏi Bài : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG a Địa tích hợp: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới b Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm H3.1-sgk vl7, H 3.2-sgk vl7để hình thành kiến thức bống tối, sau kết hợp giáo dục BVMT cho học sinh(có sử dụng hình ảnh minh họa) Bài : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG a Địa tích hợp: Gương phẳng phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng Sáng kiến kinh nghiệm Vật Lí -THCS b Phương pháp tích hợp: Hình thành kiến thức tính chất ảnh tạo gương phẳng( có sử dụng thí nghiệm H5.2- SGKVL7), cho học sinh nêu ví dụ thực tế, kết hợp sử dụng hình ảnh vể ô nhiễm nguồn nước, hành động để bảo vệ môi trường nước Bài 12 : GƯƠNG CẦU LÕM a Địa tích hợp: Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song b Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm( H 8.2 – sgk vl7), kết hợp sử dụnh hình ảnh lợi ích việc dùng gương cầu lõm đời sống ngày, đặt câu hỏi có liên quan, giáo viên nhấn mạnh kiến thức BVMT Bài 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN a Địa tích hợp: Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người mà ảnh hưởng đến tập tính môi trường sống số loài động vật giới b Phương pháp tích hợp: sử dụng hình ảnh ô nhiễm tiếng ồn, nêu ví dụ thực tế địa phương, giáo viên nêu biện pháp để học sinh hiểu rõ việc chống ô nhiễm tiếng ồn Bài 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT a Địa tích hợp: Có thể làm nhiễm điện vật cách cọ sát b Phương pháp tích hợp: Làm thí nghiệm để hình thành kiến thức làm nhiễm điện vật cách cọ sát, sử dụng hình ảnh tác hại sét biện pháp làm giảm sét, kết hợp lấy ví dụ thực tế Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN a Địa tích hợp: Phải thực quy tắc an toàn sử dụng điện Sáng kiến kinh nghiệm Vật Lí -THCS b Phương pháp tích hợp: Tiến hành thí nghiệm H29.1, 29.2 – sgk vl7, để nêu tác hại dòng điện người, liên hệ thực tế, hình ảnh cố chập điện… Kết mang lại a Năm học 2009 - 2010: - 8/2009 khảo sát lần 1: tỉ lệ số học sinh có ý thức bảo vệ môi trường là: 86,1 % - Từ 9/2009 - 5/2010 dạy thử nghiệm lần Tháng 5/2010 khảo sát lần 2: tỉ lệ học sinh có ý thức bảo vệ môi trường đạt 100 % b Năm học 2010 - 2011 - Từ 9/2010 - 03/2011 dạy thử nghiệm lần Tháng 02/2011 khảo sát lần 3: tỉ lệ học sinh có ý thức bảo vệ môi trường đạt 100 % c Năm học 2012 - 2013: - 11/2012 tổ chức nước nhà trường có phát động ngày học sinh giáo viên môi trường, kết lớp (7A4, 7A5,7A6,7A7,7A8) tất học sinh( đạt 100 % ) tham gia hưởng ứng Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Thông qua thực tế, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào học thấy rằng, thời gian để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường ngắn học sinh thảo luận sôi nổi, nhà em vận dụng thành công kiến thức vào sống hàng ngày, em đưa nhiều ý kiến hay vấn đề bảo vệ môi trường Ngoài ra, thấy em tuyên truyền viên tích cực bảo vệ môi trường gia đình địa phương Kiến nghị, đề xuất: Hội đồng cấp sở xem xét thẩm định sáng kiến với nội dung trình bày trên./ Trần Phán, ngày 04 tháng 03 năm 2013 Ý kiến xác nhận Của Thủ trưởng đơn vị Người viết sáng kiến Trần Quang Nguyện