1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi TNTHPT Địa Lí

81 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ôn thi TNTHPT địa lí

TÊN CHUYÊN ĐỀ : VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vị trí địa lí ý nghĩa quan trọng vị trí không tự nhiên mà an ninh quốc phòng - Trình bày điều kiện, thực trạng phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên - Liên hệ vấn đề khó khăn phát triển công nghiệp - Giải thích ý nghĩa trồng công nghiệp - Trình bày vấn đề khai thác chế biến lâm sản Tây Nguyên - Chứng minh mạnh khai thác thủy điện - So sánh khác trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Kĩ - Sử dụng đồ Kinh tế chung, đồ địa hình Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn Tây Nguyên; - Nhận xét giải thích phân bố số ngành sản xuất bật (trồng chế biến công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè…) - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ tình hình trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên - Xác định ghi lược đồ Việt Nam trung tâm kinh tế: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt Thái độ - Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng bảo vệ tổ quốc - Có ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tổ chức, lực sử dụng khai thác công nghệ thông tin… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực xử lý số liệu thống kê; lực sử dụng tranh ảnh, video,… II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Vị trí Tây Nguyên Phát triển công nghiệp lâu năm Khai thác chế biến lâm sản Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi So sánh số mạnh Tây Nguyên với vùng khác III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢCHÌNH THÀNH Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội dung Nhận biết 1.Vị trí Tây Nguyên - Trình bày vị trí Tây Nguyên Phát triển công nghệp lâu năm - Dựa vào atlat nêu Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Giải thích Tây Nguyên có vị trí quan trọng không tự nhiên mà an ninh quốc phòng - Giải thích - Phân tích - Giải thích công nghiệp lâu năm việc trồng phân bố số số liệu thống lại phát triển mạnh công công nghiệp vùng kê, biểu đồ nghiệp dài - Lựa chọn nêu ngày Tây - Dựa vào Atlat kể tên để thấy khó khăn lớn Nguyên có ý cao nguyên Tây cản trở việc phát cấu nghĩa to lớn Nguyên triển công nghiệp lâu không - Trình bày ý công nghiệp năm TN giải thích mặt kinh tế nghĩa, điều kiện phát tây xã hội mà triển công nghiệp môi trường lâu năm Tây Nguyên nguyên - Trình bày thực trạng phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Nêu giải pháp để nâng cao hiệu qủa việc sản xuất công nghiệp vùng Khai thác chế biến lâm sản Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi So sánh số mạnh Tây Nguyên với vùng khác -Trình bày vấn đề khai thác chế biến lâm sản Tây nguyên - Giải thích Tây Nguyên cần khai thác bảo vệ vốn rừng, nêu biện pháp bảo vệ rừng - Chứng minh - Phân tích - Liên hệ mạnh thuỷ điện Tại số liệu thống Tây Nguyên phát Tây Nguyên huy điều kê, biểu đồ, hình động lực cho phát thành bậc đồ để triển kinh tế – xã hội thang thủy Tây Nguyên thấy điện? Nêu ảnh hưởng tích cực tiêu cực việc hình thành bậc thang thủy điện Tây Nguyên - Phân tích - Liên hệ số liệu thống việc kê, biểu đồ khai thác để thấy boxit không giống hợp lí Tây khác Nguyên có tác động cấu công đến nghiệp tài nguyên, tây nguyên môi trường trung du miền núi bắc - Phân tích mối - so sánh quan hệ khác kinh tế công Tây Nguyên nghiệp Duyên Hải Tây Nguyên Nam Trung với Trung du Bộ miền núi Bắc Bộ - Giải thích đươc Tây Nguyên bò được nhiều Trâu TDMNNBB ngược lại, - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tổ chức, lực sử dụng khai thác công nghệ thông tin… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ; lực xử lý số liệu thống kê; lực sử dụng tranh ảnh, video,… Câu hỏi tập 2.1 Nhận biết ( Trình bày, nêu, biết…) Câu Dựa vào Atlat kiến thức học em hãy: Xác định vị trí kể tên tỉnh Tây Nguyên Hướng dẫn trả lời: - Bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông Lâm Đồng - Tiếp giáp: DHNTB, Đông Nam Bộ, Campuchia Lào • Vùng không giáp biển • Dân cư thưa thớt, địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc người • Có vị trí đặc biệt xây dựng quốc phòng kinh tế Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học: Kể tên nơi phân bố công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Hướng dẫn trả lời Tên nơi phân bố công nghiệp – Cà phê: Đắk lắk, Đăk Nông, Kon Tum, Gia Lai – Cao su: Đăk Lăk, Đăc Nông, Gia Lai, Kon Tum – Hồ tiêu: Đắk Lắk, Gia Lai – Chè: Lâm Đồng, Gia Lai Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, em kể tên cao nguyên vùng Tây Nguyên Hướng dẫn trả lời: Các cao nguyên: Kon Tum ( tỉnh Kon Tum), pleiku (tỉnh Gia Lai), Đăk Lắk ( tỉnh Đăk Lắk), Mơ Nông ( tỉnh Đắk Nông), Lâm Viên, Di Linh ( tỉnh Lâm Đồng) Câu 4: Trình bày ý nghĩa, điều kiện phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Hướng dẫn trả lời: Ý nghĩa: - Góp phần khai thác hiệu mạnh tự nhiên kinh tế - xã hội vùng - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hóa Tây Nguyên - Tạo nguồn hàng xuất quan trọng - Góp phần lớn cho việc thu ngoại tệ cho vùng cho nước - Tạo việc làm cho số lao động địa phương, tạo nguồn thu nhập quan trọng cho đồng bào dân tộc thiểu số, hình thành tập quán sản xuất mới, hạn chế nạn du canh du cư - Thu hút dân cư lao động từ vùng khác nước góp phần phân bố lại dân cư lao động nước, tham gia vào trình phân công sản xuất - Phát triển công nghiệp lâu năm có tác dụng điều hoà khí hậu, nguồn nước ngầm, hạn chế xói mòn đất, tận dụng tài nguyên đất… Điều kiện phát triển: - Thuận lợi Điều kiện tự nhiên + Đất trồng địa hình : Đất đỏ badan diện tích lớn có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, đất phân bố cao nguyên xếp tầng, địa hình tương đối phẳng thuận lợi để xây dựng vùng chuyên canh cà phê có quy mô lớn + Khí hậu: Mang tính chất cận xích đạo thuận lợi để trồng công nghiệp nhiệt đới phân mùa rõ rệt, mùa mưa cung cấp lượng nước tưới lớn, mùa khô điều kiện cho phơi sấy sản phẩm Khí hậu có phân hoá theo độ cao thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn đa dạng Tuy nhiên mùa khô kéo dài gây thiếu nuớc nghiêm trọng mùa mưa gây sói mòn đất Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400 – 500 m khí hậu nóng cao nguyên 1000 m khí hậu lại mát mẻ Vì TN trồng công nghiệp nhiệt đới ( cà phê, cao su, hồ tiêu) có nguồn gốc cận nhiệt đới ( chè,…) thuận lợi +Nguồn nước: Khá phong phú tài nguyên nước ngầm, nguồn cung cấp nước quan trọng cho vùng chuyên canh công nghiệp Điều kiện kinh tế xã hội + Dân cư – lao động: Người dân có kinh nghiệm việc trồng chế biến công nghiệp ( cà phê) + Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng: Hệ thống đường giao thông, sở chế biến sản phẩm công nghiệp dần trọng đầu tư, xây dựng + Thị trường: Nhu cầu sản phẩm công nghiệp thị trường nước ngày tăng nhu cầu thị trường nước mở rộng động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp + Chính sách: Nhà nước có nhiều sách thuận lợi để phát triển công nghiệp đầu tư vốn, khuyến khích phát triển sở chế biến, chế sách thu mua, bao tiêu sản phẩm - Khó khăn: + Mùa khô kéo dài gây thiếu nước nghiêm trọng mùa mưa tập trung, đe dọa xói mòn đất + Trình độ lao động xã hội thấp đặc biệt thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật + Cơ sở chế biến sản phẩm nông sản vùng hạn chế, phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng + Hệ thống giao thông hạn chế + Thị trường công nghiệp nhiều biến động, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất công nghiệp Tây Nguyên Câu 5: Trình bày thực trạng phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Nêu giải pháp để nâng cao hiệu qủa việc sản xuất công nghiệp vùng Hướng dẫn trả lời: Tình hình phát triển: - Cà phê: + Là quan trọng số TN Diện tích khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê nước + Có hai loại cà phê : cà phê chè trồng cao nguyên tương đối cao khí hậu mát mẻ Gia Lai, Kontum, Lâm Đông Cà phê vối trồng vùng nóng hơn, chủ yếu tỉnh Đắk Lắk - Chè: + Được trồng nhiều cao nguyên lâm Đồng, phần Gia Lai Lâm Đồng tỉnh có diện tích chè lớn + Chè chế biến nhà máy chế biến chè Bảo Lộc (Lâm Đồng ) chè Biển Hồ ( Gia Lai) - Cao su : lớn thứ đứng sau Đông Nam Bộ Được trồng nhiều Gia Lai, Đắk Lắk - Ngoài có khác : hồ tiêu, điều, chủ yếu Gia Lai, Đắk Lắk Biện pháp: - Xây dựng công trình thuỷ lợi để đảm bảo nước tưới cho công nghiệp vào mùa khô, xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật, hoàn thiện, nâng cấp cải tạo xây dựng sở công nghiệp chế biến - Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp mở rộng diện tích công nghiệp, có kế hoạch sở khoa học đôi với việc bảo vệ rừng phát triển thủy lợi - Đa dạng hóa cấu công nghiệp, để vừa hạn chế rủi ro tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm công nghiệp đẩy mạnh xuất Câu 6: Trình bày vấn đề khai thác chế biến lâm sản Tây nguyên Hướng dần trả lời: - Tây Nguyên (kho vàng xanh) nước ta, rừng TN chiếm tới 36% diện tích đất có rừng 52% sản lượng gỗ khai thác nước + Rừng Tây Nguyên nguồn cung cấp gỗ quý nhiều loại lâm sản khác Đây môi trường sống động vật hoang dã có loại động vật quý + Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng chống xói mòn đất bảo vệ nguồn nước Nhất nguồn nước ngầm - Lâm nghiệp mạnh bật Tây Nguyên - Tuy nhiên suy giảm từ 600 - 700 nghìn m vào cuối thập kỷ 80 kỷ XX đến khoảng 200 - 300 nghìn m năm Trong năm gần nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh chóng lớp phủ rừng giảm sút chất lượng loại gỗ quý, đe doạ môi trường sống loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm mùa khô - Do vấn đề đặt : + Phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lý đôi với khoanh nuôi trồng rừng + Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng + Chú trọng chế biến gỗ địa phương hạn chế xuất gỗ tròn + Quản lí tốt việc định canh, định cư 2.2 Thông hiểu (chứng minh, phân tích, giải thích, ) Câu 1: Giải thích công nghiệp lâu năm lại phát triển mạnh vùng Hướng dần trả lời: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi - Đất trồng địa hình + Chủ yếu đất ba dan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng lại phân bố tập trung với mặt rộng lớn (cao nguyên xếp tầng) thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn - Khí hậu: + Có tính chất cận xích đạo với mùa mưa mùa khô kéo dài Mùa khô kéo dài lại điều kiện để phơi xấy bảo quản sản phẩm Khí hậu nóng cao nguyên 400 - 500m cao nguyên 1000m lại mát mẻ thuận lợi cho công nghiệp nhiệt đới cao su, cà phê có nguồn gốc cận nhiệt - Nguồn nước: + Với nguồn nước mặt nước ngầm thuận lợi Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư lao động: + Là vùng nhập cư lớn nước ta người dân có kinh nghiệm việc trồng chế biến sản phẩm công nghiệp - Cơ sở vật chất - kỹ thuật: + Cơ sở vật chất – kỹ thuật nâng cấp hệ thống giao thông thuỷ lợi + Đã hình thành số sở chế biến sản phẩm từ công nghiệp lâu năm - Chính sách phát triển nước: + Do thị trường nước quốc tế Câu 2: Lựa chọn nêu khó khăn lớn cản trở việc phát triển công nghiệp lâu năm TN giải thích Hướng dần trả lời: Khó khăn lớn vấn đề thị trường - giá vì: - Thị trường động lực cho phát triển công nghiệp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất hướng chuyên môn hoá Vì đòi hỏi phải nâng cao trình độ sản xuất chế biến để tạo sản phẩm có chất lượng tốt giá thành thấp đáp ứng nhu cầu thị trường - Trong thời gian thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp có nhiều biến động (nhất thị trường cà phê) gây nhiều khó khăn cho phát triển công nghiệp Tây Nguyên Câu : Tại Tây Nguyên cần khai thác bảo vệ vốn rừng Nêu biện pháp bảo vệ rừng Hướng dần trả lời: - Ở Tây nguyên cần khai thác bảo vốn rừng vì: + Rừng bị tàn phá, làm giảm nhanh độ che phủ rừng, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường… + Việc khai thác rừng chưa hợp lí ( xuất gỗ tròn, không tận thu gỗ cành, ) - Các biện pháp: - Ngăn chặn nạn phá rừng - Khai thác hợp lý đôi với khoanh nuôi trồng thêm rừng - Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng - Hạn chế khai thác xuất gỗ tròn - Phát triển công nghiệp chế biến gỗ chỗ Câu Hãy chứng minh mạnh thuỷ điện Tây Nguyên phát huy điều động lực cho phát triển kinh tế – xã hội Tây Nguyên Hướng dẫn trả lời: Tài nguyên nước hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai sử dụng ngày có hiệu : - Trước xây dựng nhà máy thuỷ điện Đa Nhim (160 MW) sông Đa Nhim, thượng nguồn sông Đồng Nai, Đrây Hơ-linh (12 MW) sông Xrê Pôk - Từ thập kỉ 90 kỉ XX trở lại đây, hàng loạt công trình thuỷ điện lớn xây dựng : - Công trình thuỷ điện Y-a-ly (720 MW) sông Xê Xan, bốn nhà máy thuỷ điện khác dự kiến xây dựng Xê Xan 3, Xê Xan (ở phía hạ lưu sông Xê Xan), Plây Krông Thượng Kon Tum (thượng lưu sông Xê Xan) Khi hoàn thành nhà máy thuỷ điện này, dòng sông Xê Xan cho tổng công suất khoảng 1500 MW Công trình thuỷ điện Xê Xan (công suất 260 MW) vào hoạt động từ năm 2006 - Trên dòng sông Xrê Pôk, bậc thang thuỷ điện quy hoạch, với tổng công suất lắp máy 600 MW, lớn thuỷ điện Buôn Kuôp (280 MW) khởi công tháng 12 năm 2003 - Trên hệ thống sông Đồng Nai, công trình thuỷ điện Đại Ninh (300 MW) Đồng Nai (180 MW) Đồng Nai (340 MW) xây dựng vào hoạt động khoảng thời gian từ 2008 đến 2010 * Ý nghĩa việc phát triển thuỷ điện Tây Nguyên : - Việc xây dựng công trình thuỷ điện, ngành công nghiệp vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển, có việc khai thác chế biến bột nhôm từ nguồn bôxit lớn Tây Nguyên - Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng cho Tây Nguyên mùa khô khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thuỷ sản 2.3 Vận dụng thấp ( Phân tích bảng số liệu, Atlat,…) Câu Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng số công nghiệp Tây Nguyên nước năm 2008 (Đơn vị: nghìn ha) Cây công nghiệp Cả nước Tây Nguyên Cà phê 524,9 475,7 Cao su 618,6 387,8 Hồ tiêu 50,0 16,8 a Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng cà phê, cao su, hồ tiêu Tây Nguyên so với nước năm 2008 b Hãy nêu vai trò Tây Nguyên nước phát triển cà phê, cao su, hồ tiêu Hướng dẫn trả lời: a Vẽ biểu đồ - Tính cấu diện tích cà phê, cao su, hồ tiêu Tây Nguyên so với nước (đơn vị %) Cây công nghiệp Cà phê Cao su Hồ tiêu Cả nước 100 100 100 Tây Nguyên 90,6 62,7 33,6 Các vùng khác 9,4 37,3 66,4 b Điều kiện: - đất đỏ ba dan (đặc điểm) thích hợp với phát triển CN lâu năm - khí hậu cận xích đạo, phân hoá mưa khô rõ rệt thích hợp với CN nhiệt đới - có nguồn lao động với nhiều kinh nghiệm phát triển công nghiệp cao, đúc két nhiều kinh nghiệm lâu đời Trong Trung du, miền núi phía Bắc có kinh nghiệm trồng chè búp, ĐNB có trồng Cao Su, T nguyên có trồng Cà Phê - Đường lối sách:quan tâm đầu tư lớn việc đạI hoá CSVCHT, hoàn thiện cấu trồng bảo vệ tài nguyên môI trường Khác nhau: a Quy mô: - ĐNB: vùng chuyên canh CN lớn nước ta - TN: vùng chuyên canh CN lớn thứ nước ta b Điều kiện tự nhiên: - Địa hình : - ĐNB: địa hình vùng đồi lựon sóng đồi bát úp độ cao phổ biến 200m, - Tây nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng phẳng, độ cao TB 500-600m - Đất đai: - ĐNB:chủ yếu đất đỏ bazan 600 ngàn ha, đất xám 700 ngàn ha, - Tây nguyên chủ yếu đất đỏ bazan - Khí hậu: - ĐNbộ có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nắng nóng quanh năm, - tây nguyên có khí hậu nhiệt đới phân hoá rõ theo chiều cao (từ độ cao 400- 500 m có khí hậu cận nhiệt đới mát lạnh) - Nguồn nước: ĐNB dồi TN nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc hồ thủy lợi trữ nước lớn vào mùa khô c Điều kiện KT-XH: - Nguồn lao động: - ĐNB dân số đông, lao động dồi có trình độ thâm canh cao, động, nhạy bén, vùng nhập cư lớn thứ nước - Tây Nguyên dân cư thưa thớt, vùng nhập cư lớn nước ta, thiếu lao động đặc biệt lao động có kĩ thuật, có trình độ thâm canh thấp - Về CSHT,vốn, thị trường: ĐN mạnh nhất, hoàn thiện Tây nguyên b KHAI THÁC ATLAT Đối tượng: Trang ATLAT 19 ATLAT LÚA * Thống kê số liệu qua năm 2000; 2005; 2007: Diện tích; Năng suất; sản lượng Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất lúa nước ta? Trả lời: + Vị trí, vai trò lúa: - Là lương thực chủ đạo cấu lương thực nước ta - Có vai trò quan trọng việc………… + Điều kiện phát triển ngành + Tình hình phát triển: - Diện tích - Sản lượng - Năng suất - Bình quân đầu người - Sản lượng xuất + Phân bố: - Phân bố rộng khắp nước  lương thực chính, truyền thống, thỏa mãn nhu cầu lương thực chỗ… - Phân bố không đều: - Tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển - Ít trung du, miền núi… - Có phân hóa sản xuất lúa gạo phạm vi nước : - Giữa vùng : cao, TB, thấp - Trong nội vùng (Dẫn chứng : tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích gieo trồng lương thực) - Giữa tỉnh, địa phương : cao, thấp (dc cột sản lượng ; diện tích) - Trên nước hình thành hai vùng trọng điểm sản xuất lúa, nhiều tỉnh trọng điểm nghề lúa Trình bày trạng sản xuất lúa? Giải thích ? Trả lời : Tình hình phát triển: - Diện tích lúa giảm nhẹ  chuyển đổi mụa đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng - Năng suất lúa tăng nhanh  thâm canh, áp dụng tiến KHKT - Sản lượng lúa tăng nhanh  Do tăng suất, cấu mùa vụ thay đổi theo hướng tích cực - Sản lượng lúa bình quân tăng chậm - Sản lượng xuất tăng Phân bố : - Rộng khắp - Phân bố không đều: - Tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển - Ít trung du, miền núi… - Có phân hóa sản xuất lúa gạo phạm vi nước : - Giữa vùng : cao, TB, thấp - Trong nội vùng (Dẫn chứng : tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích gieo trồng lương thực) - Giữa tỉnh, địa phương : cao, thấp (dc cột sản lượng ; diện tích) - Trên nước hình thành hai vùng trọng điểm sản xuất lúa, nhiều tỉnh trọng điểm nghề lúa Giải thích : - Lúa LT chủ đạo - Đường lối sách - CSHTVCKT ngày tăng cường, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất… - THị trường mở rộng - Khó khăn…………… Đặc điểm sản xuất lúa vùng : ĐBSH? Trả lời : Vùng ĐBSH : + Quy mô, vai trò + Là vùng có trình độ thâm canh lúa cao nước + Điều kiện phát triển ngành + Tình hình sản xuất : - Diện tích gieo trồng lúa giảm  sức ép dân số, ĐTH, CNH - Hoạt động gieo trồng lúa phát triển : tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa cao - Năng suất: Là vùng có suất lúa cao nước - Sản lượng lúa cao, tăng - Sản lượng bình quân tăng chậm, mức thấp  sức ép dân số + Phân bố : - Khắp tỉnh vùng, nhiên không đều, tập trung số tỉnh trọng điểm nghề lúa vùng, nước (dc) - Phân hóa tỉnh So sánh tình hình sản xuất lúa vùng : ĐBSH ĐBCL ? Trả lời: Giống nhau: + Quy mô, vai trò + Tình hình sản xuất : - Diện tích gieo trồng lúa cao - Năng suất lúa cao TB nước - Sản lượng lúa cao - Trình độ thâm canh, chuyên môn hóa sản xuất lúa cao - Phân bố: rộng khắp, không đều, phân hóa, lên số tỉnh trọng điểm Khác : ĐBSH so với ĐBSCL : - Quy mô, vai trò nhỏ Diện tích, % diện tích, sản lượng < Năng suất lúa cao Phân bố: không đều, phân hóa thành mức, tỉnh trọng điểm ĐBCL so với ĐBSH: - Quy mô, vai trò> Năng suất < Diện tích, sản lượng > Phân bố: đồng hơn, phân hóa thành mức, tỉnh trọng điểm ATLAT CÂY CÔNG NGHIỆP: Tình hình phát triển phân bố công nghiệp nước ta? Giải thích công nghiệp lâu năm phát triển mạnh? Trả lời: Tình hình phát triển: Nhìn chung năm gần đây, sản xuất công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh: + Cơ cấu đa dạng: bao gồm hàng năm lâu năm; chủ đạo nhiệt đới, có cận nhiệt, ôn đới + Diện tích: Diện tích gieo trồng tăng liên tục qua năm, đặc biệt lâu năm (dc) + Cơ cấu diện tích gieo trồng công nghiệp có thay đổi theo hướng tích cực: giảm hàng năm; tăng lâu năm + Giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên không ngừng: 13,5  25,6% + Trong cấu công nghiệp, lên số loại có giá trị hiệu kinh tế cao (dc cafe, cao su, hồ tiêu ) Phân bố: + Không đồng đều, khác biệt: - Đối với lâu năm: phân bố chủ yếu TD-MN - Cây hàng năm: phân bố chủ yếu đồng bằng, nhiên có xu hướng mở rộng diện tích cá vùng trung du - Cụ thể: Cây năm lâu Phân bố - Cafe Chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác Bắc Trung Bộ Cafe chè trồng Tây Bắc - Cao su Chủ yếu ĐNB, trồng Tây Nguyên, số tỉnh DHMT Hồ tiêu Được trồng chủ yếu Tây Nguyên, ĐNB, DHMT Điều Trồng nhiều ĐNB Chè Trồng nhiều TDMNBB, Tây Nguyên - trồng nhiều tỉnh Lâm Đồng Dừa Trồng nhiều ĐBSCL Cây năm hàng Phân bố Mía Trồng thành vùng chuyên canh ĐBCL, ĐNB, DHMT Lạc Trồng nhiều đồng bằng: Thanh – Nghệ - Tĩnh; ĐNB, Đăk Lăk Đậu tương Trồng nhiều TDMNBB, Đăk Lăk Đay ĐBSH Cói Ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa Bông Trồng số tỉnh có mùa khô kéo dài, vùng khuất gió: Gia Lai, Đăk Lawk, Bình Thuận, Sơn La, Điện Biên + Phân hóa: Có phân hóa mức độ gieo trồng công nghiệp - Mức thấp nhất: 10% - phân bố chủ yếu phía Tây ĐBCL – - Mức cao nhât: > 30% tập trung hai vùng TN ĐNB, đặc biệt số địa phương có diện tích gieo trồng > 50% + Trên nước hình thành vùng trọng điểm sx công nghiệp Cây lâu năm có xu hướng phát triển mạnh do: + Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lâu năm: - Về tự nhiên: - Diện tích đất lớn, nhiều loại thích hợp cho việc phát triển công nghiệp lâu năm; khả mở rộng diện tích lớn Đất feralit đá bazan tập trung chủ yếu TN, rải rác ĐNB, TB, DHMT màu mỡ, tầng phong hóa dày, thuận lợi cho lâu năm Đất feralit phát triển loại đá axit thuận lợi cho phát triển chè Ngoài ra, đất feralit phát triển loại đá khác, sau cải tạo phát triển công nghiệp Đất xám phù sa cố thuận lợi cho việc trồng số lâu năm có giá trị kinh tế cao: điều, cao su Đất cát ven biển thuận lợi cho phát triển dừa - Nguồn nước dồi từ hệ thống sông, hồ đảm bảo nhu cầu nước tưới cho công nghiệp - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng  cấu đa dạng - Về kinh tế - xã hội: - Dân cư, lao động - CNCB ngày phát triển mạnh - Nguồn lương thực ngày đảm bảo tạo điều kiện ổn định mở rộng diện tích công nghiệp - Nhu cầu tăng - Chính sách Nhà nước + Việc phát triển công nghiệp lâu năm mang lại hiệu cao: kinh tế; xã hội; môi trường: - Về kinh tế: - Tạo khối lượng sản phẩm lớn, giá trị kinh tế cao, - Cung cấp đẩy đủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, góp phần đa dạng hóa sản xuất công nghiệp - Tạo nguồn hàng xuất chủ lực, góp phần thu ngoại tệ, tăng tích lũy vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển - Khai thác mạnh vùng, phá độc canh, góp phần thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp + Xã hội: - Tạo việc làm, góp phần thúc đẩy phân bố lại dân cư lao động vùng miền + Môi trường: - Góp phần sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu ), khắc phục tính mùa vụ khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Kển tên địa phương có tỉ lệ diện tích gieo trồng công nghiệp > 50%? Giải thích? Trả lời: - Các tỉnh có diện tích gieo trồng công nghiệp > 50% tập trung chủ yếu vùng CC quy mô lớn TNg ĐNB Cụ thể: - Đây tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp, đặc biệt tập trung đất đai, thuận lợi khí hậu - La địa bàn nhận nhiều sách ưu đãi Nhà nước - Ngoài có tỉnh Bến Tre – tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nước c LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU: (Biểu đồ, nhận xét, giải thích) + Khái quát: - Trong đề thi THPT Quốc gia môn Địa lí, câu hỏi thường chiếm số điểm lớn: điểm - Nhìn chung, kĩ không khó, không đòi hỏi học sinh nhiều mặt kiến thức Tuy nhiên, lại cần học sinh phải nắm vững kĩ năng, thực hành nhiều lần, rút ghi nhớ nguyên tắc chung cho việc thực vẽ biểu đồ nhận xét, giải thích - Đối với phần vẽ biểu đồ: chiếm số điểm lớn (2 điểm)  yêu cầu học sinh cần nắm vững nguyên tắc thực biểu đồ, ý cần thiết (khoảng cách năm, nguyên tắc sử dụng kí hiệu, ghi số liệu ) - Đối với phần nhận xét giải thích: chiếm số điểm không nhiều (1 điểm): tức nhận xét (0,5), giải thích (0,5) Vậy trung bình phần có ý  Yêu cầu cần khái quát kiến thức, đưa nhận xét, giải thích bản, quan trọng nhất, tránh tình trạng làm dàn trải thời gian, hiệu không cao + Một số ví dụ cụ thể: BẢNG Diện tích sản lượng lúa giai đoạn 2005 - 2012 Năm 2005 2007 2010 2012 Diện tích (1000 ha) 7329,2 7207,4 7489,4 7761,2 Trong đó, diện tích lúa mùa (1000 ha) 2037,8 2015,5 1967,5 1977,8 Sản lượng (1000 tấn) 35832,9 35942,7 40005,6 43737,8 Biểu đồ kết hợp thể tình hình sản xuất Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa? Trả lời: Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích: + Về diện tích: có biến động (dc tổng, diện tích lúa mùa)  NN: Giảm chuyển đổi mục đích sử dụng; tăng khai hoang mở rộng diện tích; diện tích lúa mùa giảm bộc lộ hạn chế: thời gian sinh trưởng dài, nhiều sâu bệnh, gặp nhiều thiên tai, suất thấp, không ổn định làm cho sản lượng bấp bênh  vậy, phần diện tích lúa mùa chuyển sang làm vụ hè thu + Sản lượng: tăng mạnh do: tăng suất, mở rộng diện tích, thay đổi cấu mùa vụ thích hợp BẢNG Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành – giá thực tế (tỉ đồng) Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN 2000 129087,9 101043,7 24907,6 3136,6 2005 183213,6 134754,5 45096,8 3362,3 2010 540162,8 396733,7 135137,1 8292,0 2012 746479,9 533189,1 2000849,8 12441,0 Biểu đồ cột chồng thể tình hình phát triển Nhận xét giải thích thay đổi giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn Trả lời: Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích + Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp tăng liên tục, tăng nhanh qua năm: dẫn chứng (tổng, thành phần)  NN: Do ảnh hưởng trực tiếp yếu tố: tác động thị trường; sách phát triển nông nghiệp Nhà nước, nông nghiệp ngày phát huy hiệu quả… + Tốc độ tăng trưởng khác phân ngành - Dẫn chứng (tính %)  Do điều kiện phát triển khả phát huy mạnh ngành khác nhau: - Chăn nuôi tăng nhanh nhất: điều kiện phát triển có nhiều thuận lợi (phân tích) - Trồng trọt tăng chậm nhất: sản xuất gặp khó khăn định - Dịch vụ tăng khá: định hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa, đẩy nhanh phát triển dịch vụ nông nghiệp có liên quan BẢNG Bảng số liệu diện tích sản lượng lúa năm ĐBSH ĐBSCL Vùng Đồng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn) 2005 2010 2005 2010 1186,1 1150,1 6398,4 6805,4 3826,3 3945,9 19298,9 21595,6 sông Hồng Đồng sông Cửu Long Biểu đồ cột thể diện tích sản lượng lúa năm đồng Nhận xét giải thích biến động diện tích sản lượng lúa đồng Trả lời: Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích + Đồng sông Hồng: - Diện tích giảm  do: chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Sản lượng tăng  do: thâm canh, tăng suất + Đồng sông Cửu Long: - Diện tích tăng  do: khai hoang, cải tạo đất, chuyển đổi cấu mùa vụ - Sản lượng tăng: diện tích tăng, tăng vụ, tăng suất BẢNG Bảng số liệu diện tích sản lượng lúa VN thời kì 1975-2012: Năm Diện tích (1000ha) Sản lượng (1000 tấn) Năng suất (tạ/ha) 1975 4856 10293 21,2 1980 5600 11647 20,8 1985 5704 15874 27,8 1990 6028 19225 31,9 1992 6470 21590 33,4 1995 6765 24964 36,9 1999 7643 31392 41,1 2002 7504 34470 45,9 2005 7329 35832 48,9 2010 7489 40006 53,4 2012 7761 43738 56,4 a Vẽ hệ trục tọa độ đường biểu diễn gia tăng diện tích, sản lượng, suất lúa nước ta thời kì 1975 - 2012 b Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa Trả lời: Biểu đồ đường: tốc độ tăng trưởng Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta thời gian này: + Nhìn chung, hoạt động sản xuất lúa nước ta thời gian có bước phát triển đột phá: - Diện tích gieo trồng lúa tăng liên tục qua năm (do khai hoang, mở rộng diện tích đất lúa) - Năng suất lúa tăng mạnh qua năm (dc): áp dụng tiến KHKT mạnh mẽ vào sản xuất - Sản lượng lúa tăng liên tục (dc): diện tích suất tăng + Cùng tăng liên tục, song mức tăng tiêu khác Trong đó, Sản lượng lúa có mức tăng lớn nhất, diện tích tăng chậm BẢNG BSL dân số sản lượng lúa nước ta thời kì 1981 – 2012 Năm 1990 1995 1999 2002 2005 2010 2012 Dân số (triệu người) 66.0 72.0 76.3 79.7 83.1 88.7 88.8 Sản lượng (triệu tấn) 19.2 25.0 29.1 34.4 35.8 40.0 43.7 Tính sản lượng lúa bình quân đầu người Nhận xét thay đổi; mối quan hệ gia tăng dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân thời kì Trả lời: Biểu đồ đường tốc độ tăng trưởng Nhận xét giải thích thay đổi + Nhìn chung có tăng trưởng mạnh mẽ qua năm: (dc tiêu) + Tốc độ tăng trưởng khác (dc) + MỐI QUAN HỆ: Cả ba số tăng so với sản lượng, số sản lượng bình quân tăng chậm mức gia tăng dân số cao, chưa phù hợp với mức gia tăng sản lượng lương thực BẢNG 6: Diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm hàng năm giai đoạn 19752005 (1000ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 - Vẽ biểu đồ miền thể chuyển dịch cấu diện tích - Nhận xét giải thích chuyển dịch quy mô cấu? Trả lời: Vẽ biểu đồ miền Nhận xét giải thích: - Về quy mô: tăng liên tục, hàng năm tăng chậm, không ổn định; lâu năm tăng nhanh, liên tục  Do điều kiện phát triển ngành thuận lợi, lâu năm (diễn giải khái quát) - Về cấu: chuyển dịch theo hướng  Do tốc độ tăng trưởng khác phân ngành công nghiệp )

Ngày đăng: 22/09/2016, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w