1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghệ thuật tranh nhuộm katazome

4 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sơ lược

  • Công đoạn thực hiện

  • Điểm thú vị

Nội dung

Ngh ệthu ật tranh nhu ộm Katazome Sơ lược Đất nước Nhật Bản không nói tiếng với ăn, văn hóa, ẩm thực mà tiếng với lối kiến trúc nghệ thuật tạo nên nét đặc trưng riêng xứ sở Phù Tang Hôm nay, tìm hiểu kỹ thuật nhuộm tranh Katazome Cho đến nước ta chưa sử dụng kỹ thuật làm tranh, tương lai, kỹ thuật thú vị cho phép xây dựng tác phẩm đồ sộ kết hợp với công nghệ vi tính in nhuộm lụa Thông thường vẽ tranh chồng xếp nét bút màu có tính trực tiếp, in tranh theo kỹ thuật Katazome vẽ hình giấy, trổ khuôn để tạo khoảng trống, bôi hồ chỗ chưa cần có màu để chống thấm nhuộm chỗ trống Nhiều lần tạo hòa sắc thấm đượm tranh in đi, in lại chồng sắc màu lên Kỹ thuật có lâu đời Nhật Bản với nhiều người thợ chuyên nghiệp luôn trau dồi cạnh tranh nhằm nâng cao kỹ xảo thể văn hóa Như kỹ thuật Katazome chắn việc tạo in hoa văn vải lụa để may trang phục trước, sau họa sĩ ứng dụng để làm tranh Lối in hoa văn vải sáp người H’mong, người Dao vài sắc tộc khác Việt Nam, lối in vải Batik Indonesia có nhiều nét tương tự với Katazome chỗ: chặn hình không nhuốm màu sáp, chỗ sáp ngấm màu tạo hoa văn Một áo với họa tiết ứng dụng kỹ thuật Katazome Công đoạn thực Nếu để in tranh kỹ thuật trở nên phúc tạp với 18 công đoạn cần thực tỉ mỉ 18 công đoạn đúc rút thành 11 bước sau: - Phác thảo - Trổ khuôn - Phết hồ - Xóa vết nói (xóa tsuri) - Bốc giấy khuôn - Kiểm tra tình trạng hồ - Tạo - Nhuộm màu - Hấp - Giũ nước - Chỉnh sửa Phác thảo trước có đồ họa vi tính, đương nhiên họa sĩ hoàn toàn vẽ tay, sau tô mực Tàu, để xác định rõ hai phần đen trắng Với công nghệ đồ họa vi tính design ngày nay, người ta hoàn toàn chụp ảnh phong cảnh, đưa vào máy tính xử lý, lấy phần bố cục dạng đen trắng in lên tờ giấy để trổ khuôn Việc tùy theo, phần lớn họa sĩ thích vẽ tay Tuy nhiên, xử lý máy tính cho người ta biết rõ lớp sắc độ cần phân tích ra, cho việc in màu sau này, mà vẽ tay cảm nhận Hình đồ thường vẽ giấy lụa mino, loại giấy lụa phết nhựa màu hồng chống thấm Sau dùng dao trổ phần không cần thấm màu Do việc trổ khuôn có nhiều hình đứng lơ lửng không tự đứng khuôn trổ nên cần có đường nối (gọi tsuri) Sau người ta phải xóa tsuri cách phết hồ lên xóa dần nét Dán chặt lụa vẽ chọn từ loại tơ giông tằm sinh đôi dệt nên, gọi lụa Bạch sơn trục, chồng khuôn giấy lên lụa Rồi để bỏ phần không cần thấm màu, phải đổ hồ nếp cám gạo lên toàn khuôn giấy dàn cho Đến xóa tsuri bóc khuôn giấy Việc trổ khuôn khoảng tháng, phết hồ khoảng tiếng, bốc khuôn nhanh Bề mặt hồ lụa phải cần giữ ấm, nên phải kiểm tra thường xuyên cho khỏi nứt nhuộm màu xong Để phần không hồ ngấm màu đượm hơn, người ta tạo cho chỗ cách tưới sữa đậu nành giữ nguyên đêm Các chất hữu sữa đậu nành cứng lại màu thấm hơn, chống lại lỗ chỗ không ăn màu màu thấm vào lụa đậm Điểm thú vị Trước kỉ 19, họa sĩ chủ yếu dùng màu tự nhiên vô hữu Nhưng sau kỷ 19, có nhiều màu nhân tạo, chịu ánh sáng tốt, vô số màu sắc Dùng màu sắc với loại bút, chổi lông tô lên lụa Khi tô màu thường xuyên dùng hồ làm bờ ngăn không cho màu nhòe theo nước Chính thao tác tạo nên đường nét mềm mại, mảng màu độc lập, sắc nét, nhuần nhuyên, có chiều sâu độ lan tỏa Sau cho lụa nhuộm màu vào thùng gỗ thông hấp nước chừng 100 độ C, để màu không phai, ngấm sâu vào vải có ánh màu Cuối đem lụa giũ nước Phần quét hồ không thấm màu, phần thấm màu lên rõ nước để họa sĩ nhìn ngắm cho kỹ Trên sông Horikawa Kamogawa Kyoto xưa cảnh tượng họa sĩ, thợ vẽ đem lụa nhuộm màu giũ ngoạn mục Cuối chỉnh sửa, tùy theo tình trạng tranh mà quét thêm màu, hay phết thêm hồ tạo cảm giác sâu hơn, việc hoàn toàn đơn lẻ, nên tạo tác phẩm tương tự từ khuôn in giấy

Ngày đăng: 21/09/2016, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w