BÀI THUYẾT MINH về CHÙA THẦY

14 6.3K 1
BÀI THUYẾT MINH về CHÙA THẦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu du lịch về bài thuyết minh của các ace ướng daanx đi trước mong ace xm tham khảo nhé .bài thuyết minh mình tổng họp lại nên mong mọi nguwoif xem nhé. cảm ơn các bạn đã xem và tải về nhé mong rằng các pạn lại ủng ộ mình nữa nhé

BÀI THUYẾT MINH VỀ CHÙA THẦY Nếu chùa Láng gắn liền với giai đoạn đầu đời ngài Từ Đạo Hạnh chùa Thầy lại chứng kiến quãng đời sau ngày thoát xác vị sư hệ thứ 12 thuộc dòng Thiền Ti-ni-đa-lưu-chi Chùa Thầy dựa vào sườn Tây Nam núi đá vôi có nhiều hang động núi Thầy tức núi Sài Sơn thuộc làng Hoàng Xá, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 30km Trong ký ghi vách núi, Chúa Trịnh Căn phác họa cảnh chùa Thầy "như viên ngọc lên đám sỏi đá, rạng vẻ xuân tươi khắp bốn mùa Động hệt cõi hư, bên vách in mây ráng Ao rồng thông sang bến siêu độ, cầu tiên Nhật Nguyệt đôi vầng Hình tựa bình phong, sông dải lụa" Ban đầu chùa Thầy am nhỏ gọi Hương Hải am, nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh tu trì Vua Lý Nhân Tông cho xây dựng lại gồm hai cụm chùa: chùa Cao (Đỉnh Sơn Tự) núi chùa Dưới (tức chùa Cả, tên chữ Thiên Phúc Tự) Đầu kỷ XVII, Dĩnh Quận Công hoàng tộc chăm lo việc trùng tu, xây dựng điện Phật, điện Thánh; sau nhà hậu, nhà bia, gác chuông Theo thuyết phong thủy, chùa xây dựng đất hình rồng Phía trước chùa, bên trái Long Đẩu, lưng chùa bên phải dựa vào núi Sài Sơn Chùa quay mặt hướng Nam, trước chùa, nằm Sài Sơn Long Đẩu hồ rộng mang tên Long Chiểu hay Long Trì (ao Rồng) Sân có hàm rồng Thủy đình mọc lên Long Chiểu, nơi thường diễn trò rối nước đặc sắc, viên ngọc đầu rồng Hai giếng hai mắt rồng Hai cầu cổ có mái ngói Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan xây dựng năm 1602 hai nanh miệng rồng: Cầu Nhật Tiên bên trái trông vào đền Tam Phủ xây đảo nhỏ ao Cầu Nguyệt Tiên bên phải dẫn vào đường lên chùa Cao núi Đối diện với thủy đình chùa Cả xây dựng theo kiểu chữ "Tam" gồm nếp nhà dựng cao bó đá hộc xanh Nếp nhà tiền tế, nếp thờ Phật, nếp thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh Trong chùa có đặt tượng diễn tả "kiếp" Thiền sư Từ Đạo Hạnh : Tăng, Phật Đế Vương Bên trái tượng toàn thân Thiền sư gỗ bạch đàn lắp máy tự động đứng lên ngồi xuống được, nhắc nhở thời kỳ Ngài tu Hương Hải am làm thuốc trị bệnh cứu người dày công sáng tạo môn nghệ thuật múa rối nước cổ truyền dân giải trí Chính tượng Thiền sư thành Phật, đội mũ hoa sen, tay chắp trước ngực, khoác áo cà sa vóc vàng Bên phải tượng Thiền sư sau hóa, đầu thai làm trai Sùng Hiền Hầu trở thành nhà vua Lý Thần Tông Tượng Lý Thần Tông đầu đội mũ bình thiên, khoác long bào, ngồi ngai vàng Trong chùa có tượng ông Từ Vinh bà Tăng Thị Loan cha mẹ Từ Đạo Hạnh hai bạn đồng đạo thân thiết Ngài Thiền sư Minh Không Thiền sư Giác Hải Hai bên chùa hành lang dài thờ mười tám vị La Hán Đường qua cầu Nguyệt Tiên dẫn đến bậc đá lên núi, nơi có chùa Cao vốn Hiển Thụy am, có tên Đỉnh Sơn Tự Trên vách chùa khắc thơ tức cảnh Nguyễn Trực Nguyễn Thượng Hiền Tương truyền động Phật Tích sau chùa nơi Ngài Từ Đạo Hạnh thoát xác, nên gọi hang Thánh Hóa Phía chùa Cao có mặt gọi chợ Trời với nhiều tảng đá hình bàn ghế, kệ bày hàng, ly rượu,? có phiến đá nhẵn lì gọi bàn cờ tiên Có lẽ nơi bậc trích tiên ngồi chơi cờ, uống rượu, thưởng trăng ngâm thơ thiên nhiên khoáng đạt hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến : Hóa công xây đắp đời Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời Buổi sớm gió tuôn, trưa nắng gắt Ban chiều mây họp tối trăng chơi Bày hàng hoa tư mùa sẵn Giãi thủ giang sơn bốn mặt ngồi Bán lợi mua danh kẻ Chẳng lên mặc đôi lời Theo lối mòn ven núi, leo lên vài chục bậc đá đến hang Cắc Cớ, nơi tình tự trai gái ngày hội hè, ca dao ghi lại: Gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy Từ hang Cắc Cớ, đường có nhiều đại thụ dẫn lên đền Thượng Gần đền Thượng có hang Bụt Mọc với nhiều tảng đá thời gian bào mòn trông tượng Phật Tiếp hang Bò với lối vào âm u hang Gió với gió thổi thông hai đầu Ở chân núi Thầy, phía Tây có chùa Bối Am gọi chùa Một Mái, chùa có mái lợp ngói, mái vòm hang Nét độc đáo thắng cảnh chùa Thầy kết hợp đường, mái chùa vươn lên tầm cao, với vẻ đẹp hồ nước trải rộng bí ẩn chiều sâu lòng đất Cả ba chiều không gian kết tụ lại quần thể thiên nhiên đa dạng kiến trúc màu sắc Hội chùa Thầy diễn từ ngày mùng đến ngày mùng tháng ba âm lịch hàng năm, dịp để người chiêm bái danh lam thắng cảnh Trong ngày hội, nhiều Tăng Ni từ nơi khác vùng dự lễ cà-sa trang trọng, tay cầm gậy hoa, miệng tụng kinh tiếng mõ trầm Lễ cúng Phật trai đàn diễn xướng có tính chất tôn giáo - thực có phối hợp nhạc cụ dân tộc Nhưng hội chùa Thầy nghi thức tôn giáo Ở có trò múa rối nước mang đậm sắc thái dân gian mà ngày có tiếng vang nước Trai gái lịch gần xa tìm đến hội chùa Thầy để thỏa mãn tính mạo hiểm leo núi khao khát bày tỏ tình yêu khung cảnh thiên nhiên rộng mở: Rủ lên núi Sài Sơn Ai làm đá ướt đường trơn mình? Hỏi non, non làm thinh Phải non vô tình với ai? Nước non ví chẳng chiều đời Mắt xanh đâu lẽ phụ người tình chung? Yêu ta dắt Non đá nặng lòng nhiêu Theo thuyết phong thủy, chùa Thiên Phúc, thường gọi chùa Thầy, nằm đất hàm rồng núi Sài, coi quái long vị trí trung tâm, nơi có thập lục kỳ sơn mang hình tượng lân, phụng, rùa chầu Phía trước chùa Long Ðẩu làm tiền án phủ bóng xanh tươi xuống mặt hồ Long Trì, minh đường công trình Với vị trí đắc địa này, chùa coi đầu rồng với sân trước chùa lưỡi rồng lè uống nước, hai bên cầu Nhật Tiên Kiều Nguyệt Tiên Kiều sợi râu rồng vểnh lên vờn ngọc hồ-tòa Thủy Ðình Cảnh trí tổng thể công trình nơi non xanh nước biếc tạo nên tranh sơn thủy vô hữu tình Tòa chùa bố cục theo hình nội vương ngoại quốc với hình chữ công phía trước ứng với tòa tiền đường, thiêu hương, thượng điện nơi thờ Phật tòa nhà chữ nằm ngang phía sau nơi thờ thiền sư Từ Ðạo Hạnh Tuy nhiên, nhìn từ cấu trúc chùa lại lên ba tòa chùa Hạ, Trung, Thượng dựng bậc cao dần từ trước sau nhịp nhàng uyển chuyển chiêm ngưỡng từ nhiều vị trí mà không bị che khuất Chùa Hạ chùa Trung có gian chái với mái tựa phía đầu đao vươn cong, vừa bè bề thế, vừa nhẹ nhàng thuyền bồng bềnh tán lá, khóm khói hương nghi ngút Tòa chùa Thượng có gian chái dàn không hai tòa trước bao với mặt gần vuông Sự thay đổi độ cao tòa điện sân tạo thay đổi nhịp điệu, không gian kiến trúc làm khách tham quan không cảm thấy đơn điệu, nhàm chán, gây hiệu xúc cảm thẩm mỹ cao Phía trước chùa, mặt hồ Long Trì nhà Thủy Ðình, theo kiểu Phương đình gian hai dĩ với kiến trúc chồng diêm hai tầng tám mái xòe phía sen khổng lồ từ mặt nước nhô lên ấn tượng Ðượm thêm cho vẻ hữu tình chùa hai cầu Nhật-Nguyệt Tiên Kiều làm theo lối thượng gia-hạ kiều nhẹ nhàng duyên dáng Vẻ đẹp chùa Thầy Ðịnh Vương Trịnh Căn ca ngợi bia chùa: " viên ngọc lên đám ruộng sỏi đá, rạng vẻ xuân tươi bốn mùa Ðộng Tiên hệt cõi hư, bên vách in mây ráng Ao rồng thông sang bến độ cầu tiên Nhật Nguyệt đôi vầng Núi tựa bình phong, sông dải lụa Ðá in dấu lạ mãi ghi điều thần diệu Ðó vườn xanh núi thêu dời đền chốn nhân gian Truyền thuyết về chùa Thầy Chùa Thầy gọi Thiên Phúc tự: Trời ban phúc, gắn liền với tên chùa truyền thuyết nhà sư Từ Đạo Hạnh Một chùa độc đáo có không hai miền BắC Chùa Trăm Gian, chùa Trầm (Hà Nội) vừa bị xâm hại gây nên không nuối tiếc cho yêu thích kiến trúc cổ Ở vùng đất xứ Đoài xưa, chùa Trăm Gian, chùa Trầm, chùa Tây Phương chùa Thầy chùa cổ tiếng khắp nước Trong đó, Chùa Thầy gọi Thiên Phúc tự: Trời ban phúc, gắn liền với tên chùa truyền thuyết nhà sư Từ Đạo Hạnh Một chùa độc đáo có không hai miền Bắc Truyền thuyết thiền sư Chùa Thầy, tên đỗi quen thuộc mảnh đất xứ Đoài với bề dày văn hóa lâu đời Ngôi chùa cổ nằm chân núi Sài, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội Sài Sơn có tên Nôm núi Thầy, nên chùa gọi chùa Thầy Chùa xây dựng từ thời nhà Lý Khám phá chùa có nhiều điều lý thú hẳn người biết Ông Đào Ngọc Dư, người cao niên sống cạnh chùa Thầy cho biết: "Ngôi chùa xây dựng mảnh đất hình rồng Từ cách hàng chục kỷ, ông cha ta cố tình xây dựng chùa theo kiến trúc vô độc đáo theo hình rồng" Quả vậy, không lời kể ông Dư mà trực tiếp tìm hiểu thấy ông nói có lý Chùa Thầy đặc biệt độc đáo chỗ chi tiết nhỏ tạo nên "dáng long" hoàn chỉnh Núi Sài Sơn mà chùa tựa vào đuôi rồng, sân chùa hàm trên, bờ hồ hàm rồng Giữa đình có ao nhỏ gọi Thủy đình viên ngọc rồng Giữa ao nước có nhà Thủy Đình, nơi để đời đời người làng Sài Sơn diễn lại rối nước để tưởng nhớ tổ nghề để lưu giữ văn hóa quê hương Qua thời gian phôi phai, Thủy Đình cũ kỹ gợi lên cổ kính tạo nên không gian cổ tích Theo ông Dư, người xưa quy ước bên chùa có cầu Nhật Tiêu Kiều Nguyệt Tiêu Kiều hai nanh rồng, hai bên có hai giếng mắt rồng Không gian chùa thoáng đãng, gồm có ba lớp chùa hạ, chùa trung, chùa thượng tạo thành đầu rồng, gác chuông, gác chống hai bên tai rồng Người Sài Sơn nói trước thiền sư Từ Đạo Hạnh đến với vùng đất lập chùa chân núi có hồ nước Phía trước hồ có doi đất lớn chạy từ khoảng dải núi nhô rồng trườn uống nước hồ Những người xây dựng chùa đắp cho doi đất rộng thêm ra, đủ để xây dựng chùa bề Người ta ví dãy núi Sài Sơn rồng trầm mình, đầu gác lên thành Long Đẩu Hoặc ví Sài Sơn rồng Long Đẩu viên ngọc miệng rồng Không chốn Phật mà chùa Thầy nơi quần cư, bốn bề làng xóm bao bọc ngày đông đúc phồn thịnh Đến chùa Thầy cảm nhận cổ kính yên bình qua đường nét kiến trúc có từ thời Lý ngày không bị Người dân Sài Sơn truyền miệng câu chuyện đầy màu sắc huyền bí thiền sư Từ Đạo Hạnh Theo truyền thuyết thiền sư Từ Đạo Hạnh trước thầy lang, có lòng nhân chữa bệnh cho người dân nghèo khổ vùng mà không lấy tiền Ngày ngày, ngài lên núi tìm thuốc chữa bệnh cho dân, dạy dân biết trồng ăn quả, rau màu trò chơi dân gian đấu vật, chọi gà Đặc biệt ngài coi tổ nghề múa rối nước người dân nơi cảm phục, kính trọng gọi thiền sư tên gần gũi mà kính trọng Thầy Phía nơi thờ nhục thể thiền sư khám thờ điêu khắc tỉ mỉ, họa tiết văn hoa tinh xảo Ông Dư cho biết lễ hội diễn khám thờ mở để người nhà chùa cắt cử tắm rửa, thay lễ phục Đã từ lâu người Sài Sơn tin kẻ dám tự ý mở khám chắn gặp tai ương Đây coi tượng độc đáo có chùa Thầy Trải qua hàng chục kỷ tượng giữ nét đẹp, phải trải qua thăng trầm biến cố lịch sử Một quần thể cổ tích Chùa Thầy lưu giữ nhiều vật quý giá khác hai vị tượng hộ pháp lớn Việt Nam với chiều cao 4m nặng làm từ đất sét giấy 400 năm tuổi, phù điêu Thập điện Diêm Vương nói cảnh địa ngục, khuyên răn người sống tốt không sau bị đẩy xuống địa ngục, hay cột gỗ Ngọc Am có từ kỉ XI… Nhưng có giá trị nhất, nhiều người biết đến bệ đá kép "Bách hoa đài" với nét điêu khắc tinh tế Chùa Thầy độc đáo núi Sài Sơn hay gọi núi Thầy kỳ bí nhiêu Ngọn núi chọn để chùa Thầy tựa lưng lại mang nhiều điều huyền bí Núi Sài Sơn có hình rồng Và lòng núi lại hang tưởng chừng không đáy, người ta ví bụng rồng nơi coi điểm giao đất trời Từ chân núi nơi chùa Thầy tọa lạc, đường 251 bậc thang dẫn lên chùa Cao, vốn Hiển Thụy am, có tên Đỉnh Sơn tự, nơi thiền sư Từ Đạo Hạnh đến tu Hai bên đường vô số đại cổ thụ thân gộc gạc góc cạnh sần sùi nằm ngả nghiêng có tuổi đời hàng trăm năm Chúng lạc vào chốn cổ tích tưởng chừng bậc đá nghìn năm tuổi chân nối ngoằn nghèo bậc cuối Từ chùa Cao ngược lên núi đến đền Thượng, gần đền Thượng có hang Bụt Mọc với nhiều tảng đá thời gian bào mòn trông tượng Phật Tiếp hang Bò, đến hang Gió, chùa Bối Am, gọi chùa Một Mái, chùa có tên chùa có mái ngói, mặt sau chùa dựa vào vách núi Ở nơi cao miệng hang Cắc Cớ Và đường dẫn tới nơi sâu Cái bụng rồng không đáy chẳng biết dẫn tới đâu Chỉ biết Sài Sơn năm 80 kỷ trước có người cất công tuần lễ thám hiểm hang động mà không tìm đến đáy Không biết từ lúc nào, người ta truyền miệng hang Cắc Cớ hay gọi "Thần Quang Tự" núi Sài Sơn nơi khởi đầu để xuống tầng địa ngục, nơi có quỷ án ngữ cổng trời, làm công việc "tuyển" linh hồn trước cho lên cõi Niết bàn đầu thai làm kiếp khác hay đày xuống âm phủ làm mồi cho chó ngao, vạc dầu Huyền thoại điều bí ẩn Chỉ có điều, đến dân gian truyền câu ca: "Gái chưa chồng trông hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy" Do vậy, nhiều bạn trẻ tin chùa Thầy với núi Sài Sơn chốn linh thiêng để se duyên May mắn , hôm có dịp chùa Thầy vào ngày mồng Mùa thu xứ Bắc , trời không chút nắng , có mưa lâm thâm Người miền Nam Bắc chỗ muốn , muốn đến Danh thắng nằm chương trình tham quan xứ Ðoài đoàn từ trước: đến chùa Thầy để chiêm ngưỡng tác phẩm điêu khắc nước ta thời nhà Lý, chưa đến chùa Thầy coi chưa đất Bắc Khởi hành từ Ðại Lải , Vĩnh Phúc , ngược trở lại đường đến từ hôm thấy nơi Nước sông Hồng lên cao đỏ quạch màu phù sa , màu đỏ ngỡ miền Tây , cảm thấy hạnh phúc vô có dịp qua hai dòng sông gắn liền từ thời thơ ấu sách địa lý tập vẽ đồ Hà Nội hôm ngày chủ nhật , dập dìu người đền , chùa cầu phúc đặc biệt hoa , nơi thấy hoa , hoa hồng đóa nhỏ , lớn hoa tiểu muội miền Nam chút , hoa chở xe đạp phố , hoa bán đường , phố Xe rẽ vào phố Chùa Hà , chật ních xe cộ , lớp người , lớp người dừng lại mua nhang , hoa , còi xe tin tin hết xe hai bánh đến xe bốn bánh , rộn ràng , nôn nóng Thoát khỏi nút giao thông chùa Hà, thấy nhẹ nhõm xe bắt đầu ngoại thành hướng Hà Tây Những cánh đồng lúa xanh rờn , ngút mắt níu bầu trời xuống thấp chút Một vài núi đá vôi nhô lên rõ thảm nhung xanh lúa Mười tám núi đá vôi , , vua Lý Công Uẩn kinh lý qua nói : “Ta thấy nơi nơi sơn kỳ thủy tú “ , rót ba chén rượu đặt cho vùng đất Hạ Long cạn không đủ Tôi nhớ lại vùng đất Ninh Bình vừa qua ngày hôm trước , núi vôi bị ngoạm dần Ðá vôi nghiền làm xi măng , chỗ núi thành nhà , thành phố Một người đoàn , quê gốc Ninh Bình ngâm nga : “Sơn nên nhà” với chút ngậm ngùi , luyến tiếc Thủy đình mắt , đội quân tí hon tiến đến tiếp thị : “Ðây sân khấu rối nước , phim “Ðêm hội Long trì “ quay đây, bác mua giúp cháu rối, kỷ niệm lần đến chùa Thầy ” Một cô bé khoảng chừng mười lăm tuổi sẵn sàng thuyết minh cho du khách mà không đòi hỏi tí thù lao , chút : “Bác mua giúp cháu quà” Tôi đồng ý Bằng giọng nói nhanh , líu lo chim , Nga , cô bé thuyết minh kể cho nghe chùa Thầy , nơi gắn bó từ thuở sinh đời, câu chuyện, ngày tháng năm nằm lòng ký ức người dân sống vùng , từ đời sang đời khác , bám lấy chùa làm kế sinh nhai Chùa Thầy tên chữ “Thiên Phúc Tự” nằm chân núi Sài thuộc địa phận xã Sài Sơn – huyện Quốc Oai tỉnh Hà Tây , cách Hà Nội khoảng 20km phía Tây Nam Chùa xây dựng vào thời vua Lý Nhân Tông (1072-1127) lưu dấu tu hành vị cao tăng thời Lý , Thiền sư Từ Ðạo Hạnh Theo thiền phả Thiền sư họ Từ tên tục Lộ , quan đô sát Từ Vinh , mẹ Tăng thị Loan , quê An Lãng , huyện Vĩnh Thuận làng Láng , huyện Từ Liêm , Hà Nội Chuyện kể , từ thuở nhỏ Thiền sư có hành động khác thường Lớn lên ngài ứng thi khoa bạch liên , đỗ đầu không làm quan mà xuất hoc đạo , với ngài Giác Hải , không lộ sang Tây Thiên (Aán Ðộ) cầu pháp Khi đắc đạo , ngài trở núi Sài dựng gậy tích ngày đêm tập tụng Khi lòng thiền rộng mở ngài khắp bốn phương tham thiền vấn đạo Lúc ngộ tâm ấn Thiền sư trở giảng đạo , dạy học, hái làm thuốc giúp dân , tổ chức cho dân sinh hoạt văn hóa đá cầu , đánh vật , múa rối nước Do nhân dân cảm phục kính mến gọi thiền sư từ thân mật , gần gũi “Thầy” Chùa ngài tu chùa Thầy , núi ngày hóa đá núi Thầy , làng ngài sống làng Thầy , chí đến tổng “Tổng Thầy” Theo truyền thuyết phong thủy núi Sài rồng lẻ đàn (Qoái Long) , sân chùa lưỡi rồng , thủy đình ngọc, xung quanh “Thập lục kỳ sơn” quy phượng chầu Ban đầu , chùa Thầy thảo am nhỏ mang tên Hương Hải Nay tổng quan chùa Thầy gồm có : Trước chùa có hồ Long Trì (ao rồng) hồ có nhà thủy đình hậu trường nghệ thuật biểu diễn trò rối nước ngày hội Hai bên chùa có hai cầu xây dựng theo kiểu “Thượng gia hạ kiều” , bên trái Nhật tiên kiều thông đền thờ tam phủ , bên phải Nguyệt tiên kiều bắc qua áo lên núi xây dựng vào năm 1602 ông “Trạng Bùng” xây cung tiến Toàn khu điện chùa khuôn viên hình chữ nhật gồm tòa nhà to dài xây song song hình chữ tam ,có hai dãy hành lang chạy kèm hai bên , đầu hồi thờ A La Hán , sau chùa nhà tổ , gác chuông , gác trống hệ thống kiến trúc theo kiểu “Nội Vương ngoại quốc” bảo điện đồ sộ có 36 mộng , gỗ xếp chồng lên lại vững Bước vào chùa Thượng (chùa chính) , Nga nhắc bỏ giày phía bước vào gian chánh điện Nga thuyết minh cho tôi, gỗ chùa gỗ lấy từ Hòa Bình (Thanh Hóa) đưa về, khoảng 100 gỗ , chủ yếu gỗ lim toàn chi tiết kết nối mộng , tất qua lần trùng tu Có hai cột gỗ nguyên từ năm 930 gỗ kim giao , loại gỗ phản ứng ngả màu đen gặp độc không bị mối mọt qua thời gian , người ta tính toán hai cột gỗ chịu ngàn năm Có ba gian thờ chùa : gian thờ tượng Phật A Di Ðà , gồm bên trái có tượng Ðức quán Âm , bên phải tượng Ðại Thế Chí , phía bệ đá “Bách Hoa Ðài” tạc từ thời Trần kỷ thứ tám , bên để hòm lịch triều tôn phong Thiền sư , gồm có 36 sắc phong giấy dó không bị hư theo thời gian , tượng Thiền sư nhập định sen tạc vào thời Lý , kỷ thứ sáu , án nhang gỗ vàng tâm, văn hoa chạm trỗ nguyên cách 500 năm có chỗ bị khuyết Chỉ vào chỗ bị khuyết này, Nga bảo với : “ Giả thuyết cho ngày người không cao , lần đến viếng chùa, người người chạm tay lâu dần mòn thế” Gian bên trái chùa thờ tượng toàn thân Thiền sư gỗ chiêm đàn đặt khám Giọng líu lo chim cô bé kể với : Hàng năm vào ngày mùng tháng tổ chức lễ rước Thầy Từ chiều ngày mùng lễ Mộc dục, khám mở cửa làm lễ Gian bên phải chùa thờ tượng vua Lý Thần Tông , hậu thân Thiền sư Tượng đức vua gỗ mít , làm từ kỷ mười lăm , đặc biệt gian có đôi chim phượng gỗ mít , chân thân mít tròn có đường kính lớn mét bên tạc hình đôi phượng làm công tác đưa thư Bước sang chùa Hạ , nơi lễ bái giảng đạo ngày tháng Ngày xưa , ba tháng hè nơi có khoảng 300 vị sư học đạo Vui vào phù điêu “Thập điện diêm vương” gỗ mít , làm cách năm , ghép gỗ chạm trỗ hoa văn copy lại , cô bé líu lo: “Ở dương người buôn bán điêu toa chết xuống âm phủ bị đưa vào vạc dầu , người cân gian , cân dối chết bị cân đập vào đầu ” Như trả học thuộc lòng , cô bé kể rành rọt chuyện Mục Liên, Thanh Ðề, chuyện ân đền oán trả nghe thật Nhìn phù điêu hoành tráng , không kềm hỏi câu “thực tế phũ phàng” : “Bức phù điêu làm hết tiền cháu?” “Dạ 40 triệu bác” Cô bé trả lời đưa sang chùa Trung Tôi ngoái nhìn lần mái nhà lợp ngói mũi hài chùa hạ , có cỏ khô mọc thẳng đứng lên mái ngói giống nhà cổ Hội An Nổi bật bên chùa Trung tượng hai vị hộ pháp thật to lớn Cô bé Nga khẳng định với hai tượng hộ pháp to nước , tượng ngồi mà cao đến bốn mét , làm với hai đất sét giấy , cách khoảng 400 năm Chỉ vào hai tượng ông Thiện , ông Aùc , cô bé tròn môi : “Bác đừng tưởng ông Thiện tượng trưng cho việc thiện , ông Aùc tượng trưng cho việc ác Ý nghĩa ông Aùc khuyên người ta không làm việc ác mà phải làm việc thiện , gọi cải ác đấy” Tôi gật gù chiều tán thưởng Chùa Trung có nhiều tượng , từ vị Tuyết Sơn gầy ốm , phật Di Lặc tươi vui , Phật bà quan âm thiên thủ , thiên nhãn , vị Nam Tào Bắc Ðẩu đến Bát kim cương tám vị tướng có sức khỏe trí tuệ phi thường Tất làm thạch cao có từ kỷ mười tám Bước chân khỏi chùa Trung , cô bé cho xem đá chìm có kích thước khoảng 2x1m nói : “Ðây đá chìm mà thiền sư Từ Ðạo Hạnh yểm bùa , 1000 năm không xê dịch , với ý nghĩa giữ gìn vật chùa không bị cấp , không lấy thứ chùa mà bước qua khỏi đá chìm này” Tuy không tin dị đoan, nhìn quang cảnh chùa ngày mùng , dập dìu khách du lịch , người lễ bái , nhen nhóm ý nghĩ: “Chùa Thầy tồn qua năm , năm bon đạn ném xuống mưa đất Bắc , khiến lòng người không tin phải tin” Tôi theo cô bé Nga khu vực bên chùa , qua hai cầu, đến đền Tam Phủ , bước bãi cỏ nhìn bao quát hết quang cảnh chùa , phía trước mặt ao rồng có thủy đình lên giống sân khấu rối nước , quay phía sau núi cao có nhiều hang động : hang Thanh Hóa , hang Các Cớ , hang Gió , hang Phật sinh Và gần 50 bia đá cổ nằm rải rác núi chờ thử sức bền đôi chân mang giày cao gót Nhưng tiếng gọi người đoàn làm tiêu tán ý nghĩ : phải nhiều nơi ngày Ừ , thời gian có hạn , dịp “cưỡi ngựa xem hoa” xứ Bắc Giá mà có nhiều thời gian để ngắm nhìn tường tận kỹ nơi mà tất người theo ngành mỹ thuật , điêu khắc đất nước phải đến nghiên cứu Một di tích lịch sử cấp I Quốc Oai , công trình kiến trúc độc đáo , danh lam thắng cảnh tiếng Bắc Hà Tặc lưỡi tiếc nuối , theo cô bé thuyết minh mua giúp quà chùa Thầy : bánh chè lam , kẹo vừng , rối Lên xe , ngoái nhìn lần tổng quan cảnh chùa Thầy , nhủ thầm trở lại ngày , dứt khoát có bọn trẻ Nhưng chúng phải đủ lớn để hiểu ý nghĩa công trình kiến trúc độc đáo đủ sức khám phá cho hết hang động núi

Ngày đăng: 21/09/2016, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT MINH VỀ CHÙA THẦY

  • Nếu chùa Láng gắn liền với giai đoạn đầu của cuộc đời ngài Từ Đạo Hạnh thì chùa Thầy lại chứng kiến quãng đời sau cùng cho đến ngày thoát xác của vị sư thế hệ thứ 12 thuộc dòng Thiền Ti-ni-đa-lưu-chi này. Chùa Thầy dựa vào sườn Tây Nam một ngọn núi đá vôi có nhiều hang động là núi Thầy tức núi Sài Sơn thuộc làng Hoàng Xá, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 30km. Trong một bài ký ghi trên vách núi, Chúa Trịnh Căn đã phác họa cảnh chùa Thầy "như viên ngọc nổi lên giữa đám sỏi đá, rạng vẻ xuân tươi khắp cả bốn mùa. Động trên hệt như cõi thanh hư, bên vách còn in mây ráng. Ao rồng thông sang bến siêu độ, cầu tiên Nhật Nguyệt đôi vầng. Hình tựa bình phong, sông như dải lụa". 

  • Ban đầu chùa Thầy chỉ là một am nhỏ gọi là Hương Hải am, nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh tu trì. Vua Lý Nhân Tông đã cho xây dựng lại gồm hai cụm chùa: chùa Cao (Đỉnh Sơn Tự) trên núi và chùa Dưới (tức chùa Cả, tên chữ là Thiên Phúc Tự). Đầu thế kỷ XVII, Dĩnh Quận Công cùng hoàng tộc chăm lo việc trùng tu, xây dựng điện Phật, điện Thánh; sau đó là nhà hậu, nhà bia, gác chuông. Theo thuyết phong thủy, chùa được xây dựng trên thế đất hình con rồng. Phía trước chùa, bên trái là ngọn Long Đẩu, lưng chùa và bên phải dựa vào núi Sài Sơn. Chùa quay mặt về hướng Nam, trước chùa, nằm giữa Sài Sơn và Long Đẩu là một hồ rộng mang tên Long Chiểu hay Long Trì (ao Rồng). Sân có hàm rồng. Thủy đình mọc lên giữa Long Chiểu, nơi thường diễn trò rối nước đặc sắc, chính là viên ngọc ở đầu rồng. Hai giếng là hai mắt rồng. Hai cầu cổ có mái ngói do Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan xây dựng năm 1602 là hai răng nanh của miệng rồng: Cầu Nhật Tiên ở bên trái trông vào đền Tam Phủ xây trên một đảo nhỏ giữa ao. Cầu Nguyệt Tiên ở bên phải dẫn vào đường lên chùa Cao trên núi.

  • Đối diện với thủy đình là chùa Cả được xây dựng theo kiểu chữ "Tam" gồm 3 nếp nhà dựng trên nền cao bó đá hộc xanh. Nếp ngoài là nhà tiền tế, nếp giữa thờ Phật, nếp trong cùng thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Trong chùa có đặt 3 pho tượng diễn tả 3 "kiếp" của Thiền sư Từ Đạo Hạnh : Tăng, Phật và Đế Vương. Bên trái là tượng toàn thân Thiền sư bằng gỗ bạch đàn lắp máy tự động có thể đứng lên ngồi xuống được, nhắc nhở thời kỳ Ngài đi tu ở Hương Hải am đã làm thuốc trị bệnh cứu người và dày công sáng tạo môn nghệ thuật múa rối nước cổ truyền để cho dân giải trí. Chính giữa là tượng Thiền sư khi đã thành Phật, đội mũ hoa sen, tay chắp trước ngực, khoác áo cà sa vóc vàng. Bên phải là tượng Thiền sư sau khi đã hóa, đầu thai làm con trai của Sùng Hiền Hầu và trở thành nhà vua Lý Thần Tông. Tượng Lý Thần Tông đầu đội mũ bình thiên, mình khoác long bào, ngồi trên ngai vàng.

  • Trong chùa còn có tượng ông Từ Vinh và bà Tăng Thị Loan là cha mẹ Từ Đạo Hạnh và hai bạn đồng đạo thân thiết của Ngài là Thiền sư Minh Không và Thiền sư Giác Hải. Hai bên chùa là hành lang dài thờ mười tám vị La Hán. Đường qua cầu Nguyệt Tiên dẫn đến những bậc đá đi lên núi, nơi có chùa Cao vốn là Hiển Thụy am, còn có tên là Đỉnh Sơn Tự. Trên vách chùa còn khắc những bài thơ tức cảnh của Nguyễn Trực và Nguyễn Thượng Hiền. Tương truyền rằng động Phật Tích ở sau chùa là nơi Ngài Từ Đạo Hạnh thoát xác, nên còn gọi là hang Thánh Hóa.

  • Phía trên chùa Cao có một mặt bằng gọi là chợ Trời với nhiều tảng đá hình bàn ghế, kệ bày hàng, ly rượu,? trong đó có một phiến đá nhẵn lì được gọi là bàn cờ tiên. Có lẽ nơi đây ngày xưa các bậc trích tiên vẫn ngồi chơi cờ, uống rượu, thưởng trăng và ngâm thơ giữa thiên nhiên khoáng đạt như hình ảnh trong bài thơ của Nguyễn Khuyến :

  • Hóa công xây đắp biết bao đời Nọ cảnh Sài Sơn có chợ Trời Buổi sớm gió tuôn, trưa nắng gắt Ban chiều mây họp tối trăng chơi Bày hàng hoa quả tư mùa sẵn Giãi thủ giang sơn bốn mặt ngồi Bán lợi mua danh nào những kẻ Chẳng lên mặc cả một đôi lời.

  • Theo lối mòn ven núi, leo lên vài chục bậc đá nữa sẽ đến hang Cắc Cớ, nơi tình tự của trai gái ngày xưa trong những ngày hội hè, như ca dao đã ghi lại:

  • Gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy.

  • Từ hang Cắc Cớ, một con đường có nhiều cây đại thụ dẫn lên đền Thượng. Gần đền Thượng có hang Bụt Mọc với nhiều tảng đá được thời gian bào mòn trông như tượng Phật. Tiếp đó là hang Bò với lối vào âm u và hang Gió với những ngọn gió thổi thông thốc cả hai đầu. Ở chân núi Thầy, về phía Tây có chùa Bối Am còn gọi là chùa Một Mái, vì chùa chỉ có một mái lợp bằng ngói, còn mái kia chính là vòm hang.

  • Nét độc đáo của thắng cảnh chùa Thầy là ở sự kết hợp giữa những con đường, những mái chùa vươn lên tầm cao, với những vẻ đẹp của hồ nước trải rộng và những bí ẩn trong chiều sâu lòng đất. Cả ba chiều không gian đó kết tụ lại trong một quần thể thiên nhiên đa dạng về kiến trúc và màu sắc. Hội chùa Thầy diễn ra từ ngày mùng 5 đến ngày mùng 7 tháng ba âm lịch hàng năm, là dịp để con người chiêm bái danh lam thắng cảnh này. Trong ngày hội, nhiều Tăng Ni từ các nơi khác trong vùng cùng về đây dự lễ trong những bộ cà-sa trang trọng, tay cầm gậy hoa, miệng tụng kinh trong tiếng mõ trầm đều. Lễ cúng Phật và trai đàn - một diễn xướng có tính chất tôn giáo - được thực hiện có sự phối hợp của các nhạc cụ dân tộc.

  • Nhưng hội chùa Thầy không chỉ có những nghi thức tôn giáo. Ở đây còn có trò múa rối nước mang đậm sắc thái dân gian mà ngày nay có tiếng vang ở cả nước ngoài. Trai thanh gái lịch gần xa tìm đến hội chùa Thầy còn để thỏa mãn tính mạo hiểm khi leo núi và khao khát bày tỏ tình yêu trong một khung cảnh thiên nhiên rộng mở:

  • Rủ nhau lên núi Sài Sơn Ai làm đá ướt đường trơn hỡi mình? Hỏi non, non những làm thinh Phải rằng non đã vô tình với ai? Nước non ví chẳng chiều đời Mắt xanh đâu lẽ phụ người tình chung? Yêu nhau ta dắt nhau cùng Non bao nhiêu đá nặng lòng bấy nhiêu.

  • Theo thuyết phong thủy, chùa Thiên Phúc, thường gọi là chùa Thầy, nằm trên thế đất hàm rồng của ngọn núi Sài, được coi là quái long ở vị trí trung tâm, nơi có thập lục kỳ sơn mang hình tượng của những con lân, phụng, rùa chầu về. Phía trước chùa là ngọn Long Ðẩu làm tiền án luôn phủ bóng xanh tươi xuống mặt hồ Long Trì, minh đường của công trình. Với vị trí đắc địa này, ngôi chùa được coi là đầu của con rồng với sân trước chùa là lưỡi rồng đang lè ra uống nước, hai bên là cầu Nhật Tiên Kiều và Nguyệt Tiên Kiều như những sợi râu rồng vểnh lên vờn hòn ngọc giữa hồ-tòa Thủy Ðình. Cảnh trí của tổng thể công trình nơi non xanh nước biếc tạo nên một bức tranh sơn thủy vô cùng hữu tình.

  • Tòa chùa chính được bố cục theo hình nội vương ngoại quốc với hình chữ công phía trước ứng với 3 tòa tiền đường, thiêu hương, thượng điện là nơi thờ Phật và một tòa nhà chữ nhất nằm ngang phía sau là nơi thờ thiền sư Từ Ðạo Hạnh. Tuy nhiên, nhìn từ ngoài cấu trúc của chùa lại nổi lên ba tòa chùa Hạ, Trung, Thượng được dựng trên 3 bậc nền cao dần từ trước ra sau rất nhịp nhàng uyển chuyển và có thể chiêm ngưỡng từ nhiều vị trí mà không bị che khuất. Chùa Hạ và chùa Trung đều có 3 gian 2 chái với bộ mái tựa ra 4 phía bởi các đầu đao vươn cong, vừa bè ra bề thế, vừa nhẹ nhàng như con thuyền đang bồng bềnh giữa những tán lá, khóm cây và khói hương nghi ngút.

  • Tòa chùa Thượng chỉ có gian 2 chái nhưng dàn ra không kém hai tòa trước là bao với mặt bằng gần vuông. Sự thay đổi độ cao giữa các tòa điện và sân trong tạo ra sự thay đổi về nhịp điệu, không gian kiến trúc làm khách tham quan không cảm thấy đơn điệu, nhàm chán, gây được những hiệu quả và xúc cảm thẩm mỹ rất cao. Phía trước chùa, trên mặt hồ Long Trì là nhà Thủy Ðình, theo kiểu Phương đình một gian hai dĩ với kiến trúc chồng diêm hai tầng tám mái xòe ra 4 phía như một bông sen khổng lồ từ mặt nước nhô lên rất ấn tượng. Ðượm thêm cho vẻ hữu tình của chùa là hai cây cầu Nhật-Nguyệt Tiên Kiều được làm theo lối thượng gia-hạ kiều nhẹ nhàng và duyên dáng.  Vẻ đẹp của chùa Thầy đã từng được Ðịnh Vương Trịnh Căn ca ngợi trên một tấm bia chùa: "...như viên ngọc nổi lên giữa đám ruộng sỏi đá, rạng vẻ xuân tươi ở cả bốn mùa. Ðộng Tiên hệt như cõi thanh hư, bên vách còn in mây ráng. Ao rồng thông sang bến độ cầu tiên Nhật Nguyệt đôi vầng. Núi tựa bình phong, sông như dải lụa. Ðá in dấu lạ mãi mãi ghi điều thần diệu... Ðó chính là vườn xanh núi thêu dời đền chốn nhân gian vậy

  • Truyền thuyết về chùa Thầy

  • Chùa Thầy được gọi là Thiên Phúc tự: Trời ban phúc, gắn liền với tên chùa là truyền thuyết về nhà sư Từ Đạo Hạnh. Một ngôi chùa độc đáo có một không hai ở miền BắC

  • Chùa Trăm Gian, chùa Trầm (Hà Nội) vừa bị xâm hại gây nên không ít nuối tiếc cho những ai yêu thích kiến trúc cổ. Ở vùng đất xứ Đoài xưa, chùa Trăm Gian, chùa Trầm, chùa Tây Phương và chùa Thầy là 4 ngôi chùa cổ nổi tiếng khắp cả nước. Trong đó, Chùa Thầy được gọi là Thiên Phúc tự: Trời ban phúc, gắn liền với tên chùa là truyền thuyết về nhà sư Từ Đạo Hạnh. Một ngôi chùa độc đáo có một không hai ở miền Bắc. Truyền thuyết về một thiền sư Chùa Thầy, cái tên quá đỗi quen thuộc đối với mảnh đất xứ Đoài với bề dày văn hóa lâu đời. Ngôi chùa cổ nằm ở chân núi Sài, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Sài Sơn có tên Nôm là núi Thầy, nên chùa được gọi là chùa Thầy. Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý. Khám phá ngôi chùa này có nhiều điều lý thú chắc hẳn ít người biết. Ông Đào Ngọc Dư, một người cao niên sống cạnh chùa Thầy cho biết: "Ngôi chùa được xây dựng trên một mảnh đất hình rồng. Từ ngày xưa cách đây hàng chục thế kỷ, ông cha ta đã cố tình xây dựng chùa theo một kiến trúc vô cùng độc đáo theo hình con rồng". Quả vậy, không chỉ là lời kể của ông Dư nữa mà những gì chúng tôi trực tiếp tìm hiểu cũng thấy những gì ông nói là có lý. Chùa Thầy đặc biệt và độc đáo ở chỗ mọi chi tiết nhỏ tạo nên một "dáng long" hoàn chỉnh. Núi Sài Sơn mà chùa tựa vào là đuôi rồng, sân chùa là hàm trên, bờ hồ là hàm dưới con rồng. Giữa đình có cái ao nhỏ gọi là Thủy đình chính là viên ngọc rồng. Giữa cái ao nước ấy có nhà Thủy Đình, nơi để đời đời người làng Sài Sơn diễn lại những vở rối nước để tưởng nhớ tổ nghề và cũng là để lưu giữ văn hóa quê hương. Qua thời gian phôi phai, Thủy Đình đã cũ kỹ càng gợi lên sự cổ kính và tạo nên một không gian như trong cổ tích. Theo ông Dư, người xưa cũng quy ước rằng bên trong chùa có cầu Nhật Tiêu Kiều và Nguyệt Tiêu Kiều là hai nanh con rồng, hai bên có hai giếng là mắt rồng. Không gian chùa thoáng đãng, gồm có ba lớp chùa hạ, chùa trung, chùa thượng tạo thành đầu rồng, còn gác chuông, gác chống hai bên là tai rồng. Người Sài Sơn nói rằng trước khi thiền sư Từ Đạo Hạnh đến với vùng đất này lập chùa thì ở dưới chân núi đã có hồ nước. Phía trước hồ có một doi đất lớn chạy từ khoảng giữa của dải núi nhô ra như một con rồng đang trườn mình uống nước hồ. Những người xây dựng chùa đã đắp cho doi đất rộng thêm ra, đủ để xây dựng một ngôi chùa bề thế. Người ta cũng ví dãy núi Sài Sơn như một con rồng đang trầm mình, đầu gác lên thành ngọn Long Đẩu. Hoặc ví Sài Sơn chính là con rồng và ngọn Long Đẩu là viên ngọc trong miệng rồng. Không chỉ là chốn Phật mà chùa Thầy còn là nơi quần cư, bốn bề làng xóm bao bọc ngày một đông đúc và phồn thịnh. Đến chùa Thầy chúng tôi vẫn cảm nhận được sự cổ kính yên bình qua từng đường nét kiến trúc có từ thời Lý cho đến ngày nay vẫn không bị mất đi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan