Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
CHƯƠNG - QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, HIỆU CHỈNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC SỰ CỐ 4.1 QUY TRÌNH SỬ DỤNG 4.1.1 Chuẩn bị cho sử dụng Chú ý: Chỉ người hướng dẫn tháo lắp, kiểm tra sử dụng máy 1) Nguồn điện: Có thể sử dụng nguồn điện lưới 90-260VAC, 50/60Hz, nguồn chiều 24V nguồn ắc quy bên 2) Cấp khí: Nối nguồn cấp O2 nguồn khí vào máy 3) Kết nối giao diện mạng: Cổng kết nối Internet, cổng RS-232, cổng gọi y tá (nếu cần) 4) Kết nối hệ thống ống thở: Sử dụng theo chuẩn quốc tế a Cấu hình hệ thống ống thở: 72 Van thở Bộ lọc khuẩn Ống cảm biến lưu lượng 80cm 60cm 30cm 110cm Bộ làm ẩm Bẫy nước Chạc chữ Y Cảm biến lưu lượng đầu ống EZ-Flow™ Bộ xông khí rung b Cảm biến lưu lượng đầu ống: Sử dụng loại EZ-FlowTM c Các phận khác: Đều sử dụng thiết bị chuẩn quốc tế 4.1.2 Điều khiển máy thở Máy thở hoạt động với núm xoay-ấn, hiển thị 10 phím mặt máy • Núm xoay: Nằm mặt máy, xoay để lựa chọn mục khác phím Các mục lựa chọn hành xuất với mầu vàng Để xác nhận kích hoạt phần lựa chọn, ấn núm 73 • Phím điều khiển : phím điều khiển bên phải mặt máy dùng để truy cập trực tiếp danh mục, ví dụ ấn phím đó, hình mở danh mục tương ứng • Phím chức năng: Phía bên trái mặt máy phím chức dùngcho chức đặc biệt • Đèn điều khiển: Máy có đèn điều khiển Đèn mầu đỏ nháy sáng có báo động Đèn mầu xanh đèn báo máy sử dụng nguồn AC • Các điều khiển mặt máy: Các phím cho chức đặc biệt Các phím cho phép truy cập vào menu Đèn báo nguồn: Bật sang máy sử Đèn báo động: Phím Monitoring : Phím dụng nguồn xoay chiều Bật sang có báo cho phép truy cập động hình giám sát Phím bật / tắt xông khí rung Phím Setting: Điều khiển truy cập hình thiết lập tham số 100% O2: Phím có chức làm tăng tỷ lệ ôxy hỗn hợp khí lên 100% Phím Hold :Có chức dừng máy thở cuối hít vào thở Phím Man Insp: Phím có chức khởi tạo nhịp thở máy Rotary Knob (Núm xoay ấn) Phím bật / tắt nguồn Phím Alarms: Mở hình báo động, giá trị cảnh báo thiết lập Phím cắt báo động Phím Special :Mở hình có chức đặc biệt Hình 4.1 Các phím điều khiển mặt máy 4.1.3 Cấu hình 1) Truy cập danh mục cấu hình Chú ý: Việc thay đổi cấu hình dẫn đến thay đổi nghiêm trọng cho hoạt động máy thở Cấu hình thay đổi 74 người đào tạo máy Vì lý an toàn, ta truy nhập danh mục cấu hình ấn đồng thời phím START SPECIAL bật nguồn cho máy Ấn giữ phím hình khởi động xuất Hình 4.2 Màn hình khởi động Màn hình mã: Phím Config cho phép mở hình mã ( code) Nó thiết kế thiết bị an toàn cấp yêu cầu mã trước truy nhập hình cấu hình & Lần truy nhập phải nạp mã mặc định (1998) Trong hình cấu hình 2, ta tự đặt mã theo yêu cầu Cửa sổ mã cung cấp thông tin phiên phần mềm phần cứng hành thiết bị Hình 4.3 Màn hình mã 2) Thay đổi cấu hình Nếu ấn phím OK hình mã, ta có hình cấu hình Nếu hình không mở, cần xem lại mã có xác không Nếu chọn phím More , ta có hình cấu hình Ta tiến hành thay đổi thay đổi cài đặt hình Ta thay mã riêng cho người sử dụng 75 Màn hình cấu hình 1: Hình 4.4 Màn hình cấu hình Trong hình cấu hình ta chuyển chức ON / OFF Cấu hình 1: Xem bảng cấu hình 1- Phụ lục Màn hình cấu hình 2: Hình 4.5 Màn hình cấu hình Trong hình cấu hình ta điều chỉnh hay thay đổi cài đặt bản: Language : Chọn ngôn ngữ Time : Đặt thời gian Date : Đặt ngày tháng Exit: Thoát Service code : Mã kỹ thuật ( cho kiểm tra bảo dưỡng) Back : Trở hình cấu hình trước 76 4.1.4 Hoạt động 1) Kiểm tra trước hoạt động Kiểm tra tất dây cáp, ống dây đấu nối chưa, ý nguồn điện cho máy phải Bật, tắt máy cách ấn giữ phím On/Off giây 2) Phân bố hình Màn hình sau bật máy phân bố hiển thị cho tất chế độ thở sau : Tên hình Thông tin trạng thái chế độ thở Nội dung hiển thị vùng phụ thuộc vào chế độ thở Thông tin trạng thái chức đặc biệt Các cảnh báo Hình 4.6 Phân vùng hiển thị hình 3) Khởi động máy thở Sau bật máy, hình khởi động xuất Lúc ta chọn thực thở cho trẻ em “Pediatric” hay người lớn “Adult” góc bên phải hình Cũng lựa chọn thở với giá trị chuẩn (giá trị mặc định máy) hay giá trị cài đặt cho lần thở trước Khi thiết lập lựa chọn xong, ấn nút Rotary knob Vùng hiển thị tên sản phẩm Settings (Vùng lựa chọn thiết lập) Self-test : Hiển thị trạng thái trình tự kiểm tra Patient : Lựa chọn đối tượng sử dụng máy thở người lớn hay trẻ vị thành niên Last: Sử dụng thiết lập sử dụng lần hoạt động trước Standard: Sử dụng thiết lập chuẩn (Các giá trị mặc định) 77 Calibration : Mục chọn để máy thực trình định chuẩn hay kiểm tra hệ thống Start : Bắt đầu trình hô hấp Hình 4.7 Màn hình khởi động máy thở Self-test : Hiển thị trạng thái trình tự kiểm tra Patient : Chọn người lớn “Adult” hay trẻ em “Pediatric” settings: Chọn cài đặt trước “ Last” hay chọn cài đặt chuẩn “Standard” Start: Phím cho phép hoạt động Calibration: Chọn chuẩn hay kiểm tra hệ thống 4) Lựa chọn chế độ thở Chọn hình cài đặt chế độ thở phím Setting, hình cài đặt thông số theo chế độ thở xuất sau: Ventilation mode (Mục lựa chọn chế độ thở) Có thể lựa chọn chế độ: V-CMV, V-SIMV, P-CMV, PSIMV, SPONT Adult/Pediatric/Infant: Mục hiển thị đối tượng sử dụng máy thở Mục hiên thị chế độ thở sử dụng Các mục nhập: Phụ thuộc vào chế độ thở Hình 4.8 Màn hình thiết lập 78 Ventilation mode: Chọn chế độ thở (V-CMV, V- SIMV, PCMV, P-SIMV, SPONT) Entry fields: Các thông số cài đặt nhập vào tuỳ thuộc vào chế độ thở A-Chế độ V-CMV: Thở cưỡng có điều khiển theo thể tích • Khi thở theo chế độ V-CMV, thở điều khiển lưu lượng dòng khí thời gian Thể tích lần thở người sử dụng đặt Thời gian hay lưu lượng máy điều chỉnh để đảm bảo thể tích mong muốn (Vt) thu hít vào • Bệnh nhân kích phát chế thở pha thở Điều phải thực sổ kích phát • Báo động áp lực cao hoạt động áp lực đường ống thở lớn mức đặt báo động áp lực cao High Pressure Hình 4.9 Độ thị lưu lượng chế độ V-CMV • Bảng cài đặt cho chế độ V-CMV: Xem Phụ lục 79 B-Chế độ thở V-SIMV: Thở cưỡng đồng gián đoạn theo thể tích • Chế độ thở SIMV kết hợp thở có điều khiển thở tự phát Nếu thở có điều khiển, điều chỉnh thể tích, ngược lại máy điều chỉnh áp lực chế độ thở tự phát Bệnh nhân thở cách tự phát với hỗ trợ áp lực (P support) thở máy thở có điều khiển theo thể tích • Có thể giới hạn áp lực cho thở theo máy thở tự phát Báo động áp lực cao hoạt động áp lực vượt giá trị đặt báo động Hình 4.10 Biểu đồ áp suất chế độ thở V-SIMV • Bảng cài đặt cho chế độ V-SIMV: Xem Phụ lục • Mô tả điều khiển hỗ trợ áp lực * Thì thứ (phần thở ra-Cửa sổ mong muốn) Tại thời điểm bắt đầu chế độ SIMV bệnh nhân kích phát thở máy cửa sổ mong muốn Nếu kích phát khoảng thời gian máy tự động bắt đầu thở theo máy sau đạt thời gian tCMV • Trình tự chế độ SIMV 80 * Thì thứ hai (thở tự phát) 200ms sau bắt đầu thở ra, thở tự phát thực thời gian tSIMV- tCMV Nếu có dấu hiệu kích phát từ bệnh nhân khoảng thời gian này, thở tự phát bắt đầu (quá trình thở điều khiển theo áp lực với P support + PEEP ) Bệnh nhân phát kích phát lần thở tự phát tiếp thời gian (tSIMV-tCMV) kết thúc * Thì thứ (phần thở ra) Lần thở thực trước thời gian tSIMV kết thúc thời gian lại tSIMV 200ms Và sau chu kỳ thở SIMV bắt đầu • Tiêu chuẩn chuyển cho thở tự phát (Exh Sens%) Khi thở tự phát, thở không điều khiển theo thời gian đỉnh lưu lượng khí thở vào sử dụng tiêu chuẩn để chuyển từ hít vào tới thở ra: Ngay dòng thở vào giảm tới mức % Exh Sens người sử dụng lựa chọn, chuyển đổi thực C- Chế độ P-CMV: Thở điều khiển cưỡng theo áp lực • Trong chế độ P-CMV thở điều chỉnh theo thời gian Các thở hít vào điều khiển Người sử dụng đặt áp lực hít vào nằm đường PEEP (Pcontrol) Máy điều khiển để đạt đến giữ lại áp lực thở Bệnh nhân khởi phát thở máy cửa sổ kích phát 81 Hình 4.36 Màn hình Màn hình 7: Định chuẩn cảm biến lưu lượng bên Mục đích thực chuẩn cảm biến lưu lượng bên FS1 Để định chuẩn cần phải có thiết bị đo lưu lượng chuẩn Thao tác thực sau: • Nối nguồn áp lực cao điều chỉnh tới máy thở với đặt đầu ban đầu không • Nối thiết bị đo dòng khí chuẩn (0-150lpm) tới đầu nối bệnh nhân • Dùng núm ấn xoay lựa chọn bật ‘Pneumatics’ Hệ thống cho phép (bật) hệ thống khí chủ mở van trộn khí • Sử dụng núm ấn xoay, lựa chọn điều chỉnh giá trị PV1 tới vị trí mở hoàn toàn “500” • Tăng áp suất cung cấp đạt giá trị lưu lượng 16 lpm ± 0.2 đồng hồ đo lưu lượng • Với giá trị lưu lượng 16 lpm, lựa chọn điểm đặt điều chỉnh độ nhạy cho mức 16lpm Máy thực trình tự định chuẩn thông báo trình hoàn thành 109 • Sau định chuẩn xong mức 16 lpm, tiếp tục tăng áp suất cung cấp lưu lượng đạt giá trị 50 lpm ± 0.5 thực tương tự định chuẩn mức 16 lpm • Sau định chuẩn xong mức 50 lpm, tiếp tục tăng áp suất cung cấp lưu lượng đạt giá trị 100 lpm ± 1.0 thực tương tự bước • Khi định chuẩn xong mức 100 lpm máy báo lại trình định chuẩn hoàn tất • Tháo đồng hồ đo kiểm tra dòng khỏi đầu nối điều chỉnh nguồn áp lực không • Dùng núm ấn xoay để lựa chọn điều chỉnh PV1 để đọc kết 0, chọn tắt hệ thống khí Hình 4.37 Màn hình • Màn hình 8: Dữ liệu định chuẩn Mục đích để quan sát giá trị chỉnh riêng biệt liên quan với cảm biến lưu lượng cấp bệnh nhân, cảm biến lưu lượng đầu ống liên quan với buồng đo ôxy 110 • I Ventil Sensor: Cho phép quan sát áp lực vi sai kết hợp với độ nhạy cho dòng khí xác định chỉnh (20, 50, 100 lpm) • O2 Sensor: Cho phép quan sát giá trị độ nhạy giá trị chênh lệch(offset) cho buồng đo ôxy xác định thủ tục chỉnh cảm biến ôxy • Ext Flow Sensor: Cho phép quan sát giá trị độ nhạy cho cảm biến dòng khí đầu ống Hình 4.38 Màn hình Màn hình 9: Màn hình định chuẩn PV1 Mục đích thực chuẩn van thở PV1 Để thực chỉnh PV1, máy thở cần nối tới nguồn áp lực cao điều chỉnh được, ban đầu nên đặt không Thao tác chỉnh sau: • Đặt đầu không, nối nguồn áp lực cao điều chỉnh tới máy thở • Dùng núm ấn xoay lựa chọn bật hệ thống khí ‘Pneumatics’, hệ thống khí hoạt động van trộn khí mở • Đảm bảo bình P1 hiển thị kết 0mbar ± 50mbar Nếu kết đọc nằm dải trở Fab Test mở PV1 để xả áp lực bình Khi kết thúc đóng PV1 trở lại Fab test 111 • Điều chỉnh đầu nguồn khí áp lực cao theo yêu cầu quan sát thấy áp lực 300mbar ± 5mbar P1 tank • Sử dụng múm ấn xoay chọn 300mbar mục “ pressure adjust set point” hình Quan sát xem giá trị PV1 tăng thời điểm mà dòng khí theo dõi cảm biến lưu lượng bên • Khi kết thúc, điều chỉnh đầu nguồn khí áp lực cao xuất 800mbar ± 10mbar P1 Tank hình • Sử dụng múm ấn xoay chọn 800mbar mục “ pressure adjust set point” hình Quan sát xem giá trị PV1 tăng thời điểm mà dòng khí theo dõi cảm biến lưu lượng bên • Khi kết thúc, điều chỉnh đầu nguồn khí áp lực cao xuất 1300mbar ± 10mbar P1 Tank hình • Sử dụng múm ấn xoay chọn 1300mbar mục “ pressure adjust set point” hình Quan sát xem giá trị PV1 tăng thời điểm mà dòng khí theo dõi cảm biến lưu lượng bên • Khi kết thúc trình chuẩn, tắt hệ thống khí giảm đầu nguồn khí áp lực cao 112 Hình 4.39 Màn hình Màn hình 10: Kiểm tra trộn khí Màn hình 10 cho phép kiểm tra chức trộn khí bên Trong hình thiết lập sau định nghĩa: • Oxygen %FiO2: Tỷ lệ Ôxy lưu chuyển • PWM o/oo: Xác định độ mở PV1 • ADU: Menu thả xuống cho phép thiết lập cho người lớn (AdultADU) hay cho trẻ vị thành niên (Paediatric-PED) hay cho trẻ sơ sinh (Infant-INF) • Stop: Cho phép máy thở bắt đầu kết thúc Với thiết lập định nghĩa, vùng đo, giá trị sau theo dõi: • Status : Trạng thái chạy/dừng • P1 Tank : Áp suất bình chứa hệ thống • P1 Tank Max : Áp suất cực đại bình chứa • P1 Tank Min : Áp suất cực tiểu • TAir Thời gian kích hoạt cho van cấp khí SV2 : 113 • TO2 : Thời gian kích hoạt ch van cấp Ôxy SV1 • Blender Flow : Lưu lượng đo FS1/dP1 • Flow Air : Dòng khí từ SV2 đo FS1/dP2 • Flow O2 : Dòng khí từ Sv1 đo FS1/dP2 • Oxygen : Tỷ lệ ôxy đo chuyển đổi • Oxygen filt : Tỷ lệ Oxy lọc Hình 4.40 Màn hình 10 Màn hình 11: Màn hình truy cập liệu kỹ thuật Mục đích để quan sát số liệu chẩn đoán tổng kết • Running Hours Total: Xác định tổng thời gian hoạt động hệ thống máy thở Tổng số hoạt động cần quan tâm có yêu cầu định bảo dưỡng máy • Running Hours Comp: Định số hoạt động cho hệ thống nén khí • Bản ghi lỗi: chọn chức “ Log Nr” cho phép lựa chọn lỗi bảng lỗi, máy lưu lại khoảng 250 lỗi kỹ thuật, báo động ưu tiên mức trung bình, ưu tiên mức cao Sử dụng núm ấn xoay để xem toàn nội dung ghi lỗi Các lỗi xuất theo dạng sau: 114 A: BB:BB CC.CC.CCCC ERROR XX A : Số thứ tự B : Thời điểm xảy lỗi C : Ngày tháng thời điểm xảy XX : Số mã lỗi Hình 4.41 Màn hình 11 Màn hình 12: Điều chỉnh trôi nhiệt Màn hình cho phép thực điều chỉnh trôi nhiệt chuyển đổi áp suất vi sai dP3 sau phải thay bảng mạch cảm biến Trình tự bước thực sau: Trước bắt đầu thực điều chỉnh trôi nhiệt, cần tháo giá đỡ mặt bên thiết bị xung quanh máy để lớp vỏ phía trước lỏng Sử dụng núm xoay ấn chọn “Start” để bắt đầu thủ tục điều chỉnh Máy nhắc ta cắm jumper Ta tháo module phía trước để tiếp cận hệ thống điện tử bên Cắm jumper vào vị trí đầu bảng cảm biến, đặt vỏ máy mặt trước vị trí 115 Sử dụng núm xoay ấn để chọn “OK” để xác nhận jumper vị trí ấn ”OK” lần để xác nhận lớp vỏ phía trước đặt lại Quá trình định chuẩn thực hai điểm Máy lấy lưu giá trị đọc ban đầu sau khởi động nén khí bên Bộ nén khí cho phép chạy thời gian kéo dài sau lần đọc lưu thứ hai thực Khi hoàn thành, máy nhắc tháo jumper, ta thực đảo lại jumper chọn “OK” để hoàn tất trình điều chỉnh Hình 4.42 Màn hình 12 4.3 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 4.3.1 An toàn sửa chữa Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân cho máy trước thực bảo dưỡng sửa chữa cần phải: Phải có hiểu biết đầy đủ máy phải bám sát cảnh báo án toàn, nhãn cảnh báo in máy thở phận máy Nếu không ý tới cảnh báo gây nguy hiểm cho bệnh nhân làm hỏng máy 116 Tuyệt đối không sử dụng máy thở máy cần sửa chữa, không bảo dưỡng máy sử dụng cho bệnh nhân Cần phải đảm bảo nguồn điện ngắt khỏi máy thở bao gồm nguồn điện xoay chiều bên ngoài, nguồn chiều máy nguồn chiều bên để tránh nguy gây sốc điện Nếu thiết bị cần bảo dưỡng cấp nguồn cần thật cẩn thận trình bảo dưỡng Phải đảm bảo nguồn cung cấp khí ôxy khí áp suất cao ngắt khỏi máy Không kéo đẩy máy thở đặt giá bánh xe giá bị hãm gây đổ, hỏng máy Trong trình bảo dưỡng, sửa chữa cần phải hãm bánh xe giá đỡ để tránh bị di chuyển 4.3.2 Nguyên tắc sửa chữa Các nguyên tắc chung sau cần tuân theo thực bảo dưỡng, sửa chữa máy thở InspirationTM: Luôn phải tuân theo quy tắc an toàn sửa chữa Các phần cứng chủ yếu máy thở tính theo đơn vị mét dụng cụ tính theo đơn vị mét sử dụng trình bảo dưỡng, sửa chữa Để tránh nguy phóng tĩnh điện gây cháy hỏng máy, cần phải tuân theo nguyên tắc ESD (ElectroStatic Discharge) phù hợp Chỉ sử dụng công cụ, thiết bị kiểm tra, chất bảo dưỡng khuyến cáo Trong trình bảo dưỡng cần ý không để bụi bẩn tạp chất nhỏ rơi vào máy đặc biệt phận hệ thống khí nén 117 Kiểm tra kỹ phận tháo ra, kiểm tra làm vệ sinh phận tháo phần bị hở phía sau chúng để thuận tiện cho việc kiểm tra Kiểm tra xác định nguyên nhân tượng không bình thường xảy Thực sửa chữa phận có trợ giúp kỹ thuật hãng để khắc phục lỗi máy Thay sửa chữa phận mòn hỏng, mất, bị phá hủy, bị vỡ, gãy, có dấu hiệu không bình thường mặt vật lý 4.3.3 Vệ sinh máy Trong trình bảo dưỡng, cần thiết phải làm vệ sinh cho máy cần phải thực theo quy tắc chung vệ sinh • Làm bên trước tháo máy Sử dụng cồn Isopropyl, chất tẩy trùng chất tẩy nhẹ dung dịch nước ấm tẩm vải xô chất liệu cotton, để lau • Không nên sử dụng không khí áp suất cao để vệ sinh bên thông khí có sử dụng thiết bị chống tĩnh điện (ESD) • Trong trình tháo máy cần làm phận tháo cồn Isopropyl Với phận bẩn mà làm vệ sinh nên thay 4.3.4 Các cáp điện ống nối hệ thống khí nén • Cần ý tới thông báo nhãn dây nối vị trí ống nối để đảm bảo cắm lại xác • Phải đảm bảo ống phần tử liên quan lắp đặt xác, không gây cản trở bị phận di chuyển làm hỏng 4.3.5 Hạn chế phóng tĩnh điện 118 Trong trình bảo dưỡng, sửa chữa máy thở cần thật ý tới việc hạn chế phóng điện phóng điện xảy gây phá hủy phận máy 1) Thông tin chung ESD làm hỏng hoàn toàn phần tử điện tử nhạy với ESD với phận máy chúng tiếp xúc trực tiếp không trực tiếp tiếp xúc Sự phá hủy máy ESD không xuất mà thể thời gian sau đó, hỏng hóc xảy sớm xảy không liên tục điều làm cho việc khắc phục khó tốn nhiều thời gian để xác định phần tử hỏng 2) Các thủ tục biện pháp phòng ngừa Dưới thủ tục biện pháp phòng ngừa để ngăn chặn mối nguy hiểm ESD gây với thành phần điện tử nhạy với ESD phận hệ thống máy thở INSPIRATION: • Sử dụng hệ thống nối đất: Trước mở máy phải đảm bảo hệ thống nối đất (bao gồm đai cổ tay, thảm chống tĩnh điện dây nối đất) sử dụng cách đảm bảo • Các thủ tục việc sử dụng thảm chống tĩnh điện: Nên để dụng cụ, thiết bị kiểm tra thiết bị nhạy với ESD thảm chống tĩnh điện trước bắt đầu công việc sửa chữa • Không nên chạm vào điểm nối phầm tử nhạy với ESD, chân cắm, dây dẫn đầu cắm • Để phần tử không dẫn điện xa chỗ làm việc tích điện phần tử không dẫn điện không bị loại bỏ hệ thống nối đất • Đối với túi chống tĩnh điện, nên để vận chuyển tất phận nhạy với ESD túi chỗng tĩnh điện Không nên để hai hay nhiều thiết bị nhạy với ESD để thiết bị nhạy ESD với thiết bị 119 không dẫn điện túi chống tĩnh điện Đặt thiết bị nhạy với ESD bị hỏng vào túi sau tháo khỏi máy đóng túi lại để chức chống tĩnh điện có hiệu 4.3.6 Sơn lại máy Trước sơn lại máy cần sử dụng giấy giáp để làm vùng cần sơn đảm bảo vùng không dính dầu mỡ, gỉ sét bụi bẩn Cần tháo phần cần sơn che phủ vùng xung quanh để tránh bị sơn giây vào 4.3.7 Công việc sau sửa chữa Sau hoàn thành việc sửa chữa, trước đưa máy vào hoạt động bình thường cần phải: • Quan sát lại xem toàn phận hệ thống điện hệ thống khí nén kết nối lắp đặt xác Lắng nghe để phát xem có âm lạ không (âm rò khí, có chấn động ), kiểm tra xem quạt làm mát có đảm bảo không xem có dấu hiệu lạ để kịp thời xử lý • Chạy thủ tục kiểm tra chức hoạt động máy trước sử dụng cho bệnh nhân • Lưu lại báo cáo chi tiết trình làm việc với máy 4.3.8 Các thiết bị kiểm tra vật chất sử dụng trình bảo dưỡng, sửa chữa Dưới danh sách liệt kê thiết bị kiểm tra dụng cụ sử dụng trình bảo dưỡng, sửa chữa khuyến cáo sử dụng hãng sản xuất thiết bị này: Miêu tả Hãng sản suất Thiết bị kiểm tra Bộ phân tích định chuẩn hệ thống PST2000 thiết bị tương đương 120 khí nén Bộ kiểm tra an toàn điện Biotek 601 thiết bị tương đương Máy tính Hệ thống ống dẫn khí dùng cho người lớn Cảm biến lưu lượng đầu ống sử eVEnt Medical, F910036 dụng cho người lớn Cảm biến lưu lượng đầu ống sử eVEnt Medical, F910036i dụng cho trẻ vị thành niên Nắp thở eVEnt Medical, F710214 Màng thở eVEnt Medical, F710213 Phổi nhân tạo Nguồn khí cao áp có áp suất thay đổi Nguồn cấp ôxy cao áp Ắc quy bên nguồn cấp chiều Bộ lục lăng(Các kích cỡ: 1.5mm, 2.0mm, 2.5mm, 3.0mm, 4.0mm, 5.0mm) 4.3.9 Làm vệ sinh kiểm tra máy trước tiến hành bảo dưỡng • Vệ sinh bên máy thở • Mở máy làm vệ sinh bên máy sử dụng thiết bị làm có chức chống ảnh hưởng ESD • Tháo kiểm tra quạt lọc đầu vào, làm vệ sinh thay thấy cần thiết • Kiểm tra nguồn khí, ôxy bẫy nước kết nối cách đảm bảo với máy thở chưa 121 • Kiểm tra mắt bên máy thở để phát lỗi dễ thấy việc phần bị gẫy, vỡ, phận bị lỏng lẻo, dây, đầu cắm, ống không kết nối Sửa chữa thấy cần thiết 1) Chuẩn bị máy thở cho trình bảo dưỡng, sửa chữa Kết nối nguồn cấp khí ôxy tới máy thở phải đảm bảo đầu nguồn khí điều chỉnh Đặt đầu áp suất ban đầu không cho hai nguồn khí ôxy 2) Chuẩn bị thiết bị kiểm tra Để chuẩn bị thiết bị kiểm tra hệ thống khí nén cho việc sử dụng trình thực kiểm tra, phải đảm bảo thiết bị kiểm tra phải có chứng nhận định chuẩn xác Phải đảm bảo thiết bị kiểm tra qua thời gian khởi động trước sử dụng vào đo đạc 3) Các bước tiến hành kiểm tra Khi tiến hành trình kiểm tra cần phải thực theo quy tắc chung sau: • Nếu trình kiểm tra thấy có lỗi cần kiểm tra lại xem thứ tự bước trình kiểm tra thực chưa trước tiến hành sửa chữa máy • Khi tạo thiết lập cho máy thở cần phải có hiểu biết chúng có mối quan hệ thiết lập • Để thuận tiện trình kiểm tra nên đặt cảnh báo mức giới hạn • Sử dụng khóa cảnh báo để không cho phép cảnh báo xảy trình kiểm tra • Không nên thay đổi thiết lập điều khiển trình kiểm tra trừ có dẫn đặc biệt 4) Kiểm tra an toàn điện 122 Đo nguội xem trở kháng đất có < 0.2Ω, bật nguồn để thực trình tự máy kiểm tra Tiếp theo thực kiểm tra dòng dò cực tính thuận hay ngược Giá trị dòng dò nên nhỏ 500µA (theo nguồn 220V) 123 [...]... tại đó ta có thể lựa chọn các giá trị và các đường cong được giám sát Hình 4. 16 Màn hình giám sát A-Lựa chọn các giá trị và các đường cong thời gian thực cần theo dõi Ấn phím More trên màn hình theo dõi, một màn lựa chọn phụ sẽ xuất hiện và chỉ ra tất cả các đường cong và giá trị có thể được theo dõi Tại đây có thể lựa chọn giá trị và các đường cong cần theo dõi Hơn nữa, tất cả các giá trị theo dõi hiện... hình theo dõi chính với các đường cong và giá trí vừa chọn lựa 85 Sự lựa chọn các giá trị được theo dõi. (Các giá trị có đường viền đen đậm là các giá trị được chọn) Vùng lựa chọn các đường cong thời gian thực (Các lưu đồ) Phím More: Cuốn màn hình sang một trang khác Tại đó các giá trị khác, các lưu đồ khác có thể được lựa chọn và hiển thị Hình 4. 17 Màn hình giám sát chi tiết B -Các giá trị được theo dõi... phận đường ống bệnh nhân nào mà dùng nhiều lần thì nên được vệ sinh và tiệt trùng để giữ vệ sinh - Hệ thống tạo ẩm: Hệ thống này cũng cần phải vệ sinh và tiệt trùng sau khi thở - Nắp van thở ra - Màng chắn thở ra • Để máy vào nơi an toàn, khô ráo 4. 2 QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH 4. 2.1 Các phép tự kiểm tra Các thủ tục tự kiểm tra và định chuẩn của hệ thống máy thở Inspiration có thể được truy cập... cả các chế độ Giá trị ExpMinVol - 50% khác Tất cả các chế độ 20s • Các tín hiệu báo động Báo động bằng chuông và đèn có các mức độ báo động như sau: - Báo động cao: 5 tín hiệu, được lặp đi lặp lại theo chu kỳ, nền thông báo màu đỏ - Báo động trung bình: 3 tín hiệu báo động được lặp đi lặp lại theo chu kỳ, nền thông báo màu vàng - Báo động thấp: Một tín hiệu được lặp đi lặp lại, nền thông báo màu vàng... quy còn của máy, nguồn một chiều nối bên ngoài, nguồn điện trong sử dụng và trạng thái của mạch nạp ắc quy Ngoài ra, có thể xem nhiệt độ bên trong và phiên bản phần mềm • Communications: Phần này của màn hình sẽ cho phép kỹ thuật viên xem các byte dữ liệu được truyền đi, các lỗi bộ điều khiển PIC (Power Interface Controller), và trạng thái bộ điều khiển PIC Hình 4. 34 Màn hình 4 Màn hình 5: Điều chỉnh. .. được ấn và giữ, các nhịp thở theo máy tiếp theo sẽ được thực hiện Trong thời gian đó không thể lựa chọn các chế độ thở khác và không có sự kích phát nào của bệnh nhân được cho phép thực hiện Màn hình theo dõi sẽ hiển thị các nhịp thở thực hiện kích phát bằng tay 94 Báo hiệu thở cưỡng bức theo thao tác của bác sĩ Hình 4. 26 Màn hình giám sát hiển thị nhịp thở cưỡng bức theo thao tác của bác sĩ Các cài... log : bản ghi các sự kiện báo động Apnea: đặt khoảng ngừng thở • Tạo các thiết lập báo động Các giới hạn báo động có thể được thiết lập trong các trường nhập tương ứng 88 Phím Auto: Tự động thiết lập các giới hạn báo động Trường nhập: Cho phép thiết lập các giới hạn báo động Alarm log: Hiển thị 100 sự kiện báo động trước đó Hình 4. 19 Màn hình báo động Bảng cài đặt báo động: Xem Phụ lục • Các giới hạn... phím bên phía trái của màn hiển thị Các phím chức năng đặc biệt Bao gồm: Neibulizer, 100% O2 Hold, và Man Insp.(Có thể sử dụng trực tiếp các phím này để thiết lập các chức năng đặc biệt tương ứng mà không phải vào màn hình thiết lập các chức năng đặc biệt) Phím Special: Cho phép truy cập màn hình thiết lập các chức năng đặc biệt Hình 4. 20 Các phím cho phép thiết lập các chức năng đặc biệt Trường lựa... khi sử dụng Các giá trị chuẩn hóa sẽ được lưu trong NVRAM và được sử dụng trong quá trình hoạt động để đảm bảo phép đo thể tích một lần thở ra (Vte) được chính xác Khi bắt đầu định chuẩn cảm biến lưu lượng đầu ống, máy sẽ nhắc nhân viên vận hành đảm bảo ngắt kết nối với bệnh nhân Với lưu lượng qua hệ thống cấp khí ra bằng không, cảm biến bên trong DP2 và cảm biến đầu ống DP3 và P3 sẽ được chỉnh không... điểm tự động và sau khi hoàn tất sẽ báo cáo lại trạng thái quá trình định chuẩn 4. 2.2 Chế độ cấu hình Bảng chọn cấu hình để người sử dụng thiết lập cấu hình máy theo yêu cầu cho bệnh nhân Để vào bảng chọn cấu hình người sử dụng thực hiện bằng cách ấn và giữ phím SPECIAL sau đó ấn và giữ phím ON/OFF để bật nguồn cho máy Màn hình sẽ hiển thị như sau: 101 Hình 4. 30 Configuration Entry Sequence (Các bước truy