1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử nhật bản thời kỳ asuka

10 831 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 104,67 KB

Nội dung

Thời kỳ Asuka Thời kỳ Asuka (tiếng Nhật: 飛鳥時代 | Asuka jidai) thời kỳ lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, giai đoạn khởi đầu thời kỳ trùng với giai đoạn cuối thời kỳ Kofun Thời kỳ Asuka đặt theo tên vùng Asuka, cách thành phố Nara khoảng 25 km phía nam Quốc gia Yamato, đời thời kỳ Kofun, phát triển nhanh thời kỳ Asuka Nhiều cung điện hoàng gia xây dựng vùng thời kỳ Thời kỳ Asuka biết đến với thay đổi quan trọng nghệ thuật, xã hội trị Những thay đổi có nguồn gốc vào cuối thời Kofun, chịu nhiều ảnh hưởng xuất đạo Phật Nhật Bản Phật giáo xuất đánh dấu thay đổi lớn xã hội Nhật Bản Thời kỳ Asuka phân biệt với thời kỳ khác thay đổi tên quốc gia từ Oa quốc (倭) thành Nhật Bản (日本) Dựa thay đổi mặt nghệ thuật, thời kỳ chia thành hai giai đoạn: giai đoạn Asuka (cho tới cải cách Taika), nhân tố Phật giáo xuất với ảnh hưởng từ Bắc Ngụy Baekje, giai đoạn Hakuho (từ sau cải cách Taika) ảnh hưởng nhà Tùy nhà Đường bắt đầu xuất Tên gọi Thuật ngữ “thời kỳ Asuka” sử dụng để mô tả giai đoạn lịch sử nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản Nó sử dụng lần đầu học giả nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Sekino Tadasu Okakura Kakuzo vào khoảng năm 1900 Sekino xem thời Asuka kết thúc với cải cách Taika vào năm 646 Okakura xem thời kỳ kết thúc với việc dời đô sang điện Heijo Nara Mặc dù sử gia thường sử dụng mốc thời gian Okakura, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật kiến trúc ưa thích cách phân loại Sekino hơn, sử dụng thuật ngữ “thời kỳ Hakuho” để giai đoạn sau cải cách Taika Quốc gia Yamato Chính thể Yamato, lên vào cuối kỷ 5, tiêu biểu lãnh chúa hùng mạnh, gia tộc cận thần họ Mỗi gia tộc tộc trưởng đứng đầu Tộc trưởng người tiến hành nghi lễ tế thần (kami) tộc để cầu bình an cho tộc Các thành viên dòng họ tộc trưởng quý tộc có vai trò quan trọng triều đình Yamato Các lãnh chúa địa phương thời Yamato sau trở thành thành viên triều đình hoàng gia vào đầu thời kỳ Asuka Việc triều đại Yamato việc gây tranh cãi Sự thống trị toàn lãnh thổ Nhật Bản có lẽ cuối thời kỳ Kofun vào đầu thời kỳ Asuka Thời kỳ Asuka, phân kỳ thời kỳ Yamato, giai đoạn lịch sử Nhật Bản có vương triều Nhật Bản cai trị tương đối hoàn chỉnh vùng đất thuộc tỉnh Nara, gọi tỉnh Yamato Triều đình Yamato, tập trung vùng Asuka, áp đặt quyền lực lên lãnh chúa Kyushu Honshu, phong tước hiệu, số cha truyền nối, cho lãnh chúa Cái tên Yamato bắt đầu dùng để chung Nhật Bản từ triều đình Yamato áp chế lãnh chúa địa phương kiểm soát đất đai nông nghiệp Dựa theo hình mẫu Trung Quốc (bao gồm việc tiếp thu chữ Hán), triều đình Yamato phát triển hệ thống hành tập trung với buổi thiết triều có tham gia người đứng đầu tộc chưa có thủ đô thức Vào kỷ 7, diện tích đất nông nghiệp biến thành đất công, sách cai trị tập trung, lớn Đơn vị hành hệ thống Gokishichido cấp xã, xã hội tổ chức thành nhóm phường hội làm nghề khác Hầu hết nông dân, có ngư dân, thợ dệt, thợ làm đồ gốm, thợ trang trí nhà cửa, thợ làm đồ sắt người có trách nhiệm đặc biệt nghi lễ tôn giáo Triều đình Yamato có quan hệ với vương quốc Gaya bán đảo Triều Tiên Khi đó, người Nhật gọi vương quốc Gaya Mimana Có liệu khảo cổ học từ lăng mộ thời kỳ Kofun cho thấy có tương đồng hình dáng, nghệ thuật lớp vải phủ đồ vật chôn theo Một nguồn khác đề cập tới mối liên hệ Nihon Shoki Trong thời gian dài, sử gia Nhật Bản cho Gaya thuộc địa Yamato, giả thuyết bị bác bỏ Một giả thuyết khác dễ chấp nhận quốc gia Triều Tiên Nhật Bản chư hầu triều đình nhà Tùy nhà Đường Trung Quốc Dòng họ Soga Thánh Đức Thái tử Tōhon Miei, Chân dung Thái tử Shōtoku hai trai ông, kỷ 8? Dòng họ Soga kết hôn với gia đình hoàng tộc, vào năm 587, Soga no Umaku, tộc trưởng dòng họ Soga, trở nên quyền lực đến mức ông đặt cháu lên hoàng đế, sau lại giết hoàng đế thay Nữ hoàng Suiko (593-628) Suiko, nữ hoàng tám nữ hoàng, rối tay Umako quan nhiếp Thánh Đức Thái tử (574-622) Thánh Đức Thái tử, xem óc cải cách vĩ đại thời kỳ này, tín đồ Phật giáo trung thành có học vấn uyên thâm Ông chịu ảnh hưởng lớn từ Nho giáo tin vào thiên mệnh Dưới cai trị Thánh Đức, khái niệm cương thường Nho giáo áp dụng vào xã hội Nhật Bản, thể qua luật 17 điều Kenpo jushichijo Ngoài ra, Thánh Đức áp dụng lịch Trung Quốc vào Nhật Bản, phát triển hệ thống đường xá cho thương mại, xây dựng nhiều đền thờ Phật, ghi chép sử ký triều đại Yamato cử triều thần sang Trung Quốc học đạo Phật đạo Nho Trong giai đoạn này, Ono no Imoko cử sứ đến Trung Quốc Nhiều phái đoàn Nhật Bản bao gồm triều thần, nhà sư du học sinh cử đến Trung Quốc kỷ Một số lại hàng 20 năm nhiều người trở Nhật Bản sau trở thành nhà cải cách tầm cỡ Việc cử học giả sang học hỏi hệ thống trị Trung Quốc cho thấy thay đổi quan trọng so với thời kỳ Kofun, vào lúc năm quốc gia Oa quốc cử phái đoàn sang để cầu phong Thánh Đức chí làm triều đình Trung Quốc giận ông tìm kiếm bình đẳng với hoàng đế Trung Hoa qua thư thức mà ông xưng hô “Thiên tử đất nước mặt trời mọc gửi Thiên tử đất nước mặt trời lặn” Một số học giả Nhật Bản cho can đảm Thánh Đức đặt tiền lệ quan trọng Nhật Bản từ sau không chấp nhận địa vị chư hầu quan hệ với Trung Quốc nữa, trừ thời điểm sau Ashikaga Yoshimitsu chấp nhận mối quan hệ kỷ 15 Kết Nhật Bản thời kỳ cầu phong Trung Quốc dù họ phải nộp cống Xét theo quan điểm Trung Quốc thời kỳ đó, Nhật Bản nước phiên thuộc từ kỷ trước vị vua cai trị Nhật Bản cầu phong Trung Quốc Mặt khác, Nhật Bản dần lơ quan hệ trị với Trung Quốc thay vào liên hệ túy văn hóa học thuật Cải cách Taika luật Ritsuryo Cải cách Taika Khoảng 20 năm sau Thánh Đức Thái tử, Soga no Umako Nữ hoàng Suiko qua đời, vận động tranh giành quyền lực triều đình dẫn đến lật đổ kiểm soát dòng họ Soga vào năm 645 Cuộc lật đổ Hoàng tử Naka no Oe Nakatomi no Kamatari cầm đầu giành lại quyền kiểm soát triều từ tay gia đình Soga mở đầu cho cải cách Taika (Taika no Kaishin) Giai đoạn từ 645 đến 649 lịch sử Nhật Bản gọi thời kỳ Taika, có nghĩa “Đại hóa” (Sự thay đổi lớn) Sự kiện dẫn đến cải cách Taika gọi biến năm Ất Tỵ, đảo năm 645 Mặc dù không tạo định chế pháp luật, cải cách Taika, thông qua nhiều cải biến quan trọng, đặt tảng cho luật ritsuryo hệ thống chế vận hành xã hội, máy hành tài Nhật Bản từ kỷ đến kỷ 10 Ritsu hình luật, ryo luật hành Kết hợp lại, chúng tạo thành luật hoàn chỉnh dựa bao gồm điều khoản riêng rẽ thừa nhận từ thời cải cách Taika Cải cách Taika chịu nhiều ảnh hưởng từ Trung Quốc bắt đầu với việc phân chia lại đất đai hướng đến việc kết thúc hệ thống sở hữu đất đai hành lãnh chúa lớn kiểm soát họ với lãnh địa làng nghề Đất tư tá điền trở thành đất công nông dân tự triều đình tìm cách kiểm soát toàn Nhật Bản buộc người dân phải phục tùng quyền trung ương Đất đai không cha truyền nối mà chuyển sang cho nhà nước người chủ đất chết Các loại thuế đánh dựa thu hoạch nông nghiệp đánh vào vải, bông, lụa, hầm mỏ sản phẩm khác Ngoài ra, nông dân phải phu xây dựng công trình quân công cộng Hệ thống cha truyền nối lãnh địa lãnh chúa bị hủy bỏ thay hệ thống với ba thừa tướng trợ giúp công việc cho nhà vua thiết lập bao gồm Tả đại thần, Hữu đại thần Đại thần Daijo Đất nước chia thành tỉnh đứng đầu có tỉnh trưởng triều đình định Các tỉnh lại chia thành huyện làng Naka no Oe tiếp tục Thái tử nhiếp chính, Kamatari ban cho họ Fujiwara, phần thưởng cho đóng góp ông cho triều đình Dòng họ Fujiwara sau trở thành dòng họ quý tộc lâu đời Nhật Bản Một thay đổi lâu đời khác việc đổi tên nước thành Nihon, Dai Nippon (Đại Nhật Bản) tài liệu ngoại giao biên niên sử Năm 662, Naka no Oe thức lên vua thay mẹ, trở thành Hoàng đế Tenji Hoàng đế Nhật bắt đầu gọi Thiên Hoàng kể từ Ngôi vị nhắm mục đích nâng cao uy gia tộc Yamato nhấn mạnh nguồn gốc Thần thánh Hoàng gia với hy vọng giữ Hoàng tộc đứng xung đột trị Tuy vậy, nội Hoàng tộc, tranh quyền đoạt vị tiếp diễn anh trai Thiên Hoàng tranh giành báu chiến tranh Jishin Người anh, sau lấy niên hiệu Thiên Hoàng Temmu, củng cố cải cách Tenji tập trung quyền lực vào tay triều đình Hệ thống Ritsuryō Hệ thống ritsuryō lập thành nhiều mức Bộ luật Ōmi (近江令 (‘’Cận Giang Lệnh’’), Bộ luật Ōmi?), đặt tên theo nơi đóng đô triều đình Nhật hoàng Tenji, hoàn thành năm 668 Những hệ thống hóa cao Nhật hoàng Jito ban bố năm 689 Bộ luật Asuka Kiyomihara (飛鳥浄御原令 (Phi Điểu Tịnh Ngự Nguyên Lệnh), Bộ luật Asuka Kiyomihara?), đặt theo tên nơi đặt triều đình cố Nhật hoàng Tenmu Hệ thống ritsuryō củng cố thêm hệ thống lại năm 701 Bộ luật Taiho (大浄律令 (Đại Bảo Luật Lệnh), Taihō Ritsuryō?), mà trừ việc thay đổi chút bỏ số chức nghi lễ yếu, hiệu lực năm 1868.[1] Dù Ritsu (Luật) có nguồn gốc từ hệ thống luật Trung Hoa, Ryō (Lệnh) xếp theo tập tục địa phương Vài học giả biện luận hệ thống luật chủ yếu dựa theo mẫu Trung Quốc Luật Taihō có điều khoản hình theo lối Nho giáo (nhẹ so với hình phạt khắt khe) tập quyền trung ương kiểu Trung Quốc qua Jingi-kan (神祇官 (Thần Kỳ Quan), Jingi-kan?) (Bộ Lễ), với chức coi sóc đạo Shinto nghi lễ triều đình, Daijō-kan (太 政官 (Đại Chính Quan), Daijō-kan?) (Bộ Công), với tám (để tập trung quyền lực, lễ nghi, vụ dân sự, hoàng tộc, pháp lý, quân sự, nhân dân quốc khố) Mặc dù hệ thống thi cử kiểu Trung Quốc không áp dụng, ’’Đại Học Liêu’’ (大浄寮, Daigaku-Ryō?) thành lập để đào tạo quan lại tương lai dựa tảng Nho giáo cổ điển Tuy vậy, hệ thống mưu lược cổ điển, ví dụ dòng dõi quý tộc tiếp tục tiểu chuẩn để lựa chọn vị trí quan trọng, tước hiệu sớm truyền đời lại Luật Taihō không đề cập đến việc lựa chọn Quốc Chủ Vài Nữ Hoàng lên từ kỷ đến 8, sau năm 770, việc thừa kế dành cho đàn ông, thường cha truyền nói, truyền theo mối quan hệ anh-em hay bác-.[1] Fujiwara Fuhito (藤原不比等(‘’Đằng Nguyên Bất Tỷ Đẳng’’), Fujiwara Fuhito?), trai Nakatomi no Kamatari, người soạn thảo Taihō Ritsuryō Theo sử Shoku Nihongi (續日本紀(‘’Tục Nhật Bản Kỷ’’), Shoku Nihongi?), hai số 19 thành viên hội đồng phác thảo Luật Taiho pháp sư Trung Quốc (Shoku-Shugen and SatsuKoukaku).[3][4] Các pháp sư Trung Quốc giữ vai trò quan trọng chuyên gia ngôn ngữ học, hai lần Nữ Thiên Hoàng Jito ban thưởng Quan hệ đối ngoại Từ năm 600 đến năm 659, Nhật Bản gửi sứ thần đến nhà Đường Trung Quốc Nhưng vòng 32 năm tiếp theo, giai đoạn Nhật Bản hoàn thành hệ thống luật pháp dựa thư tịch Trung Hoa mình, họ không gửi Mặc dù Nhật Bản cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, họ gửi 11 sứ thần đến Silla, theo Nihon Shoki Silla gửi 17 sứ đến Nhật Bản triều Thiên Hoàng Temmu Nữ Thiên Hoàng Jito Gia tộc thống trị Yamato Baekje có quan hệ thân tình với nhau, Yamato gửi hải quân đến cứu viện Baekje, năm 660-663, chống lại xâm lăng Silla nhà Đường (xem trận Baekgang) Thay chu du đến Trung Quốc, nhiều pháp sư từ Tam Quốc Triều Tiên gửi đến Nhật Bản Kết là, điều tình cờ thúc đẩy việc Nhật gửi quân cứu viện Baekje [5] Một vài pháp sư tiếng đến từ Triều Tiên Eji (慧慈 (Tuệ Từ), Eji?), Ekan (慧灌 (Tuệ Quán), Ekan?), Eso (慧浄(Tuệ Thông), Eso?) and Kanroku (觀勒 (Quan Lặc), Kanroku?) Eji, đến từ Goguryeo thày giáo Hoàng tử Shotoku, cố vấn cho ông trị Torai-jin Những người nhập cư Trung Quốc Triều Tiên trở thành tự nhiên xã hội Nhật Bản cổ đại gọi torai-jin (渡浄人 (Độ Lai Nhân), torai-jin?) Họ truyền bá nhiều khía cạnh ngôn ngữ, văn hóa truyền thống cho cư dân địa Người Nhật đối xử tốt với torai-jin triều đình Yamato đánh giá cao tri thức văn hóa họ Theo ghi chép Shinsen-shōjiroku (新撰姓氏浄, Shinsen-shōjiroku?), danh sách tên gia đình quý tộc Triều đình Yamato biên soạn năm 815, phần tư gia đình quý tộc có nguồn gốc từ Trung Quốc Triều Tiên 163 số 1182 tên từ Trung Quốc, 154 từ bán đảo Triều Tiên (104 từ Baekje, 41 từ Goguryeo, từ Silla Gaya) Tuy nhiên, người nhập cư nói chung bị coi thuộc giai tầng thấp hệ thống Kabane xếp hạng nhiều gia tộc thành viên triều đình Họ thường xếp vào bậc "Atai", "Miyatsuko", hay "Fubito", thành viên gia đình thống trị Soga, Mononobe, Nakatomi xếp vào hạng "Omi" hay "Muraji" Những người nhập cư Một ví dụ gia tộc có tổ tiên Nhật Bản gia tộc Yamatonoaya (東漢氏) (Đông Hán thị’’), hậu duệ Hán Linh Đế Người đứng đầu gia tộc Achi-no-Omi (阿智使 主) (A Trí Sứ Chủ) Theo Nihongi, triều Nhật hoàng Kimmei, gia tộc Hata (秦氏) (Tần Thị’’), hậu duệ Tần Thủy Hoàng, mang đến nghề nuôi tằm dệt vải Gia tộc Kawachino-Fumi clan (西文氏) (Tây Văn Thị), hậu duệ Hán Cao Tổ, dạy cho triều đình Yamato văn tự Trung Hoa, theo Shinsen-shōjiroku Gia tộc Takamoku hậu duệ Tào Phi.[8][9] Takamuko no Kuromaro (高向玄理 (Cao Hướng Huyền Lý), Takamuko no Kuromaro?) thành viên chủ chốt viết nên Cải cách Taika Tori Busshi (止利浄師 (Chi Lợi Phật Sư), Tori Busshi?), đến từ Trung Quốc, họa sỹ tiếng thời Asuka Năm 660, Tam Quốc Triều Tiên, Baekje, tay Silla nhà Đường Sau đó, nhiều nạn dân Baekje chạy loạn đến Nhật Bản Triều đình Yamato đón nhận hoàng tộc nạn dân Baekje Hoàng gia Baekje Nhật hoàng ban cho tên "Kudara no Konikishi" (百浄王, Bách Tề Vương) Truyền bá Phật giáo Phật giáo (浄浄, Bukkyō?) truyền vào Nhật Bản cho nhờ vua Baekje Seong năm 538, đặt nước Nhật trước thể thức học thuyết tôn giáo Gia tộc Soga, gia đình triều đình Nhật lên từ Nhật hoàng Kimmei lên khoảng năm 531, chuộng việc chấp nhận Phật giáo kiểu mẫu văn hóa quyền dựa Nho giáo Trung Hoa Nhưng có người triều đình Yamato – ví dụ gia tộc Nakatomi, người có trách nhiệm điều hành nghi lễ Shinto triều đình, gia tộc Mononobe nắm binh quyền – bắt đầu cố gắng trì đặc quyền chống lại ảnh hưởng tôn giáo ngoại lai Phật giáo Nhà Soag du nhập vào hệ thống tài khóa kiểu Trung Hoa, thành lập quan ngân khố đầu tiên, coi vương triều Triều Tiên bạn hàng thương mại thay đối tượng để mở rộng lãnh thổ Sự gay gắt tiếp diễn nhà Soga hai nhà Nakatomi Mononobe kéo dài kỷ, suốt thời kỳ nhà Soga tạm thời chiếm ưu Trong Cải cách Taika, Chỉ dụ việc đơn giản hóa việc chôn cất ban bố, việc xây dựng kofun (cổ phần) bị cấm Chỉ dụ quy định kích cỡ hình khối kofun theo đẳng cấp Kết là, kofun sau đó, nhỏ hơn, nhân bích họa cầu kỳ Việc vẽ tranh trang trí kofun thể truyền bá Đạo Lão Đạo Phật thời kỳ Takamatsuzuka Kofun Kitora Kofun tiếng họa nó.[cần thích] Từ đầu thời kỳ Asuka, việc sử dụng lăng mộ kofun cầu kỳ Hoàng gia Nhật Bản quý tộc bắt đầu không sử dụng niềm tin Phật giáo thắng thế, vốn nhấn mạnh vào tính tạm thời đời người Tuy vậy, thường dân quý tộc vùng xa xôi hẻo lánh tiếp tục sử dung kofun cuối kỷ 7, lăng mộc đơn giản đặc biệt tiếp tục sử dụng thời kỳ Ảnh hưởng Đạo giáo Đạo giáo truyền vào Nhật Bản thời Asuka Vào kỷ 7, Nữ Hoàng Saimei xây dựng đền thờ đạo Lão núi Tōnomine (多武峯談山) (Đa Võ Phong Đàm Sơn) Hình dạng bát giác lăng mộ triều đình thời kỳ thiên đồ vẽ Kitora Takamatsuzuka phản ánh vũ trụ quan Đạo giáo Tennō (Thiên Hoàng), tước hiệu triều đình Nhật Bản thời đại này, cho có nguồn gốc từ vị thần tối cao Đạo giáo, Tenko-Taitei(天皇大帝) (Thiên Hoàng Đại Đế), vị thần Bắc Cực Niềm tin Đạo giáo cuối pha trộn với Shintō Phật giáo tạo thành thể thức nghi lễ Onmyōdō, loại bói đất vũ trụ học Nhật Bản, kết việc kết hợp tôn giáo Trong thời kỳ Asuka bắt đầu với xung đột tôn giáo gia tộc sau đó, tôn giáo từ bên hòa nhập vào với niềm tin dân địa Nghệ thuật kiến trúc Mô hình Kudara Kannon Bảo tàng Anh Nghệ thuật Asuka Một số công trình kiến trúc xây dựng thời đại đến ngày Các công trình gỗ Hōryū-ji, xây dựng vào kỷ 7, chịu ảnh hưởng Trung Hoa quốc gia Tây Á Ví dụ cột Hōryū-ji giống với cột điện Parthenon Hy Lạp cổ đại, đường gờ dọc cột Ngũ Trọng Tháp (五重の塔) chuyển biến từ kiến trúc Ấn Độ giống gò đất, Stupa Những bích họa kofun Takamatsuzuka Kitora, có từ kỷ thứ 5, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ bích họa nhà Đường Goguryeo.[10][11] Nghệ thuật tượng Phật Nhật Bản cho theo kiểu cách thời Lục Quốc Trung Hoa Phong cách tượng phật thời kỳ gọi phong cách Tori, lấy từ tên nhà điêu khắc tiếng Kuratsukuri Tori, cháu nội người nhập cư Trung Hoa Shiba Tatto.[12] Một vài kiểu mẫu tiêu biểu phong cách bao gồm mắt rõ ràng, hình hạnh, nếp gấp xếp đối xứng trang phục Đặc điểm nhận dạng rõ rệt tượng việc thể nụ cười gọi Nụ cười Cổ xưa Kudara Kanon Hōryū-ji tượng Phật tiếng thời kỳ Văn hóa Hakuhō Giai đoạn thứ hai nghệ thuật Phật giáo, tiếp nối thời kỳ nghệ thuật Asuka, gọi Văn hóa Hakuhō (Bạch Phượng Văn Hóa) (白鳳文化) Cải cách Taika ngày dời đô khỏi Nara năm 710 Trong suốt nửa sau kỷ 8, hàng loạt hát thơ soạn biểu diễn người từ nhiều đẳng cấp khác nhau, từ chiến binh đến Thiên hoàng Tập thơ sớm biết đến Man'yōshū Nó bao gồm tác phẩm vài nhà thơ đáng ý Công Nukata Kakinomoto Hitomaro Waka (Hòa Ca) xuất thể thơ thời kỳ Nó thuật ngữ để phân biệt lối thơ dân tộc với lối thơ từ Trung Hoa; ảnh hưởng thể thơ waka, thể thơ yêu thích đời với tanka Nó bao gồm 31 chữ chia thành dòng, theo mẫu 5/7/5/7/7 Các kiện * 538: Vương quốc Triều Tiên Baekje gửi đoàn sứ thần để giới thiệu Phật giáo cho Thiên Hoàng Nhật Bản * 593: Thái tử Shotoku giữ trọng trách Nhiếp cho Nữ Hoàng Suiko truyền bá Phật giáo với gia tộc Soga * 600: Yamato gửi đoàn sứ đến Trung Quốc kể từ năm 478 * 604: Prince Shotoku ban hành ‘’Thập thất điều Hiến pháp’’ (十七浄憲法) (Jūshichijō kenpō) theo phong cách Trung Hoa, dựa nguyên tắc Nho giáo, thực chất điều khởi đầu Đế chế Nhật Bản * 607: Thái tử Shotoku xây dựng Chùa Hōryūji Ikaruga * 645: Soga no Iruka cha ông Emishi bị giết kiện Isshi Emperor Kōtoku lên củng cố hoàng quyền qua gia đình quý tộc (xem [[Cải cách Taika]]), chia nước thành tỉnh * 663: Thủy quân Nhật Bản bị liên minh Đường-Silla đánh bại trận Baekgang, không phục hồi Baekje * 670: Koseki (Hộ Tịch) (sổ đăng ký gia đình) (Kōgo-Nenjaku) soạn thảo * 672: Hoàng tử Ōama, sau Nhật hoàng Temmu chiếm đoạt ngai vàng qua nội chiến (Jinshin no Ran) chống lại Nhật hoàng Kōbun * 689: Luật Asuka Kiyomihara ban bố * 701: Luật Taihō ban bố

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w