Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
516 KB
Nội dung
Tổng quan tư pháp quốc tế 1.2 Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế * Tư pháp quốc tế ngành luật điều chỉnh mối quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại tố tụng dân có yếu tố nước Nói cách ngắn gọn, ngành luật Tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước • TPQT không điều chỉnh tất quan hệ pháp luật, TPQT điều chỉnh quan hệ pháp luật mang tính chất dân • TPQT không điều chỉnh tất quan hệ pháp luật mang tính chất dân sự, TPQT điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước Xét chất, phần lớn quan hệ quan hệ dân có yếu tố nước Những quan hệ có đặc trưng sau: • Thứ nhất, quan hệ dân • Thứ hai, quan hệ có yếu tố nước Tuy nhiên, TPQT không điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước mà điều chỉnh số quan hệ phát sinh trình giải vụ án dân có yếu tố nước xác định thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế, công nhận thi hành án, định dân tòa án nước ngoài, công nhận thi hành định trọng tài nước * Các quan hệ pháp luật xem quan hệ pháp luật dân sự: • Quan hệ dân quy định BLDS Việt Nam; • Quan hệ lao động; • Quan hệ thương mại; • Quan hệ hôn nhân gia đình; • Quan hệ tố tụng dân sự… Điều 758 Bộ luật Dân Việt Nam 2005: Một quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có diện ba dấu hiệu sau xem quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài: • Có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước • Căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước • Tài sản liên quan đến quan hệ nước Ví dụ: • VD: Một công dân Việt Nam kết hôn với công dân nước Đây quan hệ có yếu tố nước • VD: Một Việt Kiều (người Việt Nam định cư nước ngoài) nước kết hôn với công dân Việt Nam Việt Nam Đây quan hệ có yếu tố nước (theo k4d100 LHNGD) • VD: Hai nam nữ công dân Việt Nam sang du học nước Trong thời gian nước ngoài, họ tiến hành kết hôn với trước quan có thẩm quyền nước Đây quan hệ có yếu tố ngước ngoài? • VD: Hai doanh nghiệp Việt Nam (một Cần Thơ Tp.HCM), tham dự hội chợ triển lãm Lào Trong thời gian Lào, hai bên tiến hành giao kết hợp đồng mua bán số hàng hóa Sau hội chợ kết thúc, họ nước tiến hành thực hợp đồng giao kết Đây quan hệ có yếu tố nước ngoài? • VD: Một nam công dân Việt Nam sang hợp tác lao động Malaysia Trong lần thăm gia đình Việt Nam, giả thiết, công dân gặp tai nạn qua đời Việt Nam Người thân công dân yêu cầu thừa kế tài sản mà để lại Malaysia Đây quan hệ có yếu tố nước * Chú ý: - TPQT hoàn toàn túy nội luật, nằm pháp luật quốc gia, mang tính chất Luật quốc gia - Hệ thông PLVN chia thành luật công luật tư Việc phân chia dựa vào cứ: • Căn vào tham gia nhà nước vào quan hệ • Căn vào mục đích xây dựng hệ thống PL Mục đích xây dựng luật công bảo vệ lợi ích công Mục đích xây dựng luật tư bảo vệ lợi ích chủ thể tư - Ý nghĩa phân loại luật công luật tư nhằm: trường hợp có mâu thuẫn luật công luật tư áp dụng luật công - Quan hệ dân theo nghĩa rộng quan hệ mà bên bình đằng với việc thiết lập, kết thúc quan hệ, tự định đoạt có tranh chấp phát sịnh trình giải tranh chấp - QHDS theo nghĩa rộng thông thường quan hệ chủ thể tư Tuy nhiên QH chủ thể tư không QHDS VD: A người Mĩ đến VN xâm hại tình dục cháu bé tuổi Đây quan hệ chủ thể tư lại mang chất hình Đại sứ quán nước A thuê nhà B (CDVN) cho nhân viên quan hệ chủ thể công có tính chất tư - Quan hệ NLĐVN với DN có vốn đầu tư nước ko phải quan hệ dân có yếu tố nước Vì quan hệ pháp nhân việt nam người lao động việt nam - Trong quan hệ đại diện: • Người đại diện người nước ngoài, người đại diện người Việt Nam quan hệ dân có yếu tố nước VD: B người VN đại diện cho A người Mĩ • Người đại diện người VN, người đại diện người nước -> không quan hệ dân có yếu tố nước VD: B người Mĩ đại diện cho A người VN - Chủ DN người nước doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật VN Khi chủ doanh nghiệp tham gia quan hệ pháp luật với tư cách người đại diện theo pháp luật PNVN ko phải với tư cách cá nhân nước - Hợp đồng xác lập, chấm dứt VN thực NN coi có yếu tố nước ( trường hợp tài sản liên quan đến quan hệ nước ngoài).-> DNVN đưa NLĐ VN làm việc nước phải coi quan hệ dân có yếu tố nước 1.3 Phương pháp điều chỉnh TPQT PP Điều chỉnh TPQT tổng hợp biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, làm cho quan hệ phát triển theo hướng có lợi giai cấp thống trị xã hội TPQT có hai phương pháp điều chỉnh: •Phương pháp thực chất: (Phương pháp điều chỉnh trực tiếp): pp nhà nước xây dựng quy phạm luật nội dung (luật thực chất) để điều chỉnh quan hệ TPQT - Chú ý, luật nội dung đưa giải pháp cho vđề nội dung Luật hình thức quy định cách thức, trình tự, thủ tục, đưa giải pháp nội dung - QP thực chất QP định sẵn quyền nghĩa vụ, biện pháp, chế tài chủ thể tham gia quan hệ TPQT xảy ra, - QP thực chất gồm hai loại: + QP thực chất xây dựng cách quốc gia tham ký kết, tham gia ĐƯQT chấp nhận sử dụng tập quán QT QP thực chất thống + Còn quy phạm thực chất ghi nhận trg PLQG gọi QP thực chất nước - Ví dụ: + Khoản điều 762 BLDS: Trong trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” + Khoản Điều 769 BLDS Việt Nam: “Hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” - Ưu điểm: + trực tiếp giải quan hệ dân quốc tế, phân định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ: có sẵn QP thực chất để áp dụng đương quan có thẩm quyền vào quy phạm để xác định vấn đề mà họ quan tâm mà ko cần phải thông qua khâu trung gian bên nhanh chóng xác định quyền, nghĩa vụ mình, biện pháp, chế tài phải áp dụng + làm tăng khả điều chỉnh hữu hiệu luật pháp: Nó loại trừ việc phải chọn luật áp dụng lụât nước ngoài, tránh đc tình trạng dẫn chiếu ngược; giải nhanh chóng, mau lẹ xung đột pháp luật + thúc đẩy hợp tác mặt quốc gia, đảm bảo trật tự kinh tế quy mô toàn cầu + Tiết kiệm thời gian, tránh việc phải tìm hiểu PL nước - Nhược điểm: + Số lượng ít, ko đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ TPQT: Các QP thực chất chưa thể bao quát hết lĩnh vực, lĩnh vực bao quát trường hợp, khiến cho việc áp dụng phương pháp bị hạn chế + Sự hạn chế hiệu lực: thực tế ko ĐƯQT có t.gia đầy đủ tất quốc gia TG, quy phạm thực chất điều ước quốc tế lại có hiệu lực với quốc gia thành viên điều ước Điều dẫn đến tình trạng việc áp dụng quy phạm không đồng đều, làm cho quy phạm không phát huy hết vai trò giải vụ việc •Phương pháp xung đột: (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp): Là sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng việc điều chỉnh quan hệ TPQT cụ thể - QPXĐ ko quy định rõ quyền, nghĩa vụ biện pháp chế tài chủ thể tham gia TPQT mà có vai trò xác định hệ thống PL nước áp dụng - QP xung đột gồm hai loại: + QP xung đột xây dựng cách quốc gia tham ký kết, tham gia ĐƯQT chấp nhận sử dụng tập quán QT QP xung đột thống + Còn quy phạm xung đột ghi nhận trg PLQG gọi QP xung đột nước - Ví dụ: VD: Điều 769 BLDS Hợp đồng dân sự: “1.Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thoả thuận khác ” VD: Điều 770 BLDS Hình thức hợp đồng dân sự: “1 Hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng ” VD: Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – CuBa: “1 Quyền thừa kế động sản xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại di sản thừa kế công dân chết 2.Quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản 3.Việc xác định di sản thừa kế động sản hay bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có di sản đó.” - Ưu điểm: + công cụ điều chỉnh cách bao quát tòan diện vấn đề quan hệ pháp luật dân quốc tế nhằm thiết lập đảm bảo trật tự vấn đề pháp lý + Việc xây dựng quy phạm xung đột dễ dàng tốn so với việc xây dựng quy phạm thực chất - Nhược điểm: + Việc áp dụng phức tạp Vì kiện pháp lý xảy có nhiều QPPL quốc gia khác điều chỉnh quan hệ đó, việc lựa chọn hệ thống pháp luật hay quy phạm pháp luật quốc gia để áp dụng vào tương đối khó khăn Do phải xem xét đến nhiều hệ thống PL (PLQG, ĐƯQT…), có nhiều t/h tòa án không chọn luật thực chất để áp dụng + Phương pháp xung đột trừu tượng đòi hỏi người có thẩm quyền tài phán phải có chuyên môn sâu lĩnh vực xảy tranh chấp Tuy nhiên thực tế thẩm phán chưa đáp ứng đòi hỏi + PP xung đột tính chất không quán Tính chất không đảm bảo định quán vụ việc tòa án nước khác giải Dẫn đến việc có nhiều khả xảy việc giải tranh chấp, mà bên tham gia quan hệ không lường trước hết Các nguyên tắc TPQT Việt Nam TPQT Việt Nam có nguyên tắc sau: •Tôn trọng bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu khác •Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia quan hệ TPQT •Không phân biệt đối xử công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với lãnh thổ Việt Nam •Nguyên tắc có có lại - Phương pháp điều chỉnh Là cách thức ngành luật tác động lên đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu mong muốn Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù khác Ví dụ : ngành luật dân : thỏa thuận, ngành luật hành : mệnh lệnh, ngành luật hình : quyền uy phục tùng, Tư pháp quốc tế có phương pháp điều chỉnh Phương pháp thực chất ( trực tiếp giải vấn đề ) Tư pháp quốc tế tác động lên đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh thông qua qui phạm pháp luật thực chất ( qui phạm qui định cách cụ thể cách thức hành xử chủ thể liên quan ) áp dụng phổ biến phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế Chú ý Phần lớn qui phạm pháp luật nước qui phạm pháp luật thực chất Ví dụ Hợp đồng dân xem hợp pháp lập thành văn công chứng Có thể ghi nhận · hệ thống pháp luật quốc gia ( qui phạm thực chất thông thường ) Gía trị ràng buộc phạm vi quốc gia · điều ước quốc tế ( qui phạm thực chất thống ) Gía trị ràng buộc tất quốc gia liên quan Ví dụ Việc kết hôn chàng trai Việt nam 20 tuổi cô gái Pháp 18 tuổi hợp pháp Ưu nhược điểm Phương pháp giúp giải hiệu quả, đưa câu trả lời trực tiếp, cụ thể · Số lượng điều ước quốc tế ký kết chưa nhiều số lượng qui phạm thực chất điều ước lại không nhiều sở áp dụng hạn chế · Không có khả thay đổi ứng biến linh hoạt để thích ứng với tốc độ phát triển quan hệ dân quốc tế Ví dụ : mục tiêu hạn chế gia tăng dân số không qui định lứa tuổi kết hôn không phù hợp · Việc xây dựng, ký kết phức tạp, tốn nhiều thời gian, công sức Phương pháp xung đột ( gián tiếp giải vấn đề ) Tư pháp quốc tế tác động lên đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh thông qua qui phạm pháp luật xung đột Ví dụ Việc kết hôn Việt nam chàng trai Nga 18 tuổi cô gái Pháp 18 tuổi hợp pháp, phải viện dẫn thông qua luật hôn nhân gia đình Việt nam Có thể ghi nhận · hệ thống pháp luật quốc gia ( qui phạm thực chất thông thường ) Gía trị ràng buộc phạm vi quốc gia Ví dụ Đa số qui phạm chương luật dân qui phạm xung đột thông thường · điều ước quốc tế ( qui phạm thực chất thống ) Gía trị ràng buộc tất quốc gia liên quan Ví dụ Qui phạm hiệp định tương trợ hợp tác tư pháp với Nga qui phạm xung đột thống Ưu nhược điểm Phương pháp giúp quan có thẩm quyền giải nhiều vấn đề, có tính thích ứng cao Việc xây dựng qui phạm xung đột đơn giản, hiệu quả, linh hoạt Không cần nhiều qui phạm xung đột để thích ứng với quan hệ cụ thể, chí sử dụng qui phạm xung đột cho hay nhiều nhóm quan hệ Nhưng qui phạm xung đột giải gián tiếp vấn đề cho đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế Hai phương pháp phối hợp sử dụng đồng thời nhằm đạt hiệu cao thực tế : có qui phạm thực chất áp dụng để giải trực tiếp, áp dụng qui phạm xung đột Chú ý Nếu vấn đề cần giải không qui định qui phạm thực chất lẫn qui phạm xung đột điều chỉnh áp dụng biện pháp tương tự Lịch sử đời tư pháp quốc tế : Thế kỷ thứ sau công nguyên, đế quốc La mã tan rã hình thành nên quốc gia châu Âu với phát triển mạnh mẽ hoạt động giao thương Trong đó, phương Đông hạn chế việc lại, hướng nội, tự cung tự cấp Các qui chế pháp lý hình thành, bao gồm qui chế • Qui chế pháp lý nhân thân chịu điều chỉnh pháp luật nước sinh sống • Qui chế pháp lý lãnh thổ phải chịu điều chỉnh pháp luật sở Vào kỷ 19, thuật ngữ tư pháp quốc tế thức đời Mỹ sử dụng phổ biến giới Tư Quan hệ cá nhân tổ chức, tham gia yếu tố quyền lực nhà nước ( Công Quan hệ có tham gia yếu tố quyền lực nhà nước ) Pháp Luật Quốc tế Liên quốc gia, yếu tố nước Tư pháp quốc tế pháp luật quan hệ cá nhân tổ chức có yếu tố nước Một số quốc gia Úc, Anh, Mỹ khái niệm luật quốc tế mà áp dụng khái niệm Luật xung đột ( conflict of law ) xuất phát từ quan điểm nhiệm vụ tư pháp quốc tế giải xung đột pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia Nhưng thực tế, tư pháp quốc tế thực nhiều nhiệm vụ khác bên cạnh nhiệm vụ giải xung đột thuật ngữ tư pháp quốc tế phổ biến Tư pháp quốc tế ngành luật quốc gia ( có tính liên quốc gia ) luôn gắn liền với quốc gia nằm phạm vi pháp luật quốc gia Chú ý Không nên ghép chung công pháp với tư pháp Đối tượng điều chỉnh khác : công pháp áp dụng cho quốc gia, tư pháp áp dụng cho cá nhân Luật quốc tế không giải vụ việc cho cá nhân đơn lẻ Ví dụ: A công dân Việt nam B công dân Việt nam cư trú Mỹ B định đầu tư Việt nam để kinh doanh bất động sản nhờ A đứng tên cho tài sản Việt nam Nhưng sau đó, A chiếm đoạt toàn tài sản B khởi kiện Tòa thụ lý ? Luật áp dụng ? Nếu B người nước ? Bài 1.4 Chủ thể tư pháp quốc tế Khái niệm Chú ý Nhà nước có tham gia vào quan hệ pháp luật dân Ví dụ : di sản không người thừa kế thuộc nhà nước, công ty ký kết hợp đồng với nhà nước để thực dự án công Chủ thể tư pháp quốc tế chủ thể tham gia vào quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh, Chủ thể tư pháp quốc tế thường thể yếu tố nước ( bên hay bên ) Chủ thể phổ biến tư pháp quốc tế thể nhân pháp nhân, nhà nước tham gia quan hệ trường hợp cụ thể cá biệt Các nhóm chủ thể tư pháp quốc tế 2.1 Cá nhân – Người nước Người nước người quốc tịch quốc gia sở ( nơi quan có thẩm quyền giải vấn đề ), bao gồm • Người có quốc tịch nước ( đa quốc tịch phải quốc tịch Việt nam ) • Người quốc tịch liên hệ mật thiết với hệ thống pháp luật quốc gia phải xác định theo nguyên tắc chung : nơi sinh, nơi sinh sống … Qui chế pháp lý áp dụng cho người nước : dựa chế độ đối xử • Chế độ tối huệ quốc : Người nước từ quốc gia nước khác đối xử tương tự • Chế độ đãi ngộ công dân : Hưởng quyền nghĩa vụ công dân quốc gia sở • Chế độ có có lại : Quốc gia A đối xử tốt với công dân B tương tự quốc gia B đối xử tốt với công dân A, theo nghĩa tích cực • Chế độ đãi ngộ đặc biệt : Nhân viên ngoại giao hưởng quyền nghĩa vụ đặc biệt • Chế độ báo phục quốc : Cũng nguyên tắc có có lại theo nghĩa tiêu cực, dùng để trả đũa lẫn Chú ý: Chế độ tối huệ quốc đãi ngộ công dân thường áp dụng ghi nhận điều ước quốc tế Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân người nước luật dân 2005 qui định Ví dụ điều 761 luật dân qui định lực pháp luật dân người nước 2.2 Pháp nhân nước Pháp nhân nước pháp nhân không mang quốc tịch Việt nam Quốc tịch pháp nhân thường xác định theo • Nơi đăng ký thành lập nước áp dụng luật thành văn • Nơi đặt trụ sở nước áp dụng luật bất thành văn ( Anh, Mỹ ) • Nơi tiến hành hoạt động kinh doanh chính: Trung đông Chú ý: Cũng có trường hợp quốc gia xác định theo quốc tịch chủ tịch công ty, người có cổ phần cao Pháp nhân có nhiều quốc tịch ( nghĩa vụ tăng lên, phải đóng thuế nhiều lần thường lợi bất cập hại, gây khó khăn việc quản lý, xử lý pháp nhân) Pháp nhân phải chịu tác động đồng thời hệ thống pháp luật : • Pháp luật quốc gia sở chi phối hoạt động cụ thể pháp nhân tiến hành lãnh thổ quốc gia sở • Pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch Các vấn đề pháp lý pháp nhân : sáp nhập, chia tách, giải thể phá sản … pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch chi phối Chú ý: Pháp luật quốc gia sở tuyệt đối can thiệp vào vấn đề pháp lý pháp nhân Trong pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch chi phối hoạt động cụ thể pháp nhân Qui chế pháp lý áp dụng cho pháp nhân dựa chế độ tối huệ quốc ( # qui chế thương mại bình thường vĩnh viễn ) Năng lực pháp luật dân pháp nhân qui định điều 765 luật dân 2.3 Quốc gia Quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế: chủ thể có chủ quyền Pháp luật nước thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia : • Quyền miễn trừ tư pháp • Quốc gia bị xét xử tòa án quốc gia ( đồng ý quốc gia ) • Quốc gia không bị áp dụng biện pháp pháp lý trình tố tụng Ví dụ phong tỏa tài khoản • Quốc gia miễn trừ áp dụng biện pháp thi hành án Quyền bất khả xâm phạm tài sản • Không có chủ thể xử lý tài sản quốc gia (nếu đồng ý quốc gia ) • Không có hệ thống pháp luật xử lý ??? ( quốc gia tự xử lý, theo qui định pháp luật quốc gia ) • Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia Nhưng thực tế, quốc gia thường phải từ bỏ hay toàn quyền để thực ký kết, giao dịch Bài 1.5 Nguồn tư pháp quốc tế NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm Về lý luận chung, nguồn nơi xuất phát, nơi chứa đựng Nguồn luật nơi chứa đựng qui phạm pháp luật, tồn hình thức: • Văn qui phạm pháp luật • Tập quán pháp • Tiền lệ pháp ghi nhận án hay phán trước Đặc điểm • Nguồn tư pháp quốc tế hình thức chứa đựng qui phạm nguyên tắc áp dụng để điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế • • Nguồn tư pháp quốc tế tồn văn qui phạm pháp luật, tập quán pháp hay tiền lệ pháp Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ vượt khỏi biên giới quốc gia, liên quan đến pháp luật quốc tế Nguồn tư pháp quốc tế bao gồm • Luật pháp quốc gia • Điều ước quốc tế • Tập quán quốc tế 2.1 Điều ước quốc tế (nguồn tư pháp quốc tế) Là thỏa thuận quốc gia chủ thể luật quốc tế sở tự nguyện, bình đẳng nhằm xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế chủ thể • Điều ước quốc tế văn kiện tập hợp quy phạm pháp luật quốc tế hai (song phương) hay nhiều (đa phương) chủ thể quan hệ pháp luật TPQT thỏa thuận ký kết nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ quốc tế • Tên gọi điều ước quốc tế khác (VD: Công ước, Hiệp ước, Nghị định thư…) giá trị pháp lý • Có thể có điều ước quốc tế song phương, đa phương, khu vực… • Có điều ước quốc tế mang tính nguyên tắc, có điều ước quốc tế quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể… Ví dụ: Hiệp định tương trợ tư pháp, Công ước Viên chứa đựng qui phạm điều chỉnh quan hệ thương mại Chú ý: Các điều ước quốc tế đáp ứng điều kiện có hiệu lực ( qui định pháp luật quốc tế quốc gia, hay điều ước ) trở thành nguồn công pháp quốc tế Để trở thành nguồn tư pháp quốc tế, điều ước quốc tế phải đồng thời đáp ứng điều kiện: Điều kiện nội dung • Các điều ước quốc tế phải nhằm mục đích điều chỉnh hay có nội dung qui định nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế • Ví dụ: Hiệp định tương trợ tư pháp, hiệp định thương mại, đầu tư, điều ước quốc tế đa phương, hiệp định áp dụng cho hợp đồng nguồn tư pháp quốc tế • Hiệp định biên giới Việt nam Trung quốc không nguồn tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ biên giới quốc gia ( quan hệ công pháp quốc tế ) Điều kiện có hiệu lực điều ước quốc tế • Về chủ thể ký kết : phải chủ thể luật quốc tế phải thẩm quyền pháp luật ( quốc gia hay tổ chức quốc tế ) qui định • Về hình thức : phải lập thành văn • Về nội dung : phải đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế nguyên tắc chung pháp luật ( tinh thần pháp luật : công hợp lý ) Phải ký kết sở tự nguyện bình đẳng Điều ước quốc tế với tư cách nguồn tư pháp quốc tế áp dụng để điều chỉnh quan hệ quốc tế trường hợp: • Áp dụng cho quốc gia thành viên điều ước • Các bên chủ thể không quốc gia thành viên điều ước quan hệ thỏa thuận chọn điều ước quốc tế để áp dụng ( không trái với pháp luật quốc gia liên quan ) thường áp dụng để giải quan hệ hợp đồng Chú ý: Trong công pháp quốc tế, quốc gia thành viên điều ước có quyền sử dụng điều ước quốc tế : qui phạm tập quán áp dụng theo thỏa thuận lựa chọn Điều ước quốc tế loại nguồn có giá trị pháp lý cao ưu tiên áp dụng để xử lý Nếu có khác biệt với pháp luật quốc gia quốc gia phải áp dụng qui định điều ước quốc tế Chú ý: Ngoại lệ Hoa kỳ không áp dụng ưu tiên điều ước quốc tế tư pháp quốc tế Trong công pháp quốc tế, điều ước quốc tế loại nguồn bản, giá trị cao pháp luật quốc gia Trong trường hợp điều ước quốc tế trở thành nguồn Tư pháp quốc tế Việt Nam? Đối với điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà nhà nước VN thành viên nguồn đương nhiên tư pháp quốc tế Việt Nam nguồn có hiệu lực pháp lý cao Về mối tương quan hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế mà nhà nước VN thành viên với văn pháp luật VN ghi nhận nhiều văn quy phạm pháp luật VN Các điều ước quốc tế mà VN chưa phải thành viên áp dụng để điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước bên tham gia quan hệ dân lựa chọn nguồn luật điều chỉnh quan hệ họ Tuy nhiên trường hợp điều ước quốc tế áp dụng đáp ứng điều kiện chọn luật 2.2 Pháp luật quốc gia - nguồn chủ yếu ngành luật TPQT Pháp luật quốc gia coi nguồn tư pháp quốc tế toàn hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm tất hình thức nguồn chứa đựng bên hệ thống : văn bản, tập quán, án lệ Pháp luật quốc gia loại nguồn phổ biến áp dụng rộng rãi tư pháp quốc tế ( số lượng điều ước quốc tế ký kết giới hạn, khác với pháp luật quốc gia có phạm vi bao quát rộng lĩnh vực khác nhau) Pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế trường hợp: • Có dẫn chiếu qui phạm pháp luật xung đột • Dựa vào thỏa thuận bên Ví dụ: Tuy có trường hợp điều chỉnh đương nhiên áp dụng pháp luật quốc gia lên cá nhân có quốc tịch, xử lý thực tế cần có cụ thể hóa qui định qui phạm xung đột để quan có thẩm quyền áp dụng Các quốc gia không đương nhiên áp dụng pháp luật để giải Pháp luật quốc gia nguồn tư pháp quốc tế loại nguồn có giá trị pháp lý cao ưu tiên áp dụng sau điều ước quốc tế ( quốc gia thành viên điều ước quốc tế )nguồn tư pháp quốc tế không điều ước quốc tế, tập quán quốc tế mà bao gồm pháp luật quốc gia - Các quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngòai Những quan hệ đa dạng phức tạp Điều ước quốc tế tập quán quốc tế điều chỉnh kịp thời bao quát quan hệ xã hội nảy sinh ngày nhanh xã hội quốc gia không đảm bảo an ninh cho quốc gia - Mỗi đất nước có truyền thống, tập quán, văn hóa khác nên sử dụng điều ước quốc tế tập quán quốc tế để điều chỉnh tất quan hệ xã hội mang tình chất dân có yếu tố nước nên để chủ động việc điều chỉnh quan hệ TPQT quốc gia tự ban hành hệ thống PL quy phạm xung đột, thực chất nước - Xung đột pháp luật để giải xung đột pháp luật có nhiều phương pháp, có phương pháp xây dựng áp dụng quy phạm xung đột quốc gia Câu hỏi: • Quy phạm Điều ước quốc tế luôn có hiệu lực pháp lý cao quy phạm pháp luật Việt Nam • Chỉ có điều ước quốc tế mà VN thành viên áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước VN • Theo pháp luật Việt Nam, quy phạm điều ước quốc tế luôn có hiệu lực pháp lý cao quy phạm pháp luật Việt Nam • Các hiệp định tương trợ tư pháp VN với nước quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế • Điều ước quốc tế tư pháp quốc tế đương nhiên áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Việt Nam 2.3 Tập quán quốc tế Tập quán quốc tế nguồn tư pháp quốc tế qui tắc xử hình thành lâu đời thực tiễn pháp lý quốc tế, thừa nhận rộng rãi cộng đồng hay khu vực địa lý định, áp dụng ổn định thường xuyên, lập lập lại, có nội dung phù hợp với pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Về nguyên tắc, tập quán cách thức xử có: • Tính lịch sử truyền thống hình thành thời gian dài • Tính ổn định không thay đổi, thường xuyên, lập lập lại • Được thừa nhận rộng rãi khu vực địa lý hay cộng đồng • Tính hợp pháp phù hợp với qui định pháp luật, hay nguyên tắc chung pháp luật ( tập quán thường áp dụng lĩnh vực mà pháp luật chưa có qui định cụ thể ) Chú ý: Tập quán công pháp quốc tế cách thức hành xử chủ thể luật quốc tế ( quốc gia ) khác với tập quán tư pháp quốc tế cách thức hành xử chủ thể cá thể quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Ví dụ: Hành xử biển Đông quốc gia tập quán công pháp quốc tế Hành xử chủ tàu khu vực cảng hay vùng biển tập quán tư pháp quốc tế Tập quán quốc tế loại nguồn áp dụng chủ yếu quan hệ thuộc lĩnh vực thương mại, hàng hải Ví dụ: Quan hệ pháp luật sở hữu không áp dụng tập quán mà áp dụng pháp luật quốc gia mà tránh tùy tiện giải Trong đó, tập quán phát huy vai trò tốt lĩnh vực thương mại, hàng hải Do chất quan hệ pháp luật dân khác ( dân sự, hôn nhân, lao động ) có tính chất ổn định thường nằm phạm vi điều chỉnh qui định pháp luật quốc gia không phức tạp Nhưng điều kiện quan hệ hợp đồng thương mại thường phụ thuộc chủ yếu vào thỏa thuận bên, phức tạp, không đưa vào khuôn khổ Áp dụng tập quán quốc tế hiệu nhiều Ví dụ: Incoterm giúp hạn chế tranh chấp bên Các qui phạm tập quán quốc tế ghi nhận thường xem qui định bổ sung: • Khi pháp luật thực định ( pháp luật thành văn cụ thể ) qui định cụ thể phải phù hợp với pháp luật, không trái với nguyên tắc pháp luật quốc gia • Hay chủ thể quan hệ thỏa thuận lựa chọn tập quán để áp dụng thỏa thuận lựa chọn phải phù hợp với pháp luật, không trái với nguyên tắc pháp luật quốc gia Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý thấp điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Thứ tự áp dụng qui phạm điều ước – Pháp luật quốc gia – Tập quán quốc tế 2.4 Án lệ Là án định tòa án mà thể quan điểm thẩm phán vấn đề pháp lý có tính chất định việc giải vụ việc nhât định mang ý nghĩa giải quan hệ tương ứng tương lai VN ko thừa nhận loại nguồn Trình tự thủ tục áp dụng loại nguồn: Điều 759 BLTTDS Các quy định pháp luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, trừ tr ường hợp Bộ luật có quy định khác Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Bộ luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Trong trường hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước pháp luật nước áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp pháp luật nước dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng, thoả thuận không trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước không Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chú ý: Một số quốc gia phương Tây chấp nhận học thuyết trị pháp lý nguồn giai đoạn sau chúng trở thành án lệ : loại nguồn quan trọng giúp cho pháp luật ngày phát triển hoàn thiện Tuy Việt nam chưa thừa nhận hình thức Mối quan hệ Tư pháp quốc tế với Công pháp quốc tế ngành luật nước a Mối quan hệ tư pháp quốc tế công pháp quốc tế * Giống: • Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ phát sinh đời sống quốc tế • Nguồn: Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế • Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế nói chung * Khác TPQT Đối tượng điều chỉnh: Chủ thể: Mối quan hệ chủ thể mang tính chất dân theo nghĩa rộng có yếu tố nc Chủ thể chủ yếu cá nhân pháp nhân CPQT Mối quan hệ chủ thể mang tính trị pháp lý Chủ thể chủ yếu quốc gia Phương pháp điều chỉnh: Có phương pháp điều chỉnh trực tiếp phương pháp điều chỉnh gián tiếp Không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp Các biện pháp chế tài: Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Các biện pháp chế tài bao vây, cấm vận, trả đũa… Nguồn: Nguồn luật chủ yếu luật quốc gia Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế b Mối quan hệ TPQT với luật quốc gia * Giống: • Chủ thể: Đều có chủ thể chủ yếu cá nhân pháp nhân • Nguồn: Sử dụng chung nguồn luật pháp quốc gia ban hành • Phương pháp điều chỉnh biện pháp chế tài * Khác nhau: TPQT Đối tượng điều chỉnh: Nguồn: Luật quốc gia Đối tượng điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế Chỉ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lãnh thổ quốc gia Về nguyên tắc sử dụng nguồn nước c Mối quan hệ TPQT LDS * Giống: • Đều thuộc ngành luật tư • Đều thuộc hệ thống pháp luật quốc gia • Nguồn: Sử dụng pháp luật quốc gia • Chủ thể: chủ yếu cá nhân, pháp nhân * Khác: TPQT •Đối tượng điều chỉnh: •Chủ thể: LDS Mối quan hệ chủ thể mang tính chất Quan hệ chủ thể mang tính chất dân dân theo nghĩa rộng có yếu tố nc theo nghĩa hẹp, phát sinh lãnh thổ quốc gia Chủ thể chủ yếu cá nhân pháp nhân nước, nước •Phương Có phương pháp điều chỉnh trực tiếp pháp điều chỉnh: phương pháp điều chỉnh gián tiếp •Nguồn: Nguồn luật chủ yếu luật quốc gia Ngoài có ĐƯQT, tập quán QT… Cá nhân pháp nhân nước Thỏa thuận PP trực tiếp Chỉ pháp luật quốc gia Kiểm tra • Phân tích nội dung ý nghĩa quyền miễn trừ tư pháp dành cho quốc gia quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế Cho biết quan điểm riêng anh chị việc ghi nhận quyền miễn trừ • Hãy chứng minh tư pháp quốc tế ngành luật độc lập thuộc hệ thống pháp luật quốc gia Chú ý: Để chứng minh ngành luật riêng, cần phải xác định yếu tố • Đối tượng điều chỉnh riêng • Phương pháp điều chỉnh riêng • Nhiệm vụ riêng • Hệ thống nguồn riêng CHƯƠNG II XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI I Xung đột pháp luật Khái quát xung đột pháp luật 1.1 Khái niệm nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật Xung đột pháp luật tượng có hay nhiều hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật có khác biệt qui định cụ thể giải vấn đề pháp lý Ví dụ: Pháp luật Việt nam qui định nam từ 20, nữ từ 18 kết hôn Nhưng pháp luật Pháp qui định nam lẫn nữ từ 18 kết hôn Hiện tượng xung đột pháp luật phát sinh phổ biến nhiều nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Chú ý Tuy nhiên số chế định cụ thể cá biệt tượng xung đột không xảy như: - Quan hệ thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ - Quan hệ tố tụng tòa án trọng tài Xung đột pháp luật có tác động tiêu cực định đến quan có thẩm quyền quốc gia liên quan chủ thể quan hệ điều chỉnh: - Tòa án phải xác định hệ thống pháp luật phù hợp kéo dài thời gian giải vấn đề - Các bên liên quan phải chờ đợi vấn đề giải ảnh hưởng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Chú ý: Xung đột pháp luật có tác động tích cực : việc tiếp cận với khác biệt giúp quan có thẩm quyền quốc gia liên quan nhận thấy điểm mạnh yếu hệ thống pháp luật quốc gia tương quan với hệ thống pháp luật khác giới, qua giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt xảy hệ thống pháp luật quốc gia ( giải thông qua việc lựa chọn ) khác với mâu thuẫn ngành luật bên hệ thống pháp luật quốc gia ( giải nguyên tắc luật chung ưu tiên áp dụng ) Chú ý: Hiện tượng xung đột pháp luật xảy nhà nước liên bang, hệ thống pháp luật bang Nguyên nhân xung đột pháp luật Nguyên nhân 1: Có nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng Bản chất quan hệ TPQT điều chỉnh có liên quan đến pháp luật nước Các quốc gia giới chấp nhận khả áp dụng pháp luật nước trình giải quan hệ TPQT Nguyên nhân 2: Sự khác biệt quy định pháp luật nước khác giải vấn đề pháp lý TPQT Quan điểm lập pháp quốc gia khác (quan điểm trị, hệ tư tưởng…) Các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa… quốc gia khác khác Sự xuất nhiều hệ thống pháp luật áp dụng, đặt mối quan hệ tương tác với chất quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh có yếu tố nước ngoài, tạo khả áp dụng nhiều hệ thống pháp luật : *Điều kiện cần: Hiện tượng xung đột pháp luật xảy phạm vi quan hệ điều chỉnh tư pháp quốc tế Chú ý: - Trong ngành luật công, nguyên tắc chủ quyền lãnh thổ quốc gia đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật quốc gia - Không phải quan hệ tư pháp quốc tế xảy xung đột pháp luật, -> không thừa nhận xung đột - Ví dụ : Quan hệ sở hữu trí tuệ bị chi phối nguyên tắc lãnh thổ : đăng ký sở hữu trí tuệ bảo hộ phạm vi lãnh thổ quốc gia Khi tranh chấp xảy nước dẫn chiếu đến việc áp dụng điều ước quốc tế mà ( luật nước ) - Quan hệ tố tụng luật tố tụng luật hình thức, gắn liền với nguyên tắc chủ quyền áp dụng luật nước có tòa án xét xử, thực thi để bảo vệ chủ quyền quốc gia - Các quan hệ liên quan đến giải di sản liên quan không người thừa kế: giải quy phạm thực chất, không thừa nhận áp dụng PL ngoài, xung đột pháp luật *Điều kiện đủ: để xung đột pháp luật xảy khác biệt qui phạm cụ thể giải vấn đề cụ thể giúp ích cho việc xác định phương pháp giải xung đột pháp luật phù hợp 1.2 Phạm vi xung đột pháp luật *Trong pháp luật quốc gia, văn khác xung đột nội dung do: • Cùng nội dung ban hành quốc gia thời điểm • Cơ quan quyền lực với quan khác • Mâu thuẫn: nguyên tắc giải Luật Ban hành VBPL -> Mâu thuẫn tính đối kháng quốc gia ban hành *Xung đột phải quốc gia: xảy tất QHPL hay số quan hệ PL định? • VN: xung đột quốc tế (chỉ dân theo nghĩa rộng) Mỹ: có xung đột liên quan • Pháp luật hành hình áp dụng PL nước ngoài: luật công, lãnh thổ, giai cấp • Xung đột pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, cần phải áp dụng pháp luật nước liên quan để giải Phương pháp giải xung đột pháp luật • Tại phải giải tượng xung đột pháp luật? – Xác định hệ thống pháp luật áp dụng trường hợp cụ thể 2.1.2.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều 11 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Khoản Điều 17 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Khoản Điều 19 Nghị định 68/2002/NĐ-CP 2.2 Giải xung đột pháp luật ly hôn 2.2.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Trong HĐTTTP Việt Nam nước, nguyên tắc để giải xung đột pháp luật ly hôn áp dụng theo thứ tự sau: luật quốc tịch chung hai vợ chồng luật nơi hai vợ chồng thường trú Luật tòa án 2.2.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều 104 Luật hôn nhân gia đình 2000 Trường hợp bên công dân Việt Nam Trường hợp hai bên công dân Việt Nam Trường hợp hai bên công dân Việt Nam 2.3 Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng 2.3.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Đa số Hiệp định (Điều 24 HĐTTTP Việt Nam- Cuba, Điều 24 HDTTTP Việt Nam- Balan, Điều 32 HDTTTP Việt Nam- Hungari…) thống quy định nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng theo thứ tự sau: Luật Nước mà vợ chồng công dân Luật Nước nơi vợ chồng thường trú luật nước nơi thường trú chung cuối vợ chồng Luật Nước ký kết nơi có tòa án nhận đơn kiện họ Tuy nhiên, có số Hiệp định tương trợ tư pháp (Điều 25 HĐTTTP Việt Nam- Mông Cổ, Điều 26 HĐTTTP Việt NamLào, Điều 25 HĐTTTP Việt Nam-Liên Bang Nga…) lại quy định nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng theo thứ tự sau đây: Luật nơi cư trú (thường trú) chung vợ chồng Luật quốc tịch chung hai vợ chồng Luật nơi cư trú (thường trú) chung cuối Luật Tòa án 2.3.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều Luật hôn nhân gia đình 2000 Điều 18 đến Điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2000 2.4 Quan hệ cha mẹ 2.4.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Về quan hệ pháp lý cha mẹ con: Đa số Hiệp Định ưu tiên áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch đứa trẻ Song, có số Hiệp định áp dụng pháp luật Nước ký kết nơi cha, mẹ, có nơi thường trú chung Tuy nhiên, Hiệp định có quy định bổ sung trường hợp cha, mẹ, không nơi cư trú nguyên tắc luật quốc tịch luật nơi cư trú đứa trẻ áp dụng (Khoản Điều 28 HĐTTTP Việt Nam- Liêng Bang Nga, Khoản Điều 28 HĐTTTP Việt Nam- Mông cổ, Khoản Điều 29 HĐTTTP Việt Nam- Lào) Về vấn đề xác định cha, mẹ, con: Nguyên tắc luật quốc tịch người sinh áp dụng để giải xung đột pháp luật việc xác định cha, mẹ, đa số Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Nước (Khoản Điều 28 HĐTTTP Việt Nam-Mông Cổ, Điều 28 HĐTTTP Việt Nam- Balan, Điều 27 HĐTTTP Việt NamCuba…) Tuy nhiên có Hiệp định thừa nhận nguyên tắc luật Bên ký kết mà người công dân (Khoản Điều 23 HĐTTTP Việt Nam- Triều Tiên, khoản Điều 24 HĐTTTP Việt Nam-Bungari…) Riêng Hiệp Định tương trợ tư pháp Việt Nam Lào (Khoản Điều 29) lại thừa nhận nguyên tắc luật Nước ký kết nơi đứa trẻ cư trú vào thời điểm có đơn yêu cầu xác định quan hệ Về vấn đề cấp dưỡng cha, mẹ con: Đa số Hiệp định áp dụng thống nguyên tắc luật Nước ký kết mà người yêu cầu cấp dưỡng công dân Song, có số Hiệp định lại có quy định khác khoản Điều 28 HĐTTTP Việt Nam-Mông cổ quy định: “đối với việc kiện đòi thành niên trợ cấp nuôi dưỡng cha mẹ áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú” 2.4.2 Theo pháp luật Việt Nam Quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản cha, mẹ, Điều Luật hôn nhân gia đình 2000 Điều 34 đến Điều 62 Luật hôn nhân gia đình 2000 Vấn đề xác định cha, mẹ ,con Chương III Nghị định 68/2002/NĐ-CP 2.5 Nuôi nuôi có yếu tố nước 2.5.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Một số Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước quy định áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch người nhận nuôi Nếu cha mẹ nuôi không quốc tịch áp dụng pháp luật hành hai Bên ký kết (Điều 29 HĐTTTP Việt Nam- Mông Cổ, Điều 30 HĐTTTP Việt Nam- Nga) Bên cạnh đó, có Hiệp định tương trợ tư pháp điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước theo nguyên tắc luật quốc tịch nuôi (Điều 31 HĐTTTP Việt Nam- Lào, Điều 29 HĐTTTP Việt Nam- Ucraina) 2.5.2 Theo pháp luật Việt Nam (CHương Luật nuôi nuôi 2010) I Khái niệm hôn nhân gia đình có yếu tố nước Cơ sở pháp lý Khoản 14 điều luật hôn nhân gia đình Khoản điều 10 luật hôn nhân gia đình Điều 758 luật dân Điều nghị định 138 CP Hôn nhân gia đình Không cho phép ly hôn, quyền nghĩa vụ Qui phạm pháp luật xác định Qui phạm phạm vi Qui phạm hệ thuộc II Gỉai xung đột kết hôn A Điều kiện kết hôn Cơ sở pháp lý Điều luật hôn nhân gia đình qui định điều kiện kết hôn, điều 10 luật hôn nhân gia đình qui định điều kiện cấm kết hôn Độ tuổi kết hôn Việt nam Nam 20 tuổi ( 19 tuổi + ngày ) Nữ 18 tuổi ( 18 tuổi + ngày ) Các nước giới qui định khác độ tuổi kết hôn : Trung quốc ( Nam 22 tuổi, nữ 20 tuổi ) Mỹ ( nam 14 tuổi, nữ 12 tuổi ) Anh ( nam 14 tuổi, nữ 14 tuổi ) Pháp ( nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi ) Xung đột pháp luật điều kiện kết hôn Điều 103 luật hôn nhân gia đình giải xung đột điều kiện kết hôn Việc kết hôn công dân Việt nam với người nước phải tuân theo pháp luật nước mang quốc tịch điều kiện kết hôn Nếu đăng ký kết hôn Việt nam phải tuân theo điều kiện kết hôn pháp luật Việt nam Nếu việc kết hôn có yếu tố nước phải tuân thủ pháp luật nước mà mang quốc tịch pháp luật nơi tiến hành đăng ký kết hôn Ví dụ Nam Việt nam 22 tuổi đủ điều kiện kết hôn Việt nam lẫn Trung quốc Nữ Việt nam 18 tuổi kết hôn Trung quốc không đủ điều kiện phải tuân thủ qui định pháp luật Trung quốc độ tuổi Sở tư pháp chứng nhận việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước Cơ sở pháp lý Pháp luật Việt nam Điều 103 luật hôn nhân gia đình Điều 10 nghị định 68 10/72002 Điều ước quốc tế Điều 24 hiệp định tương trợ tư pháp Việt nam – Nga Việt nam + Việt nam Việt nam + Nước Nước + Nước Cơ quan có thẩm quyền Việt nam UBND cấp tỉnh Pháp luật Việt nam UBND cấp tỉnh Người Việt nam tuân theo luật Việt nam Người nước phải tuân thủ luật Việt nam + luật nước UBND cấp tỉnh Người nước phải tuân thủ luật Việt nam + luật nước Cơ quan ngoại giao Việt nam nước Chỉ tuân theo pháp luật Việt nam Người Việt nam tuân theo luật Việt nam Người nước phải tuân thủ luật Việt nam + luật nước Không điều chỉnh Cơ quan có thẩm quyền nước Pháp luật Việt nam Pháp luật nước ( Nếu công dân Anh Mỹ tuân thủ luật Anh Mỹ vào nơi cư trú ) Người Việt nam tuân theo luật Việt nam + luật nước Người nước phải tuân thủ luật nước Người nước phải tuân thủ luật nước Cơ quan ngoại giao nước Việt nam Không điều chỉnh Người Việt nam tuân theo luật Việt nam + luật nước Người nước phải tuân thủ luật nước Người nước phải tuân thủ luật nước Người đa quốc tịch dựa vào khoản điều 760 luật dân để xác định luật phải tuân thủ Ở vùng sâu vùng xa khu vực biên giới, UBND cấp xã có thẩm quyền cho phép kết hôn điều kiện đường sá xa xôi, giao thông B Hình thức kết hôn Phải tuân theo pháp luật nơi tiến hành đăng ký kết hôn Cơ sở pháp lý Điều ước quốc tế : Điều 24 khoản hiệp định tương trợ tư pháp Việt nam – Nga Pháp luật Việt nam : Điều 11 nghị định 68 /CP điều 17, 19 qui định thời gian Chú ý Điều 20 nghị định 68 /CP cho phép thừa nhận hôn nhân tiến hành hợp pháp nước chưa tuân thủ hình thức kết hôn pháp luật Việt nam Trường hợp không tuân thủ điều kiện kết hôn pháp luật Việt nam ( đa thê ) nên cân nhắc việc chấp nhận tùy theo mục đích cụ thể ( bảo lưu trật tự công cộng hạn chế ) Nếu nhằm mục đích ly dị nên chấp nhận nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho phụ nữ, trẻ em ( cấp dưỡng ) thể gián tiếp điều 20 nghị định 68 / CP Nếu nhằm xã hội thừa nhận việc kết hôn đa thê không nên chấp nhận Nếu vi phạm điều kiện kết hôn ( điều ) vào thời điểm yêu cầu khắc phục xem xét chấp nhận điều 20 nghị định 68 / CP Nhưng vi phạm điều kiện cấm kết hôn ( điều 10 ) không xem xét Nếu bị từ chối cho phép kết hôn tiến hành khiếu nại theo thủ tục tố tụng hành C Ly hôn Cơ quan có thẩm quyền Chỉ có tòa án có thẩm quyền giải ly hôn Cơ sở pháp lý Điều khoản luật hôn nhân gia đình Việt nam + Việt nam Việt nam + Nước Nước + Nước Cơ quan có thẩm quyền Việt nam Tòa án nhân dân tỉnh Cơ quan ngoại giao Việt nam nước Cơ quan có thẩm quyền nước Cơ quan ngoại giao nước Việt nam Chú ý Điều 33 tố tụng dân cho phép tòa án huyện có thẩm quyền, khoản điều 102 luật hôn nhân gia đình cho phép tòa án tỉnh khác biệt Pháp luật Việt nam không cho phép ủy quyền để đăng ký kết hôn hay ly hôn thực tiễn cho phép ủy quyền để tiến hành ly hôn nhằm bảo vệ tốt quyền lợi công dân Việt nam Công nhận ly hôn nước : khoản điều 20 qui định Gỉai xung đột pháp luật ly hôn : tham khảo đề cương CHƯƠNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước - Khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài: Điều khoản 14 Luật hôn nhân gia đình 2000 - So sánh với quy định Điều 758 Bộ luật dân - Khi quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước phát sinh thường làm phát sinh xung đột pháp luật - Xung đột pháp luật thể quan hệ kết hôn, ly hôn, quyền nghĩa vụ vợ, chồng đặc biệt quyền tài sản, quyền nghĩa vụ cha mẹ và cuối quan hệ nuôi nuôi, giám hộ Theo nguyên tắc chung, xung đột pháp luật lĩnh vực giải cách ký kết Điều ước quốc tế quốc tế xây dựng quy phạm xung đột pháp luật quốc gia Giải xung đột pháp luật kết hôn 2.1 Giải xung đột pháp luật kết hôn theo Hiệp định tương trợ tư pháp theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Điều kiện kết hôn 2.1.1.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Nguyên tắc chung: áp dụng luật nước mà bên mang quốc tịch để xác định điều kiện kết hôn Ngoài ra, số Hiệp định quy định áp dụng kết hợp với Luật nơi tiến hành kết hôn 2.2.1.2 Theo pháp luật Việt Nam Văn pháp luật: - Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 - Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết số Điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước - Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 68/CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước - Áp dụng Luật quốc tịch bên; việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn - Việc kết hôn công dân Việt Nam với với người nước đăng ký quan có thẩm quyền nước ngoài, phù hợp với pháp luật nước công nhận Việt Nam, vào thời điểm kết hôn công dân Việt Nam không vi phạm quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn Trong trường hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn, vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu vi phạm khắc phục công nhận việc kết hôn có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em hôn nhân công nhận Việt Nam *Lưu ý điều kiện kết hôn: Chủ thể Người Việt Nam với Người nước với Người Việt Nam với người nước Nơi đăng kí nhau Tuân theo pháp luật Cơ quan có thẩm VN: tuân theo pháp luật Việt Nam Tuân theo pháp luật Việt Nam, Tuân theo pháp quyền Việt NN: tuân theo pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam luật nước người Nam nước người nước mang quốc tịch mang quốc tịch Cơ quan ngoại giao VN: tuân theo pháp luật Việt Nam Tuân theo pháp luật Việt Nam nước NN: tuân theo pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam nước người nước mang quốc tịch Cơ quan có Tuân theo pháp luật VN: tuân theo pháp luật Việt Nam pháp luật thẩm quyền Việt Nam pháp luật nơi tiến hành kết hôn nước nước nơi đăng kí kết hôn NN: tuân theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn Cơ quan ngoại VN: Tuân theo pháp luật Việt Nam pháp Tuân theo pháp luật giao nước luật nước Việt Nam Việt Nam NN: tuân theo pháp luật nước 2.1.2 Nghi thức kết hôn 2.1.2.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Nguyên tắc chung: áp dụng pháp luật nước ký kết nơi tiến hành kết hôn 2.1.2.2 Theo pháp luật Việt Nam Nếu việc kết hôn thực Việt Nam: Luật nơi tiến hành kết hôn áp dụng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam Việc đăng kí kết hôn công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam: Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú công dân Việt Nam khu vực biên giới thực Nếu việc kết hôn tiến hành nước ngoài: quan ngoại giao, lãnh Việt Nam nước tiếp nhận Trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn quy định mục Nghị định số 68/CP cụ thể hoá thông tư số 07 Bộ Tư pháp Giải xung đột pháp luật ly hôn 3.1 Giải xung đột pháp luật ly hôn theo Hiệp định tương trợ tư pháp theo pháp luật Việt Nam 3.1.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước Nếu hai vợ chồng có quốc tịch: áp dụng pháp luật nước mà bên mang quốc tịch Nếu hai vợ chồng không quốc tịch: áp dụng pháp luật nước nơi họ thường trú, nơi thường trú chung quan có thẩm quyền nước ký kết nhận đơn xin ly hôn giải theo pháp luật nước 3.1.2 Theo pháp luật Việt Nam Được quy định Điều 104 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 • Lưu ý: ● Trường hợp ly hôn có bên công dân Việt Nam Theo Theo pháp luật Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp Pháp luật nơi thường trú chung vợ chồng áp dụng Điều 26 khoản HDTTTP Việt Nam Liên bang Nga: Áp dụng pháp luật Việt Nam Nếu vào thời điểm gửi đơn xin ly hôn người công dân Cả hai thường trú Việt Nam Bên ký kết này, người công dân Bên ký kết thường Điều 104 khoản 1: Việc ly hôn công dân điều kiện ly hôn tuân theo pháp luật Bên ký kết nơi họ trú Việt Việt Nam với người nước ngoài, người thường trú Nam nước với thường trú Việt Nam Điều 27 khoản HDTTTP Việt Nam Lào: Nếu vợ chồng giải theo quy định Luật có quốc tịch khác cư trú Nước ký kết, việc ly hôn giải theo pháp luật Nước ký kết nơi vợ chồng cư trú Pháp luật Việt Nam áp dụng trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác Nếu điều ước quốc tế có quy định Điều 104 khoản 2: Trong trường hợp bên khác với pháp luật Việt Nam theo điều ước quốc tế công dân Việt Nam không thường trú Việt Một Việt Nam nước pháp luật nước nơi có tòa án giải Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn việc ly bên thường vụ việc áp dụng hôn giải theo pháp luật nước trú Việt Điều 27 khoản HĐTTTP Việt Nam Lào: Nếu thời nơi thường trú chung vợ chồng; họ Nam gian đưa đơn xin li hôn, vợ chồng không cư trú nơi thường trú chung theo pháp Nước ký kết, Cơ quan tư pháp Nước ký kết nhận đơn luật Việt Nam xin li hôn tiến hành xét xử theo pháp luật nước Pháp luật nơi thường trú chung vợ chồng áp dụng Điều 104 luật hôn nhân gia đình năm 2000 hai bên Cả hai không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thường việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú nước trú chung vợ chồng *Nên hiểu nơi thường trú chung vợ chồng nước, không thiết phải số nhà, đường phố (vì phát sinh tranh chấp, khả ly thân xảy ra) ● Trường hợp ly hôn có hai bên công dân Việt Nam Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Theo pháp luật Việt Nam Pháp luật áp dụng pháp luật nước mà hai vợ chồng công dân Vậy luật Việt Nam áp dụng, Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể áp dụng pháp luật nước pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước Một bên Điều 26 khoản HĐTTTTP Việt Nam – Mụng Cổ: Đối với mà bên cư trú Nhưng vào yếu tố Việt Nam, việc ly hôn áp dụng pháp luật Bên ký kết mà vợ quốc tịch có bên cư trú Việt Nam bên chồng công dân vào thời điểm đưa đơn áp dụng pháp luật Việt Nam hợp lý Vì nước Điều 27 khoản HĐTTTTP Việt Nam – Lào Nếu vợ chồng bên có quan hệ gắn bó với Việt Nam so có quốc tịch việc ly hôn giải theo pháp với nước luật Nước ký kết mà vợ chồng công dân Hai bên Pháp luật Việt Nam áp dụng nước Điều 26 khoản HĐTTTP Việt Nam Ucraina: việc ly hôn thuộc thẩm quyền giải quan tư pháp tuân theo pháp luật bên kí kết mà vợ chồng công dân vào thời điểm đưa đơn ly hôn Điều 26 khoản HĐTTTP Việt Nam Nga: Việc ly hôn tuân theo pháp luật thuộc thẩm quyền giải Cả hai cư trú nước Không cư trú nước: pháp luật việt nam chưa có quy định cụ thể: pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam theo nguyên tắc quốc tịch pháp luật nước nơi thường trú chung hai bên (hoặc pháp luật nước bên cư trú có tòa án thụ lý giải quyết) áp Cơ quan tư pháp Bên ký kết mà vợ chồng công dụng nguyên tắc nơi cư trú dân vào thời điểm nộp đơn xin ly hôn ● Trường hợp ly hôn hai bên không công dân Việt Nam Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng 4.1 Luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng theo Hiệp định tương trợ tư pháp - Xác định theo Luật quốc tịch hai vợ chồng Luật nơi thường trú cuối hai vợ chồng - Nếu bên nơi thường trú chung, áp dụng pháp luật nước có tòa án nhận đơn tòa án có thẩm quyền giải vụ việc 4.2 Luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam chưa có quy phạm xung đột quy định cụ thể vấn đề Tuy nhiên, Điều 104 Luật quy định ly hôn tài sản bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Quan hệ cha mẹ 5.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việc xác định pháp luật áp dụng quy định không thống Một số hiệp định quy định pháp luật nước mà người mang quốc tịch áp dụng; số hiệp định quy định áp dụng pháp luật nước nơi họ thường trú, số áp dụng hai 5.2 Theo pháp luật Việt Nam Chưa có quy phạm xung đột quy định cụ thể Tuy nhiên chương Nghị định 68/CP có quy phạm thực chất quy định cụ thể nhận cha, mẹ, điều kiện nhận, quan có thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giải quyết… Nuôi nuôi có yếu tố nước 6.1 Theo Hiệp định tương trợ Việc nhận hủy bỏ nuôi nuôi: theo pháp luật nước ký kết mà người nhận nuôi mang quốc tịch, kết hợp quy tắc khác luật nơi thường trú 6.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều kiện người nhận nuôi nuôi: quy định Điều 105 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, theo Luật nơi cư trú Luật quốc tịch áp dụng kết hợp - Điều kiện cụ thể người nước thường trú nước quy định khoản Điều 35 Nghị định số 68/Chính phủ - Người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi phải có đủ điều kiện để nuôi nuôi theo quy định Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam pháp luật nước nơi người thường trú - Công dân Việt Nam xin nhận trẻ em nước thường trú Việt Nam làm nuôi phải có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam pháp luật nước mà trẻ em có quốc tịch Điều kiện người nhận làm nuôi trẻ em Việt Nam quy định Điều 36 Nghị định số 68/CP Giải xung đột pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi quy định Điều 105 khoản Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Lưu ý: Theo Hiệp định Theo pháp luật Việt Nam hợp tác nuôi nuôi Người xin nuôi phải tuân thủ điều kiện theo Điều quy định pháp luật Nước nhận Nước gốc (Điều Theo pháp luật việt nam pháp luật nước nơi kiện xin 10 hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam – Thụy người thường trú (điều 37 Nghị định 68/CP) nuôi Sĩ) Độ tuổi … độ tuổi giới hạn cho làm nuôi pháp luật nhận nước ký kết quy định (điều hiệp định hợp tác Điều 36 Nghị định 68/CP làm nuôi nuôi nuôi Việt Nam – Pháp) Thủ tục, Điều 14 đến điều 20 hiệp định hợp tác nuôi trình tự nhận nuôi Việt Nam – Thụy Sỹ Theo quy định pháp luật Việt Nam điều 38 nuôi Điều đến điều 14 hiệp định hợp tác nuôi nuôi Nghị định 68/CP nuôi Việt Nam – Pháp Thẩm Việc định cho trẻ em làm nuôi thuộc UBND Tỉnh nơi có sở nuôi dưỡng trẻ em, quyền quy định việc nuôi nuôi thẩm quyền quan Nhà nước Nước ký kết mà trẻ em công dân (điều hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam – Pháp) thường trú cha mẹ đẻ, nơi thường trú người Quyết định cho trẻ em làm nuôi thuộc thẩm quyền giám hộ quan Nước gốc (điều 11 hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam – Thụy Sỹ) Nhận nuôi Chỉ áp dụng cho trẻ em Việt Nam thường trú nuôi nước Quy định cụ thể từ điều 52 đến 56 Nghị định quan ngoại 68/CP giao, lãnh Công nhận việc nuôi nuôi tiến hành nước Quyết định nuôi nuôi quan có thẩm quyền nước ký kết quy định Điều Hiệp định công nhận có hiệu lực lãnh thổ Nước ký kết Tuy nhiên, việc công nhận bị từ chối, xét thấy việc nuôi nuôi trái với nguyên tắc giá trị Nước ký kết yêu cầu Trong trường hợp này, Nước ký kết yêu cầu thông báo văn cho nước ký kết kia; Các nước ký kết bàn bạc biện pháp giải để bảo vệ quyền lợi trẻ em cho làm nuôi Việc công dân Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam trẻ em nước làm nuôi đăng ký quan có thẩm quyền nước ngoài, công nhận Việt Nam, trừ trường hợp quy định Điều 50 Nghị định Việc công nhận ghi vào sổ đăng ký theo quy định pháp luật đăng ký hộ tịch Điều 50: Việc xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi bị từ chối trường hợp sau : Người xin nhận nuôi không đáp ứng đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định Điều 37 Nghị định Trẻ em nhận làm nuôi không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Điều 36 Nghị định Có để khẳng định việc xin nhận nuôi nhằm mục đích mua bán trẻ em, bóc lột sức lao động trẻ em, xâm phạm tình dục trẻ em nhằm mục đích trục lợi khác Bài Hợp đồng tư pháp quốc tế Phần luật dân Công ước Viên 1980 LHQ buôn bán hàng hóa quốc tế ( chương ) I Hợp đồng tư pháp quốc tế Khái niệm hợp đồng tư pháp quốc tế Ví dụ : Thương nhân A quốc tịch Úc, có văn phòng đại diện Việt nam, ký hợp đồng mua 1000 sữa nguyên liệu thương nhân B quốc tịch Việt nam Nếu A không thực nghĩa vụ hợp đồng, B định khởi kiện tòa án Việt nam Tòa án Việt nam có thẩm quyền tranh chấp Cơ sở pháp lý điều 410 khoản điểm e luật tố tụng dân Việt nam Nếu điểm e không phù hợp, thẩm quyền giải tranh chấp tòa án Việt nam viện dẫn vào việc áp dụng điểm a, b, d, đ khoản điều 410 luật tố tụng dân Năng lực hành vi dân thương nhân A xác định theo khoản điều 762 ( kiện khẳng định việc xác lập hay thực toàn giao dịch Việt nam ) Nếu tòa án Việt nam có thẩm quyền hệ thống pháp luật áp dụng để xác định thời điểm nơi giao kết hợp đồng : Nếu thương nhân Úc đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật Úc áp dụng Nhưng thương nhân Việt nam đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật Việt nam áp dụng Chú ý Pháp luật Việt nam không qui định trụ sở Các bên thỏa thuận chọn luật Úc tòa án Việt nam xác định có thẩm quyền giải Luật thương mại 2005 không qui định yếu tố nước luật dân 2005 đưa định nghĩa Tại Việt nam, yếu tố nước xác lập theo điều 758 luật dân 2005, vào · Quốc tịch chủ thể · Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước · Tài sản liên quan đến quan hệ nằm nước Hợp đồng tư pháp quốc tế hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, chia loại · Hợp đồng thương mại quốc tế Ví dụ Hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng li xăng · Hợp đồng dân có yếu tố nước Ví dụ Hợp đồng mua bán nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân · Hợp đồng lao động có yếu tố nước Phải phân loại nhằm xác định · Thẩm quyền tòa án giải tranh chấp liên quan hợp đồng ( không xác định thẩm quyền trọng tài bên lựa chọn ) · Hệ thống pháp luật áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có yếu tố nước Khi nghiên cứu hợp đồng có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế tập trung vào vấn đề · Thẩm quyền tòa án quốc gia tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có yếu tố nước nguyên đơn khởi kiện trại tòa án quốc gia xác định theo điều 410, 411 luật tố tụng dân 2004 · Hệ thống pháp luật áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có yếu tố nước giải xung đột pháp luật hợp đồng · Công nhận thi hành án, định trọng tài tòa án nước Việt nam 1.2 Gỉai xung đột pháp luật hợp đồng 1.2.1 Tư cách chủ thể bên ký kết hợp đồng Một điều kiện để hợp đồng có hiệu lực chủ thể giao kết hợp đồng phải hợp pháp : chủ thể giao kết hợp đồng phải hợp pháp phải có lực hành vi dân đầy đủ Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng quan tổ chức người ký kết hợp đồng phải có thẩm quyền ký kết theo qui định pháp luật áp dụng hay theo Năng lực hành vi dân cá nhân giao kết hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi người cư trú hay pháp luật nước nơi người có quốc tịch tùy theo quan điểm hệ thống pháp luật Ví dụ Anh Mỹ áp dụng luật nơi cư trú, EU áp dụng luật quốc tịch Luật Singapore qui định công dân có lực hành vi dân phải đủ 21 tuổi luật Việt nam qui định đủ 18 tuổi Điều 762 luật dân Việt nam xác định lực hành vi dân người nước cách kết hợp yếu tố luật quốc tịch luật nơi thực giao dịch Chú ý Đối với người quốc tịch hay có quốc tịch trở lên, việc xác định luật áp dụng phải vào qui định điều 760 luật dân 2005 : pháp luật nơi cư trú hay nơi có quan hệ găn bó quyền nghĩa vụ công dân 1.2.2 Gỉai xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Một số quốc gia cho phép giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hình thức lời nói hay hành vi Ví dụ Công ước Viên 1980 qui định chấp nhận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hình thức văn cho phép quốc gia thành viên bảo lưu điều khoản Tuy xung đột hình thức thực tế giải dễ dàng : đa số quốc gia áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng để xác định hình thức hợp đồng ( cho ký kết hợp đồng bên phải nghiên cứu pháp luật quốc gia sở ) Việt nam qui định điều 770 luật dân 2005 vào nơi giao kết hợp đồng : hình thức phù hợp với qui định pháp luật Việt nam công nhận Việt nam + hợp đồng liên quan đến việc xây dựng nhà cửa, bất động sản áp dụng luật Việt nam Điều khoản luật hàng không dân dụng 2006 qui định hình thức hợp đồng liên quan đến quyền tàu bay phải tuân theo qui định nước nơi giao kết hợp đồng 1.2.3 Gỉai xung đột pháp luật thời điểm nơi giao kết hợp đồng trường hợp giao kết vắng mặt Các hình thức giao kết Trực tiếp : thời điểm bên sau ký vào hợp đồng Gían tiếp : Ví dụ Công ty Mỹ chào hàng “ 300 khăn quàng tơ phù hợp cho bà với giá USD100, FCA Paris “ Công ty Pháp xác nhận “ 300 khăn cho bà 50 xanh, đỏ lục ngọc 50 vàng, cam đỏ huyết dụ, gửi qua hàng không Pháp với giá USD100, FCA Paris” Hợp đồng ký kết chưa ? Do không làm thay đổi nội dung chào hàng nên xác nhận công ty Pháp xem xác nhận giao kết hợp đồng ( theo qui định công ước Viên ), công ty Mỹ không phản đối Có quan điểm việc xác định thời điểm nơi giao kết hợp đồng Thuyết tiếp thu : thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên chào hàng nhận trả lời xác nhận bên chào hàng Nơi giao kết hợp đồng nơi cư trú bên chào hàng Châu Âu Việt nam áp dụng Thuyết tống phát : thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên chào hàng gởi trả lời chấp nhận ký hợp đồng cho bên chào hàng Nơi giao kết hợp đồng nơi cư trú bên chào hàng Hệ thống Anh Mỹ áp dụng Các quan điểm khác nước dẫn đến vấn đề xung đột pháp luật thời điểm nơi giao kết hợp đồng trường hợp hợp đồng giao kết vắng mặt Để giải vấn đề trên, nước ký điều ước quốc tế, xác định nguyên tắc xác định thời điểm nơi giao kết hợp đồng trường hợp hợp đồng giao kết vắng mặt ( ví dụ công ước Viên áp dụng quan điểm thuyết tiếp thu ) Bên cạnh điều ước quốc tế, nước qui định theo pháp luật nước Các nước theo thuyết tiếp thu, thời điểm nơi giao kết hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi cư trú cá nhân hay nơi có trụ sở pháp nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng Các nước theo thuyết tống phát, thời điểm nơi giao kết hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi cư trú cá nhân hay nơi có trụ sở pháp nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng Việt nam qui định điều 771 luật dân : Khoản Yếu tố nơi cư trú hay nơi có trụ sở Khoản Yếu tố quốc tịch 1.2.4 Gỉai xung đột quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Nguyên tắc pháp luật Việt nam hầu hết pháp luật giới thừa nhận việc xác định pháp luật áp dụng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng áp dụng pháp luật nước bên thỏa thuận lựa chọn Tại Việt nam, quyền chọn luật bên quan hệ hợp đồng ghi nhận điều 759 điều 769 luật dân 2005, điều luật thương mại, điều luật hàng hải điều luật đầu tư Điều công ước Rôme 1980 qui định tương tự, công ước Viên 1980 pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia qui định tương tự, thể tôn trọng quyền tự thỏa thuận Ví dụ : Công ty xuất nhập Đắc lắc bán 9,000 bột mỳ giành quyền chọn tàu chuyên chở Điều kiện để luật bên lựa chọn có hiệu lực · Việc chọn luật không trái với điều ước quốc tế mà quốc gia bên thành viên Ví dụ Bên cạnh quyền tự chọn luật, điều công ước Rôme 1980 qui định luật nơi có bất động sản áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng · Việc chọn luật việc áp dụng hệ thống pháp luật chọn không trái với hệ thống pháp luật quốc gia bên Tại Việt nam nội dung thể nội dung Các bên có quyền chọn luật để điều chỉnh quan hệ mà pháp luật Việt nam cho phép chọn luật Chú ý : Hiện pháp luật Việt nam không cho phép chọn luật để điều chỉnh thời điểm giao kết, tư cách chủ thể, hình thức hợp đồng Nhưng điều 759 cho phép chọn luật nước ngoài, điều 766 cho phép xác định quan hệ quyền sở hữu, điều luật thương mại, điều luật hàng hải, điều luật đầu tư cho lĩnh vực đầu tư Việc áp dụng hay hậu việc áp dụng hệ thống pháp luật chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt nam bị từ chối áp dụng nhằm bảo lưu trật tự công cộng Chú ý Điều luật thương mại qui định nội dung pháp luật chọn không trái với pháp luật Việt nam Điều 759 luật dân qui định việc chọn pháp luật không trái với pháp luật Việt nam · Luật chọn phải luật thực chất có nghĩa hệ thống pháp luật bên lựa chọn phải có qui phạm pháp luật thực chất áp dụng để giải xung đột bên Ví dụ Công ty châu Âu ký hợp đồng với công ty Việt nam , thỏa thuận dùng luật châu Âu để giải tranh chấp Thỏa thuận luật thực chất hay bao gồm luật thực chất luật xung đột ? Dựa chất luật xung đột + Ý chí bên hợp đồng đưa kết luận thỏa thuận thỏa thuận sử dụng luật thực chất Chú ý Tòa án quan xét xử nhân danh nhà nước bên quyền chọn luật tố tụng Nhưng trường hợp giải tranh chấp trọng tài, bên có quyền chọn qui tắc tố tụng để áp dụng · Việc chọn luật không nhằm mục đích lẩn tránh pháp luật · Phải có thỏa thuận bên việc chọn luật thỏa thuận phải dựa ý chí tự nguyện bên Các nguồn luật lựa chọn · Điều ước quốc tế ( trường hợp quốc gia bên chưa phải thành viên ) có giá trị pháp lý tương đương tập quán quốc tế ( nội dung phải chứa qui phạm pháp luật thực chất ) Ví dụ Công ước Viên có chứa qui phạm pháp luật thực chất nên chọn Nhưng công ước Rome qui định việc chọn luật ( qui phạm xung đột ) nên chọn · Pháp luật quốc gia bên bán, bên mua hay bên thứ ba lý thuyết dựa tính hiệu tính khách quan hệ thống pháp luật thực tế · Tập quán quốc tế Thời điểm chọn luật áp dụng trước hay sau ký kết hợp đồng Chú ý Việc bên chọn luật áp dụng không đồng nghĩa với việc bên chọn quan có thẩm quyền giải tranh chấp Việc bên chọn quan có thẩm quyền giải tranh chấp không đồng nghĩa với việc bên chọn luật áp dụng Nhưng việc bên chọn quan có thẩm quyền giải tranh chấp lại có ý nghĩa quan trọng đến việc chọn luật áp dụng tòa án vào qui phạm xung đột pháp luật điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên hay qui phạm xung đột pháp luật pháp luật quốc gia để chọn luật áp dụng Ví dụ Nếu bên không thỏa thuận luật áp dụng, chọn tòa án Pháp chọn luật áp dụng dựa qui định · điều ước quốc tế ( hiệp định tương trợ tư pháp ) · hay pháp luật quốc gia Pháp qui định chọn pháp luật nơi có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng Việt nam qui định chọn pháp luật nơi thực hợp đồng Trong trường hợp bên hợp đồng không thỏa thuận chọn luật áp dụng phụ thuộc vào quan điểm hệ thống pháp luật mà luật áp dụng · Luật nước có mối quan hệ gắn bó hợp đồng : Liên minh châu Âu (EU) Anh Mỹ áp dụng nguyên tắc ( bất động sản ) · Luật nơi thực hợp đồng : Việt nam áp dụng · Luật nơi giao kết hợp đồng : Italia, cần dựa vào tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp Điều ước quốc tế ( trừ Nga Hàn quốc qui định chọn luật ) Chú ý Điều 769 luật dân qui định ngoại lệ · Hợp đồng có đối tượng bất động sản · Hợp đồng giao kết thực hoàn toàn Việt nam Trong pháp luật Việt nam qui định Trường hợp việc xác định nơi thực hợp đồng, có qui định xác định nơi thưc nghĩa vụ hợp đồng 1.2.5 Gỉai xung đột pháp luật chuyển dịch quyền sở hữu chuyển dịch rủi ro A Gỉai xung đột pháp luật chuyển dịch quyền sở hữu Gỉai xung đột pháp luật chuyển dịch quyền sở hữu qui định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế điều chỉnh vấn đề B Gỉai xung đột pháp luật chuyển dịch rủi ro Được điều chỉnh · Điều ước quốc tế : Ví dụ điều 67 ( hợp đồng có vận chuyển người vận chuyển ), 68 ( bán đường vận chuyển chuyển rủi ro ký kết ) , 69 công ước Viên 1980 UN hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế · Tập quán quốc tế : Ví dụ Incoterm qui định thời điểm chuyển dịch rủi ro điều kiện giao hàng khác khác · Pháp luật quốc gia : II Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước Khái niệm Là quan hệ bồi thường tư pháp quốc tế quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ( xác định theo điều 758 luật dân 2005 ) Gỉai xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Tùy theo quan điểm nước, áp dụng pháp luật nước · Nơi xảy hành vi gây thiêt hại : nước EU áp dụng nguyên tắc trước ngày 11/1/2009 · Nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại : áp dụng Pháp, Mỹ nước EU sau ngày 11/1/2009 ( ngày luật Rome có hiệu lực toàn EU ) · Kết hợp đồng thời nguyên tắc điều 773 luật dân điều luật hàng không dân dụng : tòa án có quyền chọn luật ( bên có quyền chọn hay không luật chưa qui định ) Ngoại lệ Trường hợp thiệt hại xảy vùng biển hay vùng trời quốc tế luật áp dụng luật phương tiện mang quốc tịch Trường hợp thiệt hại xảy Việt nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại người Việt nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt nam CHƯƠNG QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm quyền sở hữu Tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm quyền sở hữu hệ thống pháp luật dân Theo pháp luật Việt Nam "quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản" (Điều 164 BLDS) 1.2 Nêu phân tích khái niệm quyền sở hữu Tư pháp quốc tế: - Lý giải xuất chế định quyền sở hữu Tư pháp quốc tế; - Phân tích yếu tố nước xuất quan hệ pháp luật sở hữu: Nghiên cứu quyền sở hữu tư pháp quốc tế nghiên cứu quyền sở hữu quan hệ sở hữu có yếu tố nước tham gia trường hợp: (1) Quan hệ sở hữu có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước -> Việt Kiều Việt Nam mua xe máy (2) Tài sản liên quan đến quan hệ sở hữu nước -> Người Việt Nam sang Lào mua trang trại Khách thể tài sản "trang trại" có yếu tố nước Sở hữu trí tuệ "bằng sáng chế" khách thể theo quy định (3) Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu xảy nước Anh A chị B du lịch thuyền lênh đênh hải phận quốc tế Anh A lấy viên kim cương tặng chị B Sau đó, đổi ý đòi lại Tranh chấp phát sinh có yếu tố nước Quan hệ sở hữu nghiên cứu tư pháp quốc tế quan hệ có yếu tố nước Tại Việt nam, yếu tố nước xác định dựa vào điều 758 luật dân 2005, bao gồm yếu tố: (1) Chủ thể có yếu tố nước (người nước hay người Việt nam định cư nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, quốc gia khác) (2) Khách thể có yếu tố nước (Tài sản hay hành vi liên quan nằm nước ngoài) Người Việt Nam mua trang trại Lào: QSH có yếu tố nước ngoài, khách thể trang trại (tài sản) có yếu tố nước Tài sản vô hình sao? "bằng sáng chế", "sở hữu trí tuệ"? (3) Sự kiện pháp lý phát sinh hay thay đổi có yếu tố nước (sự kiện làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài) + Phân biệt khái niệm quyền sở hữu Tư pháp quốc tế quyền sở hữu pháp luật dân Nội dung quyền sở hữu tư pháp quốc tế đề cập đến vấn đề liên quan đến quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài, như: (1) Sự công nhận hình thức sở hữu quyền sở hữu pháp luật quốc gia quan hệ quốc tế (2) Xung đột pháp luật quyền sở hữu (3) Xung đột pháp luật thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật nước Điều ước quốc tế (4) Vấn đề quốc hữu hóa tài sản thuộc quyền sở hữu người nước (5) Bảo hộ quyền sở hữu tài sản người nước đầu tư nước sở Khác với tư pháp quốc tế, luật dân Việt nam nghiên cứu nội dung sau quyền sở hữu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt + Điều kiện phát sinh thay đổi chấm dứt quyền sở hữu + Các hình thức sở hữu + Thẩm quyền giải quyết: thẩm quyền chung (Điều 410 BLTTDS) thẩm quyền riêng (Điều 411 BLTTDS quy định trường hợp tranh chấp liên quan đến BĐS lãnh thổ VN -> luật áp dụng tòa án áp dụng VN, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh VN -> tòa án VN có thẩm quyền trường hợp vụ án ly hôn công dân VN công dân nước hay người không quốc tịch mà hai cư trú, làm ăn, sinh sống VN -> thẩm quyền tòa án VN) Chú ý: Vấn đề thẩm quyền giải không liên quan đến luật nội dung mà thuộc phạm vi qui định luật tố tụng 1.3 Hiện tượng Xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ pháp luật quyền sở hữu Tư pháp quốc tế: + Thế xung đột pháp luật quyền sở hữu Tư pháp quốc tế? + Các lĩnh vực xung đột pháp luật cụ thể quyền sở hữu Tư pháp quốc tế; + Nguyên nhân làm phát sinh tượng xung đột pháp luật * Khi vụ việc sở hữu có yếu tố nước làm phát sinh tình trạng quan tư pháp quốc gia liên quan có thẩm quyền xem xét vụ việc Trong trường hợp cần phải xác định tòa án tòa án có liên quan có thẩm quyền giải * Khi quan hệ sở hữu có yếu tố nước làm phát sinh tình trạng pháp luật hai hay quốc gia liên quan áp dụng để điều chỉnh quan hệ xung đột pháp luật : trường hợp cần phải xác định hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật liên quan áp dụng * Vấn đề công nhận cho thi hành án dân tòa án nước trọng tài nước vấn đề mặt điều chỉnh pháp luật quốc tế, mặt điều chỉnh pháp luật quốc gia * Do đòi hỏi phải có ngành luật đặc thù để điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngoài, bao gồm quan hệ sở hữu Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu 2.1 Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu 2.1.1 Sự đời ý nghĩa hệ thuộc Luật nơi có tài sản việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Tư pháp quốc tế - Thế hệ thuộc Luật nơi có tài sản? Hệ thuộc Luật nơi có tài sản * Tài sản nước áp dụng luật để giải * Phạm vi áp dụng: - Giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản (Bao gồm động sản bất động sản) thừa kế tài sản bất động sản (Bao gồm bất động sản không người thừa kế) - Giải xung đột định danh * Các nước áp dụng: - Tất nước áp dụng hệ thuộc - Riêng lĩnh vực định danh, Pháp áp dụng hệ thuộc luật tòa án Điều có nghĩa, tòa án thụ lý tòa án áp dụng luật pháp nước để định danh tài sản, bất chấp tài sản đâu * Trường hợp ngoại lệ: - Tài sản thuộc quốc gia - Tài sản pháp nhân nước - Tài sản nằm đường vận chuyển Điều 766 BLDS: Quyền sở hữu tài sản “1 Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, thoả thuận khác Việc phân biệt tài sản động sản bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản.” - Sự xuất hệ thuộc Luật nơi có tài sản với tư cách nguyên tắc giải xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế; - Vai trò hệ thuộc Luật nơi có tài sản việc giải xung đột pháp luật liên quan đến quyền sở hữu có yếu tố nước Tư pháp quốc tế + Pháp luật nước qui định luật nơi có tài sản áp dụng nhằm điều chỉnh điều kiện phát sinh thay đổi chấm dứt quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu Việt nam qui định điều 766 khoản luật dân 2005 + Trường hợp tài sản xác lập hợp pháp sở pháp luật nước, sau dịch chuyển sang lãnh thổ nước khác quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản pháp luật nước sở thừa nhận nội dung quyền sở hữu phải pháp luật nước sở qui định + Luật nơi có tài sản đa số nước áp dụng nhằm giải xung đột pháp luật định danh tài sản + Trong số hệ thống pháp luật, luật áp dụng với động sản khác với luật áp dụng cho bất động sản Do cần phải xác định hệ thống pháp luật sử dụng để định danh + Hầu hết pháp luật nước dựa vào tính chất di dời tài sản để định danh động sản hay bất động sản Tuy có khác biệt định Ví dụ: Máy bay, tàu thủy xem bất động sản Ý cho thú rừng bất động sản Máy móc nông nghiệp xem bất động sản Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu 2.1.2 Áp dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản việc giải xung đột pháp luật liên quan đến vấn đề xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu Nguyên tắc chung thừa nhận quyền sở hữu tài sản phát sinh sở luật nơi có vật, tài sản chuyển dịch sang nước khác quyền sở hữu tài sản pháp luật nước nơi có tài sản chuyển dịch đến thừa nhận bảo hộ Nội dung QSH tài sản (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt) phải xác định theo luật nơi có tài sản Tuy nhiên có số quốc gia đặt biệt áp dụng khác Tây ban nha, Bồ đào nha, nước Nam Mỹ (thuộc địa hai nước này) áp dụng nơi có vật động sản (đối vật), động sản xác định theo luật nhân thân (đối nhân) động sản thương gắn với người Trong luật nhân thân luật quốc tịch luật nơi cư trú Điều 766 BLDS: quyền sở hữu tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều (trường hợp khoản khoản điều quy định tài sản động sản đường vận chuyển hay tài sản tàu bay dân dụng hay tàu biển) 2.1.3 Áp dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản việc giải xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định nội dung quyền sở hữu (như trên) Nguyên tắc: luật nơi có vật áp dụng gần nhất, gần tuyệt đối Tài sản khách thể nằm đâu quyền chủ thể xác lập Ví dụ: Ở Hoa Kỳ cho phép sở hữu vũ khí sát thương Công dân Hoa Kỳ du lịch sang VN mang theo súng từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Họ có quyền sở hữu súng phải gửi hải quan sân bay pháp luật VN không cho phép cá nhân sở hữu sử dụng súng Lưu ý: Có số tài sản nằm quốc gia bị định đoạt quốc gia khác 2.1.4 Áp dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản để giải xung đột pháp luật định danh tài sản Mỗi hệ thống pháp luật khác có cách định danh khác quan hệ pháp luật Việc định danh quan hệ pháp luật định việc lựa chọn quy phạm xung đột luật cần áp dụng giải Áp dụng luật nơi có vật để định danh (đa số quốc gia áp dụng luật này) Tài sản hay vật nằm quốc gia định danh quốc gia Tuy nhiên số quốc gia áp dụng khác Pháp định danh theo tòa án Ví dụ: di sản thừa kế A áp dụng luật tùy thuộc vào việc định danh di sản A bất động sản (áp dụng luật nơi có vật để giải quyết) động sản (áp dụng luật nhân thân : luật quốc tịch nơi cư trú để giải quyết) Khi giải xung đột pháp luật quyền sở hữu vấn đề cần đặt phải xác định tài sản động sản hay bất động sản, từ áp dụng quy phạm pháp luật để giải vấn đề sở hữu cách cụ thể Điều 766 Khoản BLDS: Việc phân biệt tài sản động sản bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Hiệp định tương trợ tự pháp 2.1.5 Áp dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản việc giải xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển dịch rủi ro tài sản Khi phát sinh tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản, vấn đế quan trọng đâu quyền sở hữu rủi ro tài sản mua bán chuyển từ người bán sang người mua? Pháp luật nước áp dụng theo nguyên tắc Luật La Mã (Thụy Sĩ, Nhật Bản, ) quy định: rủi ro tài sản hợp đồng mua bán chuyển từ người bán sang người mua kể từ thời điểm hợp đồng ký kết, quyền sở hữu tài sản bên thỏa thuận hợp đồng, áp dụng luật điều chỉnh cho hợp đồng để xác định, lại pháp luật nước khác áp dụng nguyên tắc "res perit domino" (rủi ro chủ sở hữu chịu) -> chủ sở hữu tài sản rủi ro người chịu Việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hợp đồng mua bán tài sản phức tạp Do vậy, đàm phán, ký kết hợp đồng, bên hợp đồng cần thỏa thuận rõ thời điểm chuyển quyền sở hữu, rủi ro, luật áp dụng, quan có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng để bảo vệ tốt quyền lợi Theo pháp luật VN, thời điểm chuyển quyền sở hữu bên tự thỏa thuận, bên không thỏa thuận có thỏa thuận không phù hợp với quy định pháp luật áp dụng quy định pháp luật để điều chỉnh - Thời điểm chuyển quyền sở hữu: "các bên tự thỏa thuận", bên không thỏa thuận có thỏa thuận không phù hợp với quy định pháp luật áp dụng quy định pháp luật đề điều chỉnh Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản (Điều 439 BLDS) - Thời điểm chuyển rủi ro: Bên bán chịu rủi ro tài sản mua bán tài sản giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro tài sản mua bán kể từ nhận tài sản, thoả thuận khác Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bên bán chịu rủi ro hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, kể bên mua chưa nhận tài sản, thoả thuận khác (Điều 440 BLDS) Theo Luật thương mại VN 2005: (a) Trong trường hợp giao hàng thời điểm xác định (b) Trong trường hợp địa điểm giao hàng xác định (c) Trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển (d) Trong trường hợp hàng hóa nằm đường vận chuyển (e) Trong trường hợp chuyển rủi ro không thuộc trường hợp 2.1.6 Áp dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản để giải xung đột pháp luật liên quan đến việc bảo hộ quyền lợi người thủ đắc trung thực (ngay tình) Để bảo hộ người thủ đắc vật cách trung thực, trước yêu cầu đỏi hỏi lại vật từ chủ sở hữu pháp luật nước quy định bảo vệ Pháp luật Anh - Mỹ quy định áp dụng nguyên tắc "luật nơi có vật" "luật nơi có vật vào thời điểm thủ đắc" để giải Theo pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt phap luật Quyền đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ chiếm hữu tình (Điều 257) quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình (Điều 258) Điều 766 khoản 1, BLDS Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quy định Luật thương mại 2005 "Bên bán phải bảo đảm": 1) Quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán không bị tranh chấp bên thứ ba; 2) Hàng hóa phải hợp pháp; 3) Việc chuyển giao hàng hóa hợp pháp (Điều 45) Tuy nhiên thời điểm thủ đắc nước A, phát sinh tranh chấp vật nước B => áp dụng luật nơi có tài sản thời điểm nơi thủ đắc, nhiên thời điểm nơi phát sinh tranh chấp áp dụng không nhớ nhặt quốc gia (viện dẫn 766 khoản 1) 2.2 Các trường hợp ngoại lệ Đối với trường hợp này, hệ thuộc Luật nơi có tài sản không áp dụng không xem nguyên tắc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu + Đối tượng quyền sở hữu loại tài sản vô hình; Tài sản lĩnh vực sở hữu trí tuệ : luật áp dụng luật quốc gia nơi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mang tính lãnh thổ Do tài sản trí tuệ tài sản vô hình nên quyền sở hữu trí tuệ mang tính lãnh thổ Ví dụ: Quyền tác giả, sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu, dẫn địa lý, Chú ý: Về nguyên tắc, quyền tác giả tự động phát sinh việc đăng ký quyền tạo điều kiện thuận tiện cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có tranh chấp Quyền tác giả bao gồm quyền dịch thuật, quyền chép, quyền phân phối Quan hệ sở hữu trí tuệ phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực thương mại, dân sự, hành chính, hình + Tài sản pháp nhân nước pháp nhân bị phá sản, giải thể hay đình hoạt động; Tài sản pháp nhân trường hợp pháp nhân tổ chức lại hoạt động hay bị đình hoạt động nước tài sản này, luật áp dụng luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch + Tài sản máy bay, tàu thủy Quyền sở hữu lĩnh vực hàng không dân dụng lĩnh vực hàng hải, đặc biệt tàu biển máy bay Pháp luật áp dụng pháp luật nước mà tàu biển treo cờ, máy bay mang quốc tịch (quốc gia nơi đăng ký tàu bay) Ví dụ: điều luật hàng không qui định nơi tàu bay mang quốc tịch + Tài sản tài sản quốc gia nước Tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia nước tài sản quốc gia hưởng quyền miễn trừ nguyên tắc, tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu quốc gia giải đường ngoại giao + Tài sản đường vận chuyển Nếu tài sản đường vận chuyển, từ nơi sang nơi khác lãnh thổ quốc gia => luật nơi có tài sản áp dụng Nếu tài sản đường vận chuyển, từ nơi sang nơi khác lãnh thổ quốc gia N, M có chung đường biên giới => luật nơi có tài sản áp dụng (do điểm pháp luật quốc gia N chấm dứt điều chỉnh pháp luật quốc gia M bắt đầu điều chỉnh) Nếu tài sản vận chuyển vùng trời vùng biển quốc tế, hay cảnh qua quốc gia thứ => phức tạp => tùy theo quan điểm nước mà áp dụng hệ thống pháp luật sau (trong trường hợp này, tài sản quan hệ gắn bó với nơi có tài sản) : + Pháp luật nước bên lựa chọn + Pháp luật nước nơi gởi tài sản Ví dụ: Luật Nga + Pháp luật nơi nơi tài sản chuyển đến Ví dụ: khoản điều 766 luật dân Việt nam + Pháp luật nước mà phương tiện vận tải mang quốc tịch hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế hay đường hàng không quốc tế Ví dụ: Điều luật hàng không dân dụng Việt nam 2006 + Pháp luật nơi có tài sản + Pháp luật nước nơi có trụ sở tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp Tài sản đường vận chuyển (transit) qua lãnh thổ nước thứ ba, có tranh chấp quyền sở hữu tòa án có thẩm quyền thường giải thích áp dụng "luật nơi có vật" luật nước mà phương tiện vật tải treo quốc kỳ (Lex flagi) Phương tiện vận tải giải thích lãnh thổ di động quốc gia Ngoài tòa án áp dụng (a) luật nước bên lựa chọn (Lex voluntatis) b) luật nước nơi gửi tài sản (Lex loci xpeditionis) c) luật nước nơi nhận tài sản (Lex loci stinationis) Khoản Điều 766 BLDS quy định : "Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, thoả thuận khác" Để giải xung đột pháp luật trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến QSH tài sản tàu biển, trục vớt tài sản chìm đắm biển áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch để giải (Khoản Điều BL hàng hải 2005) 2.3 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 2.3.1 Theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia: Hiện nay, vấn đề liên quan đến quan hệ sở hữu có yếu tố nước quy định chủ yếu tập trung Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước Ngoài ra, vấn đề đề cập đến chừng mực định thỏa thuận song phương đa phương khác Hiệp định thương mại, Hiệp định hợp tác đầu tư, Hiệp định hàng hải… - Nguyên tắc chủ đạo áp dụng để giải tượng xung đột pháp luật liên quan đến quyền sở hữu có yếu tố nước nguyên tắc Luật nơi có tài sản; - Ngoài ra, nguyên tắc khác áp dụng trường hợp cụ thể hệ thuộc luật nhân thân, hệ thuộc luật tòa án… 2.3.2 Theo pháp luật Việt Nam: Theo quy định Điều 766 – BLDS 2005 Điều 11 – Nghị định số 138/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định BLDS 2005: - Việc xác định nội dung quyền sở hữu, xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu thực theo pháp luật nước nơi có tài sản (Điều 766.1 BLDS 2005 Điều 11.1 NĐ 38/2006); - Việc định danh tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản (Điều 776.3 BLDS 2005); - Đối với tài sản đường vận chuyển, vấn đề liên quan đến quan hệ quyền sở hữu tài sản giải theo pháp luật nước bên thỏa thuận luật nơi tài sản chuyển đến (Điều 766.2 BLDS); - Quyền sở hữu máy bay dân dụng tàu biển Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam (Điều 766.3 BLDS) Quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước Chủ yếu giới thiệu vấn đề định hướng học viên tự nghiên cứu 3.1 Nguyên tắc pháp lý liên quan đến quan hệ quyền sở hữu người nước người Việt Nam định cư nước - Nguyên tắc đãi ngộ công dân; - Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc; - Nguyên tắc có có lại; - Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; - Các nguyên tắc khác Cơ sở pháp lý: Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam (Điều 81 Luật hiến pháp hành) Năng lực pháp luật dân cá nhân người nước xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Người nước có lực pháp luật dân Việt Nam công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác (Điều 761 BLDS) Quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt nam, pháp luật Việt nam bảo vệ, bao gồm + Biện pháp bảo đảm vốn tài sản cho nhà đầu tư nước + Biện pháp bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ cho nhà đầu tư nước + Biện pháp bảo đảm thực quyền chủ sở hữu => Luật nơi có tài sản áp dụng Quan hệ sở hữu người nước Việt nam tài sản Việt nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt nam theo nguyên tắc luật nơi có tài sản (Điều 766.1 BLDS) Việt nam cam kết đối xử công dân thực tế có hạn chế lớn lĩnh vực bất động sản (tuy lĩnh vực động sản có khác biệt nhỏ) 3.2 Quyền sở hữu người nước Việt Nam - Quyền sở hữu người nước (thông thường) theo quy định pháp luật dân Việt Nam; - Quyền sở hữu nhà đầu tư nước theo quy định lĩnh vực pháp luật chuyên ngành; - Quyền sở hữu chủ thể nước đặc biệt khác 3.3 Quyền sở hữu người Việt Nam định cư nước - Chính sách đối xử Nhà nước Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài; - Nguyên tắc tôn trọng bảo hộ quyền sở hữu người Việt Nam định cư nước ngoài; - Quyền sở hữu người Việt Nam định cư nước số lĩnh vực cụ thể