Phạm Tín THPT Trần Quang Khải Tiết 1, 2: §1. MỆNHĐỀ Ngày soạn: 21/08/2008 Lớp dạy: 10C3, 10D1, 10D2, 10D3 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm: mệnh đề, mệnhđề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnhđề tương đương, các điều kiện cần, đủ, điều kiện cần và đủ và biết sử dụng ký hiệu ,∀ ∃ . 2. Về kỹ năng: Nhân biết được mệnh đề, mệnhđề chứa biến; lập được mệnhđề đảo của một mệnh đề; xác định tính đúng sai của một mệnh đề kéo theo; chứng minh được hai mệnhđề tương đương; sử dụng được hai ký hiệu ,∀ ∃ trong các mệnhđề toán học. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập, phát hiện vấn đề. III. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của thầy: 2. Chuẩn bị của trò: IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Vào bài: 4. Nội dung : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung H1. Cho HS xem tranh SGK trang 4, yêu cầu HS đọc và so sánh các câu ở bên trái và bên phải? - Các câu ở bên trái là những mệnh đề. Các câu bên phải không phải là những mệnh đề. H1. HS thảo luận và trả lời. - Những câu ở bên trái là những khẳng định có tính chất đúng sai. - Những câu ở bên phải không thể nói là đúng hay sai. - HS nêu ví dụ về những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề. I/ MỆNHĐỀ - MỆNHĐỀ CHỨA BIẾN: 1) Mệnh đề: K/n: Mênhđề là những khẳng định hoặc đúng hoặc sai. - Mỗi mệnhđề phải hoặc đúng hoặc sai - Một mệnhđề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ: (dựa theo ví dụ học sinh đưa ra) H2. Xét câu: “ n là số chẳn”, yêu cầu học sinh nhận xét tính đúng , sai? - Câu trên là mệnhđề chứa biến. - Hãy lấy ví dụ về mệnhđề chứa biến? - Xét MĐCB: “x>3”. Hãy tìm 2 giá trị thực của x để từ câu đã cho ta nhận được một mệnhđề đúng và một mệnhđề sai? H2. HS thảo luận và trả lời: - Chưa khẳng định được tính đúng sai. Với n = 2, 4, … thì ta có mệnhđề đúng, với n = 1, 3, 5… thì mệnhđề sai. - Rút ra khái niệm: Mênhđề chứa biến. - HS thảo luận và trả lời. - Cho ví dụ về mệnhđề chứa biến. 2) Mệnhđề chứa biến: K/n: MĐCB là những khẳng định mà tính đúng sai phụ thuộc vào một hay một số yếu tố nào đó (biến). Ví dụ: “ n là số nguyên tố”, “ x >5”. H3. Nêu ví dụ: An và Dung tranh luận về chuyện An Dương Vương xây thành Cổ loa. An nói: “ Mỵ châu ăn cắp nỏ thần” Dung phủ định: “Mỵ châu H3. HS thảo luận và trả lời: - Để phủ định một mệnhđề ta thêm (hoặc bớt) từ không (hoặc không phải) vào trước vị ngữ của mệnhđề đó. - HS 1: nêu mệnhđề và II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnhđề P là mệnhđề P . Ta có: * P đúng khi P sai * P sai khi P đúng. Đại số 10- Cơ bản Phạm Tín THPT Trần Quang Khải không ăn cắp nỏ thần”. Làm thế nào để phủ định một mệnh đề? xác định tính đúng sai. - HS 2: nêu phủ định mệnhđề trên và tính đúng sai. H4. Cho VD về những câu nói dạng nếu …thì…. - Ta gọi P là MĐ “An lười học” Q là MĐ “An không đạt kết quả cao”, ta có MĐ: Nếu P thì Q. - Hãy phát biểu MĐ P Q⇒ ? - Ví dụ: MĐ ( ) ( ) 2 2 3 2 3 2− < − ⇒ − < − ”s ai MĐ “ 3 1 3 1> ⇒ > ” đúng. H5. Cho tam giác ABC. Từ các MĐ: P: “Tam giác ABC có 2 góc bằng 60 0 ”, Q: “Tam giác ABC là 1 tam giác đều”. Hãy phát biểu định lí P Q⇒ dưới nhiều dạng lhác nhau? Tìm giả thiết và kết luận của định lí. H4. HS trả lời: - Nếu An lười học thì An sẽ không đạt kết quả cao. - HS phát biểu. H5. - Nếu P thì Q - P là điều kiện đủ để có Q. - Q là điều kiện cần để có P. • Giả thiết: P • Kết luận: Q III/ MỆNHĐỀ KÉO THEO: - Mệnhđề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo kí hiệu là: P Q⇒ - MĐ P Q⇒ còn được phát biểu là: “ P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” - MĐ P Q⇒ chỉ sai khi P đúng và Q sai - Chỉ xét tính đúng sai của MĐ P Q⇒ khi P đúng. - P là giả thiết, Q là kết luận hoặc: - P là diều kiện đủ để có Q, hoặc: - Q là điều kiện cần để có P. H6. Cho tam giác ABC. Xét các MĐ dạng P Q⇒ sau: a) Nếu ABC là 1 tam giác đều thì ABC là 1 tam giác cân. b) Nếu ABC là 1 tam giác đều thì ABC là 1 tam giác cân và có 1 góc bằng 60 0 . Hãy phát biểu các MĐ Q P⇒ tương ứng và xét tính đúng sai của chúng? H6. HS thảo luận và trình bày. - MĐ đảo của MĐ đúng không nhất thiết là đúng. - Lấy ví dụ về MĐ tương đương. IV/ MỆNHĐỀ ĐẢO – HAI MỆNHĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: - MĐ Q P⇒ được gọi là MĐ. - Nếu cả hai MĐ P Q⇒ và Q P⇒ đều đúng ta nói P và Q là hai MĐ tương đương. - Kí hiệu: P Q⇔ và đọc là: + P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần và đủ để có P. H7. – Ví dụ: “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng không” là MĐ có thể viết như sau: 2 : 0x x∀ ∈ ≥¡ hay: 2 0,x x≥ ∀ ∈ ¡ . - Ví dụ: “ Có một số nguyên tố nhỏ hơn 0” là MĐ có thể viết như sau: : 0n n∃ ∈ <¢ H7. Phát biểu thành lời MĐ sau: : 1n n n∀ ∈ + >¢ . Mệnhđề này đúng hay sai? * MĐ này đúng. - Phát biểu thành lời MĐ sau: 2 :x x x∃ ∈ =¢ * MĐ này đúng. - Phát biểu MĐ phủ định của MĐ: “Có một HS của lớp không thích học môn Toán”. V/ KÍ HIỆU ∀ VÀ ∃ : Phủ định của MĐ P: “ 2 : 1x x∀ ∈ ≠¡ ” là MĐ P : “ 2 : 1x x∃ ∈ =¡ ” Phủ định của MĐ Q: “ :| | 0x x∃ ∈ <¡ ” Là MĐ: Q : “ :| | 0x x∀ ∈ ≥¡ ” Đại số 10- Cơ bản Phạm Tín THPT Trần Quang Khải Cũng cố: Nhắc lại K/n MĐ, MĐCB, cách phủ định một mệnh đề, khi nào mệnh đề kéo theo sai? Khi nào hai MĐ P, Q tương đương nhau? ?Cách sử dụng hai ký hiệu ,∀ ∃ . Hướng dẫn học bài mới ở nhà: Xem lại các mục như phần cũng cố. Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7/9, 10/ SGK Đại số 10- Cơ bản . là mệnh đề, những câu không là mệnh đề. I/ MỆNH ĐỀ - MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: 1) Mệnh đề: K/n: Mênh đề là những khẳng định hoặc đúng hoặc sai. - Mỗi mệnh đề. được mệnh đề, mệnh đề chứa biến; lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề; xác định tính đúng sai của một mệnh đề kéo theo; chứng minh được hai mệnh đề tương