Câu 1.3: Nội dung hòa ước Versailler 28/6/1991 - Khai mạc ngày 18/1/1919 kéo dài năm - Tham gia hội nghị có 27 nước thắng trận, quyền định thuộc Mỹ, Anh, Pháp Nga Xô Viết nước bại trận không thgia - 28/6/1991 hòa ước Versailler Đức kí kết + Đức chịu nhiều điều khoản lãnh thổ: Đ trả tỉnh Andat Loren cho P, Đ cắt đất đai cho Balan , Rumani, Tiệp Khắc, Mĩ, Đan Mạch + Thuộc địa Đ trở thành ủy trị cho hội Quốc lien, giao cho nước thắng trận quản lí + Quân - An ninh: bị hạn chế lực lượng vũ trang tối đa,chỉ giữ lại 100.000 lính binh binh Câu 2.1: Trình bày hình thành trật tự cực Yalta giai đoạn 1945 đến nửa đầu thập niên 1950? Trật tự bước xác lập, 1945-1950 trật tự xác định sở thỏa thuận cuối hội nghị Yalta 2-1945 Liên Xô, Mỹ, Anh nước thống mục tiêu, tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít Đức, Nhật bản, cam kết quân cụ thể, tiến tới kết thúc chiến tranh châu Âu Liên Xô tham gia chống Nhật Bản châu Á Thái Bình Dương từ sau chiến tranh châu Âu kết thúc đến tháng kèm theo điều kiện cụ thể khác: + Bảo vệ nguyên trạng công nhận độc lập Mông Cổ + Trả lại cho Liên Xô quyền lợi mà nước Nga bị sau chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) như: trả lại miền Nam đảo Xakhalin quần đảo Curin, quốc tế hoá cảng Đại Liên (Trung Quốc), cho Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm hải quân, trả cho Liên Xô tuyến đường sắt Xibêri - Trường Xuân, Liên Xô khai thác tuyến đường sắt Hoa Đông Nam Mãn Châu… + Các nước tiến tới thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc, thông qua hiến chương LHQ Xanphranxixco(6/1945) Phân chia phạm vi đóng quân giải giáp quân đội phát xít phạm vi ảnh hưởng: + Ở châu Âu, nước Trung Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Các nước Tây Nam Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Anh, Mĩ Về vấn đề Đức, Liên Xô chiếm đóng phần Đông Đức Đông Béclin Quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng phần Tây Đức Tây Béclin Riêng Áo Phần Lan hưởng quy chế trung lập + Ở châu Á: -Mỹ có quyền lợi lớn Nhật Bản Nam Triều Tiên với phần Trung Quốc -Liên Xô: có quyền lợi Bắc Triều Tiên, phần Trung Quốc, quần đảo Nhật Bản + Các khu vực khác: ĐNA, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi anh hương truyền thống nước phương Tây Những định Hội nghị Ianta vấn đề quan trọng giới sau chiến tranh trở thành tảng sở cho việc thiết lập trật tự giới mới, thường gọi Trật tự hai cực Ianta Hai nước đứng đầu hai cực, Liên Xô Mĩ, đạt mục tiêu mà theo đuổi Trật tự hai cực Ianta phản ánh thực giới sau chiến tranh: cân quyền lực hai nước lớn - Liên Xô Mĩ quan hệ quốc tế Câu 2.2: So sánh giống khác Trật tự cực Yalta (1945-1991) trật tự Versailles – Washington (1919 – 1939) - Giống nhau: Nguyên nhân hình thành : hình thành sau chiến tranh ác liệt sau CTTG1 sau CTTG2 Mục đích hình thành đối tượng thụ hưởng quyền lợi: phục vụ cho quyền lợi nước thắng trận, không quan tâm đến lợi ích nguyện vọng nước bại trận Câu 2.8: Phân tích nguyên nhân dẫn đến chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh Liên Xô Mỹ vào tháng năm 1989 - Trên sở bình thường hóa quan hệ với cường quốc đối đầu LX-M, LXTQ gặp gỡ cấp cao diễn hàng năm LX M từ sau năm 1985 M.Gorbachov lên nắm quyền - 1985: Mỹ Lx thảo luận bước chấm dứt chiến tranh phía, đồng thời nước hợp tác với để giải tranh chấp xung đột quốc tế - 2-1989: Malta, G.Bush M Gorbachov gặp tuyên bố kết thúc CTL ( end of the Cold War) kéo dài 40 năm Ý nghĩa kiện này: + Củng cố xu hòa hoãn hòa bình đối thoại World + Mở hội, nhiều hướng tốt đẹp cho việc tranh chấp xung đột on the World biện pháp hòa bình Đối thoại thay cho đối đầu Nguyên nhân: - Do gánh nặng chạy đua vũ trang & tình trạng “bao cấp” chi phí QS LX & M 40 năm (theo tính toán LX & M chịu 50-55% tong chi phí QS World, làm cho LX&M bị suy giảm mạnh so với cường quốc khác nhiều lĩnh vực ± Giữa M&NBan: Nhật sau 1945-2006 an ninh quốc gia Mỹ đảm nhận, NB chi tiêu cho QS, NB dành tiền đầu tư phát triển kinh tế, mà NB ngày phát triển mạnh - Cả M&LX đứng trước thách thức khó khăn to lớn + Sự vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm cho nước như: Nhật Bản, CHLB Đức, Liên minh châu Âu Eu ( cộng đồng kinh tế Châu Âu) làm cho chiến tranh kinh tế mang tính chất toàn cầu ngày quan trọng - Trong thời điểm này, CMKH Công nghệ phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, đưa nước đối thủ, cạnh tranh M&LX phát triển nhanh hơn, chí có nhiều nước vượt qua Mỹ số lĩnh vực Do để vươn lên tham chiến với nước khác, M&LX nhận thấy cần phải thoát khỏi tình trạng đối đầu, nguy hiểm để có cục diện phát triển đất nước Việc end of the Cold War, QHQT bước sang thời kì mới, thời kì Hậu Cold War, tạo trật tự giới mới, trât tự buộc nước điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình +