1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhóm 11, lớp Đh du lịch 9.3

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 42,03 KB

Nội dung

Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Du Lịch  Văn học dân gian Việt Nam Lớp: Đại học Du lịch hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hồi Anh Nhóm 11: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trần Thị Thu Diễn Dịp Ngọc Liên Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Câu 11: Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo ca dao tục ngữ Việt Nam? I) Giá trị thực ca dao tục ngữ Việt Nam: Ca dao, tục ngữ Việt Nam kho tri thức dân gian vô phong phú đời sống tự nhiên xã hội người Đó tranh sinh động đầy màu sắc Việt Nam Tục ngữ ca dao thể cách sâu sắc giới quan, nhân sinh quan nhân dân Việt Nam từ xưa Nó diễn đạt cao hoàn hảo toàn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhân dân lao động Những tri thức dân gian ca dao, tục ngữ trình bày ngơn ngữ “nghệ thuật” hấp dẫn, dễ đọc, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian Do vậy, ca dao tục ngữ Việt Nam phát huy tính thực khơng mà xã hội Ca dao tục ngữ có giá trị thẫm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Việt Nam Đồng thời, phần sở để phát triển văn học viết, văn học đại 1)Ca dao, tục ngữ phản ánh nhận thức lao động, sản xuất: Ca dao, tục ngữ hình thành thực tiễn lao động, sản xuất nhân dân Chúng biểu đạt kinh nghiệm người công việc lao động tượng tự nhiên mà họ tích lũy trình lao động sản xuất Ở nước nơng nghiệp mà khoa học kỹ thuật cịn thơ sơ, công việc phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên-thời tiết, khí hậu nước ta, kinh nghiệm đúc kết truyền lại cho đời sau trở thành nhu cầu thiết yếu sống Nó giúp cho nhân dân lao động đấu tranh sinh tồn với tự nhiên, tự tin hơn, đạt hiệu thành công cao hơn, hạn chế sai lầm khơng đáng có, lời hướng dẫn đáng tin cậy người đời sau vấp phải khó khăn,bởi thất bại để lại học kinh nghiệm đáng quý + Đó câu tục ngữ, ca dao dự báo thời tiết (nắng, mưa, gió, bão…) như: “Mau nắng vắng mưaTrăng quần hạn trăng tán mưa” “Én bay thấp mưa ngập cầu ao Én bay cao mưa rào lại tạnh” “Chuồn chuồn bay thấp mưa, Bay cao nắng, bay vừa râm” “Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay bão” + Những câu tục ngữ, ca dao nói kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi như: “Làm ruộng ba năm không chăn tằm lứa” “Cày ruộng tháng năm xem trăng rằm tháng tám Cày ruộng tháng mười, xem trăng mồng tám tháng tư” “Gió đơng chồng lúa chiêm Gió may gió bấc duyên lúa mùa” “Hễ mà hoa mùa, Chắc nước bể, nước mưa đầy trời Ai nên nhớ lấy lời Trông trời đất, liệu thời làm ăn” Mặc dù phần lớn câu tục ngữ, ca dao dân gian dừng lại mức độ kinh nghiệm thực tiễn chưa nâng lên thành kiến thức khoa học hoàn chỉnh, hoàn cảnh cụ thể, kinh nghiệm ấy, tri thức trở nên vơ q báu Sở dĩ ca dao tục ngữ thời tiết, lao động sản xuất chiếm vị trí đáng kể nước ta nước nông nghiệp Nền nông nghiệp tồn thời gian lạc hậu thủ công thô sơ kéo dài Nền sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, vào thiên thời địa lợi Đó mảnh đất màu mỡ cho tục ngữ cao dao mang nội dung nảy sinh, tồn phát triển Ta thấy vấn đề liên quan đến lĩnh vực tục ngữ, ca dao Nào đặc tính loại lúa (Lúa chiêm bóc vỏ, lúa mùa xỏ tay/ Lúa chiêm đào sâu chôn chặt, lúa mùa vừa đặt vừa đi/ Chiêm cập cời, mùa đợi nhau…); kinh nghiệm gieo trồng (Mồng chín tháng chín có mưa,thì sắm sửa cày bừa làm ăn.Mồng chín tháng chín khơng mưa,thì bán cày bừa buôn ); kinh nghiệm làm mạ (cơm quanh rá, mạ quanh bờ…); kinh nghiệm cày bừa (Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa/ Nhất cày ải, nhì rải phân…); kinh nghiệm chăm bón (Người đẹp lụa, lúa tốt phân/ Một lượt tát, bát cơm…); kinh nghiệm trồng loại khác (khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen/ Thiếu tháng hai cà, Thiếu tháng ba đỗ, Thiếu tháng tám hoa ngư, Thiếu tháng tư hoa cốc) Ngoài kinh nghiệm số ngành nghề khác chẳng hạn như: + Kinh nghiệm lưới: Tôm chạng vạng, cá rạng đông + Kinh nghiệm nuôi tằm: Một nông tằm năm nong kén/ Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng + Kinh nghiệm chọn giống gia súc: Lấy vợ xem bà vải, tậu trâu xem nái đầu đàn/ Gà đen chân trắng mẹ mắng mua Gà trắng chân chì mua chi giống ấy/ Ni gà phải chọn giống gà Gà ri bé giống mà đẻ mau Nhất to giống gà nâu Lông dày thịt béo sau đẻ nhiều/ Chó khơn tứ túc huyền đề Tai cúp, cong Giống mõm nhọn đít vồng, Ăn càn cắn bậy khơng gì) + Kinh nghiệm nghề thợ mộc: Đồn thợ mộc Thanh Hóa Làm cửa, làm nhà, cầu quán khéo tay Cắt kèo lựa đòn tay bào trơn, đóng bén, khéo thay nghề 2) Ca dao, tục ngữ tượng lịch sử, xã hội: Không đúc kết kinh nghiệm thời tiết, lao động sản xuất, tục ngữ, ca dao Việt Nam kho tàng văn hóa, lịch sử dân tộc Trong tục ngữ, ca dao ký ức thời lịch sử xa xôi dân tộc ta nhắc lại cách vô sinh động (Ăn lông, lỗ; Con dại mang; Chồng chung vợ chạ…) Tục ngữ ca dao ghi lại tượng, kiện lịch sử, biến đổi kinh tế, trị ảnh hưởng đến nhân dân nhân vật lịch sử (Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi/ Cờ bay Sơn Đồng, ngựa lồng Chương Dương) Quan tâm đến lịch sử dân tộc hay địa phương đặc điểm truyền thuyết, thần thoại hay cổ tích bị lịch sử hóa, trong thể loại thiên trữ tình ca dao có mảng ca nhân vật hay kiện lịch sử Ca dao lịch sử không phản ánh tượng lịch sử trình diễn biến nó, mà nhắc đến kiện lịch sử để nói lên thái độ quan điểm người dân Ở nhân dân bày tỏ tình cảm nhân vật kiện, mang âm hưởng ca tụng: + Muốn coi lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cịng + Nhong nhong ngựa ơng về/ Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn + Anh theo chúa Tây Sơn/ Em cày cuốc mà thương mẹ già + Chiều chiều én liệng Truông Mây/ Cảm thương Lía bị vây thành Bên cạnh đó, tục ngữ ca daocũng phản ảnh đời sống giai cấp tầng lớp khác xã hội phong kiến: Ngồi mát ăn bát vàng/ Nhà giàu đứt tay ăn mày đổ ruột/ Con đóng khố, bố cởi truồng/ Cá lớn nuốt cá bé/ Con giun xéo quằn Qua đó, thể rõ quan điểm tư tưởng tình cảm nhân dân, muốn có sống cơng bằng, hạnh phúc no ấm Ở tục ngữ, ca dao, bắt gặp đời sống tinh thần phong phú dân tộc ta Một phần lớn tục ngữ, ca dao phản ảnh phong tục, tập quán sinh hoạt nhân dân vùng quê khác nhau: Phép vua thua lệ làng/ Đất lề quê thói/ Một miếng làng sàng xó bếp/ Miếng trầu đầu câu chuyện/ Cha truyền nối/ Chuông làng làng đánh Thánh làng làng thờ/ Chồng cô, vợ cậu, chồng dì, ba người chết khơng tang 3) Ca dao, tục ngữ kinh nghiệm ứng xử, lối sống, đạo đức người: Qua hàng ngàn năm sinh sống phát triển, cha ông ta tích lũy kho tàng ca dao tục ngữ cách đối nhân xử thế, vô phong phú hữu dụng + “Cá lớn nuốt cá bé” + “Sơng có khúc, người có lúc” + “Đói cho sạch, rách cho thơm” + “Rượu nhạt, uống say, Người khơn nói lắm, hay nhàm” 4)Ca dao, tục ngữ địa danh, sản vật địa phương: Qua câu ca dao tục ngữ địa danh, sản vật địa phương, quê hương lên thật đẹp bình n Từ giúp có thêm hiểu biết vùng miền bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước + “Bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc” + “Cam xã Đồi, xồi Bình Định” + “Dưa La, húng Láng, nem Bảng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét” + “Lụa thật lụa Cổ đơ, Chính tông lụa cống cô ưa dùng” + “Xứ Nam chợ Bằng Gồi, Xứ Bắc Vân Khám, xứ Đoài Hương Canh” + “Cổng làng Tò, trâu bò làng Hệ” + “Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang” +“Bưởi Đại Trà, cam Đồng Dụ, gà Văn Cú” +“Hà Nội ba mươi sáu phố phường Hàng Gai, hàng Đường, hàng Muối trắng tinh Từ ngày ta phải lịng Bác mẹ rình mươi phen Làm quen chẳng nên quen Làm bạn bạn đền công cho” II) Giá trị nhân đạo ca dao tục ngữ Việt Nam: Lấy nguồn cảm hứng từ thực tế sống, ca dao dân ca sáng tạo nên, lời ăn, tiếng nói ơng cha ta tích lũy từ ngàn đời Đó câu nói đúc kết từ kinh nghiệm sản xuất răn dạy cháu, bao hàm nội dung mang ý nghĩa triết lý dạy bảo sâu xa Ca dao tục ngữ Việt Nam có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người tinh thần nhân đạo.Giá trị nhân đạo ca dao, tục ngữ thông qua việc miêu tả thực sống vật chất, tinh thần người qua bộc lộ cảm thông sâu sắc với họ thái độ phê phán, lên án bóc lột, quan tâm đến người mà biểu giá trị nhân đạo lòng thương người, cảm thông, bênh vực người 1) Cao dao tục ngữ tơn vinh giá trị, tình cảm người: Tục ngữ ca dao Việt Nam đề cao quí trọng giá trị người (Người ta hoa đất/ Người sống đống vàng/ Một mặt người mười mặt của/ Cứu người xây mười kiểng chùa…); đề cao giá trị lao động, lao động sáng tạo để làm cải vật chất tinh thần cho xã hội (Người làm của, không làm người/ Khen nết hay làm, khen nết hay ăn/ Có làm có ăn…); đề cao phẩm chất tốt đẹp người cần cù, nhẫn nại, chung thủy, thật thà, lạc quan, nhân đối nhân xử (Có cơng mài sắt có ngày nên kim/ Cịn nước cịn tát/ Đói cho sạch, rách cho thơm/ Chị ngã em nâng/ Lá lành đùm rách/ Máu chảy ruột mềm/ Môi hở lạnh/ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ/ Thật cha quỷ quái…) Ca dao tục ngữ phản ánh cách đa dạng tình cảm phong phú giới nội tâm người Đó tâm tư tình cảm phạm vi khác như: gia đình, xã hội, lao động, sinh hoạt mối quan hệ khác quê hương đất nước, đồng bào, đối nhân xử xã hội, quan hệ ruột rà, máu mủ gia đình Đây nội dung lớn có ý nghĩa sâu rộng ca dao tục ngữ Việt Nam “Có cha, có mẹ có Khơng cha, khơng mẹ đàn khơng dây Mẹ cha nước, mây, Làm phải cho tầy lịng con” Câu ca dao khơng nói công đức sinh thành, giáo dưỡng cha mẹ mà khuyên nhủ, răn dạy người phải ăn cho đạo làm Âu triết lý, quan điểm sống người Hoặc câu nói khuyên răn quan hệ anh em, bạn bè: “Anh em chân, tay Như chim liền cánh, liền cành” Hoặc câu ngợi ca tình yêu lao động, trân trọng giá trị lao động: "Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần" Chính khả dễ nói, dễ tiếp thu, ca dao tục ngữ vào đời sống nhân dân cách tự nhiên hoàn cảnh Trong có miền quê, quê hương cánh đồng lúa thơm ngát, luỹ tre xanh trải dài dọc bờ đê, hình ảnh thân thương sống người Hai tiếng quê hương nghe gần gũi thân thương, nơi chơn cắt rốn, nơi ni dưỡng ta trưởng thành Qua ca dao tục ngữ hình ảnh miền quê trở nên gần gũi hơn, lung linh nhờ ca từ đầy hình ảnh Khi nói đến ca dao, khơng thể quên lời ru thiết tha trìu mến, qua tiếng mẹ ru con, hình ảnh miền quê yêu dấu biển rộng non cao, gió Lào cát cháy, người mẹ năm tháng tảo tần nắng hai sương nuôi dạy khôn lớn Những lời hát ru mẹ hòa đồng với tâm hồn trẻ thơ, vừa đằm thắm nhẹ nhàng không phần trầm tư sâu lắng Trong câu hát mẹ có ánh trăng soi rọi đưa vào giấc ngủ êm đềm, có mây trơi bồng bềnh đỉnh núi, có dịng sơng bên lở bên bồi, có mặt biển long lanh ánh bạc thuyền thấp thống ngồi khơi xa Nghe lời ru mẹ, trẻ thơ tiếp thêm nguồn dự trữ lớn lao lòng yêu quê hương, đất nước, chắp cánh cho tuổi thơ thêm vững bước sáng ngời niềm tin Đó câu ca dao hát về: + Vẻ đẹp mảnh đất Tiền Giang thân thương: “An Bình đất mẹ cù lao, Thơm hương hoa bưởi, ngào nhãn long Khách nhớ lòng, Cù lao nho nhỏ bên dòng Tiền Giang” + Vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ: "Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Sơng An Cựu nắng đục mưa Dẫu ăn hai lòng Em thủy chung với chàng" 2) Tục ngữ ca dao tình u đơi lứa: Tình u đơi lứa-tình u nam nữ chủ đề thể sâu sắc rõ ca dao tục ngữ, tình u đơi lứa đề tài muôn thưở kiếp người Trong ca dao tục ngữ Việt Nam, tình yêu thể thật ý nhị, uyển chuyển, có lúc thật chân thành mộc mạc, thứ tình yêu mộc mạc chân quê, pha trộn hương đồng cỏ nội, thênh thang đồng lúa uyển chuyển nhẹ nhàng dịng nước lững lờ nhè nhẹ êm trơi dịng sơng Cha ơng ta rút nhận định xác tình u đơi lứa: + “Lửa gần rơm, lâu ngày bén” + “Một lời thề khơng dun nợ Hai lời thề khơng vợ chồng Ba lời thề khơi núi lấp sơng Em theo anh cho trọn đạo Kẻo luống công anh chờ” Tình u tâm mn đời tâm lý chung người yêu, niềm khao khát gìn giữ cho tình yêu Ca dao tục ngữ xưa mang tinh thần nhân ấy, có nhiều câu, thể ước nguyện gắn kết tình yêu chung thuỷ trọn đời Và đích cuối mà lời thề nguyền hướng tới: khát khao tình u chung thuỷ, gắn bó keo sơn, gắn kết bền vững trái tim yêu thương Nên câu ca dao sau mang đậm ý nghĩa ấy: Nước non non nước khơi chừng, Ái ân đôi chữ xin đừng xa Hay: Thương tạc chữ tình Trăm năm thề bạn có Hoặc: Cũng liều cắn ớt nhai gừng Chua cay mặn ngọt, ta đừng quên 3) Ca dao tục ngữ đấu tranh để bảo vệ, giải phóng người khỏi bất công, cường quyền: Ở nước ta thời phong kiến dài dằng dặc, trừ giai đoạn chống xâm lăng, quyền lợi dân tộc tạm thời đặt lên quyền lợi giai cấp trừ lúc thay triều đổi chúa, giai cấp thống trị muốn lịng dân nên phải nhượng cho nhân dân nhiều quyền lợi, xã hội phong kiến Việt Nam, đấu tranh giai cấp nông dân địa chủ diễn liên tục liệt Nhân dân bị khổ cực nên giai cấp phong kiến thống trị, họ phẫn uất, căm hờn Trong ca dao, tục ngữ, nhân dân Việt Nam thể tình cảm, kinh nghiệm chủ yếu, nói đến nhân, gia đình cơng việc làm ăn, họ có ý giễu cợt, mỉa mai, chống đối giai cấp bóc lột Giai cấp phong kiến nhân dân lao động Việt Nam gai trước mắt hình thức đấu tranh chống giai cấp phong kiến, ca dao tục ngữ lối tuyên truyền miệng, dễ nhớ, dễ lan truyền ni dưỡng chí căm thù họ Khi người nông dân thấy kẻ “ngồi mát ăn bát vàng”, “ho bạc, khạc tiền” “hết nạc vạc đến xương” họ nhận thấy rằng: “thằng cịng làm cho thằng ăn” họ biết phần chân giá trị người Họ phẫn nộ thổ lộ câu ca dao: “Hơn áo manh quần, Thả bóc trần, ai.” Những ý nghĩ, lời nói oán hờn, câm giận, ấp ủ lâu ngày, biến thành hành động khởi nghĩa nơng dân diễn nhiều lần lịch sử nước ta: “Con vua lại làm vua, Con sãi chùa quét đa Bao dân can qua, Con vua thất lại quét chùa Đừng than phận khó ơi, Cịn da: lơng mọc, cịn chồi: nảy cây” Nhân dân Việt Nam luyện đấu tranh, nên bền bỉ chịu đựng gian khổ, nhân biết rõ thói sinh hoạt kẻ giai cấp phong kiến, quen ăn trắng trợn, sợ khó, sợ khổ, ích kỷ, biết có riêng mình, nên nhân dân có câu: “Bà chúa đứt tay Bằng ăn mày sổ ruột” “Quân tử đau, Tiểu nhân dùi đục đập đầu khơng” Bộ máy thống trị phong kiến gồm có vua, quan bọn cường hào địa phương Lợi dụng cương vị chúng, cướp ruộng đất nông dân đàn áp nông dân tệ, mâu thuẫn nhân dân giai cấp phong kiến quan liêu mâu thuẫn sâu sắc trực tiếp Những câu: “Của vào quan than vào lị” “Muốn nói gian, làm quan mà nói” Những khổ cực người nông dân miêu tả qua câu tục ngữ như: “Bán vợ, đợ con” “Đầu tắt, mặt tối” “Thắt lưng, buộc bụng” “Tiền hết, gạo không” Qua câu ca dao tục ngữ thế, hiểu thêm sống cực người nông dân xã hội phong kiến xưa Từ đó, đồng cảm với số phận ý chí đấu tranh chống ách cường quyền người nông dân Việt Nam xưa 10 4) Ca dao tục ngữ giáo dục truyền thống tốt đẹp: a) Tình yêu quê hương, đất nước lòng biết ơn với vị anh hùng dân tộc: Trong ngàn năm Bắc thuộc, dân tộc ta bền bỉ đấu tranh để giành lại độc lập, chủ quyền từ tay các lực phong kiến phương Bắc Hình ảnh người anh hùng dân tộc ca dao nhắc đến nhiều với lòng yêu quý biết ơn sâu sắc Chẳng hạn nói người phụ nữ can trường, lẫm liệt Triệu Thị Trinh lãnh đạo kháng chiến chống quân Ngô đô hộ kỉ III, dân gian có thơ rằng: “Ru con ngủ cho lành Để mẹ múc nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng” Hay “Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng” “Ai Hậu Lộc, Phú Điền, Nơi Bà Triệu trận tiền xung phong” Nói tục giỗ tổ Hùng Vương dân tộc ta, dân gian có câu ca: “Ai Phú Thọ ta, Vui ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười” Hay câu tục ngữ ca dao nhắc nhở cháu đời sau lòng yêu nước, thương đồng bào: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người chung nước phải thương cùng” “Ta ta tắm ao ta, Dù dù đục ao nhà hơn” b) Các câu ca dao tục ngữ khuyên người rèn luyện đức tính tốt: Người xưa dùng ca dao, tục ngữ để truyền bá lối sống, đạo đức Những lời răn dạy ân cần, thiết tha tiếng nói người mẹ hiền, muốn dạy bảo lớn khôn thành người: + Những lời răn dạy nhân đức: Ở hiền gặp lành/ Lá lành đùm rách/ Thương người thể thương thân 11 + Những lời răn dạy đoàn kết, tương thân tương ái: Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao + Những lời răn dạy tu thân lập nghiệp: An cư, lạc nghiệp/ Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ hay + Những lời răn dạy cách ăn gia đình: Yêu trẻ, trẻ đến nhà/ Kính già, già để tuổi cho/ Chị ngã, em nâng + Những lời răn dạy nói năng, giao tiếp: Học ăn, học nói, học gói, học mở + Những lời răn dạy việc học hành: Muốn sang bắc cầu kiều/ Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy + Những lời răn dạy đức hạnh người gái: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trao + Những lời răn dạy giữ gìn tình cảm vợ chồng: Lia thia quen chậu, vợ chồng quen hơi/ Đạo vợ chồng anh phải xét cho xa/ Anh Vân Tiên mù mắt chị Nguyệt Nga chờ + Những lời răn dạy thái nhân tình: Đói cho sạch, rách cho thơm/ Giấy rách phải giữ lấy lề + Nêu gương yêu nước, chống bóc lột, xâm lược: Bà Trưng quê Châu Phong/ Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên/ Chị em nặng lời thề/ Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân + Những điều kiêng kị, cần phải tránh: Mèo đến nhà khó/ Chó đến nhà sang + Lịng vị tha, đức kiên trung: Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại/ Trước sau một/ Đời loạn biết trung 12 Tài liệu tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/Ca_dao_Vi%E1%BB%87t_Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A5c_ng%E1%BB%AF Văn học dân gian Việt Nam-Trần Tùng Chinh Giáo trình văn học dân gian Việt Nam-Tiến sĩ Lê Hồng Phong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam-Vũ Ngọc Phan 13 ... cổ tích bị lịch sử hóa, trong thể loại thiên trữ tình ca dao có mảng ca nhân vật hay kiện lịch sử Ca dao lịch sử không phản ánh tượng lịch sử q trình diễn biến nó, mà nhắc đến kiện lịch sử để... lại tượng, kiện lịch sử, biến đổi kinh tế, trị ảnh hưởng đến nhân dân nhân vật lịch sử (Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi/ Cờ bay Sơn Đồng, ngựa lồng Chương Dương) Quan tâm đến lịch sử dân tộc hay... tục ngữ tượng lịch sử, xã hội: Không đúc kết kinh nghiệm thời tiết, lao động sản xuất, tục ngữ, ca dao Việt Nam kho tàng văn hóa, lịch sử dân tộc Trong tục ngữ, ca dao ký ức thời lịch sử xa xôi

Ngày đăng: 19/09/2016, 21:04

w