Tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ- Thực trạng và những vấn đề đặt ra

179 481 0
Tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ- Thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trên thế giới, thâm hụt ngân sách nhà nƣớc diễn ra tƣơng đối phổ biến và là một vấn đề hết sức phức tạp, có tác động rộng lớn đối với các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến thâm hụt ngân sách và chính sách tài khóa nhằm cân bằng ngân sách của chính phủ. Cân bằng ngân sách chính phủ có thể coi là cơ sở nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và là điều kiện cần thiết để duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn chƣa thoát khỏi tác động của suy thoái kể từ sau khủng hoảng tài chính năm 2008, tình hình thâm hụt ngân sách chính phủ ở một số quốc gia cũng trở thành một vấn đề đáng lo ngại. Việc dự toán thu chi ngân sách và cân bằng ngân sách nhà nƣớc là một mục tiêu khó thực hiện đối với nhiều quốc gia. Tại Mỹ, sau khủng hoảng tài chính năm 2008, tình trạng thâm hụt ngân sách càng trở nên trầm trọng. Thâm hụt ngân sách của chính phủ Mỹ năm 2009 đã xấp xỉ mức 10% GDP. Trƣớc đây, trong lịch sử nƣớc Mỹ, thâm hụt ngân sách liên bang đã nhiều lần chạm mốc 10% GDP, đó là các thời điểm trong và sau cuộc Nội chiến (1865), Chiến tranh thế giới (1918, 1919), và Thế chiến II (1942-1945). Thâm hụt ngân sách ở mức cao và kéo dài sau khủng hoảng đã khiến cho nợ công ở Mỹ tăng cao. Đến năm 2013, nhờ các nỗ lực nhằm cân bằng tài khóa ở quốc gia này, thâm hụt ngân sách của Mỹ đã giảm xuống còn 680 tỷ USD, chỉ chiếm 4,1% GDP, tuy nhiên nợ công vẫn tiếp tục tăng cao và nền kinh tế Mỹ vẫn còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn [56]. Tình trạng mất cân bằng ngân sách kéo dài đã đặt ra những vấn đề thách thức và những lo ngại về ảnh hƣởng tiêu cực của nó đối với nền kinh tế và xã hội Mỹ. Trong thời gian qua, chính phủ Mỹ đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nỗ lực giải quyết vấn đề này, song câu hỏi đặt ra là các biện pháp này trên thực tế có hiệu quả nhƣ thế nào. Việc nghiên cứu quá trình tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ sẽ nhằm giải quyết các nội dung trên và nghiên cứu này cũng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ, các chính sách và tác động của các chính sách đó đối với sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ hiện nay, từ đó rút ra những hàm ý chính sách cho Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu cân bằng thu chi ngân sách, tiến tới ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trên thế giới và Việt Nam, những nghiên cứu về ngân sách của chính phủ Mỹ hầu hết chỉ đi sâu vào khai thác các khía cạnh cụ thể của quá trình tái cân bằng ngân sách mà chƣa có nghiên cứu nào phân tích một cách tổng thể và hệ thống về những động lực thúc đẩy tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ và đánh giá kết quả của chính sách tài khóa nhằm tái cân bằng ngân sách dƣới thời Tổng thống Obama, dự báo triển vọng và xem xét những vấn đề đặt ra từ xu hƣớng cân bằng tài khóa của chính phủ Mỹ trong tƣơng lai. Chính vì những lý do đó, tác giả chọn đề tài “Tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ: Thực trạng và những vấn đề đặt ra” nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ, những vấn đề đặt ra và hy vọng có thể rút ra những hàm ý chính sách tài khóa cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ VÂN NGA TÁI CÂN BẰNG NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MỸ: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ VÂN NGA TÁI CÂN BẰNG NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MỸ: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành Mã số : Kinh tế quốc tế : 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Cù Chí Lợi GS TS Nguyễn Thiết Sơn HÀ NỘI - 2016 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới cân ngân sách phủ 1.2 Các nghiên cứu thực trạng ngân sách sách nhằm cân bằng, tái cân ngân sách phủ Mỹ 1.3 Các nghiên cứu triển vọng ngân sách vấn đề đặt 18 1.4 Nhận xét chung kết công trình nghiên cứu có liên quan 21 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CÂN BẰNG NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ 24 2.1 Ngân sách phủ 24 2.2 Cơ sở lý luận cân tái cân ngân sách phủ 29 2.3 Chính sách tài khóa nhằm cân ngân sách phủ 44 2.4 Kinh nghiệm xử lý cân ngân sách số quốc gia giới 50 Chƣơng THỰC TRẠNG TÁI CÂN BẰNG NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 64 3.1 Ngân sách phủ Mỹ trƣớc thời Tổng thống Obama 64 iii 3.2 Quá trình tái cân ngân sách phủ dƣới thời Tổng thống Obama 76 Chƣơng TRIỂN VỌNG NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ MỸ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 110 4.1 Triển vọng ngân sách phủ Mỹ 110 4.2 Những vấn đề đặt 125 4.3 Hàm ý sách cho Việt Nam 141 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB Tên tiếng Anh Asian Development Tên tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Bank ARRA American Recovery and Đạo luật Phục hồi Tái đầu tƣ Reinvestment Act ASEAN BCA Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Budget Control Act Đạo luật Kiểm soát Ngân sách BHXH CBO Bảo hiểm xã hội Congressional Budget Văn phòng Ngân sách Quốc hội Office CBPP ECB Center on Budget and Trung tâm Ngân sách Các Policy Priorities ƣu tiên sách European Central Bank Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu GFS Government Finance Cẩm nang thống kê tài Statistics phủ International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Fund NATO North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Organization Dƣơng NS Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nƣớc OBRA Omnibus Budget Đạo luật Tái lập Ngân sách tổng v OECD Reconciliation Act thể Organization for Tổ chức Hợp tác Phát triển Economic Cooperation Kinh tế and Development OMB SIPRI TANF TARP Office of Management Văn phòng Quản lý Ngân and Budget sách Stockholm International Viện Nghiên cứu Hòa bình Peace Research Institute Quốc tế Stockholm Temporary Assistance Chƣơng trình trợ giúp tạm thời for Needy Families cho gia đình nghèo Troubled Asset Relief Chƣơng trình Giải cứu Tài sản Program xấu TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp WB World Bank Ngân hàng giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các khoản mục thu chi ngân sách phủ theo cách xác định ECB 28 Bảng 3.1: Tỷ lệ thặng dƣ (thâm hụt) ngân sách/ GDP thập niên 1990 69 Bảng 3.2: Ngân sách Liên bang 2001-2008 73 Bảng 3.3: Sự tăng giảm khoản mục thu ngân sách phủ Mỹ, giai đoạn 2008-2013 78 Bảng 3.4: Thu, chi ngân sách, thâm hụt ngân sách nợ công phủ Mỹ, 2008-2014 79 Bảng 3.5: Các khoản mục chi ngân sách phủ Mỹ giai đoạn 2008-2013 81 Bảng 4.1 Số liệu thực tế dự báo thâm hụt ngân sách nợ công Mỹ 121 Bảng 4.2 Quyết toán thu chi cân đối ngân sách nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2008-2014 141 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 Các yếu tố định cân đối ngân sách phủ Mỹ 43 Hình 2.2 Các công cụ sách tài khóa tác động tới tổng cầu kinh tế 45 Hình 2.3: Đƣờng cong Laffer 48 Hình 2.4 Cân đối ngân sách phủ Nhật Bản theo tỷ lệ % GDP, giai đoạn 1990-2015 50 Hình 2.5 Thâm hụt ngân sách theo tỷ lệ % GDP quốc gia EU, giai đoạn 2006-2014 51 Hình 3.1 Thâm hụt/ Thặng dƣ ngân sách theo tỷ lệ % GDP phủ Mỹ 1974-1995 64 Hình 3.2 So sánh chi tiêu tổng thu ngân sách dƣới thời tổng thống Bill Clinton dƣới thời Tổng thống Bush 74 Hình 3.3: Thâm hụt/ Thặng dƣ ngân sách theo tỷ lệ % GDP, giai đoạn 2001-2009 75 Hình 3.4 Nợ công chúng nắm giữ theo tỷ lệ % GDP, giai đoạn 2001-2009 75 Hình 3.5 Tổng thâm hụt ngân sách so với mức tăng nợ công 2001-2013 80 Hình 3.6 Cơ cấu chi tiêu ngân sách Mỹ năm tài khóa 2010 82 Hình 3.7 Các yếu tố gây thâm hụt ngân sách (nghiên cứu CBPP) 84 Hình 3.8 Tỷ lệ % nợ công/ GDP phủ Mỹ từ năm 1990 91 Hình 3.9 Thâm hụt ngân sách phủ Mỹ từ 2008-2015 107 Hình 3.10 Tốc độ tăng GDP thực tế Mỹ từ 1990-2015 108 Hình 4.1 Các khoản mục chi tiêu ngân sách Mỹ, thực tế dự báo, giai đoạn 1965-2025 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới, thâm hụt ngân sách nhà nƣớc diễn tƣơng đối phổ biến vấn đề phức tạp, có tác động rộng lớn hoạt động kinh tế, trị, xã hội Vì vậy, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến thâm hụt ngân sách sách tài khóa nhằm cân ngân sách phủ Cân ngân sách phủ coi sở nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia điều kiện cần thiết để trì ổn định phát triển bền vững kinh tế Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chƣa thoát khỏi tác động suy thoái kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008, tình hình thâm hụt ngân sách phủ số quốc gia trở thành vấn đề đáng lo ngại Việc dự toán thu chi ngân sách cân ngân sách nhà nƣớc mục tiêu khó thực nhiều quốc gia Tại Mỹ, sau khủng hoảng tài năm 2008, tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng Thâm hụt ngân sách phủ Mỹ năm 2009 xấp xỉ mức 10% GDP Trƣớc đây, lịch sử nƣớc Mỹ, thâm hụt ngân sách liên bang nhiều lần chạm mốc 10% GDP, thời điểm sau Nội chiến (1865), Chiến tranh giới (1918, 1919), Thế chiến II (1942-1945) Thâm hụt ngân sách mức cao kéo dài sau khủng hoảng khiến cho nợ công Mỹ tăng cao Đến năm 2013, nhờ nỗ lực nhằm cân tài khóa quốc gia này, thâm hụt ngân sách Mỹ giảm xuống 680 tỷ USD, chiếm 4,1% GDP, nhiên nợ công tiếp tục tăng cao kinh tế Mỹ phải đối mặt với nhiều khó khăn [56] Tình trạng cân ngân sách kéo dài đặt vấn đề thách thức lo ngại ảnh hƣởng tiêu cực kinh tế xã hội Mỹ Trong thời gian qua, phủ Mỹ thực nhiều biện pháp nhằm nỗ lực giải vấn đề này, song câu hỏi đặt biện pháp thực tế có hiệu nhƣ Việc nghiên cứu trình tái cân ngân sách phủ Mỹ nhằm giải nội dung nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu kinh tế Mỹ, sách tác động sách phục hồi kinh tế Mỹ nay, từ rút hàm ý sách cho Việt Nam việc thực mục tiêu cân thu chi ngân sách, tiến tới ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, giới Việt Nam, nghiên cứu ngân sách phủ Mỹ hầu hết sâu vào khai thác khía cạnh cụ thể trình tái cân ngân sách mà chƣa có nghiên cứu phân tích cách tổng thể hệ thống động lực thúc đẩy tái cân ngân sách phủ Mỹ đánh giá kết sách tài khóa nhằm tái cân ngân sách dƣới thời Tổng thống Obama, dự báo triển vọng xem xét vấn đề đặt từ xu hƣớng cân tài khóa phủ Mỹ tƣơng lai Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Tái cân ngân sách phủ Mỹ: Thực trạng vấn đề đặt ra” nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến tái cân ngân sách phủ Mỹ, vấn đề đặt hy vọng rút hàm ý sách tài khóa cho Việt Nam giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích thực trạng trình tái cân ngân sách phủ Mỹ qua thời kỳ, đặc biệt dƣới thời Tổng thống Obama, xem xét vấn đề đặt từ xu hƣớng ngân sách phủ Mỹ tƣơng lai kinh tế Mỹ kinh tế giới, từ rút hàm ý sách Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án làm rõ vấn đề sau: (1) Luận giải vấn đề lý luận liên quan đến ngân sách phủ tái cân ngân sách 106 Louis Jacobson (2012), A scorecard on the economy under Barack Obama 107 Martin M., Rajcoomar S., Karlik, John R., Bell, Michael W., Sisson, Charles Adair (1996), Financial Programming and Policy: The Case of Sri Lanka, IMF publication 108 Martin Muhleisen & Christopher Towe (2004), U.S Fiscal Policies and Priorities for Long-Run Sustainability 109 Mika Tujula & Guido Wolswijk (2004), What determines fiscal balances? An empirical investigation in determinants of changes in OECD budget balances, Working Paper Series No 422/ December 2004 110 Mike Allen (2009), Obama vows to cut huge deficit in half 111 Mindy R Levit (2011), Reducing the Budget Deficit: The President’s Fiscal Commission and Other Initiatives, Congressional Research Service 112 Mohamad Ikhsan (2014), Making Fiscal Rules Enforceable 113 National Treasury (2014), Fiscal Policy 114 N Gregory Mankiw (2002), Macroeconomics 115 Neil Bruce and Step J Turnovsky (1998), Budget Balance, Welfare and the Growth Rate: „Dynamic Scoring‟ of the Long-run Government Budget 116 Nicholas C Malokofsky (2012), Blood and Treasure: The U.S Debt and Its Implications for National Defense and Security, thesis at Naval Postgraduate School 117 Nicoletta batini, Giovanni Callegari and Julia Guereiro (2011), An Analysis of U.S Fiscal and Generational Imbalances: Who Will Pay and How, IMF Working Paper April 2011 118 Nikkei Asian Review (2016), U.S deficit to mark 1st rise in years on welfare fight agaist IS 119 Noah Smith (2015), The Two Sides of Japan‟s Deficit Trap, Bloomberg View 120 Nouriel Roubini& Jeffrey D Sachs (1989), Political and economic determinants of budget deficits in the industrial democracies 121 OECD (2011), Fiscal consolidation: targets, plan and measures, OECD Journal on Budgeting, Vol.11/2 122 OECD (2011), Country notes: United States 123 Office of Management and Budget (2013), Fiscal year 2013 Historical Tables – Budget of the U.S Government 124 Office of Management and Budget (2014), Fiscal Year 2014 Historical Tables Budget of the U.S Government 125 Pat Quinn (2013), Stabilizing Our Budget Building & Growing Our Economy, Illinois Moving Forward 126 Paul R Krugman (1995), Peddlin Proserity: Economic Sense and Nonsense in the Age of Disminished Expectations 127 Paolo Manasse (2007), Deficit Limits and Fiscal Rules for Dummies 128 Pecorino, Paul (1995) “Tax rates and tax revenues in a model of growth through human capital accumulation” Journal of Monetary Economics 36 (3): 527 129 Peter G Peterson Foundation ( July 2015), Selected Charts on the Long-term Fiscal Challenges of the United States 130 Phillip Arestis, Andrea Cipollini, Bassam Fattouth, Threshold Effects in the U.S Budget Deficit, Working Paper No 358 131 Raghbendra Jha (2010), Fiscal Policies and Challenges in South Asia, ASARC Working Paper 2010/01 132 Raymond James (August 2015), U.S monthly economic outlook 133 Raymond James (January 2016), Monthly Economic Outlook 134 Rep Jim Jordan (2012), RSC Policy Brief: The President’s FY 2013 Budget 135 Reuven Brenner (2016), Negative rates, deficits and defaults, Asia Times 136 Riskbank, Sweden (2015), Effects of the falling oil price on the global economy, Monetary Policy Report 137 Robert L Arnold (1989), The Effects of Federal Government Deficits and Debt, Dietrich College Honors Theses 138 Romiana Boccia (2013), How the United States‟ High Debt Will Weaken the Economy and Hurt Americans, The Heritage Foudation, Backgrouder No.2768 February 12, 2013 139 Shane Oliver (2011), US public debt – how big a threat 140 Shawn Donnan (2015), IMF criticizes EU and deficit rules 141 Simon Neaime (2015), Sustainability of budget deficits and public debts in selected European Union countries, The Journal of Economic Asymmetries 12 (2015) 1-21 142 S Kurt (2012), The effect of global financial crisis on budget deficits in European countries: panel data analysis 143 Stéphane Dées & Arthur Saint-Gilhem (2009), The role of the United States in the Global Economy and Its Evolution over time, Working Paper Series No 1034/ March 2009 144 Sullivan, Arthur; Steven M Sheffrin (2003), Economics: Principles in action 145 Tax Policy Center (2016), The Numbers: How U.S taxes compare internationally? 146 Tax Policy Center (2007), Tax Facts: Historical Top Tax Rate, Urban Institute and Brookings Institution 147 Tax Policy Center, The Bush Tax Cuts: How have they affected tax revenue?, Urban Institute and Brooking Institution 148 TD Economics (December 2015), Long-term economic forecast 149 The White House (2013), Budget Concepts and Budget Process 150 Thomas P DiNapol (2014), Report on the State Fiscal Year 2014-2015 Excutive Budget, New State Comptroller 151 The Conference Board (2014), Global Economic Outlook 2015 – Charts and Tables 152 The White House (2011), Fact sheet: The President‟s Framework for Shared Prosperity and Shared Fiscal Responsibility 153 The White House (2013), Budget Concepts and Budget Process 154 The White House (2011), Fact Sheet; The Presidnet‟s Framework for Shared Prosperity and Shared Fiscal Responsibility 155 United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (2012), Statistical Yearboook for Asia and the Pacific 2012 156 U.S Department of Defense (2013), Defense Budget Priorities and Choices Fiscal Year 2014 157 US House of representatives republican Caucus (2010), The perils of rising government debt, Republican Caucus Comitteee on Budget 158 Veronique de Rugy (2009), Spending under President George W Bush, Working Paper (March 2009) 159 www.about.com (2015), Current U.S Federal Government Spending, About News 160 www.about.com (2014), President Bill Clinton’s Economic Policies, About News 161 www.about.com (2015), U.S Economic Outlook: For 2015 and Beyond, About News 162 www.bloomberg.com (2011), U.S Deficit increased to $ 1.3T in Fiscal 2011 163 www.bloomberg.com (2015), China Deficit to Exceed Limit as Spending Mounts, Economists Say 164 www.bonds.about.com, Thomas Kenny, What is the Fiscal Cliff? 165 www.cia.gov, Country Comparison: Budget Surplus or Deficit, Central Intelligence Agency 166 www.concordcoalition.org, Discretionary Spending 167 www.dictionary.org, Government Spending, Cambridge Dictionaries Online 168 www.dictionary.org, Imbalance, Cambridge Dictionaries Online 169 www.dictionary.org, Rebalance, Cambridge Dictionaries Online 170 www.economicsonline.co.uk, The public sector 171 www.econonomist.com (2005), The shift away from thrift, The Economist 172 www.indexmundi.com, GDP – United States 173 www.investopedia.com, Balanced Budget 174 www.investopedia.com, Fiscal Policy 175 ww.lexicon.ft.com, Definition of budget balance, Financial Times 176 www.merriam –webster.com, Imbalance 177 www.money.cnn.com (2013), America’s first interest rate hike in nearly a decade is here 178 www.nationalpriorities.org, Federal Revenue: Where Does the Money Come From, National Priorities Projects 179 www.nytimes.com (2011), How the Deficit got this big, The New York Times July 23, 2011 180 www.oxforddictionaries.com, Rebalance 181 www.reuters.com (2012), Japan PM signals election can wait, defies opposition, Reuters, Tokyo 182 www.statista.com, Real GDP gowth of the United States from 1990 to 2015, The Statistics Portal 183 www.tradingeconomics.com (2016), China Government Budget 184 www.tradingeconomics.com (2016), India Government Budget 185 www.tradingeconomics (2016), Japan Government Budget 186 www.tradingeconomics.com (2016), Malaysia Government Budget 187 www.tradingeconomics.com (2016), United States GDP Growth Rate 188 www.tradingeconomics.com (2016), Vietnam Government Budget 189 www.treasurydirect.gov (2011), Monthly Statement of Public Debt Held by the U.S., U.S Treasury 190 www.treasurydirect.gov (2015), The Debt to the Penny and Who Holds It, U.S Treasury 191 www.washingtonpost.com, The Sequester: Abssolutely everything you could posiby need to knowm in one FAQ, The Washington Post PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quá trình lập ngân sách phủ Mỹ Trong suốt kỷ 20, Quốc hội Mỹ thông qua luật quy định quy trình lập ngân sách thành lập quan quản lý ngân sách nhƣ Văn phòng Quản lý Ngân sách (OMB) Văn phòng Nghĩa vụ ngân sách Mỹ (GAO) đƣợc thành lập theo Luật Ngân sách Kế toán năm 1921, Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO) đƣợc thành lập theo Luật Ngân sách Quốc hội năm 1974 Các quan có nghĩa vụ giám sát xây dựng quy trình lập ngân sách phủ liên bang Hoa Kỳ Quy trình lập ngân sách liên bang phủ Mỹ gồm bƣớc: 1- Tổng thống trình dự thảo ngân sách cho Quốc hội 2- Hạ viện Thƣợng viện thông qua nghị ngân sách 3- Các tiểu ban phân bổ ngân sách Hạ viện Thƣợng viện chỉnh sửa lại dự luật phân bổ ngân sách 4- Hạ viện Thƣợng viện bỏ phiếu thông qua dự luật phân bổ, thống điểm khác biệt 5- Tổng thống ký luật phân bổ ngân sách, đƣa kế hoạch ngân sách trở thành luật Quy trình lập ngân sách thƣờng bắt đầu Tổng thống trình dự thảo ngân sách Tổng thống lên Quốc hội vào tháng hàng năm cho năm tài khóa tiếp theo, tháng 10 Quốc hội quan có quyền thông qua dự luật phân bổ trình dự luật ngân sách đƣợc Hạ viện Thƣợng viện thông qua để Tổng thống ký thành luật Các định Quốc hội phải tuân theo nguyên tắc tài khóa quy định luật liên quan đến trình lập ngân sách phủ liên bang Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, tiền không đƣợc rút từ Kho bạc, mà đƣợc phân bổ theo Luật Ngân sách Hàng năm, Tổng thống Mỹ đệ trình yêu cầu ngân sách lên Quốc hội cho năm tài khóa Luật Ngân sách yêu cầu Tổng thống đệ trình dự thảo ngân sách khoảng thời gian từ Thứ hai tháng đến Thứ hai tháng Ngân sách phủ liên bang đƣợc tính toán chủ yếu sở tiền mặt Nghĩa là, thu ngân sách chi tiêu ngân sách phủ đƣợc thừa nhận giao dịch đƣợc thực Do đó, toàn chi phí dài hạn chƣơng trình bắt buộc nhƣ Medicare, an sinh xã hội phần chƣơng trình Medicaid không đƣợc phản ánh ngân sách phủ liên bang Chi phí số chƣơng trình tín dụng vay nợ quyền liên bang, theo quy định Luật Cải tổ Tín dụng năm 1990, đƣợc xác định sở giá trị ròng Các quan liên bang tự ý chi tiền không đƣợc ủy quyền phân bổ ngân sách Các ủy ban Quốc hội độc lập có quyền ủy quyền phân bổ ngân sách Các ủy ban Phân bổ Ngân sách Hạ viện Thƣợng viện có 12 tiểu ban, chịu trách nhiệm soạn thảo 12 dự luật phân bổ thƣờng xuyên, dự luật xác định mức chi tiêu tùy nghi chƣơng trình chi tiêu khác phủ liên bang Các dự luật phân bổ ngân sách phải thông qua Hạ viện Thƣợng viện, sau Tổng thống ký thành luật Quốc hội thông qua dự luật phân bổ “đặc biệt” hay “khẩn cấp” Các khoản chi tiêu khẩn cấp tuân theo nguyên tắc thực thi luật ngân sách Quốc hội Quỹ giảm trừ thiên tai đƣợc trích từ phân bổ ngân sách bổ sung Trong trƣờng hợp khác, quỹ phục vụ cho hoạt động hỗ trợ đƣợc quy định dự luật phân bổ ngân sách bổ sung khẩn cấp không thiết phải liên quan đến tình khẩn cấp thực tế Phân bổ ngân sách đặc biệt đƣợc sử dụng để tài trợ cho hầu hết chi phí chiến tranh, chẳng hạn chi tiêu quân cho chiến Iraq Afganistan Các nghị ngân sách dự luật phân bổ ngân sách, phản ánh ƣu tiên chi tiêu Quốc hội, thƣờng có có chênh lệch so với mức phân bổ tài dự thảo ngân sách Tổng thống Tuy nhiên, Tổng thống có vai trò đặc biệt trình lập ngân sách thông qua quyền phủ thông qua đồng minh Quốc hội Đảng cầm quyền Tổng thống thƣờng chiếm đa số Quốc hội Nếu quy trình lập ngân sách chƣa kết thúc trƣớc ngày tháng 10, Quốc hội thông qua nghị tiếp tục, tài trợ tạm thời cho quan liên bang trì để hoạt động đến luật ngân sách đƣợc ký Trên thực tế, quy trình lập ngân sách phủ Mỹ phức tạp so với quy trình lý thuyết Các yếu tố khác nhua trị, đảng phái, quan điểm kinh tế khác biệt, chiến dịch vận động hành lang, chƣơng trình tài trợ cho chiến dịch có ảnh hƣởng đáng kể tới quy trình lập ngân sách liên bang Nguồn: National Priorities Project, https://www.nationalpriorities.org/budgetbasics/federal-budget-101/federal-budget-process/ Phụ lục 2: Các khoản mục thu chi cân đối ngân sách phủ Mỹ (1) Các khoản mục thu ngân sách Nguồn thu ngân sách liên bang phủ Mỹ chủ yếu từ thuế Thuế Chính phủ liên bang bao gồm loại thuế tài trợ cho chƣơng trình cụ thể loại thuế tài trợ cho hoạt động phủ nói chung Thu thuế phủ Mỹ đến từ nguồn chủ yếu: thuế thu nhập cá nhân, thuế biên chế đƣợc đóng đóng góp ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài có loại thuế khác nhƣ thuế hải quan, thuế tiêu thụ đặc biệt, với tỷ lệ đóng góp nhỏ Về bản, mức thuế suất Mỹ tƣơng đối thấp so với quốc gia phát triển khác thu từ thuế tất cấp quyền chiếm khoảng 26% GDP, so với tỷ lệ 33 quốc gia thành viên OECD (tính bình quân) 35% GDP [145] Theo số liệu thống kê Văn phòng Quản lý Ngân sách (OMB), năm 2015, ba nguồn thu từ thuế lớn phủ liên bang Mỹ bao gồm: thuế thu nhập cá nhân, thuế bảng lƣơng ngƣời lao động chủ doanh nghiệp chi trả, thuế thu nhập doanh nghiệp Trong đó, thuế thu nhập cá nhân chiếm 47% tổng thu ngân sách từ thuế, thuế bảng lƣơng chiếm 34% thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 11%, loại thuế phí khác chiếm 8% lại tổng thu ngân sách từ thuế [178] - Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân thức trở thành vĩnh viễn từ năm 1913, Quốc hội phê chuẩn sửa đổi Điều 16 Hiến pháp Hoa Kỳ Ban đầu, đối tƣợng chịu thuế thu nhập cá nhân Mỹ chiếm chƣa tới 1%, song đến đầu kỷ 21, năm Mỹ có tới 100 triệu công dân nộp thuế thu nhập cá nhân, nguồn thu từ loại thuế đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách phủ liên bang Hệ thống thuế thu nhập cá nhân Mỹ hệ thống thuế lũy tiến, nghĩa ngƣời có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều so với ngƣời có thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, phức tạp quy định luật thuế, thực tế thƣờng ngƣời có thu nhập cao phải chịu thuế nhiều hơn, ngƣời có thu nhập thấp phải nộp thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế đƣợc thu dựa lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra, tỷ lệ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Mỹ thƣờng dao động mức từ 15% đến 35% Mức thuế suất cao 35% áp dụng cho khoản lợi nhuận lớn 18,3 triệu USD Mặc dù mức thuế suất theo quy định cho hầu hết doanh nghiệp 35%, song thực tế doanh nghiệp phải chịu mức thuế suất khác sƣ phức tạp luật thuế tạo khe hở để doanh nghiệp tránh nộp thuế mức thuế suất cao Những lỗ hổng quy định thuế xuất phát từ điều khoản luật thuế quy định, miễn trừ số hoạt động định khỏi việc chịu thuế thông thƣờng Chẳng hạn, tập đoàn đa quốc gia phân bổ lợi nhuận đến phận hoạt động nƣớc nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế nƣớc - Thuế bảng lương Khác với thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp thuộc quỹ liên bang, thuế bảng lƣơng lại thuộc quỹ tín thác Thu ngân sách đƣa vào quỹ tín thác đƣợc sử dụng cho mục đích cụ thể nhƣ chi trả cho hƣơng trình phúc lợi xã hội chăm sóc y tế Thuế để tài trợ cho chƣơng trình phúc lợi xã hội đƣợc ban hành từ năm 1935, goi giảm trừ biên chế, đƣợc trích phần từ bảng lƣơng ngƣời lao động Một phần thuế biên chế đƣợc rút từ khoản giảm trừ bảng lƣơng ngƣời lao động, phần lại đƣợc thu từ ngƣời sử dụng lao động Tỷ lệ đóng góp ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động vào chƣơng trình phúc lợi xã hội 6,2% lƣơng tỷ lệ đóng góp vào chƣơng trình chăm sóc y tế 7,65% lƣơng ngƣời lao động [178] - Vay mượn Chính phủ liên bang thƣờng chi tiêu nhiều nguồn thu huy động đƣợc Vì vậy, để bù đắp cho thiếu hụt, Kho bạc vay tiền cách phát hành trái phiếu Trong năm qua, khoản vay mƣợn trở thành nguồn thu lớn cho ngân sách phủ liên bang nhằm trang trải cho chi tiêu vƣợt thu ngân sách Tuy nhiên, sau vay, Kho bạc phải trả lại khoản tiền vay cộng thêm chi phí lãi suất vay mƣợn, khiến cho gánh nặng chi tiêu ngân sách trở nên trầm trọng Trên thực tế, hàng năm phủ liên bang Hoa Kỳ thu hàng ngàn tỷ USD tiền thuế, có nhiều loại thuế khác Một số loại thuế tài trợ cho chƣơng trình cụ thể phủ, loại thuế khác tài trợ cho hoạt động phủ nói chung Khi tổng thu thuế ngân sách năm không đáp ứng tất chi tiêu phủ, Kho bạc Mỹ phải vay tiền để bù đắp cho chênh lệch thu chi (2) Các khoản mục chi ngân sách Chi ngân sách phủ quốc gia trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách phủ theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ phủ quốc gia Về mặt lƣợng, chi ngân sách phủ tổng số tiền mà phủ chi tiêu thời gian cụ thể [167] Chi tiêu phủ phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: 1- Cung cấp hàng hóa dịch vụ mà khu vực tƣ nhân cung cấp, nhƣ quốc phòng, đƣờng xá, bệnh viện, trƣờg học, chi trả phúc lợi xã hội xã hội trợ cấp xã hội; 2- Nhằm đạt đƣợc cải thiện phía cung kinh tế vĩ mô nhƣ chi tiêu cho giáo dục đào tạo nhằm tăng suất lao động; 3- Giảm tác động tiêu cực yếu tố ngoại lai nhƣ chi tiêu vào sách kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng; 4- Trợ cấp cho ngành cần hỗ trợ tài chính, chẳng hạn dự án sở hạ tầng giao thông khả thu hút tài khu vực tƣ nhân; 5- Phân phối lại thu nhập cách bình đẳng hơn; 6- Bơm thêm tiền vào kinh tế nhằm thúc đẩy tổng cầu hoạt động kinh tế Các chƣơng trình kích thích tài khóa thuộc sách tài khóa tùy nghi khoản chi tiêu không thƣờng xuyên [170] Luật Sung công Kiểm soát Ngân sách trao cho Quốc hội chế kiểm tra kiểm soát chi tiêu không thƣờng xuyên, nhƣng chế hiệu đƣợc thực trƣờng hợp chi tiêu thƣờng xuyên Vì vậy, nhiều quan điểm lý thuyết ngân sách tách tổng chi tiêu nƣớc (domestic spending) thành hai thành phần thƣờng xuyên (mandatory spending) chi tiêu không thƣờng xuyên (discretionary spending) Chi tiêu không thƣờng xuyên phần lớn đƣợc xem xét hàng năm Ủy ban đặc trách chi tiêu đƣợc tài trợ quỹ tổng quát Trên sở trình ngân sách, Kho bạc Mỹ phân chia khoản mục chi tiêu ngân sách phủ liên bang thành ba loại: chi tiêu thƣờng xuyên, chi tiêu không thƣờng xuyên chi phí lãi ròng - Chi tiêu thường xuyên (chi tiêu bắt buộc- mandatory spending) chủ yếu bao gồm chi tiêu cho chƣơng trình trợ cấp, tùy thuộc vào điều kiện thụ hƣởng trải qua trình thẩm định việc phân bổ ngân sách Chi tiêu thƣờng xuyên đƣợc phân chia thành hai loại: chi phí an sinh xã hội chi phí chăm sóc sức khỏe (nhƣ Medicare, Medicaid, chi phí theo Đạo luật Bảo vệ Bệnh nhân Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi tiền – Patient Protection and Affordable Care Act (viết tắt PPACA)) khoản chi thƣờng xuyên khác [104] Quốc hội có vai trò xác định việc trợ cấp cho chƣơng trình cách đặt quy tắc, quy định trợ cấp cách đặt giá trị cụ thể hàng năm Chi tiêu thƣờng xuyên bao gồm khoản thu bù đắp – phí khoản lệ phí khác Chi tiêu thƣờng xuyên chiếm khoảng 2/3 chi ngân sách phủ liên bang Chƣơng trình chi tiếu thƣờng xuyên lớn Mỹ chƣơng trình phúc lợi xã hội, thƣờng chiếm 1/3 ngân sách dành cho chi tiêu thƣờng xuyên - Chi tiêu ngân sách không thường xuyên (hay chi tiêu tùy nghi- discretionary spending) phần chi ngân sách phải trải qua trình phân bổ thƣờng niên Quốc hội có thẩm quyền trực tiếp quy định mức chi tiêu cho chƣơng trình thuộc diện chi tiêu không thƣờng xuyên Chi tiêu không thƣờng xuyên đƣợc kiểm soát thông qua đạo luật chuẩn chi ngân sách hàng năm, quy định mức chi ngân sách số chƣơng trình phủ năm cụ thể [149, trang 137] Đạo luật chuẩn chi ngân sách bao gồm nhiều khoản mục hoạt động cụ thể, bao gồm quốc phòng, cƣỡng chế thi hành luật, giao thông vận tải, hệ thống công viên quốc gia, giảm trừ thảm họa viện trợ nƣớc Một số khoản phí lệ phí đƣợc quy định đạo luật chuẩn chi ngân sách đƣợc xác định thu bù đắp ngân sách không thuộc chi tiêu không thƣờng xuyên Các khoản mục chi tiêu không thƣờng xuyên đƣợc quy định Đạo luật Kiểm soát Thâm hụt Khẩn cấp Cân Ngân sách năm 1985, theo mức quy định chi ngân sách cần phải tăng theo tỷ lệ lạm phát tƣơng lai Tuy nhiên, Đạo luật Kiểm soát Ngân sách 2011 (BCA) đặt mức giới hạn chi tiêu không thƣờng xuyên năm 2021 Cụ thể, chi tiêu ngân sách không thƣờng xuyên chia thành hai loại: chi tiêu ngân sách quốc phòng chi tiêu ngân sách phi quốc phòng Chi ngân sách quốc phòng gồm chi tiêu Bộ Quốc phòng Bộ Năng lƣợng, bao gồm chi phí cho chiến tranh Chi ngân sách phi quốc phòng bao gồm loại nhƣ chi tiêu vào máy cƣỡng chế thi hành luật, chi ngân sách cho giáo dục, an ninh nội địa, giao thông vận tải, giảm trừ thảm họa, bảo vệ môi trƣờng, nghiên cứu y tế viện trợ nƣớc [166] - Chi trả lãi vay bao gồm chi phí lãi phải trả cho khoản nợ từ chứng khoán Kho bạc chi phí lãi khác mà phủ phải trả trừ lãi thu đƣợc từ nguồn khác Chi phí lãi ròng đƣợc xác định sở quy mô thành phần nợ phủ phụ thuộc vào tỷ lệ lãi suất thị trƣờng Chi phí lãi ròng, thƣờng nhỏ nhiều so với hai khoản mục chi tiêu thƣờng xuyên chi tiêu không thƣờng xuyên, khoản chi phí mà phủ phải trả cho khoản nợ tích lũy, sau trừ thu nhập mà phủ nhận đƣợc từ tài sản mà nắm giữ Nhƣ vậy, chi tiêu thƣờng xuyên, chi tiêu không thƣờng xuyên với chi phí lãi ròng thành phần cấu thành nên việc phân bổ chi tiêu dành cho ngân sách phủ liên bang - Giảm trừ thuế Ngoài khoản mục chi tiêu thƣờng xuyên, chi tiêu không thƣờng xuyên chi phí lãi ròng với tƣ cách khoản chi tiêu trực tiếp đƣợc phân bổ chi tiêu ngân sách phủ liên bang, chi ngân sách liên bang có loại hình chi theo cách thức khác, giảm trừ thuế Trong luật thuế liên bang Mỹ có hàng trăm khoản giảm thuế khoản giảm trừ thuế đƣợc coi khoản mục chi phủ liên bang Khoản mục giảm trừ thuế đƣợc gọi chi phí thuế phủ giảm trừ thuế dẫn đến kết cân đối ngân sách phủ giảm Tuy nhiên, khoản giảm trừ thuế không nằm phân bổ chi tiêu ngân sách phủ mà đƣợc quy định luật thuế Nhìn chung, ngân sách phủ Mỹ tổng hợp thành phần thu, chi phủ năm tài khóa Các khoản thu phủ chủ yếu bao gồm khoản thu thuế, nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Ngoài ra, khoản mục thu ngân sách bao gồm thuế bảng lƣơng, loại thuế khác vay mƣợn phủ Chi tiêu ngân sách phủ đa dạng, song chia thành ba loại chủ yếu: chi tiêu thƣờng xuyên, chi tiêu không thƣờng xuyên chi phí lãi ròng Ngoài ra, khoản giảm trừ thuế đƣợc tính vào chi phí thuế phủ Quá trình thu, chi ngân sách hàng năm đƣợc định Quốc hội, Tổng thống quan có thẩm quyền thông qua luật thuế, quy định khác thu chi ngân sách, thông qua kế hoạch chi tiêu ngân sách phủ Nguồn: National Priorities Project, https://www.nationalpriorities.org/budgetbasics/federal-budget-101/federal-budget-process/ Phụ lục 3: Thu ngân sách, chi ngân sách, Thặng dƣ (thâm hụt) ngân sách nợ công chúng nắm giữ phủ Mỹ từ năm 2000 đến năm 2015 Thu Ngân sách Năm Chi tiêu Ngân Thâm hụt Ngân Nợ công sách sách chúng nắm giữ Tỷ % Tỷ % USD GDP USD GDP Tỷ USD %GDP Tỷ USD % GDP 2000 2.025,2 19,9 1.789,0 17,6 236,2 2,3 3.409,8 33,6 2001 1.991,1 18,8 1.862,8 17,6 128,2 1,2 3.319,6 31,4 2002 1.853,1 17,0 2.010,9 18,5 -157,8 -1,5 3.540,4 32,5 2003 1.782,3 15,7 2.159,9 19,1 -377,6 -3,3 3.913,4 34,5 2004 1.880,1 15,6 2.292,8 19,0 -417,2 -3,4 4.295,5 35,5 2005 2.153,6 16,7 2.472,0 19,2 -318,3 -2,5 4.592,2 35,6 2006 2.406,9 17,6 2.655,1 19,4 -248,2 -1,8 4.829,0 35,3 2007 2.568,0 17,9 2.728,7 19,0 -160,7 -1,1 5.035,1 35,1 2008 2.524,0 17,1 2.982,5 20,2 -458,6 -3,1 5.803,1 39,3 2009 2.105,0 14,6 3.517,7 24,4 -1.412,7 -9,8 7.544,7 52,3 2010 2.162,7 14,6 3.457,1 23,4 -1.294,4 -8,8 9.018,9 61,0 2011 2.303,5 15,0 3.603,1 23,4 -1.299,6 -8,4 10.128,2 65,8 2012 2.450,2 15,2 3.537,1 22,0 -1.087,0 -6,8 11.281,1 70,1 2013 2.774,0 16,7 3.454,3 20,8 -680,3 -4,1 11.981,9 72,1 2014 3.021 17,5 3.504 20,3 -483 -2,8 12.779 74,1 2015 3.249 18,2 3.687 20,7 -439 -2,5 13.117 73,6 Nguồn: CBO

Ngày đăng: 19/09/2016, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan