Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 12 Phần hóa học hữu cơ

63 2.4K 11
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 12  Phần hóa học hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 phần Hóa học hữu cơCác chuyên đề bồi dưỡng: lý thuyết liên quan, các bài tập có lời giải chi tiết Luyện phương trình phản ứng trong hóa học hữu cơ: sơ đồ phản ứng, điều chế, nhận biết, tách chất Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ Các bài toán về hidrocacbon, ancol phenol, anđehit axit, este chất béo, amin aminoaxit

GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 12 PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ Các chun đề: Phương trình phản ứng hóa học hữu cơ: sơ đồ phản ứng Nhận biết, tách chất Xác định cơng thức cấu tạo hợp chất hữu Hidrocacbon Ancol – Phenol - Anđehit - Axit cacboxylic Este – lipit - cacbohidrat Amin – Aminoaxit – đồng phân aminoaxit GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Phương pháp tăng mạch cacbon - Tổng hợp trực tiếp 3000 C 2C + H2 → C2H2 - Tõ metan: NhiƯt ph©n metan ë 15000C 1500 C 2CH4  → CH ≡ CH + H2↑ - Từ axetilen: Nhị hợp: , xt t  → 2CH≡CH Tam hợp: CH≡C−CH=CH2 C , 600 C   → C6H6 (benzen) 2CH≡CH - Từ andehit fomic: Lục hợp: 6HCHO C6H12O6 (glucozơ) - Từ dẫn xuất halogen: 2R-X + 2Na → R-R + 2NaX Ar-X + 2Na + X-R→ Ar-R + 2NaX AlCl3 Ar-H + R-X → Ar-R + HX - Từ ancol MgO, Zn, 5000C 2CH3-CH2-OH CH2=CH-CH=CH2 + H2O + H2 Phương pháp giảm mạch cacbon - Phương pháp Duma: CaO ,t RCOONa + NaOH → R-H + Na2CO3 CaO ,t (RCOO)2Ca + NaOH → 2R-H + Na2CO3 + CaCO3 - Cracking CnH2n+2 , xt t  → CmH2m+2 + CqH2q - Oxi hố cắt mạch 2+ O2 , khơngkhí, Mn R-CH2-CH2-R’    → RCOOH + R’COOH C6H5CH2-CH2-R + 4KMnO4 → C6H5COOK + RCOOK + 4MnO2 + 2KOH + 2H2O GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An NHẬN BIẾT I NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Metan Khí Clo Phương trình hố học Mất màu vàng lục khí (CH4 ) Etilen Hiện tượng Clo D.D Brom ( vàng lục) Mất màu da cam dung (C2H4 ) CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl ( khơng màu) C2H4 + Br2 dd C2H4Br2 dịch Br2 Da cam Axetilen Dd Br2 , sau -Mất màu vàng lục nước (C2H2 ) dd AgNO3 / NH3 Br2 khơng màu C2H2 + Br2 Ag – C = C – Ag + H2O ( vàng ) - Có kết tủa màu vàng II NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ : Chất cần Loại thuốc nhận thử Hiện tượng Phương trình hố học + 2MnO2 +KOH +H2 O COOK Toluen dd KMnO4, t0 HO Mất màu CH3 + 2KMnO4 → 80-100 C CHOH = CH2OH Stiren dd KMnO4 Mất màu + 2KMnO4 + 4H2O → CH = CH2 + 2MnO2 + 2H2O Ancol Na, K ↑ khơng màu 2R − OH + 2Na → 2R − ONa + H2↑ Cu (đỏ), t R − CH2 − OH + CuO → R − CH = O + Cu + H2O Sp cho pứ tráng R − CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH Ancol CuO (đen) bậc I t0 Ancol CuO (đen) bậc II t0 Ancol đa chức Cu(OH)2 → R− COONH4 + 2Ag↓ + H2O + 3NH3 gương Cu (đỏ), Sp khơng pứ t R − CH2OH − R′ + CuO → R − CO − R′ + Cu + H2O tráng gương dung dịch màu xanh lam CH2 − OH HO − CH2 CH2 − OH HO − CH2 ] CH − OH + Cu(OH)2 + HO − CH → CH − O − Cu − O − CH + 2H2 O CH2 − OH HO − CH2 ^ CH2 − OH HO − CH2 GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An NH2 Anilin nước Brom AgNO3 NH3 Cu(OH)2 Anđehit NaOH, t0 dd Brom Br Tạo kết tủa (kết tủa trắng) trắng ↓ Ag trắng +Br 3HBr Br NH2 + 3Br2  → R − CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH → R − COONH4 + 2Ag↓ + H2O + 3NH3↑ ↓ đỏ gạch Mất màu t RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr Andehit no hay ko no làm màu nước Br2 phản ứng oxi hóa khử Muốn phân biệt andehit no khơng no dùng dd Br2 CCl4, mơi trường CCl4 Br2 khơng thể tính oxi hóa nên phản ứng với andehit khơng no Axit cacboxylic Q tím Hóa đỏ CO32− ↑ CO2 2R − COOH + Na2CO3 → 2R − COONa + CO2↑ + H2O Hóa xanh Số nhóm − NH2 > số nhóm − COOH Hóa đỏ Số nhóm − NH2 < số nhóm − COOH Khơng đổi Số nhóm − NH2 = số nhóm − COOH Aminoaxit Amin CO32− ↑ CO2 Q tím Hóa xanh Cu(OH)2 dd xanh lam Cu(OH)2 NaOH, t0 Glucozơ AgNO3 / NH3 Saccarozơ C12H22O11 ↓ đỏ gạch ↓ Ag trắng dd Br2 Mất màu Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương 2H2N−R−COOH + Na2CO3 → 2H2N−R−COONa + CO2↑ + H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O CH2OH − (CHOH)4 − CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t  → CH2OH − (CHOH)4 − COONa + Cu2O↓ + 3H2O CH2OH − (CHOH)4 − CHO + 2Ag[(NH3)2]OH → CH2OH−(CHOH)4−COONH4 + 2Ag↓ + H2O + 3NH3↑ CH2OH−(CHOH)4−CHO + Br2→ CH2OH−(CHOH)4−COOH+2HBr C12H22O11 + H2O → C6H12O6 Glucozơ + C6H12O6 Fructozơ GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An + Ca(OH)2 → Vơi sữa Vẩn đục C12H22O11 C12H22O11.CaO.2H2O Cu(OH)2 dd xanh lam C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O sản phẩm tham Thuỷ phân gia pứ tráng (C6H10O11)n + → nH2O nC6H12O6 (Glucozơ) gương Tạo dung dịch Tinh bột màu xanh tím, (C6H10O5)n đun nóng ddịch iot CH2OH − (CHOH)4 − CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH màu xanh tím biến mất, để t  → CH2OH − (CHOH)4 − COONa + Cu2O↓ + 3H2O ngi màu xanh tím lại xuất Tách riêng chất hữu a) Phương pháp vật lí - Chiết : dùng để tách chất lỏng khơng tan vào benzen ancol - Chưng cất : dùng để tách chất có nhiệt độ sơi khác nhau, thường dùng để tách chất thuộc nhóm : + Có nhiệt độ sơi thấp : anđehit, xeton, ete, este + Có nhiệt độ sơi cao : ancol, axit, amin + Khơng bay : muối RONa, RCOONa, RCOONH4, aminoaxit b) Phương pháp hóa học tách số chất : Tách ankan, anken ank-1-in khỏi hỗn hợp ank-1-in Ank-1-in AgNO3/NH3 dư Anken Ankan dd HCl anken dd Br2 dư ankan ↓ vàng ank-1-in ankan ↑ CnH2n Chất hữu Ancol Phản ứng tách phản ứng tái tạo R-OH + Na → R-ONa + ½ H2 + Zn CnH2nBr2 Phương pháp tách riêng Chiết, chưng cất R-ONa + H2O → ROH + NaOH Phenol C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 Anilin C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Phenol khơng tan dd chiết riêng Anilin khơng tan dd, GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Axit tan 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + H2O + CO2↑ chiết riêng Lọc, chưng cất nước (RCOO)2Ca + H2SO4 → 2RCOOH + CaSO4↓ Anđehit CH3-CHO + NaHSO3 → CH3-CH OH-OSO2Na↓ CH3-CHOH-OSO2Na + NaOH → CH3-CHO + Na2SO3 +H2O Chưng cất để lấy riêng GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC HỮU CƠ Bài 1: Viết phản ứng xảy theo sơ đồ sau: C2H6 → C2H5Cl→ n-C4H10 → C3H6 → C3H8 → C3H7Cl → C3H6 → C3H7OH→C3H6→PP Hướng dẫn C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 2C2H5Cl + 2Na → n-C4H10 + 2NaCl Xt ,t → C3H6 + CH4 C4H10  C3H6 + H2 C3H8 C3H8 + Cl2 C3H7Cl + HCl C3H7Cl + KOH C3H6 + KCl + H2O C3H6 + H2O C3H7OH C3H7OH SO4 H  → o 170 C C3H6 + H2O Xt ,t → PP: polipropilen nC3H6  CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H6 → C2H4 → C2H5OH Hướng dẫn CaO ,t CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 CH4 C2H2 + 3H2 C2H2 + 2H2 C2H6 Xt ,t → C2H4 + H2 C2H6  C2H4 + H2O C2H5OH Al4C3 → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4(OH)2 → C2H4(OCOCH3)2 Hướng dẫn Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 CH4 C2H2 + 3H2 C2H2 + H2 C2H4 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH C2H4(OH)2 + 2CH3COOH C2H4(OCOCH3)2 C3H8 C3H6 C3H7Cl C3H7OH Hướng dẫn C3H6 + H2 C3H8 C3H8 + Cl2 C3H7Cl + HCl C3H7Cl + NaOH → C3H7OH + NaCl C3H7OH SO4 H  → o 170 C C3H6 + H2O Xt ,t → C3H6 + H2 C3H8  C3H6 + H2O C3H7OH C3H7OH + HCl → C3H7Cl + H2O GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Al4C3 CH3COONa CH4 C4H10 C2H2 HCHO CH3Cl 10 CH OH 11 HCHO 12 HCOOH CH3Cl C3H6 CH3OH Hướng dẫn (1): Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 (2): CaO ,t CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 Xt ,t → C3H6 + CH4 (3),(4): C4H10  (5): CH4 C2H2 + 3H2 (6): (7): (8): (9): (10): (11): (12): Xt ,t → HCHO + H2O CH4 + O2  HCHO + H2 CH3OH CH3OH + HCl → CH3Cl + H2O CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O HCHO + Br2 + H2O → HCOOH + 2HBr CH3CHO PVC 14 C2H3Cl 13 CH3COOH CH3COONa 12 C6H6 CH4 OH Br C2H4 C2H2 Br 10 C6H5Br C6H5ONa Br C6H5OH 11 OH O2N NO2 C4H4 NO2 Hướng dẫn (1): C2H2 + H2O CH3CHO (2): CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr (3): CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (4): (5): CaO ,t CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 C2H2 + H2 C2H4 (6): (7): (8): (9): (10): (11): C , 600 C → C6H6 3C2H2   C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr C6H5Br + 2NaOH → C6H5ONa + NaBr + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + Br2 (dd) → C6H2Br3(OH) C6H5OH + HNO3 → C6H2(NO2)3(OH) (12): (13): (14): t , xt → 2CH≡CH  CH≡C−CH=CH2 C2H2 + HCl CH2=CHCl CH2=CHCl c -(CH2-CHCl)n- 0 GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An PE 11 C2H4 12 C2H5Cl C2H5OH C2H5OH C2H5Cl CH3COOH 10 Etylenglicol C H OC H 5 CH3CHO CH3COOC2H5 Hướng dẫn (1): C2H4 + HCl → C2H5Cl (2): C2H5Cl + KOH C2H4 + KCl + H2O (3): C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl (4): 2C2H5OH C2H5OC2H5 (5): C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O (6): C2H4 + H2O C2H5OH SO4 H  → o (7): (8): (9): (10): 170 C C2H5OH C2H4 + H2O C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 (11): (12): t , xt → nC2H4  (-CH2-CH2-)n 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH HOCH2-CHCl-CH2OH C3H6 Glixerol CH2Cl-CH=CH2 CH3-CHOH-CH3 CH2Cl-CH2-CH3 C3H6 Dong(II) glixerat CH2OH-CH2-CH3 Hướng dẫn (1): CH3-CH=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH=CH2 (2): CH2Cl-CH=CH2 + Cl2 + H2O → HOCH2-CHCl-CH2OH (3): HOCH2-CHCl-CH2OH + NaOH → HOCH2-CHOH-CH2OH + NaCl (4): 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O (5): CH2Cl-CH=CH2 + H2 → ClCH2-CH2-CH3 (6): ClCH2-CH2-CH3 + NaOH → HOCH2-CH2-CH3 + NaCl (7): (8): SO4 H  → o 170 C HOCH2-CH2-CH3 C3H6 + H2O CH3-CH=CH2 + H2O → CH3-CHOH-CH3 SO4 H  → o 170 C (9): CH3-CHOH-CH3 C3H6 + H2O Bài 2: Cho dãy chuyển hóa hóa học sau: H2CO2 → CH5O2N → HCOONa → Ag Viết PTHH phản ứng Hướng dẫn: H-COOH + NH3 → H-COONH4 H-COONH4 + NaOH → H-COONa + NH3↑+H2O H-COONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag ↓ + NH4NO3 + NaNO3 GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Bài 3: Cho dãy phản ứng sau: (1) A M + dd NaOH (2) + Cl2, as : (mol) (6) X + dd NaOH (7) B Y + O2, Cu, t0 (3) C + H2SO4, t0 Z - H2O (8) + dd AgNO3/NH3, t0 (4) xt, t0, p (9) D + H2SO4, t0 E (5) Polistiren t0 cao (10) ? Cho biết cơng thức cấu tạo thu gọn chất ứng với chữ M, A, B, X, Y dãy phản ứng Viết phương trình phản ứng (4), (5), (9), (10)? Hướng dẫn M C6H5CH2CH3 C tráng bạc => B ancol bậc I => A C6H5CH2CH2Cl  X C6H5CHClCH3 (10): polistiren → stiren Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau A CH4 C D B F D CH4 E Mỗi chữ ứng với chất hữu cơ, mũi tên phản ứng, dùng thêm chất vơ cơ; xúc tác cần thiết viết phương trình phản ứng thực sơ đồ Hướng dẫn: A: C2H2; B: C2H4; C: C2H5OH; D: CH3CHO; E: CH3COOH; F: CH3COONa CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH3COONa + Cu2O + 3H2O Bài 5: Xác định chất A, B, C, D viết phương trình phản ứng sơ đồ chuyển hố sau : A B C C3H8 C2H4(OH)2 C D Đáp án: A CH4 B: C2H2 C: C2H4 D: C2H4Cl2 Bài 6: Hồn thành sơ đồ pư sau: + O2 + Y1 + Y2 + H 2O C4 H 6O   → C H 6O  → C7 H12O  → C10 H18O  → X +Y1 +Y2 xt H SO4 H SO4 (X1) (X2) (X3) (X4) Cho X1 anđehit đa chức mạch thẳng, Y2 ancol bậc II Hướng dẫn: X1 O=HC-CH2-CH2-CH=O, X2 HOOC-CH2-CH2-COOH, Y1 CH3-CH2-CH2-OH, Y2 CH3CHOH-CH3 Bài 7: Hồn thành sơ đồ pư sau biết X C6H8O4 →A + B + C (1): X + NaOH  → L + E + Ag (7): C + AgNO3 + NH3 + H2O  → A1 + Na2SO4 (2): A + H2SO4  → L1 + N + H2O (8): L + NaOH  CaO ,t → D + E + Ag (9): L1 + NaOH  → P↑ + I (3): A1 + AgNO3 + NH3 + H2O  → E + F↑ + H2O (4): D + HNO3  CaO ,t (5): A + NaOH → I + H↑ → I + H2O (6): F + NaOH  Cho Z axit acrylic → Q + Na2SO4 (10): B + H2SO4  H SO4 ,t → Z + H2O (11): Q  GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An %CH COOCH3 29 − 21 = = = %C H COOCH3 21 − 15 4.74 100% => %CH3COOCH3 = 4.74 + 3.88 = 53%; => %C2H5COOCH3 = 47%; Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 1,60 gam este đơn chức E thu 3,52 gam CO 1,152 gam nước a Tìm cơng thức phân tử E b Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cạn dung dịch sau phản ứng thu 14 gam chất rắn khan G Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu G1 khơng phân nhánh Tìm cơng thức cấu tạo E , viết phương trình phản ứng c X đồng phân E, X tác dụng với NaOH tạo ancol mà đốt cháy hồn tồn thể tích ancol cần thể tích khí O đo điều kiện (nhiệt độ áp suất) Xác định cơng thức cấu tạo gọi tên X ĐS: CTPT E: C5H8O2 nNaOH = neste = 0,1 mol mmuối = meste + mNaOH => este vòng CTCT X: CH2=CH-COO–CH2-CH3 Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 9,44 gam hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X khơng no, đơn chức, có liên kết đơi C=C ancol đơn chức Y thu 8,96 lit CO (đktc) 7,2 gam H2O Mặt khác, tiến hành este hóa 9,44 gam hỗn hợp E điều kiện thích hợp với hiệu suất 60% thu m gam este F Tính m Hướng dẫn Hỗn hợp E gồm axit X: CnH2n-2O2 (n ≥ 3) ancol Y đơn chức nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,4 mol axit X: CnH2n-2O2 => nCO2 > nH2O nX = nCO2 – nH2O nCO2 = nH2O => đốt cháy ancol Y: nH2O > nCO2 => ancol Y no đơn chức mạch hở: CmH2m+2O (m ≥ 1) nY = nH2O – nCO2  nX = nY mE = 9,44 gam = mC + mH + mO  mO = 3,84 gam => nO = 0,24 mol  naxit = nancol = 0,08 mol axit X + ancol Y → este F + H2O  nH2O = nX = 0,08 mol  Theo lý thuyết: mF = mX + mY – mH2O = 9,44 – 0,08.18 = gam  Hiệu suất 60% => meste = 8.60% = 4,8 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Bài 4: Hỗn hợp A gồm este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ ancol B với axit hữu cơ, có hai axit no đồng đẳng axit khơng no chứa liên kết đơi Xà phòng hố hồn tồn 14,7 gam A dung dịch NaOH, thu hỗn hợp muối p gam ancol B Cho p gam ancol B vào bình đựng natri dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí khối lượng bình đựng natri tăng 6,2 gam Mặt khác đốt cháy hồn tồn 14,7 gam A, thu 13,44 lít CO 9,9 gam H2O Xác định cơng thức cấu tạo este A (Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Giải: R’OH + Na → RONa + ½ H2 0,1 mol nR’OH = 0,2 mol mR’OH = 6,2 + 0,1.2 = 6,4 gam MR’OH = 32: CH3OH neste = nR’OH = 0,2 mol Meste = 73,5 => có HCOOCH3 (M = 60) CH3COOCH3 (kế tiếp) Gọi CT chung este no CnH2nO2 ( < n < 3) Gọi este khơng no lại CmH2m-2O2 nCO2 = 0,6 mol; nH2O = 0,55 mol  số mol este khơng no 0,05mol  số mol este no 0,15 mol  nCO2 = 0,15n + 0,05m = 0,6  3n + m = 12  3 ancol CH3OH  Gọi CT este tạo axit no: CnH2nO2 (n > 2)  Gọi CT este tạo axit ko no: CmH2m-2O2 (m ≥ 4) nR’OH = 0,08 mol => neste = 0,08 mol Gọi số mol este no x mol, số mol este ko no y mol 5,88 gam hỗn hợp X  nhh X = x + y = 0,08  mX = (14n + 32).x + (14m + 30)y = 5,88  nH2O = nx + (m-1)y = 0,22 mol (1) (2) (3) (2)  14(nx + my – y) + 32x + 44y = 5,88  14.0,22 + 32x + 44y = 5,88  32x + 44y = 2,8 (4) Giải hệ phương trình (1),(4) nghiệm: x = 0,06; y = 0,02; Thay x, y vào (3): 0,06n + 0,02m - 0,02 = 0,22  3n + m = 12 Vì n > => m < Vì m ≥ => m = : CH2=CH-COO-CH3 m = 5: C3H5-COO-CH3 Vì axit ko no có đồng phân hình học => CH3-CH=CH-COO-CH3 mCmH2m-2O2 = (14m + 30).y = (14.5 + 30).0,02 = gam %CmH2m-2O2 = 34,01% Bài 6: Cho hỗn hợp X gồm hai este mạch hở có este đơn chức este hai chức Đốt cháy hồn tồn 11,88 gam X cần 14,784 lit O (ở đktc), thu 25,08 gam CO Đun nóng 11,88 gam X với 300ml dung dịch NaOH 1M, cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn Y phần chứa ancol đơn chức Z Lấy tồn Z cho vào bình đựng Na dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy khối lượng chất rắn bình đựng Na tăng 5,85 gam Trộn Y với CaO nung điều kiện khơng có khơng khí, thu 2,016 lit (ở đktc) hidrocacbon Tính phần trăm khối lượng este đơn chức X Hướng dẫn nO2 = 0,66 mol; nCO2 = 0,57 mol; BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O  mH2O = 7,92 gam => nH2O = 0,44 mol BTNT O: nCOO + nO2 = nCO2 + ½ nH2O  nCOO = 0,13 mol => nancol Z = 0,13 mol ancol Z + Na → mrắn tăng = 5,85 gam = 0,13.(MZ – 1) => MZ = 46 => Z C2H5OH GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An muối Y + CaO → 0,09 mol hidrocacbon => nY = 0,09 mol => nX = 0,09 mol => số mol este chức là: 0,13 – 0,09 = 0,04 mol (R-(COOC2H5)2)  số mol este đơn chức = 0,05 mol (H-R-COOC2H5) mX = 0,04.(R + 73.2) + 0,05.(R+1+73) = 11,88  R = 26 (C2H2)  Este đơn chức: C2H3COOC2H5  m = 0,05.100 = gam  % = 42,09% Bài 7: Hỗn hợp A gồm este đơn chức X, Y Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu hỗn hợp sản phẩm hữu B Đốt cháy hết tồn B thu 2,688 lít CO 2; 3,18 gam Na2CO3 Khi làm bay B thu m gam chất rắn Tính m Hướng dẫn Bảo tồn ngun tố Na => có 0,06 mol NaOH Ta có nNaOH : nA = 1,2 => hỗn hợp có este phenol Bảo tồn ngun tố C => nCO2 = 0,15 mol => Ctb = Hỗn hợp có HCOOCH3 CxHyO2 (chất tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2) a mol b mol Ta có: a + b = 0,05 mol a + 2b = 0,06 mol; nên a = 0,04 mol; b = 0,01 mol Bảo tồn cacbon : 0,04.2 + 0,01.x = 0,15 => x =  có C7H6O2 => HCOOCH3 HCOOC6H5  tính mCR = 4,56 (g) Bài 8: Hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y este Z tạo từ X Y, tất đơn chức; số mol X gấp lần số mol Y Biết 17,35 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu 16,4 gam muối khan 8,05 gam ancol Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp Hướng dẫn hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y este Z nX = 2nY 17,35 gam M + vừa đủ 0,2 mol NaOH → 16,4 gam muối + 8,05 gam ancol +H2O nX + nZ = 0,2 nmuối = 0,2 => Mmuối = 82: CH3COONa BTKL: mH2O = mM + mNaOH – mmuối – mancol  mH2O = 0,9 gam => nH2O = 0,05 mol  naxit X = 0,05 mol  nZ = 0,15 mol nY = 0,025 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An     tổng nancol = nY + nZ = 0,175 mol Mancol = 46 : C2H5OH mY = 46.0,025 = 1,15 gam %Y = 6,63% Bài 9: Hỗn hợp X gồm chất hữu đơn chức mạch hở đồng phân Cho 0,3 mol hỗn hợp X vào 300ml dung dịch NaOH 1M KOH 2M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn Y có khối lượng m gam phần chứa ancol Z Oxi hóa hết lượng Z CuO dư, đun nóng, cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 thu 77,76 gam Ag Thêm CaO vào Y nung nhiệt độ cao đến phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp M gồm hidrocacbon dãy đồng đẳng Tỉ khối hỗn hợp M hidro 10,8 Tính giá trị m Hướng dẫn nX = 0,3 mol; nNaOH = 0,3 mol; nKOH = 0,6 mol X + NaOH/KOH → rắn Y + ancol Z Z + CuO → anđehit → Ag: 0,72 mol > 2nX => anđehit có HCHO Y + CaO → hỗn hợp M: MM = 21,6 => M có CH4 C2H6 (tỉ lệ : 2)  muối CH3COO- (0,18 mol) C2H5COO- (0,12 mol) Nếu Z ancol => Ancol CH3OH  nCH3OH = nHCHO = 0,72/4 = 0,18 mol (thỏa mãn)  chất este: CH3COOCH3 (0,18 mol) C2H5COOH (0,12 mol) Nếu Z ancol => Y có anđehit: HCHO (a mol) RCHO (b mol) a + b = 0,3 4a + 2b = 0,72  Giải được: a = 0,06; b = 0,24 (khơng thỏa mãn) CH3COOCH3 (0,18 mol) C2H5COOH (0,12 mol) + NaOH (0,3 mol) + KOH (0,6mol) → Y{muối, NaOH, KOH dư) + CH3OH (0,18 mol) + H2O (0,12 mol) BTKL: mY = 59,88 gam Bài 10: Đun hỗn hợp etylen glicol axit cacboxylic X (phân tử có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, có chất hữu Y mạch hở Đốt cháy hồn tồn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O 2, thu CO2 H2O theo tỉ lệ mol tương ứng : Biết Y có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng : Tìm cơng thức X Y Hướng dẫn Etilen glicol: C2H4(OH)2 Axit caboxylic X: R(COOH)x Đun etilen glicol với X chất Y GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An mY = 3,95 gam mO2 = 4,0 gam => nO2 = 0,125 mol BTKL: mCO2 + mH2O = 3,95 + = 7,95 gam nCO2 : nH2O = :1  nCO2 = 0,15 mol; nH2O = 0,075 mol  nC = 0,15; nH = 0,15; BTNT O: nO(Y) = 0,15.2 + 0,075 – 0,125.2 = 0,125 Trong Y: nC : nH : nO = 0,15 : 0,15 : 0,125 = : 6:  CTPT Y: C6H6O5 Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 => Y có chức este axit chức ancol Y: HO-C2H4-OOC-R-COOH  Y: HO-C2H4-OOC-C≡C-COOH  X: HOOC-C≡C-COOH Bài 11: Một hỗn hợp X gồm axit anđehit thuộc loại no, đơn chức, khơng chứa axit fomic Lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO NH3, sau lọc, thu 54 gam Ag dung dịch Axit hố dung dịch H2SO4 dư, sau chưng cất thu lấy axit hữu cơ, tồn lượng axit hữu phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M Lấy m gam X cho tác dụng hết với NaHCO 3, thu 0,56 lit CO2 Mặt khác, phải dùng vừa hết 9,52 lit O2 đốt cháy hồn tồn m gam X Các thể tích khí đo 00C, atm Giả thiết hiệu suất phản ứng 100% Tìm CTPT chất có hỗn hợp X Giải: Đặt cơng thức anđehit chung RCHO, cơng thức axit R’COOH - Khi cho X tác dụng với NaHCO3, có R’COOH phản ứng R’COOH + NaHCO3 → R’COONa + CO2 + H2O (1) => nR’COOH = nCO2 = 0,025mol Giả sử khơng có anđehit fomic: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (2) RCOONH4 + H2SO4 → RCOOH + NH4HSO4 (3) RCOOH + KOH → RCOOK + H2O (4) 1 54 nRCHO = nAg = 108 = 0,25 mol => số mol axit = 0,25 mol tổng số mol axit = nKOH = 0,15.0,5 = 0,075mol < 0,25 => hỗn hợp ban đầu có anđehit fomic HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 (5) GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An (NH4)2CO3 + 2H2SO4 → 2NH4HSO4 + CO2 + H2O (6) Vì nR’COOH = 0,025mol ; tổng số mol axit = nKOH = 0,075mol => số mol axit = 0,075 – 0,025 = 0,05mol => nRCHO = 0,05mol Theo (2) (3): nAg = 2nRCHO = 0,1 mol  nAg (5) = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol 1  nHCHO = nAg = 0,4 = 0,1 mol  Hỗn hợp X gồm: 0,025mol R’COOH, 0,05 mol RCHO 0,1mol HCHO Vì tất thuộc loại no đơn chức nên gọi axit CnH2nO2, anđehit CmH2mO (m≠1) HCHO + O2 → CO2 + H2O 0,1 3n − CnH2nO2 + O2 → nCO2 + nH2O (7) 0,1mol (8) 0,025mol 3m − CmH2mO1 + O2 → mCO2 + mH2O (9) 0,05mol Tổng số mol oxi cháy: 3n − 3m − 0,1 + 0,025 + 0,05 = 0,425 mol => n + 2m = 10 => m < Có cặp nghiệm: m = => n = 6: CH3CHO C5H11COOH m = => n = 4: C2H5CHO C3H7COOH m = => n = 2: C3H7CHO CH3COOH Bài 12: Hỗn hợp A gồm chất hữu đơn chức chứa ngun tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu muối ancol Đun nóng ancol thu với H 2SO4 đặc 1700C 369,6 ml olefin khí 27,30C atm Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam Xác định CTPT chất hữu A Giải: A + NaOH → muối + ancol nNaOH = 0,04 mol nanken = 0,015 mol => nancol = 0,015 mol < 0,04 mol => A có este RCOOR’ (0,015 mol) axit RCOOH (0,025 mol) Ancol tách nước anken => ancol no đơn chức mạch hở Đốt cháy A: mCO2 + mH2O = 7,75 gam nA = 0,04 => nH2O > 0,04 mol => nCO2 < 0,16 mol => n < GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An => axit RCOOH có C 3C => gốc R có C C Nếu R CH3 => axit este no => nCO2 = nH2O = 0,125 mol  CH3COOH 0,025 mol; CH3COOR’: 0,015 mol  nCO2 = 0,125 mol => R’ có C: CH3COOC3H7 Nếu R C2H5  C2H5COOH 0,025 mol; C2H5COOR’: 0,015 mol  nCO2 = 0,125 mol => R’ có 0,3 C => loại Nếu R C2H3  C2H3COOH 0,025 mol; C2H3COOR’: 0,015 mol  nCO2 = 0,1366 mol => R’ có 1,1 C => loại Bài 13: Đốt cháy hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp chất A, B, C đơn chức đồng phân cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2O5, bình đựng KOH dư thấy khối lượng bình tăng 14,4 gam bình tăng 35,2 gam Xác định CTPT, CTCT có A, B, C biết chất dạng mạch hở Lấy 17,6 gam hỗn hợp A, B, C chia làm phần nhau: - Phần bị trung hòa 0,5 lit dung dịch NaOH 0,1M nhiệt độ thường (phản ứng thực thời gian ngắn) - Phần tác dụng vừa đủ với lit dung dịch NaOH 0,1M (đun nóng thời gian để phản ứng xảy hồn tồn) Sau cạn chất rắn D Hơi E làm ngưng tụ sau loại chứa E lại chất lỏng có khối lượng 2,58 gam Xác định CTCT A, B, C thành phần % hỗn hợp theo khối lượng Thêm NaOH dư vào chất rắn D nung hỗn hợp khí F Tính tỉ khối F so với H2 Giải: nH2O = 0,8 mol; nCO2 = 0,8 mol; mO = 17,6 – 0,8.12 – 0,8.2 = 6,4 gam => nO = 0,4 mol CTĐGN: C2H4O A, B, C đơn chức => có tối đa ngun tử O => CTPT: C4H8O2 Lấy 17,6 gam hỗn hợp A, B, C (0,2 mol) chia làm phần nhau: phần 0,1 mol - Phần bị trung hòa 0,5 lit dung dịch NaOH 0,1M nhiệt độ thường (phản ứng thực thời gian ngắn) => phản ứng axit với NaOH => số mol axit A (C3H7COOH) = nNaOH = 0,05 mol - Phần tác dụng vừa đủ với lit dung dịch NaOH 1M (đun nóng thời gian để phản ứng xảy hồn tồn) => phản ứng trung hòa axit phản ứng thủy phân este nNaOH = 0,1 mol = nhỗn hợp => B C este => số mol este B = 0,1 = 0,05 = 0,05 mol => nancol = 0,05 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An mancol = 2,58 gam => Mancol = 51,6 => có ancol C3H7OH (có este HCOOC3H7 : chất C) TH1: ancol lại CH3OH => chất B C2H5COOCH3 Mancol = 51,6 => số mol HCOOC3H7 = 0,035 mol; số mol C2H5COOCH3 = 0,015 mol; TH2: ancol lại C2H5OH => chất B CH3COOC2H5 Mancol = 51,6 => số mol HCOOC3H7 = 0,02 mol; số mol CH3COOC2H5 = 0,03 mol; Bài 14: Thủy phân hồn tồn 19 gam chất hữu A (mạch hở, có nhánh, phản ứng với Na) thu m1 gam chất B có nhóm chức m2 gam chất D Đốt cháy hồn tồn m1 gam chất B phải dùng hết 0,6 mol O2, tạo 0,6 mol CO2 0,6 mol H2O Để đốt cháy hồn tồn m2 gam chất D phải dùng 0,3 mol O2, tạo 0,2 mol CO2 0,3 mol H2O A có CTPT trùng với CTĐGN có loại nhóm chức Tìm CTCT A, B, D Giải: Đốt cháy hồn tồn m1 gam chất B phải dùng hết 0,6 mol O2, tạo 0,6 mol CO2 0,6 mol H2O mB = 0,6.44 + 0,6.18 – 0,6.32 = 18 gam Đốt cháy B thu nCO2 = nH2O => CT B: CnH2nOx 3n − x CnH2nOx + O2 → nCO2 + nH2O 0,6 3n − x => = n => n = x 0,6 0,6 CT: CnH2nOn Để đốt cháy hồn tồn m2 gam chất rắn D phải dùng 0,3 mol O2, tạo 0,2 mol CO2 0,3 mol H2O CT D: C2H6Ox: 0,1 mol 7−x C2H6Ox + O2 → 2CO2 + 3H2O 0,3 => x = => CT: C2H6O: 0,2 0,3 C2H5OH mD = 0,2.44 + 0,3.18 – 0,3.32 = 4,6 gam mA + mH2O = mB + mD  mH2O = 18 + 4,6 – 19 = 3,6 gam  nH2O = 0,2 mol nC(trong A) = nC(trong B) + nC(trong D) = 0,6 + 0,2 = 0,8 mol nH(trong A) = nH(trong B) + nH(trong D) – nH(trong H2O) = 2.(0,6 + 0,3 – 0,2) = 1,4 mol  mO = 19 – 0,8.12 – 1,4 = gam => nO = 0,5 => CTPT A: C8H14O5  nH2O = 0,2 mol => nB = 0,2 mol  CT B: C3H6O3: HO-CH(CH3)-COOH  CT A: HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOC2H5 HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOC2H5 + 2H2O → 2HO-CH(CH3)-COOH + C2H5OH GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Bài 15: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu no, mạch hở (đều chứa C, H, O), phân tử chất có hai nhóm chức số nhóm -OH, -CHO, -COOH Cho m gam X phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 4,05 gam Ag 1,86 gam muối amoni hữu Cho tồn lượng muối amoni hữu vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu 0,02 mol NH Tính m Hướng dẫn nAg = 0,0375 mol => nCHO = 0,01875 mol Muối amoni hữu cơ: RCOONH4 nNH3 = 0,02 mol => nmuối amoni = 0,02 mol => Mmuối = 93 => MR = 31 (HO-CH2-) X gồm: HO-CH2-CHO (0,01875 mol) HO-CH2-COOH (0,00125 mol)  mX = 1,22 gam Bài 16: Ba chất hữu X,Y,Z thành phần gồm C,H,O, có phân tử khối 74, X,Y đồng phân Hỗn hợp Q (X, Y, Z) Cho 0,35 mol hỗn hợp Q phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch KHCO3, thu 5,152 lít CO2 (đktc) Mặt khác 0,35 mol Q phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu 54 gam Ag Tính phần trăm khối lượng Z Q Hướng dẫn M = 74: CTPT là: C4H8O, C3H6O2 C2H2O3 nQ = nX + nY + nZ = 0,35 mol Q + KHCO3 → 0,23 mol CO2 => nCOOH = 0,23 mol Q + AgNO3/NH3 → 0,5 mol Ag => nCHO = 0,25 mol Nhận thấy: nCOOH + nCHO = 0,48 > 0,35  Q có hợp chất tạp chức COOH CHO  CTCT: OHC-COOH : x mol Do nCHO > nCOOH => Trong chất lại có chất chứa nhóm CHO => CTCT: HO-CH 2-CHO: y mol  Đồng phân: CH3COOH: z mol  Có hệ: x + y + z = 0,35 x + y = 0,25 x + z = 0,23 Giải được: x = 0,13; y = 0,1; z = 0,12  %OHC-COOH = 0,13/0,35.100% = 37,14% GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An AMIN – AMINO AXIT AMIN - Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3) - Amin đơn chức no: CnH2n + 1NH2 hay CnH2n + 3N - Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + + t) - Amin đa chức no: CnH2n + – z(NH2)z hay CnH2n + + zNz - Amin thơm (đồng đẳng anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6) Danh pháp gốc chức: tên gốc hidrocacbon + amin Tên thay thế: vị trí-tên nhánh + tên hidrocacbon + vị trí NH2+ amin I Tính chất hố học Tính bazơ: - tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl gốc R đẩy e => tính bazơ mạnh So sánh tính bazơ: R-NH-R > R-NH2 > NH3 > Ar-NH2 > Ar-NH-Ar Quỳ tím → xanh quỳ tím khơng đổi màu phản ứng nhân thơm anilin: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr 2,4,6 tribromanilin (trắng) => phản ứng dùng để nhận biết anilin AMINO AXIT Khả làm đổi màu quỳ tím (H2N)x-R-(COOH)y - Nếu x = y: quỳ tím khơng đổi màu - Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh - Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ Phản ứng amino axit với axit bazơ (H2N)x-R-(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x-R-(COOH)y => xác định số nhóm NH2 theo tỉ lệ phản ứng HCl với amino axit (H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH → (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O => xác định số nhóm COOH theo tỉ lệ phản ứng NaOH với amino axit Cho amino axit phản ứng với axit lấy sản phẩm cho tác dụng với bazơ H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH ClH3N-R-COOH + 2NaOH → H2N-R-COONa + NaCl + H2O Cho amino axit tác dụng với bazơ lấy sản phẩm tác dụng với axit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COOH + NaCl ĐỒNG PHÂN CỦA AMINO AXIT Amino axit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O Amino este: H2N-R-COOH + R’OH → H2N-R-COOR’ + H2O H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH Muối amoni: RCOOH + NH3 → RCOONH4 R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 ↑ + H2O Muối tạo từ axit hữu amin RCOOH + R’NH2 → RCOONH3R’ R-COONH3R’ + NaOH → R-COONa + R’NH2 ↑ + H2O Nếu R, R’ gốc no CTPT muối dạng CnH2n+3O2N RCOONH3R’ có tính lưỡng tính RCOONH3R’ + HCl → RCOOH + R’NH3Cl RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O Muối tạo từ axit vơ amin: RNH2 + HNO3 → RNH3NO3 RNH3NO3 + NaOH → RNH2 + NaNO3 + H2O Bài 1: Một hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức A, B đồng đẳng X chiếm thể tích 8,064 lit (54,60C; atm) Đốt cháy hết X với 45,696 lit O (đktc, lấy dư) Cho hỗn hợp khí nước qua bình I đựng H2SO4 đặc, bình II đựng KOH đặc lại hỗn hợp khí Y khối lượng bình II tăng 21,12 gam Xác định CTCT A, B; tính độ tăng khối lượng bình I thành phần hỗn hợp Y a) b) Một hỗn hợp Z gồm B (MB > MA) D amin no với tỉ khối D O nhỏ Z có thể tích với 26,4 gam CO điều kiện t0 áp suất Chia Z làm phần Phần I: Đốt cháy hết cho 4,48 lit N2 (đktc) Phần II: Cho hấp thụ hết 0,5 lit dung dịch HCl 1M Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phải dùng để trung hồ hết HCl dư? Tìm CTPT D? Giải: a) nX = 0,3 mol; nO2 = 2,04 mol; nCO2 = 0,48 mol 0,48 => n = 0,3 = 1,6 => CH3NH2 C2H5NH2 3n + 2n + CnH2n+3N + O2 → nCO2 + H2O + N2 0,3 1,17 0,93 Y: N2 (0,15 mol) O2 dư (0,87 mol) 0,15 GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An b) MD < 64 nZ = 0,6 mol => n1/2Z = 0,3mol nN2 = 0,2 mol => nchức amin = 0,4 mol =>nHCl phản ứng = 0,4 mol => nNaOH = 0,1 mol => VddNaOH = 0,1 lit nN2 = 0,2 > n1/2Z => D amin đa chức : CxHy(NH2)z MD < 64 => D: C2H4(NH2)2 Bài 2: Một hỗn hợp X gồm aminoaxit A B có tổng số mol 0,05 mol Mỗi amino axit chứa tối đa nhóm COOH Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 56 ml dung dịch H 2SO4 0,5M Sau phản ứng phải dùng 6ml dung dịch NaOH 1M để tác dụng hết với H2SO4 dư ½ hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH) 0,6M Sau cạn thu 4,26 gam muối Đốt cháy hồn tồn 1/4 hỗn hợp X cho sản phẩm qua nước vơi dư thu 3,25 gam kết tủa A có số ngun tử C nhỏ B chiếm tỉ lệ mol lớn B a) Viết phương trình phản ứng dạng tổng qt b) Tìm CTCT mạch thẳng có A B Tính % theo khối lượng A, B ban đầu Giải: nX = 0,05mol; nH2SO4 = 0,028 mol; nNaOH = 0,006 mol  nH+ phản ứng = 0,05 mol = nX => X, Y chứa nhóm NH2 nOH- = 0,03mol; n1/2X = 0,025 mol => X chứa nhóm COOH, Y chứa nhóm COOH X: H2N-R-COOH : 0,02 mol Y: H2N-R’-(COOH)2 : 0,005 mol X, Y + Ba(OH)2 → muối mmuối = mX,Y – mH + mBa ↔ 4,26 = mX,Y – 0,03 + 0,15.137 => mX,Y = 2,235g 0,02R + 0,005R’ = 0,485 ↔ 4R + R’ = 97 97 − R ' R= < 25 => R: CH2 => R’: C3H5 X: H2N-CH2-COOH; Y: H2N-C3H5-(COOH)2 1/4X (0,0125 mol) → O2 (0,0325 mol) => n = 2,6 => X = 80%; Y = 20% Bài 3: Hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử C 3H12N2O3 C2H8N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm chất vơ 0,04 mol hỗn hợp chất hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y, thu m gam muối khan Tính m Giải X: C3H12N2O3 : (CH3NH3)2CO3 C2H8N2O3: C2H5NH3NO3 GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An (CH3NH3)2CO3+ 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 + 2H2O x x 2x C2H5NH3NO3+ NaOH → NaNO3 + C2H5NH2 + H2O y y y mX = 124x + 108y = 3,40 số mol chất hữu thu được: 2x + y = 0,04 Giải hệ được: x = 0,01; y = 0,02 Muối: 106.0,01 + 85.0,02 = 2,76 gam Bài 4: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) Y (y mol), tạo glyxin alanin Đun nóng 0,7 mol T lượng dư dung dịch NaOH có 3,8 mol NaOH phản ứng thu dung dịch chứa m gam muối Mặt khác, đốt cháy hồn tồn x mol X y mol Y thu số mol CO2 Biết tổng số ngun tử oxi hai phân tử X Y 13, X Y có số liên kết peptit khơng nhỏ Tính m Giải: Glyxin: H2N-CH2-COOH Alanin: H2N-CH(CH3)-COOH Giả sử peptit X tạo a gốc aminoaxit, peptit Y tạo b gốc aminoaxit X Y có số liên kết peptit khơng nhỏ => a, b ≥ nT = x + y = 0,7 (1) nNaOH = ax + by = 3,8 (2) Tổng số ngun tử oxi hai phân tử X Y 13 => a + + b +1 = 13  a + b = 11 => a = b = a = b = Giả sử a = b = Thế vào (2)  5x + 6y = 3,8 (3) Từ (1),(3) giải được: x = 0,4; y = 0,3 Đốt cháy 0,4 mol X 0,3 mol Y thu số mol CO2 Gọi số C X m, số C Y n X tạo gốc => số C X: 10 ≤ m ≤ 15 Y tạo gốc => số C Y: 12 ≤ n ≤ 18       0,4.m = 0,3.n => n = 4m/3 Xét bảng với m = 10 → 15 Nghiệm phù hợp: m = 12 => n = 16 m = 12 => X tạo gốc Gly gốc Ala => MX = 3.75 + 2.89 – 4.18 = 331 n = 16 => X tạo gốc Gly gốc Ala => MY = 2.75 + 4.89 – 5.18 = 416 mT = 0,4.331 + 0,3.416 = 257,2 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Đun nóng 0,7 mol T lượng dư dung dịch NaOH có 3,8 mol NaOH phản ứng thu dung dịch chứa m gam muối  mmuối = mT + mNaOH - mH2O = 257,2 + 3,8.40 – 0,7.18 = 396,6 gam Bài 37: Sau kết thúc phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol etylic oxi thu hỗn hợp lỏng gồm axit axetic, axetanđehit, nước ancol etylic Cho từ từ mẩu nhỏ Na vào bình đựng 52,8 gam hỗn hợp X, sau cho hết Na vào bình phản ứng kết thúc thu 8,96 lit H (đktc, H2 khơng bị cháy) hỗn hợp Y Chưng cất hỗn hợp Y thu hỗn hợp khí B lại chất rắn Z Nếu ngưng tụ hồn tồn hỗn hợp khí B thu 21,6 gam Thêm 0,5 mol NaOH rắn vào chất rắn Z nung nóng phản ứng xảy hồn tồn thấy chất Phần chất rắn lại sau nung nặng 62,4 gam Cho tất khí B (chưa ngưng tụ) a gam KClO vào bình kín dung tích khơng đổi 11,2 lit Sau nung nóng bình để KClO phân hủy hết (có xúc tác) đốt cháy hết chất hữu (O dư), đưa nhiệt độ 5460C áp suất bình 14,4 atm; sau đưa bình 00C áp suất bình 2,4 atm Thể tích chất rắn coi khơng đáng kể Tính % ancol etylic bị oxi hóa Tính giá trị a (g) KClO3 [...]... XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ Bài 1: Chất A có CTPT C4H8O Cho A tác dụng với H2 (xt Ni, t0) được chất hữu cơ B Đun B với H2SO4 đặc ở 1700C thu được chất hữu cơ C Trùng hợp C thu được poliisobuten Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C Viết phương trình hóa học của các phản ứng nêu trên Hướng dẫn A: C4H8O Đun B với H2SO4 đặc ở 1700C thu được chất hữu cơ C => B là ancol, C là anken Trùng... ete hoá = 2∑nete = 2∑nH2O ∑mancol = ∑manken + ∑mH2O Nếu hỗn hợp sinh ra các ete có số mol bằng nhau thì trong hỗn hợp ban đầu, các ancol cũng có số mol bằng nhau Lưu ý: trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà: MY d < 1 hay M X < 1 => chất hữu cơ Y là anken Y/X MY dY/X > 1 hay M X > 1 => chất hữu cơ Y là ete 4 Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - oxi hoá nhẹ bằng... rằng chúng là các chất hữu cơ không chứa quá 3 nguyên tử C và không chứa halogen.Viết các phương trình phản ứng B E F (C2H6O) A D G K (C2H6O) Đáp án: A: C3H8 B: C2H4 E: CH3CHO F: C2H5OH D: CH4 G: CH3OH K: CH3OCH3 Bài 17: Hoàn toàn sơ đồ phản ứng sau A E 2 4 O GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An B C6H12O6 –––––→ C2H5OH D C F Biết A, B, C, D, E là những chất hữu cơ hoặc vô cơ thích hợp Đáp án: A:... isopbuten: CH2=C(CH3)-CH3  B là CH2OH-CH(CH3)-CH3 hoặc CH3-C(OH)(CH3)-CH3 Cho A tác dụng với H2 (xt Ni, t0) được chất hữu cơ B  A là CH2OH-C(CH3)=CH2 hoặc CHO-CH(CH3)-CH3 Bài 2: Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử là C 4H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức.Từ (A) và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su buna Xác định công thức cấu tạo có thể có của (A) và viết... các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ biến hoá sau (kèm theo điều kiện nếu có) CH4 (1) A1 (3) (2) A2 (4) (6) (5) A3 A4 Đáp án: A1: C2H2 A2: CH3CHO A3: C2H5OH A4: CH3COOH A5: CH3COONa Bài 12: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : + HCl B 170oC xt A H2SO4 đ D E to A +M R A (7) (8) A5 CH4 GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Với A, B, D, E, R, M là kí hiệu các chất hữu cơ, vô cơ khác nhau Viết các phương... rằng chúng đều có mạch cacbon không phân nhánh Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (HSG HÀ TĨNH 2 012) GV: Đặng Thị Hương Giang – thpt đường An Hướng dẫn Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được số mol H 2O bằng số mol mỗi chất => X và Y đều có 2H trong phân tử H chiếm 2,439% về khối lượng => MX = MY = 82 X, Y: CxH2Oz => MX = MY = 12x + 2 + 16z = 82 X, Y có CTPT: C4H2O2 MZ = 82 => C5H6O X và Y tác dụng... với tỉ lệ mol vẫn là 2:5 280 mA2 = 1000.22,4 1,283.29 = 0,465 gam nA2 = 0, 0125 mol => MA2 = 37,2 hỗn hợp C3H8, C4H10 có M = 48 Số mol C3H8, C4H10 = nH2 = 0,005 mol nparafin = 0, 0125 – 0,005 = 0,0075 mol => Mparafin = 30 (C2H6) tổng số mol 2 anken ban đầu = 0,0075 + 0,005 = 0, 0125 mol trong A có 0,005 mol H2; 0,0075 mol C2H6; 0, 0125 mol C3H6 và C4H8 (tỉ lệ 2:5) nkhí = 0,025 mol %H2 = 20%; %C2H6 = 30%;... Bài 18: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau : (Mỗi chữ cái ứng với một hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, chỉ dùng thêm các chất vô cơ , xúc tác) Đáp án: A: C2H2 B: CH3CHO C: CH3CH2OH D: CH3COOH E: (CH3COO)2Ca F: CH3COONa ĐIỀU CHẾ 1 Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết điều chế axit picric, anilin, glixerin Hướng dẫn 0 3000 C 2C + H2 → CH4 2CH4 CH... mà trong mỗi phân tử chỉ có 2 nguyên tử hiđro đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3? Viết phản ứng xảy ra? 2/ Bốn chất hữu cơ A, B, C, D có cùng CTPT là C4H4O4 chứa hai nhóm chức đều phản ứng được với dung dịch NaOH trong đó: + A, B tạo ra muối và nước, B có đồng phân hình học + C tạo ra muối và ancol + D tạo ra muối, anđehit và nước Tìm CTCT của 4 chất trên và viết phản ứng xảy ra? / CTCT của... chứa các chất vô cơ và khí D có mùi đặc trưng Viết công thức cấu tạo có thể có của A, tính khối lượng muối có trong B Hướng dẫn A: C2H8N2O3 A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng được dung dịch B chỉ chứa các chất vô cơ và khí D có mùi đặc trưng => D là amin  A là CH3CH2NH3NO3 CH3CH2NH3NO3 + NaOH → CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O Bài 10: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N Từ X có hai biến hóa sau: 0 dung

Ngày đăng: 18/09/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tách riêng các chất hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan