Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
873 KB
Nội dung
SEMINAR CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU (SORBEX, MOLEX, OLEX, PAREX,…) GVHD SVTH : PGS.TS Trần Công Khanh : Lê Anh Duy Tăng Mộng Điệp I - Công nghệ Sorbex 1.Giới thiệu Công nghệ sorbex phát minh UOP (Universal Oil Products) vào năm 1960 Thuật ngữ Sorbex dùng để hệ thống trình mô luồng xúc tác chuyển động chất hấp phụ với ngược dòng liên tục chất lỏng cấp qua lớp chất hấp phụ Phương pháp cho phép thu hồi đồng phân hóa học với độ tinh khiết cao mà phương pháp khác khó thực Vì cấu tử có nhiệt độ sôi xấp xỉ nên khó tách triệt để chưng cất thông thường Tìm hiểu công nghệ sorbex Giả sử dòng vào hỗn hợp gồm cấu tử A + B Cấu tử A hấp phụ chọn lọc chất hấp phụ Chất hấp phụ rắn sử dụng Zeolit Các thành phần chất lỏng có điểm sôi khác xa nhau, điều đảm bảo cho trình chưng cất phân đoạn tách cấu tử I : hấp phụ A; II : giải hấp phụ chất B; III : giải hấp phụ chất A, IV : khu vực cô lập Sơ đồ hệ thống mô tả Khu vực I (Hấp phụ A) Dòng nguyên liệu (A+B) vào xuống dươí , ngược dòng với dòng chất hấp phụ rắn từ lên + Cấu tử A bị hấp phụ lỗ trống (các mao quản) chất hấp phụ + Đồng thời cấu tử D lỗ trống nhường chỗ cho A Khu vực II (giải hấp phụ B) Thành phần vào đáy khu vực II chứa lượng lớn cấu tử A (có lỗ trống chất hấp phụ), mặt khác lỗ trống chứa lượng lớn cấu tử B.(nguyên nhân dòng pha chiết từ khu I lên tiếp xúc với dòng nguyên liệu cấp vào) Dòng chất lỏng vào khu II chứa A D, B Khu vực II Vì gradient nồng độ, cấu tử B khỏi lỗ trống, ưu tiên hấp phụ A D chất hấp phụ, lên qua khu II Do đỉnh khu II, lỗ trống chất hấp phụ chứa A D Khu vực III (giải hấp phụ A) Chất hấp phụ vào đáy khu III mang A D Chất lỏng vào đỉnh khu III thành phần D nguyên chất chênh lệch nồng độ( D >> A) nên cấu tử A lỗ trống dần nhường chỗ cho cấu tử D Chất lỏng lại đáy khu III bao gồm A D Một phần tháo theo pha chiết, phần tiếp tục xuống khu II Khu vực IV (tách rời,cô lập) Đây nơi thành phần dòng khu I tách từ phần chiết khu III Tại đỉnh khu III lỗ trống chất hấp phụ chứa hoàn toàn D Thành phần vào đỉnh (IV) B D Bằng cách điều chỉnh tốc độ dòng chảy khu IV ( điều chỉnh bơm), ngăn chặn thành phần dòng B vào khu III tránh nhiễm bẩn pha trích • Sự phụ thuộc hiệu suất thu sản phẩm vào tỷ lệ nguyên liệu/chất hấp phụ 4.Sơ đồ công nghệ Parex P- xylen N.L (hỗn hợp Đồng phân C8) Phân đọan C8 tách P-xylen 1: tháp hấp phụ 2: van quay 3: tháp xử lý pha trích 4: tháp xử lý rafinat 5: bơm tuần hoàn Tới năm 2006, giới có 88 đơn vị sx áp dụng công nghệ parex UOP Công nghệ parex cho phép thu hồi p-xylen với độ tinh khiết cao (99,9 % wt) Khả thu hồi chất hấp phụ đạt 97% Công nghệ PAREX thường tích hợp với IZOMAR :đồng phân hóa hỗn hợp xylen 5.Ứng dụng p-xylen Hầu hết p-xylen sử dụng để sản xuất axit terephtalic, hợp chất quan trọng để sản xuất sợi polyeste , nhựa, phim ảnh P-xylen CN Amoco A.Terephtalic Etylenglycol Sợi polyeste IV- Công nghệ Olex 1.Giới thiệu: Là phương pháp tách Olêfin khỏi HC Parafin hấp phụ chọn lọc theo công nghệ hấp phụ liên tục SORBEX hãng UOP Kỹ thuật bao gồm hấp phụ chọn lọc thành phần mong muốn từ hỗn hợp pha lỏng liên tục tiếp xúc với lớp hấp phụ cố định Điều kiện công nghệ - Nhiệt độ : 400–6000C - Áp suất : bar - Chất hấp phụ: Zeolit loại Ca/SrX Ngày sử dụng chất hấp phụ Zeolite ADS-32 mang lại suất cao 3.Nguyên lý hoạt động Trong công nghệ SORBEX - hấp phụ nhả liên tục lớp chất hấp phụ tĩnh nhờ thay đổi dòng chảy van quay Nguyên liệu sản phẩm đưa vào lấy liên tục khỏi lớp hấp phụ 4.Sơ đồ Công nghệ OLEX UOP Rafinat Ng.Liệu 5 Ph.trích 44 Nhả Hấp Phụ Parafin & olefin 22 7 Sp rafinat Sp olêfin 1- Tháp hấp phụ ; - Van quay; - Tháp xử lý rafinat; 4-Tháp xử lý pha trích; 5-Thiết bị ngưng; - Thiết bị xử lý nhả hấp phụ; - Thiết bị gia nhiệt Sử dụng sản phẩm PACOL n- Parafin Parafin tuần hoàn PACOL Parafin tuần hoàn Sản phẩm PACOL Benzen OLEX Alkyl hoá , xúc tác HF n- Olêfin CO + H2 LAB ( Linear Alkyl Benzen ) Tổng hợp OXO Rượu bậc CH?T HOÁ D?O DETERGENTS BIODEGRADABLE Kết hợp PACOL với OLEX 1-TBPƯ đêhidro hoá PACOL 2-TB phân li 3-TBPƯ DeFine (hidro hoá Điolefin thành Olefin) 4-Tháp tách PĐ nhẹ 5-Tháp hấp phụ theo CN SORBEX 6-Tháp tách n-Olefin 7-Tháp tách n-Parafin 5.Ứng dụng olefin Olefin C6÷C9 để sản xuất chất hoá dẻo Olefin C10÷C18: - Sản xuất chất HĐBM giặt rửa -Sản xuất phụ gia cho dầu bôi trơn -Sản xuất dầu nhờn tổng hợp poly αolefin -Đồng trùng hợp với etylen (sản xuất HDPE LLDPE) Ứng dụng α-Olefin Các ứng dụng (%) Tây Âu Mỹ Nhật Chất HĐBM Giặt rửa 61 55 Chất hoá dẻo 23 25 32 Chất dẻo (HDPE, LLDPE) 36 11 Dầu bôi trơn phụ gia 15 - Các ứng dụng khác 20 Tài liệu tham khảo Bài giảng Công nghệ tổng hợp hóa dầu, PGS.TS Trần Công Khanh – ĐHBK Hà Nội Công nghệ tổng hợp hữu – hóa dầu Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên – NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 Petrochemical processes – A.Chauvel, G.Lefebvre Handbook of Petroleum Refining Processes Ullmann’s 2007 Colloquium on geology, mineralogy, and human welfare, Joseph V Smith Industrial organic chemistry_Klaus Weissermel, Hans-Jürgen Arpe Website : www.uop.com XIN CẢM ƠN !