1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

107 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 774,7 KB

Nội dung

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Cơ sở pháp lý Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Địa hình 10 3.3 Đặc điểm khí hậu 10 3.4 Đặc điểm thủy văn 11 3.5 Tài nguyên thiên nhiên 13 Tính cấp thiết việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH 16 PHẦN B: MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 19 Mục tiêu chung 19 Mục tiêu cụ thể 19 PHẦN C: NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 20 CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG 20 1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Cao Bằng 20 1.1.1 Nhiệt độ, độ ẩm 20 1.1.2 Nắng 22 1.1.3 Lượng mưa 24 1.1.4 Mực nước 26 1.1.5 Nhận định dự báo xu biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng 28 1.1.6 Các tượng thời tiết dị thường liên quan đến biến đổi khí hậu 28 1.2 Dự báo xu biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng 35 1.2.1 Căn lựa chọn kịch BĐKH TN&MT công bố 35 1.2.2 Lựa chọn kịch BĐKH tỉnh Cao Bằng 35 1.3 Những tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu nói chung tỉnh Cao Bằng 38 1.3.1 Tác động chung nóng lên toàn cầu 38 1.3.2 Tác động tượng khí hậu cực đoan thiên tai 39 1.3.3 Tác động BĐKH ghi nhận tỉnh Cao Bằng 40 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 43 2.1 Phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn trước năm 2010 43 2.1.1 Sản xuất công nghiệp 43 2.1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp 44 2.1.3 Dịch vụ 44 2.1.4 Du lịch 44 2.1.5 Giao thông 45 2.1.6 Giáo Dục 45 2.1.7 Y tế 45 2.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 46 2.2.1 Định hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông - lâm nghiệp 47 2.2.2 Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải 47 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 2.2.3 Định hướng phát triển Thị xã Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 48 2.2.4 Định hướng phát triển kinh tế cửa khẩu, trọng tâm cửa Trà Lĩnh 48 2.2.5 Định hướng phát triển ngành du lịch 48 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH CAO BẰNG 49 3.1 Đánh giá tác động BĐKH đến khu vực/ ngành/lĩnh vực 49 3.1.1 Đánh giá tác động BĐKH đến khu vực 49 3.1.1.1 Khu vực phát triển đô thị, tập trung dân cư 49 3.1.1.2 Vùng núi cao huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm 51 3.1.1.3 Khu vực núi đá vôi 51 3.1.1.4 Khu vực cộng đồng dân tộc dễ bị tổn thương 53 3.1.1.5 Khu vực có độ nhạy cảm cao môi trường sinh thái 54 3.1.1.6 Đánh giá tác động số tai biến, tượng thời tiết dị thường tới khu vực địa bàn tỉnh Cao Bằng 54 3.1.2 Tác động BĐKH đến ngành/lĩnh vực 60 3.1.2.1 Tác động BĐKH đến nông, lâm nghiệp 60 3.1.2.2 Tác động BĐKH đến tài nguyên nước 64 3.1.2.3 Tác động BĐKH đến y tế - sức khỏe cộng đồng 67 3.1.2.4 Tác động BĐKH đến giao thông vận tải 69 *, Đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực giao thông vận tải tương lai 71 3.1.2.5 Tác động BĐKH đến lĩnh vực lượng 71 3.1.2.6 Tác động BĐKH mức độ thiệt hại đến lĩnh vực xử lý chất thải 72 3.1.2.7 Tác động BĐKH đến ngành/lĩnh vực khác 75 3.1.2.8 Tác động BĐKH xuyên biên giới 76 3.1.3 Đánh giá hội ứng phó với BĐKH (có tính đến dự án Cơ chế phát triển – CDM) 78 3.1.3.1 Tình hình tham gia CDM Thế giới 78 3.1.3.2 Tình hình tham gia CDM Việt Nam 78 3.1.3.3 Các lĩnh vực tiềm tham gia CDM tỉnh Cao Bằng 78 3.1.4 Đánh giá lực thích ứng với BĐKH tỉnh Cao Bằng 79 3.1.4.1 Đánh giá khả tự bảo vệ 79 3.1.4.2 Đánh giá khả thích ứng với BĐKH 80 3.2 Định hướng kế hoạch hành động cho đối tượng 80 3.2.1 Xác định giải pháp ứng phó giảm nhẹ biến đổi khí hậu lĩnh vực địa bàn tỉnh Cao Bằng 80 3.2.1.1 Lĩnh vực nông lâm nghiệp 80 3.2.1.2 Lĩnh vực Tài nguyên nước, Khí tượng thủy văn 82 3.2.1.3 Lĩnh vực y tế, sức khỏe cộng đồng 83 3.2.1.4 Lĩnh vực công nghiệp 84 3.2.1.5 Lĩnh vực xây dựng 85 3.2.1.6 Lĩnh vực giao thông vận tải 85 3.2.1.7 Lĩnh vực lượng 86 3.2.1.8 Lĩnh vực quản lý chất thải 86 3.2.1.9 Lĩnh vực quản lý đa dạng sinh học 88 3.2.1.10 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH 88 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường giải pháp áp dụng 89 3.2.2.1 Hiệu kinh tế 89 3.2.2.2 Hiệu xã hội 89 3.2.2.3 Hiệu môi trường 89 3.3 Khả lồng ghép với kế hoạch phát triển khác 90 3.3.1 Khả lồng ghép vào chương trình, dự án tỉnh 90 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 92 4.1 Tiêu chí xác định dự án ưu tiên 92 4.2 Các lĩnh vực khu vực ưu tiên 92 4.3 Nguồn kinh phí 93 4.4 Danh mục dự án ưu tiên tỉnh 93 CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 98 5.1 Thành lập Ban Chỉ đạo thực Kế hoạch hành động tỉnh Cao Bằng 98 5.2 Trách nhiệm ban, ngành, địa phương quan liên quan 98 5.2.1 Sở Tài nguyên Môi trường 98 5.2.2 Sở Kế hoạch Đầu tư 99 5.2.3 Sở Tài 99 5.2.4 Các Sở, ngành, huyện thị Tỉnh 99 5.2.5 Các tổ chức xã hội doanh nghiệp 100 5.3 Các giải pháp hỗ trợ tổ chức thực 100 5.3.1 Giải pháp khoa học công nghệ 100 5.3.2 Giải pháp huy động nguồn nhân lực, tài 101 5.3.3 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế 103 5.3.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức BĐKH cho cấp quản lý người dân 103 CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 6.1 Kết luận 104 6.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê tình hình sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2010 13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bảng Phân bố nhiệt độ từ năm 1991-2010 Cao Bằng 20 Bảng 3: Tổng số nắng hàng năm (1991-2010) Trạm khí tượng Cao Bằng (h) 22 Bảng 4: Tổng lượng mưa hàng năm Trạm khí tượng Cao Bằng (mm) 24 Bảng 5: Số liệu mực nước TB trạm Bằng Giang từ 1991-2010(cm) 26 Bảng 6: Số liệu mực nước TB năm từ năm 1991-2010 Trạm Bảo Lạc(cm) 27 Bảng 7: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Cao Bằng ứng với kịch phát thải trung bình (B2) 36 Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 Cao Bằng theo kịch phát thải trung bình (B2) 36 Bảng Mức thay đổi lượng mưa (%) mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Cao Bằng ứng với kịch phát thải trung bình (B2) 37 Bảng 10 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 Cao Bằng theo kịch phát thải trung bình (B2) 38 Bảng 11: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Cao Bằng (mm) 58 Bảng 12: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Trùng Khánh (mm) 58 Bảng 13: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Nguyên Bình (mm) 58 Bảng 14: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Bảo Lạc (mm) 59 Bảng 15: Thống kê thiệt hại nông nghiệp năm gần (ha) 61 Bảng 16: Thống kê thiệt hại giao thông tỉnh Cao Bằng năm gần 70 Bảng 17 Các tác động giải pháp thích ứng lĩnh vực quản lý chất thải rắn 72 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CTR Chất thải rắn CTXH Chính trị xã hội GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp KNK Khí nhà kính KH & ĐT Khoa học & Đào tạo KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLNN Quản lý nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp VSMT Vệ sinh môi trường UBND Ủy ban nhân dân CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) NGO Non-Governmental Organization (Tổ chức phi phủ) GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) ODA Official Development Assistance (Viện trợ phát triển thức) UNDP United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only PHẦN A: MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với dao động trung bình khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Bao gồm khai thác sử dụng đất Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính (chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6), hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nghiên cứu nhà khoa học cho thấy nhiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1,4 C đến 5,8 oC từ 1990 đến 2100, kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng sống người Có thể thấy biểu biến đổi khí hậu thể qua tượng sau: o - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Những minh chứng cho vấn đề biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu giới thời gian gần có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa, nước Tây Âu bị đe dọa xảy trận lũ lụt lớn, mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xẩy Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tượng trái đất ấm lên nhiều thập kỷ qua Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, Tây Nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Số lượng trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên Trận sóng thần Ấn Độ Dương (2004) cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia, hay bão Katrina đổ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD, gần siêu bão Nargis đánh vào Myanmar (2008) thảm họa thiên nhiên tàn khốc năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng Trận bão giết chết 135.000 người đẩy triệu người vào cảnh không nhà cửa Tính ra, thiên tai cướp mạng sống 220.000 người năm 2008 gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biến thành năm đáng sợ lịch sử loài người tính theo tổn thất thiên tai người Diễn biến thiên tai trận cháy rừng khủng khiếp thời tiết khô hạn vừa xẩy nước Úc (2/2009) giết chết 210 người làm bị thương 500 người thiệt hại nặng nề vật chất Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất Việt Nam coi quốc gia giới bị ảnh hưởng nhiều tượng biến đổi khí hậu, có đường bờ biển trải dài 3.260 km (không kể đảo) Hiện tượng thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến vài hệ thống tự nhiên Việt Nam, kinh tế toàn thể dân số Bằng chứng tượng biến đổi khí hậu thấy rõ Việt Nam Nhiệt độ trung bình tăng 0.5°C mực nước biển dâng cao 20 cm so với 50 năm trước Những tượng khí hậu tiêu cực mưa lớn, hạn hán bão lụt ngày xuất với cường độ lớn Việt Nam Theo cảnh báo LHQ, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao Cao Bằng tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí vai trò quan trọng bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn Tuy nhiên, Cao Bằng tỉnh nghèo nước, đồng thời địa hình đồi núi có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ nên xem tỉnh Cao Bằng điểm nhạy cảm với hệ gây biến đổi khí hậu như: lũ lụt, lũ quét, khô hạn, cháy rừng, sạt lở, xói mòn, suy thoái kinh tế, dịch bệnh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái v.v… Trước thực tế tình hình thiệt hại kinh tế xảy biến đổi khí hậu gây địa bàn tỉnh Cao Bằng năm qua đồng thời thực Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu theo định Thủ tướng Chính phủ, UBND Tỉnh Cao Bằng giao Sở, Ban, Ngành, chủ trì Sở Tài nguyên môi trường xây dựng “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020” nhằm đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh Cao Bằng đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với biến đổi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only khí hậu giảm nhẹ tác động xấu biến đổi khí hậu gây cần thiết cấp bách Cơ sở pháp lý - Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; - Nghị định thư Kyoto phê chuẩn ngày 25 tháng năm 2002; - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 - Nghị số 41/2004/NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ “Giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia đối phó với việc biến đổi khí hậu toàn cầu, kêu gọi hỗ trợ cộng đồng quốc tế cho Chương trình trình Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2008” - Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 Thủ tướng phủ việc tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Việt Nam - Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) - Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ nhằm tổ chức thực triển khai Nghị số 41 - NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị - Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2007 Bộ trưởng Bộ TNMT “Thực hoạt động liên quan đến thích ứng với BĐKH” - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu - Quyết định số 447/2010/QĐ-TTg ngày 08/04/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động ban chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 Về việc bổ xung kinh phí năm 2010 để thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu - Thông tư liên tịch 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành; - Công văn số 1754/VPCP-NN ngày 03/4/2007 Văn phòng phủ thông báo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng giao Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với quan liên quan theo dõi, cập nhật xử lý thông tin BĐKH, nước biển dâng; đồng thời tăng cường hợp tác với tổ chức giới BĐKH để nghiên cứu xây dựng chương trình hành động thích ứng với BĐKH nước biển dâng Việt Nam - Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu - Thông báo số 192/TB-BTC ngày 29/6/2009 Bộ Tài việc đề xuất nhu cầu kinh phí thực Chương trình MTQG ứng phó với BĐKH năm 2010 xây dựng phương án phân bổ kinh phí thực Chương trình cho Bộ, quan trung ương địa phương - Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành vào tháng năm 2009 - Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Cao Bằng Phê duyệt đề cương “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020” Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng 3.1 Vị trí địa lý Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, nằm vùng miền núi trung du Bắc Bộ, tổng diện tích tỉnh 670.785,56 ha, giới hạn tọa độ địa lý từ 22021’21’’ đến 23007’12’’ vĩ độ Bắc từ 105 016’’15’’ đến 106050’25’’ kinh độ Đông - Phía Bắc phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới trải dài 333,025km - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn - Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang Tuyên Quang Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Tỉnh lỵ thị xã Cao Bằng, cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đường quốc lộ 4A qua Đông Khê từ nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đường quốc lộ 4B 3.2 Địa hình Cao Bằng tỉnh có địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt vùng núi đất, vùng núi đá vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt biển 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, đỉnh cao núi Phja Oắc thuộc huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m + Vùng bồn địa: Địa hình vùng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ cánh đồng tương đối rộng Phân bố chủ yếu huyện Hòa An, thị xã Cao Bằng xã phía Nam huyện Hà Quảng Độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 100 - 200m - Vùng núi đất: Địa hình núi đất Cao Bằng chạy từ phía Tây Bắc huyện Bảo Lạc, qua Nguyên Bình tới phía Tây Nam huyện Thạch An Là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 300 - 600m - Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vôi chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt Trung, vòng xuống phía Đông Nam tỉnh Tập trung chủ yếu huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quảng Uyên, Phục Hòa Địa hình núi đá cao, chia cắt phức tạp Cao Bằng tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất đai có độ dốc 250 Nhìn chung Cao Bằng có địa hình đa dạng, bị chia cắt phức tạp hệ thống sông suối dày, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu, phức tạp địa hình tạo nhiều vùng sinh thái đặc thù cho phép Cao Bằng phát triển đa dạng trồng, vật nuôi Tuy nhiên, địa hình chia cắt gây nhiều ảnh hưởng đến giao lưu kinh tế, xã hội đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng sơ đặc biệt giao thông, đồng thời tạo manh mún sản xuất nông nghiệp dễ gây rửa trôi, xói mòn đất Đây khó khăn lớn tổ chức sản xuất 3.3 Đặc điểm khí hậu Do nằm sát chí tuyến Bắc, vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa chi phối địa hình, nên khí hậu tỉnh có nét đặc trưng riêng so với tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc - Trong năm có hai mùa rõ rệt: + Mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng đến tháng 10 + Mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng năm sau 10 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; - Quản lý sử dụng đất rừng; - Cơ sở hạ tầng chính; - Cảnh quan kỳ quan văn hóa; - Đa dạng sinh học; - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ - Nâng cao nhận thức cộng đồng 4.3 Nguồn kinh phí - Kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN); - Kinh phí từ vốn tài trợ nước (từ tổ chức, nhân nhà nước bảo trợ); - Kinh phí từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài; - Kinh phí huy động nguồn vốn hợp pháp khác 4.4 Danh mục dự án ưu tiên tỉnh 93 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Số TT I 01 02 03 04 05 Tên dự án, nhiệm vụ Mục tiêu Nội dung Kinh phí (tỷ đồng) Đơn vị thực Thời gian thực 1,5 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng 2012-2013 Nhóm dự án ưu tiên Nâng cao lực ứng phó Nâng cao nhận thức quyền người lực biến đổi khí dân trước nguy phát hậu sinh từ biến đổi khí hậu Dự án Di dân khẩn cấp khỏi vùng thiên tai, vùng có nguy cao sạt lở đất vùng đặc biệt khó khăn xóm Nà Bó, xã Thái Sơn, huyện Bảo Lâm Di dân khỏi vùng thiên tai có nguy lũ quét sạt lở đất; bố trí xếp lại dân cư vùng để phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tốt tiềm có; tăng cường an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương Ứng dụng mô hình bếp đun cải tiến nhằm cải thiện sống, môi trường người dân nông thôn Xử lý chất thải chăn nuôi, phát triển ngành khí sinh Phát triển công nghệ khí học bền vững mang tính thị sinh học trang trường nhằm cải thiện trại chăn nuôi, hộ gia sống, môi trường người dân đình chăn nuôi gia súc nông thôn Hỗ trợ phát triển mô hình bếp đun cải tiến cho hộ nông dân Tỉnh Tăng cường khả thoát lũ Sông Gâm trung tâm thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm - Nâng cao trình độ cho cán quan quản lý nhà nước biến đổi khí hậu - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cộng đồng biến đổi khí hậu - Ổn định dân cư vùng đặc biệt khó khăn cho 44 hộ, 250 nhân Trong đó, di dời 22 hộ, 127 nhân khỏi vùng thiên tai, vùng nguy cao sạt lở đất - Đầu tư số công trình hạ tầng thiết yếu cho vùng quy hoạch - Bình quân đất sản xuất nông nghiệp sau quy hoạch 0,95 ha/hậ, đất vườn 360 m2/hộ, bình quân lương thực đầu người 530kg/người/năm, thu nhập bình quân 5,4 triệu đồng/người/năm; 88,6% số hộ sử dụng điện sinh hoạt nước hợp vệ sinh Triển khai xây dựng áp dụng mô hình bếp đun cải tiến cho hộ nông dân - Đào tạo, nâng cao nhận thức công nghệ khí sinh học - Triển khai xây dựng áp dụng mô hình công nghệ khí sinh học cho trang trại chăn nuôi, hộ gia đình chăn nuôi gia súc - Giảm thiểu tình - Lập dự án thoát lũ Sông Gâm trung tâm thị trạng ngập úng Trung trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm tâm huyện Bảo Lâm, tạo - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng thoát lũ cảnh quan môi trường, nâng 94 18 16 UBND huyện Bảo Lâm Sở Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Sở NN&PTNT tỉnh Cao Bằng 2012-2014 2012-2013 2012-2013 2012-2015 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only cao mỹ quan đô thị cho trung tâm thị trấn 06 07 08 Điều tra chi tiết nước đất số khu vực có triển vọng vùng Lục Khu tỉnh Cao Bằng để khai thác, sử dụng - Đánh giá tổng quan phân bố, đặc điểm, đặc trưng chủ yếu, tiềm năng, trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước đất - Xác định khả đáp ứng nguồn nước cho mục đích sử dụng để phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh vùng - Kết hợp tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho nhân dân số khu vực bố trí công trình khoan thăm dò nước đất - Thu thập, rà soát, xử lý, tổng hợp thông tin, số liệu, tài liệu tài nguyên nước thông tin khác liên quan đến vùng điều tra - Điều tra, khảo sát, đo đạc, thi công thực địa thăm dò nước đất Xây dựng công trình khai thác nước phục vụ sinh hoạt giếng khoan đạt tiêu chuẩn khai thác - Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý thông tin, số liệu, tài liệu kết điều tra, khảo sát thực địa; Đánh giá đặc điểm, đặc trưng chủ yếu mức độ chứa nước tầng chứa nước; Đánh giá trữ lượng, chất lượng khả khai thác sử dụng tài nguyên nước đất - Tổng hợp, xây dựng hồ sơ sản phẩm kết điều tra, đánh giá, thành lập đồ tài nguyên nước đất tỷ lệ 1:25.000 - Hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp tòa nhà sử dụng lượng trọng điểm địa bàn Áp dụng biện pháp tỉnh Cao Bằng để kiểm toán lượng (có sở quản lý, kiểm soát chặt chẽ sử dụng lượng trọng điểm việc thực quy định - Hỗ trợ phần kinh phí cho người sử dụng điện Các giải pháp sử dụng sử dụng lượng tiết vùng nông thôn mua bóng đèn compac thay lượng tiết kiệm kiệm hiệu hoạt bóng đèn sợi dốt (theo Quyết định số 51/2011/QĐhiệu động sản xuất kinh doanh TTg, ngày 12/9/2011 đến ngày 01/01/2013 không đơn vị nhập khẩu, sản xuất bóng đèn sợi đốt có công quần chúng nhân dân suất lơn 60W) Phát triển nguồn Phát triển nguồn lượng mới, chủ yếu lượng địa nguồn lượng tái tạo, không gây ô bàn nhiễm môi trường như: - Đầu tư nghiên cứu xây dựng nguồn lượng mới: thủy điện mini, điện mặt trời… - Hỗ trợ phần kinh phí cho đầu tư xây dựng 95 Sở Tài nguyên Môi trường Sở Công Thương Cao Bằng Sở Công Thương Cao Bằng 2012-2014 2012-2013 2012-2015 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only điện mặt trời, thủy điện dự án thủy điện mini, pin điện mặt trời để mini… cung cấp điện cho đồng bào vùng sâu, vùng xa khả cung cấp điện lưới quốc gia II 10 Nhóm dự án ưu tiên Đánh giá tác động biến đổi khí hậu số lĩnh vực, ngành trọng điểm tỉnh Cao Bằng giai đoạn, sở xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi nhằm tăng cường lực Đánh giá biến thích nghi ứng phó với động biến đổi khí biến đổi khí hậu cho hậu với tỉnh Cao Bằng ban ngành, lĩnh vực giải pháp thích kinh tế, tổ chức người dân địa phương; dự nghi đoán, dự tính nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tổn thất biến đổi khí hậu thiên tai thông qua việc cao lực nhận thức sẵn sàng phòng chống thiên tai người dân - Phân tích đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu, thuỷ văn, đặc biệt tình hình thiên tai Cao Bằng nửa kỷ vừa qua - Nghiên cứu kich yếu tố khí hậu, thuỷ văn chủ yếu: nhiệt độ, lượng mưa, dòng chảy, độ sâu ngập lụt, diện tích ngập lụt, tượng thời tiết nguy hiểm sương muối, lũ quét, cho tỉnh Cao Bằng thập kỷ tới - Đánh giá tác động BĐKH toàn cầu đến gia tăng yếu tố khí hậu, thuỷ văn đặc biệt yếu tố cực đoan, suy thoái yếu tố môi trường sinh thái ảnh hưởng tiêu cực lĩnh vực kinh tế, xã hội ngành kinh tế trọng điểm toàn tỉnh Cao Bằng thập kỷ tới qua đề xuất chiến lược, giải pháp thích nghi với BĐKH giảm nhẹ BĐKH - Tổ chức hội thảo, tuyên truyền phổ biến kiến thức BĐKH, chiến lược, giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu; nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường giảm nhẹ BĐKH Thống kê lập danh mục Điều tra xác định nguồn nước bị ô nhiễm nguồn nước bị ô nhiễm, phân theo nguồn nước cạn kiệt, đề xuất giải (nước mặt, nước đất), pháp khắc phục bảo vệ theo mức độ ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm - Xây dựng biểu mẫu điều tra, thống kê nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt - Thu thập, phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, tài liệu về: tình hình kinh tế - xã hội, khí tượng thủy văn, trạng xả thải vào nguồn nước, tìm kiếm thăm dò nước đất, công trình nghiên 96 0,8 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Cao Bằng 2013-2014 Sở Tài nguyên Môi trường 2013-2014 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 11 Dự án xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng Thống kê lập danh mục nguồn nước bị cạn kiệt phân theo nguồn nước (nước mặt, nước đất) Làm cho việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, cấp phép khai thác xả thải vào nguồn nước cứu liên quan đến tài nguyên nước địa bàn tỉnh Cao Bằng đồ có liên quan - Tiến hành điều tra thực địa, thu thập bổ sung số liệu tình hình xả thải trạng ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước địa bàn - Lấy mẫu phân tích mẫu chất lượng nước vị trí có nguồn thải, vị trí nghi ngờ ô nhiễm nước - Tổng hợp, phân tích, đánh giá, phân loại, lập danh mục nguồn nước bị ô nhiễm cạn kiệt - Xây dựng liệu biên tập đồ nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt - Xây dựng hoàn thiện báo cáo phân tích tổng hợp Xây dựng sở liệu tài nguyên nước cho tỉnh Cao Bằng Tổng hợp số liệu điều tra khảo sát, đưa biện pháp, phần mền quản lý nguồn tài nguyên nước tỉnh 97 Sở Tài nguyên Môi trường 2014 - 2015 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Thành lập Ban Chỉ đạo thực Kế hoạch hành động tỉnh Cao Bằng Thành phần ban đạo gồm có: Một Đồng chí phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng làm trưởng Ban; Một đồng chí Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường làm phó trưởng Ban; 3.Các uỷ viên gồm: lãnh đạo Sở Công thương, Nông nghiệp phát triển nông thông, Xây dựng, Lao động - Thương binh xã hội, Tài chính, Kế hoạch đầu tư; chuyên viên Văn phòng UBND Tỉnh phụ trách công tác Khí tượng, thủy văn Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND Tỉnh tiến độ thực hiệu chương trình địa bàn Tỉnh, có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tham mưu giúp UBND Tỉnh xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa bàn Tỉnh - Tham mưu, đề xuất với UBND Tỉnh tổ chức đạo, đôn đốc thực nhiệm vụ Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH địa bàn Tỉnh, giám sát, đánh giá việc thực nội dung chương trình - Tham mưu giúp UBND Tỉnh huy động nguồn lực lồng ghép hành động liên quan chương trình khác địa bàn để đật mục tiêu chương trình ứng phó với BĐKH - Thực chế động báo cáo định kỳ theo quy định hành 5.2 Trách nhiệm ban, ngành, địa phương quan liên quan 5.2.1 Sở Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường quan thường trực chương trình Tỉnh, giúp UBND Tỉnh thực chức quản lý nhà nước phân công nhiệm vụ giao, giúp UBND tỉnh điểu phối hoạt động ứng phó với BĐKH địa phương, tập trung vào nội dung: - Chủ trì, phối hợp với ban, ngành xây dựng chế, sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực Kế hoạch hành động, trình UBND tỉnh ban hành ban hành theo chức năng, nhiệm vụ giao; - Theo kế hoạch thực tính toán kinh phí cần thiết, báo cáo Ban Chỉ đạo để tổng hợp kế hoạch vốn hàng năm gửi Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài tổng hợp theo quy định Luật Ngân sách; - Hướng dẫn hỗ trợ sở, ngành, huyện, thị việc xây dựng thực nhiệm vụ, dự án kế hoạch ứng phó với BĐKH theo chức năng, nhiệm vụ giao 98 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Tổ chức kiểm tra định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện; - Điều phối chung hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông liên quan đến biến đổi khí hậu; - Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường kết thực Kế hoạch hành động, đề xuất giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền; - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Kế hoạch; - Hướng dẫn, giám sát đánh giá việc thực Kế hoạch; - Là đầu mối xây dựng thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh thực đề án phân công 5.2.2 Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành địa phương xây dựng hướng dẫn thực khung tiêu chuẩn tích hợp biến đổi khí hậu vào chiến lược, chương trình, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Kế hoạch; - Phối hợp với Sở Tài chính, phân bổ nguồn vốn, điều phối kinh phí chung điều phối nguồn tài trợ, bao gồm điều phối nguồn vốn ngân sách nhà nước hàng năm cho chương trình dự án liên quan đến BĐKH 5.2.3 Sở Tài - Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở TNMT phân bổ nguồn vốn, điều phối kinh phí chung điều phối nguồn tài trợ, bao gồm việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho chương trình, dự án liên quan đến biến đổi khí hậu 5.2.4 Các Sở, ngành, huyện thị Tỉnh - Chịu trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành, địa phương mình; - Lồng ghép, tích hợp nội dung Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Tỉnh vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương - Chủ động tham gia hoạt động phối hợp chung theo đạo Ban Chỉ đạo tỉnh 99 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 5.2.5 Các tổ chức xã hội doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức trị-xã hội, xã hội-nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng, tổ chức phi phủ doanh nghiệp tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ mình, chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động tham gia cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm, mô hình ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; thực tham gia thực đề án, dự án Kế hoạch hành động ban, ngành, địa phương 5.3 Các giải pháp hỗ trợ tổ chức thực 5.3.1 Giải pháp khoa học công nghệ Xây dựng triển khai giải pháp khoa học công nghệ BĐKH nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng thể chế, sách kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác quốc tế BĐKH; nghiên cứu triển khai sử dụng lượng hiệu tiết kiệm; phát triển công nghệ lượng sạch; tăng cường lực ứng phó với BĐKH ngành tỉnh a) Nghiên cứu triển khai, ứng dụng chuyển giao công nghệ ứng phó với BĐKH - Chuyển giao công nghệ ứng phó với BĐKH cho ngành, địa phương để ứng dụng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH - Triển khai đề tài, dự án hợp tác quốc tế BĐKH, nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường - Nghiên cứu ứng phó thông qua việc cải tiến công nghệ nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng (trong quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê sông, công trình tiêu thoát nước), quản lý tài nguyên nước, bảo vệ hệ sinh thái nhạy cảm, quản lý tổng hợp vùng đất ngập nước, vùng trũng, ứng dụng công nghệ sản xuất nhằm làm giảm lượng khí thải ra, giảm nguy hiệu ứng nhà kính - Tổ chức nghiên cứu, rà soát, kiểm định lại kết nghiên cứu tác động BĐKH có từ trước tới nay, thực số đề tài nghiên cứu có mục tiêu hướng tới kết luận khoa học tin cậy, dự báo chiều hướng biến động trước mắt tầm trung hạn, dài hạn (tính thập kỷ kỷ) Các kết luận khoa học phải trở thành sở cho việc hoạch định quy hoạch, chiến lược sách nghiệp phát triển bền vững cho tương lai đất nước - Đánh giá khả ứng phó khả bị tổn thương thông qua xây dựng hệ thống cảnh báo sớm hệ thống chia sẻ thông tin để tăng cường khả dự báo sẵn sàng ứng phó với thiên tai liên quan tới BĐKH 100 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only b) Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ BĐKH - Tăng cường thêm cán cho phòng Tài nguyên nước, khí tượng thủy văn Sở Tài nguyên Môi trường bảo đảm đủ lực thực nhiệm vụ quan thường trực chương trình phó BĐKH địa phương Các Sở, ban, ngành liên quan bố trí cán phụ trách nội dung ứng phó BĐKH quan - Đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động KHCN BĐKH cấp, ngành - Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn cho nghiên cứu KHCN đào tạo BĐKH 5.3.2 Giải pháp huy động nguồn nhân lực, tài Giải pháp huy động nguồn nhân lực phải coi giải pháp trung tâm, cốt lõi ứng phó BĐKH tỉnh Cao Bằng thông qua tăng cường phối hợp ban, ngành việc hoạch định sách chế điều phối, tham gia rộng rãi doanh nghiệp cộng đồng thực hoạt động ứng phó với BĐKH Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao a) Phát triển nguồn nhân lực - Trước tiên, cần phát huy đội ngũ cán khoa học có, thông qua chương trình khoa học công nghệ từ dự báo, đến mô hình hóa mô phỏng, tìm biện pháp thích hợp nhằm tích cực khắc phục thách thức - Xây dựng chương trình, khóa huấn luyện nâng cao kiến thức biến đổi khí hậu cho nhà hoạch định sách đội ngũ cán làm việc lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu - Quan tâm chăm lo xây dựng, nâng cao lực hoạt động quan chức quản lý ứng phó với BĐKH nghiên cứu dự báo hiểm họa thiên tai, lực lượng tra môi trường, cảnh sát môi trường, kiểm lâm dự báo thời tiết, cảnh báo lũ Cần chuẩn bị nguồn nhân tài vật lực để có đủ khả bị đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn - Đào tạo, tập huấn cho đối tượng trực tiếp tham gia công tác ứng phó với BĐKH, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, trọng đội ngũ cán định quản lý, cán lập kế hoạch, cán chuyên trách, cán sở - Hình thành mạng lưới cán nòng cốt đủ lực triển khai có hiệu nội dung, nhiệm vụ liên quan - Tăng cường hội đào tạo thông qua chương trình học bổng nước Tranh thủ nguồn tài trợ, cử cán tham gia khóa đào tạo chuyên ngành 101 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Tăng cường trao đổi chuyên gia nước BĐKH thiên tai liên quan thông qua hội nghị, hội thảo - Xây dựng chế thu hút nhân tài tạo điều kiện để nhà khoa học trẻ phát triển b) Huy động nguồn nhân lực thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, tổ chức, cá nhân BĐKH - Xây dựng đề án thiết lập mạng lưới tuyên truyền viên hoàn thiện chế để trì hoạt động thường xuyên mạng lưới đến cấp xã, phường tỉnh - Xây dựng hỗ trợ hoạt động truyền thông, chương trình, chiến dịch phổ biến kiến thức ứng phó BĐKH phương tiện thông tin đại chúng; In ấn phổ biến tài liệu tạp chí liên quan tới ứng phó với BĐKH phòng tránh thiên tai - Xây dựng chương trình truyền thông biến đổi khí hậu trường học thông qua thi tìm hiểu chương trình hoạch ngoại khóa để phổ cập kiến thức ứng phó với BĐKH - Tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức BĐKH ứng phó với BĐKH đội ngũ cán quản lý cấp huyện, xã, phường, thị trấn cộng đồng dân cư địa phương nhằm nâng cao khả tự ứng phó cộng đồng dân cư - Khuyến khích tạo chế thuận lợi cho nhà khoa học, doanh nghiệp cộng đồng tham gia vào hoạt động lĩnh vực thích ứng với BĐKH c) Giải pháp nguồn tài Các dự án muốn thực cần phải có kinh phí Nhằm hỗ trợ tổ chức thực kế hoạch hành động cần: - Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn vốn đầu tư (đầu tư sở hạ tầng, cải cách hành chính, sách ưu đãi ), tranh thủ nguồn vốn Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, kêu gọi vốn ODA, NGO vốn thành phần kinh tế khác - Phối hợp nguồn vốn cấp từ ngân sách Nhà nước, tài trợ từ tổ chức quốc tế, cá nhân nước, vốn doanh nghiệp tham gia để thực hoạt động ứng phó với BĐKH - Tăng cường hỗ trợ phòng chống thiên tai, hỗ trợ tái định cư, chuyển đổi nghề nghiệp 102 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Xây dựng quỹ tín dụng xoá đói giảm nghèo Thực chế cho vay bền vũng, tăng cường khả kinh tế cho hộ gia đình, để họ thực ứng phó với BDKH quy mô hộ gia đình cách hiệu - Nguồn vốn ưu tiên cho hoạt động phòng tránh chủ động, bao gồm: dự báo, tăng cường lực tự ứng phó, phòng tránh, giảm thiểu rủi ro 5.3.3 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực để đối phó với BĐKH với trọng tâm là: - Tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, xây dựng tài liệu BĐKH phù hợp với thực tế địa phương, đẩy mạnh công tác truyền thông… qua tăng cường lực địa phương thực nội dung Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Tỉnh - Huy động nguồn tài trợ tổ chức quốc tế để hỗ trợ thực nhiệm vụ, dự án ưu tiên xác định kế hoạch hành động ứng phó BĐKH nhiệm vụ ứng phó với BĐKH lồng ghép chương trình, dự án khác - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng dự án theo chế phát triển (CDM) địa bàn tỉnh Cao Bằng - Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ BĐKH, kinh nghiệm tổ chức quản lý mô hình ứng phó với BĐKH tiên tiến giới 5.3.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức BĐKH cho cấp quản lý người dân Việc thực hoạt động truyền thông không giới hạn công tác nâng cao nhận thức cộng đồng hay phổ biến thông tin Truyền thông cần bao gồm cách tiếp cận có tham gia nhằm tăng cường hiểu biết đồng thuận biện pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH từ phía cộng đồng bên liên quan 103 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Dự án có ý nghĩa thiết thực quan trọng kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng kết dự án cung cấp kế hoạch hành động cụ thể cho ngành, lĩnh vực nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu BĐKH giai 2010-2015 giai đoạn Qua đảm bảo trình phát triển bền vững tỉnh Cao Bằng nói riêng, góp phần đảm bảo thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa nước Biến đổi khí hậu tự nhiên tác động nhân sinh, tác động từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt, phá rừng,… người gây Một điều tất yếu người dừng hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng,… mà cần phải nghiên cứu để có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việc xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương công việc thật cần thiết tất yếu Nhận thức vấn đề tỉnh Cao Bằng tiến hành xây dựng Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng Việc triển khai thực dự án thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có chế, sách, kinh phí hỗ trợ Nhà nước xây dựng phần Tổ chức thực kế hoạch hành động Bối cảnh đời Khung kế hoạch hành động nhận thức hành động, không Cao Bằng, mà chung nước Do vậy, nội dung Khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH Cao Bằng mang tính chất định hướng chủ yếu chiến lược hành động, hoàn toàn chưa phải quy hoạch khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH ngành lĩnh vực liên quan Tuy vậy, khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu sở để ngành lồng ghép trình xây dựng thành quy hoạch (điều chỉnh bổ sung), xây dựng kế hoạch hàng năm lồng ghép với Dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương Các giải pháp thích ứng đưa kế hoạch tiền đề bảo vệ cộng đồng đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương (dân tộc thiểu số, người già, trẻ em) thông qua đảm bảo điều kiện sản xuất lương thực, cung cấp nước sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường,… Kế hoạch định hướng đảm bảo khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước, đất, rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng Các ảnh hưởng BĐKH đến cụm công nghiệp, khu vực đô thị, khu vực có độ nhạy cảm cao môi trường, khu vực có cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống…được đo lường giúp công tác quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Cao Bằng giai đoạn trước mắt 104 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only sau Khía cạnh hội từ BĐKH tính đến giúp tỉnh chủ động khai thác hiệu tác động tích cực từ góp phần giảm thiểu thiệt hại BĐKH tác động đến kinh tế - xã hội tỉnh 6.2 Kiến nghị - Đề nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Cao Bằng - Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm mức đến tác động BĐKH, ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu Xem xét phê duyệt phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng làm sở thực - Thành lập Ban đạo triển khai thực kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh; tổ chức giám sát, đánh giá, sơ tổng kết việc thực kế hoạch Tham mưu điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kế hoạch phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 105 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kêt sở ban ngành tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010 Báo cáo tổng kêt huyện tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Dự thảo báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 20052010 Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng Viện Công Nghệ Châu Á Việt Nam, 2010, Phương pháp tiến hành đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng cấp tỉnh Sản phẩm Hợp đồng số 04/HĐKT/CBCC ngày 24/06/2010 với Dự án “Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2011, Sổ tay biến đổi khí hậu 10 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2010, Các kịch nước biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch 11 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2010, Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch 12 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2010, Lợi ích thích ứng với biến đổi khí hậu từ nhà máy thủy điện vưa nhỏ, đồng với phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch 13 Nguồn số liệu trung tâm khí tượng tỉnh Cao Bằng 14 Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng Viện khoa học khí tượng thuỷ văn môi trường 15 Trần Thục, Phan Nguyên Hồng, 2009, Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển, sách chuyên khảo, Nhà xuất Lao động 106 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 16 Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Những tác động biến đổi khí hậu nước ta, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, 4/2008 17 UNDP, 2005, Khung sách thích ứng với biến đổi khí hậu – Xây dựng chiến lược, sách giải pháp 18 Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Cao Bằng khóa XVII (2010 – 2015) 107

Ngày đăng: 18/09/2016, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kêt của các sở ban ngành tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010 Khác
2. Báo cáo tổng kêt của các huyện của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010 Khác
3. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu Khác
4. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Khác
6. Dự thảo báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005- 2010 Khác
9. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011, Sổ tay biến đổi khí hậu Khác
10. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010, Các kịch bản nước biển dâng và khả năng giảm thiểu rủi ro ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch Khác
11. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010, Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch Khác
12. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010, Lợi ích của thích ứng với biến đổi khí hậu từ các nhà máy thủy điện vưa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch Khác
13. Nguồn số liệu của trung tâm khí tượng tỉnh Cao Bằng Khác
14. Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng của Viện khoa học khí tượng thuỷ văn và môi trường Khác
15. Trần Thục, Phan Nguyên Hồng, 2009, Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao động Khác
16. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Những tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, 4/2008 Khác
17. UNDP, 2005, Khung chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu – Xây dựng chiến lược, chính sách và giải pháp Khác
18. Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Cao Bằng khóa XVII (2010 – 2015) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w