PHAN THU NHAT:
1
TINH HINH PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI CUA THANH PHO HÀ NỘI TỪ NAM 1995 DEN 2001
TONG QUAN VE TINH HINH PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI
Trong thời kỳ rừ 1995 đến nay, sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội đã đạt được những thành tựu quan trọng
Kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá
Cơ cấu kinh tế có bước chuyển quan trọng theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Tổng sân phẩm xã hội(GDP) tầng trưởng bình quân hàng năm: 10, 6%, là một trong những số những
địa phương có tốc độ tầng trưởng cao Năm 2000 đã chặn được đà giảm sút tăng trưởng kinh tế Kinh tế thủ đô phát triển ở tất cả các ngành, các khu vực
e
Ty trọng công ng
nghiệp bình quan hài lệp từ 34,8% năm 1996 lên 38% năm 2900 Giá trị sản xuất công nam tang 15.16% San pham cong nghiệp ngày càng phong phú Ngoài
ình thành và phát triển 5 khu công nghiệp tập :rung, 2
? khu công nghiệp cB ~ Ha nội đang n
ổn định Tốc độ lang bình quan 5 nam là 13, 5 36% (nam Van n mình, địch v vụ ¡ thương mại i dang
ngày càng được chú ¥ theo hướng phục vụ nhụ cầu và thị hiếu người tiêu dùng Du lịch va mot
số dịch vụ khác đã có sự phát triển ca về quy mó và chất lượng, từng bước trỡ thành một ngành có vai trò quan trone trong cơ cấu kinh tế của thành phố
Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn phát triển đáng kể, bình quân hàng năm tăng 14,91%, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 6.5 tỷ SD Bước đầu hình thành những mặt hàng có
tim ngạch xuất khẩu và thị tường tượng đối ổn định: Dệt - may - da giày, điện - điện tÈ, nông
- thủy sản thù công mỹ nghệ
Đầu từ nước ngoài thu hút được 4.28 tỷ USD Đến nay trên địa bàn Hà Nội có 382 dự án
còn hiệu lực hoạt động với tổng số vốn đầu tư đăng ký 7,55 tỷ USD, vốn đầu tư thực hiện đạt
2.3 tỷ USD; đã nộp ngân sách trên 5O0:riệu USD và tạo việc làm én định cho trên 22 ngàn lao
động
Việc huy động vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) 1995-2000 có những kết quả khả quan Tổng giá trị ODA đạt 423 triệu USD với các dự án tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, bảo vệ môi trường và phúc lợi công cộng
Nông nghiệp, nông thôn ngoại thành đã khởi sắc Trong 5Š nâm, sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt mức tăng trưởng bình quân 4,98%/năm Nhiều ngành nghề truyền thống được khôi
phục Kinh tế trang trại bước đầu hình thành, phát huy tấc dụng Một số công nghệ mới, đặc
biệt là công nghệ sinh học được quan tâm, ứng dụng Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và dịch vụ bình quân 1ha canh tác từ 23,2tiệu đông lên 40,4 triệu đồng Miột số cây, con đặc sản ag timg bude phat triển Năm 2000, tỷ lệ hộ giàu ở nông thôn đạt 24%, tỷ lệ hộ nghèo còn 3% (toàn thành phố còn 1%*), Điện, đường, trường, trạm phát triển Đời sống vật chất,
tỉnh thần ở nông thôn ngoại thành được cải thiện rõ rệt
Xây dựng kết cấu hạ tầng và quản lý đö thị có một số mặt tiến bộ
Thành phố đã xây đựng quy hoạch chung phát triển Thủ đô đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt; đang khẩn trương hoàn thành quy hoạch chuyên ngành và quy hoạch các quận, huyện
5 _§Ð€o_ÐL
Trang 23#
ảng nhiều nguồn vốn Thành phố đã tạp trung đầu tư xảy dựng, nàng cấp kết cấu hạ tầng đô ¡ mở rộng nâng cấp nhiều tuyến đường, nút giao thông quan trọng: xây dựng cải tạo phát n hệ thống lưới điện giao thông nông thon Mang lưới thông ứn liên lạc được mở rộng và
trang bị khá hiện đại 1OO% xã ngoại thành có điện thoại Năm 1996, bình quản 100 dân có 7
;ráy điện thoại, năm 2002 tăng lên 18 máy Năm năm qua đã xây dưng thêm 1.5 triệu m” nhà
nâng mức bình quân về nhà ở từ 5m? lên 6m”/người
Quan lý đô thị cé tiến bộ, đường phố Hà Nội ngày càng khang trang, sạch đẹp
Văn hoá - xã hội có bước phát triển, trong đó có một số thành tựu nổi bật
Năm 1999 đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trên toàn Thành phố (vượt kế hoạch dat ra 1 nằm), 100% các trạm y tế xã, phường có bác sĩ Có nhiều đổi mới trong chăm jo sức khoẻ
ban đầu cho nhân dân Các chương trình: dân số - kế hoạch hoá gia đình; giáo dục - bảo vệ,
chăm sóc trẻ em; hoạt động của người cao tuổi được triển khai tích cực Tỷ suất sinh, tỷ lệ sinh con thứ ba giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1,46% năm 1995 giảm xuống 1,09% năm 2009 hoàn thành trước 1 năm so với chỉ tiêu Đại hội lần thứ XI Đảng "bộ Thành phố Các ính sách xã hội được quan tâm thực hiện và đạt một số kết quả tốt "Trong 5 nam đã giải vết cho 26 vạn người có việc làm Đã xây tặng trên 2000 nhà tình nghĩa, phụng dưỡng 9% bà mẹ Việt Nam anh hùng của Hà Nội; giúp đỡ nhiều hộ n¿(hèo phát triển kinh tế, xoá gần 15.000 hộ nghèo; trợ giúp 100% đối tượng cứu trợ xã hội Bảo hiểm xã hội, bảo
: nhiều môn xếp hàng đầu cả nước, tham gia tích cực, hiệu quả trong các đội tuyển quốc gia thì đấu khe vực, quốc lễ, sơ sơ vật chất của ngành từng bước được nâng cấp
Phong trào thi đu¿ "Người tốt, việc tốt", "Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn
hoá” "Toàn dan đoàn xết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” đạt hiệu quả tích cực
oe
Nhiều đi tích văn hoá di tích lịch sử và cách mạng được trùng ru, tôn tạo Công tác văn á - thông ttn báo chí phát thanh truyền hình, hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật phát
góp phén xây đừng Con người Thờ đô Năm 1999, UNESCO đã bình chọn Hà Nội là
- Thái Bình Duong : nhan danh eu _ Thank ee
11996-2099) là thời kỳ c có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, song phát triển kinh tế - Hà Nội vẫn đạt được thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực
Năng lực sản xuất tăng cường, GDP năm 2002 tăng 1,6 lần so với năm 1996; bộ mặt Thủ đô có nhiều thay đổi; đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân được cải thiện VỊ thế của Thủ
đô được nâng lên
v nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, Hà Nội còn một số tồn tại, yếu kém Cụ
- Một số chị tiêu đề ra và đã điều chỉnh không đạt Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh còn thấp Đầu tư cho phát triển vẫn còn tình trạng dàn trài, chưa hợp lý Chưa xác định chính xác và tập trung cho những ngành, những sản phẩm mũi nhọn của Hà Nội Thu hút đầu tư của nước ngoài giảm Dịch vụ chất lượng cao phẩt triển cham, hiệu quả hạn chế, lĩnh vực tài chính - ngân hàng còn nhiều mật chậm đổi mới Sản xuất chưa thật gắn kết với thị trường; sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước còn chậm; hoạt động của các hợp tác xã sau chuyển đổi còn lúng túng; khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chưa được quan tâm, hỗ trợ đúng mức Quan hệ hợp tác với các địa phương trong vùng, cả nước còn hạn chế Lợi thế so sánh của Thủ đô chưa được phảt, huy, nhiều tiểm năng chưa được khai thác
Nhiều vấn đề bức xúc chậm được khắc phục
Trang 3Tình trạng thất nghiệp vẫn cồn ở mức cao (7,95): người ở tính ngoài về Hà Nội tìm i lúc hơn 20 vạn người) đang là một áp lực lớn và chưa có xu hướng giảm
tác quản lý đô thị còn bất cập Chất lượng hạ tảng kỹ thuật đô thị còn thấp se với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mạng lưới giao thông chưa đồng bộ: hệ thông vận tâi công cộng còn yếu kém Tình trạng ùn tắc giao thông, thất thoát nước sạch, úng ngập thiếu nhà ờ, xây dựng trái phép, không phép phê biến, đất công bị lấn
chiếm, ô nhiễm môi trường, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm đang là những ` vấn đề bức xúc
O o
Re
3
I VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THỦ DO HA NOI DOI VOI NEN KINH TE CA NƯỚC
Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước Thực tế những năm
vita qua cho thay, sự tầng (giảm) của các Trung tâm kinh tế lớn của cả nước, trong đó có
Hà Nội đóng vai trồ quyết đ định đối với mức tăng (giảm) của cả nước
Bảng 1: Aúc đóng góp của Thủ đô đối với tăng trường GDP của cả nước „ -2 Trong đó i Donvi | 1991-2000 -1S3].TgE | 1996-3000 :.GĐP Tăng thêm | i | : Tr d | 140.840 §2.825 i 78.015} ¡ - Hà Nội TỶ đ |_ 13.293,6 5356.3 1 7937.3 ị ¡ % $0 cả nước % 9.4 : 8.5 ! 10.2 i 2 Nhip d6 tang trying GDP i ¡ bình quân nam i | + Cé nuéc i % | 7.5 §2 4,7 : - Hà nê! | " I 11.6 12.5 19.7 ị c« Hệ số Hà Nội so Cá nước i Lan | 1.35 1.5 1.6 '
Giai đoạn 1996-2000, phần GDP tang thém(tang quy mé) cha Ha Noi dat 13.293,6 tỷ đồng (giá 1994), đóng góp vào phần GDP tăng thêm của cả nước là 9,4%, trong đó riêng thời kỳ 1996-2000 Hà Nội đóng góp tới 10.2% Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1991 - 2000 của Hà Nội bằng 1,55 lần so với cả nước, trong đó riêng giai đoạn 1996-2000 bằng 1,6 lần, đã góp phần quan trọng đối với sự tăng trưởng chung của nền kinh tế cả nước
Hà Nội là một trung tâm công nghiệp lớn, thời gian qua đã góp phần quan trọng đối với sự ãng trường và phái triển công nghiệp của vùng Bắc BO va ca nước, Nee năm 1990, Hà Nội đóng ấp được 6% vào giá trị gia tăng công nghiệp của cả nước va 42.2% cha ving Déng bằng Sông ng thì đến năm 2000 các con số tương ứng đạt 6,4% va 43,5% tác ngành công nghiệp của
êi hiện nay đóng góp tới 82,9% động cơ điện các loại, 46,6% máy chế biến gỗ, 57,5% lap
tivi, 39,9% giày vải, 86,5% bít tất, 42,6% lốp xe đạp : wQ ot ne fot Gs ta
Trang 4+
Thời gian qua Hà Nội đã đóng góp phần quan trọng trong việc thu ngàn sách nhà nước,
‘Nam 1990, Hà Nội đóng góp được 9,9% tổng thu ngân sách của cả nước, con số này đã tăng lên đạt tới 18.2% vào năm 2000, bằng gần 2 lần so với năm 1990
với sự phát tri
Với một số nét như đã nêu trên đã thấy được vai trò, vị !:ƒ hết sức to lớn của Thủ đô đối
én-kinh tế - xã hội của vùng Bắc Bộ cũng như của cả nước Tuy nhiên, sự phát triển
của Hà Nội thời gian qua chưa tương xứng với tiém nang và vị thế của Thủ đô
Bảng 2- So sánh giữa Hà Nội với một số thành phố lớn khác của cả nước về một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2000 Don vi Hà Nội TPHCM | Hải Phòng | Đà Nẵng 1 Tỷ lệ đồng góp vào GDP % 7.3 193 | 29 1.2 cả nước(giá 1994) - 2:H số tốc độ tăng trường Lần 1.36 1.34 1.36 1.46 {c2 nước = 1) | GDP so cả nước | i | 3 Tỷ trọng GDP/người so % 207.4 290.6 133.8 133.5 trung bình cả nước ¡4 TỶ lệ đồng gốp vào % 8.8 293 7 44 | q7 ¡ GTSN CN cả nước : ! FŠ TỶ lệ đống gếp vào @ 1 105 mm 17 ¡ GTNK cả nước | i ¡ 6 TỶ lệ đóng gdp vào thu % 18.2 362 - 5.2 1.8 LNS NN của cả nước | Iu DIEN BIEN MOT SO YEU TO KINH TE - XA HOI CUA THANH PHO HA NOI TU NAM 1995 - 2001
TIL1 Su gia tang dân số:
Trong những năm qua, tốc độ đơ thị hố ở Hà Nội phát triển mạnh kéo thec sự gia
tăng dân số Chương trình: Dân số - Kế hoạch hoá gia đình #ẽ được triển khai có hiệu quả Tỷ lệ gia tăng đân số tự nhiên của Hà Nội đã thay đổi tíc: cực, liên tục giảm đáng kế từ
1,51% năm 1995 xuống còn 1,07% năm 2001 Tuy nhiên gia tăng cơ học về dân số(do làn sóng người nhập cư đồ về thành phố) có xu thế gia tã5g Trung bình dân số tăng cơ
học hàng năm khoảng 1,61%, năm 1999 tăng dân số cơ học cao nhất: 3,98% (đây có thể là do ảnh hường của khủng hoảng tài chính ở khu vực năm 1998) Từ năm 2000 đến nay, tốc độ gia tăng dân số đã giảm do đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học đều giảm (tỷ lệ tầng đân số tự nhiên còn 1,07% và tăng dân số cơ học giảm xuống chỉ còn 0,23%) Hiện tượng này cần tiếp tục theo dõi và tìm hiểu nghiên cứu thêm: các vấn để có liên quan như: điều kiện việc làm tình trạng thất nghiệp, thị trường (giá) - mức sống, ở thành phố mới có thể làm rõ nguyên nhân giảm mức độ tăng dân số ở Hà Nội trong các năm 2000 và
Trang 5+
Bảng 3: - Diễn biển gia tăng dân sở ở Hà Nội trong thời kỳ từ 1995 đến 20017 (Tổng hợp từ Niêm giám thống kê năm của Cục thống kê Hà Nói
Đơn vị : Triệu người Chi tiéu = = —m : ; | 1995 1996 1997 1998 1999 12000 ‘| 2001 : Tông dân sô | 2,335 2,396 2,467 34 2.688 | 2.737 | 2,789 I Tóc độ tảng % 2,5- 2.6 3,0 5 5,3 18 ! 1,8 Tốc độ tăng tự 1/51 1,46 1,42 1,37 1,32 1,09 | 1,07 | nhiên % { ¡ Tốc độ tăng 0,99 1,14 1,58 2/13 3,98 0,71 | 0,73 cơ học % | | Dân số đô thị 1.221 1,292 1.384 55 1,548 1.583 | 1.614 |Tỷ lệ % so tông 2.4 5.8 72 VÌ 6,4 22 2,0 Lđân số | 1H.2 Tổng sản phẩm nội địa (GDP) và những chuyên dịch về cơ cấu kinh tế của Ha Noi
1112.1 Tae dé idng iruong GDP
Trong 10 ném 1991 - 2000, GDP*Ha Noi tang bình quan hang năm tới 11.6% (cả nude 7.5%) trong dé céng nghiệp tăng 13,8%, nông - lâm nghiệp táng 4,5% va dich vu
tang 11% Riéng thai k¥ 5 nam gần đây (1996 - 2000) Hà Nội đã vượt lên khó khăn và thách thức GDP đạt mức tăng trưởng bình quân năm là 1Ô.07% ( cả nước 6,7%), trong đó công nghiệp tầng 1%, nông làm nghiệp táng 3.4% và địch vụ tầng 9,5%
Trang 6Bảng š - Tốc độ tảng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2001 (%) ị _ Chỉ tiêu 1935 ] 1996 1997 | 1998 ¡ 1999 | 2000 + Nam 2001 7 25v đồng VN) | 14.499.4 |172922 |20.207,8 | 24.082,6 270388 |31.4908 |35.6169.| ị 25 71 38 20 13 04 38 | ¡ Tốc đô tăng (%c) = 19,3 16,1 20.0 123 ] 16.5 13.1 | [PP bình qun|;i; s6 |61l9 |6707 16803 17305 |2887 | [đầu người (triệu | | VNainam) | ¡ Jang tong GDP | ¢ ¢ 10,1 9,3 82 14 74 8,0 | ¡ bình quân đầu | , người (%) |
Như trên đã trình bày, Hà Nội giữ vai trò hết sức quan trọng đối việc gia tang quy mô GDP của cả nước trong giai đoạn 10 năm qua Ở đây tập trung phân tích sâu thêm về ' mức đóng góp của các ngành vào tăng quy mô GDP của Hà Nội
Bảng 6: - Thực trạng mức đóng góp của các ngành vào tăng quy mô GDP_ của Hà Nội m Ị 1991 -2000 ị Troneđó ` | 7 |_Trd % | 1991-1995 ị 1996 - 2000 | | Tee | % | Trad | % 13293.6 100,0 5356,3 100,0 | 793743 100,0 | | 51878 | 390 1757.4 1 3430.4 43.2 [2714 | 21 153,8 1176 1,5 [7834.4 | 589 | 34451 | 4389.3 | 55.3
Trong 1Ô năm qua chối địch vụ đã đóng góp tới 58,9% phần GDP tăng thêm, tiếp đấy là
nghiệp, xáy dựng đóng gdp duoc 39% và cuối cùng là nông lâm nghiệp 2.1% Nhưng chỉ có
hiệp và xây dựng có xu thế đóng góp vào phần GDP tăng thêm chung ngày càng tâng, từ
32,8% thời kỳ 1991 1995 lên 43,2% thời kỳ 1996 - 2000 Trong khi đó, các con số tương ứng đối với khối dịch vụ giảm từ 61,3% xuống còn 55,3% và nông, lâm nghiệp từ 2,9 xuống còn 1,5% Rõ rèng trong thời gian qua công nghiệp và xây dựng giữ vai trè hết sức quan trọng làm gia tăng
quy mê GDP chung cho cả thành › phố Đây là điều phải tính đến trong tương lai 10 năm tới
112.2 Co cdu cia nén kinh tế đã có bước chuyển quan trọng theo hướng công nghiệp hóa hiện
đại hoá
Cơ cấu ngành, tính theo GDP, giá thực tế) có sự thay đổi đáng kể: tỷ trọng của công nghiệp xây dựng trong GDP đã tăng từ 25,9% năm 1991 lên 38,4% nam 2009: trong khi đó tuy
Trang 7¥ Bảng 7 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (%) ¡ Chị tiêu j 199] | 1995] 2000 | Thay đổisaulOnäm | 7100 Í 100 ị 100 | - | E259] 33) ị 38.4 ị +12.5 ị | 8.1 | 54 3,5 -4, ¬ [66.0 | 615 | 58.1 | -7,9 Ệ
Cơ cấu theo thành phần kinh tế diễn biến theo chiều hướng phát huy nhiều hình thức sở hữu nhiều hình thức tổ chức kinh doanh
Bảng 8 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế (%) 1995 1998 | 1999 : : | 2000 ' Tổng số 100 100 I 100 i 100 - 1, Khu vực KT trong nước 935 - 85,3 1 848 | §46 - KT nhà nước TW 60.5 | 561 550 | 449 - KT nhà nước địa phương 10,1 i 91 8.2 | 8.2 ¡ « KT ngoài nhà nước - 22.9 i 20,1 21.6 Ỉ 215 | 2 hhu vực có vốn đã: tư nước | 6.5 ¡12,6 13,0 | 133 ngoài ị 3 Thuế nhập khâu - i 2.1 : 2.2 | 2.1
Tỷ trọng khu vực kinh tế trong nước trong tổng GDP có xu hướng giảm từ 93,5% năm xuống còn 84,6% năm 2000, tức là giảm 8.9% thời kỳ 1996 - 2000; trong khi đó !Ÿ trọng
Cơ cấu đầu tư thời gian qua có sự chuyển đổi đáng kể Tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển lĩnh vực dich vụ và nông nghiệp tầng, trong khi đó cho phát triển công nghiệp lại giảm
Bảng 9 - Hiện trạng cơ cấu đầu tư (%) 1996 100 54,2 11 447 2000 100 34.9 1,3 63,8 Thay đôi sau 5 năm ¡ Tông số -CN - XD Le “T N [= DV -19,3 +0.2 +19]
Qui mô vốn đầu tư cho địch vụ từ 5827 tỷ đồng năm 1996, chiếm 44,7% tổng vốn đầu tư xã hội đã tang lên 9850,8 tỷ đồng năm 2000, chiếm 63,8% Các con số tương ứng đối với nông
p là 140,6 tỷ đồng; 195,3 tỷ đồng; 1,1 %; 1,3% Trong khi đó, qui mô vốn đầu tư cho công từ 7053,3 Tỷ đồng năm 1996, chiếm 54,2% giảm xuống còn 5380,4 tỷ đồng năm 2000,
chiếm 34,9%
Trang 8
Sự chuyển hướng đầu tư như trên đã đóng góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng và phát chung của thành phố, cũng như của các ngành, lĩnh vực và lãnh thổ Tuy nhiên, bến cạnh s kết quả đã đạt được sự chuyển địch cơ cấu đầu tư thời gian qua đã thể hiện những mật hạn š tồn tại chưa chú trọng đúng mức đến việc khai thác lợi thể phát triển của từng ngành: lĩnh ` lãnh thể đỏ đó hiệu quả đầu tư còn khiêm tốn Tỷ lệ vốn đầu tr trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp mới chiếm khoảng 16% trong tổng số vốn đăng ký và khoảng 35% vốn thực hiện, trong khi đó vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và kinh doanh bất động sản chiếm tới 6] - 62
% tổng vốn FDI trên địa bàn thành phố
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của chuyển dịch cơ cấu đầu tư, ở đây muốn nhấn mạnh đến công tác chuẩn bị đầu tư chưa được chú ý đúng mức, thực hiện đầu tư còn dàn trải, nhiều công trình có thời gian xay dựng kéo dài, công tác giải phóng mặt bằng của các dự án trọng điểm có nhiều khó khan lam ảnh hưởng đến tiến độ và mục tiêu của dự án; các đoanh nghiệp, các nhà đầu tư chưa bám sát thị trường, đầu tư chưa đúng hướng hoặc không đúng thời cơ Người có vốn chưa "bị" lôi cuốn vào đầu tư phát triển công nghiệp vì chưa hấp dẫn
TH.3.Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp
Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới(1996), đặc biệt trorg thời kỳ 1996 đến nay, sản xuất cong nghiệp ở Hà Nội đã có những thay đổi lớn Tốc độ tăng trưởng gid tri san xuất công nghiệp g nam da: 14% va ti trọng giá trị sản xuất công nghiệp trong GDP : hàng năm có xu thế tăng
cụ Bề là 34, S nam 1996, 35,3% năm 1997, 36,1% nam 1998 37,5% nam 1999 va nam
xấ c Nền công nghiệp ở Hà Nội có những biết, đổi lớn như:
ngành sản xuất còn phù hợp với thị trường đẽ và đang từng bước đổi mới công
nghệ và thiết bị còn các nhà máy có sản phẩm khôag được thị ưường chấp nhận đã tìm hướng kinh doanh mới hoặc giải thể
- _ Công nghệ lắp ráp hàng nhập ngoại phát triển nhanh song quy rô chưa lớn và ty lệ nội
địa hoá trong sản phẩm còn thấp
- Cong nghiép hiện đại công nghệ cao da hinh thanh
trung mới được đầu tư xây dựng, có hạ tầng kỹ ui
Đồng B, Bắc Thăng Long, Nội Bài (Sóc Sơn),
- _ Cơ cấu sản xuất công nghiệp đã hình thành 4 nhóm ngành có Ý nghĩa then chối Đó là các ngành cơ kim khí, đệt may da giầy, chế biến lương thực, thực phẩm v2 công nghiệp điện, điện tử Ngành cơng nghiệp hố chất tuy hiện đang chiếm tỷ trọng tương
đối (17%) nhưng đang có chiều hướng giảm (trừ hố được) vì khơng hợp với hướng
phát triển của Thủ đô
tại một: số khu công nghiệp tập ất như Khu công nghiệp Sai
Năm 2001 Hà Nội có 265 doanh nghiệp công nghiệp Quốc doanh, trong đó có 163 doanh
nghiệp quốc doanh Trung ương; 15,880 doanh nghiệp cơng mene? ngồi quốc doanh trong đó: Š hợp tác xã, 37 doanh nghiệp tư nhân, 305 doanh nghiệp hỗn hợp và 15.365 hộ kinh doanh cá ẽ Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp cao nhất ở Bắc Bộ và đứng thứ hai của cả nước TỶ
GDP công nghiệp trong cơ cấu kinh tế Hà Nội hiện chiếm 36% và đang có chiều hướng gia
ấn, :.ong những năm qua, công nghiệp Hà Nội đạt nhịp độ tăng trưởng khá cao Tĩnh hình phát
triển sản xuất công nghiệp trong các khu vực như sau:
thể
Trang 9Bảng 10 - Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp thủ đô (tính theo giá 1994) Đơn vị: % Tóc độ tảng bình 5 996 1997 1998 1999 | 2000 quan hang nam 1995 1 ‘ Ì Khu vực sản | x"ất 86-90 | 91-95 Tông giá trị sản 2/7 19,0 43,9 22,2 17,2 10.16 9,57 15,20 xuất CN |Khu vực sản 2,4 14,1 16,5 11,8 11,1 10,05 8.30 12,06 | xuất trong nước i- CN quốc 2.6 14,0 16,0 10,8 19,7 9,66 7,28 10,97 | doanh | +QD TW 2.8 12,7 15,3 13.5 13.0 10,38 7,30 10,54 ¡+ QD ĐP 21 | 184 18,2 3,0 3,1 — 7,12 7.06 12.50 - €N ngoài QD 1,3 15.0 19,1 18,6 13.0 1237 1 14,27 | 1786 Trong đó: + KT tap thé -3.0 | -219 : 12,2 - 38.57 | 43.53 | 41.64 | + KT cá thể 15.8 170 | - 13,9 _- | 4,98 646 | 5,33 [trKThnhợp | - 914°] - 24.2 - 22.35 | 24.05 ] 31,87 (+ Khu Vực cối - - 1 66,7 34,8 | 2274 | 600 | 21.69 ¡ vốn ĐTNN ị
Trong cơ cấu ngành công nghiệp Thủ đô đã hình thành 4 nhóm ngành then chốt là: Cơ khí
(20-23%); Dệt - da - may (22-25%), Lương thực - Thực phẩm (16-18%); Đề điện - điện tử (5-
§%) Đáng chú ý là sản phẩm của công nghiệp Thủ đô chất lượng ngày một cao, có trên 40 sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi trên cả nước Công nghiệp đóng góp khoảng 40% tổng thu ngân sách và trên 70% kìm ngạch xuất khẩu của thành phố
Bảng 11 - Diễn biển tỷ trọng của các ngành công nghiệp then chối trong lổng giá trì sản xuất công nghiệp Dan vi & i Nhóm ngành CN 1995 1996 1997 1998 ¡ 1999 2000 2001 i then chot , Co kim Khi 230 ] 270 | 254 | 276 | 283 | 309 | 31.9 Điện, điện tử 16,1 21,0 21,8 20.6 -} 19,7 19,9 21.3 ¡ Hoá chất 14,6 14,8 15,3 166 ¡ 18,5 17,5 1740 [ Dệt may, da giầy 11,4 12,5 12.4 118 ¡ 1242 124 12.6 [ Chế biến thực phẩm 168 | 153 | 151 185 | 128 | 117 | 1Ð
Hiện nay sản xuất công nghiệp ở Hà Nội đang từng bước chuyển biến theo hướng đa dạng
hoá sản phẩm, chất lượng sân phẩm được nâng lên (kế cả bao bì hàng hoá) và đã xuất hiện nhiều cơ sở, xí nghiệp, công ty làm ăn có hiệu quả Hiện đã có gần 50 sản phẩm công nghiệp được đưa ;ä _ä chiếm thị phần đáng kể ở ngoài thành phố, trong đó có 13 mặt hàng thuộc ngành công nghiệp cơ - kim khí (chế tạo máy móc - thiết bị); 9 mặt hàng đệt may, đa giầy; 5 mật "hằng thực phẩm; 4 mặt hàng sành, sứ Thuỷ tỉnh
Sản xuất công nghiệp đóng góp khoảng 40% tổng thu Ngân sách và hơn 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Tỷ suất hàng hố cơng nghiệp đạt trên 60%,
Trang 10#
HỊI.3.2 - Tình hình diễn biến tại các cụm công nghiệp cũ
1 Cụm công nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy:
Cụm công nghiệp nằm trong nội thành, thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm và thu hút lao ug Hình thành khu vực sản xuất công nghiệp đệt may- thực phẩm khá rõ rệt, đo đó thuận lợi cho quá trình đầu tư tập trung Tuy nhiên, đã gặp thách thức, khó khăn do nằm xen kế với các khu dan cu, nên khả năng mở rộng giao thông hạn chế do đó với nhu cầu lưu chuyển hàng hoá và đi
lại cao sẽ dễ gây ùn tắc giao thông Mat khác do xây dựng thiếu quy hoạch, việc bố trí sắp xếp tuỳ
tiện, thiếu gắn bó nên đất đai còn nhưng khó bố trí, xây dựng thêm các xí nghiệp Trong thời gian qua, trong Khu đã có một số diễn biến:
+ Từng bước thay đổi các thiết bị, quy trình công nghệ, xem xét để có thể xây dựng thêm xí nghiệp Đầu tư, cải tạo để khu vực này trở thành một cụm công nghiệp hiện đại, sử dụng ít lao động năng suất lao động cao(hiện đại và mở rộng nhà máy dệt 8/3, tăng thêm năng lực và quy mô nhà máy bia Việt Hà Sau năm 2000, dự kiến xây dựng một nhà máy.sản xuất sợi Poliester công
suất 30.000 tấn/năm .)
+ Năm 2000 đạt 312 tỷ đồng giá trị sản lượng (giá năm 1989), lao động giữ ở mức 1,6
vạn, dự kiến năm 2010 các chỉ tiêu trên là 1250 tỷ và 1,6 vạn ‹
2 Cụm công nghiệp Trương Định - Đuôi Cá:
Cũng giống như cụm Minh Khai, cụm công nghiệp này nằm trong nội thành nên thuận lợi cho quá trình tiếp thị tiều thụ sản phẩm Sam phẩm tương đối đồng nhất (chế biến lương thực,
thực phẩm) cho nên vấn để đầu tư để tạo ra cụm công nghiệp tập trung có tác dụng hễ trợ, bổ sung cho nhau về sản xuất là có tính hiện thực Tuy nhiên, việc phá: triển ở cụm Công nghiệp này
đang gặp trở agại, đó là: cơ sở hạ tầng xuống cấp, mức độ ô nhiễm cao, giao thông khó khan, không phù hợp với những ngành có nhu cầu vận chuyển cao
Trong thời gian qua Thành phố đã chỉ đạo phát triển trong cạm theo hướng:
+ Không bố trí xây dựng thêm xí nghiệp, đầu tư để đổi mới thiết bị là chủ yếu
+ Đầu tư để cải thiện môi trưởng (trước hết là cấp nước, giac thông)
+ Khống chế lao động ở trong cụm ở mức 3.700 lao động trong giai đoạn 2000 - 2010 Xăm 2000 đạt giá trị sản lượng 83 tỷ và Dự kiến năm 2010 đạt 330 rÝ (giá năm 1989)
3 Cụm công nghiệp Văn Điển - Pháp Vân:
Tại cụm công nghiệp này, các xí nghiệp được bố trí cạnh các đầu mối giao thông nên
thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hoá Diện tích đất còn nên có khả nâng
mo rong
Tuy nhiên do ở trong cụm tập trung nhiều cơ sở thuộc ngành hoá chất nên mức độ ô nhiễm
và độc hại lớn Vì vậy trong thời gian qua, việc phát triển sản xuất trong cụm được triển khai theo
hướng:
+ Đầu tư chiều sảu để đổi mới các thiết bị tiên tiến, ít độc hại là hướng chủ yếu, nhất là xí nghiệp pm Không bố trí thêm xí nghiệp hoá chất Tuy nhiên có thể bố trí bổ sung thêm một số phân xưởng, bộ phận nhằm tăng quy mô một số xí nghiệp Năm 2000, toàn cụm đạt giá trị sản lượng 105tỷ và 2010 dự kiến là 420 tỷ đồng
4 Cụm công nghiệp Thượng Đình
Nằm trong khu vực nội thành, các xí nghiệp được bố trí gần điểm nút giao thông nên rất thuận tiện cho vận chuyển và tiêu thụ hàng hoá (nhiều xí nghiệp có cửa hàng tiêu thụ sản phẩm) Tuy nhiên, các cơ sở công nghiệp ở đây đều ở tình trạng thết bị và quy trình công nghệ kém, mức
độ ê nhiễm không khí nặng, khả năng mở rộng cụm bị hạn chế
Sự phát triển trong cụm những năm vừa qua đã diễn ra theo hướng:
Trang 11+ Đâu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, tạo ra chất lượng sản phẩm cao là hướng đầu tư: chủ yếu (như: các dây chuyển sợi, bao gói của nhà máy thuốc lá Thăng Long, dây chuyển giày dép da ) Đầu tư mới một số dây chuyển của một số xí nghiệp đầu tư mới một số xí nghiệp
tương đương về công nghệ
+ Nghiên cứu để có thể sau năm 2005, chuyển một số xí nghiệp ra khỏi cụm như: nhà máy xe gong, cao su
+ Nam 2000 toàn cụm đạt giá trị Tổng sản lượng 3351 (giá năm 1989) và dự kiến năm -
2015 dat 1340ty
5 Cum céng nghiép Cau Dién - Nghia Dé
Thuận lợi cơ bản của cụm công nghiệp này đối với sự phát triển là đất xây dựng còn nhiều, nằm trong khu vuc du kién phat triển của Thành phố nên có nhiều khả năng bố trí thêm các xí nghiệp
Gần các Viện nghiên cứu, trường Đại học lớn nên khả nang tiếp nhận và áp dụng khoa học kỹ thuật thuận lợi hơn
Tuy vậy, trong khu đang gặp phải thách thức, khó khăn chủ yếu là cụm công nghiệp tồn tại đa ngành nên sẽ khó khan trong qué trình đầu tư tập trung, khả năng liên kết, hỗ trợ nhau về công nghệ kém
Trước tình hình đó, việc phát triển cụm đã được triển khai theo hướng:
+ Đâu tư chiều sâu, đối mới thiết bị cũ, nhất là thiết bị sản xuất hoá chất Đầu tư thêm một
so xi nghiệp, trước hết là các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tập trung Bố trí diện tích để có
thể chuyển một số xí nghiệp từ nội thành ra
+ Giá trị sản lượng toàn cụm năm 2000 đạt 34 tỷ và đự kiến nầm 2010 đạt 14O tỷ đồng (theo gié nam 1989)
6 Cum céng nghiép Gia Lâm - Yên Viên:
Cụm công nghiệp này được xây dựng gần các tuyến đường (đường sắt, đường bế; đường
thuỷ đường hàng không) do đó rất thuận lợi trong qúa trình vận chuyển lưu thơng hàng hố, có kh ø mở rộng về mặt quy mô Khó khăn chủ yếu hiện nay trong phát triển cụm công nghiệp này là: thiết bị lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật kém lại bị chia cất nên việc bố sung, hỗ trợ nhan
kh thực hiện `
Định hướng trong phát triển những năm qua cũng như những cụm công nghiệp khác, việc
cải tạo thay thế các thiết bị cũ để cải tiến một bước về kỹ thuật: và công nghệ để từ đó nâng cao
chất: lượng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh là hướng chủ yếu Bố trí thêm và di chuyển một số Xí nghiệp từ nội thành ra, việc bố trí phải cân nhắc để đâm báo tính tập trung, chuyên môn hoá trong cụm Giá trị sản lượng năm 2000 đạt 85 tỷ đồng và năm 2010 dự kiến đạt 340 tỷ đồng (giá năm 1989) -
7 Cụm công nghiệp Đông Ảnh: -
Đây là khu vực tập trung cao công nghiệp kim khí tiêu đèng nên có điều kiện đầu tư, 16 chức và sắp xếp theo hướng tập trung, chun mơn hố, có nhiều khả năng mở rộng, song cé trở
ngại là thiết bị còn ở mức thấp, hạ tầng kỹ thuật chưa được đầu tư, xây dựng đồng bộ Trong những năm qua, cụm công nghiệp này được phát triển theo hướng:
+ Tập trung đổi mới thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng hoá là hướng chính
+ Đầu tư thêm một số xí nghiệp mới như: lấp ráp ô tô, đồ điện, cơ khí chính xác Giá :rị sản lượng toàn cụm năm 2000 đạt 73tÝ đồng và dự kiến năm 2010 đạt 290 tỷ đồng Lao động giữ mức 10.000người
Trang 12*8 Cụm công nghiệp Chèm:
Cụm này nằm trong vùng quy hoạch của Thành phố, đất cho công nghiệp lớn nên có khả năng mở rộng về quy mô song cũng gặp khó khăn là thiết bị, quy trình công nghệ lạc hậu, các xí nghiệp phân bố trên diện rộng, cơ sở hạ tầng đầu tư phân tấn khó có thể bổ sung và hỗ trợ cho nhau Vì vậy, việc phát triển cụm đã thực hiện theo hướng:
+ Hướng chính là đầu tư, đổi mới thiết bị đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất
+ Xây dựng bổ sung một số xí nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu là công nghiệp vật liệu xây
dựng
Năm 2000, giá trị sản lượng đạt 14,8 tỷ và dự kiến năm 2010 đạt 30 tỷ đồng 9 Cụm công nghiệp Cảu Bươu:
Đây là cụm công nghiệp có khả năng mở rộng về quy mnô diện tích nhà xưởng được xây dựng tốt và khả năng khai thác còn cao Song tại khu vực, cơ sở hạ tầng phân tán, không đồng bộ,
thiết bị đầu tư đã lâu, chậm được đổi mới nên lạc hậu Chính vì vậy, trong những năm qua, phát
triển trong cụm được chỉ đạo theo hướng: Từng bước đầu tư, thay đổi thiết bị, có thể xây dựng thêm một số xí nghiệp mới Năm 2000 toàn cụm đạt giá trị sản lượng là 12 tỷ đồng và dự kiến _ năm 2010 đạt 50 tỷ đồng (giá năm 1989)
©
Trang 13Bang 12 - Số liệu tổng hợp tại các cụm công nghiệp cũ ở Hà Nội GTSL
TT Cụm cơng nghiệp Sđxí | Diện tích Lao dong năm 2000 Ngành côngpnphiệp chính
nghiệp (ha) (người) (triệu đồng)
1 Cum Minh Khai - Vinh ‘Tuy 38 8 15 912 312.000 Det co khi- TP? - VLXD
2 Cụm Trương Định - Đuôi Cá “Th 377 "3744 ” 83.000 Thực phẩm - Cơ Khí
3 Cụm Văn Điển - Pháp Vân 1 | 39 5 895 105.000 Cơ khí - HC - VLXD
4 Cụm Thượng Đình 30 76 17264 335.000 Cơ khí - Hoá chất
5 Cụm Cầu Diễn - Nghĩa Dơ § 27 1946 34.000 VI.XI) - Thực phẩm
6 Cum Gia tam Yen Vien ~ 21 38 “10227 85.000 Cư khí -HC - VLXI)
Trang 1411.3.5 Tình hình các khu công nghiệp tập trung
Để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành một số tu sóng nghiệp tập trung Đây là những khu công nghiệp có quy mô lớn được thiết kế xây dựng theo quy hoạch với hạ tầng cơ sở kỹ thuật đúng tiêu chuẩn và hiện đại
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đã có 5 khu công nghiệp tập trung được phê duyệt, đó là KCN Bắc Thăng Long, KCN Sai Đồng, KCN Nội Bài, KCN Hà Nội - Dai tu, KCN Deawoo - Hanel
1 KCN Sài đông B:
Được hình thành trên cơ sở của cụm công nghiệp đã có Nằm kể quốc lộ 5, cạnh sân bay Gia Lâm, cách trung tâm thành phố Hà Nội 8km về phía Đông Bấc có diện tích 97,11 ha, trong đó 78,38ha cho sản xuất công nghiệp, 18,73ha cho các công trình phụ trợ
- Chủ đầu ny của khu công nghiệp là Công ty điện tử Hà Nội (Hane))
- Tổng số vốn đầu tư của khu công nghiệp là 272triệeuUSD, trong đó 12triệu cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật, 260USD cho cơ sở sản xuất công nghiệp
Hiện tại đã có 10 doanh nghiệp (Liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) đã đi vào sân xuất (bảng 2) với tổng số vốn đầu tư 292.447ưiệu USD Ngoài ra đã có thêm 6 doanh nghiệp nước ngoài được cấp giấy phép thuê đất Khu công nghiệp Sài Đồng B là khu chuyên ngành điện tỷ, kỹ thuật cao Phần lớn sân phẩm được xuất khẩu
Troi:z khu công nghiệp đã xây dựng 1 nhà máy cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất công nghiệp với công suất 5.000m /ngày (có thể mờ rộng thành 100.000m”/ngày khi có nhu cầu) Hạ tầng cơ sẽ kỹ thuật gồm: trạm biến thế điện với công suất BOMW, hệ thống đường nội bệ (2km) hệ thống thoát nước thải; chưa có hệ thống xử lý nướcthải và quản lý chất thải rấn
2 KCN N6i Bai
Được cấp phép thành lập tháng 4/1994 với diện tích 439ha trên địa bàn huyện Sóc Son
Tổng điện tích giai đoạn ] là 100ha Ước tính sẽ thu hút khoả2s 145ngàn lao động chủ yếu cho sản xuất công nghiệp
- Chủ đầu tu là Công ty TNHH phát triển Nội Bài (Liên doanh giữa Công ty xây dựng
công nghiệp Hà Nội và Công ty RENONG của Malaisia
- Tổng vốn đầu tư giai đoạn Ì dự kiến: 56Otiệu USD trong đó, 60 triệu cho xây dựng hạ tắng cơ sở kỹ thuật và 50Otrieu cho cơ sở sản xuất Hiện đã có 4 công ty đi vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư là 52,915 triệu USD, trong đó xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng là 29,950 triệu USD Du kién nam 2000 sẽ lấp đầy điện tích -
Nhược điểm lớn của khu công nghiệp Nội Bài là tình trạng vếu kém về cơ sở hạ tầng của
khu công nghiệp đã làm cho các nhà đầu tư e ngại Điện được cấp qua đường đây Đông Anh -
Thái Nguyên 110KV
3 KCN Deawoo-Hanel
Được thành lập năm 1996 trên địa bàn huyện Gia Lâm Tổng diện tích đất: 406,95ha trong
đó cho sân xuất công nghiệp 197,6ha Khu thương mại nhà ở 104, Gha, cho các công trình khác
194,7ha,
ˆ Dự kiến tổng mức vốn đầu tư 1.652 triệu USD, trong đó vốn xảy dựng hạ tầng:152 triệu USD
- Chủ đầu tư là Công ty Deawoo - Hanel (liên doanh giữa Việt Nam và Hàn Quốc)
- KCN Deawool - Hanel dự kiến sẽ dành cho ngành công nghệ sản xuất và lắp ráp hàng điện tử, gia dụng, sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, dệt may
Trang 154 KCN Hà Nội - Đài tư
- Được thành lập tháng 11 năm 1997 Đây là KCN mới với 100% vốn đầu tư nước ngoài, - Diện tích: 40 ha thuộc xã Hội Xá - Gia Lâm
- Dự kiến tổng số vốn đầu tư là 211 triệu USD, trong đó xây dựng cơ sỡ hạ tầng là 12 triệu
Usb
- » Cho dau nz 14 tap doan Dai ur gdm 32 doanh nghiệp Đài Loan cùng góp vốn xây dựng Sau đó khi hoàn thiện sẽ tiến hành xây dựng nhà máy của mình rong khu Đây là các doanh nghiệp vữa và nhỏ với nhiều loại ngành như đệt, may, chế biến hàng đông lạnh, thực phẩm, linh kiện điện tỬ
5 KCN Bde Thang Long
- Được thành lập nãm1997 trên địa bàn huyện Đông Anh
- Tổng điện tích được quy hoạch: 255 ha Trong đó giai đoạn 1 là 125ha -
- Dự kiến sẽ thu hút 30 -45 ngàn lao động -
- Tổng mức vốn đầu tư dự kiến: 1 623triệu USD, trong đó 123ưiệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng (giai đoạn Ï là 53 triệu USD)
Ngày 21/5/1998, sau 15 tháng giải phống mật bằng, đã khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng gia} doan I - Chủ đầu tư là Công ty KCN Thang Long (iên doanh giữa công ty cơ khí Đông Anh với tập đoàn Sumitomo - Nhật Bản) ˆ Các ngành công nghiệp dự kiến: Linh kiện điện tử máy móc, thiết bị dụng cụ, các san phẩm có giá trị cao
TỊI.3.+3 Tình hình xây dựng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ:
Tính đến nay, trên địa bàn đã hình thành 13 khu - cụm công nghiệp vừa và nhỏ (heo dự án) Si tổng diện tích là 35§ha đã giao đất cho 689 doanh nghiệp để xây dựng nhà xưởng sản xuất với
¥ đồng đầu tư nhà xưởng, thu hút rừ 8000 đến 10.000lao động
1 Tại huyện Thanh Trì:
*® - Rhu công nehièp vừa và nhò Vĩnh Tuy - Thanh trì:
+ Diện tích 12,12ha; đất xây dựng nhà máy là 8,03ha
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 31,639 tỷ đồng Đến nay ngân sách đã cấp 14.5 tỷ (chưa tính hỗ
trợ về điện và nước)
Hiện nay đã có 17 doanh nghiệp xây dựng nhà xưởng, trong đó 10 doanh nghiệp xong nhà xưởng, đang lắp đi thiết bị để đi vào sản xuất
Về cơ bản, dự án KCN đã hoàn thành, các doanh nghiệp đang đầu tư xây dựng nhà xưởng, lấp đặt thiết bị để đi vào sản xuất
se Cum công nghiêp Ngọc Hỏi: UBND Thành phố đã cho phép huyện Thanh Trì tiếp tục xây dựng, quy mô 60 ha, chủ đầu tu dang hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi , dự kiến tháng 1-2002 phê duyệt dự án, tiếp tục đầu: tư trong nam 2003 - 2004
2 Tai Gia Lam:
° Bug công nghiệp vừa và nhỏ Phú thi - Gia Lam:
Tổng điện tích KHCN là 14,82ha, đất xây dựng nhà máy là 10,5ha
+ + Tổng vốn đầu tư dự án: 33,795 tỷ đồng Vốn ngân sách đã cấp 4,593 tỷ đồng
Thành | phố giao cho Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (LỊCOG]) thi công hạ tầng kỹ thuật, trong năm 2002 hoàn thành toàn bộ hạ tầng kỹ thuật bên trong hang rao KCN Phi
Trang 16Thị và giao đất cho 19 doanh nghiệp, đầu năm 2003, các doanh nghiệp xây dựng xong nhà
xưởng, đi vào sản xuất `
‹ ƯBND Thành phố cho phép mở rộng bên cạnh KCN vừa và nhỏ một cụm công nghiệp Phú
Thị, quy mô 5,4ha Hiện nay, chủ đầu tư đang hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi ° cum công nghiệp Ninh Hiên:
Thành phố cho phép huyện Gia Lâm Xây đựng - quy mô 6Qha, chủ đầu tư đang lập dự á án trình CBND Thành phố phê duyệt
¢ Cum Cong nghiệp thục phẩm tai Lé Chi: HAPROSIMEX Sài Gòn đang lập dự án xây dựng, quy mô 30ha, ngành nghề sản xuất chính là chế biến lương thực - thực phẩm sẽ được ưu tiên đầu tư vào Cụm công nghiệp
3 Tại huyện Từ Liêm:
Cum công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm:
+ Diện tích 21,13ha, đất xây dung nhà máy 13,2 ha
+ Tổng vốn đầu rư 67,860tỷ đồng (trong đó vốn ngân sách 21,198ty)
;- UBND Huyện Từ Liêm đã lựa chọn 32 doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (trong tổng số hơn 100 doanh nghiệp đăng ký) đầu tư vào Cụm CN hoạt động sản xuất ở 3 ngành công nghiệp chủ yếu là cơ, kim khí, điện - điện tử và dệt may Ngày 7/9/2002 UBND Huyện Từ Liêm đã làm lễ bàn giao mốc giới cho các
doanh nghiệp tiến hành xây dựng nhà máy
- UBND Thanh phố uỷ quyền cho ƯBND Huyện xây dựcg và ban hành Quy chế Quản
lý cụm công nghiệp, do vậy bước đầu BQL cụm công nghiệp nhận thức rõ và đồng
tình chủ trương của Thành phố
+ - Cam công nghiệp Từ Liêm (siai đoan 2): UBXND Thành phổ đã cho phếp xây dựng quy mô là 30 ha hiện nay BQLDA đang lập đự án, sẽ được đầu tư vào năm 2963 - 2004
ôâ Cm cụng nghip Phỳ Minh: UBND thành phố cho phép Céng ty đầu tư xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn lập dự án xây dựng, quy mô 2§hz Đầu tư trone năm 2003
Nam Thăng Long:
Công ty phát triển hạ tầng Hiệp hội Công thương Thành phố làm chỗ #ầu tư xây dựng Giai đoạn Ï có quy mô 36 ha tại các xã Liên Mạc và Thuy Phương (huyện Từ Liêm) Tháng 3/2002 đã nhận rnốc giới, hiện nay đang tiến hành GPMB, đây là KCN tập trung hoạt động theo Nghị định 36/ND-CP,
4 Tai Quan Cau Giấy:
*Cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiên nhỏ quan Cầu Gi ay: + Dién tich 8,35ha, dat xay dumg nha may 4,88ha
+ Tổng vốn đầu tư 34.184 tỷ (trorig đó vốn ngăn sách 12,82/:Ÿ)
- - Có 71 doanh nghiệp đãng ký đầu tư vào cum TTCN, UBND quan Cầu Giấy đang xây dựng hoàn chỉnh Quy chế quản lý cụm CN và lựa chọn doanh nghiệp vào đầu tư Hiện nay chủ đầu tư đang xây dựng đường nội bộ, khu xử 1Ý nước thải và các công trình phụ trợ khác với mục tiêu quý Ï năm 2003 giao mặt bằng cho các doanh nghiệp xây dựng nhà xưởng
5 Tai Quan Hai Bà Trưng:
*Cum tiéu thit cone nghiép Hai Ba Trung:
+ Dién tich 9,03ha, trong d6 dat xay dựng đường giao thông theo quy hoạch là 2,63ha, đất xây
dựng nhà máy là 3,98ha tại phường Hoàng ` Văn Thụ
Trang 17+ Tổng vốn đầu tư 3§,750 tỷ đồng, trong đó ngân sách là 19,825tỷ + Chủ đầu tư: BQL dự án Quận Hai Bà Trưng
Hiện nay chủ đầu tư dang bàn giao đất cho don vj thi công
Dự kiến đây là cụm sản xuất tập trung đành để di đời các cơ sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ
lệp trong nội thành, trong đó ưu tiên các cơ sở thuộc địa bàn Quận Hai Bà Trưng Quận
¡ thi công các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, dự kiến giao đất vào đầu năm 2003 cho các c doanh nghiệp
6 Tại huyện Đông Anh:
* Cum céng nghiên vừa và nhỏ huyện Đông Anh:
- - Diện tích 18.5ha, đất Xây đựng nhà máy là 10,2ha, tại xã Nguyên Khê - _ Tổng mức đầu tư 47,2 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách là 14,6tỷ đồng
- Chi dau tư: BQL dự án huyện Đông Anh
- Day 14 cum công nghiệp chủ yếu dành cho các doanh nghiệp sản xuất Dệt - May, hiện - HAPROSIMEX đã có dự án xây dựng 5 nhà mấy, Sở công nghiệp Hà Nội đã có một
số dự án đầu tư mới vào cụm công nghiệp này
-_ Chủ đầu tư khởi công xây dựng hạ tầng cơ tỞ kỹ thuật vào 13/11/2002, năm 2003 sẽ bàn giao mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp
¢ Cụm CN dệt may Nguyên Khê: UBND Thành phố đã cho phép huyện tiếp rục xây dựng dự án, quy mô 59ha, chủ đầu rư đang tiến hành lập dự án Đầu tư xây đựng vào năm 2003 - 2004
Maz di mé&i triển khai trong mấy năm gần đây song sự phát triếz các khu công nghiệp, đặc biệt là các khu, cụm công nghiệp vừavà nhỏ đã thu được một số kết quê bước đầu, cụ thể là:
-_ Đấp ứng nhu cầu thuê đất của các doanh nghiệp Hiện tại 3 khu - cụm công nghiệp vừa và nhỏ đều được lấp đầy ngay sau khi công bố dự án Nguyên nhân:
+ Các doanh nghiệp có nhu cầu rất lớn về địa điểm đầu :u sản xuất,
+ Thành phố không kinh doanh hạ tầng trong các khu - cụm công nghiệp, chỉ phí suất đầu tư thấp
+ Thủ tục cấp đất nhanh, gọn (các doanh nghiệp không phải làm các thủ tục về đất mà
đo các BQL dự án thực hiện)
+ Doanh nghiệp được thuê đất trực tiếp của thành phế, thời gian thuê đất dài (50 năm), tạo điều kiện cơ bản để doanh nghiệp yên tâm đầu tư phát triển lâu dài
Góp phần di chuyển các cơ sở CN trong nội thành ra ngoại thành theo đúng quy hoạch phát triển của thành phố
- _ Giải quyết việc làm cho người lao động bị mất đất
- Phát huy nội lực các thành phần kinh tế (đặc biệt ngoài quốc doanh)
- _ Gốp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các Huyện Quận theo hướng Cơng nghiệp hố
111.3.5 - Tình hình phái triển các làng nghề
Qua đánh giá sơ bệ, hiện nay Hà Nội có 44 xã (§53làng) có nghề thủ cơng tại 5 huyện ngoại thành Ngoài ra còn có các phố nghề tập trung tại nội thành Hà Nội song đa số chỉ hoạt đông theo hộ gia đình như: đúc đồng Ngũ Xã, kim hoàn Hàng Bạc, nghề khảm trai phố làng Khay, nghề thêu phố Hàng Mành
Trang 18Các xã có nghề phân theo huyện rà nhóm sản phẩm chủ yếu của Hà Nội 'Nhóm sản phẩm |Tổng |Đông Anh |GiaLâm TừLiêm | Thanh Trì | Sóc Sơn so ~ Cars sf £ 5 7 Dét may 6 3 2 2 Sx d6 sô, khám 2 2 Cơ kim khí 3 1 2 ¡ Chế biến LT-TP 11 ] 1 4 5 Sân xuất mây - tre 13 4 2 1 4 Ì S phẩm TE (tái chế) 1 1 Chế biến thuốc ] 1 2 Nghề son 1 1 | Tong sé 44 8 12 10 12 2
Mật hàng sản xuất của làng nghề khá phong phú, đa dạng tuy nhiên mật hàng chủ yếu là thế mạnh của làng nghề Hà Nội đang tập trung vào nhóm các mật hàng chính là:
: Ngành gốm sứ: Hà Nội có 6 làng nghề st gốm: Làng +ghể Đa Tốn, Van Đức, Kim Lan, Bát Tràng, Đông Du, Trau Quỳ Hầu hết đều tập trung ở Huyện Gia Lâm Day là một làng nghề khá phát triển ở Hà Nội Điển hình nhất trong loại hình làng nghề này là làng nghề Gốm sứ mỹ nghệ Bát Tràng và gốm Kim Lan Sân phẩm chính của các làng nghề này là các mật hàng sứ dân dụng, sứ nŸÿ nghê, sứ xây dựng và sứ công nghiệp Các sản phẩm của làng nghề gốm Bát Tràng nhìn chung khá tỉnh xảo, chiếm lĩnh được thị trường các tỉnh phía Bắc và bước đâu tìm được thị trường
xuất khẩu
- May tre đan, sản xuất đồ gỗ, điêu khắc: Đây là loại hình tập trung khá nhiều làng nghề nhưng
điển hình là các làng: Chạm khắc gỗ Mỹ nghệ Vân Hà (Đông Anh), chối tre, nan tre Dương
Quang (Gia Lâm), băng giang Động Ngạc, phên nứa Đại Mê (Tờ Liêm), dây thừng Trung Vi ăn(Từ Liêm), đan thúng, rổ rá Kim Lũ (Sắc Sơn)
- Ngành chế biến lương thực - thực phẩm: chế biến lương thực thực phẩm là loại nghề rất phố biến ờ Hà Nội Từ xa xưa đất Thăng Long đã nổi tiếng với nhiều } loại thực phẩm như giò chả Ước Lễ, cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì Các làng nghề này nằm phân bố rải rác ở một số huyện ngoại thành Hà Nội Các làng nghề thực phẩm điển hình của Hà Nội là: bánh mứt Xuân Dinh, dau
phụ Mỹ Đình, bún Mế Trì(Từ Liêm), đậu phụ Võng La (Đông Anh), miến, bánh đa, bánh cốm
Hữu Hoà(Thanh Trì), bánh mỳ Yên Viên (Gia Lâm) -
- Sua chita va sdn xudi cơ khi nhỏ: Hà Nội chỉ có 3 làng nghề san xuất cơ khí đó là các làng: gò
han Tay M6, rén Xuan Phương -(Từ Liém), sắt xây dựng Dục Tú (Đông Anh) Trong số các làng nghề này thì điển hình nhất là làng nghề sất thép Dục Tú * Một số nhận định, đánh giá bước đầu về các làng nghề ở Hà Nội: Trong số các làng nghề ở Hà Nội chỉ có: + 3 làng nghề được đáng giá là làng nghề truyền thống + 1 làng nghề tái chế chất thải
+] làng nghề có qui mô lớn: Gốm sứ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
se hệ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề của Để tài cấp Nhà nước KC-08.09 "Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp g giải quyết vấn để môi trường ở các làng nghề Việt Nam thuộc chương trình Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai do Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - ĐH Bách khoa Hà Nội tiến hành thì các làng nghề thủ công mỹ nghệ đang gây ô nhiễm nặng cục bộ; các làng nghề chế biến nông sản và lương thực
thực phẩm, det nhuộm, tái chế chất thải và các ngành nghề khác mức độ ô nhiễm nhẹ Còn các
Trang 19
làng nghề sản xuất VLXD đang ở mức độ 6 nhiễm (Chú thích: ô nhiễm nặng cục bộ: mức độ 6 nhiễm lớn nhưng tác động ô nhiễm chua ảnh hưởng đến khu vực lân cận, ô nhiêm: tác động chưa
lớu và chua ảnh hưởng đến khu vực lân cận, - ö nhiễm nhẹ: nức độ ô nhiễm nhẹ.)
Đước đầu để tài KC - 08.29 cũng đua ra một đánh giá sơ bộ về tiềm năng tồn tại và phát triển các ¡ghê như sau:
Stt | Tén ngành nghề Khả năng phát | Mức độ duy | Không có khả năng trién(%) tri (%) _ phát triển (%) Í—1_ TChế biến NS<IP 5 30 65 2_ 1 Dệt nhuộm may mặc 7 30 63 3_ ¡ Vật liêu xây dựng 5 55 40 4_ ¡ Tái chế chất thải 5 70 30 | 5 I Mỹ nghệ xuất khẩu ị 30 30 - 40 1H.4 Tình hình phát triển nông nghiệp 1.4.1 Tinh hình chung
Nhận rõ vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế ngoại thành và nông thôn của Thi dé Ha Noi, Thanh uy đã chủ đạo triển khai Chương trình phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nôn thôn mới giai đoạn 1991 - 2000 Qua 10 năm thực hiện, Chương trình đã đạt được nhiều kết quả tốt góp phần thúc đầy tăng trường kính tế, củng cố quan hệ sản xuất, cải thiện đời sốngzvăn hoá xã hội ngoại thành, tầng cường sức mạnh của Thủ đô
- — Về phái triên kình tế:
Trong 10 năm, kinh tế ngoại thành phát triển toàn điện và liên tục với mức tăng trường
khá, hình quân đạt 10,65%/mãm.Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng, tốc độ tang
trưởng bình quân đạt 4,6%/năm Kinh tế nông nghiệp đã chuyển dịch theo cơ cấu tiến bộ: tỷ trọng trồng trọt ngày càng giảm, còn 60,25%; tỷ trọng ngành chăn nuôi - thuỷ sản tăng, đạt 39,75% Điện tích các cây trồng có giá trị như: cây ăn quả, hoa, rau chất lượng tăng nhanh Các giống lợn nạc, bò sữa chất lượng cao gà siêu thịt, siêu trứng, cá chất lượng ngày càng tăng trong cơ cấu đàn Do vậy, giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1ha đất canh tác mỗi năm đều tăng, năm 2000 đạt 40,4 triệu đồng/ha Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hoá về rau an toàn, hoa, cây ăn quả và chãn nuôi bò sữa
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng trưởng liên tục, bình
quân đạt 13, 85%/nam, trong đó công nghiệp - tiểu thủ công ' nghiệp đạt 11 ,81%/năm Nhiều
ngành nghề và làng nghề thủ công truyền thống được khôi phục và phát triển thêm nghề mới Số đoanh nghiệp và cơ sở sân xuất tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng lên Công nghệ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp bước đầu được đổi mới, làm cho chất lượng sản xuất và năng suất lao động được nâng cao
Hoạt động thương mại và dịch vụ cũng được đẩy mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16,34%/nam Các trung tam buôn bán và chợ nông thôn được tăng cường Xây dựng
Trang 20v Cùng với sự phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất XHCN trong nông nghiệp - nông thôn đã được quan tâm chỉ đạo nên từng bước được củng cố, các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển Các doanh nghiệp nhà nước đã và đang được sắp xếp lại, đổi mới cơ chế ăn lý cho phù hợp với yêu cầu sản xuất Hầu hết các hợp tác xã tiếu thủ công nghiệp, công ‡p, thương mại dịch vụ và 95,6% hợp tác xã nông nghiệp đã được chuyên đổi hoạt động :- :uật Hợp tấc xã Kirh tế tư nhân, kinh tế hệ nông nghiệp phái triển và phát huy được quyền ˆ tự chủ trong sản xuất, kirh doanh Đã xuất hiện trên 300 trang trại sản xuất nơng sản hàng hố có
hiệu quả cao
Công tác giao đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp ồn định lâu dài cho nông đân được thành phố quan tâm, đạt tỷ lệ 84,54% số hộ, tạo điểu kiện cho nông dân yên tâm đầu tư, nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất
Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường, bộ mội nông thôn ngày càng đổi mới Vốn đầu tư cho xây đựng kết cấu hạ tầng ngoại thành ngày càng tăng, cao nhất là nầm 2000 chiếm 18,05 so với vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Thành phố, riêng cho XDCB nông nghiệp là 3,5 - 4%; vốn cho sự nghiệp kinh tế từ 10 - 15tÿ đồng/năm Trong đó tập rung xây dựng đường giao thông nông thôn; cho đến nay có 70% đường liên xã, thôn được trải nhựa, bê tông, lát gạch Hệ thống thuỷ lợi đê điều được đầu tư xây dựng, đảm tảo 70% diện tích được tưới và 40% điể: tích được tiêu chủ động Mạng lưới điện nông thôn được quan tâm đầu tư nên đã phủ kín 100% số thôn ở ngoại thành, 100% số hộ có điện sử dụng Nước sạch và vệ sinh môi tường nông thôn được coi trọng, có 38 trạm cấp nước tập rung và hàng chục ngàn giếng khoan cung cấp cho S5%c dân số ngoại thành đùng nước sạch
THI4.2 - Nội số chỉ tiêu chủ yếu
Nhờ vào tác động của chính sách mới, 10 năm qua nông - lãm - nghiệp và nêng thôn ngoại thành có chuyển biến sâu sắc Cơ cấu kinh tế nông - lam nghiệp và nông thôn ngoại thành uyén dich theo hướng: Phát triển mạnh kinh tế ngoài quốc doanh, nàng dần tỷ trọng ngành chăn
suôi và các loại nông sản thực phẩm có chất lượng cao như thịt lợn nạc, trứng, sữa, hoa, cây
Trang 21Tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản (Giá thực tế) Don vi: T¥ déng ; Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 ¡ Tông số 1.192,286 | 1.346,522 | 1.504.389 | 1.579,902 | 1.656.408 | 1.666,577 | 1.584.096: ¡ Trong đó i -NOngnghiép | 1.128,973 | 1.276,109 | 1.425,722 | 1.493.916 | 1.576.510 | 1.510,473 | 1.490,52- | - Lam nghiệp 14,041 12,931 13,418 16,366 15,695 13,433 13,764 Thuỷ sản 49.272 57,482 65,249 69,620 73202 | 76,671 80,680 Tổng sản lượng lương thực quy thóc TT Đơn vị: Tấn Chỉ tiêu 1995 J 1996 1997 1998 11999 2000 2001 Sản lưượng |288.111 ¡233.700 231.665 |241.069 | 248.19] | 256.276 224.038 lương thực quy ! 1 i thóc i | ‘ Diện tích đất nông nghiệp Don vi: m? Chi tiéu | 1995 {1996 1997 1998 1 1999 | 2000 2001 Tông số đất | 288.111 233.700 231665 |241.069 ¡248191 | 256.276 224.038 nông nghiệp | ! : ! ! Dién tich rimg - Don vi: ha ‘Chi tiéu 1995 | 1996 11997 11998 1999" j2000 2001 ; Diện tích rừng - 211,9 243,1 57 75 489,5 1.225,1 trồng mới Diện tích rừng - 312,2 - - - | - - - phục hồi | ¡ Diện tích rừng - 33,7 17 34,4 41 12,9 1,8 ¡ bị cháy
Trang 22TH.§ Tình hình đơ thị hố và phát triển hạ tầng kỹ thuật đó thị
1.5.1 - Tinh hình chung
Đầu những năm 1990, Nhà nước đã chỉnh lý lại địa giới hành chính Thủ độ từ 2.139km” xuống 918,46kmỶ, tháng 12/1998 Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của Hà - Nội, tạo điều kiện cho thành phố tập trung xây dựng, phát triển thủ đó VÌ vậy đơ thị hố gia tang với tốc độ ngày càng mạnh
Trong những năm qua, công tác xây dựng và quản lý đô thị đã có chuyển biến tích cực Công tác đầu tư phát triển được đẩy mạnh Tình hình giao thông vận tải ra vào Thành phố đã được cải thiện Sân bay Nội Bài được nâng cấp và mở rộng hệ thống giao thông đường không, đường thuỷ chuyển biến tốt Đã xây dựng một số khu đô thị mới và mở rộng nhiều tuyến đường,
trục đường lớn, nút giao thông quan trọng: Liễu Giai - Nguyễn Chí Thanh, Láng - Hoà Lạc, Láng
Hạ, Trần Khát Chân - Đại Cổ Việt, đường Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Quốc Việt phù hợp với quy hoạch chung Nhà ở đã có cải thiện, mức bình quân nhà ở hiện nay là 6m /người so với 4,5m ”/người năm 1990 Các lĩnh vực cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, công viên cây xanh, vệ sinh môi trường đã và đang được chú trọng đầu tư Tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải tăng từ 40% nam 1990 lên 807 Khối lượng cung cấp nước sạch tăng lên 2,5 lần Đang triển khai dự án ODA về xây dựng hệ thống thoất nước; xây dựng xong trạm bơm tiêu thoát Yên Sở giai đoạn I với công suất 45m”/giây, cùng với việc cải tạo hệ thống sơng thốt nước thải nội thành Tăng điện tích đất xanh từ 1,8m”/người (năm 1990) lên 3.5mˆ/người hiện nay Bộ rnật đường phố Hà Nội ngày càng khang trang, sạch đẹp, phát triển theo hướng đô thị hiện đại
Hiện nay đường giao thông nội thị và hệ thống cấp thoái nước, mạng lưới khách sạn và
thông tín liên lạc mới bước đầu cải tạo, và tốc độ phát triển chậm đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự hấp dẫn các nhà đầu tư và du khách nước ngoài Mạng lưới cung cấp nước đã được đầu 1 tương đối khá.nhu cầu cấp nước được đáp ứng tốt hơn Năm 2000, Hà Nội có 13 nhà máy nước, 7 trạm nước cục bộ sản lượng nước bình quân đầu người khoảng 40 vạn m”/ngày đêm Hệ thống tiêu nước cò kém, khi mưa to vẫn còn tình trạng ngập úng ở một sế nơi thuộc khu vực nội thành Vấn đề thoát nước cho Hà Nội phải được giải quyết trên phạm vị vùng lớn thuộc nhiều tỉnh (nhất là Hà
Tây và Hà Nam)
Hệ thống giao thông nội thị đã đuợc cải tạo từng phần, nhìn chung chưa làm thay đổi được iin hình tắc ngẽn giao thông vào giờ cao điểm ở một số nút như: Cửa Nam, Ngã tư Sở, Ngã Tư Vọng
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị còn thấp xa so với yêu cầu phái triển kinh tế - xã hội, trong khi tốc độ đô thị hoá nhanh nên ngày càng trở nên quá tải Giao thông công cộng mới đáp ứng được 2% nhu cầu đi lại của nhân dân Diện tích đường giao thông trong nội thành mới chiếm
Š,46% điện tích đất ; mạng lưới giao thông chưa đồng bộ; tình trạng rhiếu nước sạch, Úng ngập và
ê nhiễm môi trường đang là những vấn đề bức xúccần tập trung giải quyết Việc triển khai cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các điểm du lịch, các khu vui chơi giải trí còn chậm:
Tiệ thống thông tín liên lạc đã được cải tạo nâng cấp cho nên việc cung cấp các dịch vụ về
Tĩnh vục này có khá hơn Yên cầu hiện đại hoá vẫn đang đặt ra khá bức bách
Cơ sở hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viên, trung tâm văn hoá, TDTT, .chưa được” cải tạo xây dựng và trang bị bổ sung đầy đủ để đáp ứng kịp thời công cuộc đối mới Ngân sách đầu tư cho lĩnh vực này còn hạn hẹp, chưa ngang tầm với một thành phố Thủ đô của cảnướt ” ˆ
Tất cả những tiến bộ trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng tuy chưa lớn nhưng rất quan trọng, bước đầu đã làm tầng sự hấp dẫn cần thiết đối với các nhà đầu tư nước ngoài và khích lệ các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn kinh doanh
Trang 23hợp pháp và bất hợp pháp Tỷ lệ tăng dân số đặc biệt là tăng cơ học khá cao đang là vấn để đáng
lo ngại; tỷ lệ tăng cơ hợc của dân số Hà Nội năm 1995: 0,8%, năm 1996 là 1,23% và năm 1997: 2.1% Thuc trang nay lan nay sinh hàng loạt vấn đề phải giải quyết như việc làm, nhà Ở, trật tự vệ sinh môi trường đô thị, các tệ nạn xã hội đặc biệt đã gây sức ép lớn lên hạ tầng kỹ thuật đô thị,
trong đó vấn để nhà ở của cư dân, nhất là trong nộ thành còn rất khó khăn vì.mật độ dân số quá
cáo, khoảng 30% số dân có mức bình quân diện tích nhà ở dưới 3m /người Ngoài ra còn hàng chục vạn hộ nghèo túng có mức thu nhập thấp, không có khả năng tự tạo lập được chỗ ở Quản lý đô thị, nhất là đảm bảo trật tự, trị an và môi trường đô thị xây dựng theo quy hoạch, cấp đất, cấp phép đang diễn biến khá phức tạp và là một thách thức lớn trong quá trình đơ thị hố ở Hà Nội 11.5.2 - Một số chỉ tiêu thể hiện diễn biến quá trình đỏ thị hoá và phát triển hạ tảng kỹ thuật đô thị a - Vấn đẻ sử dụng đất ˆ
Hà Nội có tổng điện tích đất tự nhiên là 92,097ha Diện tích đất ngoại thành chiếm 91%,
nội thành chì có 9% Trong tổng số diện tích đất tự nhiên, diện tích sông hé chiém 5, 96%, núi đá 0,13% Kết quả kiểm kê quỹ đất của Hà Nội (tính đến ngày 01-01-2002) được trình bày trong bảng sau: Thống kê đất theo mục đích sử dụng Chỉ tiêu / i Diện tích đất(ha) | Cơ cấu(%) | | ~ Téng điện tích đất tự nhiên 92.097 - 100,0 ‡ - Diện tích đất nôngnghiệp 43.612.95 474 | - Diện tích đất lãm nghiệp 8,6 †~ Diện tích đất chuyên đùng: 22,3 -Treng đó:+Đất xay dựng 5.558.038 ị +Đất giao thông | 5.618,82
i ~+Đất thuỷ lợi mặt nước i 5.58545 '
: +Déat an ninh quéc phdng 2.060.88 +Đất nghĩa trang 752,41 +Đất chuyên dùng khác 958.80 ! „ Diện tích đất ở: 11.688,65 12/7 ị +Đất ở đô thị 2.871,88 i +Đất ở nơng thơn §.616/72 - - Đất chưa sử dụng 8.370,C2 9,0
b/Vé phat trién co sé ha tang 6 thị
Trang 24Chỉ tiêu Đơnvi | 1995 1996 1997 1998 1999 2000 | 2001 : Tuyến ống phân phối tăng | Km 19,6 120 70 292 - 44,2 80,0 i i them Se lượng bình quânngày j 10Cm’/ 333,5 342 360 395 3985 | 400,0 | 430,0, ngav i Lượng nước cấp bình quan | L/ng/ng 95 133 146 190 100 110 110 | | người/ngàv ay { Số giếng khai thác đang | Giếng 127 136 161 181 16] 135 139 ¡ hoạt động | Trong đó XD mới trong | Giếng 2 12 25 25 9 0 0 | nam ! Hệ thống thoát nước khu vực nội thành Chỉ tiêu Don vi { 1995 1996 1997 1998 | 1999 | 2000 2001
Sơng thối rước Km 37,8 36.8 36.8 36.8 36,8 | 38,6 38,6
Miương thoái nước Km 38,6 38.6 l386 38.6 38.6 ]38,6 38,6 Hé théng céng | Km 156,5 160,0 {174.5 182.0 184.0 11950 208,0 Mạng lưới cấp điện Chỉ tiêu Đơn vị |1995 |1996 j1997 [1998 |1999 2000 2001 | Số trạm, hạ thế Trạm * | 6 | 10 | 4 | 5 5 6 {4 Đường đây ha thé Km 37 | 825 |] 1295 | 18.8 18.8 | 22.4 | * Không có số liệu thống kẻ
Đường giao thông
Chi tiéu ¡ Đơn vị | 1995 1996 ¡1997 199 ¡1999 | 2000 2001
Đường xở mới trong năm | Km 0,5 10,7 113,26 15,3 10,5 10,5 3,6
Đường cải tạo(rài thảm) | Km 174 2040 ]190 392 ]250 250 420
Trang 25PHAN THU HAI:
DIEN BIEN MOI TRUONG THANH PHO HA NOI
TU 1995 DEN NAY
1 TỔNG QUAN VỀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỪ 1995 ĐẾN NAY
1.1 Đơ thị hố và các vấn để môi trường nảy sinh
Hà Nội hiện là trung tâm kinh tế lớn ở phía Bắc Việt Nam, các hoạt động kinh tế và đơ thị hố đang phát triển nhanh chóng đã và đang tác động mạnh tới môi trường thành phố
1.1.1Phát triển không gian đô thị và xây dựng nhà ở
Khu vực nội thành chỉ có §4,30 km” (chiếm 9,15% diện tích đất đai) nhưng dân số chiếm
gần 54% dẫn đến mật độ dân số nội thành cao hơn rất nhiều so với mật độ-ở các huyện ngoại thành Nhà cửa được xây chen lấn, cơi nới thiếu chỉ dân, thiếu sự quản lý chặt chẽ đã gây trở ngại cho hoạt động bảo vệ môi trường
1.1.2 Hệ thống giao thông đó thị và trình trạng ö nhiễm do giao thông
ai Cơ sơ hạ tầng giao thông đô thị
Hệ thống giao thông đô thị hiện nay ở Hà Nội hiện còn những hạn chế:
- Hiện có quá nhiều nút giao thông: 580 nút và hầu hết là nút đồng mức, bao gồm 279 ngã ba ^§5^ ngã tư, 17 ngã năm và 1 ngã bả
-Do mật độ phương tiện tham gi: giao thông lớn nén tốc độ iưu thông trên các đường phố ee trung bình là 10,6 đến 17,7 km/giè ở khu phố cổ và ở các tuyến phố khác cao nhất chỉ đạt
.7 km/ /giờ
-Nãng lực thông hành trên các đường phố dẫn đến nút đều vượt quá qui định, trong khi năng lực thơng thốt qua các nút lại nhè nên đễ xây ra ùn tắc
-Hệ thống dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng chưa phát triển, hiện mới được quan tâm về chỉ đáp ứng được 5Œ nhu cầu đi lại của người dân thành phố
b Chất lượng phương tiện và nhiên liệu sử đụng
Chất lượng phương tiện (xét về nồng độ khí thải) đang tham gia lưu thông ở Hà Nội chưa cao, Ý thức bảo vệ môi trường cũng như hành vị cá nhân của cộng đồng, của các chủ phương tiện trons việc sử đụng xe cơ giới còn nhiều hạn chế Điều đó thể hiện rõ nét trong mục đích bảo đưỡng phương tiện
Vẻ chất lượng nhiên liệu sử dụng, tuy đã có một bước chuyển biến đột phá khi Chính phủ quyết định cấm sử dụng xăng không chì từ tháng 7 năm 2001, song so với các nước trong khu vực, chất lượng nhiên liệu đang sử dụng còn hạn chế Cu thể là hàm lượng benzen trong xăng còn
quá cao : 5% (so với 1% ở các nước khu vực) và hàm lượng lưu huỳnh trong dieZen : từ 0.5-1%
(so với 0,05% ở các nước }chu vực)
c/Tốc độ gia tăng các phương tiện giao thông lớn
Trong các năm gần đây tốc độ phát triển các phương tiện giao thông cơ giới ở Hà Nội tăng mạnh Trung bình lượng ô tô hàng năm tăng 10%, xe máy tăng xấp xi 15%c (riêng năm 2000 và năm 2001 lượng xe máy tăng gần gấp đôi so với năm 1995)
di Tinh trang 6 nhiém do giao thông
`_ Với cơ sở hạ tầng và sự phát triển phương tiện như trên, vấn đề 6 nhiễm không khí do khí thải giao thông đang là một thách thức lớn ở Hà Nội Lượng khí CO do các phương tiện giao
thông thải ra chiếm gần 60% tổng lượng khí CO gây ô nhiễm và lượng khí NOx chiếm gần 40%
Trang 26Chính vì vậy, ở Hà Nội khí thải do giao thông là một trong những nguyên nhân chính gây 6 nhiễm không khí
1.1.3 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước của Hà Nội là hệ thống thốt nước hơn hợp, bao gồm cả hệ thống tt.¿ nước chung cho cả ba loại nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa, hoạt động theo nguyên tắc tự chảy
Hầu hết các tuyến cống của Hà Nội, kích thước bé, độ đốc thuỷ lực nhỏ, cấu tạo không hợp lý, bùn cận lắng nhiều Số lượng cống ngầm và cống ngang là hơn 120 km chỉ mới đạt xấp xi trên 60% tổng chiều dài đường phố Ngoài ra do địa hình Hà Nội tương đối bằng phẳng, cốt nền đất thấp dao động trong khoảng từ 4,5- -10m, giảm dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, khơng thuận tiệ¡: cho việc thốt nước tự chảy Vì thế khả năng thu và vận chuyển nước thải của hệ thống thoát nước Hà Nội hiện nay chưa bảo đảm Có tới 16-17 km đường phố thuộc khu vực nội thành chưa có cống ngầm thoát nước hoặc có cống nhưng không đủ tiết diện và khả năng thốt nước Tơng lượng nước thải sinh hoạt của Hà Nội hiện nay là xấp xi 500.000 mỶ/ ngày đêm, ngoài ra còn có nước thải sản xuất công nghiệp và dịch vụ khoảng 25.000- 300.000m”/ngày đêm
Hà Nội có bốn con sơng thốt nước chính với tổng chiểu đài gần 40km Các sông mương nội thành và ngoại thành đóng vai trò chủ vếu là tiêu thoát nước mưa, nước thải cho nội thành Hà Nội Tổng chiều dài các kênh mương hờ hiện nay của Hà Nội là 29,7km Những kênh mương hờ
này nối với hệ thống cống ngầm và ao hồ thành một mạng lưới hình rẻ quạt mà tâm là khu phố cổ
Hệ thống hồ của Hà Nội có 180 ao, hổ, đầm trong đó có 19 hồ ở nội thành với tổng diện điện tích mặt nước là 651,4ha với tổng sức chứa khoảng 12,5 triệu m”, đảm nhận các chức tạo cảnh quan, giải trí, điều hoà tiểu khí hậu điều hồ nước mưa ni cá và tiếp nhận một phẩ:: nước thái và có khả năng tự làm sạch đến mội mức độ nhất định
Nước mật ở kênh mương, sông hồ ở Hà Nội hiện đã và đang bị ó nhiễm, nguy én nhân là do nước thải của nhiều xí nghiệp công nghiệp, bệnh viện chưa có trạm xử lý nước thải hoặc có trạm xử lý nước thải nhưng hoạt động không tốt cũng như nước thải và chất thải rấn của một số ,
g nhỏ hộ gia đình đổ vào các hồ kênh, mương thoát nước Cho đến nay mới có 36 xí nghiệp,
nhà máy, 25 cơ sờ dich vụ lớn (khách sạn, trụ sở vân phòng, trang tâm thương mại, ) và 5 bệnh viện đã đầu tư xây dựng xử lý nước thải Lượng nước thải được xử )Ý đạt tiêu chuẩn môi trường mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, khoảng hơn 5% tổng lượng nước thả: của thành phố Hiện thành phố
đang triển khai các gói thầu của Dự án thoát nước giai đoạn Ï bao gồm nạo vét các sông, mương
tioá: nước, cải tạo các tuyến cống thoát nước chính và đổ vào Trạm bơm thoát nước đầu mối Yên Sở (công suất 45m)/s) cùng hồ điều hoà đã được xây dựng để chống úng ngập khi có mưa lớn ufet
1.1.4 Quan ly chat thai ran
Từ giữa thập kỷ 90 tới nay, tốc độ đô thị hoá ở Hà Nội tăng mạnh, dẫn đến dân số tâng liên tục từ 2,3 triệu người năm 1995 và đến năm 2002 dân số đã xấp : xi 2,9 triệu người Mức sống của người dân đô thị ỡ Hà Nội cũng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt bình quân tính theo đầu người càng tăng từ 0,44 đến 0,55kg/người/ngày Theo thống kê của Công ty Môi trường đô thị, cuối tháng 12 năm 2002 tổng lượng chất thải rấn sinh hoạt trong nội thành là 491.109 tấn, lượng chất thải rấn sinh hoạt thay đổi từ 1.300 tấn/ngày đến 1.500 tấn/ngày Ngoài ra Hà Nội hiện
có 9 cụm công nghiệp đã được hình thành, 5 khu công nghiệp mới đang triển khai đầu tư xây
discs ©: 3 Khu du kién dau tư trong quy hoạch phát triển từ nay đến 2010, bao gồm 20 ngành công nghiệp với hơn 500 nhà máy xí nghiệp, 35 bệnh viện, 55 chợ và hơn 1000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hàng trăm cơ sở địch vụ, dan đến lượng chất thải cône righiệp gia tăng hàng năm là
¡pg đó có khoảng 38% là chất thải nguy hại
Để giảm lượng chất thải chôn lấp, năm 1986, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã cho lắp đặt hệ thống phân Toại xử lý chế biến rác sinh hoạt thành phần hữu cơ tại Cầu Diễn đo Tổ chức phát triển của Liên Hợp Quốc (ƯNDP) tài trợ và năm 2000 tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp
Trang 27
bang nguồn vốn ODA của Chính phủ TayBan Nha với công suất xử lý 50.000 tấn rác sinh
hoat/năm Đây là bước đột phá về công tác Quản lý Chất thải rắn sinh hoạt của Hà Nội
Từ năm 1998, Hà Nội là địa phương đầu tiên triển khai Công tác quản lý và xử lý chất „ thải Y tế với việc đầu tư xây dựng lò đốt chất thải Y tế tập trung tại Cầu Diễn và chính thức đưa
„«u hoạt động từ năm 2000, đồng thời tổ chức triển khai phân loại chất thải rấn y tế từ cơ sở và
thu gom, vận chuyển, đến nơi xử lý tập trung Ngoài ra từ năm 1998 đến nay, Hà Nội là địa phương đầu tiên tiến hành xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) tai Khu lién hop xử lý chất thải a Sơn với tổng năng lực chôn lấp 13.817.680 tấn chất thải sinh hoạt trên tổng diện tích 83,
Đồng thời với việc vận hành khai thác Khu Liên hep xử lý chất thải rấn tại Nam Sơn- Sóc Sơn, nhằm giải quyết xử lý tối đa lượng chất thải rắn sinh hoạt của một số khu vực nội thành Hà Nội, được phép của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã phê chuẩn Dự ấn đầu tư xây dựng các Khu xử lý chất thải sinh hoạt tại các Huyện như: Gia Lâm, Đông Anh và Thanh Trì nhằm nâng cao nâng lực xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội
-~ Về chất thải công nghiệp, đặc biệt là Chất thải nguy hại là một thách thức lớn đối với công tác quản lý môi trường của Thành phố Hà Nội Năm 2002 lực lượng quản lý thị trường và các cơ quan Chi cuc Bao vé thực vật, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển néng thón, Công an, Tài chính Vật giá, Sở Y tế đã phối hợp với Bộ Tư lệnh hoá học, Sở KHCN&MT Hà Tay tổ chức tiêu huỷ hơn 10 tấn thuốc Bảo vệ thực vật tồn đọng, cấm sử dụng và hoá chất y tế theo đúng Quy chế quản lý chất thải nguy hại của Thš tướng Chính phủ ban hành tháng 7 năm 1999
1.2 Phát triển công nghiệp và những tác động đến môi trường „
Trong nhiều năm liền, Hà Nội luôn đạt tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trên 10% năm trang đó lĩnh vực công nghiệp tăng bình quân hàng năm 14%, nâng nghiệp 3,9%, các ngành thương mại du lịch, dịch vụ cũng tăng trưởng hết sức nhanh chózg Từ nền kinh tế chủ vếu là
nỗ ệp cơ cấu ngành nghề đang đi chuyên mạnh với sự tăng ty trọng thành phần công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ theo đường lối “Công nghiệp hod Hiện dai hoa” |
TỶ trọng công nghiệp trong GDP liên tục tăng, chiếm 34.9% năm 1996, 35,3% năm 1997, 36,1% nam 1998, 37,5% nam 1999 và năm 2001 xấp xỉ 39% Trong đó nên công nghiệp của Thành phố Hà Nội đã có những thay đổi lớn như:
+Nhimg nganh san xuất còn phù hợp với thị trường thì các xí nghiệp đã từng bước đổi mới
công nghệ và thiết bị - :
+Các xí nghiệp có sản phẩm không được thị trường chấp nhận đã tìm hướng kinh doanh
mới hoặc giải thể
+Công nghiệp lấp rấp hàng ngoại nhập phát triển nhanh, nhưng quy mô còn nhỏ
+Công nghiệp hiện đại công nghệ cao bất đầu được hình thành một số khu công nghiệp ˆ tập rung mới được đầu tư xây đựng, có hạ tầng kỹ thuật đẩy đủ như Sài Đồng, Nội Bài, Bắc Thăng Long
* Tuy nhiên thực tại vẫn tồn tại một số vin dé sau:
-Tại một số cụm công nghiệp cũ vẫn còn một số xí nghiệp nằm: phân tan
-Phần lớn các cơ sở công nghiệp hiện có quy mô vừa và nhỏ, số lượng cơ sở công nghiệp còn ít hiện trạng đất công nghiệp chiếm tỷ lệ 6,2% so với đất xây dựng đô thị là rỷ lệ thấp đối với một đô thị cơng nghiệp hố
-Hiện còn một số không ít cơ sở công nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu của những năm 60, chỉ có một số xí nghiệp được đầu tư thiết bị, công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm Chưa hình thành tổ chức quân lý môi trường ở các cụm công nghiệp
Trang 28-Các biện pháp quản lý xây dựng đê thị kém hiệu quả điễn ra trong nhiều năm với hiện trong xay dung nhà ở không phép, trái phép áp sát các xí nghiệp công nghiệp gây khó khăn cho việc cải tạo, phát triển cụm công nghiệp và làm cho ô nhiễm do công nghiệp đến khu vực dân cư tiếp giáp tăng lên
Có thể nhận định Thành phố Hà Nội hiện nay đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, giải quyết những tồn tại do công nghệ lạc hậu, phân tán là một việc rất phức tạp và khé khan Điều đó vẫn là một thách thức lớn đối với vấn để giải quyết ô nhiễm môi trường do cône nghiệp ở Hà Nội
1.3 Môi trường khu vực nông thôn
Mặc dù Hà Nội là Thành phố lớn thứ hai trong cả nước, nhưng khu vực nông thôn (ngoai thành) vẫn chiếm tỷ lệ diện tích và đân số đáng kế và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh
tế của Thủ đô với 844,62 km” (91%) và 1.175.000 người (43%)
Trong những năm vừa qua, bên cạnh những thành tựu, kết quả đạt được trong phát triển nông nghiệp ở 5 huyện ngoại thành Hà Nội, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn tồn tại một
số tập quần lạc hậu như sử đụng phân tươi (phân bắc) để bón rau, quả; hoặc một số hiện tượng
lạm đụng quá mức phân hoá học, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, không tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật v.v đã và đang gây hậu qủa xấu trước mắt và tiểm tàng đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng
Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiện vẫn đang tổn tại một thách thức đối với hoạt động bảo vệ môi trường Đó là phát triểm các làng nghề truyền thống như gốm ở xã Bát Tràng nghề làm bún ở Phú Đô
Điển hình là tình hình ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng và hậu quả của nó đối với sức khoẻ người dân tại làng gốm Bát Tràng Theo số liệu điều tra, khảo sát và đo đạc năm 1998 cho thấy:
-Nồng độ trung bình các khí độc hại như CO, SO lớn hơn tiêu chuẩn cho phếp từ 1,5 đến 1.8 lần
-Nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,4 lần
-Nước ao, hồ bị nhiễm bản bởi nước thải sinh hoạt và sản xuất
Qua tính toán tải lượng ò nhiễm môi trường không khí mà người đân Bát Tràng phải chịu là quá cao chỉ tính riêng khâu đốt nhiên liệu tại gần 1000 lò gốm thì:
-Lượng khí CO và CO.: 17m”/người/ngày đêm -Lượng khí SO;: 0,146mˆ/người/ngày đêm -Bụi các loại: 0, 92 kg/người/ngày đêm
Với mức độ ô nhiễm như vậy trong điều kiện quy hoạch, bố trí sản xuất và phân bố dân cư chưa hợp lý, sản xuất phát triển tự phát, cơ sở hạ tầng (giao thông cấp điện, cấp nước sạch, thoát nước ) còn lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng thì điều không tránh khỏi là sức khoẻ người dân giảm sút, đặc biệt là các bệnh nghề nghiệp ngày càng gia tăng
Được sự quan tâm của lãnh đạo cát cấp và chính quyển địa phương, nhiều ngành, nhiều cơ quan đã tiến hành chỉ đạo nghiên cứu đề tài KHCN giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở xã Bát Tràng bằng một giải pháp tổng thể, trong đó vấn đề tổ chức và quy hoạch lại sân xuất, qui hoạch lại | khu dân cư và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất gốm, sứ sản phẩm làng nghề truyền
thống
Các kết quả của nhiều dé tài đã bước đầu được áp dụng trong hoạch định đầu tư và phát rién kinh tế xã hội ở Bát Tràng đã có dấu hiệu được cải thiện dần Tuy nhiên cần tiếp tục quan trắc trong một thời gian nữa mới có thể có những đánh giá định lượng về sự cải thiện này
Trang 29Hiện tượng lạm dụng và sử dụng không đúng chỉ dân kỹ thuật các lọai thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn tổn tại ở các vùng trồng rau, quả ở ngoại thành Hà Nội Hiện tượng này đã gây hậu quả xấu tới sức khoẻ con người, sự cân bằng môi trường của hệ sinh thái nóng-nghiệp bị phá vỡ, hiệu quả phòng trừ của thuốc bảo vệ thực vận cũng bị giảm xuống Song tác hại lớn nhất sẽ là ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của cộng đồng vì dư lượng thuốc BV "TV1rong đất, nước mật và trong nòng sản vượi quá giới hạn cho phép
Trong những năm vừa qua , Chi cục BVTV Hà Nội đã mở được 260 lớp tập huấn về phòng trừ sâu bệnh tổng hợp PM) trên lúa và 34 lớp trên rau cho nông dân ngoại thành Nhờ đó, nhận thức của nông đân Hà Nội về sử dụng thuốc BVTV đã được nâng cao một bước, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như:
-3,8% số hộ nông dân dùng thuốc BVTV có hoạt chất Methamidophos- là thuốc cấm để phun trừ sâu to, sâu khoai ở giai đoạn cây con
-13,9% số hộ nông dân phun thuốc với liễu lượng tăng 1,5 lần so với hướng dẫn ở nhãn thuốc BVTV và 2,75% số hộ phun thuốc trừ sâu từ 7 lần/vụ trở lên ở vùng sản xuất rau sạch Ở vùng sản xuất rau đại trà còn 14% số hộ phun thuốc tăng nồng độ 1,5 lần và 9,5% số hộ phun thuốc trên 7lần/ vụ
-5,4% số hộ nông dân thu hái sản phẩm dưới 3 ngày sau khi phun thuốc BVTV lần cuối Hiện nay thành phố là Nội đang chú trọng đầu tu, khuyến khích nông dân tham gia thực hiện chương trình rau sạch Đã ban hành một số quy trình sản xuất rau sạch để phổ biến rộng rãi trang nông dân ở các huyện ngoại thành và bước đầu đã thu được một số kết quả nhất định, góp
bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng
Trước đây vấn để nước sạch và vệ sinh môi trường của nông đân sống xung quanh khu vực
ngh7a trang Văn Điển- cách trung tâm Hà Nội hơn 10 km rất tồi tệ Đến nay các cụm đân cư
(hoặc các thôn) thuộc hai xã Vĩnh Quỳnh và Tam Hiệp đã được cung cấp nước máy dân từ Nhà
máy nước Pháp Viàn Ngoài ra UBND Thành phố đang tiến hành đầu tư công trình nước sạch quy
mê nhỏ cho một số thôn, xã ở khu vực Tây Mö(Từ Liêm) và một số công trình nước sạch cho
nhăn dân các xã huyện Sóc Sơn để từng bước cải thiện môi trường sống cho nhân dân khu vực đó
Tey nhiên ở Hà Nội vẫn còn những vùng nông thôn ngoai thành Hà Nội mặc đù ở cách Trung 1am
thành phố không xa (như xã Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp- Thanh Trì) song người dân địa phương ở kh› vực đó vẫn còn nhiều :ập quán xấu, lạc hậu, trình độ dân trí về vệ sinh môi trường, vệ sinh tập thể ăn sạch, ở sạch của từng cá nhân còn rất thấp Vệ sinh công cộng ở nhiều nơi như ao làng, chợ rất kém và cá biệt có nơi ô nhiễm ở mức báo động, ý thức vệ sinh, phong trào sạch làng đẹp ngẽ xóm vẫn chưa thực sự phổ biến
Có thể kết luận môi trường sống và mức sống của nông dân xùng nông thôn ngoại thành Hà Nội vẫn cèn khá thấp, khiến cho tỷ lệ trể em suy định dưỡng cao, có tuổi đậy thì chậm hơn so với trẻ em nội thành gần 2 mối
1.4 Diễn biến môi trường không khí và tiếng ồn các khu, cụm công nghiệp và khu vực
nội thành
Môi trường không khí ở Hà Nội chịu tác động chủ vếu của hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng và sinh hoạt của cộng đồng
Trong đề nguồn thải từ hoạt động sân xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn
Theo số liệu điều tra đánh giá năm 2001 của Sở KHCN&MT trên địa bàn thành phố hiện có khoảng 147 xí nghiệp, nhà máy có tiểm năng gây 6 nhiễm môi trường không khí
Các khí thải độc hại phát sinh từ nhà máy, xí nghiệp đó chủ yếu do qúa trình chuyển hoá năng lượng (đốt cháy than và xăng, dầu các loại) Hiện tại lượng nhiên liệu do các cơ sở công nghiệp tiêu thụ mỗi năm khoảng 240.000 tấn than, 250.000 tấn xăng, đầu và thải vào bầu không khí hơn
Trang 3080.000 tấn bụi khói,10.000 tấn khí SO;, 19.000 tấn khí NOx, 46.000 tấn khí CO, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường không khí một số khu vực của thành phố
Kết quả thực hiện chương trình quan trắc môi trường không khí tại các khu, cụm công nghiệp do Sở KHCN&MT tiến hành từ năm 1996 đến nay cho thấy:
-Nộng độ bụi lơ lừng tại hầu hết các khu vực đều có xu hướng tăng dần và đều vượt quá mức chỉ tiêu cho phép từ 2,5 đến 4,5 lần, tăng mạnh nhất ở các khu vực Văn Điền, Pháp Vân và Mai Động
-Nồng độ các khí NOx, SO; ít biến động và có xu hướng giảm nhưng mức độ giảm không nhiều và đều theo tiêu chuẩn cho phép Mặc dù vậy, đây là một tiến bộ đáng kể vì trong thời kỳ sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng liên tục và khá mạnh cả về giá trị tổng sản lượng cũng như tỷ trọng cơ cấu giá trị công nghiệp trong GDP của thành phố
Trong khi đó, tại khu vực nội thành chất lượng môi trường không khí có biểu hiện suy thoái đặc biệt là ở các khu vực tập trung đông đân cư Nồng độ bụi có biểu hiện tăng rõ rệt và đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép Nông độ các khí SO,, NOx tuy vẫn ở mức dưới giới hạn cho phép, song có biểu hiện tăng dần Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động xáy dựng và hoạt động giao thông đô thị gia tầng mạnh với hơn 100.000 xe ô tô các loại và 1,3 triệu xe máy
Hoạt động sản xuất công nghiệp và giao thong d6 thj 14 hai yéu 16 gay 6 nhiém tiéng 6n chủ yếu ở Hà Nội Kết quả đo ồn hàng năm cho thấy mức độ gay 6z do công nghiệp đã giảm đáng kể so với thời kỳ 1991-1995 và hiện đều thấp hơn hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép Trong khi đó tiếng ồn do giao thông đô thị vẫn không có xu thế giảm mặc dù đã có một số biện pháp bố trí phân luồng giao thông hợp lý hơn, cải tạo và nâng cấp một số tuyến đường, núi giao thông
quan trọng cũng như cấm các loại xe lam xe công nông (là những phương tiện gây tiếng ổn lớn )
hoạt động ở nhiều tuyến phố Gần đây Chính phủ và UBND thành phế đã có những biện pháp
mạnh mẽ nhằm hạn chế một bước sự gia tăng lượng xe máy chống ùn tắc và hạn chế tai nạn giao
thông ở Hà Nội
Có thể đánh giá chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội nói chung kể cả các khu công nghiệp các nút giao thông tuy có nồng độ bụi và tiếng ồn vượt quá giớ: hạn cho phép, nhưng còn ở mức độ 6 nhiễm nhẹ nếu so với thành phố Hồ Chí Minh
Các chỉ tiêu khí độc hại phần lớn vẫn nhỏ hơn giới hạn cho phép, trong khi đó ở một số
thành phố Thủ đô của các nước trong khu vực có mức độ chênh lệch về phái triển kinh tế không quá lớn so với nước ta như Bangkok (Thái Lan), Manila (Philipin), Jakacta (Indonesia) tuy mức
độ ô nhiễm bụi không lớn như Hà Nội, song mức độ ô nhiễm các khí thải độc hại, tiếng ồn do giao thông (như khí SO,, CO, NO; hoặc Hydro Cacbon HC) lại khá nghiêm trọng
1.§.Diễn biến và hiên trạng môi trường nước mặt
Hiện nay, tổng lượng nước thải sinh hoạt của các cán bộ nhân 2ân khu vực nội thành Hà Nội khoảng gần 400 (000m /ngay đêm Ngoài ra, hàng ngày các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, bệnh viện cũng thải ra khoảng 100.000 m° /ngày đêm Toàn bộ lượng nước thải này thoát qua hệ thống cống thoát và 4 sông tiêu chính của thành phố (Tô Lịch, Lừ, Sét và Kim N gưu)
Nước thải sinh hoạt phần lớn qua xử lý sơ bệ tại các bể tự hoại trước khi xả vào các tuyến cống chung hoặc kênh, mương, ao, hồ Tuy nhiên các bể tự hoại làm việc kém hiệu quả do xây - -đựng không đúng quy cách, không hút phân cận thường xuyên nên hàm lượng các chất ban trong nước thải cao, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước ở các cống ngầm, kênh mương và sông hồ
Nước thải sản xuất, nước thải của các bệnh viên và các cơ sở dịch vụ chứa nhiều chất gây ô nhiễm phần lớn chưa được xử lý, cũng là một yếu tố gây ö nhiễm nguồn nước mặt
Nước tại các cống gâm và các kênh mươrig thoát nước hiện đang bị Ô nhiễm nặng Nước ở
các sông tiêu thoát nước đều bị nhiễm bần hữu cơ và chất rấn lơ lửng, đặc biệt vào mùa khô
Trang 31Trong thời kỳ 1996-2000 từ chỗ hầu như có rất ít nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, cơ sở dịch vụ lớn, khách sạn, trọ sở văn phòng, trung tâm thương mại có trạm xử lý nước thải cục bộ
Đến: nay đã có 39 nhà máy, xí nghiệp, 29 cơ sở dịch vụ và 5 bệnh viện đã đầu tư xây dựng trạm xử
1ý nước thải Tuy nhiên lượng nước thải do các cơ sở này xử lý đạt tiêu chuân môi trường mới chỉ
chiếm khoảng 6% tổng lượng nước thải thành phố - 1.6.Tình trạng khai thác nước ngắm và chất lượng nước ngắm
Hiện tại nước ngắm được khai thác theo hai quy mô chính:
- Khai thác tập trung quy mô lớn đo Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội đảm nhiệm với 9 ti giếng lớn và một số trạm cấp riêng lẻ có tổng công xuất khai thác từ 400.000- 450.000 m’/ngay dém
- Khai thác quy mô nhỏ phân tán do các nhà máy xí nghiệp và các hộ dan khoan và tự quản lý, khai thác Theo thống kê chưa đầy đủ hiện có khoảng hơn 299 giếng khoan của các cơ quan xí nghiệp Khai thác từ 60.000-100.000m” và khôang 100.000 lỗ khoan do dân tự khoan, khai thác, mỗi lỗ khoan trung bình khai thác Im”/ngày ˆ ,
Như vậy, lượng nước ngầm khai thác hàng ngày ở Hà Nội từ 600.000 đến 650.000 m? va theo dự báo đến năm 2010 nhu cầu sử dụng nước của thành phố sẽ tiệm cận với giới hạn trữ lượng nước ngầm có thể khai thác an toàn
Về chất lượng nước ngầm của Hà Nội đã được nhiều đề tài dự án tiến hành khảo sát điều tra Các kết quả điều tra, nghiên cứu gần đây nhất do Sở KHCN(:MT cùng Trường ĐH Mô -Địa chế: tiến hành 1996-1997 và cùng nhóm chuyên -gia nghiên cứu TICA CNhật Bản) tiến hành 1998-
1992 đã thống nhất đánh giá:
` -Nước dưới đất trên phạm vị Hà Nội vốn là nước sạch, nhưng do khai thác và sử dụng bừa bãi nên một số nơi đã có các biểu hiện suy thoái cả về chất và lượng đặc biệt ở phía nam Hà Nội sự suy thoái về chất biểu hiện rõ rệt và ngày càng mạnh ở tầng chứa nước Hioloxen (rõ nhất là NH và một số vi nguyên tố đặc biệt là các vị sinh vật)
-Đối với tầng chứa nước Pleistoxen đang khai thác để cung cấp nước sạch cho thành phế nống độ các hợp chất Niơ và Fe trong nước của một số giếng khai thác như Pháp Vân, Tương Mia!, Hạ Đình có xu hướng tăng theo thời gian khai thác nhưng rai cham
-Cả hai tầng chứa nước đều có hàm lượng Fe và Mn khá cao vượt giới hạn cho phép Khu vục Thanh Trì, Gia Lâm hàm lượng Fe và NH, thường rất cao
-Sự xâm nhập của chất bản do nước thải, chất thải và phân bán chủ yếu mới xảy ra đối với tầng chứa nước thứ nhất (tầng nông) và xây ra mạnh nhất ở khu vực phía Nam thành phố (huyện
Thanh Trì)
II CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ CHỦ YEU
HL1 Số liệu diễn biến chất lượng môi trường không khí
Trong thời gian qua, có nhiều để tài tiến hành quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường khí xung quanh ở Hà Nội, dưới đây là trích đẫn các số lieu quan trac do Ss KHCN&MT + Và mỘt số cơ quan tiến hành
35
Trang 32Kết quả quan trắc chất lượng không khí KCN Thượng Đình -
(Tần suất quan trắc 4 lắnInăm) :T | Thông số Gia tri trung bình nồng độ quan trắc trong năm T , am trắc 1996 1997 1998 |1999 ¡ 2000 2001 ¡1 | CO(mg/m) 2.61 2,96 2,67 248 | 270 2,48 2 | CO,(0/00) 0.75 0,72 0,69 069 | 0,72 0,72 !3 ]NOs(mg/m 0.062 0,076 | 0,006 0057 | 0,054 | 0,049 ;+ | SOs(mg/m) 0.080 0,097 0,063 0053 | 0,054 0,051 “5 | Bui@g/m9) 0.48 0,52 0,54 054 | 052 0,48 6 | D6 én (dBA) 70-75 70-75 | 70-75 70-75 | 70-75 70-75
Kết quả quan trắc chất lượng không khí KCN Mai Động
: ( Tan suất quan trắc 4 lần năm)
| Thông số ị Giá trị trung bình nồng độ quan trắc trong năm TT | quan trac | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 2000 | 2001 : COi(mg/m’) ¡6,40 6,22 5,17 5,54 5.49 5,56 2 CO.(0/0) | 0.70 0,74 0,64 0,63 0,67 0,68 ‡ |NO.(mgim) ¡ 0065 | 0,064 | 0062 | 0.070 0.055 | 0.049 + | SO,(mg/m*) | 0.076 0,094 0,079 0.052 0,057 0,048 s Bui(mg/m?) : 0.76 0,77 0,86 C.75 0,77 6,69 £ Đệ ồn(đBA) | 70-75 70-75 70-75 70-75 70-75 70-75
Kết quả quan trắc chất lượng không khí KCN Văn Điển
(Tần suất quan trắc 4lânnăm) ` -
Trang 33Kết quả quan trắc chất lượng không khí KCN Pháp Vân (Tần suất quan trắc 4 lần'năm) Thông số Giá trị trung bình nồng độ quan trắc trong năm TT quan trắc 1996 1997 1998 1999 2000 | 2001 it _ | CO(mg/m’) 3.32 4,38 3,35 3,62 4,17 4,66 2 CO.(0/00) 0,64 0,67 0,58 0,64 0,71 0,71 3 NO.(mg/m’) 0,038 | 0,046 0,040 | 0,051 0,048 0,046 4 { SO.(me/m’) 0,090_ 10.103 0,050 | 0,044 0.045 0,036 L5 Bui(mg/m’) 0,58 0,59 0,93 0,77 0,82 | 0,62 L6 _.i Độ ôn(đBA) 70-75_ | 70-75 70-75 | 70-75 70-75 | 70-75 s
Kết quả quan trắc chất lượng không khí RCN Cầu Diễn
(Tần suất quan trắc 4 lầnnăm)
: Thông số Giá trị trung bình nồng độ quan trắc trong năm ‘TT |, quan trae 1996 | 1997 1998 | 1999 2000 |2001 i_ | CO(mg/m) 1,92 2.25 2,22 2,38 2.47 | 2,70 2 | CO,¢0/00) [0,43 |0,52 0,48 | 0,53 0.57 | 0,58 3 ÌINO.(mgim? 0,060 {0,070 |0/050 | 0,055 0,052 ¡0,048 4 ¡ SO;Gng/m)) 0082 |0093 |0063 |O0/046 |0,047 ¡0,039 Lã Bui(meg/m’*) 0,50 0,55 0,61 0.61 0,52 0,56 16 Độ ồn(đBA) 65-70 | 65-70 65-70 | 65-70 65-70 65-70
Két qud quan trac chat luong khong khiKCN Sai Déng
(Tần suất quan trắc 4 lần/năm)
Trang 34Kết quả quan trắc chất lượng không khí KCN Đức Giang (Tần suất quan trắc 4 lần'năm) | Thông số Giá trị trung bình nồng độ quan trắc trong năm TT quan trắc ị 1996 | 1997 1998 | 1999 2000 =| 2001 1 CO(mg/m’) - - - 0,57 0,66 0,62 2 | CO.(0/00) - - - 0,61 0,63 0,62 3 | NO,(mg/m*) - - - 0.018 0,048 0,038 4 | SO,(mg/m’) - - - 0,033 0,032 0.032 5 Bui(mg/m”) - - - 0,25 0,31 0,33 6 Do 6n(dBA) - - - 55-60 55-60 ` | 55-60
Kết quả quan trắc chất lượng không khí KCN Đông Anh (Tân suất quan trắc 4 lầnnăm)
i Thông số Giá trị trung bình nông độ quan trắc trong năm TT quan trắc ; ị 1996 | 1997 1998 | 1999 2000 2001 1 | COtmg/m5 - - - 1/12 11 1.08 2 ¡CO.(0/00) |_ - - - 0.65 0,66 0.68 t3 ÍNO,(mg/m) foo - - ]0.024 0,038 0033 | l4 j SO,(mgim°) - - - 10,004 0,026 0,023 5 | Bui(mg/m*) - - - 0.31 0,32 0,31 6 | Dd 6n(dBA) - - - 65-70 65-70 65-70
Xếi quả quan trắc tại ngã tư Vọng
Trang 35Kết quả quan trắc tại ngã tư Sở / Théng sé _ -Giá trị trung bình nông độ quan trắc trong năm ị TT quan trắc | 1996 | 1997 1998 |1909 | 2000 2001 lỊ CO(mg/m) - 5,32 5713 | 5.44 | 4,933 - 2 ]SO,(0/00) - | 0,752 0/742 |0,801 | 0,723 - ¡3 | NO,tmg/m’) - | 0,145 0/205 | 0,21 | 0,063 - 4 |Pb(mg/m° - 0,032 0,028 | 0,029 0,02 - 'S | Buï@mg#nÐ - 1,121 1151 | 1.191 0,633 - 16 |Độôn(đBA) - yo 82,03 8207 | 81.80 | 80,50 - ©
Kết quả quan trắc về chát lượng không khí
trong các quận huyện Hà Nội (tháng 1/1997)
“TT | Quận huyện CO(mgim) | NO,(mgim) ' SOmgm ) | TPS(mgim°) ¡ Hoàn Kiếm 0,881 0,026 | 0042 0,52 ¡ Hai Bà Trưng 0,970 0,021 ' 0,67 ¡ Đống Đa 0,982 0,033 | 0.80 | Ba Dinh 1,032 0024 | 0,55 ¡ Tây Hồ 1,042 0035 Í 0.78 , Thanh Trì 3,815 0,040 | 0.72 ¡ Từ Liêm 1,837 0032 | 0.59 i | Gia Lam 1,670 0,043 0,80 ¡ — | Đông Anh" - 0,022 - ¡ | Sóc Sơn" - 001 | 6,032 - TCVN 5 0,1 | 0.3 0,2 Ghỉ chú:
- _ Các kết quả được tính bằng trung bình các mẫu lấy vào ban ngày tại 2 hoặc 3 địa điểm dan cu trong mỗi quận/ huyện
- Nguồn: Viện Hoá - Trung tam KHTN4:CNGQG, tháng 1 năm 1997
* Số liệu của JICA đo tháng 10 -1998
Trang 36Kế quả quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội đo Trạm quan trắc và phản tích môi trường phía Bắc tiến hành
từ 1995 đến 2000 tại hai khu vực dân cư LT | Điểm quan trắc _ Thông số Năm quan trắc |7 1995 ]|1996 |1997 |1998 |1999 | 2000 m CO max 3,62 | 516 | 3,097 | 3,237 | 6,410 | 7,558 7 Khu CO TB 2,24 | 3,34 | 1,929 | 1,650 | 4,485 | 6,863 | 1 |lLýQuốcSư | SOzmax 0,09 | 0,29 | 0,163 | 0,070 | 0,110 | 0,806 | SO.TB 0,06 | 1,10 | 0,080 | 0,024 | 0,075 | 0,503 NO,max 0,065 | 0,031 | 0,105 | 0,088 | 0,047 | 0,032 | NO, TB 0,027 | 0,017 | 0,044 | 0,047 | 0,037 | 0,024 Bui lơ lửng(max) 0,030 | 0,41 ¡ 0.407 | 0,328 | 0,349 | 0.370 | Bui lo ling TB 0,22 | 028 ! 0.330 | 0/256 | 0,326 Ì 0,336 hóa CO max 1,62 | 3,44 | 2,743 | 4.975 | 3.610 | 2,909 Lang CO TB | 096 | 226 ' 1,657 | 2656 | 2,932 | 2.494 | Van Phic — | SO,max | 0,02 | 0,04 ; 0,051 | 0,026 | 0,012 | 0,018 t2 | SO.TB “* 10/007 | 0/01 ; 0/033 | 0,015 | 0,008 | 0.014 " NO.max | 0018 | 0/048 0.081 | 0,056 | 0.022 | 0,021 | | NO, TB | 0,007 | 0.017 : 0,022 | 0,026 | 0.012 | 0.012 " Bui lolimg(max) | 0,20 | 0,31 : 0207 | 0.223 | 0,240 | 0,262 Bui Jo ling TB 1 0,10 | O21 ¡ 0.174 | 0.186 | 0211 | 0,233
Nông độ trung bình ngày các chất ô nhiễm trong không khí ô khu vực phái triển đô thị mới của Hà Nội, theo tài liệu (11)
thời gian quan trắc từ 7h - 18h ngày 29/12/1999
TT Địa điểm khảo sát có SO, | NO; SPM Pb
(mgim?) | (mgim)) | (mgim’) | (mgim) | (mgim))
1_ | Nghĩa Đô, Q Tay Hồ 5,951 0051 | 0019 0,609 | 0,0038
2_ | Xuân La,Q Tây Hồ 2,565 0,059 | 0/034 | 0,355 KPH 3 | Xã Xuân Đỉnh,H Từ Liêm 3,835 0,158 ' 0,036 0,357 KPH
4 |X Vong La, H Dong Anh 1,874 0,019 | 0,015 0,242 KPH
5 | Xã Vân Nội H Đông Anh 5,238 0,034 | 0,035 0,409 | 0,0026 |
6 | Thitrấn Dong Anh 6,522 0,081 | 0072 0,866 | 0.0057
7 | Xã Xuân Canh, H Đông Anh 2,566 0,031 {| 0045 0,288 | 0,0009
8 ]XãMailam,H Đông Anh 5,106 0,228 0,047 0,545 | 0.0024
TCVN 5937 - 1995 3 0,3 0,1 0,2 0,005
40
Trang 37II.2 Số liệu diễn biến mỗi trường nước mật:
Trang 39II.2- 2- Cac song bên bờ phải sông Hồng a Thuong nguồn sông Nhuệ
Chất lượng nước ở phần đầu sông Nhuệ là sạch, trừ trường hợp đối với TSS giếng như lượng nước sông Hồng Tuy nhiên, chất lượng nước của Sông Nhuệ trở nên bị ô nhiễm do nước thải từ lưu vực sông Nhuệ và nhất là sau khi tiếp nhận nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm ở sau đập Thanh Liệt, mức độ ô nhiễm nhẹ”
b Hệ thống sông Tô Lịch
Các giá trị BOD,COD và DO cho ta thấy hầu hết số lượng sông hồ trong nội thành bị ö nhiễm nặng chất hữu cơ Tồn bộ các sơng Tư Lịch, sơng Lừ, sơng Sét, sông Kim Ngưu bị ö nhiễm
nặng -
Tài lượng các chất BOD đơn vị sinh ra (kg/ha/ngàv) thay đổi nhiều từ 8.2 - 15 kg/ha/ngày.Việc sinh ra tải lượng BOD cao và không có các hệ thống xử lý gây ra sự cố ö nhiễm nặng trong khu vực
Dưới đây là liệt kê mức độ ô nhiễm hiện nay tại các sông được đáng giá qua các kết quả quan trắc, phân tích chất lượng ở các sông tại các đợt quan trắc vào các năm 1996 - 1999 trong quá trình thu thập, triển khai dự án "Nghiên cứu câi thiên môi trường thành phố Hà
Nội” (do TICA tài trợ)
ủa
Sông Nhuệ (thượng nguồn) Ơ,nhiễm nhẹ Sơng Nhuệ (hạ nguồn) Ô nhiễm nhẹ
Sơng Tơ Lịch Ơ nhiễm nhẹ
Sơng Lừ Ơ nhiễm nặng
Song Sét Ơ nhiễm nặng
Sơng Kim Ngưu Ô nhiễm nặng
Trang 40Kết quả phâu tích chất lượng nước ni tội sở vị fri trên sông Nhuệ -¡ TT | Chỉ tiêu Đơn vị -_ Tại Liên Mạc Tai Cau Dién Tai Ha Đông “Tại gần Cầu Tó 'TCVN 1998 | 1999 | 2000 | 1998 | 1999 | 2000* | 1998 | 1999 [ 2000 | 1998 | 1999 | 2000 5942- 1995 1 pH - 7,80 - 790 | |] 745 | 820 — 7,52 7,30 _] 72 | 55990 2 Do duc NTU | 289 - 50 | | 380 | 122 — 540 32,6 80 - 3 bo mụi | 906 6,5 9,6 5,6 9,2 7,3 0,41 0,43 >2 4 SS mg/l 298 506 67 169 195 182 13 3,6 66 80 5 BOD, mg/l 18,2 5 20,9 5,0 17,2 5,0 18 7,4 35,0 <25 6 CoD mg/l 44 14 46,8 18,6 36,4 14,7 62,4 23,6 s0 <35 7 NH mg/i | 0,24 - 011 235 | 0,125 1,35 0,25 23 1 8 NO, mg/l - - - 0,08 4,65 0,09 0,039 0,05 9 NO, mefl - - - 74 12,91 117 5,7 15 10 F mg/l 0,6 - - 071 0,57 1,77 0,86 L5 II Ke mg/l 3 - 3,05 5,45 0,72 1,08 2 12 Cr=6 mg/i | 0,0099 - 0,0028 016 | 00052 _J 02I | 0094 0,08 0,05 13 | Coliform | NMP/ 600 - roo | 21100 | 30000 | “P2000 [440 90000 10000 100 |
Nguồn: Năm 1998 Dự án điểu tra tình hình ô nhiễm các nguồn nước thuộc đồng bằng Bắc Bộ và dự án HCA (Viên Hoá học - Trung tâm Khoa học tự nhiênvà công nghệ quốc gia)
Năm 2000: Dự án quan trắc nước sông Nhuệ
+
Số liệu 2000: Vị trí lấy mẫu cách sông Tô Lịch và sông Nhuệ khoảng IKm
Nhận vél; pl dat TCVN 5942 - 1995 (loại Đ) ĐÓ giẩm từ cống Tiên Mục ra gần Cầu Tó HRiệng vị trí gần Cầu Tó gần nơi sông "Lô Lịch đổ vào sông Nhuệ nên 2O giảm không đạt VN 5942-1995 loại ID, BOI, và COI) biến đổi nhiều qua các năm và tăng dân từ Liên Mạc đến gần Cầu Tó Sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng nhất ở vị trí gần Cầu Tó là nơi nước sông 'Tô Lịch đổ vào sông Nhuệ
44