1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết chính trị đạo đức của nho giáo

21 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 424,95 KB

Nội dung

Nho giáo với tư cách là học thuyết Chính trị đạo đức xuất hiện ở Trung Quốc và đã có mặt ở Việt Nam hàng ngàn năm. Ở Việt Nam, đặc biệt từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX, các triều đại phong kiến đã tiếp nhận và chủ yếu sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng và công cụ để trị nước, đào tạo ra những con người phù hợp với yêu cầu và mục đích của giai cấp phong kiến thống trị. Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, là ý thức hệ và công cụ thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và con người Việt Nam, đến quá trình hình thành, phát triển của xã hội và chế độ phong kiến Việt Nam.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN GVHD Học viên Chuyên ngành Khóa : PGS.TS Lê Hữu Ái : Đặng Văn Nghĩa : Khoa học máy tính : K31 Đà Nẵng 09/2015 -1MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU CHƢƠNG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO Ở TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI .3 1.1 Cở sở kinh tế - xã hội tiền đề tƣ tƣởng hình thành Nho giáo 1.2 Một số tƣ tƣởng Nho giáo Chính trị - đạo đức 1.2.1 Quan điểm Nho giáo ngƣời 1.2.2 Quan điểm Nho giáo xã hội lý tƣởng 1.2.3 Quan điểm Nho giáo đƣờng lối trị nƣớc (tƣ tƣởng đức trị) CHƢƠNG NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON NGƢỜI VIỆT NAM DƢỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN 2.1 Nho giáo hệ tƣ tƣởng Nho - Phật - Lão Việt Nam 2.2 Nho giáo ngày trở thành công cụ tinh thần triều đại phong kiến Việt Nam 10 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH ĐƢỜNG LỐI CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM 13 3.1 Chế độ phong kiến Việt Nam đặc điểm 13 3.2 Nho giáo – sở tƣ tƣởng chủ yếu để định thực đƣờng lối đức trị 14 3.3 Nho giáo – sở tƣ tƣởng để chế định pháp luật hoạch định việc giáo dục, khoa cử 15 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -2MỞ ĐẦU Nho giáo với tƣ cách học thuyết Chính trị - đạo đức xuất Trung Quốc có mặt Việt Nam hàng ngàn năm Ở Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến tiếp nhận chủ yếu sử dụng Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng công cụ để trị nƣớc, đào tạo ngƣời phù hợp với yêu cầu mục đích giai cấp phong kiến thống trị Là phận kiến trúc thƣợng tầng xã hội, ý thức hệ công cụ thống trị triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo ảnh hƣởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội ngƣời Việt Nam, đến trình hình thành, phát triển xã hội chế độ phong kiến Việt Nam Có thể nói, từ du nhập vào Việt Nam, Nho giáo đƣợc triều đại phong kiến tầng lớp ngƣời Việt Nam tiếp nhận chủ yếu từ phƣơng diện học thuyết Chính trị - đạo đức, đạo đức Và phƣơng diện phạm vi, tính chất mức độ tiếp nhận khác triều đại phong kiến giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Sở dĩ nhƣ vậy, xét đến điều kiện kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triển chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn quy định nhu cầu cai trị, quản lý xã hội triều đại phong kiến chi phối Tất nhiên, chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống dân tộc Việt Nam nhân tố mà Nho giáo đƣợc du nhập, tồn Việt Nam không hoàn toàn Nho giáo Trung Quốc, không đƣợc tiếp nhận với tƣ cách hệ thống hoàn chỉnh, mà đƣợc tiếp nhận mảng, tiếp nhận sở chọn lọc, biến đổi, cải tiến đơn giản hóa nhằm phục vụ nhiệm vụ trị thực tiễn giai cấp phong kiến dân tộc Nho giáo Nho giáo Việt Nam Điều dễ nhận thấy nghiên cứu thể Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX Chính mà cho rằng, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm tiểu luận Cho nên chọn đề tài “Học thuyết trị - Đạo đức Nho giáo Việt Nam thời phong kiến” Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -3- CHƢƠNG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO Ở TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 Cở sở kinh tế - xã hội tiền đề tƣ tƣởng hình thành Nho giáo Là học thuyết Chính trị - đạo đức phận kiến trúc thƣợng tầng, Nho giáo nảy sinh, tồn sở hạ tầng, tồn xã hội định Tiểu luận rằng, thời đại Khổng Tử thời kỳ xã hội Trung Quốc diễn biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội Từ biến đổi lĩnh vực kinh tế (lực lƣợng sản xuất phát triển, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp thƣơng nghiệp) ảnh hƣởng, tác động dẫn đến biến động lĩnh vực Chính trị - đạo đức: làm xuất trình giải thể hình thái chiếm hữu nô lệ để gia nhập vào hình thái phong kiến; hình thức sở hữu ruộng đất liền với kết cấu giai cấp – xã hội thay đổi; mâu thuẫn vốn có nảy sinh thêm lòng xã hội ngày trầm trọng; chiến tranh nƣớc chƣ hầu xảy thƣờng xuyên; địa vị vai trò vua Thiên tử hình thức; quan hệ xã hội bị đảo lộn; kỷ cƣơng, trật tự xã hội theo mô hình nhà Chu bị vi phạm Thực tiễn xã hội đặt vấn đề lớn: Làm để thiết lập lại trật tự, kỷ cƣơng xã hội điều quan trọng phải làm để đƣa xã hội phát triển lên Chính từ việc giải đáp nhiệm vụ thực tiễn làm xuất nhiều học phái, nhiều nhà tƣ tƣởng có Nho giáo Sự xuất Nho giáo nói chung, học thuyết Chính trị - đạo đức Nho giáo nói riêng sở kế thừa, tiếp thu từ đời sống tƣ tƣởng Trung Quốc từ trƣớc đến Đó tƣ tƣởng tôn giáo, Nho giáo đặc biệt tiếp thu tƣ tƣởng “kính trời”, “hợp mệnh trời” “thời thƣợng đế”, “trời ngƣời hợp nhất” Đó tƣ tƣởng trị, Nho giáo tiếp thu tƣ tƣởng cho rằng, nhà Chu làm theo “mệnh trời” mà thống trị đƣợc thiên hạ, đƣợc thay trời cai trị thiên hạ Đó tƣ tƣởng đạo đức, Nho giáo tiếp nhận hai chữ Đức Hiếu làm nòng cốt Trong bật tƣ tƣởng mang đậm tính trị - tôn giáo rằng, bậc tiên vƣơng nhà Chu có đức, kính đức nên đƣợc sánh Thƣợng đế đƣợc Thƣợng đế cho hƣởng nƣớc, hƣởng dân rằng, bậc tiên vƣơng có hiếu, nhớ công ơn tổ tiên, biết gìn giữ phép tắc tổ tiên đƣợc nhận mệnh trời mà cai trị thiên hạ Từ đó, tiểu luận khẳng định Nho giáo tiếp nhận tƣ tƣởng thực chất tiếp nhận phƣơng thức trị mà tiên triều thực sử dụng thần quyền để củng cố thực vƣơng quyền việc cai trị Tiểu luận rõ rằng, đời sống trị Trung Quốc từ trƣớc đến giờ, dù muồn hay không, không quan tâm đến đời sống vai trò dân Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -4Bởi Trung Quốc nƣớc phƣơng Đông, địa vị thống trị xã hội đƣợc định trực tiếp địa vị kinh tế Khác với gia giáo khác, Nho giáo đặc biệt đề cao coi đạo đức, ngƣời có đạo đức công cụ, phƣơng tiện chủ yếu nhất, hiệu việc đƣa xã hội từ loạn tới trị, vậy, Nho giáo học thuyết đạo đức Tất nhiên học thuyết Chính trị - đạo đức gắn liền đan xen với học thuyết đạo đức thể Nho giáo 1.2 Một số tƣ tƣởng Nho giáo Chính trị - đạo đức Trƣớc hết tiểu luận đƣa để khẳng định rằng, Nho giáo học thuyết Chính trị - đạo đức hay nói cách khác, nội dung bản, bao trùm Nho giáo học thuyết Chính trị - đạo đức Những xuất phát để đến khẳng định bao gồm: hoàn cảnh đời, phạm vi ứng dụng, vị trí, mối liên hệ vai trò phận cấu thành (học thuyết triết học, Chính trị - đạo đức, đạo đức, quản lý xã hội) Nho giáo Là học thuyết Chính trị - đạo đức, Nho giáo chủ yếu đề cập đến vấn đề bản: Quan điểm ngƣời, xã hội lý tƣởng đƣờng lối Đức trị 1.2.1 Quan điểm Nho giáo ngƣời Là tƣ tƣởng bao trùm Nho giáo Trong bật vấn đề tính vai trò ngƣời giới sở để nhà Nho đề xuất học thuyết Chính trị - đạo đức, đạo đức nhằm khẳng định tính tuyệt đối nguyên lý cai trị Nho giáo Xung quanh vấn đề tính ngƣời, nhà Nho tập trung lý giải số vấn đề sau: Tính ngƣời gì? đâu mà có? tính ngƣời thay đổi, cải tạo đƣợc không cải tạo phƣơng pháp nào? Lý giải tính ngƣời có nhiều quan niệm khác nhau, trái ngƣợc Nếu Không Tử chƣa nói rõ tính ngƣời thiện ác Mạnh Tử coi tính ngƣời thiện Tuân Tử lại cho ác, Cáo Tử quan niệm tính không thiện không ác Về sau, lý giải vấn đề này, phần lớn nhà Nho cho rằng, tính ngƣời có thiện ác Nhƣ Đổng Trọng Thƣ cho ngƣời có hai tính thiện ác; Dƣơng Hùng lại khẳng định, tính ngƣời thiện ác lẫn lộn; Chu Đôn Di, Chu Hy cho tính ngƣời ta thiện ác lẫn lộn Khi lý giải nguồn gốc tính, nhà Nho có quan điểm khác Mạnh Tử coi nguyên sơ, ban đầu, có trời phú cho Tuân tử cho tính ngƣời đƣợc quy định nhu cầu năng, tự nhiên ngƣời Với Đổng Trọng Thƣ bậc Thánh nhân tính họ trời phú nên hoàn thiện, kẻ tiểu nhân bị chi phối vật dục nên Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -5tính họ ác, tầng lớp trung gian theo ông tính họ vừa thiện vừa ác Dù có quan điểm khác tính, nguồn gốc tính nhƣng nhà Nho khẳng định rằng, tính ngƣời dù bị biến đổi cải tạo đƣợc Lý giải vấn đề có ý kiến khác nhà Nho Khổng Tử cho rằng, “Tập” mà tính lành ban đầu ngƣời thay đổi Mạnh Tử khẳng định rằng, tính thiện dễ bị biến mất, ngƣời bảo vệ, chăm sóc nó, bị vƣớng ham muốn, dục vọng vật chất tầm thƣờng, trƣớc mắt Nhìn chung theo nhà Nho, phƣơng thức tốt nhất, hiệu để tính ngƣời luôn thiện (Mạnh Tử), từ ác trở thành thiện (Tuân Tử) ngƣời phải tu dƣỡng, học tập hành động theo điều kiện, phải có đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, phải hành động theo ý trời, mệnh trời Tuy nhiên, theo nhiều nhà Nho, kẻ tiểu nhân, tầng lớp bị trị từ đầu đánh tính thiện trời phú cho, lại bị vật dụng mê hoặc, suy nhgiã làm điều ác, học ngƣời bị cai trị, bị giáo hóa Còn bậc thánh nhân, quân tử tính họ toàn thiện, lại tận tâm việc tồn tâm, tu dƣỡng, tính thiện, biết sợ mệnh trời hành động theo ý trời mà họ ngƣời cai trị, giáo hóa ngƣời Nhƣ vậy, dù có lý giải khác tính ngƣời, nhƣng điểm chung nhà Nho đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trò đạo đức, tu dƣỡng đạo đức, vai trò trời, mệnh trời nguyên tắc trị nƣớc Nho giáo Về vai trò ngƣời nhà Nho tập trung lý giải hai mối quan hệ: ngƣời với trời ngƣời với xã hội Vai trò ngƣời hai mối quan hệ đƣợc tập trung học thuyết Đạo làm ngƣời Nho giáo Từ chỗ cho vạn vật gốc trời trời sinh ngƣời, nhiều nhà Nho lấy làm sở để định rõ vị trí, vai trò trời ngƣời thái độ, trách nhiệm ngƣời trời Theo nhiều nhà Nho, trời có đức, có đạo, có mệnh chúa tể tối cao, định sinh thành, biến hóa vũ trụ, vạn vật, có quyền uy tuyệt ngƣời Vì mà theo họ, tri thiên mệnh, úy thiên mệnh điều quan trọng, có ý nghĩa sống ngƣời Do mà trách nhiệm, bổn phận ngƣời phải suy nghĩ, hành động với đạo trời, mệnh trời Nếu không mắc tội với trời bị trời trừng phạt Nhƣ vậy, lý giải mối quan hệ trời ngƣời, tƣ tƣởng nhà Nho tâm Về vai trò ngƣời mối quan hệ xã hội bản, Nho giáo nhìn nhận ngƣời từ nhiều phƣơng diện: Từ phƣơng diện đạo đức, Nho giáo đề cập đến quan hệ Quân tử - tiểu nhân Từ phƣơng diện lao động xã hội, Nho giáo bàn đến mối quan hệ thông trị - bị trị, vua – tôi, vua – dân Từ phƣơng diện thiết chế xã hội, Nho Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -6giáo đƣa quan hệ: gia đình quan hệ cha – con, chồng – vợ, anh – em; xã hội, quan hệ - hữu, – dƣới, thiên tử - thiên hạ,… Ứng với mối quan hệ đó, Nho giáo lại đƣa quy phạm, chuẩn mực đạo đức để ràng buộc ngƣời, định rõ trách nhiệm thành viên gia đình xã hội Tuy nhiên, vai trò ngƣời đƣợc đề cập, quan tâm nhiều nhà Nho ba mối quan hệ (Tam cƣơng) với năm đức chủ yếu (Ngũ thƣờng) Trong quan hệ cha mẹ - cái, Nho giáo đƣa hai chuẩn mực đạo đức: Tử Hiếu Theo đó, cha mẹ phải thƣơng yêu cái, phải hiếu, kính cha mẹ Tuy nhiên, từ Đổng Trọng Thƣ trở đi, Nho giáo đặc biệt đề cao địa vị, uy quyền tuyệt đối ngƣời cha Chính mà Nho giáo coi trọng đức hiếu, tức nhấn mạnh trách nhiệm cah mẹ; ngƣời có hiếu ngƣời có nhân, lễ, nghĩa, trí Trong quan hệ chồng – vợ, Nho giáo đƣa chuẩn mực đạo đức đức Nghĩa để ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm vợ chồng với Mặc dù vậy, từ Đổng Trọng Thƣ trở đi, nhà Nho đề cao vị trí vai trò lớn ngƣời chồng ngƣời vợ, ngƣời phụ nữ đƣợc coi đạo đức, có tiết hạnh phải tuyệt đối phục quyền uy, mệnh lệnh ngƣời chồng, gia đình chồng Trong quan hệ vua – riêng khái niệm “tôi” lại bao gồm ba loại đối tƣợng: Thứ ngƣời nói chung dƣới quyền thống trị nhà vua, thứ hai dân – lực lƣợng đối lập với giai cấp thống trị, thứ ba ngƣời giúp nhà vua việc cai trị Và dù thành phần thỉ theo nhà Nho, trách nhiệm nghĩa vụ bề phải tận trung với nhà vua Trong quan hệ với bề tôi, nhà vua cha mẹ bền tôi, đức trung bề đức hiếu Vua đƣợc coi thiên tử, đƣợc thay trời trị dân, trị thiên hạ Nhiệm vụ nhà vua phải dƣỡng dân, giáo hóa dân; dân phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, ý chí nhà vua, tức phục tùng mệnh lệnh, ý chí trời Việc Nho giáo đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trò cùa nhà vua, đạo đức nhà vua chừng mực định đề cao vai trò dân, xét đến thực chất nhằm mục đích trì, bảo vệ trật tự, cấu giai cấp chế độ phong kiến, địa vị thống trị lợi ích giai cấp phong kiến 1.2.2 Quan điểm Nho giáo xã hội lý tƣởng Xã hội lý tƣởng khái niệm dùng để xã hội, trạng thái xã hội phát triển cao hoàn thiện Xã hội không mục đích cuối cùng, ƣớc vọng giai cấp mà định hƣớng chi phối toàn hoạt động giai cấp Quan điểm Nho giáo xã hội lý tƣởng đƣợc thể tập trung học thuyết Chính trị - đạo đức Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -7Trong quan điểm xã hội lý tƣởng, Nho giáo đƣa ba đặc trƣng bản: Một là, xã hội thái bình, ổn định, có trật tự, kỷ cƣơng, ngƣời đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng, bình đẳng chung Hai là, xã hội có đạo đức có đời sống vật chất tƣơng đối đầy đủ Ba là, xã hội có giáo dục, ngƣời xã hội phải đƣợc giáo dục, giáo hóa Mặc dù vậy, xã hội lý tƣởng quan điểm nhà Nho xã hội đẳng cập, xã hội phong kiến mà thôi, xã hội mà giai cấp phong kiến mãi giai cấp thống trị 1.2.3 Quan điểm Nho giáo đƣờng lối trị nƣớc (tƣ tƣởng đức trị) Nhằm khắc phục tình trạng rối loạn xã hội, đƣa xã hội từ loạn đến trị kiến tạo xã hội lý tƣởng, Nho giáo đƣa tƣ tƣởng đức trị Tƣ tƣởng đức trị quan niệm đƣờng lối trị nƣớc, quản lý xã hội dựa chuẩn mực đạo đức, hệ thống nguyên tắc, quy phạm đạo đức để điều chỉnh hành vi ngƣời mối quan hệ xã hội, buộc ngƣời phải tuân thủ cách tự giác đƣợc củng cố gƣơng đạo đức Nho giáo đặc biệt đề cao vai trò đạo đức việc trị nƣớc Theo đó, đạo đức công cụ, phƣơng tiện chủ yếu giai cấp phong kiến việc cai trị, quản lý xã hội; tiền đề, điều kiện quan trọng để hình thành, hoàn thiện đạo đức ngƣời, góp phần củng cố, trì trật tự, kỷ cƣơng ổn định xã hội; phƣơng thức để tạo mẫu ngƣời lý tƣởng cần có xã hội lý tƣởng Tƣ tƣởng “Đức trị” học thuyết Chính trị - đạo đức Nho giáo gồm nội dung chủ yếu sau: Nhân - lễ - danh; vai trò đạo đức tu dƣỡng đạo đức nhà vua, kẻ cầm quyền việc thi hành đƣờng lối đức trị; vai trò dân Ở Nho giáo, Nhân – Lễ - Chính danh vừa chuẩn mực đạo đức vừa phƣơng thức chủ yếu để thực thi đƣờng lối đức trị nhằm mục đích trị Trong tƣ tƣởng đức trị, đạo đức, tu dƣỡng đạo đức nhà vua, kẻ cầm quyền gắn liền định thành bại việc cai trị, hƣng vong chế độ, triều đại Do Nho giáo yêu cầu nhà vua, kẻ cầm quyền phải thƣờng xuyên tu dƣỡng đạo đức lúc, nơi, hoàn cảnh Ngoài ra, Nho giáo coi việc nhà vua nêu gƣơng đạo đức thi hành đạo đức có ý nghĩa định việc thực thành công đƣờng lối Đức trị Đề cập vai trò dân, Nho giáo coi dân lực lƣợng to lớn xã hội, gốc nƣớc tảng trị Tuy nhận thấy vai trò to lớn ảnh hƣởng dân thịnh trị, thành bại chế độ, nhƣng Nho giáo chƣa đến nhận thức thịnh trị, thành bại chế độ, nhƣng Nho giáo chƣa đến nhận thức rằng, dân lực lƣợng sáng tạo lịch sử thúc đẩy phát triển mặt lịch sử Họ đƣợc coi gốc, quý nhƣng không chủ không đƣợc làm chủ Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -8Từ việc coi dân gốc nƣớc nhƣng dân ngƣời bị cai trị, bị sai khiến hèn đạo đức, Nho giáo yêu cầu nhà vua, kẻ cai trị phải dƣỡng dân giáo hóa dân Có nhƣ theo Nho giáo nhà vua đƣợc lòng tin dân, giữ đƣợc dân, trì đƣợc địa vị quyền lợi thống trị Tất nhiên, với ngƣời dân không tuân theo làm trái với giáo huấn vua Nho giáo yêu cầu nhà vua, kẻ cầm quyền phải dùng pháp luật, hình phạt Nho giáo đề cao vai trò đạo đức, đƣờng lối đức trị, nhằm trì, bảo vệ trật tự, kỷ cƣơng chế độ phong kiến địa vị, quyền lợi giai cấp phong kiến thống trị Nhƣ nội dung bản, bao trùm Nho giáo học thuyết Chính trị - đạo đức Cái cốt lõi học thuyết vấn đề ngƣời, đạo đức ngƣời xã hội Nho giáo đặc biệt coi trọng, đề cao vai trò nhà vua nói chung đạo đức nhà vua nói riêng việc tu, tề, trị, bình, ổn định phát triển xã hội Chính mà Nho giáo không tránh khỏi tính chất tâm siêu hình Tất để đến mục đích cuối nhằm củng cố, bảo vệ chế độ phong kiến, vĩnh viễn hóa địa vị, quyền lợi giai cấp phong kiến thống trị Vì mà Nho giáo không chứa đựng hạn chế, cần có cho ngƣời, xã hội, cho giai đoạn phát triển xã hội loài ngƣời Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 -9- CHƢƠNG NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON NGƢỜI VIỆT NAM DƢỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Trong chƣơng này, tiểu luận trình bày hai nội dung: nho giáo hệ tƣ tƣởng Nho - Phật – Lão Nho giáo ngày trở thành công cụ tinh thần triều đại phong kiến Việt Nam 2.1 Nho giáo hệ tƣ tƣởng Nho - Phật - Lão Việt Nam Trƣớc hết, tiểu luận phân tích khái niệm hệ tƣ tƣởng vai trò hệ tƣ tƣởng đời sống tinh thần ngƣời Hệ tƣ tƣởng “hệ thống quan điểm, tƣ tƣởng thể lợi ích giai cấp định, đƣợc cụ thể hóa cƣơng lĩnh trị, đƣờng lối chiến lƣợc sách lƣợc Đảng pháp luật, sách Nhà nƣớc” Hệ tƣ tƣởng trị hình thành cách tự giác đƣợc nhà tƣ tƣởng truyền bá Nó phản ánh lợi ích địa vị giai cấp mối quan hệ Chính trị - đạo đức giai cấp việc quản lý xã hội, bảo vệ đất nƣớc Tiểu luận rằng, hệ tƣ tƣởng trị giai cấp thống trị, thông qua tổ chức Nhà nƣớc, đƣờng lối cƣơng lĩnh trị giai cấp đóng vai trò to lớn lĩnh vực kinh tế, tinh thần xã hội Nó nhân tố chủ đạo, xâm nhập, chi phối, quy định phƣơng hƣớng trị hình thái ý thức xã hội khác nhƣ pháp luật, đạo đức, khoa học,… Hệ tƣ tƣởng trị giai cấp thống trị công cụ thống trị quản lý xã hội giai cấp đó, có vai trò định đến phát triển xã hội, đến tiến trình phát triển lịch sử Vai trò tích cực hay tiêu cực hệ tƣ tƣởng giai cấp chủ yếu tính chất, vai trò lịch sử giai cấp định Cấu trúc hệ tƣ tƣởng trị bao gồm tƣ tƣởng, quan điểm trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, triết học Tất nhiên vị trí, vai trò yếu tố hệ tƣ tƣởng khác Thứ hai, tiểu luận tập trung vào việc phân tích vị trí, vai trò, phạm vi Nho giáo hệ tƣ tƣởng Nho-Phật-Lão mô thức “Tam giáo đồng nguyên” việc cai trị quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam Tiểu luận rõ rằng, từ kỷ XI trở đi, dƣới thời Lý – Trần, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu xây dựng phát triển máy Nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền nhu cầu cai trị quản lý xã hội đồng thời nhằm thực nhiệm vụ trị thực tiễn đặt cho giai cấp phong kiến dân tộc, nhà tƣ tƣởng triều đại phong kiến Việt Nam lựa chọn Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo làm hệ tƣ tƣởng công cụ để thực nhiệm vụ mục đích trị Tất nhiên, vai trò “giáo” khác Vai trò chủ yếu Nho Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 10 giáo đƣợc triều đại phong kiến sử dụng lĩnh vực Chính trị - đạo đức: Xây dựng củng cố triều đại, phƣơng tiện chủ yếu việc cai trị, quản lý xã hội, việc hoạch định triển khai giáo dục – khoa cử… Vì mà theo thời gian, Nho giáo ngày có vị trí, vai trò to lớn so với Phật giáo, Đạo giáo việc đáp ứng nhu cầu trị triều đại phong kiến dƣới thời Lý – Trần Tiểu luận rõ, tƣợng “Tam giáo đồng nguyên” cuối kỷ VIII đầu kỷ XIX số nhà Nho tiêu biểu đề xuất nhằm khắc phục suy yếu, bất lực Nho giáo, đồng thời theo nhà Nho này, phƣơng tiện hiệu nhất, để khắc phục tình trạng suy yếu, khủng hoảng chế độ phong kiến rối loạn xã hội phong kiến Tất nhiên kết hợp ba giáo theo tinh thần “Dĩ phật, Đạo nhập Nho”, đề cao Nho giáo mà Mặc dù vậy, kết hợp cho thấy, Nho giáo ngày địa vị độc tôn Và thực tế, Nho giáo ngày suy yếu, bất lực khắc phục có hiệu tình trạng suy yếu, khủng hoảng chế độ phong kiến Tiểu luận cho rằng, dƣới thời Lê Sơ (thế kỷ XV) thời Lê Trung Hƣng (từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII) Nho giáo vị trí độc tôn, nhƣng nhà vua, triều đại phong kiến sử dụng Phật giáo, Đạo giáo nhằm mục đích trị bảo vệ trì địa vị thống trị giai cấp phong kiến, triều đại phong kiến 2.2 Nho giáo ngày trở thành công cụ tinh thần triều đại phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào nƣớc ta từ thời Bắc thuộc chủ yếu theo gót giày quân xâm lƣợc phƣơng Bắc giao lƣu văn hóa Là công cụ chủ yếu để thống trị, nô dịch nhân dân ta, đồng hóa biến nƣớc ta thành quận huyện Trung Quốc, Nho giáo bị nhân dân ta căm ghét, chống lại Vì vậy, phạm vi ảnh hƣởng Nho giáo nƣớc ta thời kỳ hạn hẹp, giới hạn nơi mà phong kiến đặt ách thống trị phận tầng lớp ngƣời Việt Nam mà Đa số ngƣời Việt Nam xa lánh, xa lạ với Nho giáo Tất nhiên, Nho giáo tri thức thức cần thiết cho ngƣời, số ngƣời Việt Nam đƣợc học Nho giáo sau biết vận dụng nhiều kiến thức Nho học vào việc xây dựng, đạo hoạt động máy nhà nƣớc, độc lập tự chủ sau khởi nghĩa thắng lợi Dƣới thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, sở kinh tế, giai cấp chế độ phong kiến mày Nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền ngày đƣợc củng cố, nhƣng nhiệm vụ thực tiễn chủ yếu máy nhà nƣớc phải tập trung vào việc củng cố thống toàn vẹn lãnh thổ, ổn định trật tự, kỷ cƣơng xã hội, Nho giáo chƣa có điều kiện sở kinh tế - xã hội để phát triển có vai trò định ngƣời Các sử nhƣ Đại Việt sử ký toàn thƣ, Lịch triều hiến chƣơng loại chí cho biết rõ, nƣớc ta dƣới triều đại này, Phật giáo quốc giáo, nhiều sƣ tăng đƣợc nhà vua trọng dụng, Phật giáo không ảnh hƣởng đến đông Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 11 đảo quần chúng nhân dân mà triều đình Ngoài ra, tƣợng vi phạm đạo Tam cƣơng, Ngũ thƣờng thƣờng xuyên diễn ra, chốn cung đình Từ kỷ XI đến cuối kỷ XIV dƣới thời Lý – Trần, nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nƣớc mặt xu phát triển khách quan hợp quy luật phát triển Nhằm mục đích trị này, triều đại phong kiến Việt Nam lựa chọn Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng, công cụ trị Tất nhiên hệ tƣ tƣởng hỗn dung Nho – Phật – Lão, Phật giáo đƣợc coi quốc giáo, tôn giáo triều đình, nhƣng theo thời gian, Nho giáo ngày phát triển, ngày có vai trò lớn hơn, đặc biệt việc cai trị, quản lý xã hội, việc đào tạo nhân tài bổ sung tầng lớp quan lại có trị thức vào máy nhà nƣớc Mặc dù vậy, thời Lý – Trần, Phật giáo có vị trí, vai trò, phạm vi ảnh hƣởng rộng lớn so với Nho giáo Quá trình Nho giáo hóa đời sống xã hội dƣới thời Trần gặp phản kháng từ nhiều phía, số vua Trần Ở làng xã, nhân dân chủ yếu sống theo phong tục, tập quán cũ mà chƣa bị ràng buộc nhiều quy phạm Nho giáo Dƣới thời Lê Sơ (thế kỷ XV), đặc biệt dƣới thời Lê Thánh Tông trị (1460 1497), Nho giáo chiếm địa vị độc tôn lĩnh vực hệ tƣ tƣởng triều đại phong kiến chi phối nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống tinh thần xã hội, ngƣời Giáo dục khoa cử Nho học phƣơng thức chủ yếu để đào tạo nhân tài, phƣơng tiện để tuyển chọn quan lại tham gia vào máy quyền, Nho giáo cứ, sở để xây dựng thực thi pháp luật Việc triều đại phong kiến nhiều cách để hạn chế Phật giáo nhằm đề cao Nho giáo nguyên tắc trị nƣớc, quản lý xã hội theo tinh thần Nho giáo Mặc dù dƣới thời Lê Trung Hƣng (từ 1527 đến 1789), Nho giáo đƣợc tập đoàn phong kiến lấy làm hệ tƣ tƣởng thống trị, bệ đỡ trị, nhƣng Nho giáo hoàn toàn bất lực, không khắc phục đƣợc đất nƣớc loạn ly chiến tranh phe phái, tập đoàn phong kiến Nhiều chuẩn mực, quy phạm, nguyên tắc Nho giáo bị vi phạm nghiêm trọng: đất nƣớc có nhiều vua, nhiều chúa, vua hình thức, nạn chiếm vua, bề giết vua, diễn thƣờng xuyên chốn cung đình Hoàng tộc Đã xuất phân hóa nội nhà Nho, tƣ tƣởng hành động họ Mặc dù có nhiều việc làm từ nhà Nho nhằm cứu vãn suy yếu đề cao Nho giáo nhƣ hoạt động Kinh học, Khảo cứu học “dĩ Phật, Đạo nhập Nho”, nhƣng không khôi phục địa vị, vai trò độc tôn dƣới thời Lê Sơ Đến đầu kỷ XIX dƣới triều Nguyễn, nhằm khắc phục suy yếu chế độ phong kiến Nho giáo, nhà Nguyễn sức tuyên truyền Nho giáo, có cố gắng định việc tái địa vị độc tôn việc làm cho Nho giáo chi phối đến mặt, lĩnh vực xã hội ngƣời Nhƣng chế độ phong kiến triều Nguyễn lấy Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng, làm bệ đỡ trị công cụ thống trị Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 12 ngày trở nên lạc hậu, bảo thủ, phản động thực tế cản trở phát triển xã hội Việt Nam, vậy, Nho giáo ngày suy yếu, bất lực, bộc lộ rõ tính chất bảo thủ, phản động Cũng tất yếu thực dân Pháp xâm lƣợc đặt ách thống trị lên nƣớc ta, Nho giáo chấm dứt vai trò lịch sử với tƣ cách hệ tƣ tƣởng giai cấp phong kiến thống trị Vậy từ chế độ phong kiến Nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền đƣợc hình thành vào kỷ thứ X nửa đầu kỷ XIX, Nho giáo ngày biểu rõ nét đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu củng cố phát triển chế độ phong kiến, nhu cầu cai trị, quản lý xã hội góp phần thực nhiệm vụ thực tiễn giữ nƣớc xây dựng đất nƣớc chế độ phong kiến lấy Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng, từ thời Lý – Trần đến thời Lê Sơ, Nho giáo đóng góp vai trò tích cực đời sống tinh thần ngƣời triều đại phong kiến Việt Nam Nhƣng từ kỷ XVI trở đi, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng suy yếu, Nho giáo đƣợc triều đại phong kiến, tập đoàn phong kiến đề cao “bệ đỡ” tƣ tƣởng chủ yếu, nhƣng Nho giáo bất lực bộc lộ điểm yếu tính chất giáo điều, bảo thủ vốn có Đặc biệt từ kỷ XIX, Nho giáo ngày suy yếu trở nên phản động, kìm hãm phát triển đất nƣớc Khi thực dân Pháp xâm lƣợc đặt ách thống trị nƣớc ta, Nho giáo chấm dứt vai trò lịch sử Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 13 - CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH ĐƢỜNG LỐI CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM Trong chƣơng này, tiểu luận trình bày phân tích ba nội dung: Sự hình thành, phát triển đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo sở chủ yếu để định thực đƣờng lối đức trị, Nho giáo sở để chế định thực thi pháp luật, hoạch định việc giáo dục – khoa cử Qua cho thấy vai trò thể Nho giáo tiến trình hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam 3.1 Chế độ phong kiến Việt Nam đặc điểm Trong tiểu luận đƣa số quan điểm khác số nhà nghiên cứu Việt Nam điều kiện quy định bối cảnh hình thành chế độ phong kiến Việt Nam Tôi tán thành quan điểm tác giả Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam cho rằng, chế độ phong kiến hình thành đất âu Lạc chế độ phong kiến Việt Nam, đƣợc nảy sinh từ yếu tố nội sinh mà đƣợc áp đặt từ bên ngoài, dƣới ảnh hƣởng chế độ phong kiến Trung Quốc Tiểu luận khẳng định rằng, trình phong kiến hóa theo mô thức chế độ phong kiến Trung Quốc dẫn đến tan rã chế độ phong kiến nguyên thủy gây biến đổi nội xã hội Âu Lạc, tạo điều kiện, nhân tố kinh tế - xã hội, trị cho sinh chế độ phong kiến Việt Nam vào kỷ X, đặc biệt làm xuất giai cấp phong kiến Việt Nam, nhân tố quan trọng cho hình thành chế độ phong kiến Việt Nam sau Với việc tiếp thu tri thức Nho học chống Hán nguyên nhân khác, giai cấp phong kiến Việt Nam dần trƣởng thành mặt, đặc biệt ý thức địa vị vai trò mình, độc lập chủ quyền dân tộc Và giai cấp lực lƣợng lãnh đạo khởi nghĩa nhân dân chống lại thống trị phong kiến Trung Quốc thời Bắc thuộc Đến kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, chế độ phong kiến Việt Nam đƣợc hình thành Căn vào biến đổi, phát triển sở kinh tế kiến trúc thƣợng tầng xã hội phong kiến Việt Nam, tiểu luận chia tiến trình hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam thành ba thời kỳ sau: - Từ kỷ X đến kỷ XVI thời kỳ hình thành phát triển bƣớc đầu chế độ phong kiến Việt Nam Thời kỳ lại chia thành ba giai đoạn: Từ nửa cuối kỷ X đến đầu kỷ XI giai đoạn xây dựng chế độ phong kiến dân tộc độc lập, từ kỷ XI đến đầu kỷ XV giai đoạn xây dựng, củng cố phát triển, kỷ XV giai đoạn phát triển cao độ chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế máy Nhà nƣớc quân chủ quan liêu Từ kỷ XVI đến nửa cuối kỷ XVIII thời kỷ khủng hoảng chế độ phong kiến Từ kỷ XIX dƣới triều Nguyễn thời kỳ khôi phục chế độ phong kiến Nhƣng chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế, phản động Đặc biệt trƣớc thách thức thời đại, chế độ phong kiến Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 14 ngày khủng hoảng, suy yếu thực dân Pháp xâm lƣợc đặt ách thống trị lên đất nƣớc ta, chế độ phong kiến suy vong Nghiên cứu trình hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam từ kỳ X đến kỷ XIX, tiểu luận đƣa hai đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam: - Một là, chế độ phong kiến Việt Nam chế độ phong kiến tập quyền quân chủ chuyên chế Đây đặc điểm bậc - Hai là, chế độ phong kiến Việt Nam bảo tồn in đậm dấu ấn công xã nông thôn 3.2 Nho giáo – sở tƣ tƣởng chủ yếu để định thực đƣờng lối đức trị Tƣ tƣởng “Đức trị” Nho giáo phản ánh trực tiếp, tập trung bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến lấy Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng Nó đƣợc thể đƣờng lối trị giai cấp phong kiến thống trị, có vai trò to lớn đời sống xã hội, tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến sở kinh tế Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI trở đi, nhằm xây dựng, củng cố chế độ phong kiến, trì trật tự, kỷ cƣơng xã hội thực nhiệm vụ thực tiễn công dựng nƣớc giữ nƣớc, giai cấp phong kiến Việt Nam tiếp thu thực tƣ tƣởng “Đức trị” Nho giáo Tất nhiên, phạm vi, mức độ, tính chất tƣ tƣởng đƣợc giai cấp phong kiến Việt Nam vận dụng nhiều có khác giai đoạn phát triển giai cấp phong kiến Tình hình chủ yếu hoàn cảnh vai trò lịch sử giai cấp phong kiến giai đoạn quy định Là nhà Nho nhà tƣ tƣởng chế độ phong kiến, nhà Nho Việt Nam đặc biệt đề cao vai trò đƣờng lối đức trị Nho giáo, coi gốc, để xây dựng trì xã hội phong kiến ổn định, thịnh trị Trƣớc hết, với nhà tƣ tƣởng Việt Nam, quan điểm Nho giáo xã hội lý tƣởng định hƣớng mục đích đƣờng lối đức trị Tiểu luận rõ, suốt tiến trình phát triển chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI trở đi, hoàn cảnh nào, thực trạng xã hội chế độ phong kiến Việt Nam, nhà Nho, nhà tƣ tƣởng, nhà vua Việt Nam không dựa vào quan niệm Nho giáo xã hội lý tƣởng để định hƣớng triển khai việc xây dựng, củng cố chế độ phong kiến Theo xã hội phong kiến, chế độ phong kiến cần đƣợc xây dựng, củng cố có vua sáng, hiền, đất nƣớc thái bình, thịnh trị, chiến tranh; nhân dân no đủ, đƣợc chăm sóc yên ổn làm ăn, lấy nghề nông làm gốc Đó xã hội, chế độ có trật tự, có kỷ cƣơng, đứng đầu đấng minh quân lo cho dân cho nƣớc Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 15 Tiểu luận rõ quan niệm xã hội lý tƣởng nhà Nho Việt Nam không chịu ảnh hƣởng Nho giáo mà xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc, từ điều kiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ thực tiễn đặt cho dân tộc, cho giai cấp phong kiến Việt Nam giai đoạn phát triển Chính vậy, quan điểm hạn chế định nhƣng đƣợc phát triển, bổ sung thêm vƣợt khỏi giới hạn chật hẹp, khắc nghiệt Nho giáo Trung Quốc Về việc thực đƣờng lối đức trị: Trong tiểu luận rõ, nhà Nho Việt Nam coi việc cai trị xã hội chuẩn mực đạo đức biện pháp hiệu để xây dựng củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, củng cố vua, trì trật tự, kỷ cƣơng xã hội phù hợp với yêu cầu chế độ phong kiến bảo vệ địa vị, lợi ích giai cấp phong kiến Dƣới thời Lý – Trần, dù triều đại phong kiến Việt Nam vận dụng Phật giáo, Đạo giáo vào việc trị nƣớc, trị dân, nhƣng bản, đƣờng lối cai trị triều đại phong kiến dựa vào tƣ tƣởng “Đức trị” Nho giáo Nhằm đáp ứng nhiệm vụ đặt việc xây dựng, củng cố chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền, tập hợp đoàn kết lực lƣợng toàn dân việc dựng nƣớc giữ nƣớc, nhà Nho đặc biệt đề cao trung nghĩa Trung trung thành tuyệt vua, với triều đại, nghĩa lớn thần dân trung thành với nhà vua Đồng thời, nhà vua phải có đạo đức, tu dƣỡng đạo đức thi hành đƣờng lối đạo đức với dân Đến thời Lê Sơ, nhà vua, nhà Nho đề cao vai trò đạo đức, đức trị Các triều đại phong kiến đặc biệt quan tâm việc triển khai, thực thi đƣờng lối nhằm Nho giáo hóa toàn đời sống xã hội chi phối mối quan hệ xã hội chủ yếu ngƣời Nguyễn Trãi đề xuất đƣờng lối trị nhân nghĩa nhằm mục đích đất nƣớc đƣợc thái bình, vua sáng hiền, nhân dân yên vui, no đủ Lê Thánh Tông dựa hẳn vào tƣ tƣởng Đức trị Nho giáo để đạo triển khai đƣờng lối đức trị nhằm kiến tạo trì xã hội, chế độ phong kiến thái bình, thịnh trị nhƣ thời vua Nghiêu, vua Thuấn Từ kỷ XVI trở đi, tƣ tƣởng nhiều nhà Nho vua chúa Việt Nam coi việc thực thi đƣờng lối đức trị biện pháp hữu hiệu để khắc phục rối loạn, chia cắt đất nƣớc tình trạng khủng hoảng, suy yếu chế độ phong kiến 3.3 Nho giáo – sở tƣ tƣởng để chế định pháp luật hoạch định việc giáo dục, khoa cử Với nhà Nho giai cấp phong kiến Việt Nam, Nho giáo không cứ, sở để định triển khai đƣờng lối “Đức trị” mà cứ, sở chủ yếu để chế định pháp luật hoạch định việc giáo dục, thi cử Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 16 Tiểu luận nêu rằng, trƣớc thời Bắc thuộc nƣớc ta chƣa có pháp luật mà việc tổ chức quản lý xã hội chủ yếu dựa vào luật tục Còn thời Bắc thuộc, pháp luật đƣợc lƣu hành nƣớc ta pháp luật phong kiến Trung Quốc Dƣới thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, triều đại phong kiến chƣa có điều kiện ban hành luật riêng Và để trì địa vị thống trị, quyền lợi mình, triều đại áp dụng hình phạt dã man, tàn bạo không phục tùng Chỉ từ kỷ XI trở đi, xã hội Việt Nam dần vào ổn định phát triển, quan hệ xã hội mâu thuẫn giai cấp ngày phức tạp, việc tổ chức quản lý xã hội luật tục hay giới luật Phật giáo đáp ứng hữu hiệu nhu cầu cai trị, củng cố vua… nhà vua giai cấp phong kiến Vì với việc gia tăng vị trí, vai trò Nho giáo tầng lớp Nho sĩ đời sống Chính trị - đạo đức Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam ban hành nhiều luật văn dƣới luật (chế, chiếu, giáo điều, huấn điều, …) khác nhằm mục đích trị Qua phân tích nội dung, tính chất, đối tƣợng chế tài luật Việt Nam, tiểu luận đến khẳng định rằng, ảnh hƣởng Nho giáo luật rõ ràng mức độ, phạm vi, tính chất ảnh Nho giáo luật khác Biểu Nho giáo luật nhƣ văn dƣới luật khác chỗ: tôn quân quyền, quân chủ thần quyền, danh định phận, thân dân, đạo đức… Nho giáo không sở tƣ tƣởng, mà luật bảo vệ, triển khai quan điểm Nho giáo Tất nhiên, luật không ảnh hƣởng Nho giáo mà phong tục tập quán giá trị truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội, nhiệm vụ thực tiễn đặt cho giai cấp phong kiến dân tộc giai đoạn phát triển, … sở, hình thành triển khai luật Ngoài ra, Hình thƣ Triều Lý chịu ảnh hƣởng nhiều Phật giáo, Quốc triều hình luật triều Trần chịu ảnh hƣởng Pháp gial; Hình triều luật lệ dƣới triều Nguyễn lại chịu chi phối luật nhà Thanh Trung Quốc Trong lĩnh vực giáo dục, thi cử dƣới chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI trở nhƣ tiểu luận rõ, chịu ảnh hƣởng Nho giáo Sự thể rõ Nho giáo lĩnh vực mục đích, nội dung, phƣơng thức đào tạo tuyển chọn nhân tài Mục đích giáo dục dạy đạo lý làm ngƣời, tức đào tạo ngƣời suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo, đề từ ngƣời, tùy theo địa vị xã hội chức phận đem đạo học mà hành đạo cho phù hợp với yêu cầu giai cấp phong kiến thống trị Đồng thời thông qua giáo dục, thi cử Nho học để đào tạo nhân tài, đào tạo tầng lớp Nho sĩ – tri thức theo lý tƣởng Nho giáo, bổ sung vào máy quyền Với mục đích nhƣ quy định nội dung giáo dục, thi cử Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 17 Nội dung giáo dục, thu cử chủ yếu nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Nho giáo Tứ thƣ, Ngũ kinh Ngoài ra, Bắc sử, Nam sử, làm toán học kinh nghiệm trị nƣớc đời vua phƣơng Bắc trƣớc phần nội dung giáo dục, thi cử Theo thời gian, khoa cử Nho học phƣơng thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại chọn nhân tài cho đất nƣớc Ảnh hƣởng vai trò Nho giáo lĩnh vực giáo dục, thi cử thể việc hoạch định tiêu chuẩn đội ngũ ngƣời dạy học ngƣời học, thi Nói chung tiêu chuẩn đội ngũ ngƣời dạy học không am tƣờng Nho học mà ngƣời gƣơng mẫu đức hạnh Còn ngƣời học, thi trƣớc hết phải ngƣời có đạo đức theo tinh thần Nho giáo Ngƣời đỗ đạt phải ngƣời giỏi đƣờng Nho học phải biết vận dụng tri thức học việc đánh thời cuộc, đất nƣớc, triều đại việc trị dân trị nƣớc Phƣơng thức giáo dục, học thi chịu ảnh hƣởng Nho giáo Chính mục đích, nội dung giáo dục, thi cử nguyên nhân chủ yếu quy định phƣơng thức giáo dục, học thi Nhìn chung phƣơng thức dạy học thi chủ yếu dựa theo tinh thần “Thuật nhi bất tác”, “học thuộc lòng”, “lựa lời đón ý” Tiểu luận rõ giáo dục - khoa cử dƣới chế độ phong kiến Việt Nam giáo dục – khoa cử Nho học Nền giáo dục – khoa cử có vai trò tích cực định phát triển đất nƣớc, chế độ phong kiến Việt Nam: Nhƣ góp phần tạo tầng lớp trí thức cho xã hội, đội ngũ nhân tài cho đất nƣớc đội ngũ này, nhiều ngƣời góp phần to lớn việc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc phát triển đất nƣớc mặt Đồng thời giáo dục góp phần tạo nên truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo hoàn thiện đạo đức ngƣời Việt Nam,… Tất nhiên, giáo dục - khoa cử để lại ảnh hƣởng tiêu cực định, nhƣ ngƣời phụ nữ không đƣợc học, thi, ngƣời dạy, ngƣời học thi biết vùi đầu đống sách bậc thánh hiền,…Do trƣớc biến cố, thách thức thời đại, tầng lớp tri thức Nho học đáp ứng đƣợc họ góp phần làm suy yếu Nho giáo, kéo dài trì trệ, bảo thủ chế độ phong kiến, cản trở phát triển đất nƣớc Nhƣ đến kỷ XI, giai cấp phong kiến Việt Nam thức chọn Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng để xây dựng, củng cố phát triển chế độ phong kiến Tuy nhiên, giai cấp phong kiến triều đại phong kiến Việt Nam lựa chọn, bổ sung phát triển Nho giáo có lợi, cần thiết cho việc thực mục đích trị nhiệm vụ thực tiễn đặt cho chế độ phong kiến, cho dân tộc giai đoạn phát triển Nhằm mục đích đó, triều đại phong kiến vận dụng Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 18 Nho giáo để định hƣớng triển khai đƣờng lối đức trị, xây dựng thực thi pháp luật nhƣ việc hoạch định giáo dục – khoa cử Vì từ kỷ XI trở Nho giáo góp phần định vào việc củng cố phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Song tính chất bảo thủ, hạn chế cố hữu Nho giáo nhƣ tính chất vai trò hạn chế giai cấp phong kiến sử dụng Nho giáo khiến cho Nho giáo bộc lộ tính chất thiểu năng, lạc hậu ngày trở thành tác nhân chủ yếu cản trở phát triển đất nƣớc nhiều mặt Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 19 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị - đạo đức, Nho giáo đề cập đến ngƣời nhiều lĩnh vực đời sống trị quan hệ trị xã hội ngƣời Tất nhiên lĩnh vực đƣợc nhìn nhận chủ yếu từ phƣơng diện đạo đức – trị Nền tảng sở lý luận học thuyết trị - đạo đức Nho giáo tƣ tƣởng xã hội lý tƣởng Và nhằm mục đích này, học thuyết trị - đạo đức Nho giáo chủ yếu đề cập đến vấn đề đạo đức, vai trò tu dƣỡng đạo đức ngƣời, nhà vua, ngƣời cầm quyền mối quan hệ ngƣời với trời đất, với xã hội; biện pháp để trì trật tự, kỷ cƣơng, ổn định từ gia đình đến xã hội Tất nhiên, xét tính ứng dụng mục đích, Nho giáo học thuyết trị nƣớc nƣớc nhà vua, ngƣời cai trị, công cụ để tổ chức, quản lý xã hội phù hợp với nhu cầu, mục đích trị nhà vua, ngƣời cầm quyền Do vậy, Nho giáo hệ tƣ tƣởng, chỗ dựa chủ yếu nhà vua, giai cấp phong kiến xã hội phong kiến Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31 - 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 1992, tr.400 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Triết học Mác – Lênin, t.2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998, tr.145 Học viên: Đặng Văn Nghĩa – K31

Ngày đăng: 16/09/2016, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w