1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Loại hình truyện kể lãng mạn (qua một số tiểu thuyết tiêu biểu của việt nam trước năm 1945)

125 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIỄU LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIỄU LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRÀ MY HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan trợ giúp cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ LIỄU LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô TS LÊ TRÀ MY, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào Tạo, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Ban giám đốc thầy cô tổ Khoa học xã hội Trung tâm giáo dục thường xuyên Dạy nghề Phúc Yên (Phúc Yên - Vĩnh Phúc), tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng động viên, khuyến khích học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 25 tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Liễu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG VẤN ĐỀ TRUYỆN KỂ VÀ LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 10 1.1 Khái quát truyện kể 10 1.1.1 Khái niệm truyện kể 10 1.1.2 Một số mô hình truyện kể 14 1.2 Một số loại hình truyện kể văn xuôi Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 17 1.3 Khái niệm lãng mạn loại hình truyện kể lãng mạn 20 1.3.1 Khái niệm lãng mạn 20 1.3.2 Loại hình truyện kể lãng mạn 22 CHƯƠNG BỨC TRANH THẾ GIỚI TRONG LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN TRƯỚC NĂM 1945 26 2.1 Cuộc chiến ý thức hệ 26 2.2 Khung truyện kể vấn đề mở kết truyện kể 38 2.2.1 Tuyên chiến - Chiến thắng 40 2.2.2 Ra - Thành công 43 2.2.3 Tìm kiếm - Thắng lợi 47 2.3 Các kiểu không gian truyện kể lãng mạn 50 2.3.1 Không gian chật hẹp tù túng 51 2.3.2 Không gian mở rộng 56 CHƯƠNG NHÂN VẬT TRONG LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN TRƯỚC NĂM 1945 66 3.1 Các kiểu nhân vật trung tâm loại hình truyện kể lãng mạn trước năm 1945 66 3.1.1 Kiểu nhân vật tài hoa 66 3.1.2 Kiểu nhân vật nghĩa hiệp 72 3.1.3 Kiểu nhân vật có khát vọng tự 78 3.2 Nhân vật xét từ quan điểm chức truyện kể 83 3.2.1 Kiểu nhân vật hành động 84 3.2.2 Kiểu nhân vật cản trở 95 3.2.3 Kiểu nhân vật trợ giúp, nhân vật gây hại 104 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với chuyển biến tình hình xã hội, văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến năm 1945, đặc biệt từ đầu năm 30 trở đi, phát triển nhanh chóng Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại cho rằng: “Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người” Điều thể qua phát triển số lượng tác giả tác phẩm tiêu biểu Văn xuôi thời kì đạt nhiều thành tựu rực rỡ, lĩnh vực tiểu thuyết Nhiều tác phẩm tiểu thuyết đạt đến “giá trị cổ điển” với lớp nhà văn tiêu biểu Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Lan Khai, Thế Lữ, Tiểu thuyết - thể loại xem “sử thi thời đại mới” phản ánh nhiều vấn đề lớn dân tộc thời đại Qua tiểu thuyết giai đoạn này, người đọc đương thời nhận thức sâu sắc người thời đại mà họ sống để người tự xác cho cách sống, hướng Đã có số nhà nghiên cứu tiến hành loại hình hoá tiểu thuyết giai đoạn Dựa lý thuyết thực tiễn sáng tác, nhà nghiên cứu đưa mô hình tiểu thuyết Việt Nam theo quan điểm riêng Khi tiếp cận lý thuyết truyện kể, nhận thấy kết hợp lý thuyết để nghiên cứu loại hình hoá số mô hình truyện kể phổ biến tiểu thuyết Việt Nam 1930 - 1945, có kiểu mô hình truyện kể lãng mạn Để nhận mô hình truyện kể vào tương đồng cấu trúc nội tại, không gian truyện kể nhóm tác phẩm Điều không giống với việc chất liệu đề tài hay thể tài thường thấy cách phân loại khác Do vậy, đặt vấn đề nghiên cứu mô hình truyện kể, quan tâm đặc biệt đến lý thuyết Iu Lotman truyện kể xuất phát từ không gian kí hiệu học Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Loại hình truyện kể lãng mạn (qua số tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam trước năm 1945) Lịch sử vấn đề Nói tới lịch sử nghiên cứu loại hình truyện kể, thực chất đề cập tới đối tượng, phạm vi khoa học văn học quan trọng soi sáng phương pháp loại hình học mà từ lâu chuyên ngành tự học quan tâm Trên sở đối chiếu, so sánh tượng văn học cấp độ, quy mô, chức định, phương pháp loại hình nhằm tìm nét tương đồng dị biệt, xác định tính trùng lặp tương đối nhóm tượng để khái quát thành đơn vị lớn hơn, bao quát nhiều tượng Ở Việt Nam, thuật ngữ “loại hình” giới thiệu muộn so với nhiều nước giới, vào khoảng năm 1970 Đến năm 1980, nghiên cứu loại hình phổ biến nhà nghiên cứu quan tâm dịch thuật, giới thiệu công trình lí luận tác giả nước M.Bakhtin, G.Pospelov, V.Propp Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu có viết bàn thảo phương pháp nghiên cứu Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử nghiên cứu folklore Liên Xô (1982) Đỗ Nam Liên, Những thu hoạch ban đầu phương pháp loại hình nghiên cứu văn học (1983) Phan Trọng Thưởng, Thử tìm hiểu loại hình mô - tip chủ đề văn học đại (1987) Lại Nguyên Ân Song thực tế, phương diện thực hành, nghiên cứu loại hình áp dụng trước hàng chục năm Trong Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tám Cám (1968), tác giả Đinh Gia Khánh nghiên cứu loại hình truyện kể mà ông gọi “kiểu truyện Tấm Cám”, tức truyện cổ tích giống truyện Tấm Cám Nhà nghiên cứu nhận xét: “trong kho tàng truyện cổ tích nước, có nhiều truyện có tính chất quốc tế bên cạnh tính dân tộc Đó trước hết truyện từ nước chuyển vào Đó truyện vốn sản sinh nước lại tiếp thu số tình tiết chi tiết định truyện nước Lại quên trình độ phát triển xã hội nhau, phải lí giải vấn đề giống dân tộc khác sáng tác nên truyện mà nội dung kết cấu giống nhau” [26, tr.133] Một số tác giả khác tiến hành nghiên cứu vấn đề loại hình truyện dân gian trung đại Đặng Thanh Lê, Đặng Anh Đào, Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Thị Nhàn Tác giả Đặng Anh Đào viết Âm hưởng văn chương truyền miệng nghệ thuật kể chuyện Việt Nam khẳng định “chắc chắn, âm hưởng văn chương truyền miệng dai dẳng sâu xa nghệ thuật kể chuyện Việt Nam” Nhà nghiên cứu cho ảnh hưởng nhiều mặt Thứ hình thức dẫn nhập cốt truyện dân gian vào văn học viết diễn khía cạnh: dẫn nhập có tái tạo, mô cốt truyện, mô - tip chuyện hình thức nhai lại Thứ hai kết cấu văn kể chuyện kết cấu câu Một điều kiện để tạo nên ảnh hưởng tương đồng thành phần định Và tương đồng mô hình có tính loại hình Tác giả Nguyễn Hữu Sơn viết Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ra: “Nếu xét định lượng mô hình cốt truyện Truyền kỳ mạn lục có khung hình thức tương đồng với truyện dân gian, khởi đầu biến cố, tiếp đến diễn biến kiện kết thúc việc hoá giải mâu thuẫn” Tất nhiên, sâu phân tích, bình luận, định tính nội dung cốt truyện thấy Truyền kỳ mạn lục có tới năm phương diện khác biệt so với hệ thống cốt truyện dân gian Khi nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều, đến phần Từ mô hình cốt truyện thể loại Truyện Kiều đến khuynh hướng cảm thương chủ nghĩa nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khái quát số mô hình cốt truyện lặp lại thường gặp truyện kể dân gian truyện kể trung đại Từ đó, tác giả so sánh, phân tích, kiến giải chặt chẽ, thuyết phục để tới khẳng định “cốt truyện Truyện Kiều chuỗi truyện, khác hẳn truyện cổ tích có chuyện Trái lại chuyện nhỏ Truyện Kiều lại bao gồm nhiều chuyện nhỏ Và đặc sắc tự Truyện Kiều tác giả kể rành mạch chuyện, chuyện có mở, kết, có cao trào, làm người đọc dễ dàng theo dõi” [61, tr.213-214] Nghiên cứu kết cấu cốt truyện Truyện Kiều tác giả Nguyễn Thị Nhàn chuyên luận Thi pháp cốt truyện thơ Nôm Truyện Kiều xác định Truyện Kiều có cốt truyện đa chủ đề với kết cấu mạch tự đa dạng Đồng thời qua việc khảo sát năm mươi truyện thơ Nôm, tác giả khái quát thành ba kiểu kết cấu cốt truyện là: cốt truyện theo trình tự thời gian kết thúc có hậu, cốt truyện theo trình tự thời gian kết thúc hậu,cốt truyện không theo trình tự thời gian Tuy nhiên Nguyễn Thị Nhàn quan niệm: “những mô hình cấu trúc cốt truyện mà chuyên luận xác lập chưa bao quát hết sáng tác thể loại, song chúng dạng thức tiêu biểu phổ biến” [40, tr.296] Nghiên cứu cấu trúc loại hình thể loại phù hợp với đặc điểm có tính lặp lại cấp độ cấu trúc văn xuôi dân gian trung đại Sau, hướng nhiều người vận dụng để nghiên cứu văn xuôi tự đại, đặc 105 mặt, họ khinh ghét người đàn bà, mặt khác họ thèm muốn số tiền bà Hai gia đình từ chỗ giữ kẽ, đề phòng, dần trở nên ngấm ngầm thù địch Ngay hai chị em dâu Tính (vợ Trình) Chuyên (vợ Khoa) hoà hợp, quay lưng lại chì chiết, nói xấu lẫn Sự bổ sung hai nhân vật chị em dâu làm cho xung đột truyện kể đẩy lên cao Không lúc mà kịch gia đình không diễn ra, om xòm hay lặng lẽ Bà Ba mừng thầm “cho chúng mày chết! Chưa ăn thua đâu, chúng mày lục đục rồi…” Bà tự phụ cao tay việc thừa tự có lợi cho bà lại có hại đến danh dự bọn chồng Xung đột đến đỉnh điểm vợ chồng Bỉnh - Trâm tin can thiệp kịp thời, giảng hoà đôi bên Trình Khoa tỉnh ngộ, dứt khoát khước từ việc thừa tự Họ hiểu rằng, tất thả mồi bắt bóng bà Ba quăng miếng mồi để nhử họ Bỉnh Trâm xuất lúc khiến cho hành động truyện chuyển biến theo hướng khác Mâu thuẫn hai cô dâu khiến cho “chướng ngại vật” nhân vật trở nên khó khăn, xung đột truyện khó giải Tuy không nhân vật truyện kể họ đóng tốt vai trò “người trợ giúp” “kẻ làm hại” cấu trúc văn Trong (Thoát ly), để cản trở đường đến với tự hạnh phúc Hồng, nhân vật bà Phán, ta thấy hỗ trợ đắc lực số nhân vật phụ khác: Thảo (con đẻ bà Phán), bà Đốc (bạn thân bà Phán) Trong lúc tình yêu Hồng Lương bắt đầu nở Thảo nghe theo lời mẹ lấy trộm thư mà Lương gửi cho Hồng Nhờ vậy, thành phố Ninh Giang biết đến cô H “lãng mạn”, “chim trai” Và bà Phán lại có cớ để gièm pha, nói xấu Hồng với chồng, đẩy mâu thuẫn hai cha lên cao Đóng vai trò không nhỏ việc làm tiếng xấu Hồng lan nhanh, lan xa bà Đốc Bà chơi thân với bà Phán nên việc gia đình bạn, bà biết rõ việc nhà Hơn thế, bạn có việc 106 khó xử với chồng, với chồng sang vấn kế bà, coi bà quân sư Bà Đốc không trừ hội để nói xấu Hồng, hạ thấp nhân phẩm Hồng người bạn chơi mà bà ghét nói tốt cho Hồng Để đối đầu với người dì ghẻ độc ác, thâm sâu, lĩnh mà Hồng có ta phủ nhận vai trò trợ giúp số nhân vật phụ khác Đó Hảo - chị gái Hồng, Nga - bạn Hồng, Yêm - dì ghẻ, người em bố khác mẹ với Hồng Có lẽ câu chuyện kết thúc sớm gặp gỡ Hồng Yên Đau đớn, thất vọng tình yêu với Lương, Hồng định tự tử Nhưng trước quan tâm chân thành đứa em cha khác mẹ, Hồng cảm động từ bỏ ý định điên rồ Còn Hảo, sau mẹ mất, chị người đứng bênh vực, che chở cho Hồng trước hành hạ dì ghẻ Chính chị, lòng yêu thương em, muốn em yên ổn phải hạ phục tòng dì ghẻ, phạm tới lời thề trước (Hảo thề đến ngày chết, không quay lại nói câu tử tế với dì ghẻ nữa) Nhờ đó, bà Phán bớt cay nghiệt, độc ác với Hồng khoảng thời gian Nhưng quan trọng giúp Hồng thay đổi hẳn tính nết, nàng sống đời - “một đời khác hẳn trước, đời khoáng đục, không thù, không ghét, không ghen, không tức ai” [14, tr.119] Hồng cảm thấy sung sướng thản, giống lời khuyên Nga với nàng: “Có linh hồn tự dù sống ngục thất, sống địa ngục, coi không bị giam hãm, xiềng xích” [14, tr.119] Đọc Đoạn tuyệt ta thấy xoáy sâu thêm vào bi kịch đời Mai bà Phán Lợi không nhắc đến Bích - cô em chồng, bà huyện Tịch - người cô chồng chí Thân - chồng Loan Người ta thường nói “Giặc bên Ngô không bà cô bên chồng”, điều không sai với Bích Cùng phận gái, lớp người mới, Bích cảm thông, thấu hiểu với chị dâu Cô ta tìm cách để 107 hạ thấp, nói xấu Loan, đổ thêm dầu vào lửa làm tăng thêm mâu thuẫn Loan bà mẹ chồng Khi bà Phán đổ cho Loan lỗi nhà mẹ đẻ không chịu xin phép, Loan có minh biên chữ để lại cho chồng Bích dài giọng: “Biên chữ xem được, nhà có đỗ chị đâu mà bảo xem (…) Hơi tí đem chữ khoe (…) Cũng anh Cả nhu nhược nên người ta xỏ chân lỗ mũi, khinh mẹ được.” [33, tr.78] Sau Loan rơi vào nguy kịch, ta thấy Bích khóc Nhưng giọt nước mắt xót thương mà giọt nước mắt giả dối không mục đích rủa Loan, giày vò Loan “Loan biết Bích khóc thương đứa bé mà khóc để rủa nàng nhiều Nàng đau đớn tự hỏi người ta lại nỡ nhẫn tâm dùng hết cách để giày vò nàng, nghĩ đau khổ người mẹ có đứa chết Nàng nhìn Bích căm hờn, thấy Bích khóc to, thấy rõ giả dối Bích.” Độc ác hơn, Bích hùa với mẹ đổ cho Loan tội giết sau giết chồng Hết cô em chồng lại đến bà cô chồng Bà Huyện Tịch vốn không ưa Loan, gọi nàng tên mai mỉa “cô trắng răng” Nghe bà Phán than thở vô phúc vớ phải nàng dâu Loan, bà Tịch thể hùa vào, bà: “Lấy tay quệt vết nước trầu rây hai bên mép, nói: - Đấy, can chị, chị không nghe, rước thứ Rước hạng tân thời để làm bại hoại gia phong nhà Nó học giỏi mặc chứ, nhà nhà có phép tắc, nề nếp Rồi quay lại nói với Thân: - Thế dạy thừ thuở thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ Cũng anh Cả quen chiều vợ, để mặc muốn làm làm, quen thân, nết, chậm rồi… Hỏng.” [33, tr.79] Một người chồng Thân làm hoàn cảnh Trong suy nghĩ Loan, vợ chồng đời với nhau, để 108 chung gánh công việc, để khuyến khích Nhưng Thân không Lẽ phải người hàn gắn, hoà giải mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu Thân lại hùa với mẹ chửi mắng, đánh đập Loan Loan sinh con, phải trải qua nguy kịch câu Thân hỏi Loan “Con trai hay gái” Đến việc thăm vợ Thân phải lút giấu mẹ Thân Loan tình yêu, quan tâm, thấu hiểu Trong mắt Thân, mẹ mình, coi Loan ở, máy đẻ - không Rồi Tuất, người vợ lẽ Thân sau hùa vào phe mẹ chồng để chống lại Loan, từ sau cô ta sinh cho gia đình bà Phán người nối dõi tông đường Sống gia đình với người cô gái có tư tưởng tự do, tiến Loan tránh khỏi ý tưởng muốn đoạn tuyệt, thoát ly Giúp đỡ Loan đường đến với tự do, hạnh phúc phải kể đến Thảo (một người bạn Loan) Trước phiên toà, Thảo lên tiếng bênh vực Loan: “chị có quyền tự vệ thấy nguy hiểm đến tính mạng” Sau này, Thảo sợi dây tơ gắn kết mối tình đẹp Loan Dũng, sưởi ấm trái tim phải chịu nhiều tổn thương, mát Loan Đồng thời không nhắc đến viên trạng sư người Pháp trẻ tuổi - người lấy lại tự do, công lý cho Loan Ở đây, ta nói hành động nhân vật phụ có lúc thành nhân tố định đến “sinh mệnh” nhân vật chính, thúc đẩy kiện truyện kể tiếp tục phát triển Màn “đấu khẩu” viên chưởng lí viên trạng sư phiên “định đoạt” số phận Loan Lời viên chưởng lí: “Thị Loan người có tội với gia đình Nhưng tội lớn thị tội giết người, cố ý giết người… Thị Loan khôn khéo, phải khôn khéo giết chồng mà khéo làm chồng tự giết Tôi phục Nhưng khéo người nham hiểm, người gian trá… Tôi xin trị tội thật nặng để làm gương cho người khác” [33, tr.158] 109 Lời viên trạng sư: “Buộc tội cho Thị Loan tội giết người ư? Thị Loan không giết người! Buộc tội cho Thị Loan tội quấy rối gia đình ư? Chính Thị Loan người tha thiết muốn yên gia đình Thị Loan có tội cắp sách học để rèn luyện tâm trí thành người , chung sống với người cũ Nhưng tội ấy, Thị Loan chuộc lại đau khổ… Tha cho Thị Loan tức tha cho người bị buộc tội oan, tha cho người đau khổ bị phí đời xuân đem thân hi sinh cho xã hội mới, cũ khắt khe này… ”, “Toà tha trắng án… hồi vỗ tay ran”… [33, tr.162-165] Có lúc, nhân vật phụ xuất nguyên cớ tạo động lực thúc đẩy hành động nhân vật chính, khiến truyện kể thêm hấp dẫn Trong tiểu thuyết trinh thám Lê Phong Mai Hương (Thế Lữ), nhân vật Mai Hương thiếu nữ thông minh, xinh đẹp, ưa thích phiêu lưu mạo hiểm tìm cách gián tiếp cho Lê Phong biết thông tin quan trọng liên quan đến vụ án mạng kì lạ - thủ tay chốn đông người mà không hay biết, không để lại vết tích Bằng hành động đánh tráo phong bì đựng khí giết người, lấy cắp năm sách thuốc giá trị, Mai Hương khiến cho Lê Phong ngờ thủ Nhưng mục đích quan trọng sau cô tâm với Lê Phong “muốn cho ông làm việc mau chóng chút nữa”, khám phá thực nhanh không gây thêm nhiều tai hại thủ phạm khôn ngoan tẩu thoát Cô tìm cách vào tận sào huyệt thủ để đánh tráo kim tiêm có thuốc độc bọn Lương Hữu, cứu Lê Phong thoát chết Cùng thể loại, Gói thuốc lá, Thế Lữ đặt bên cạnh nhân vật Lê Phong phóng viên điều tra vụ án giết người nhân vật phụ Mai Trung Kỳ Phương Họ đối thủ Lê Phong việc phá án Mai Trung làm tra mật thám sở liêm phóng Ông ta người 110 mẫn cán, thường lập nhiều công trạng năm gần Ông thành công kiên tâm, chịu đem hết mưu mẹo “kinh điển” khoa thám thực hành, nhờ có tai mắt ông khắp nơi, tức người “điểm chỉ” lanh lợi Lê Phong nhận ông thạo việc song không phục Phong thấy người tra mật thám trí xướng xuất, tưởng tượng, suy nghĩ kỹ chậm, lầm lạc lầm lạc xa Còn Kỳ Phương nhà trinh thám kì tài, đối thủ xứng tầm Lê Phong Người phá vụ án khó khăn “người bí mật có đủ tên hình thể Là Kiều Phong tra xét vụ án mạng tỉnh Thanh hai năm trước, Kiếm Pháp tìm kho báu nhà họ Hoàng, Phương Kiều bắt năm tên đồ giết cô Liên Thái Bình hồi giúp ty mật thám Sài Gòn tìm sào huyệt tụi Năm Chơi ông lấy tên Kinh Phiệt” [36, tr.547] Lời thách đấu phá vụ án Gói thuốc vòng năm ngày hai nhân vật tạo cho hành động truyện kể thêm gấp rút, gay cấn, lôi người đọc họ cảm nhận có mặt vụ án Đôi khi, nhân vật phụ với chức “kẻ làm hại” khiến cho hành động truyện kể vừa mở rộng biên độ không - thời gian, vừa soi rọi khiến hành động nhân vật thêm tiêu biểu, xuất chúng Cuộc hành trình đến hạnh phúc, thành công Trọng Khang Trường đời Lê Văn Trương vấp phải nhiều trở lực: Cha mẹ sớm; buôn gỗ bị bão tố đánh vỡ bè khiến chàng trắng tay; đánh bạc bị cháy túi; làm thông ngôn cho ông Nam Long phải từ Lào sang Trung Quốc gặp nguy hiểm rình rập (giặc cỏ, chó sói, lũ rừng, suối sâu đèo cao…); tình yêu bị ghen ghét, đố kị tình địch… Nhờ khôn khéo, trí thông minh, lòng dũng cảm, tình đồng loại giúp Trọng Khang vượt qua thử thách Trọng Khang “hiện lên anh hùng lãng tử, kết hợp sức 111 mạnh thể chất với sức mạnh tinh thần, trải nghiệm “trường đời” với trải nghiệm qua sách vở, tạo nên sức lôi khó cưỡng vẻ đẹp mạnh mẽ, phong sương” [13, tr.1870] Với viên quan Châu Nga Lộc - nhân vật Vàng máu Thế Lữ Con đường chinh phục hang thần Văn Dú để tìm kho báu bọn người Tàu thâm hiểm trôn giấu khó khăn, nguy hiểm lại làm bật lên thông minh, mưu trí, dũng cảm ông nhiêu Để giành thắng lợi, viên quan Châu Nga Lộc phải vượt qua nhiều thử thách Đó lời đồn thổi, chết thảm khốc, kì bí bao người dám tự ý bước vào hang Thần; câu thần hiểm hóc trăm năm chưa có lời giải; viên đá cuội vẻ bình thường lại có sức tàn sát vô lớn Cuối cùng, ông vượt qua tất cả, “dân Châu tin ông có oai át thần quyền Văn Dú thiêng ông Dân ông lấy làm cảm ơn trừ tai phá hoạ ấy” [36, tr.332] Trong ý nghĩa cấu trúc, tất hành động nhân vật phụ có chức làm cho việc chuyển từ trường nghĩa sang trường nghĩa khác trở nên dễ dàng hơn, vô thuận lợi, đảm bảo thành công hay khó khăn, với nhiều nhân vật, chuyện bất khả thi, ngoại trừ nhân vật hành động tình cụ thể (cũng có tình truyện kể cá biệt khác: nhân vật hành động bị tử nạn nhờ nguyên nhân “thoát khỏi trò chơi” không vượt qua ranh giới) Các nhân vật trợ giúp nhân vật hành động chẳng qua chức khắc phục ranh giới tách văn bản, giống nhân vật thần, tiên, bụt truyện cổ tích thần kì Có thể thấy, nhân vật cho “kẻ gây hại” đa dạng Nó gió thuỷ triều, lớp sóng thù địch Pozeidon 112 Odixe thần thoại Hi Lạp, chiến hữu giả mạo tiểu thuyết bợm nghịch, chứng giả truyện trinh thám Tây Phương… Nhưng chức không thay đổi Ở truyện lãng mạn, nhân vật hành động chế ngự nó, gia nhập vào “đối trường” ngữ nghĩa so với trường nghĩa ban đầu Nhân vật biến thành nhân vật tĩnh Để hành động truyện kể dừng lại 113 KẾT LUẬN Từ nhìn không gian truyện kể Lotman, nhận loại hình truyện kể lãng mạn bình diện sau: Thứ tranh giới Bức tranh giới tái loại hình truyện kể lãng mạn đấu tranh liệt hai ý thức hệ cũ để giành lại quyền tự cá nhân, tự yêu đương, quyền sống hưởng hạnh phúc đáng người Trong chiến đó, người mang khát vọng vươn tới tự do, nhân quyền, có tư tưởng tiến bộ, có tài năng, tâm huyết chiến thắng, cho dù có họ phải gánh chịu không mát, đau thương Thứ hai khung truyện kể Truyện kể phát triển theo khung mô hình, tương ứng với mở - kết không gian truyện kể Dựa vào đó, xác lập nên số khung truyện kể: Tuyên chiến - Chiến thắng, Ra - Thành công, Tìm kiếm - Thắng lợi Thứ ba không gian tồn Trong truyện kể lãng mạn trước 1945 có hai loại không gian tồn song hành: không gian chật hẹp, tù túng, bế tắc đầy áp lực đại gia đình phong kiến với bao lễ nghi, lề thói lạc hậu, cổ hủ vô nhân đạo, kìm hãm phát triển, tự do, tiến ý thức nhân quyền người; hai không gian rộng mở, khoáng đạt thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, lọc tâm hồn người giúp họ “quên hết vui sống” Thứ tư nhân vật trung tâm Trong loại hình truyện kể lãng mạn, bật lên ba kiểu nhân vật trung tâm là: kiểu nhân vật tài hoa, kiểu nhân vật nghĩa hiệp kiểu nhân vật có khát vọng tự Thứ năm chức nhân vật Nhân vật xem hệ thống chức truyện kể Căn vào điều này, ta phân làm bốn kiểu nhân vật loại hình truyện kể lãng mạn sau: Kiểu nhân vật hành 114 động, kiểu nhân vật cản trở, kiểu nhân vật trợ giúp kiểu nhân vật làm hại Các kiểu nhân vật vừa đối lập, tạo thành cặp chế định, vừa soi rọi quy chiếu lẫn làm cốt truyện phát triển tạo sức hấp dẫn cho loại hình truyện kể lãng mạn Bản chất nghệ thuật sống, hoạt động sáng tạo, đổi mới, không lặp lại y nguyên theo công thức có sẵn, dù lặp lại (ở nhà văn) Thế nên, vận dụng khái niệm “loại hình” có tính tương đối, ý nghĩa bao trùm toàn thể phủ định tượng riêng lẻ Với đề tài: Loại hình truyện kể lãng mạn (qua số tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam trước năm 1945), muốn đưa hướng tiếp cận cho tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam trước năm 1945 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr.35-43 [3] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Đào Đức Doãn (2011), Những dạng tiểu thuyết tâm lí văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 (Qua Tố Tâm, Lấy tình, Bướm trắng, Sống mòn), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [5] Hoàng Đạo (1940), Con đường sáng, Nxb Đời nay, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đ ấ u (2001), Các loại hình truyện ngắn đại (trên sở liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Tuyển tập Phan Cư Đệ (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [9] Nguyễn Tiến Đức (2011), Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [10] N.A Gulaiev (1992), Lý luận văn học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Trần Văn Hiếu (1999), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [13] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 116 [14] Khái Hưng (1989), Thoát ly, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Nhất Linh, Khái Hưng (1989), Đ i mư a g i ó , Nxb Đại học v G i o d ụ c c h u yê n n g h i ệ p , H N ộ i [16] Khái Hưng (1989), Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [17] Khái Hưng (1999), Hạnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Khái Hưng (1989), Thừa tự, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Khái Hưng (1992), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học G i o d ụ c c h u yê n n g h i ệ p , H N ộ i [ ] Khái Hưng (1989), Hồn bướm mơ tiên, Văn xuôi lãng lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Khái Hưng (1989), Gia đình, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (19301945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh bút trụ cột, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [24] Lan Khai (2010), Lan Khai tuyển tập, tập1, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Lan Khai (2010), Lan Khai tuyển tập, tập2, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tám Cám, Nxb Văn học, Hà Nội [27] M.B.Khrapchenco (1978), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội [28] Nguyễn Hoành Khung (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 117 1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học V i ệ t N a m 0 - , N x b Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [30] Nhất Linh (1989), Nắng thu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nhất Linh (1988), Đôi bạn, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội [32] Nhất Linh (1996), Bướm trắng, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Nhất Linh (1998), Đoạn tuyệt, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Nhất Linh, Khái Hưng (1997), Gánh hàng hoa, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội [35] Nhất Linh (2009), Lạnh lùng, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Mai Quốc Liên - Chu Giang - Nguyễn Cừ (sưu tầm, tuyển chọn, 2003), Văn học Việt Nam kỷ XX - tiểu thuyết trước 1945, Quyển 1, tập 11, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Tập 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội [38] Thế Lữ (2006), Thế Lữ tuyển tập, Nxb Thanh niên, Hà Nội [39] Lê Trà My (2008), Cấu trúc tự theo quan điểm RolandnBarthes, in Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb ĐHSP Hà Nội [40] Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb ĐHSP, Hà Nội [41] Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Lê Thị Ngân (2012), Mô hình tiểu thuyết Lê Văn Trương sức dẫn mô hình này, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Thái Nguyên [43] Lã Nguyên (biên soạn dịch, 2012), Lí luận văn học - Những vấn đề đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 118 [44] Nguyễn Trọng Nghĩa (2004), Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỉ XX nói văn tự sự, in Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội [45] Hoàng Phê (chủ biên, 2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [46] V.I.A Propp (2003), Tuyển tậpV.I.A propp, (Tập 1), Nhiều người dịch, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội [47] G.N.Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] B L Riptin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, Số 2, tr 107-123 [49] Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1991), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Ngô Văn Thư (2005), Tiểu thuyết Khái Hưng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội [51] Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (2001) (tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (2001) (tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (2001) (tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Thị Tuyến (2003), Mô hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội [56] Lê Văn Trương (1996), Lê Văn Trương - tác phẩm chọn lọc, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 119 [57] Lê Văn Trương (1996), Lê Văn Trương - tác phẩm chọn lọc, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Phùng Quý Sơn (2013), Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Nxb ĐHSP, Hà Nội [59] Trần Đình Sử ( chủ biên 2000), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb ĐHSP Hà Nội [60] Trần Đình Sử ( chủ biên 2000), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb ĐHSP Hà Nội [61] Trần Đình Sử (1998), Trần Đình Sử tuyển tập, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Iu Lotman, Cái chết vấn đề truyện kể, Trần Đình Sử dịch, http://hcmup.edu.vn/index.php [63] Iu.Lotman, Về ý nghĩa mô hình hoá khái niệm “kết thúc” “mở đầu” văn http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5152 nghệ thuật, Lã Nguyên dịch,

Ngày đăng: 16/09/2016, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
[2]. Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr.35-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự, "Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
[3]. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
[4]. Đào Đức Doãn (2011), Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lí trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (Qua Tố Tâm, Lấy nhau vì tình, Bướm trắng, Sống mòn), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lí trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (Qua Tố Tâm, Lấy nhau vì tình, Bướm trắng, Sống mòn)
Tác giả: Đào Đức Doãn
Năm: 2011
[5]. Hoàng Đạo (1940), Con đường sáng, Nxb Đời nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường sáng
Tác giả: Hoàng Đạo
Nhà XB: Nxb Đời nay
Năm: 1940
[6]. Nguyễn Văn Đ ấ u (2001), Các loại hình cơ bản của truyện ngắn hiện đại (trên cơ sở cứ liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình cơ bản của truyện ngắn hiện đại (trên cơ sở cứ liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945)
Tác giả: Nguyễn Văn Đ ấ u
Năm: 2001
[7]. Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam1930 – 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[9]. Nguyễn Tiến Đức (2011), Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Tiến Đức
Năm: 2011
[10]. N.A. Gulaiev (1992), Lý luận văn học, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: N.A. Gulaiev
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1992
[11]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[12]. Trần Văn Hiếu (1999), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Năm: 1999
[13]. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (bộ mới)
Nhà XB: Nxb Thế giới
[14]. Khái Hưng (1989), Thoát ly, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát ly, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945)
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
[15]. Nhất Linh, Khái Hưng (1989), Đ ờ i m ư a g i ó , Nxb Đại học v à G i á o d ụ c c h u y ê n n g h i ệ p , H à N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ờ i m ư a g i ó
Tác giả: Nhất Linh, Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học v à G i á o d ụ c c h u y ê n n g h i ệ p
Năm: 1989
[16]. Khái Hưng (1989), Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu Sơn tráng sĩ
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1989
[18]. Khái Hưng (1989), Thừa tự, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa tự, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945)
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
[19]. Khái Hưng (1992), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học và G i á o d ụ c c h u yê n n g h i ệ p , H à N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa chừng xuân
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học và G i á o d ụ c c h u yê n n g h i ệ p
Năm: 1992
[21]. Khái Hưng (1989), Gia đình, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930- 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945)
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
[22]. Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lí trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật miêu tả tâm lí trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
Tác giả: Dương Thị Hương
Năm: 2001
[23]. Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh cây bút trụ cột, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhất Linh cây bút trụ cột
Tác giả: Mai Hương (Tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w