Hồ chí minh tiểu sử phần 1 NXB chính trị quốc gia

115 280 1
Hồ chí minh   tiểu sử phần 1   NXB chính trị quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ MINH - TIỂU SỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2008 CHỦ BIÊN TS CHU ĐỨC TÍNH NHÓM BIÊN SOẠN VŨ THỊ NHỊ PHẠM THỊ LAI LÊ THỊ LIÊN ThS VĂN THỊ THANH MAI NGUYỄN TƯỜNG VÂN NGUYỄN THANH NGA PHẠM THU HÀ LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại kết tinh trí tuệ, lĩnh khí phách Việt Nam nâng cao tầm vóc thời đại Điếu văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước anh linh Người đánh giá: "Hơn 60 năm qua từ buổi thiếu niên phút cuối cùng, Hồ Chủ tịch cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng nhân dân ta nhân dân giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ" Người có công lao to lớn sáng lập rèn luyện Đảng ta, sáng lập Nhà nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người cha thân yêu lực lượng vũ trang Với đóng góp vượt thời đại Người cho dân tộc cho nhân loại, UNESCO tôn vinh Người Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất với nhận định: "Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau" Ngày 27-3-2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 23- CT/TW Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp đó, ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW Về tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cuốn sách Hồ Chí Minh - Tiểu sử tập thể cán Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn, TS Chu Đức Tính - Giám đốc Bảo tàng làm chủ biên, mắt bạn đọc dịp kỷ niệm 118 năm ngày sinh Bác việc làm có ý nghĩa, thiết thực phục vụ cho vận động học tập làm theo gương đạo đức Bác toàn Đảng, toàn dân tộc ta Kế thừa số tiểu sử viết Bác trước đây, tư liệu chân thực, sách trình bày cách vắn tắt tương đối đầy đủ có hệ thống đời nghiệp vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, thích hợp cho bạn đọc rộng rãi Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 01 năm 2009 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI GIỚI THIỆU Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất dân tộc Việt Nam Cuộc đời nghiệp cách mạng Người gắn liền với lịch sử vẻ vang cách mạng Việt Nam Bằng thiên tài trí tuệ lĩnh cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng thành công hệ quan điểm cách mạng toàn diện, hệ thống sáng tạo để truyền bá vào Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên độc lập, tự Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần đoàn kết chiến đấu, đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế sáng Sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại tài sản tinh thần vô giá hệ người Việt Nam, tỏa sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi vẻ vang vững bước đường đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Qua thực tế hoạt động, thấy cần có tiểu sử Hồ Chí Minh ngắn gọn để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thân thế, nghiệp, tư tưởng đạo đức Người cho đông đảo bạn đọc khách đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh Cuốn Hồ Chí Minh - Tiểu sử Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn lần dựa sở tiểu sử xuất bản: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, in lần thứ 7, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987; Hồ Chí Minh tiểu sử - Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006; Hồ Chí Minh: Toàn tập, 12 tập, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, 10 tập số sách, tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhân dịp này, đính số tư liệu chưa xác tiểu sử xuất trước đưa thêm số thông tin theo tài liệu sưu tầm Bảo tàng Hồ Chí Minh Trong trình biên soạn, cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến Tháng năm 2008 GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Chu Đức Tính Chương I THỜI NIÊN THIẾU (1890-1911) Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên Nguyễn Sinh Cung1, sinh ngày 19-5-1890, quê ngoại làng Hoàng Trù (còn gọi làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân Cha Người Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, năm 1929, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen) thuộc xã Chung Cự, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ chịu khó làm việc ham học Vì vậy, ông nhà Nho Hoàng Xuân Đường làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem nuôi Là người ham học thông minh, lại nhà Nho Hoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ, ông thi đỗ Phó bảng sống nghề dạy học Đối với con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động học tập để hiểu đạo lý làm người Khi trẻ, nhiều người có chí đương thời, Trong viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1954, Người ghi tên nhỏ Nguyễn Sinh Côn (Bản chụp bút tích, lưu Kho Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh) ông dùi mài kinh sử, chí thi Nhưng học, hiểu đời, ông nhận thấy: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa “Quan trường nô lệ người nô lệ, lại nô lệ hơn” Do đó, sau đỗ Phó bảng, trao chức quan nhỏ, vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan thực dân Pháp Vì vậy, sau thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức thải hồi Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống đời bạch lúc qua đời Mẹ Người Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, năm 1901, phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống nghề làm ruộng dệt vải, hết lòng thương yêu chăm lo cho chồng Chị Người Nguyễn Thị Thanh, có tên Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, năm 1954 Anh Người Nguyễn Sinh Khiêm, có tên Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, năm 1950 Em Người bé Xin, sinh năm 1900, ốm yếu nên sớm qua đời Các anh chị Người lớn lên chịu ảnh hưởng ông bà, cha mẹ, chăm làm việc thương người, người yêu nước, tham gia phong trào yêu nước bị thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt tù đày Từ lúc đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống quê nhà chăm sóc đầy tình thương yêu ông bà ngoại cha mẹ, lớn lên truyền thống tốt đẹp quê hương, hiếu học, cần cù lao động, tình nghĩa sống bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghe chuyện hay hỏi điều lạ, từ tượng thiên nhiên đến chuyện cổ tích mà bà ngoại mẹ thường kể Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm 1895 đến đầu năm 1901, Nguyễn Sinh Cung sống cha mẹ Huế, nhờ nhà người quen thành nội (nay số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó năm tháng gia đình ông Sắc sống cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hoàng Thị Loan làm nghề dệt vải, ông Sắc thời gian học, phải chép chữ thuê để kiếm sống, để học dự thi Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai không đỗ Cuộc sống gia đình thêm chật vật khó khăn Gần cuối năm 1898, theo lời mời ông Nguyễn Sĩ Độ, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học cho số học sinh làng Dương Nỗ, nhà ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em trai ông Nguyễn Sĩ Độ), xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế km Nguyễn Sinh Cung anh theo cha bắt đầu học chữ Hán lớp học cha Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc cử coi thi trường thi hương Thanh Hoá Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm cùng, Nguyễn Sinh Cung sống với mẹ nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh qua đời Chẳng sau, bé Xin yếu theo mẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung chịu nỗi đau mẹ em Hơn năm sống kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung thấy Huế có nhiều lớp người, người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch tàn ác; ông quan Nam triều bệ vệ áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, Tình cách mạng chín muồi, cuối tháng 10-1944, Hồ Chí Minh đến kiểm tra Đại đội tự vệ vũ trang2 chiến đấu Hồng Phong (tên bí mật châu Hà Quảng) Sau phân tích tình hình cân nhắc điều kiện, chuẩn bị cho ngày "vùng lên", Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm kết hợp hai hình thức đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, đẩy mạnh phong trào cách mạng, tiến tới khởi nghĩa giành quyền Người rõ: Lực lượng vũ trang muốn phát triển, chủ yếu phải dựa vào nhân dân, dựa vào phong trào đấu tranh trị quần chúng Các đoàn thể cách mạng quần chúng củng cố phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho lớn mạnh lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang Theo tinh thần đó, Người định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân giao đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách Mục đích nguyên tắc tổ chức đội nêu rõ thị thành lập: "Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân nghĩa trị trọng quân Nó đội tuyên truyền”, “Tuy lúc đầu quy mô nhỏ, tiền đồ vẻ vang Nó khởi điểm giải phóng quân, suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam”2 Sau thời gian ngắn chuẩn bị, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập khu rừng Sam Cao (còn gọi Trần Hưng Đạo), thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, gồm 34 đội viên đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Thực lời Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Sđd, t.2, tr.222 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr 507, 508 100 dặn: "Trận đầu phải thắng" Người, đội lập liên tiếp hai chiến công oanh liệt: hạ đồn Phai Khắt ngày 25-12-1944 đồn Nà Ngần ngày 26-12-1944, mở đầu truyền thống anh dũng vẻ vang quân đội ta Sự đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân biểu sinh động tư tưởng quân Hồ Chí Minh Đây vừa kế thừa, phát triển di sản quân truyền thống cha ông ta lịch sử, vừa tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận quân đại học thuyết Mác Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam Thắng lợi mở đầu Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có ảnh hưởng to lớn phong trào cách mạng nước Cùng với phát triển phong trào Việt Minh, việc thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lực lượng vũ trang địa phương, khí quần chúng dâng cao làm cho lực lượng phản động ngày hoang mang, lo sợ, tạo thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tới 101 Chương V LÃNH ĐẠO TOÀN DÂN TỔNG KHỞI NGHĨA, THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (Từ tháng đến tháng - 1945) Bước sang năm 1945, tình hình giới có nhiều thay đổi quan trọng Nhạy cảm trước chiều hướng phức tạp, đan chéo lực lượng trị quốc tế vấn đề Đông Dương, đặc biệt ý đồ đặt Đông Dương ủy trị quốc tế Mỹ Trung Hoa giữ vai trò chủ yếu (thông qua Tuyên bố Hội nghị Cairô), tháng 2-1945 Hồ Chí Minh định sang Côn Minh Cùng với Hồ Chí Minh có trung uý Sao (Shaw), người Việt Minh cứu, để trở Bộ tư lệnh không quân Mỹ Côn Minh Đến trụ sở Cơ quan không quân cứu trợ Mỹ (AGAS) Côn Minh, Hồ Chí Minh tranh thủ đọc sách báo, tài liệu Cơ quan thông tin chiến tranh Mỹ (AOWI) nhằm thu thập thông tin tình hình giới Tại đây, ngày 29-3-1945, Hồ Chí Minh gặp Tướng Sênôn (Claire L Chenault) Tướng Sênôn cảm ơn Việt Minh cứu thoát Sao, Hồ Chí Minh cho bổn phận người chống phátxít, giúp đỡ quân Đồng minh Trong gặp gỡ này, người Mỹ hứa giúp đỡ vũ khí, thuốc men, điện đài cho Việt Nam huấn luyện 102 cho người Việt Minh biết sử dụng thứ Ngay sau đó, từ Côn Minh, Hồ Chí Minh Bách Sắc, thị trấn nhỏ quan trọng chiến lược phía tây nam tỉnh Quảng Tây tìm gặp Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội (lúc chuyển Liễu Châu bị quân Nhật chiếm đóng từ ngày 11-11-1944) Người biết tổ chức có nhiều thay đổi, Nguyễn Hải Thần, Trương Bội Công, Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ rời Đệ tứ chiến khu, hội gần ngừng hoạt động, song nhóm Việt Minh hoạt động tích cực vùng biên giới1 Người lựa chọn số chiến sĩ nhóm Việt Minh hoạt động để cuối tháng 4-1945 Người nước Với chuyến trở lại Côn Minh lần này, Hồ Chí Minh mang số thuốc men, lời hứa Tướng Sênôn, đồng thời giới thiệu hình ảnh, tầm ảnh hưởng, lớn mạnh đấu tranh nhân dân Việt Nam lãnh đạo Việt Minh, nhằm tranh thủ giúp đỡ quân Đồng minh chiến đấu giành độc lập dân tộc nhân dân ta Trong thời gian Hồ Chí Minh Trung Quốc, nước, ngày 9-3-1945, Nhật đảo Pháp Cuộc biến Nhật - Pháp làm cho tình hình trị Đông Dương khủng hoảng sâu sắc, tạo điều kiện khách quan để Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa điều kiện cho phép Vì vậy, đêm Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp thị Nhật - Pháp bắn hành động (12-31945) Chỉ thị nêu rõ đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ cách mạng Đảng nhân dân ta tình Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Sđd, t.2, tr 235 103 Chỉ thị đem đến cho phong trào cách mạng luồng sinh khí Trong nước, không khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, giành quyền thời đến sẵn sàng Dưới ánh sáng thị, cao trào đấu tranh cách mạng rộng khắp, kết hợp đấu tranh trị với khởi nghĩa phần phát triển khắp nơi Tại số nơi thuộc tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ lập ủy ban nhân dân cách mạng Phong trào phá kho thóc cứu đói theo lời kêu gọi Đảng lôi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Dưới lãnh đạo Đảng, thời kỳ tiền khởi nghĩa diễn sôi động nước Trước tình mới, ngày 15-3-1945, Tổng Việt Minh phát Hịch kháng Nhật cứu nước, kêu gọi nhân dân: “Giờ kháng Nhật cứu nước đánh Kíp nhằm theo cờ đỏ vàng năm cánh Việt Minh: Tiến lên! Xông tới! Cứu nước, cứu nhà!”1 Ngày 12-4-1945, Mặt trận Việt Minh lời kêu gọi: Mấy lời tâm huyết ngỏ vị quan chức quốc Việt Nam Mấy lời tâm huyết ngỏ vị huynh thứ quốc, nhằm tranh thủ phận quan chức yêu nước, lôi kéo tầng lớp trung gian ngả phía cách mạng, thúc đẩy nhanh trình phân hoá hàng ngũ quan lại ngụy quyền Từ ngày 15 đến 20-4-1945, Hội nghị quân Bắc Kỳ họp Hiệp Hoà (Bắc Giang) nhận định: Tình đặt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr 534 104 nhiệm vụ quân lên tất nhiệm vụ quan trọng cần kíp lúc này, đồng thời “quyết định phát triển lực lượng vũ trang, thống Cứu quốc quân Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành Việt Nam giải phóng quân, xây dựng chiến khu nước “phải đánh thông liên lạc chiến khu Bắc Kỳ Trung, Nam Kỳ”1 Tiếp đó, ngày 16-41945, Tổng Việt Minh thị việc tổ chức Uỷ ban dân tộc giải phóng, coi "hình thức tiền phủ, nhân dân học tập để tiến lên giữ quyền cách mạng"2 Phong trào cách mạng nước dâng cao theo tinh thần thị Đảng Cuộc khởi nghĩa phần, giành quyền phận thắng lợi giải phóng nhiều vùng, Việt Bắc Để kịp thời đạo phong trào cách mạng nước, đầu tháng 5-1945, Hồ Chí Minh định chuyển đại doanh từ Cao Bằng Tuyên Quang, nơi phong trào cách mạng phát triển, giao thông miền xuôi miền ngược thuận tiện Tại đây, sau nghe báo cáo tình hình mặt, nội dung thị Thường vụ Trung ương Đảng, Nghị Hội nghị quân Bắc Kỳ, Người trí với tinh thần văn kiện đó, đồng thời nêu ý kiến thành lập Khu giải phóng Chấp hành thị Người, ngày 4-6-1945, Khu giải phóng thành lập Đây thực địa vững mặt để làm bàn đạp tiến lên giải phóng toàn quốc Với Mười sách lớn thực Khu giải phóng như: đánh đuổi phátxít Nhật bè lũ tay sai, tịch thu tài sản bọn cướp nước bán nước chia cho dân nghèo, thực tổng tuyển cử quyền tự , Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr 392, 535 105 do, dân chủ khác, xây dựng sống mới, xây dựng kinh tế tự cung, tự cấp, chống nạn mù chữ, huấn luyện trị, quân cho nhân dân Khu giải phóng thực hình ảnh “nước Việt Nam mới”, hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Ngày 6-8-1945, tin Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima, Hồ Chí Minh viết nhiều thư hoả tốc, thúc giục đại biểu nhanh Tân Trào dự Hội nghị toàn quốc Đảng Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng thời cách mạng, hội ngàn năm có một, ngày 10-8-1945, bàn với số đồng chí công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị, Hồ Chí Minh nói: "Nên họp không nên kéo dài hội nghị Chúng ta cần tranh thủ giây, phút, tình hình chuyển biến nhanh chóng Không thể để lỡ hội"1 Đến tháng 8-1945, cao trào kháng Nhật cứu nước, khởi nghĩa phần cuồn cuộn dâng lên từ Bắc đến Nam Trong đó, quân Đồng minh đánh bại quân đội phátxít Nhật Ngày 14-8-1945, vua Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện Quân Nhật Đông Dương rệu rã Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, tê liệt Còn thực dân Pháp riết quay trở lại xâm lược Đông Dương Thời tổng khởi nghĩa chín muồi, đến lúc nhân dân ta vùng dậy giành lại quyền độc lập Trước hội có không hai ấy, Tân Trào, thủ đô lâm thời nước Việt Nam mới, Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng họp từ ngày 13 đến 15-81945, định Đảng phải “kịp thời hành động, không Nguyễn Lương Bằng: Gặp Bác Hồ Tân Trào, Tân Trào 1945-1985, Hội Văn học nghệ thuật Hà Tuyên, 1985, tr 52 106 bỏ lỡ hội”, “thống tổ chức thống trị phát triển củng cố Đảng”1, “thi hành 10 sách Việt Minh”, phát động lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành quyền trước quân Đồng minh kéo vào tước vũ khí quân đội Nhật Hội nghị định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc gồm người đồng chí Trường Chinh phụ trách 23 ngày 13-81945 Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc Quân lệnh số khẳng định: "Giờ tổng khởi nghĩa đánh! Cơ hội có không hai cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập nước nhà!" "Chúng ta phải hành động cho nhanh, với tinh thần vô cảm, vô thận trọng!"2 Hồ Chí Minh đề nghị hội nghị sớm bế mạc để đại biểu nhanh chóng trở địa phương, kịp thời mang mệnh lệnh khởi nghĩa phát động, lãnh đạo quần chúng tổ chức vùng lên giành quyền Tiếp theo Hội nghị toàn quốc Đảng, chiều ngày 16 ngày 17-8-1945, Quốc dân Đại hội đại biểu họp Tân Trào chủ toạ Hồ Chí Minh Hơn 60 đại biểu tham dự đại hội, đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam kiều bào ta nước ngoài, đại biểu đảng phái trị, đoàn thể nhân dân, dân tộc, tôn giáo Quốc dân Đại hội thực hình ảnh khối toàn dân đoàn kết Dưới lãnh đạo Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr 432 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr 421 - 422 107 1- Đại hội tán thành định Tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đông Dương Tổng Việt Minh 2- Đại hội kêu gọi nhân dân nước, đoàn kết để thi hành Mười sách Việt Minh hiệu triệu toàn dân vùng lên đấu tranh để giành lấy quyền, xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tảng hoàn toàn độc lập 3- Đại hội cử Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch với Uỷ ban Thường trực gồm người - tức Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tạo sở pháp lý cho đời phủ hợp pháp nhân dân cử Quyết định triệu tập Quốc dân Đại hội thời điểm lịch sử quan trọng sáng tạo tài tình, thể nhạy bén trước thời Hồ Chí Minh Hoạt động sách Quốc dân Đại hội thực tiêu biểu cho ý chí cách mạng sôi sục nhân dân, cho ý chí “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đánh giá kiện này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Quốc dân Đại hội Tân Trào có ý nghĩa Quốc hội lâm thời, hay tiền Quốc hội cách mạng chưa thành công Quốc dân Đại hội tạo pháp lý cho đời chế độ cộng hoà dân chủ nước ta, cho Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cách mạng thành công”1 Quốc dân Đại hội Tân Trào, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1995, tr 108 Quốc dân Đại hội Tân Trào diễn khẩn trương thắng lợi đêm trước Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, mang tầm vóc lịch sử Quốc hội nước Việt Nam Quốc dân Đại hội Tân Trào tiến lớn lịch sử tranh đấu giải phóng dân tộc ta suốt gần kỷ bị thực dân Pháp thống trị Hoạt động nghị Quốc dân Đại hội Tân Trào cho thấy Đại hội thực biểu thị cho ý chí toàn dân tộc, phản ánh nguyện vọng tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập toàn thể nhân dân, đáp ứng quyền dân sinh, dân chủ nhân dân lao động Ngay sau đại hội, ngày 18-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa: "Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta Chúng ta chậm trễ Tiến lên! Tiến lên! Dưới cờ Việt Minh, đồng bào dũng cảm tiến lên!"1 Thực định Đảng Quốc dân Đại hội Tân Trào, chớp thời cơ, toàn dân ta từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị đứng lên khởi nghĩa giành lấy quyền từ tay phátxít Nhật Sức mạnh nhân dân nước lãnh đạo Đảng bùng lên thành bão táp cách mạng, giành lại độc lập, tự Ngày 19-8, Tổng khởi nghĩa thành công Hà Nội, ngày 23-8 Huế, ngày 25-8 Sài Gòn Trong 27 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 3, tr 554 109 thời gian ngắn, Tổng khởi nghĩa giành quyền nước thành công Chính quyền cách mạng tay nhân dân Trước quân Đồng minh kéo vào, quyền cách mạng từ trung ương đến địa phương thiết lập, thay cho quyền phátxít Nhật tay sai Nhân dân ta đón quân Đồng minh với tư cách chủ nhân nước Việt Nam độc lập Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 giáng đòn định vào tất quan đầu não bọn thống trị tay sai Làn sóng cách mạng sức mạnh bạo lực cách mạng quần chúng làm tê liệt kháng cự lực thù địch, xoá bỏ máy quyền giai cấp thống trị, thành lập quyền cách mạng Việt Nam, Việt Nam độc lập “một khoảng trống quyền lực” trị xuất Việt Nam văn học giả nói Khởi nghĩa giành quyền tháng 8- 1945 vùng dậy toàn dân, khác với chiến tranh khởi nghĩa lực lượng quần chúng thực chủ yếu Sức mạnh làm nên thắng lợi Tổng khởi nghĩa - khởi nghĩa dân tộc sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, rèn luyện, hun đúc qua ba tổng diễn tập (1930 -1931), (1936 -1939) (1939 -1945) lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Sức mạnh lôi người dự, phản ánh cách rõ nét tư trí tuệ Đảng sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh điều kiện cụ thể Việt Nam giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 110 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, việc Bảo Đại thoái vị để làm người dân nước độc lập chứng tỏ cờ dân tộc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh giương cao, chủ trương đoàn kết lực lượng dân tộc đấu tranh giành quyền Việt Nam hoàn toàn đắn Hồ Chí Minh Trung ương Đảng kịp thời hành động cách kiên nhanh chóng, dẫn đến thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ngày 23-8-1945, Hồ Chí Minh đến làng Gạ (Phú Gia, Từ Liêm, Hà Nội), để Trung ương Đảng giải vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh nước nhà Sáng 25-8-1945, Người nghe đồng chí Võ Nguyên Giáp Trần Đăng Ninh báo cáo tình hình Tổng khởi nghĩa chủ trương mắ t Chính phủ lâm thời Chiều 25-8-1945, Người vào nội thành Ngày 26-8-1945, Người mở phiên họp đầ u tiên với Ban Thường vụ Trung ương Đảng để thảo luận vấn đề quan trọng, đặc biệt việc công bố danh sách thành viên Chính phủ lâm thời soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Theo Người, việc míttinh lớn Hà Nội, mắt Chính phủ, tuyên bố Việt Nam độc lập thiết lập thể dân chủ cộng hoà phải gấp rút làm ngay, làm trước quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật Trên tinh thầ n đó, ngày 28-8-1945, Uỷ ban dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời Thực chủ trương Hồ Chí Minh, số cán Đảng Việt Minh tự nguyện rút lui để nhường chỗ cho đảng phái khác Đánh giá hành động cao đẹp đồng chí cán Đảng Việt Minh, Hồ Chí Minh khẳng định là: “Một cử vô tư, tốt đẹp, không ham chuộng địa vị, 111 đặt lợi ích dân tộc, đoàn kết toàn dân lên lợi ích cá nhân Đó cử đáng khen, đáng kính mà phải học”1 Cùng ngày, Tuyên cáo Chính phủ lâm thời khẳng định: "Nhiệm vụ Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam nặng nề Làm cho Chính phủ lâm thời tiêu biểu Mặt trận dân tộc thống cách rộng rãi đầy đủ Bởi vậy, Uỷ ban dân tộc giải phóng định tự cải tổ, mời thêm số nhân sĩ tham gia Chính phủ đặng gánh vác nhiệm vụ nặng nề mà quốc dân giao phó Chính phủ lâm thời thật Chính phủ quốc gia thống giữ trọng trách đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập Quốc hội để cử Chính phủ dân chủ cộng hoà thức”2 Tại 48 Hàng Ngang, Hà Nội, Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tranh thủ ý kiến đồng chí lãnh đạo Đảng Sau ngày chuẩn bị khẩn trương, míttinh lớn nhân dân Hà Nội diễn Quảng trường Ba Đình chiều ngày 2-9-1945 Trong buổi lễ long trọng đó, Chính phủ lâm thời mắt quốc dân Thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thủ tiêu hoàn toàn chế độ thực dân, phong kiến, tuyên bố độc lập dân Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 6, tr 160 Việt Nam dân quốc công báo, số 1, ngày 2-9-1945 112 tộc Việt Nam trước đồng bào nước nhân dân giới Người khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”1 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám lãnh đạo Trung ương Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đập tan xiềng xích nô lệ phátxít Nhật, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà độc lập tự Đó thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội điều kiện cụ thể Việt Nam Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-91945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Quảng trường Ba Đình khai sinh Nhà nước Việt Nam - Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “thực giai đoạn mở đầu cho sóng xoá bỏ chế độ thuộc địa châu Á, châu Phi” mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thắng lợi vĩ đại này, lật đổ ách thống trị phátxít Nhật thực dân Pháp, đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận người nô lệ trở thành công dân nước Việt Nam độc lập, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời với học kinh nghiệm rút 15 năm đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng, nguồn sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc duới Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 4, tr 113 lãnh đạo Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy nghiệp kháng chiến kiến quốc sau 114

Ngày đăng: 15/09/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan