1. Nhận biết NH3
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu màu tím hồng
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối
Fe2+ hấp thụ
2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+
2. Nhận biết SO3
- Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy
3. Nhận biết H2S
- Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3
4. Nhận biết O3, Cl2
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
5. Nhận biết SO2
- Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
- Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
- Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
- Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
6. Nhận biết CO2
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
7. Nhận biết CO
- Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2
CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl
8. Nhận biết NO2
- H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra
hòa tan Cu nhanh chóng
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
9. Nhận biết NO
- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu)
- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm
Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+
10. Nhận biết H2, CH4
- Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang
màu đỏ của Cu
H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O
CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O
Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư
11. Nhận biết N2, O2
- Dùng tàn đóm que diêm:
N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm
thêm một tí nữa nha: chất rắn nhé.
Fe(OH)2
màu trắng xanh
Fe(OH)3
màu đỏ nâu
Ag3PO4
(vàng)
Ag2S
màu đen
I2
rắn màu tím thì
fải
AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng
dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ
AgBr vàng nhạt
AgI
vàng
Ag2S
đen
K2MnO4 :
lục thẫm
KMnO4
:tím
Mn2+:
vàng nhạt
Zn2+
trắng
Al3+:
trắng
màu của muối sunfua
_Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS
1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau
K+ ngọn lửa màu tím
Na+
thì ngọn lửa màu vàng
Ca2+
thì cháy với ngọn lửa màu cam
Li Li cho ngọn lửa đỏ
Cs ngọn lửa mầu xanh da trời
tổng hợp
Chất hoặc ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng
Fe2+ OH-
Kết tủa màu lục nhạt
Ba2+ đốt có màu lục vàng
Fe3+ OH-
Kết tủa màu nâu đỏ
Mg2+ OH-
Kết tủa màu trắng
Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng
K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím
Cd2+ S2-
Kết tủa màu vàng
Ca2+ CO32-
Kết tủa màu trắng
Al dd OH-
Sủi bọt khí
Al3+ OH-
Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Zn2+ OH-
Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Pb2+ S2-
Kết tủa màu đen
Cu2+ OH-
Kết tủa màu xanh
Hg2+ I-
Kết tủa màu đỏ
Ag+ Cl-
Kết tủa màu trắng
NH4+ OH-
Khí mùi khai
Ba2+ SO42-
Kết tủa màu trắng
Sr2+ SO42-
Kết tủa màu trắng
SO42- Ba2+
Kết tủa màu trắng
SO3 dd Ba2+
Kết tủa màu trắng
SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom
dd brom mất màu
H2S Pb2+
Kết tủa màu đen
SO32- dd brom hoặc Ba2+,Ca2+
SO32- +Br2+ H2O > 2H+ +SO42-+2Br-
Mất màu dd brom
Kết tủa màu trắng
CO32- Ca2+
Kết tủa màu trắng
CO2 dd Đặc điểm nhận biết vợ chồng có “tướng phu thê” Tướng phu thê điểm tương đồng đường nét gương mặt Theo nhân tướng học, cặp vợ chồng hạnh phúc Bởi vậy, cần nhìn vào đặc điểm tướng mạo biết cặp vợ chồng có “tướng phu thê” hay không Tướng mạo âm dương phối hợp Thông thường, cặp vợ chồng có khác biệt lớn mặt ngoại hình, ví dụ chồng cao, vợ thấp hay bị chê “lệch pha” Thế xét tướng mệnh lại cặp đôi có “tướng phu thê” (tướng vợ chồng) tốt Đặc điểm gọi “âm dương phối hợp” Về ngoại hình tính cách, chồng béo vợ gầy, chồng cao vợ thấp, người nóng nảy, người hiền dịu sống cặp đôi hòa hợp, viên mãn Đây gọi kết hợp âm dương bù trừ lẫn Tướng mạo hai vợ chồng giống Cũng theo nhân tướng học, hai vợ chồng có khuôn mặt giống tựa tựa nhau, cặp đôi có “tướng phu thê” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những cặp đôi thuộc tuýp thường có chung đặc điểm có mũi cao, miệng rộng, kiểu cười, cử điệu y hệt nhau… Có trường hợp hai người vốn giống từ trước trở thành vợ chồng có trường hợp hai người ban đầu vốn điểm chung qua thời gian chung sống, gần gũi, tướng mạo ngày tương tự Những cặp vợ chồng có tướng mạo giống thường có chí hướng, sở thích, tính cách tương đồng Đây yếu tố giúp cho sống họ luôn hòa hợp, gắn bó Tam đình tương xứng Nhân tướng học chia khuôn mặt người thành ba phần gọi tam đình Thượng đình tính từ chân tóc đến khoảng hai đầu lông mày, trung đình tính từ khoảng hai đầu lông mày đến hai cánh mũi, hạ đình phần lại khuôn mặt tức phần từ phía hai cánh mũi đến cằm Nếu cặp vợ chồng có tỉ lệ tam đình tương xứng tướng mạo phu thê, có vận mệnh tương tự gắn liền với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hơn nữa, cặp đôi có kiến thức kinh nghiệm sống tương đồng tính cách kĩ xã hội, đối nhân xử Cuộc sống cặp đôi hạnh phúc dài lâu Giải mã tượng “tướng phu thê” Trong sống hàng ngày, cặp vợ chồng sống chung với nhiều năm xuất nét khuôn mặt, sắc thái biểu cảm, hình dáng thể giống Các nhà khoa học đưa nhiều lời giải thích cho điều Trang Live Science dẫn lời nhà tâm lý Robert Zajonc Đại học Michigan Mỹ phân tích ảnh cặp vợ chồng họ cưới 25 năm sau Kết cho thấy nhiều cặp vợ chồng già giống mặt ngoại hình so với cưới Mức độ hạnh phúc sống gia đình cao khả giống ngoại hình tăng theo thời gian Nhà tâm lý học cho cặp vợ chồng già ngày giống họ bắt chước cách biểu tâm trạng, nét mặt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một nghiên cứu vào năm 2006 Đại học Liverpool (Anh) chứng minh đàn ông phụ nữ dễ bị thu hút người khác giới có tính cách tương đồng với họ Các nhà khoa học thực nghiên cứu cách yêu cầu tình nguyện viên xem ảnh cá nhân nam nữ dự đoán tính cách người ảnh Tình nguyện viên nhiều đàn ông phụ nữ ảnh có quan hệ vợ chồng Nhưng nhóm chuyên gia yêu cầu họ chọn cặp nam-nữ có ngoại hình giống nhất, phần lớn tình nguyện viên chọn cặp vợ chồng lâu năm Các nhà khoa học cho rằng, theo tự nhiên, thường dễ có cảm tình với người có ADN giống thân Trong nghiên cứu cặp song sinh, nhóm chuyên gia Đại học Western Ontario, Canada phát vợ chồng cặp song sinh có xu hướng sở hữu gene giống Ngoài bạn đời cặp song sinh có mức độ giống ngoại hình cao so với bạn đời cặp song sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng coi yếu tố dẫn đến tượng cặp vợ chồng có "tướng phu thê" Lẽ tất nhiên, việc béo hay gầy tùy thuộc vào việc ăn uống địa người Tuy nhiên bữa ăn một cặp vợ chồng có nhiều chứa chất béo sau một thời gian dài khuôn mặt hay vóc dáng họ trở nên mập mạp Môi trường làm yếu tố ngoại cảnh tác động nên tương đồng ngoại hình từ tác động nên tính cách cặp vợ chồng Theo đó, cặp đôi sống một nhà hoặc cặp đôi yêu sống một điều kiện thời tiết, khí hậu tấc động từ bên vào da nắng, mưa, nhiệt độ, độ ẩm giống Khi họ có nét giống da nhiều điểm khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT VÀ KHOÁ PHÂN LOẠI CÁC CHI
THUỘC PHÂN TÔNG TRE (BAMBUSINAE) ĐÃ GHI
NHẬN Ở VIỆT NAM
Trần Văn Tiến, Nguyễn Hoàng Nghĩa
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Qua một số năm điều tra khảo sát (2003-2006) đã xác định được phân tông tre
(Bambussinae) ở Việt Nam hiện nay có 8 chi: chi Tre (Bambusa), chi Le Bắc Bộ (Bonia),
chi Luồng (Dendrocalamus), chi Le (Gigantochloa), chi Tre lông (Kinabaluchloa), chi
Giang (Maclurochloa), chi Tre quả thịt (Melocalamus), chi Tầm vông (Thyrsostachys)
mà các chi này có các loài mới hoặc mới ghi nhận ở Việt Nam. Dựa trên một số đặc điểm
hình thái hoa của 37 loài thuộc 5 chi cũng như các cơ quan dinh dưỡng nhằm giới thiệu
một số đặc điểm dễ nhận biết và xây dựng khoá phân loại các chi thuộc phân tông tre
(Bambusinae) ở Việt Nam.
Từ khoá: Phân tông tre (Bambusinae), mô tả, khoá phân loại
MỞ ĐẦU
Trên thế giới, phân tông tre (Bambusinae) có khoảng 10 chi (Li De Zhu, 2000), phân bố ở
vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nhưng tập chủ yếu ở vùng Đông và Đông Nam Á. Đặc điểm
của phân tông này rất đa dạng, từ những chi có thân khí sinh to như chi tre (Bambusa),
Luồng (Dendrocalamus) cho đến chi có thân khí sinh nhỏ, dang bụi chỉ cao 1-2 m như
chi Le Bắc Bộ (Bonia); có những chi có thân khí sinh bò trườn và rất dài như chi Tre quả
thịt (Melocalamus), chi Giang (Maclurochloa). Một đặc điểm dễ nhận biết của các chi
thuộc phân tông này là ở đốt của thân khí sinh có một cành to gần bằng thân và nhiều
cành nhỏ, hoa thường là hoa giả (Pseudospiklet).
Trên cơ sở hỗ trợ của đề tài "Bảo tồn nguồn gen cây rừng 2001-2005" và dự án tre của
IPGRI (giai đoạn 2003 - 2006), chúng tôi đã thực hiện các chuyến khảo sát trên toàn quốc
và đã thống kê được 8 chi thuộc phân tông tre (Bambusinae) ở Việt Nam (Nguyễn Hoàng
Nghĩa, 2005; Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2006a, b; 2007a, b).
Dựa vào các đặc điểm hình thái như: đặc điểm phân cành, đặc điểm của mo và của hoa
chúng tôi tập hợp lại một số đặc điểm dễ nhận biết và xây dựng khoá phân loại của các
chi làm cơ sở cho việc điều tra và nghiên cứu phân tông tre (Bambusinae) ngoài thực địa
ở Việt Nam.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu
Mẫu vật nghiên cứu là thân, cành, lá và mo của 8 chi đã thu thập, đặc biệt là hoa quả của
37 loài của 5 chi trong đó chi Tre (Bambusa) có 12 loài có hoa, chi Luồng
(Dendrocalamus) có 5 loài có hoa, chi Le (Gigantochloa) có 6 loài có hoa, chi Giang
(Maclurochloa) có 8 loài có hoa, chi Tre quả thịt (Melocalamus) có 6 loài có hoa. Ba chi
không có hoa là chi Le Bắc Bộ (Bonia), chi Tre l”ng (Kinabaluchloa) và chi Tầm vông
(Thyrsostachys).
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp so sánh hình thái để phân loại các chi. Xây Sự phát triển ngôn ngữ của bé năm đầu đời Từ 0 đến 1 tuổi là giai đoạn tiền ngôn ngữ ở trẻ. Từ tiếng khóc chào đời đến các đơn âm u, ơ rồi các âm tiết rõ hơn như baba, mama, papa và cuối cùng là những tiếng gọi mẹ, ba, bà là một quá trình phát triển rất kỳ diệu của bé. Quá trình này có thể được chia thành các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn thứ nhất: ba tháng đầu đời là giai đoạn luyện tập đầu tiên cho việc phát âm. Tiếng khóc khi chào đời chính là âm thanh phát ra đầu tiên chuẩn bị cho việc học nói sau này của trẻ. Giai đoạn này trẻ phát ra những âm đơn giản từ cổ họng, biết líu lo ầu ơ bằng các âm đơn như: a, u, ư, ou… và những tiếng “gừ gừ” khi bé vui vẻ, thoải mái. Đôi khi trẻ phát ra như tiếng kêu biểu hiện sự thích thú. Bé thích nói chuyện, trở nên lanh lợi khi nghe âm thanh vào khoảng tháng thứ 3, biểu hiện bằng cái chớp mắt, có thể bắt đầu bị đánh thức bởi những tiếng ồn hay giật mình quay về hướng phát ra âm thanh để xem “đó là cái gì?”. Bé sẽ cảm thấy êm ả nếu đó là giọng của mẹ. Giai đoạn thứ hai: từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 là giai đoạn trẻ có thể phát ra các âm tiết liền nhau. Trẻ hoạt bát hơn, phát âm cũng tăng lên rõ rệt. Âm vần xuất hiện như các âm: “ong, anh…”, hoặc các âm tiết cùng nhau như: baba, dada, mama, papa,… Tháng thứ 5, trẻ biết tạo ra âm thanh giống như “goo goo” và thổi bọt bong bóng (phun mưa) để luyện tập cơ môi. Bé đã có thể nhận ra tiếng gọi tên riêng. Khoảng tháng thứ 6, bé bắt đầu hay bập bẹ, lặp lại âm thanh: “papa” để tạo sự chú ý hoặc biểu lộ cảm xúc. Cuối tháng thứ 6, bé đã biết thay đổi tiếng khóc để phát ra những tín hiệu hàm chứa nhu cầu đặc biệt khác nhau. Tháng thứ 7, bé có thể lặp lại âm thanh bé nghe thấy, bắt chước những tiếng khác nhau. Tháng thứ 8, bé líu lo nhiều hơn, biết ghép nhiều âm tiết hơn và bắt chước những âm thanh khác nhau. Để thuận lợi cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ, cha mẹ có thể đọc cho bé nghe những bài thơ ngắn, vần điệu dễ nhớ, bé sẽ rất thích thú nếu những bài thơ, bài hát đó được kèm vói một động tác tay chân. Giai đoạn thứ ba: vào khoảng 9 đến 12 tháng: Là thời kỳ bập bẹ học nói. Ở giai đoạn này, trẻ phát âm liên tục và âm tiết tăng lên rõ rệt. Bước ngoặt của giai đoạn này là: những từ đầu tiên xuất hiện. Thời gian đầu tiên, bé thường nói những cặp từ láy: mama, papa, pàpà, mimi,… Bước sang tháng thứ 10, bé có thể hiểu được ý chung của câu và hay làm cử chỉ, động tác đi kèm với từ bé nói. Ví dụ: Khi được gợi nhớ hoặc được gây cảm hứng, bé có thể nói: “byebye” và vẫy vẫy bàn tay nhỏ xíu trông rất đáng yêu hay khi mẹ mang đồ ăn đến cho bé, bé nói: “măm măm” và kèm theo đó là động tác vỗ tay. Mặt khác, bé có thể dùng một từ để biểu lộ nhiều thứ, ví dụ: “măm” để chỉ tất cả các hành động ăn uống. Từ tháng 11, bé cũng có thể biết gọi bà, mẹ hoặc tên một vài người trong gia đình. Bé cũng có thể nói được câu hai từ như: ăn cháo, đi chơi. Giai đoạn tiền ngôn ngữ là giai đoạn chuẩn bị cho việc học nói của bé, vì vậy nó rất quan trọng. Nếu cha mẹ chuẩn bị tốt, quan tâm nhiều tới bé, sẽ giúp bé nhanh biết nói hơn. Để giúp bé, cha mẹ có thể: - Đọc cho bé nghe: Ngay từ khi trẻ sinh ra, cha mẹ hoặc người lớn nên đọc cho các bé nghe những câu chuyện, đặc biệt là câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện hoặc hát ru cho bé ngủ. - Vừa chỉ vừa nói: Khi đi đâu về, bạn hãy sưu tầm một vật gì đó. Bạn đưa ra và nói về đồ vật này với bé, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu, khám phá đồ vật. - Sử dụng những từ có ý nghĩa tương tự để mô tả cùng một sự vật. Đặc điểm nhận biết phát triển bất thường năm đầu đời Nếu không để ý chắn nhiều bậc phụ huynh phát biểu lạ chứng tỏ phát triển cách bất thường Và gợi ý giúp cha mẹ nhận biết dễ dàng để có biện pháp giúp phát triển khỏe mạnh toàn diện Không không mong muốn phát triển khỏe mạnh, thông minh Tuy có trường hợp gặp bất thường sức khỏe tâm lý Những dấu hiệu bất thường xuất sớm, thông thường giai đoạn 0-12 tháng tuổi Nhưng hầu hết có bố mẹ để ý Đa phần đợi đến muộn tá