Đặc điểm nhận biết con phát triển bất thường ngay trong năm đầu đời

5 125 0
Đặc điểm nhận biết con phát triển bất thường ngay trong năm đầu đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát triển ngôn ngữ của bé năm đầu đời Từ 0 đến 1 tuổi là giai đoạn tiền ngôn ngữ ở trẻ. Từ tiếng khóc chào đời đến các đơn âm u, ơ rồi các âm tiết rõ hơn như baba, mama, papa và cuối cùng là những tiếng gọi mẹ, ba, bà là một quá trình phát triển rất kỳ diệu của bé. Quá trình này có thể được chia thành các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn thứ nhất: ba tháng đầu đời là giai đoạn luyện tập đầu tiên cho việc phát âm. Tiếng khóc khi chào đời chính là âm thanh phát ra đầu tiên chuẩn bị cho việc học nói sau này của trẻ. Giai đoạn này trẻ phát ra những âm đơn giản từ cổ họng, biết líu lo ầu ơ bằng các âm đơn như: a, u, ư, ou… và những tiếng “gừ gừ” khi bé vui vẻ, thoải mái. Đôi khi trẻ phát ra như tiếng kêu biểu hiện sự thích thú. Bé thích nói chuyện, trở nên lanh lợi khi nghe âm thanh vào khoảng tháng thứ 3, biểu hiện bằng cái chớp mắt, có thể bắt đầu bị đánh thức bởi những tiếng ồn hay giật mình quay về hướng phát ra âm thanh để xem “đó là cái gì?”. Bé sẽ cảm thấy êm ả nếu đó là giọng của mẹ. Giai đoạn thứ hai: từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 là giai đoạn trẻ có thể phát ra các âm tiết liền nhau. Trẻ hoạt bát hơn, phát âm cũng tăng lên rõ rệt. Âm vần xuất hiện như các âm: “ong, anh…”, hoặc các âm tiết cùng nhau như: baba, dada, mama, papa,… Tháng thứ 5, trẻ biết tạo ra âm thanh giống như “goo goo” và thổi bọt bong bóng (phun mưa) để luyện tập cơ môi. Bé đã có thể nhận ra tiếng gọi tên riêng. Khoảng tháng thứ 6, bé bắt đầu hay bập bẹ, lặp lại âm thanh: “papa” để tạo sự chú ý hoặc biểu lộ cảm xúc. Cuối tháng thứ 6, bé đã biết thay đổi tiếng khóc để phát ra những tín hiệu hàm chứa nhu cầu đặc biệt khác nhau. Tháng thứ 7, bé có thể lặp lại âm thanh bé nghe thấy, bắt chước những tiếng khác nhau. Tháng thứ 8, bé líu lo nhiều hơn, biết ghép nhiều âm tiết hơn và bắt chước những âm thanh khác nhau. Để thuận lợi cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ, cha mẹ có thể đọc cho bé nghe những bài thơ ngắn, vần điệu dễ nhớ, bé sẽ rất thích thú nếu những bài thơ, bài hát đó được kèm vói một động tác tay chân. Giai đoạn thứ ba: vào khoảng 9 đến 12 tháng: Là thời kỳ bập bẹ học nói. Ở giai đoạn này, trẻ phát âm liên tục và âm tiết tăng lên rõ rệt. Bước ngoặt của giai đoạn này là: những từ đầu tiên xuất hiện. Thời gian đầu tiên, bé thường nói những cặp từ láy: mama, papa, pàpà, mimi,… Bước sang tháng thứ 10, bé có thể hiểu được ý chung của câu và hay làm cử chỉ, động tác đi kèm với từ bé nói. Ví dụ: Khi được gợi nhớ hoặc được gây cảm hứng, bé có thể nói: “byebye” và vẫy vẫy bàn tay nhỏ xíu trông rất đáng yêu hay khi mẹ mang đồ ăn đến cho bé, bé nói: “măm măm” và kèm theo đó là động tác vỗ tay. Mặt khác, bé có thể dùng một từ để biểu lộ nhiều thứ, ví dụ: “măm” để chỉ tất cả các hành động ăn uống. Từ tháng 11, bé cũng có thể biết gọi bà, mẹ hoặc tên một vài người trong gia đình. Bé cũng có thể nói được câu hai từ như: ăn cháo, đi chơi. Giai đoạn tiền ngôn ngữ là giai đoạn chuẩn bị cho việc học nói của bé, vì vậy nó rất quan trọng. Nếu cha mẹ chuẩn bị tốt, quan tâm nhiều tới bé, sẽ giúp bé nhanh biết nói hơn. Để giúp bé, cha mẹ có thể: - Đọc cho bé nghe: Ngay từ khi trẻ sinh ra, cha mẹ hoặc người lớn nên đọc cho các bé nghe những câu chuyện, đặc biệt là câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện hoặc hát ru cho bé ngủ. - Vừa chỉ vừa nói: Khi đi đâu về, bạn hãy sưu tầm một vật gì đó. Bạn đưa ra và nói về đồ vật này với bé, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu, khám phá đồ vật. - Sử dụng những từ có ý nghĩa tương tự để mô tả cùng một sự vật. Đặc điểm nhận biết phát triển bất thường năm đầu đời Nếu không để ý chắn nhiều bậc phụ huynh phát biểu lạ chứng tỏ phát triển cách bất thường Và gợi ý giúp cha mẹ nhận biết dễ dàng để có biện pháp giúp phát triển khỏe mạnh toàn diện Không không mong muốn phát triển khỏe mạnh, thông minh Tuy có trường hợp gặp bất thường sức khỏe tâm lý Những dấu hiệu bất thường xuất sớm, thông thường giai đoạn 0-12 tháng tuổi Nhưng hầu hết có bố mẹ để ý Đa phần đợi đến muộn tá hỏa cho khám bệnh Khi bệnh tiến triển nặng, thời gian điều trị lâu hiệu điều trị không cao phát sớm Là người gần gũi bên cạnh bé nhiều nhất, bố mẹ hoàn toàn phát có bất thường tâm lý hành vi qua dấu hiệu đơn giản sau tháng tuổi Trẻ sơ sinh tháng tuổi bé, thời gian chủ yếu ngủ Hoạt động đáng ý bé bú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh tháng tuổi bé, thời gian chủ yếu ngủ Hoạt động đáng ý bé bú Qua hành động mút bú bé, biết bé có bình thường hay không Ngoài giai đoạn trẻ thích nhìn gương mặt, dù bé nhìn phạm vi 20-25 cm Nếu phát trẻ tháng tuổi có biểu sau, bố mẹ cần cho bé khám ● Bé bú kém, bú chậm, nhu cầu đòi bú, áp dụng với trẻ bú mẹ trẻ bú bình ● Khi mẹ đưa đồ vật sát tầm mắt bé, bé không tập trung Khi di chuyển đồ vật, mắt bé không dõi nhìn theo hướng đồ vật ● Không có phản ứng với tiếng động lớn, âm lạ ánh sáng mạnh tháng tuổi tháng tuổi bé giữ đầu, biết lẫy biết cầm nắm đồ vật dù chưa khéo léo cho Bé bắt đầu biết mỉm cười cười lớn Bé thích bắt chước biểu cảm mẹ, cố gắng nhại theo tiếng mẹ Mẹ chơi trò “thè lưỡi” với bé Mẹ thè lưỡi thực nhiều lần, bé biết bắt chước theo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau dấu hiệu bất thường trẻ giai đoạn tháng tuổi: ● Bé không giữ đầu tốt ● Khả cầm nắm đồ vật kém, bàn tay không nắm lại ● Không tập trung vào đồ vật chuyển động ● Không mỉm cười, không cười lớn ● Phản xạ với tiếng động ● Khi mẹ đưa mặt gần sát mặt bé, bé phản ứng, không ý lơ đễnh ● Tỏ vẻ sợ hãi gặp người lạ hay môi trường lạ Khi tháng tuổi, bé chưa biết lạ nên dấu hiệu bất thường 4-7 tháng tuổi Trẻ giai đoạn 4-7 tháng tuổi lẫy thành thạo thích ngồi Bé với đồ vật thành thạo, cầm lên tay chuyển sang tay bên Trò chơi thích bé giai đoạn trò ú òa, nhìn gương, theo dõi vật thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuyển động Giai đoạn bố mẹ nên gọi tên bé thường xuyên để bé hiểu tên mình, dùng câu lệnh “không được”, “đừng” Bố mẹ đưa đến bác sỹ giai đoạn chưa làm điều sau: ● Vẫn chưa thể giữ đầu ● Chưa thể tự ngồi ngồi có hỗ trợ ● Không có phản ứng giao tiếp, nói chuyện với bố mẹ, ông bà ● Phản xạ với tiếng động kém, không cười ● Khi để đồ vật lạ, hấp dẫn tầm tay bé, bé không cố gắng với cầm nắm cho 8-12 tháng tuổi Giai đoạn 8-12 tháng tuổi, trẻ phát triển mạnh ngôn ngữ Tuy chưa thể nói câu dài, trẻ hiểu gần trọn vẹn ý nghĩa lời nói, câu chuyện thông thường người thân Bản thân trẻ nói từ đơn giản ba, mẹ, bà… Giai đoạn trẻ thích khám phá Đã biết bò nên hứng thú với việc khám phá thứ xung quanh Trẻ vịn tay men theo tường lẫm chẫm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sẽ nguy hiểm bé 8-12 tuổi có biểu sau: ● Chưa thể bò ● Đã biết bò bò theo kiểu kéo lê chân ● Chưa biết đứng, dù bố mẹ hỗ trợ đứng ● Không cố gắng tìm đồ vật bị bố mẹ giấu ● Không nói, có cố gắng nói nói không tròn vành từ nào, không giao tiếp cử (ví dụ vẫy tay chào, vỗ tay, vào phận gương mặt…) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG HÙNG CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BỒN TRẦM TÍCH CENOZOI NAM CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2014 Khoa Địa chất ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG HÙNG CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BỒN TRẦM TÍCH CENOZOI NAM CÔN SƠN Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60 44 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN VƯỢNG Hà Nội, 2014 Khoa Địa chất iii LỜI CẢM ƠN Luận văn đã được thực hiện tại Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng. Nhận dịp này học viên xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho học viên trong quá trình học tập nghiên cứu và viết luận văn. Học viên xin chân thành cảm ơn TS. Lê Chi Mai, TS. Nguyễn Văn Hướng, đã giúp học viên trong quá trình thu thập tài liệu đóng góp ý kiến giúp học viên hoàn thiện luận văn này. Học viên cũng xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Địa chất, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tạo điều kiện và giúp đỡ học viên trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Học viên Hoàng Hùng Cường Khoa Địa chất 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 5 1.1. VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU 5 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 6 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975 7 1.2.2. Giai đoạn sau giải phóng đến năm 1986 10 1.2.3. Giai đoạn 1987 đến nay 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU 14 2.1.1. Tài liệu địa vật lý 14 2.1.2. Tài liệu địa chất 15 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Phương pháp minh giải mặt cắt địa chấn 16 2.2.2. Phương pháp địa vật lý giếng khoan 19 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu đứt gãy 20 2.2.4. Phương pháp đánh giá triển vọng dầu khí trên cơ sở nghiên cứu kiến tạo – địa động lực 23 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN 24 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG 24 3.1.1. Các thành tạo trước Cenozoi 24 3.1.2. Các thành tạo tuổi Đệ Tam 24 3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG MAGMA 39 3.2.1. Đặc điểm các đá xâm nhập 39 3.2.2. Đặc điểm các đá phun trào 40 3.3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO 44 3.3.1. Vị trí của bể Nam Côn Sơn trong phông kiến tạo khu vực 44 3.3.2. Đặc điểm kiến tạo đứt gãy 46 3.3.3. Phân tầng cấu trúc theo phương thẳng đứng 53 3.3.4. Phân vùng cấu trúc theo phương nằm ngang 55 Khoa Địa chất 2 Chương 4: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN 62 4.1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC TÁCH GIÃN: PALEOCEN - EOCEN 62 4.2. GIAI ĐOẠN TÁCH GIÃN : OLIGOCEN - MIOCEN SỚM 62 4.3. GIAI ĐOẠN SAU TÁCH GIÃN: MIOCEN GIỮA - ĐỆ TỨ 64 4.4. TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ BỂ NAM CÔN SƠN 70 4.4.1. Tiềm năng đá sinh 71 4.4.2. Đá chứa 71 4.4.3. Tiềm năng đá chắn 73 4.4.4. Bẫy chứa 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Khoa Địa chất 3 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Dầu khí là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Việt Nam. Dầu mỏ và khí đốt có tiềm năng to lớn để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia chủ yếu được khai thác từ vùng biển đông nam thềm lục địa Việt Nam. Do tầm quan trọng của nguồn tài nguyên này nên việc nghiên cứu tiềm năng và phân vùng triển vọng dầu khí của các bồn trầm tích chứa dầu luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các ngành khoa học liên quan. Để giải quyết các nội dung này, việc nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc kiến tạo, quá trình trầm tích và lịch sử phát triển địa chất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trong các bể trầm tích trên cả đất liền và thềm lục địa Việt Nam. Bồn trũng Nam Côn Sơn được hình thành và phát triển trong Cenozoi, nằm ở phía đông nam thềm lục địa Việt Nam là một trong những bồn trầm tích chứa dầu khí, trong đó tiềm năng khí là chủ yếu. Sự có mặt của ĐẶT VẤN ĐỀ Sơn La tỉnh rộng nước, địa hình nhiều núi cao, chia cắt, độ cao trung bình 600-700m so với mặt nước biển Toàn tỉnh có huyện nghèo, 90 xã, 1.119 đặc biệt khó khăn Vì vậy, năm qua thực chủ trương phát triển cao su địa bàn mở hướng phát triển kinh tế, bước xóa đói giảm nghèo bền vững cho nhân dân nơi Lợi ích kinh tế, cộng đồng trách nghiệm: Sau năm thực chủ trương phát triển cao su, đến tỉnh trồng 5.200ha huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã Mường La Cây cao su loại đa mục đích vừa có giá trị kính tế cao, vừa thực nhiệm vụ nhiều cành rừng phòng hộ, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, bảo vệ đất, chống xói mòi Theo đánh giá chuyên gia Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, với cao su trồng Sơn La phát triển tương đương với cao su trồng Đông Nam Bộ .Đội cao su Tông Lạnh phụ trách hai xã Tông Lạnh Tông Cọ, địa bàn huyện Thuận Châu thực trồng cao su Đến hai xã trồng 427ha, diện tích trống năm 2008 bắt đầu khép tán Sự có mặt cao su góp thêm vào cấu trồng có giá trị kinh tế huyện Thuận Châu, cao su khoác thêm màu xanh vạt đất trống đồi trọc nơi đây, bà thực yên tâm, phấn khởi gắn bó với cao su coi cao su tài sản chung nhân dân, người nhà có ý thức bảo vệ Cây cao su mang lại hiệu thiết thực góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo cho nông dân nơi Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi trường góp phần vào công tác quản lý rừng cao su đội Cao Su Tông Lạnh tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển cao su(Hevea brasiliensis)tại đội cao su Tông Lạnh- Thuân Châu- Sơn La” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1: Trên Thế Giới Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng hệ sinh thái hoàn chỉnh Thực vật rừng có biến động số lượng chất lượng yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng người có mối quan hệ mật thiết với Chính lý rừng người quan sát, xem xét, nghiên cứu từ xa xưa khía cạnh người vào tìm hiểu, nghiên cứu phục hồi lại rừng cao su qua tái sinh rừng Trên giới việc nghiên cứu tái sinh rừng trải qua hàng trăm năm, riêng rừng nhiệt đới vấn đề đề cập đến từ khoảng năm 1930 trở lại Rất nhiều cộng trình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh rừng cao su Trong nhân tố đề cập nhiều ánh sáng (Thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, bụi, dây leo thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển vừa trồng, nẩy mầm phát triển mầm non thường không rõ (Baur, 1962) Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, tác giả nhận định thảm cỏ bụi ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cao su Những lâm phần khép tán, thảm cỏ phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng chúng ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng Ghent A W (1969) đề nghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cần làm rõ Các công trình nghiên cứu trích dẫn đây, phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh rừng cao su vùng nhiệt đới, sở để xây dựng phương thức tái sinh Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu 1.2: Ở Việt Nam Được thành lập năm 1941 với tên gọi Viện nghiên cứu Cao su Đông Dương (I'Institut des Recherchers sur le Caoutchouc en Indochine IRCI), Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (Rubber Research Institute of Vietnam - RRIV) trải qua nhiều thăng trầm chiến tranh hoạt động nghiên cứu khoa học tái lập vào năm 1975 Hiện nay, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam phận nghiên cứu - triển khai Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) Hiện nay, lực lượng nghiên cứu RRIV gồm 100 cán nghiên cứu 360 kỹ thuật viên Cán nghiên cứu RRIV bố trí môn thuộc lĩnh vực Tạo tuyển Giống, Nông hóa Thổ nhưỡng, Bảo vệ Thực vật, Sinh lý Khai thác với trung tâm nghiên cứu: Trung tâm Quản lý Chất lượng Cao su Thiên nhiên Trung tâm MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hoàng Văn Khải (*) Tóm tắt Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Đảng ta xác định, nhân tố người vốn quý, quan trọng định phát triển đất nước Do vậy, phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực cần đẩy mạnh thực tất cấp, ngành, vùng miền đất nước Vùng ĐBSCL có vị trí, vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng nước Tuy nhiên, phát triển ĐBSCL bất cập nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL phần lớn xuất phát từ nông dân, ngành kinh tế chủ đạo nông nghiệp Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức năm gần tăng nhanh chưa phải lực lượng mạnh Tuy nhiên, việc phát triển người, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vùng thời gian qua đạt nhiều thành tựu giáo dục bậc học mẫu giáo, trung học, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học đào tạo nghề v.vv Bên cạnh kết đạt đào tạo nguồn nhân lực, ĐBSCL bộc lộ số hạn chế, bất cập như: Chính sách phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh vùng năm qua gần nhau, chưa có quy hoạch vùng cụ thể dựa lợi tỉnh, thiếu liên kết hợp tác phát triển sử dụng nguồn nhân lực dẫn đến việc sử dụng bất hợp lý nguồn lực vùng Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, lạc hậu Đội ngũ giáo viên nhiều sở đào tạo thiếu yếu, giáo viên dạy nghề, ngoại ngữ Những bất cập nhiều nguyên nhân, từ đó, viết kiến nghị nhóm giải pháp nhằm góp phần giải vấn đề trên, phấn đấu đưa ĐBSCL phát triển theo hướng nhanh bền vững (*) ThS., Khoa Triết học, Học viện Hành khu vực IV, Cần Thơ Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần ra, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao cần phải dựa ba trụ cột là: áp dụng công nghệ, phát triển sở hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, yếu tố nguồn nhân lực coi động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Đảng ta xác định, nhân tố người (nguồn nhân lực bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc) vốn quý, quan trọng định phát triển đất nước Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững”1 Do vậy, phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực (một ba đột phá chiến lược xác định Đại hội XI Đảng) cần đẩy mạnh thực tất cấp, ngành, vùng miền đất nước *** 1.Vài nét tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm hạ lưu sông Mêkông gồm có thành phố Cần Thơ tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Đây vùng có vị trí, vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng nước; nơi sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn Việt Nam Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế khu vực tăng trưởng cao, văn hoá - xã hội có nhiều tiến Tuy nhiên, phát triển ĐBSCL bất cập nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.130 ĐBSCL khu vực có nhiều sông rạch, với diện tích tự nhiên 40.518 km2, chiếm 12,24% diện tích nước; có 130 đơn vị hành cấp huyện 1.611 đơn vị hành cấp xã, có 53/54 dân tộc cư trú, người Kinh chiếm 91,54%, Khmer chiếm 6,85%, người Hoa chiếm 1,03%, Chăm chiếm 0,09%, lại dân tộc khác Toàn vùng có Sự phát triển ngôn ngữ của bé năm đầu đời Từ 0 đến 1 tuổi là giai đoạn tiền ngôn ngữ ở trẻ. Từ tiếng khóc chào đời đến các đơn âm u, ơ rồi các âm tiết rõ hơn như baba, mama, papa và cuối cùng là những tiếng gọi mẹ, ba, bà là một quá trình phát triển rất kỳ diệu của bé. Quá trình này có thể được chia thành các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn thứ nhất: ba tháng đầu đời là giai đoạn luyện tập đầu tiên cho việc phát âm. Tiếng khóc khi chào đời chính là âm thanh phát ra đầu tiên chuẩn bị cho việc học nói sau này của trẻ. Giai đoạn này trẻ phát ra những âm đơn giản từ cổ họng, biết líu lo ầu ơ bằng các âm đơn như: a, u, ư, ou… và những tiếng “gừ gừ” khi bé vui vẻ, thoải mái. Đôi khi trẻ phát ra như tiếng kêu biểu hiện sự thích thú. Bé thích nói chuyện, trở nên lanh lợi khi nghe âm thanh vào khoảng tháng thứ 3, biểu hiện bằng cái chớp mắt, có thể bắt đầu bị đánh thức bởi những tiếng ồn hay giật mình quay về hướng phát ra âm thanh để xem “đó là cái gì?”. Bé sẽ cảm thấy êm ả nếu đó là giọng của mẹ. Giai đoạn thứ hai: từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 là giai đoạn trẻ có thể phát ra các âm tiết liền nhau. Trẻ hoạt bát hơn, phát âm cũng tăng lên rõ rệt. Âm vần xuất hiện như các âm: “ong, anh…”, hoặc các âm tiết cùng nhau như: baba, dada, mama, papa,… Tháng thứ 5, trẻ biết tạo ra âm thanh giống như “goo goo” và thổi bọt bong bóng (phun mưa) để luyện tập cơ môi. Bé đã có thể nhận ra tiếng gọi tên riêng. Khoảng tháng thứ 6, bé bắt đầu hay bập bẹ, lặp lại âm thanh: “papa” để tạo sự chú ý hoặc biểu lộ cảm xúc. Cuối tháng thứ 6, bé đã biết thay đổi tiếng khóc để phát ra những tín hiệu hàm chứa nhu cầu đặc biệt khác nhau. Tháng thứ 7, bé có thể lặp lại âm thanh bé nghe thấy, bắt chước những tiếng khác nhau. Tháng thứ 8, bé líu lo nhiều hơn, biết ghép nhiều âm tiết hơn và bắt chước những âm thanh khác nhau. Để thuận lợi cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ, cha mẹ có thể đọc cho bé nghe những bài thơ ngắn, vần điệu dễ nhớ, bé sẽ rất thích thú nếu những bài thơ, bài hát đó được kèm vói một động tác tay chân. Giai đoạn thứ ba: vào khoảng 9 đến 12 tháng: Là thời kỳ bập bẹ học nói. Ở giai đoạn này, trẻ phát âm liên tục và âm tiết tăng lên rõ rệt. Bước ngoặt của giai đoạn này là: những từ đầu tiên xuất hiện. Thời gian đầu tiên, bé thường nói những cặp từ láy: mama, papa, pàpà, mimi,… Bước sang tháng thứ 10, bé có thể hiểu được ý chung của câu và hay làm cử chỉ, động tác đi kèm với từ bé nói. Ví dụ: Khi được gợi nhớ hoặc được gây cảm hứng, bé có thể nói: “byebye” và vẫy vẫy bàn tay nhỏ xíu trông rất đáng yêu hay khi mẹ mang đồ ăn đến cho bé, bé nói: “măm măm” và kèm theo đó là động tác vỗ tay. Mặt khác, bé có thể dùng một từ để biểu lộ nhiều thứ, ví dụ: “măm” để chỉ tất cả các hành động ăn uống. Từ tháng 11, bé cũng có thể biết gọi bà, mẹ hoặc tên một vài người trong gia đình. Bé cũng có thể nói được câu hai từ như: ăn cháo, đi chơi. Giai đoạn tiền ngôn ngữ là giai đoạn chuẩn bị cho việc học nói của bé, vì vậy nó rất quan trọng. Nếu cha mẹ chuẩn bị tốt, quan tâm nhiều tới bé, sẽ giúp bé nhanh biết nói hơn. Để giúp bé, cha mẹ có thể: - Đọc cho bé nghe: Ngay từ khi trẻ sinh ra, cha mẹ hoặc người lớn nên đọc cho các bé nghe những câu chuyện, đặc biệt là câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện hoặc hát ru cho bé ngủ. - Vừa chỉ vừa nói: Khi đi đâu về, bạn hãy sưu tầm một vật gì đó. Bạn đưa ra và nói về đồ vật này với bé, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu, khám phá đồ vật. - Sử dụng những từ có ý nghĩa tương tự để mô tả cùng một sự vật. LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỀ TÀI: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan