1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt trung va nhung chuyen bien

47 483 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 79,48 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Việt Nam – Trung Quốc hai quốc gia có núi liền núi, sông liền sông, từ lâu hai nước có quan hệ nhiều mặt có ngoại giao Quan hệ Việt NamTrung Quốc mối quan hệ địa trị lâu đời giới tồn đến ngày Nói “quan hệ địa trị” để nói phạm trù tổng quát hơn, bao trùm phạm trù “quan hệ hai quốc gia” Bởi gần hai mươi hai kỷ lịch sử nó, quan hệ Việt-Trung lúc quan hệ hai quốc gia, lúc quan hệ hai “nhà nước dân tộc có chủ quyền”, ta quen hình dung mối quan hệ hai “nước” giới đại “Quan hệ Việt-Trung” hiểu mối quan hệ hai thực thể địa trị Mối quan hệ địa trị thời kỳ có tính chất gì, mang đặc điểm gì, hay gọi gì, câu hỏi bao trùm nghiên cứu NỘI DUNG Quan hệ Việt – Trung giai đoạn trước 1949: Thời kỳ dựng nước giữ nước Ngay từ sớm vùng đồng châu thổ sông Hồng có người sinh sống Trải qua văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa Đồng Đậu, văn hóa Gò Mun đến văn hóa Đông Sơn với chặng đường gần 2000 năm lịch sử, người Việt Nam chuyển từ kinh tế nguyên thủy với công cụ sản xuất đá phổ biến sang kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề Đến thời kỳ văn hóa Đông Sơn toàn vùng đồng rộng lớn sông Hồng, sông Mã, sông Cả khai phá với nhũn làng xóm đông đúc Cùng với tình trạng phân hóa xã hội, sức sản xuất phát triển nhu cầu chống giặc ngoại xâm, vào thiên niên kỷ I TCN, nhà nước Văn Lang đời Từ sớm, vua Hùng có quan hệ với Phương Bắc Đại Việt sử kí toàn thư chép mối quan hệ sau: “ Thời Thành Vương nhà Chu (1063-1023 TCN) nước Việt ta lần sang thăm nhà Chu xưng Việt Thường Thị sang dâng chim trĩ trắng Chu Công nói: “Chính lệnh không ban đến người quân tử không coi người ta bề mình” sai làm xe nam đưa sứ giả nước” Theo sử sách Trung Quốc kiện diễn vào năm 1110 TCN, vua Chu đáp lại việ tặng sứ giả cỗ xe có kim nam để nước khỏi lạc hướng Vào cuối đời vua Hùng, nạn ngoại xâm từ Phương Bắc trở thành mối đe dọa Sau làm bá chủ miền duyên hải từ Sơn Đông đến Quảng Đông Năm 473 TCN, Việt Vương Câu Tiễn sa sứ xuống dụ vua Hùng thần phục bị cự tuyệt Nước Tần sau thành lập mở rộng chiến tranh quy mô lớn hai phía Bắc Nam Nhà Tần sai 50 vạn quân huy huyện úy Đồ Thư tiến xuống phía Nam Hàng vạn quân Tần vượt biên giới vào lãnh thổ phía Bắc nước ta lúc đó, cuối người Việt chiến thắng, giết chết chủ tướng Đồ Thư buộc nhà Tần phải rút quân Sau nhà Tàn suy yếu sụp đổ, Triệu Đà chiếm quận Nam Hải Quế Lâm dấy binh xâm lược Âu Lạc Tuy không thắn mưu quân mưu mô cuối Triệu Đà đánh thắng An Dương Vương chiếm phía Bắc lãnh thổ nước ta Trong thời kỳ Bắc thuộc Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà thất bại, đất nước rơi vào thảm họa ngàn năm Bắc thuộc Từ đây, nước ta không tên nước, bị sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc hoàn toàn bị phụ thuộc Quan hệ nước ta với phong kiến phương Bắc quan hệ thống trị - lệ thuộc, đồng hóa bị đồng hóa Các triều đại phong kiến Trung Quốc từ Tần, Hán đến Tùy, Đường biện pháp cai trị có khác mục đích chung muốn xóa bỏ hoàn toàn dấu vết nước Âu Lạc xưa, đồng hóa sáp nhập hẳn vào lãnh thổ Trung Quốc Qua đời, sách đô hộ, đồng hóa ngày thâm độc tinh vi Khi sách đô hộ, bóc lột kẻ thống trị ngày nặng nề phong trào khởi nghĩa đấu tranh chống ách đô hộ ngày mạnh mẽ, liên tiếp nổ Đó không phản kháng bình thường mà biểu lòng yêu nước, tinh thần dân tộc chống đồng hóa Những khởi nghĩa lúc ngấm ngầm, lúc công khai, lúc thành công, lúc thất bại, diên liên tục thu hút đông đảo nhân dân tham gia Từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tầng lớp nhân dân ta khắp nơi không ngừng dậy đấu tranh đánh đuổi quân xâm lược, hết giặc Ngô, giặc Tấn, giặc Lương Tùy, Đường Cuối khởi nghĩa Ngô Quyền đánh tan tiến công xâm lược nhà Nam Hán Chiến thắng lừng lẫy sông Bạch Đằng mốc son lịch sử, chấm dứt đô hộ mười kỷ phong kiến phương Bắc Trong thời kỳ từ năm 938 đến năm 1858 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền lãnh đạo kết thúc họa nước mười kỷ dân tộc ta kết thúc giai đoạn Bắc thuộc, mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập phát triển Cũng từ đây, quan hệ nước ta với phong kiến phương Bắc bước sang trang mới: quan hệ hai nhà nước có chủ quyền, có độc lập “ lúc Việt Nam không chấp nhận tư cách quận huyện đế chế Trung Hoa Trung Hoa phải chấp nhận cho Việt Nam nằm cương vực Đặc điểm bật giai đoạn bên cạnh xâm lược quy mô lớn phong kiến phương Bắc mối quan hệ giao hảo Việt Nam với triều đại phong kiến Trung Quốc Từ giành độc lập, trả qua đời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê, Nguyễn nước ta bước phát triển chế độ phong kiến, đất nước có lúc thịnh lúc suy, lúc trị lúc loạn Hơn ngàn năm chịu ách đô hộ chế độ phong kiến phương Bắc, đến lúc giành độc lập, khẳng định chủ quyền đất nước, đời vua ý thức đe dọa thường trực từ nước phong kiến khổng lồ phương Bắc, đồng thời hiểu rõ tương quan lực lượng nước nhỏ giành độc lập, bước xây dụng nhà nước phong kiến với đế chế phong kiến có lịch sử phát triển lâu hàng ngàn năm Vì thế, triều đại phong kiến Việt Nam biết giữ mình, khôn khéo, mềm dẻo quan hệ với Trung Quốc, đất nước tình trạng bất ổn vừa xây dựng triều đại Còn đế chế trung hoa, nước ta có tên riêng, có độc lập chủ quyền tư tưởng họ Việt Nam nước phụ thuộc, theo họ nước nhỏ phải phụ thuộc nước lớn Khi triều đại nước ta mạnh phải thần phục triều cống có nội loạn, triều đình lục đục phong kiến phương Bắc đem quân sang xâm lược Nước ta triều cống theo định kỳ, vua lên phải cầu phong nhu Đinh Tiên Hoàng, sau lên Ngôi, đặt tên hiệu Thái Bình cử sứ sang giao hảo với nhà Tống Năm 1175, nhà Tống thức công nhận chủ quyền quốc gia đại việt đổi danh hiệu sắc phong từ giao quận vương thành sơn nam quốc vương Đối với nhà Minh, sau giải phóng đất nước, Lê Thái Tổ cử sứ sang cầu phong đặt quan hệ ngoại giao Sau đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh cho người sang hỏi tổng đốc Lưỡng Quảng cách bang giao, tiếp cử sứ đoàn Lê Quang Định dẫn đầu sang nhà Thanh xin cầu phong quốc ấn quốc hiệu Ngoài cầu sắc phong, Việt Nam phải triều cống Các triều đại phong kiến Việt Nam thường mang đặc sản, sản vật quý sang cống cho Trung Quốc Trung Quốc cử sứ giả sang thăm Nhà Lê năm lần, theo lệ sang cống nhà Minh tiếp đón sứ nhà Minh sang thăm Nhà Nguyễn năm lần cử sứ sang nộp lễ cống Theo thống kê Trung Quốc, vào đời Tống, 220 năm từ đời Tống Thái Tổ (968) đến thời Tống Quang Tông (1190), vương triều phong kiến Việt Nam cử 40 lần sứ thần sang Trung Quốc, bình quân năm lần, sứ giả Việt Nam sang Trung Quốc 50 lần, bình quân chưa đầy năm lần Vào đời Nguyên, 70 năm từ đời Nguyên Thế Tổ (1261) đến Nguyên Văn Tông (1331), sứ giả Việt Nam đến Trung Quốc 50 lần, bình quân chưa đầy năm lần Trong 270 năm đời Minh, sứ giả Việt Nam đến Trung Quốc không 100 lần, bình quân năm lần Đồng thời, vương triều Trung Quốc cử sứ giả tới Việt Nam, sắc phong vương hiệu tặng lễ vật sứ giả nhà Tống Lý Giác đến Đại Cồ Việt năm 987 Mặc dù quan hệ nước tồn tục sắc phong, triều cống thực chất quan hệ bình đẳng Học giả Nguyễn Hồng Lâm nhận xét: “ Việt Nam thực sách hai mặt Một mặt thực đủ lễ với trung hoa, nghĩa hình thức công nhận trật tự giới Trung Quốc Mặt khác thực trật tự giới riêng mình” Quách Minh diễn biến 40 năm quan hệ Trung Việt nhận xét “quan hệ phiên thuộc triều cống mức độ kiểu qua lại mang tính nghi lễ”, “các vương triều phong kiến Trung Quốc can thiệp vào công việc nội vương triều phong kiến Việt Nam” Trong giai đoạn này, Việt Nam có sách đối ngoại mềm dẻo triều cống, tỏ thần phục chế độ phong kiến Trung Quốc để tránh xảy chiến tranh mặt khác lại khẳng định vị trí độc lập mình, không chịu khuất phục đầu hàng trước xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc Với tư tưởng Đại Hán coi trung tâm thiên hạ, gánh vác nhiệm vụ “bình 4 thiên hạ” phong kiến phương Bắc có ý đồ xâm lược Đại Việt, đưa Đại Việt trở lại thành quận, huyện Trung Quốc trước Mặc dù sau lên Ngôi, vua nước ta sai sứ sang Trung Quốc để giao hảo, xin sắc phong triều cống đầy đặn điều không đảm bảo không xảy chiến tranh, không ngăn chặn nguy bị xâm lược, nước Trước lực phong kiến phương Bắc hùng mạnh, nhân dân ta với truyền thống yêu nước không chịu lùi bước, không chịu khuất phục Hai lần chiến thắng quân Tống, ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên, chiến thắng quân Minh sau bao năm “nếm mật nằm gai” Lê Lợi, chiến thắng quân Thanh Quang Trung viết tiếp trang sử hào hùng dân tộc Nhưng sau lần buộc phải kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta lại vượt lên đau thương, khoan dung mềm mỏng khôi phục bang giao với mong muốn không để chiến tranh xảy Điều trở thành nét đẹp, truyền thống khiêm nhường, bao dung yêu chuộng hòa bình dân tộc ta Trong thời kỳ Pháp thuộc (1858 – 1945) Thời Pháp thuộc, Việt Nam bị chia làm Ba Kỳ, nằm Liên bang Đông Dương thuộc Pháp: Bắc Kỳ Trung Kỳ xứ bảo hộ, Nam Kỳ thuộc địa Với Hiệp ước Pháp-Thanh năm 1885, Trung Quốc từ bỏ bá quyền thừa nhận bảo hộ Pháp Việt Nam Quan hệ Việt Nam Trung Quốc Pháp đảm nhiệm trở thành phận quan hệ Pháp-Trung Thời kỳ thời kỳ mà Trung Hoa phải từ bỏ mô hình giới truyền thống áp dụng mô hình giới kiểu Âu, kiểu trật tự giới công nhận châu Âu từ sau Hòa ước Westfalen (1648) Sự khác biệt lớn hai mô hình Trung Hoa Tây phương trật tự giới kiểu Trung Hoa đòi hỏi phải có trung tâm thiên hạ, đại diện hoàng đế Trung Quốc với tư cách "con trời", ông hệ thống "phiên bang", "chư hầu", "thuộc quốc", tức phân biệt rõ ràng; trật tự giới kiểu Westfalen không công nhận trung tâm quyền lực tối thượng đứng nước khác, cai quản giới dù danh nghĩa, nước có chủ quyền tối cao vùng lãnh thổ mình, ngang trường quốc tế 5 Tuy nhiên, hành xử nước Tây phương mang tính hai mặt Hình thức ngoại giao mô hình Westfalen, thực tế trị dựa sức mạnh Tại Việt Nam, Pháp dùng vũ lực chiếm Nam kỳ ép nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Tuất (1874) công nhận chủ quyền vĩnh viễn Pháp Nam Kỳ Sau đó, sức mạnh quân sự, Pháp ký với nhà Nguyễn Hòa ước Giáp Thân (1884) đặt Đại Nam bảo hộ Pháp Trên danh nghĩa nhà Nguyễn cai trị nước Đại Nam phải chịu chi phối Khâm sứ đại diện cho phủ Pháp Riêng Trung Hoa, nước lớn, phương Tây bắt Trung Hoa phải tô nhượng cho họ số khu vực đầu mối giao thương, phải thừa nhận cho họ có khu vực ảnh hưởng lãnh thổ Chẳng hạn Pháp bắt nhà Thanh phải thừa nhận tỉnh Lưỡng Quảng Vân Nam nằm khu vực ảnh hưởng Pháp Thời kỳ có nhiều nhà cách mạng chống Pháp Việt Nam, đặc biệt phong trào Cần Vương, sang Trung Hoa nương náu cầu viện, Tôn Thất Thuyết,Nguyễn Thiện Thuật Năm 1884 đến 1885, chiến tranh Pháp-Thanh bùng nổ chiến trường miền Bắc Việt Nam Thời kỳ 1945 – 1949 Do phần Việt Nam thuộc Pháp, không phân định rõ ràng chiến Việt Minh Pháp, đồng thời bên Trung Quốc, có nội chiến hai bên Tưởng Giới Thạch Mao Trạch Đông cầm đầu, quan hệ thời chia thành quan hệ bốn bên (Pháp, Việt Minh, Trung Hoa Dân quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) II Quan hệ Việt Trung giai đoạn 1949 - 1979 Quan hệ Việt Trung giai đoạn 1949-1954 Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng trực tiếp, nhân dân Việt Nam nhân dân Trung Quốc luôn ủng hộ, cổ vũ, giúp đở lẫn nhau, nước Việt Nam độc lập có nghĩa Trung Quốc không bị uy hiếp chủ nghĩa đế quốc phía nam Năm 1950, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Trung Quốc nước viện trợ vũ khí, trang bị quân nhiều cho Việt Nam năm cuối kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam Sự kiện mở giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Cách mạng Việt Nam nối liền với hậu phương xã hội chủ nghĩa rộng lớn, Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam vật chất lẫn tinh thần Trung Quốc trở thành hai nước viện trợ nơi cảnh cho hàng viện trợ đến Việt Nam Cụ thể viện trợ là: Từ 1950 đến 1954 Việt Nam nhận tổng số viện trợ 21.517 tấn, bao gồm: vũ khí, lương thực, ôtô, hỏa tiễn, cachiusa, pháo cao xạ, tiểu liên k50 Liên Xô nước Đông Âu, số lại Trung Quốc, bao gồm : lương thực, xăng đầu , vũ khí binh, pháo 75 ly, 100 ly, loại đạn Sự giúp đỡ có ý nghĩa vô to lớn, tăng cường sức mạnh cho đội Việt Nam.Ngoài viện trợ Trung Quốc cử đoàn cố vấn gồm 79 cán ưu tú sang giúp đỡ cho đội Việt Nam, đóng góp ý kiến phổ biến kinh nghiệm chiến đấu quân giải phóng Trung Quốc Sự giúp đỡ to lớn góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam Đó thắng lợi tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, góp phần củng cố, bảo vệ Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa trước âm mưu kẻ thù Kháng Pháp vừa thắng lợi, nhân dân Việt Nam phải đối đầu với chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Một lần phủ nhân dân nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ Trung Quốc tiếp tục ủng hộ to lớn cho Việt Nam, Trung Quốc ngững nước lên tiếng phản đối mạnh mẽ chiến tranh phi nghĩa đế quốc Mỹ Việt Nam, khẳng định tình đoàn kết trách nhiệm cao nhân dân Việt Nam đánh đuổi xâm lược Mỹ Bên cạnh ủng hộ trị, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam khối lượng quân lớn, kéo dài nhiều năm Trung Quốc đảm nhận công việc quan trọng vận chuyển cảnh số lượng vũ khí, đạn dược mà nước khác dành cho Việt Nam Một số cảng Trung Quốc trở thành nơi tiếp nhận hàng viện trợ nước cho Việt Nam Quan hệ Việt Trung giai đoạn 1954 đến 1975 (kháng chiến chống Mỹ) a Giai đoạn 1954-1975: Trung Quốc trợ giúp Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Ngoại giao "tấn công" hậu phương quốc tế Mỹ, mở rộng hậu phương quốc tế Việt Nam, hình thành phong trào phản chiến toàn giới Với Trung Quốc, “cách mạng văn hoá” diễn ra, Việt Nam coi công việc nội Trung Quốc bày tỏ mong muốn tình hình Trung Quốc sớm ổn định, không làm ảnh hưởng đến ủng hộ, chi viện Trung Quốc kháng chiến nhân dân Việt Nam, không gây trở ngại cho việc cảnh hàng viện trợ từ Liên Xô nước XHCN Đông Âu cho Việt Nam Đảng, Chính phủ Việt Nam trước sau một, ủng hộ lập trường Đảng, Chính phủ, nhân dân Trung Quốc vấn đề giải phóng Đài Loan vấn đề quốc tế khác Việt Nam coi trọng vai trò Trung Quốc quan hệ quốc tế, coi trọng truyền thống hữu nghị lâu đời nhân dân hai nước vai trò Trung Quốc nghiệp chống Mỹ nhân dân ba nước Đông Dương Vào dịp đầu cuối năm 1967, Việt Nam tuyên bố có thương lượng trực tiếp với Mỹ, phía Mỹ chấm dứt ném bom hành động chống phá VNDCCH, phía Trung Quốc tỏ ý muốn Việt Nam đánh mà chưa vội đàm, Việt Nam kiên trì trao đổi, giải thích với Trung Quốc bước sách lược nhằm kiềm chế Mỹ Ngày 17-11-1968, tiếp đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam thăm Trung Quốc Mao Trạch Đông nói rằng, Việt Nam đánh giỏi, đàm phán giỏi khẳng định ủng hộ phương châm vừa đánh, vừa đàm Việt Nam Năm 1971, Trung Quốc sử dụng phương thức “ngoại giao bóng bàn”, bí mật mời H.Kitxinhgơ - cố vấn an ninh Tổng thống Mỹ tới Bắc Kinh, dàn xếp, chuẩn bị cho chuyến Nicxơn đến Bắc Kinh tháng 2-1972, Đảng, Nhà nước Việt Nam đề nghị Trung Quốc không tiếp Nicxơn Đề nghị Việt Nam không phía Trung Quốc chấp thuận, Việt Nam kiềm chế phản ứng Các động thái cho thấy, Việt Nam tạo dựng mối quan hệ thoả đáng với Liên Xô, Trung Quốc, dựa sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, không đứng bên nào, không quan hệ với nước mà làm phương hại tới quan hệ với nước Đối với Trung Quốc, trước năm 1964, Trung Quốc “hướng tới xây dựng môi trường quốc tế hòa bình cho phát triển kinh tế cách ủng hộ Bắc Triều Tiên, Bắc Việt Nam đấu tranh trị chủ yếu tránh chiến tranh với Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á”, từ năm 1964 trở đi, Trung Quốc ủng hộ Việt Nam đẩy mạnh đấu tranh vũ trang chống Mỹ Vì thế, sách lược “đánh – đàm” Việt Nam gặp phải phản ứng không thuận từ phía Trung Quốc Trong hội đàm hai đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, Trung Quốc Bắc Kinh (17-2-1967), sau phê phán sách lược “đánh –đàm”, Thủ tướng Chu Ân Lai cho có bốn hậu thực “đánh – đàm”: 1- Gây hiểu lầm giải tách rời vấn đề miền Bắc miền Nam; 2- Làm cho nhân dân có ảo tưởng hòa bình; 3- Gây hiểu lầm miền Bắc bán rẻ miền Nam; 4- Các nước xét lại gây áp lực đàm phán Việt Nam Trước tình hình đó, tránh để Trung Quốc nghi ngờ Việt Nam thương lượng non, nhằm giải thích, thuyết phục nước anh em, tránh không để đối phương lợi dụng bất đồng sách lược Việt Nam với bạn bè, đồng minh, hội kiến với Chu Ân Lai (4-1967), Thủ tướng Phạm Văn Đồng, mặt, khẳng định quan điểm không thay đổi “trên sở thắng lợi đấu tranh quân sự, trị tiến hành đấu tranh ngoại giao với chủ động, tiến công”, “trước mắt đòi Mỹ phải đình vĩnh viễn vô điều kiện việc ném bom, bắn phá hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Việt Nam; mặt khác, giải thích rõ thêm rằng, thực tế dư luận quốc tế có biểu ủng hộ Việt Nam; Việt Nam nhận thức đầy đủ Mỹ chưa muốn ngồi nói chuyện với Việt Nam, chắn tới đánh mạnh, hiểu rõ thủ đoạn ngoan cố, xảo quyệt Mỹ hoàn toàn “không có chút ảo tưởng nào, mà trái lại sẵn sàng đánh, đánh mạnh hơn” Cùng với Liên Xô nước XHCN khác, Trung Quốc giành cho nhân dân Việt Nam ủng hộ, viện trợ lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hoá Trong lĩnh vực quân sự, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam chủ yếu vũ khí binh, quân trang, quân dụng, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phần nhiên liệu, phương tiện vận tải số xe quân sự, pháo đạn pháo Chỉ tính riêng vòng 10 năm (1965-1975), “Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam 4,847 triệu lương thực, 262 triệu mét vải, 89,1 nghìn bông, 81,05 nghìn sợi, 625,67 nghìn sắt thép, 1,774 triệu xăng, dầu mỡ loại, 2.510 toa xe lửa, 32.496 ô tô, 1.400 máy ủi ” Nếu tính chung toàn kháng chiến chống Mỹ, tổng khối lượng viện trợ quốc tế ước tính 2.362.682 tấn, trị giá tỷ rúp, viện trợ Trung Quốc chiếm khoảng 50 % tổng số viện trợ nói Ngoài ra, theo thỏa thuận Việt Nam Trung Quốc số đơn vị công binh pháo binh Trung Quốc sang giúp Việt Nam nâng cấp, sửa chữa mở rộng thêm bảo vệ tuyến đường giao thông bộ, thuộc tỉnh biên giới giáp Trung Quốc Từ cuối năm 1966 đến đầu năm 1969, số chi đội phòng không quân đội Trung Quốc luân phiên sang tham gia chiến đấu chống máy bay Mỹ, bảo vệ tỉnh phía Bắc, giáp biên giới Việt – Trung (số lượng kỹ sư lực lượng đội thuộc lực lượng pháo binh Trung Quốc lên tới 320.000 người) Trung Quốc đồng ý cho cảnh khối lượng lớn hàng quân Liên Xô viện trợ cho Việt Nam qua biên giới Xô - Trung vận chuyển đường sắt qua lãnh thổ Trung Quốc vào Việt Nam Trung Quốc xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam, gây căng thẳng biên giới Bên cạnh giúp đỡ Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn Việt Nam Trung Quốc có bất hòa mâu thuẫn Cụ thể: Những người lãnh đạo Trung Quốc hoan nghênh Hiệp định Pari Việt Nam Trên thực tế để thực thoả thuận với Mỹ tăng cường câu kết với Mỹ, đồng thời tiếp tục làm suy yếu hòng khuất phục Việt Nam, họ tìm cách cản trở đấu tranh nhân dân Việt Nam nhằm đánh bại âm mưu Mỹ Thiệu phá hoại Hiệp định Pari, giải phóng hoàn toàn miền nam thống nước nhà Từ năm 1973, người cầm quyền Trung Quốc tăng cường hành động khiêu khích lấn chiếm đất đai tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam, nhằm làm yếu cố gắng nhân dân Việt Nam đấu trang giải phóng hoàn toàn miền nam Đồng thời họ ngăn cản Việt Nam thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên để nhanh chóng khôi phục phát triển kinh tế Ngày 26 tháng 12 năm 1973, phía Việt Nam đề nghị mở đàm phán để xác định thức đường biên giới Việt Nam Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, nhằm sử dụng phần biển thuộc Việt Nam phục vụ công xây dựng đất nước Ngày 18 tháng năm 1974 phía Trung Quốc trả lời chấp thuận đề nghị trên, họ đòi không tiến hành việc thăm dò khu vực rộng 20.000 km2 vịnh Bắc Bộ họ tự ý định Họ đòi “không để nước thứ ba vào thăm 10 Hai là, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ Đây nhân tố quan trọng thực đổi mới, sách Việt Nam có bước tiến hòa nhập vào giới mạnh mẽ Việt Nam chủ động tham gia, đóng góp tích cực vào phát triển, hòa bình nhiều tổ chức khu vực giới Về quan hệ trị giai đoạn có điểm bật như: Một là, nhà lãnh đạo cấp cao hai nước có gặp gỡ, thăm viếng nhau, không tuyên bố chung, thông coa chung mà hiệp định kinh tế, thương mại Hai là, tranh chấp hai bên lãnh thổ giảm Giai đọan thực chất khôi phục lòng tin lẫn sở hình thức xây dựng lại mối quan hệ hữu hảo láng giềng Một số chuyến thăm đáng ý giai đoạn chuyến thăm Tổng Bí thư Đỗ Mười sang thăm Trung Quốc năm 1995 Trong giai đoạn này, Tổng Bí thư Đỗ Mười hai lần sang Trung Quốc Trong chuyến thăm Trung Quốc lần thứ hai từ ngày 14 đến ngày 18-7-1997 Tổng Bí thư Đỗ Mười, hai bên đạt thỏa thuận giải vấn đề biên giới trước năm 2000 Những nhận thức chung nhà lãnh đạo cấp cao việc tiến tới giải vấn đề tồn tạo nỗ lực để ngành hai bên tiến tới đạt thỏa thuận quan trọng liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ vào năm 1999 năm 2000 Một kiện khác liên quan đến mối quan hệ trị hai nước ngày 28-6-1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khai mạc Hà Nội, Uỷ viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Bằng dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc sang dự đọc lời chúc mừng Đại hội Đây chuyến thăm dự đại diện Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại hội Đảng Việt Nam từ sau bình thường hóa quan hệ, chuyến tham dự sau 35 năm kể từ Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Phú Xuân dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng sang dự Đại hội III Đảng Lao động Việt Nam năm 1961 Điều cho thấy quan tâm Trung Quốc đến tình hình Việt Nam, quan hệ hai Đảng gần gũi 33 Thời kỳ nhà lãnh đạo cao Đảng Cộng sản Việt Nam hai lần sang thăm thức Trung Quốc Ngoài ra, chuyến thăm Trung Quốc tháng 10-1998 Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải hai bên ký hiệp định mậu dịch biên giới hai bên, đưa thương mại song phương vào quy cũ Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc Thủ tướng Quốc vụ viện, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào…cũng có chuyến sang thăm Việt Nam Quan hệ Việt – Trung từ năm 1999 đến Từ ngày 25-2 đến 2-3-1999, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu có chuyến thăm hữu nghị thức Trung Quốc Đây chuyến thăm kể từ ông nhận chức vào tháng 12 năm 1997 Trong buổi hội đàm với Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, hai bên xác định khung khuông khổ mối quan hệ hai nước hướng tới kỷ XXI, trí cố gắng xây dựng phát triển quan hệ Việt – Trung Ngày 27-2-1999, hai bên bàn Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc Tuyên bố với phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, thúc đẩy quan hệ hai nước Việt – Trung bước vào giai đoạn phát triển Trong chuyến thăm này, hai bên bày tỏ đàm phán giải thật sớm vấn đề lãnh thổ biên giới hai nước, trí ký kết Hiệp định biên giới hai nước năm 1999 giải xong vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Sự nỗ lực cho thấy hiệu quả, sau vào cuối năm 1999 2000, Chính phủ hai nước ký kết Hiệp định biên giới đất liền (1999), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc (2000), Nghị định thư hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (2004) Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ Chuyến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mở trang hợp tác hai nước, mang đến nhiều hội hợp tác cho hai phía Chính thế, giai đoạn có số điểm đáng ý; kể đến như: Một là, hợp tác hai bên thồi kỳ nâng lên tầm cao mới, quan hệ hai nước trở nên phát triển trình từ sau bình thường hóa quan hệ Những thăm viếng, gặp gỡ cấp cao hàng năm quy định bất thành văn sở quan trọng để hai 34 nước, hai Đảng tìm hiểu, thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, từ xóa dần khaongr cách quan hệ hai nước Trong tiếp xúc, hai bên thống phương thức hợp tác nguyên tắc chung quan hệ hai nước hữu nghị láng giềng thân thiện dựa năm nguyên tắc tồn hòa bình, giải vấn đề tranh chấp thông qua thương lượng biện pháp hòa bình, quan hệ hai nước không nhằm vào nước thứ ba không làm ảnh hưởng đến quan hệ nước với nước khác Những điều cho thấy, quan hệ hai nước khôi phục phát triển nhu cầu lợi ích nước, phù hợp với sách, đườg lối ngoại giao nước, phát triển trị chủ yếu cấp ngành, địa phương hai Đảng, hai nước với Quan hệ song phương tăng cường tất mặt Hai là, vấn đề cộm quan hệ hai nước có tiến triển hiệp định ký kết hai nước Hai bên giải vấn đề qua thương lượng, đàm phán, tiến tới ký kết hiệp định, giải hai ba vấn đề tồn liên quan đến biên giới lãnh thổ, đạt tiến triển rõ rệt công tác cắm mốc đất liền, đồng thời trí đẩy nhanh tiến trình để chậm vào năm 2008 hoàn thành công tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền ký văn kiện quy chế quản lý biên giới, đặt sở cho ổn định an ninh khu vực hai nước Đây nỗ lực chung hai phía việc giải vấn đề vướng mắc phương thức hòa bình, đàm phán Nó tiền lệ để hai bên tiến hành giải vấn đề khác phức tạp tương lai Ngoài tỏng hợp tác chung Vịnh Bắc bộ, hải quân hai nước tiến hành chuyến tuần tra chung biển Hai bên tiến hành đàm phán phân định cửa Vịnh Bắc bộ,… Ba là, nhà lãnh đạo hai nước có nhiều nhận thức chung nhiều vấn đề song phương quốc tế Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 2001, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thăm Trung Quốc, hai bên Tuyên bố chung nhắc lại phương châm 16 chữ, quán triệt mục tiêu nhiệm vụ mà Tuyên bố chung Trung – Việt tháng 12 năm 2000 đề Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục gặp gỡ trì cấp cao thường xuyên, tạo thêm động lực 35 thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển; tăng cường tiếp xúc hữu nghị giao lưu hợp tác nhiều hình thức ban ngành, tổ chức quần chúng địa phương hai nước Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân chuyến thăm thức Việt Nam phát biểu với sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, nhấn mạnh: “phát triển mối quan hệ Việt- Trung phải lấy tin tưởng lẫn làm sở, ổn định lâu dài tiền đề, láng giềng hữu hảo đảm bảo, hợp tác toàn diện mấu chốt, phát triển phồn vinh mục tiêu” Trong chuyến thăm Tổng Bí thư Giang Trạch Dân năm 2002, nhà lãnh đạo hai bên đạt nhận thức chung trao đổi vấn đề liên quan, tức trì trao đổi gặp cấp cao, mở rộng sâu vào hợp tác kinh tế, lấy tinh thần hợp tác lâu dài hai nước để giáo dục nhân dân hai bên, tiếp tục đàm phán đẩy nhanh công tác phân chia, cắm mốc đường biên giới hiệp nghề cá, trao đổi kinh nghiệm lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội trị đảng trị nước; tăng cường hợp tác, giao lưu mặt ngoại giao, quốc phòng, an ninh công an,… Đồng thời đưa năm kiến nghị liên quan đến hợp tác hai bên: Một là, cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp qua lại thăm viếng lẫn lãnh đạo cấp ca hai đảng, hai nước Hai là, không ngừng mở rộng sâu hợp tác kinh tế - thương mại Ba là, lấy tinh thần hữu nghị lâu dài để giáo dục nhân dân hai nước, đặc biệt thiếu niên Bốn là, tăng cường hợp tác hai nước vấn đề biên giới, đẩy nhanh tiến trình công tác biên giới đất liền phân định Vịnh Bắc Năm là, tăng cường giao lưu kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước hai Đảng, hai nước, tăng cường bàn bạc, hợp tác phối hợp vấn đề quốc tế hai nước để tạo thuận lợi cho việc xây dựng phát triển nước Bốn là, Năm 2005 chuyến thăm Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân nhấn mạnh đến mối quan hệ láng giềng, bạn bè, đồng chí; hai bên thỏa thuận đưa quan hệ hai nước phát triển phương 36 châm “bốn tốt”: “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau, thông cảm nhân nhượng lẫn nhau, phát triển Đặc biệt, tháng 5-2008, chuyến thăm thức Trung Quốc Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh, hai bên thống nâng tầm quan hệ thành “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”, đồng thời trí thiết lập đường dây nóng lãnh đạo cấp cao hai nước Năm là, phát biểu trước Quốc hội Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào chuyến thăm Việt Nam từ ngày 31 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 2005 thời điểm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc Đây lần Tổng Bí thư, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào sang thăm Việt Nam với tư cách Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Bên cạnh hai bên Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc, điều cho thấy hợp tác chặt chẽ hai nước Sáu là, hợp tác an ninh khu vực có thay đổi lớn Tháng 7-2001, Diễn đàn an ninh khu vực khối nước Đông Nam Á tổ chức Hà Nội Trong vấn đề khu vực Diễn đàn đạt thỏa thuận thủ tục nhằm giúp ngăn chặn tranh chấp bùng nổ thành chiến tranh rộng lớn Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN không giữ vai trò xây dựng lòng tin thành viên mà có quyền tham dự vào việc giải tranh chấp song phương đa phương vùng Trung Quốc ASEAN “Tuyên bố liên hợp hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống”, tạo cục diện cho hai bên bắt tay công loại tội phạm xuyên biên giới, buôn ma túy, cướp biển, chủ nghĩa khủng bố,…Bên cạnh đó, vấn đề Biển Đông liên quan đến nhiều nước khu vực bên ký kết Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Những hợp tác mang tính đa phương sở cho việc hai nước tăng cường niềm tin, thúc mối quan hệ sẵn có làm giảm nguy liên quan đến an ninh biển Hành động Trung Quốc từ 1991 đến 2010 Từ Trung Quốc chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa (1974) cưỡng chiếm phần quần đảo Trường Sa (1988) Việt Nam Trung Quốc luôn gây hấn, lấn tới tìm cớ lấn chiếm toàn quần đảo Trương Sa 37 Trung Quốc gây hành động nhằm khiêu khích nước ta nước khu vực từ năm 90 kỷ XX đến Ngày 25-2-1992, Quốc hội Trung Quốc thông qua luật biển đặt đại phận Biển Đông chủ quyền Theo luật mới, lãnh thổ Trung Quốc bao gồm quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi đảo Điếu Ngư), Hoàng Sa (Trung Quốc gọi Tam Sa0, Trường Sa (Trung Quốc gọi Nam Sa) Vì Trung Quốc thực chủ quyền lãnh hải vùng tiếp giáp nên chủ quyền bao phủ đại phận Biển Đông tài nguyên khu vực Đây gọi “đường lưỡi bò” bao chiếm gần toàn Biển Đông với chin đường nét đứt Đây cách tân đường lưỡi bò thời Trung Hoa Dân Quoocscuar quyền Tưởng Giới Thạch đưa năm 1947 Tháng Trung Quố ký hợp đồng với công ty Crestone Mỹ để thăm dò dầu mỏ gần quần đảo Trường Sa khu vực nằm thềm lục địa Việt Nam, khoảng 600 dặm phía Nam đảo Hải Nam Tháng Trung Quốc khoan tìm dầu vùng biển Việt Nam Vịnh Bắc bộ, thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Tháng 5-1993, tàu đo đạc địa chấn Trung Quốc quấy rầy đoàn khảo sát hang British Petrolium làm việc vùng biển Việt Nam Tàu Trung Quốc rời khỏi lô 06 Việt Nam sau xuất hai tàu hải quân Việt Nam Tháng 12, Việt Nam yêu cầu công ty Crestone ngừng khai thác dầu khơi gần hải phận Việt Nam Năm 1994, Trung Quốc Việt Nam có vài đụng chạm Hải quân lãnh hải quốc tế công nhận Việt Nam lô thăm dò dầu Tư số 133, 134, 135 Trung Quốc cho vùng phần lô thăm dò Wan’Bei-21 họ Tháng pháo hạm Việt Nam buộc tàu khảo sát Trung Quốc phải tháo lui khỏi vùng giếng dầu thuộc khu vực chủ quyền Việt Nam Năm 1995, Trung Quốc chiếm rặng đá ngầm Mischief Philippin yêu sách chủ quyền Quân đội Philippin thu hồi lại phá hủy cột mốc Trung Quốc Năm 1995, Đài Loan nã pháo vào tàu tiếp vận Việt Nam Năm 1996, tàu Trung Quốc tham gia đấu súng 90 phút với tàu chiến hải quân Philippin gần đảo Capones 38 Năm 1997, Hải quân Philippin lệnh cho tài cao tốc hai tàu đánh cá Trung Quốc phải rời khỏi Scaborough vào tháng 4; hải quan Philippin sau nhổ cột mốc Trung Quốc giương lại cờ Trung Quốc gởi đến ba chiến hạm để giám sát đảo Panata Kota Philippin chiếm ngụ Tháng 3, Việt Nam đưa kháng nghị sau giàn khoan Katan-3 Trung Quốc tiến hành khoan gần quần đảo Truongf Sa Vị trí xảy khơi Đà Nẵng, thuộc lô 113, cách 64 hải lý khơi mũi Chân Mây Việt Nam cách 71 hải ký khơi đảo Hải Nam Trung Quốc Công hàm phản đối diễn sau tàu khoan Trung Quốc bỏ Tháng 12, Việt Nam phản đối sau việc tàu khảo sát số hai tàu tiếp vận Trung Quốc vào khu vực lô khảo sát Wan’Bei Cả ba tàu tàu hải quân Việt Nam hộ tống khỏi vùng lãnh hải Việt Nam Tháng năm 1998, Việt Nam phản đối sau báo cáo Trung Quốc cho rằng, công ty Crestone Trung Quốc tiếp tục khảo sát vùng quần đảo Trường Sa vùng Tư Chính Cuộc tranh chấp vùng giải qua hiệp ước Trung Quốc Việt Nam ký vào tháng 12-2000 Tháng năm 1999, tàu đánh cá Trung Quốc bị chìm đụng phải tàu chiến Philippin Tàu chiến Trung Quốc bị cáo buộc quấy rối tàu hải quân Philippin sau tàu bị mắc cạn gần quần đảo Trường Sa Tháng 7, tàu đánh cá Trung Quốc khác bị chìm đụng phải tàu chiến Philippin Tháng 10, Quốc phòng Philippin báo cáo có hai chiến đấu Malaysia hai máy bay trinh sát thuộc không lực Philippin gần đụng độ vùng rặng đá nhầm Malaysia chiếm ngụ quần đảo Trường Sa Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia nhận định trường hợp cá biệt Từ năm 1999, Trung Quốc năm đưa lệnh đánh bắt cá vào mùa hè khu vực Biển Đông mà nước tự nhận thuộc chủ quyền lãnh thổ Trong thời gian áp đặt lệnh cấm đánh bắt, Trung Quốc tịch thu tàu thuyền, thiết bị cá ngư dân vi phạm Năm 2005, tàu Trung Quốc bắn hai tàu cá Việt Nam làm người thiệt mạng 39 Năm 2008, tàu hải quân Trung Quốc chặn bắt tàu nhãn hiệu Na Uy Nga thuê để thăm dò dầu khơi Việt Nam phải rời khu vự thăm dò, không bị bắn Tháng 8-2007, Trung Quốc tuyên bố kế hoạchđưa khách du lịch đến Hoàng Sa Ngày 12-11-2008, Công ty dần khí Hải Dương Trung Quốc công bố dự án đầu tư 29 tỉ USD để khảo sát khai thác dầu khí Biển Đông Năm 2009, Trung Quốc cho công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch quốc tế Châu Giang, Hải Nam mở tour du lịch đảo Phú Lâm QUAN HỆ VIỆT TRUNG TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO TỪ 2010 – 2013 Tháng năm 2011, tàu ngư Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 Việt Nam lô 148, 149 nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 200 hải lý miền Trung Việt Nam Vào lúc 5h58 ngày 26-5-2011, tàu Bình Minh 02 PVN khảo sát địa chấn lô 148 phạm vi thềm lục địa 200 hải lý Việt Nam bị ba tàu hải giám số 12, 17, 84 Trung Quốc chủ động vượt qua, cắt cáp thăm dò Vị trí tàu hải giám Trung Quốc phá hoại thiết bị tàu Bình Minh 02 có tọa độ vị trí 127048’25” Bắc 111026’48’’ Đông cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) khoảng 120 hải lý, nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Ngày 9-6-2011, tuần sau vụ tàu Bình Minh 02, tàu thăm dò dầu khí khác Việt Nam thuê lại tiếp tục bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị Lúc 6h sáng ngày 9-6, tàu Viking II PVN thuê tiến hành thu nổ địa chấn 3D lô 136/03 khu vực thềm lục địa Việt Nam tàu cá Trung Quốc mang số hiệu 62226 hiểm trợ hai tàu ngư Trung Quốc số hiệu 311 303 chạy ngang qua mũi tàu Viking II sau đổi hướng gia tăng tốc độ Mặc dù phía Việt Nam phát pháo hiệu cảnh cáo tàu 62226 cố tình lao vào tuyến cáp khảo sát tàu Viking II phận cắt cáp chuyên dụng tàu 62226 mắc vào tuyến cáp tàu Viking II , làm cho tàu Viking II hoạt động bình thường Tiếp hai tàu ngư 311 303 với nhiều tàu khác Trung Quốc vào giải cứu cho tàu 62226 40 Ngày 21-6-2012, Trung Quốc hiên ngang công bố thành lập “Thành phố Tam Sa” bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam quần đảo Trung Sa với diện tích triệu km 2, yêu sách đường lưỡi bò, đặt quan hành đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa Tiếp đó, Trung Quốc triển khai nhiều hoạt dộng củng cố quan lập pháp, hành pháp, quân đội xây dựng sở hạ tầng “Tam Sa” như: thành lập quan huy quân đảo Phú Lâm, tổ chức bầu 45 đại biểu Hội đồng nhân dân Tam Sa, bầu thị trưởng, triển khai xây dựng sở hạ tầng, kéo cờ lễ Quốc khánh Trung Quốc, tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Tam Sa, thành lập tòa án Tam Sa… Ngày 23-6-2012, Công ty dầu khí Hải Dương Trung Quốc thông báo chào thầu quốc tế lô dầu khí nằm phạm vi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt nam Tháng 11-2012, Trung Quốc phát hành hộ chiếu cho công dân mình, có in hình lưỡi bò, yêu sách đoạn Biển Đông Ngày 30-11-2012, tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp thu nổ địa chấn tàu Bình Minh 02 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Từ tháng năm 2012, Trung Quốc phát hành hộ chiếu phổ thông điện tử cho công dân Trung Quốc, có in hình đường lưỡi bò Việc làm Trung Quốc ý nghĩa mặt pháp lý thân đường lưỡi bò hoàn toàn sở pháp lý Đầu năm 2013, Trung Quốc thức phát hành Bản đồ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa công bố “Quy hoạch phát triển nghiệp hải dương quốc gia năm lần thứ 12”, có nội dung vi phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam Biển Đông Tháng 2-2013, Trung Quốc xuất trái phép lồng đèn có in chữ “Tam Sa”, “Tam Sa Thị” vào thị trường Việt Nam Ngày 20-3-2013, tàu cá biển hiệu QNg 96382 TS ngư dân tỉnh Quãng Ngãi lúc hoạt động ngư trường truyền thống thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa Việt Nam bị tàu Trung Quốc truy đuổi nổ súng bắn cháy cabin 41 Đội tàu đánh cá Đam Châu(Hải Nam, Trung Quốc) gồm 32 chiếc, vào sáng 65-2013 xuất phát từ cảng cá Bạch Mã Tỉnh bắt đầu tiến ngư trường Trường Sa Việt Nam để đánh bắt hải sản Tháng 5-2013 Bưu Trung Quốc phát hành tem truyền thống gồm mẫu tem mang tên Mỹ lệ Trung Hoa, có mẫu tem in hình đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam., vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Giữa tháng 5-2013, sau 20 ngày lênh đênh biển đánh bắt thủy sản Hoàng Sa, đường trở về, tàu cá mang số hiệu QNg 90917-TS ngư dân Trần Văn Quang (Bình Thạnh - Bình Sơn – Quãng Ngãi), ngư dân Trần Văn Trung làm thuyền trưởng bất ngờ bị 16 tàu Trung Quốc truy đuổi đâm vào mạng thuyền Ngày 23-6-2013, Công ty dầu khí Hải Dương Trung Quốc công bố mời thầu lô dầu khí nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng quy định luật pháp quốc tế, UNCLOS Ngày 26-11-2013, Uỷ ban Thường vụ Nhân dân tỉnh Hải Nam, Trung Quốc thông qua “Dự thảo sử đổi Biện pháp thực Luật Ngư nghiệp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tỉnh Hải Nam” có hiệu lực từ 1-1-2014 Theo đó, người nước tàu cá nước tự ý vào vùng nước tỉnh Hải Nam quản lý để thực sản xuất ngư nghiệp hoạt động điều tra tài nguyên nghề cá bị xua đuổi, bị tịch thu tài sản, xử phạt hành chính,… Dự thảo sửa đổi Biện pháp thực Luật Ngư nghiệp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tỉnh Hải Nam công bố báo chí nhà nước Trung Quốc vào ngày 3-12-2013 Ngày 24-12-2013, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thông báo thời gian nghỉ đánh bắt cá lưới số khu vực thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông Phía Trung Quốc cho mắt trang mạng tờ báo giấy gọi “Thành phố Tam Sa”; nâng cấp cải tạo trạm khí tượng tự động số bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa… Năm 2013, lực lượng đội biên phòng tỉnh có vùng biển miền Trung Việt Nam phát 650 lượt tàu cá nước xâm phạm chủ quyền, tranh lấn ngư trường đánh bắt thủy sản Thậm chí tàu cá Trung Quốc xâm 42 phạm cách trắng trợn vào sâu vùng biển Đà Nẵng cách bán đảo Sơn Trà 25-40 hải lý CĂNG THẲNG TRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG HIỆN NAY Từ 1-1-2014, tỉnh Hải Nam Trung Quốc đơn phương ban hành quy định việc “Thực luật ngư nghiệp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” Theo đó, Trung Quốc đòi người nước ngoài, tàu cá nước hoạt động “trong vùng biển thuộc quản lý” Hải Nam, vốn tự cho có quyền quản lý vùng biển Hoàng Sa Truongf Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, phải xin giấy phép Những tàu “vi phạm” bị phạt gần 500.000 nhân dân tệ (83000 USD) tịch thu hải sản Ngày 1-3-2014, tàu QNg 96074-TS thuyền trưởng Phùng Trung Thành (An Hải – Lý Sơn) 12 ngư dân đánh bắt bình thường đảo Linh Côn (quần đảo Hoàng Sa) bị ngư 02 Trung Quốc khống chế cướp nhiều tài sản, tổng thiệt hại 150 triệu đồng Nghiêm trọng từ 1-5-2014, Trung Quốc kéo dàn khoan HD981 hoạt động tọa độ 15 029’58” vĩ Bắc – 111012’06” kinh Đông Đối chiếu theo tọa độ giàn khoan HD-981 xâm phạm vào lô 143 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý (221 km) cách phía Nam đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam khoảng 18 hải lý Đây khu vực hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Đến 16h ngày 2-5-2014 giàn khoan HD-981 dừng lại, hạ đặt tọa độ 15 29’58” vĩ Bắc – 111012’06” kinh Đông, nằm sâu vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý Ngày 3-5-2014, Cục Hải Trung Quốc lệnh cấm tất loiaj phương tiện không xâm nhập vào khu vực HD-981 hoạt động phạm vi bán kính hải lý Sau Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố phản đối, phạm vi cấm Trung Quốc tăng từ đến hải lý Ngày 7-5-2014, Việt Nam tổ chức họp báo quốc tế: Ngay buổi họp báo quốc tế Bộ Ngọai giao Việt Nam tổ chức ngày 7-5, phóng viên đài NHK Nhật Bản đặt câu hỏi: Hện giàn khoan thăm dò vào đáy biển Việt Nam hay chưa Trung Quốc không chịu rút giàn khoan khỏi vùng biển 43 Việt Nam Việt Nam có hành động tiếp theo? Trả lời câu hỏi này, ông Trần Duy Hải – Phó chủ nhiệm ủy ban Biên Giowis Quốc Gia – Bộ Ngoại giao nói: “Tôi khẳng định chủ quyền vấn đề thiêng liêng Việt Nam sử dụng tất biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam Chính sách quán Việt Nam kiên trì theo đuổi biện pháp hòa bình để tranh chấp Hiện nay, tới Việt Nam tích cực, kiên trì trao đổi với Trùn Quốc để xử lý vấn đề Biển Đông Tôi lần khẳng định với bạn rằng, để bảo vệ quyền lợi ích Biển Đông, Việt Nam sử dụng tất biện pháp hòa bình quy định luật pháp quốc tế” Ngày 11-5-2014, nhiều lần máy bay chiến đấu thường xuyên bay khu vực giàn khoan trái phép tạo vùng bán kính rẻ quạt khoảng hải lý gồm tàu dân tàu chấp pháp Trung Quốc.Những tàu thực việc ngăn chặn tàu hải quân Việt Nam tiến phía giàn khoan Hải Dương-981 cách sử dụng vòi rồng công vào tàu Việt Nam Vẫn trì tàu quân gồm tàu hộ vẹ tên lửa tàu tuần tiễu công nhanh để ngăn cản tàu Cảnh sát biển Việt Nam Ngày 12-5-2014 tàu Hải Cảnh, Hải Giams, tàu Quân sự, máy bay bảo vệ giàn khoan Hải Dương-981 Trung Quốc tiếp tục chặn lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tiếp cận giàn khoan Vào lúc 8h40, tọa độ 15 022’ – 111009’ cách nam giàn khoan Hải Dương 981 khoảng 7,3 hải lý phát tàu hộ vệ tên lửa Trung Quốc mang số hiệu 534 cách tàu 8003 khoảng hải lý Vào lúc 9h21, tàu tàu Trung Quốc gồm tàu hải cảnh mang số hiệu 3411 phía lái tàu Hải Cảnh mang số hiệu 3210 phía trước mũi tàu CSB 8003 Cảnh sát biển Việt Nam, tàu Trung Quốc cách tàu CSB 8003 khoảng 300 đến 500 mét Vào lúc 9h15 đến 9h30, có máy bay trực thăng B.7112 TRung Quốc bay vòng phía tàu CSB 8003 Trường Sa 22 Việt Nam với độ cao 250 đến 300 mét, khu vực có nhiều tàu Trung Quốc hoạt động Tàu 3411 tàu khác Trung Quốc liên tục bám sát tàu CSB 8003 2013 khoảng cách khoảng 500 mét 44 Vào lúc 8h30 ngày 13-5, tàu Hải Cảnh Trung Quốc lao vào ngăn cản, đâm đầu vào mạn trái tàu CSB 4032 làm gãy 10 mét lan can mạn trái, hỏng thông gió Tàu Hải Cảnh Trung Quốc ngăn cản, dùng súng bắn nước vào tàu kiểm ngư 628 Việt Nam tiếp cận cách giàn khoan TRung Quốc 5,3 hải lý Bộ Tư lệnh cảnh sát biển Việt Nam cho biết, thực nhiệm vụ, cán chiến sĩ tàu Việt Nam quán triệt thực nghiêm tư tưởng đạo Bộ Tư lệnh cảnh sát biển với tinh thần chủ động, bình tĩnh, dũng cảm, mưu trí, linh hoạt để vừa giữ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa Tổ Quốc, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định khu vực Ông Nguyễn Ngọc Oai, Cục trưởng Cục kiểm ngư cho biết: “Tình hình diễn biến thực địa Biển Đông ngày căng thẳng Trung Quốc có 80 tàu có tàu hộ vệ tên lửa kề sát để hộ vệ cho giàn khoan hai tàu công nhanh để cản phá kuwcj lượng ta Trong phía ta chủ yếu tàu dân Có lúc 4-5 tàu tàu Trung Quốc vây quanh tàu kiểm ngư ta để cản phá Tuy nhiên, với chiến thuật khôn khéo điều khiển tàu, né tránh vụ va chạm lớn có nguy đắm tàu” Chiều ngày 14-5, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển Việt Nam cho biết, lực lượng Trung Quốc bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 trái phép sau: Đến 14h50, số lượng tàu quân Trung Quốc thực địa gồm: tàu quân (2 hộ vệ tên lửa, tàu tàu vận tải đổ 998, 999), tàu vận tải đổ có lượng giãn nước 17 nghìn tấn, tàu trang bị bệ/8 ống phóng tên lửa đối không, bệ pháo 76mm, bệ/4 pháo 30mm; lực lượng bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 ngày 13/5 Đặc biệt, trường, số lượng tàu cá vỏ sắt Trung Quốc (lượng giãn nước 100-150 tấn) tăng từ 15 lên 40 Từ 8h55-9h05, máy bay tuần thám (số hiệu 8321) bay vòng đội hình biên đội tàu CSB 8003 tàu CSB 4033, độ cao khoảng 300-350 mét 45 Hành động Trung Quốc: Lực lượng bảo vệ giàn khoan chia làm tuyến bảo vệ ngày 13/5, tàu CSB tổ chức tiếp cận Trung Quốc đồng loạt sử dụng lực lượng ngăn cản, sẵn sàng đâm va tàu cá ta Từ 8h27 – 12h30, tàu cá vỏ sắt Trung Quốc thường xuyên theo sát, ngăn cản, xua đuổi việc dánh bắt hải sản tàu cá Việt Nam khu vực cách giàn khoan Hải Dương 981 từ 7-10 hải lý Đến có 86 tàu bảo vệ bao gồm tàu có trang bị tên lửa có hành động cản trở gây hấn với lực lượng Cảnh sát biển Kiểm ngư Việt Nam, gây khó khăn trở ngại cho ngư dân Việt Nam khai thác ngư trường truyền thống vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Đến ngày 18-5 số lượng tàu mà Trung Quốc huy động 90 để bảo vệ giàn khoan HD981 trái phép vùng biển Việt Nam KẾT LUẬN Quan hệ Việt-Trung hàng ngàn năm lịch sử trải qua nhiều thăng trầm biến đổi Có lúc Việt Nam quận huyện Trung Quốc mà có lúc Việt Nam lại thuộc Pháp, lấn lướt Trung Hoa Có lúc Việt Nam chịu thần phục Trung Quốc có lúc lại liên minh với Liên Xô để đối đầu lại Trung Hoa Mỗi giai đoạn vậy, nội Việt Nam Trung Quốc có quan điểm khác Phía Việt Nam có phe nhấn mạnh điểm đồng có phe nhấn mạnh điểm dị Phía Trung Quốc có phái coi Việt Nam kẻ có phái xem Việt Nam người Tuy nhiên, xuyên suốt hàng chục kỷ, tương quan vị Việt Trung mang số Quan hệ Việt-Trung ví quan hệ người chip gắn vào thân thể người Đó không rời được, lại không đồng hóa nhau, không đẳng cấp, nhiều đặc điểm khác Xuyên suốt hàng chục kỷ, nhìn Trung Quốc Việt Nam giống nhìn người chip gắn vào thân thể người Cái nhìn Việt Nam Trung Quốc giống nhìn chip thể mà gắn vào 46 47

Ngày đăng: 14/09/2016, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w