Tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp

73 330 0
Tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Luật Hà Nội Lời cảm ơn Trong thời gian hoàn thành khoá luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo khoa pháp luật kinh tế, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, gia đình bạn bè Đặc biệt quan tâm, bảo tận tình cô giáo, ThS Vũ Đặng Hải Yến Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc cô giáo, ThS Vũ Đặng Hải Yến thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến cho khoá luận tốt nghiệp em Đây định hướng quan trọng cho em việc hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp trước mắt xa việc tiếp cận nghiên cứu khoa học pháp lý sau Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội Lời nói đầu Ngày nay, doanh nghiệp – bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế tất quốc gia giới Điều xuất phát từ lợi ích mà doanh nghiệp đem lại cho nhà đầu tư mà đem lại cho nhà nước toàn xã hội Trong bối cảnh Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư trực tiếp nước có vai trò vô to lớn phát triển đất nước Nhận thức điều đó, Báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta chủ trương : “Thống khung pháp lý, sách, điều kiện kinh doanh áp dụng cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài” Thể chế đường lối, chủ trương đó, Luật doanh nghiệp năm 2005 ban hành, thống điều chỉnh cho doanh nghiệp nhà nước trước quy định Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003; loại hình công ty công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp năm 1999; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Luật đầu tư nước Việt Nam vấn đề cụ thể : quy định chất pháp lý loại hình doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; tổ chức quản lý doanh nghiệp; cấu trúc vốn doanh nghiệp tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp Để góp phần nhỏ bé vào trình thống pháp luật doanh nghiệp, tác giả chọn vấn đề : “Tính thống pháp luật doanh nghiệp” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội luật Trong luận văn này, tác giả nêu số vấn đề lý luận pháp luật doanh nghiệp, thực tiễn thống pháp luật doanh nghiệp với thành tựu đạt số hạn chế tồn tại, từ đưa vài kiến nghị cụ thể để hoàn thiện tính thống Mặc dù có nhiều cố gắng, song với nội dung đề tài rộng cử nhân luật nên chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Do vậy, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo tất bạn, nhằm góp phần làm cho đề tài ngày hoàn thiện Chương I: MộT Số VấN Đề Lý luận PHáP LUậT DOANH NGHIệP 1.1 Khái niệm doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Ngày nay, đầu tư thành lập doanh nghiệp xu hướng chung tổ chức, cá nhân kinh tế Điều xuất phát từ tầm quan trọng doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống người giới Tầm quan trọng thể chỗ: doanh nghiệp đơn vị sản xuất hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu chủ yếu toàn xã hội Có thể khẳng định, hình thành doanh nghiệp quy luật tất yếu khách quan kinh tế Sản xuất hàng hoá phát triển đến mức độ định tất yếu nảy sinh nhu cầu mở rộng kinh doanh Chính nhu cầu vốn nhu cầu chia sẻ rủi ro thúc đẩy Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội nhà đầu tư liên kết lại với nhau, tổ chức theo cấu trúc định để tiến hành sản xuất kinh doanh Nhưng không quy luật khách quan kinh tế, hình thành phát triển doanh nghiệp bị tác động yếu tố chủ quan, tuỳ thuộc vào điều kiện trị – xã hội khác thời kỳ lịch sử Trong đó, khái niệm doanh nghiệp, tương ứng với giai đoạn, quốc gia, khu vực lại có cách hiểu không đồng Khái niệm doanh nghiệp cần xem xét từ góc độ kinh tế – xã hội từ góc độ pháp lý để hiểu cách sâu sắc toàn diện Dưới góc độ kinh tế, doanh nghiệp hiểu theo nhiều cách khác Trong tiếng Anh, theo từ điển “Black’ law dictionary”, doanh nghiệp – Enterprise có nghĩa hoạt động kinh doanh [trang 531] Như vậy, cách hiểu đề cập đến khía cạnh thương mại doanh nghiệp chưa thực nhìn nhận chất doanh nghiệp góc độ thực thể kinh tế – xã hội độc lập mà đó, hoạt động kinh doanh chức chủ yếu Từ điển Tiếng Việt định nghĩa doanh nghiệp hình thức tổ chức kinh tế “làm công việc kinh doanh” [trang 260 -13] Theo đó, xét mặt chất, doanh nghiệp loại hình tổ chức nên mang đặc điểm chung bao gồm nhiều thành viên, có cấu trúc rõ ràng để thành viên thực phần việc Có thể nói, đặc trưng riêng có doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp với đơn vị khác quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường học, bệnh viện… mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Theo “Một số Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam” tiến sỹ Bùi Ngọc Cường, “kinh doanh phạm trù gắn liền với sản xuất hàng hoá, tổng thể hình thức, phương pháp, biện pháp nhằm tổ chức hoạt động kinh tế, phản ánh mối quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng cải vật chất xã hội nhằm thu giá trị lớn giá trị bỏ ban đầu” [tr 11-6] Như vậy, góc độ kinh tế, doanh nghiệp tổ chức theo cấu trúc định để sử dụng vốn, máy quản lý, lực lượng lao động nhằm thu lợi nhuận sau thời gian hoạt động Với cách hiểu đây, khái niệm doanh nghiệp Việt Nam không đồng nghĩa với khái niệm chủ thể kinh doanh theo quan niệm phổ biến nhiều nước giới coi doanh nghiệp chủ thể pháp luật bao gồm cá nhân tổ chức Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam nhiều chủ thể kinh doanh pháp luật ghi nhận để điều chỉnh Có thể khẳng định rằng, với đặc điểm nêu trên, doanh nghiệp thực phát huy lợi kinh tế thị trường Theo kinh nghiệm phát triển kinh tế Việt Nam trước đây, chế kế hoạch hoá tập trung, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều từ phía nhà nước nguồn vốn mục tiêu, kế hoạch sản xuất, kinh doanh Với mô hình này, nhà nước, doanh nghiệp, đóng vai trò trung tâm kinh tế Bước sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp chủ yếu hoạt động theo quy luật kinh tế (quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung – cầu) nên tất yếu có quyền tự chủ cao Xuất phát từ mục tiêu xây dựng Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam nay, khái niệm doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến việc thành lập, hoạt động doanh nghiệp bị chi phối quy luật kinh tế thị trường mà bị chi phối định hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa Hay nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam vừa phải đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa phải đáp ứng mục tiêu mà xã hội đặt yêu cầu phát triển bền vững Dưới góc độ pháp lý, khái niệm “Doanh nghiệp” pháp luật nhìn nhận với đặc trưng riêng Theo Luật công ty năm 1990 doanh nghiệp định nghĩa “một đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh” Khái niệm có nội hàm rộng Theo đó, tất đơn vị kinh doanh có hoạt động kinh doanh công nhận doanh nghiệp Tuy nhiên, khái niệm Luật công ty năm 1990 chưa thể đặc điểm pháp lý doanh nghiệp Đến Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 ban hành, nhà làm luật đưa khái niệm doanh nghiệp cách cụ thể đầy đủ hơn: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Như vậy, theo định nghĩa này, doanh nghiệp có đặc trưng pháp lý sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp loại chủ thể pháp luật Có thể nói, việc pháp luật công nhận hay không công nhận tư cách chủ thể pháp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội luật cho tổ chức, cá nhân có ý nghĩa vô to lớn Đó sở để tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nhân danh mình, đồng thời pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Với ý nghĩa tương tự vậy, tư cách chủ thể pháp lý độc lập doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc tổ chức hoạt động Trước đây, pháp luật doanh nghiệp công nhận tư cách chủ thể doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Sau này, thống loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2005, pháp luật công nhận tư cách chủ thể cho bốn loại hình doanh nghiệp: công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Dù thuộc thành phần kinh tế thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư thành lập bốn loại hình doanh nghiệp Kết là, khái niệm “doanh nghiệp nhà nước”, “doanh nghiệp liên doanh”, “doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài” thay khái niệm xác “doanh nghiệp có vốn nhà nước”, hay “doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” Đây tên gọi chung cho doanh nghiệp tổ chức theo bốn hình thức nêu mà nhà nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn thành lập Bên cạnh đó, nói đến doanh nghiệp, có loại chủ thể đề cập đến với hai quan điểm khác chất tư cách chủ thể - hợp tác xã Quan điểm thứ cho Hợp tác xã loại hình doanh Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội nghiệp Quan điểm giải thích lý là: Hợp tác xã có tổ chức rõ ràng, có máy điều hành gồm Hội đồng xã viên, Ban quản trị Hợp tác xã, Ban kiểm soát; đồng thời có quy định góp vốn chế huy động vốn tương tự doanh nghiệp Vì vậy, hợp tác xã phải loại hình doanh nghiệp điều chỉnh luật riêng – Luật hợp tác xã, giống doanh nghiệp nhà nước quy định “Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003”; công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân quy định “Luật doanh nghiệp năm 1999” hay doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước quy định “Luật đầu tư nước Việt Nam” Tuy nhiên, quan điểm thứ hai cho hợp tác xã loại hình doanh nghiệp Hợp tác xã có nét tương đồng với doanh nghiệp “Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp” Nhưng điểm khác hợp tác xã doanh nghiệp yếu tố tự nguyện việc tham gia hay rút khỏi hợp tác xã tính xã hội, tương trợ cộng đồng cao xã viên Trong công ty, điều kiện ràng buộc thành viên công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh với thành viên với công ty liên quan đến việc chuyển nhượng phần vốn góp hay cổ phần phức tạp so với trường hợp tương tự hợp tác xã Đồng thời, không giống doanh nghiệp hoạt động trước hết chủ yếu mục tiêu lợi nhuận, Hợp tác xã hướng đến việc phát huy sức mạnh tập thể xã viên, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội Mặc dù tồn với lý lẽ thuyết phục, quan điểm thứ tư cách doanh nghiệp hợp tác xã không ghi nhận luật Hiện nay, Luật doanh nghiệp năm 2005 thống loại hình doanh nghiệp, không bao gồm hình thức hợp tác xã Điều có nghĩa hợp tác xã hoạt động theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2003 chủ thể pháp luật doanh nghiệp, không chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật doanh nghiệp Thứ hai, để công nhận tư cách chủ thể pháp lý, doanh nghiệp phải thành lập đăng kí kinh doanh theo thủ tục định pháp luật quy định Đây đặc điểm quan trọng lẽ thể thái độ nhà nước tổ chức kinh tế, xác định tổ chức có đủ hay không đủ điều kiện công nhận (bằng giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh) doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý, doanh nghiệp buộc phải đăng kí kinh doanh trước tham gia thị trường lẽ, hoạt động có ý nghĩa to lớn không doanh nghiệp mà hoạt động quản lý nhà nước môi trường kinh doanh Đối với doanh nghiệp, đăng kí kinh doanh nhằm xác định tư cách chủ thể cho doanh nghiệp Kể từ thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp phép tiến hành hoạt động kinh doanh theo nội dung đăng kí Hoạt động kinh doanh pháp luật bảo vệ nhằm chống lại hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc đăng kí kinh doanh giúp nhà nước nắm bắt hệ thống thông tin số lượng doanh nghiệp, số lượng loại hình doanh nghiệp, Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 57 tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh” Theo đó, công ty hợp danh nhận diện đặc điểm pháp nhân “có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó” (Khoản điều 84 Luật dân năm 2005) Tuy nhiên, quy định chất pháp nhân lại mâu thuẫn với quy định nghĩa vụ chịu trách nhiệm thành viên hợp danh: “thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty” (Điểm b Khoản Điều 130 Luật doanh nghiệp năm 2005) Như vậy, nghĩa vụ tài công ty, áp dụng Luật doanh nghiệp năm 2005 thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm, áp dụng theo quy định Luật dân năm 2005 công ty hợp danh, với tư cách pháp nhân, chủ thể phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ Vì vậy, pháp luật nên có sửa đổi chế độ chịu trách nhiệm thành viên hợp danh theo hướng tách bạch tài sản công ty hợp danh tài sản thành viên hợp danh để phù hợp với chất pháp nhân công ty Theo đó, thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tài sản góp vào công ty Thứ hai, pháp luật nên thống điều chỉnh việc tổ chức, hoạt động hình thức Hợp tác xã quy định áp dụng cho công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Hiện nay, Hợp tác xã chịu điều chỉnh Luật hợp tác xã, điều xuất phát từ quan điểm coi hợp tác xã chủ thể có đặc điểm riêng: cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 58 góp sức để trở thành thành viên nữa, thành viên hợp tác xã trọng đến việc giúp đỡ lẫn đời sống vật chất tinh thần - điều mà không quan tâm loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, quy định nhiều điểm chưa hợp lý Bởi lẽ, trước hết, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã phải hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh phải cạnh tranh với chủ thể khác để tìm kiếm lợi nhuận Nếu pháp luật dành nhiều ưu đãi cho loại hình tổ chức tạo bất bình đẳng hình thức doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp Hơn nữa, việc pháp luật điều chỉnh loại hình hợp tác xã quy định riêng gây khó khăn định việc thành lập quản lý nhà nước mô hình Cụ thể muốn thành lập hợp tác xã, thay đăng kí kinh doanh quan đăng kí kinh doanh, sáng lập viên hợp tác xã trước hết phải lập báo cáo văn với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi định đặt trụ sở hợp tác xã việc thành lập, địa điểm đóng trụ sở, phương hướng sản xuất, kinh doanh, kế hoạch hoạt động hợp tác xã (khoản Điều 10 Luật hợp tác xã), sau đăng kí kinh doanh Ngoài ra, Luật hợp tác xã quy định nghĩa vụ định kì báo cáo thông tin, tình hình tài với quan nhà nước có thẩm quyền Luật doanh nghiệp năm 2005 (Khoản Điều 9) mà quy định chung vấn đề quản lí nhà nước với hợp tác xã : “Thực tra, kiểm tra việc thực pháp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 59 luật hợp tác xã theo quy định pháp luật” (Điểm đ Khoản Điều 46 Luật hợp tác xã) Những quy định giống quy định doanh nghiệp nhà nước trước đây, trọng khâu thành lập mà chế giám sát hoạt động có hiệu Do đó, pháp luật áp dụng quy định thống loại hình doanh nghiệp để điều chỉnh cho doanh nghiệp nhà nước – vốn loại hình thức tổ chức giống hợp tác xã, nhà nước khuyến khích nhân rộng kinh tế xã hội chủ nghĩa, tất yếu nên thống điều chỉnh cho hợp tác xã tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Điều không làm đặc thù hợp tác xã lẽ thực tế, loại hình doanh nghiệp quy định thống giữ nét đặc trưng làm mạnh mình, tuỳ thuộc vào điều kiện, nhu cầu lựa chọn nhà đầu tư Thứ ba, pháp luật doanh nghiệp nên có điều chỉnh quy định đăng ký lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo Nghị định số 104/2006/NĐ-CP Theo Nghị định này, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước muốn chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 phải thực “đăng ký lại” mà thực chất thực thủ tục thành lập doanh nghiệp Do đó, dù chuyển đổi nhu cầu nội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp chưa sẵn sàng cho thủ tục Như nêu trạng đăng ký lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phần 2.1.1, có 40 khoảng 700 doanh nghiệp đăng ký lại Do đó, pháp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 60 luật nên rút gọn lại thủ tục để với chất thực “đăng kí lại”, cần doanh nghiệp thông báo đăng ký với quan có thẩm quyền mà không thiết phải chuẩn bị hồ sơ, chờ đợi việc xem xét hồ sơ, định quan đăng ký Đồng thời, quan Nhà nước có thẩm quyền số trường hợp định, nên đưa giải thích hợp lý quyền lợi doanh nghiệp có vốn nước chuyển đổi sang hoạt động theo quy định luật doanh nghiệp, Phó Giám đốc Sở kế hoạch - đầu tư thành phố Hà Nội, ông Phạm Đình Dương, khẳng định việc đăng ký lại mang đến nhiều lợi ích hay nhiều bất lợi cho doanh nghiệp Dù Luật doanh nghiệp năm 2005 không bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải đăng ký lại, song với thực tiễn đầu tư nước ta nay, pháp luật quan chức nên có giải thích rõ ràng quyền lợi nhà đầu tư điều chỉnh thủ tục đăng ký lại để đến thời điểm cuối luật định, tháng năm 2008, doanh nghiệp chuyển đổi theo mong muốn mà không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tiến độ đầu tư 2.2.2 Kiến nghị nhằm thống quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp Để khắc phục hạn chế quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp phân tích mục 2.1.3, pháp luật doanh nghiệp nên có sửa đổi, bổ sung để thống nữa, cụ thể là: Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 61 Thứ nhất, theo xu hướng chung, Việt Nam cần phải có quy định tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đăng ký kinh doanh để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Theo đó, pháp luật nên công nhận khuyến khích mở rộng hình thức đăng ký kinh doanh qua mạng Với hình thức này, nhà đầu tư Việt Nam hay nhà đầu tư nước tìm hiểu thông tin liên quan đến quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh doanh, sau đăng ký trực tiếp đồng thời theo dõi trình xử lý hồ sơ trang web quan đăng ký kinh doanh áp dụng cách thức đăng ký trên, nhà đầu tư tiết kiệm nhiều thời gian chi phí, góp phần nâng cao tính cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam Cách thức đăng ký kinh doanh phù hợp với xu chung mà Việt Nam nỗ lực xây dựng Chính phủ điện tử, phương pháp hiệu để giảm thiểu tối đa thủ tục hành máy quản lý Thứ hai, song song với việc áp dụng khoa học kỹ thuật trên, Việt Nam nên tổ chức thêm khoá học bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán lĩnh vực đăng ký kinh doanh nhằm nâng cao lực làm việc truyền đạt kỹ cho đội ngũ công chức Đồng thời với việc phát triển máy quản lý ngày đại đào tạo cán quản lý có kiến thức toàn diện, Việt Nam cần phải đổi tư duy, coi việc khuyến khích, hướng dẫn, trợ giúp doanh nghiệp chức chính, coi nhà đầu tư đối tượng phục vụ Có vậy, Việt Nam có tên danh sách Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 62 nước có môi trường đầu tư hấp dẫn, kinh tế Việt Nam bắt kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới Thứ ba, cần thiết phải bổ sung thêm quy định tạo sở pháp lý cho nhân dân phương tiện thông tin đại chúng giám sát quy trình cấp giấy phép kinh doanh Có thể tham khảo số biện pháp chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành giải công việc doanh nghiệp mà Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đưa như: niêm yết công khai toàn trình, thủ tục, thời hạn giải thủ tục đăng ký kinh doanh; công khai họ tên, chức vụ cán có thẩm quyền; công khai xử lý cán nhũng nhiễu dân…Đây quy định giúp nâng cao tính minh bạch trình thành lập doanh nghiệp, giúp người dân kiểm tra, giám sát hoạt động quan quản lý Nhà nước Thứ tư, cần phải sửa đổi quy định việc rà soát, đề xuất bãi bỏ loại giấy phép không cần thiết tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư Theo quy định, đề xuất, kiến nghị bãi bỏ giấy phép kinh doanh phải gửi cho bộ, ngành ban hành loại giấy phép để phản biện Như phân tích nêu 2.1.3, quy định không hợp lý Do pháp luật nên quy định cho tổ công tác thi hành luật doanh nghiệp luật đầu tư gửi trực tiếp đề xuất, kiến nghị bãi bỏ giấy phép kinh doanh lên thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lấy ý kiến bộ, ngành có liên quan, sau định có bãi có bãi bỏ giấy phép đề xuất hay không Quy định hợp lý nhiều, vừa phù hợp với tinh thần khoản điều luật doanh nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 63 năm 2005, vừa giúp cho kiến nghị chấp nhận thi hành thực tế 2.2.3 Kiến nghị nhằm thống quy định quản trị doanh nghiệp Cũng quy định loại hình doanh nghiệp thủ tục thành lập doanh nghiệp, quy định quản trị doanh nghiệp cần có sửa đổi để thống sau: Thứ nhất, pháp luật phải sửa đổi quy định tỉ lệ phần trăm tối thiểu trong tổng số vốn góp công ty TNHH tổng số phiếu biểu công ty cổ phần để thông qua định Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông Kiến nghị phù hợp với nguyên tắc đạo việc xây dựng thống pháp luật doanh nghiệp, nguyên tắc đảm bảo phù hợp pháp luật với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế chuyển đổi Việt Nam, đồng thời đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới Để làm điều đó, Luật doanh nghiệp phải phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia Nhưng thực tế, mục 2.1.4 phân tích, Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định chưa phù hợp với Nghị số 71 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó quy định tỷ lệ vốn góp phiếu biểu tối thiểu để Hội đồng thành viên hay Đại hội đồng cổ đông thông qua họp 65% với số định quan trọng, tỷ lệ lên đến 75% Việt Nam cần phải sửa đổi tỷ lệ phần trăm giảm xuống 51% để đảm bảo phù hợp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 64 với cam kết nước ta gia nhập WTO, đồng thời đảm bảo tính chủ động doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh Thứ hai, pháp luật nên bổ sung thêm quy định quản trị doanh nghiệp theo hướng linh hoạt hơn, giảm thiểu ràng buộc pháp lý chặt chẽ tổ chức nội trình tự, thể thức tiến hành biểu họp Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định không cần thiết, ví dụ như: “Chương trình nội dung họp phải Đại hội đồng cổ đông thông qua phiên khai mạc Chương trình phải xác định rõ chi tiết thời gian vấn đề nội dung chương trình họp” hay “Chủ toạ thư kí họp Đại hội đồng cổ đông có quyền thực biện pháp cần thiết để điều khiển họp cách hợp lý, có trật tự” (khoản 3, Điều 103 Luật doanh nghiệp năm 2005) quy định trình tự biểu “Việc biểu tiến hành cách thu thẻ biểu tán thành nghị quyết, sau thu thẻ biểu không tán thành, cuối kiểm phiếu tập hợp số phiếu biểu tán thành, không tán thành, ý kiến” (khoản Điều 103 Luật doanh nghiệp năm 2005) Những quy định không cần thiết làm doanh nghiệp chủ động, không doanh nghiệp thực thực tế, vậy, tồn quy định trở nên ý nghĩa 2.2.4 Kiến nghị nhằm thống quy định tổ chức lại doanh nghiệp Sự đời Luật doanh nghiệp năm 2005 có ý nghĩa quan trọng việc thống pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 65 Nhưng quy định chưa đủ đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh chuyển đổi cách linh hoạt sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp khác nhà đầu tư Do đó, pháp luật doanh nghiệp cần phải bổ sung quy định như: Thứ nhất, quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp cần phải bổ sung quy định việc chuyển đổi công ty TNHH thành viên thành doanh nghiệp tư nhân ngược lại, quy định chuyển đổi từ công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty TNHH thành viên Những quy định việc chuyển đổi phải bao gồm quy định trình tự, thủ tục chuyển đổi, chế độ hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chế độ chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác Thứ hai, pháp luật nên có quy định cụ thể việc chia, tách, sáp nhập, hợp phạm vi công ty không loại hình Có thể coi đòi hỏi yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực tiễn hoạt động quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ công ty TNHH muốn hợp với công ty cổ phần, việc thiếu vắng quy định pháp lý cụ thể điều chỉnh đồng nghĩa với việc quan chức sở để thực việc quản lý, giám sát Điều dẫn đến hệ pháp luật không đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc mở rộng quy mô lại có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 66 Thứ ba, Nhà nước nên bổ sung thêm số quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp nhằm tạo sở pháp lý cho việc phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp Trên thực tế, hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam có số văn pháp luật mua bán doanh nghiệp nhà nước Nghị định 103/1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999 Chính phủ giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước; hay Nghị định số 49/2002/NĐ - CP ngày 24/4/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999 Tuy nhiên, có thực tế chưa có quy định rõ ràng, cụ thể việc mua bán doanh nghiệp quốc doanh tồn hệ thống văn pháp luật Trên thực tế, việc mua bán doanh nghiệp tiến hành cở sở pháp lý chế định mua bán tài sản Luật dân Song bên cạnh tài sản hữu hình, doanh nghiệp có tài sản thương hiệu, uy tín, tên thương mại _ vốn tài sản không điều chỉnh luật dân Trong đó, thực tế năm gần Việt Nam, hoạt động diễn sôi nổi, đặc biệt hoạt động mua bán doanh nghiệp qua mạng internet Theo ước tính, có khoảng 300.000 doanh nghiệp tư nhân hàng trăm lĩnh vực ngành nghề mua bán [18] Đây hoạt động bình thường nước phát triển, song Việt Nam cần khung pháp lý để đảm bảo hoạt động diễn theo quy định phù hợp Bên cạnh đó, nhà nước nên có biện pháp cụ thể để tăng cường tính thống ban hành pháp luật doanh nghiệp mà Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 67 biện pháp cần phải giám sát quy trình lập pháp lập quy chặt chẽ, trọng đến việc hạn chế xuất văn pháp quy ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, tiến đến việc quyền tự kinh doanh bị hạn chế Hiến pháp đạo luật Quốc hội thông qua Đồng thời, cần tăng cường tiếng nói doanh nghiệp trình xây dựng sách cách thiết lập chế tiếp thu, xử lý ý kiến đánh giá doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp Chẳng hạn tổ chức buổi đối thoại với doanh nghiệp, lắng nghe sau tổng hợp kiến nghị doanh nghiệp chế, sách pháp luật Nhà nước thực hoạt động cách mở rộng hình thức tổ chức Ban pháp chế hiệp hội Câu lạc pháp chế Đây coi cách thức hỗ trợ việc nhận biết nhu cầu điều chỉnh pháp luật để đạt thống toàn diện quy định pháp luật doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu tất yếu cấp thiết thực tiễn hoạt động quản lý kinh tế nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 68 Kết luận Với đời Luật doanh nghiệp năm 2005 _ văn pháp luật thể chế đường lối Hiến pháp năm 1992 đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, Việt Nam lần thể tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp theo hướng ngày thống nhất, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp ngày phát triển Sự thống pháp luật doanh nghiệp thể quy định chung áp dụng doanh nghiệp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước Có thể nói, thống pháp luật doanh nghiệp xu hướng chung quốc gia toàn giới, đáp ứng nhu cầu nội hệ thống pháp luật đòi hỏi khách quan trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần phát triển kinh tế, giải vấn đề việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người dân Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp, với đề tài “Sự thống pháp luật doanh nghiệp”, tác giả phân tích số vấn đề lý luận pháp luật doanh nghiệp, quy định thống quy phạm mâu thuẫn, không tương thích với với quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết; từ đưa số biện pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 69 Trong thời gian tới đây, với phát triển quan hệ xã hội việc thành lập hoạt động doanh nghiệp, pháp luật doanh nghiệp hoàn thiện nhiều Đến lượt mình, quy phạm thống tạo động lực thúc đẩy phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp tạo điều kiện cho kinh tế nước tiếp tục phát triển, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 70 Tài liệu tham khảo Bàn về tính thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay, Bùi Ngọc Cường – Tạp chí Lập pháp ( số 6/2004 ) Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Đồng Ngọc Ba Dự thảo Luật doanh nghiệp – số vấn đề phương pháp luận – Nguyễn Như Phát – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/1999 Góp ý Dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất) – Nguyễn Như Phát – Nhà nước pháp luật số 7/2005 Luật doanh nghiệp chung : Cần hay không cần ban hành – Dương Đăng Huệ – Nghiên cứu luật pháp tháng 5/2004 Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam – Bùi Ngọc Cường Những điều cần biết Luật doanh nghiệp dành cho nhà đầu tư doanh nhân – Tiến sỹ Lê Minh Toàn Phân tích nội dung Luật doanh nghiệp – Luật đầu tư năm 2005 Quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Giáo sư Tiến sỹ khoa học Lương Xuân Quý ( chủ biên) 10 Quản trị học (Stephen P.Robbins, Mary Coulter, Roly Bergman; Lan Stagg) Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội 11 71 So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 12 Từ điển sách thương mại quốc tế – Báo thương mại xuất 1997 – Nhà xuất Thống kê – WALTER Goode 13 Từ điển tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học năm 2006 14 Báo Diễn đàn doanh nghiệp – Số 98 ngày 08/12/2006 15 Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 31 ngày 17/04/2006 16 Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 29 ngày 10/04/2007 17 BBC Vietnammese.com ngày 19/04/2007 18 BBC Vietnammese.com ngày 09/04/2007 19 Tuoitre.com.vn ngày 10/04/2007 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Giang

Ngày đăng: 13/09/2016, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Lời nói đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan