xem rồi biết ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần Tôi mở tung cánh cửa sổ Một luồng gió mát lùa vào phòng Trong ánh lê minh xanh nhạt sáng dần, nhìn kĩ nghiên cứu phác thảo tranh vừa khởi công làm Những vẽ nhiều nhiều lần vẽ vẽ lại từ đầu Nhưng mà nói đến toàn tranh sớm Tôi chưa tìm chính, đến với cách bất ngờ, không kìm hãm được, lúc thêm rõ rệt, với âm vang mơ hồ khó hiểu tâm hồn, tựa tia sáng buổi lê minh suy nghĩ, suy nghĩ Và lần Lần lại thấy rõ ràng tranh ý đồ Tôi vốn kẻ ưa nói trước hay báo tin cho bạn bè, bạn thân, biết trước tác phẩm dang dở Chẳng phải nâng niu tác phẩm mình, mà nghĩ khó lòng đoán biết đứa bé hôm qua nằm nôi lớn lên thành người Nói đến tác phẩm dở dang, chưa hoàn thành, khó Nhưng lần rời bỏ nguyên tắc: muốn nói lên cho người nghe thấy, trao đổi với người ý nghĩ tranh chưa vẽ xong Đó ý muốn nông Tôi làm khác, cảm thấy không đủ sức đương gánh nặng Câu chuyện làm rung động tâm hồn tôi, câu chuyện thúc giục cầm lấy bút vẽ, thấy lớn lao riêng lòng không chứa đựng Tôi sợ làm sánh bát nước đầy, không đến tận tay bạn Tôi muốn người khuyên nhủ giúp tôi, mách bảo cách giải quyết, muốn người, dù dòng tư tưởng, dừng lại cạnh bên giá vẽ, rung cảm với Xin đừng tiếc ấm nồng nàn tim bạn, lại gần đây, phải kể lại câu chuyện này… Làng Kurkurêu nằm ven chân núi, cao nguyên rộng có khe nước ào từ nhiều ngách đá đổ xuống Phía làng thung lũng Hoàng Thổ, cánh thảo nguyên Karakh mênh mông nằm nhánh rặng núi Đen đường sắt làm thành thảm màu băng qua đồng chạy tít đến chân trời phía tây Phía làng tôi, đồi, có hai phong lớn Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết Dù từ phía đến làng Kurkurêu trông thấy hai phong trước tiên; chúng luôn trước mắt hệt hải đăng đặt núi Thậm chí giải thích sao: phải người ta đặc biệt trân trọng nâng niu ấn tượng thời thơ ấu hay có liên quan đến nghề hoạ sĩ tôi, lần quê, xuống xe lửa qua thảo nguyên làng, coi bổn phận từ xa đưa mắt tìm hai phong thân thuộc Dù chúng có cao đến đâu nữa, đứng xa khó lòng trông thấy được, cảm biết chúng, lúc nom rõ Đã bao lần từ chốn xa xôi trở Kurkurêu lần thầm với nỗi buồn da diết: “Ta thấy chúng chưa, hai phong sinh đôi ấy? Mong chóng tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai phong Rồi sau đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa ngây ngất” Trong làng không thiếu loại cây, hai phong khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, tâm hồn chan chứa lời ca êm dịu Dù ta có tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua cành đám lửa vô tình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc chảy rừng rực Và tiếng gầm bất khuất chúng ngỡ chừng nghe thấy lời thách thức ngỗ ngược: “Không, đừng hòng bắt ta phải khom lưng khuất phục, đừng hòng bẻ gãy thân ta” Bao nhiêu năm qua Sau này, hiểu điều bí ẩn hai phong Chẳng qua đứng đồi cao lộng gió nên đáp lại chuyển động khe khẽ không khí, nhỏ nhạy bén đón lấy gió nhẹ thoảng qua Nhưng việc khám phá chân lí giản đơn không làm vỡ mộng xưa, không làm bỏ cách cảm thụ tuổi thơ mà giữ đến Và tận ngày thấy hai phong đồi có vẻ sinh động khác thường Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh… Cứ vào cuối năm học, trước bắt đầu nghỉ hè bọn trai lại chạy lên phá tổ chim Cứ lần reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi hai phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời đến với bóng râm mát rượi tiếng xào xạc dịu hiền Và chúng tôi, lũ ranh chân đất, công kênh bám vào mắt mấu cành trèo lên cao làm chấn động vương quốc loài chim Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao chao lại đầu Nhưng chưa coi vào, đến thấm gì! Chúng leo lên cao – nào, xem can đảm khéo hơn! – từ cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, có phép thần thông mở trước mắt giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng Chiều rộng không đất đai làm sửng sốt Mỗi đứa nín thở ngồi yên lặng cành quên chim lẫn tổ chim Chuồng ngựa nông trường mà coi nhà rộng lớn giới, ngồi thấy nhà xép bình thường Phía sau làng dải thảo nguyên hoang vu hút sương mờ đục Chúng cố gương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc thảo nguyên nom thấy đất đai mà trước đến, thấy sông mà trước chưa nghe nói đến Những dòng sông lấp lánh tận chân trời sợi bạc mỏng manh Chúng nép ngồi cành suy nghĩ: phải nơi tận giới chưa, hay phía sau có bầu trời ấy, đám mây, đồng cỏ sông ngòi này? Chúng náu cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền tiếng đáp lại lời gió, thầm to nhỏ miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc Tôi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, tiếng xạc xào không ngớt cố hình dung miền xa lạ Thuở có điều chưa nghĩ đến: người trồng hai phong đồi này? Người vô danh ước mơ gì, nói vùi hai gốc xuống đất, người ấp ủ niềm hi vọng vun xới chúng nơi đây, đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai phong ấy, làng họ gọi “Trường Đuysen” Tôi nhớ có lạc ngựa phải tìm hỏi thăm: “Này, có thấy ngựa tía nhà không” Là người ta thường hay đáp: “Chỗ kìa, gần Trường Đuysen ấy, đêm qua ngựa ăn cỏ đấy, lên tìm may thấy” Bắt chước người lớn, bọn trẻ thường lặp lại không suy nghĩ gì: “Các cậu ơi, lên Trường Đuysen trèo phong phá tổ chim sẻ đi” Người ta thuật lại trước đồi có trường Nhưng hồi đến dấu vết trường chẳng tìm thấy Thuở nhỏ lần cố tìm cho dù vết tích đổ nát trường Tôi lang thang tìm kiếm chẳng thấy cả, sau bắt đầu lấy làm lạ, không hiểu người ta lại gọi đồi trơ trụi “Trường Đuysen” có lần hỏi cụ già xem Đuysen Một người lơ đãng khoát tay đáp: “Đuysen à? Đấy lão sống mà, thị tộc cừu Đã lâu rồi, Đuysen đoàn viên Komxômôn Thời ấy, đồi có nhà kho bỏ hoang, Đuysen mở trường dạy trẻ Mà có trường sở đâu, tên Chao ôi, thời buổi hay! Bấy nắm bờm ngựa, biết đút chân vào bàn đạp làm chẳng Đuysen Nghĩ làm cho Bây gian nhà chứa chẳng lấy đá nhỏ, việc lại tên…” Tôi biết Đuysen Chỉ nhớ người luống tuổi, vóc cao lớn, dáng xương xương, có đôi mày quăn rậm Nhà ông bên sông, đường Đội hai Dạo làng Đuysen trông coi hệ thống thuỷ lợi nông trường suốt ngày đồng Thỉnh thoảng ông có qua phố tôi, yên ngựa buộc cuốc lớn ngựa ông trông giống chủ nó, xương xẩu, vó chân thon nhỏ Sau Đuysen già nghe nói ông đưa thư Nhưng nhân thể nói Vấn đề chỗ khác Theo quan niệm lúc người niên Komxômôn phải chàng gighit nói hăng làm hăng người thôn, thường phát biểu hội nghị, viết báo bọn chây lười bọn ăn cắp công Và không tài hình dung người hiền lành râu rậm trước có lúc Komxômôn, mà nữa, điều đáng ngạc nhiên lại dạy trẻ học chẳng biết chữ nghĩa Không, chuyện không tài hình dung nổi! Thành thực mà nói, coi chuyện cổ tích truyền tụng làng mà Nhưng sau biết thể hoàn toàn thế… Mùa thu năm ngoái nhận điện từ làng gửi đến Bà làng mời dự buổi khánh thành trường nông trường xây dựng lấy Tôi định làng, ngồi nhà ngày vui quê hương Tôi trước vài ngày khác Tôi định bụng dạo quanh, ngắm cảnh vẽ kí hoạ Trong số người mời dự hoá có bà viện sĩ Xulaimanôvna Tôi nghe nói bà hai hôm thẳng lên Matxcơva Tôi biết người đàn bà tiếng rời làng tỉnh từ thuở nhỏ Sống tỉnh thành lâu, có dịp làm quen với bà Bà nhiều tuổi, đẫy đà, mái tóc chải mượt bạc nhiều Người đàn bà đồng hương tiếng làm chủ nhiệm môn trường đại học tổng hợp, lên lớp giảng triết học, làm việc viện hàm lâm, hay nước Bà thường bận nhiều công việc chưa có dịp quen biết thật gần gũi, lần gặp đâu bà quan tâm đến sống quê hương bày tỏ ý kiến, dù vắn tắt, tác phẩm Có lần đánh bạo hỏi bà: - Antưnai Xulaimanôvna, giá bà ghé quê thăm bà làng có lẽ hay Ở làng biết bà; hãnh diện bà, phần nhiều người nghe danh tiếng thôi, nên có lúc họ nói bà bác học danh làng ta muốn xa lánh chúng ta, quên đường Kurkurêu - Cố nhiên phải – Bà Antưnai Xulaimanôvna mỉm cười buồn buồn, – mơ ước Kurkurêu từ lâu, năm không làng Kể không họ hàng thân thích làng Nhưng vấn đề đâu phải chỗ Thế về, phải về; hay nhớ quê hương Bà viện sĩ Xulaimanôvna đến làng buổi lễ trọng thể khánh thành trường học khai mạc Các nông trang viên trông thấy bà qua kính cửa xe người đổ đường Từ người quen người lạ, từ cụ già trẻ muốn bắt tay bà Có lẽ Antưnai Xulaimanôvna không ngờ đón tiếp vậy, chí luống cuống phải Bà đặt tay lên ngực, cúi chào người khó khăn lách lên bục chủ tịch đoàn Chắc hẳn bà Antưnai Xulaimanôvna dự nhiều họp long trọng đâu bà đón tiếp nồng nhiệt kính cẩn, tới đây, làng bình thường này, thái độ niềm nở ân cần dân làng làm bà bồi hồi cảm động bà luôn cố giấu giọt nước mắt trào Sau phần nghi lễ em thiếu nhi thắt khăn quàng đỏ cho vị khách quý, mang tặng hoa mở đầu sổ danh dự trường lập tên bà Kế biểu diễn văn nghệ vui vẻ hấp dẫn học sinh, ông hiệu trưởng mời chúng tôi, tân khách, thầy giáo lao động xuất sắc nông trường nhà ông Đến họ chưa thể hết mừng rỡ với thăm Antưnai Xulaimanôvna Họ mời bà ngồi vào chỗ danh dự có trải thảm cố tìm cách để nêu rõ lòng kính trọng họ bà Như tất dịp thế, bầu không khí náo nhiệt, khách khứa chuyện trò sôi nâng cốc chúc mừng Nhưng có anh niên người làng vào đưa cho chủ nhân tập điện tín Các điện truyền qua tay người: học sinh cũ chúc mừng bà làng khánh thành nhà trường - Này, điện ông lão Đuysen mang phải không? – ông hiệu trưởng nói - Vâng, – người niên đáp – Ông cụ bảo suốt dọc đường quất ngựa tay để kịp buổi lễ, cho nhân dân nghe đọc điện Ông cụ chậm tí, buồn - Thế để ông ta đứng làm gì, bảo ông xuống ngựa, mời vào đây! Người niên gọi Đuysen Bà Antưnai Xulaimanôvna ngồi cạnh tôi, không hiểu giật nhớ điều gì, bà hỏi xem họ nói đến Đuysen thế, giọng bà lạ - Đây người đưa thư nông trường, bà Antưnai Xulaimanôvna Bà có biết ông cụ Đuysen à? Bà gật đầu qua loa, toan đứng dậy, lúc nghe có tiếng cưỡi ngựa ngang qua cửa sổ người niên quay vào nói với chủ nhân: - Akxakan ạ, gọi ông cụ vào ông rồi, ông cụ phải phát nốt thư - Thì để ông lão đưa thư, giữ lại làm Sau ngồi với cụ già được, – có người khó chịu - Ồ! Các vị Đuysen thôi! Ông người nguyên tắc Chưa làm xong việc rẽ vào đâu hết - Đúng đấy, tính ông cụ lạ thật Sau chiến tranh ông cụ xuất viện Ukraina, lại đấy, làng năm năm Ông cụ bảo chết quê cha đất tổ Suốt đời sống độc thân thôi… - Nhưng giá ông cụ ghé vào tí lúc hơn…Thôi – Và chủ nhân khoát tay - Các đồng chí, đồng chí nhớ học trường Đuysen – Một số người kính nể làng nâng cốc nói – Mà ông ta chưa biết hết mặt chữ – Người phát biểu nheo mắt lắc đầu Tất dáng ông ta lộ rõ ý ngạc nhiên chế giễu - Ấy đấy, - giọng nói hưởng ứng theo Cử toạ cười phá lên - Bấy phải nói! Hồi thiếu trò mà Đuysen lại không bày vẽ Chúng tưởng ông thầy giáo thật chứ! Khi tiếng cười ngớt, người vừa nâng cốc nói tiếp: - Bây người trưởng thành lên trước mắt Bà viện sĩ Antưnai nước biết tiếng Hầu hết có trình độ giáo dục phổ thông nhiều người có trình độ đại học Hôm làm lễ khánh thành trường trung học làng, riêng điều đủ nói lên sống thay đổi Vậy thì, thưa bà con, cạn chén chúc cho mai cháu làng Kurkurêu trở thành người tiên tiến thời đại Mọi người lại ồn tề hưởng ứng cốc rượu mừng, riêng bà Antưnai Xulaimanôvna đỏ mặt, có điều khiến bà gượng ngùng nhấp môi vào cốc rượu Nhưng người lúc hoan hỉ mải mê trò chuyện nên không để ý thấy thái độ bà Antưnai Xulaimanôvna xem đồng hồ lần Rồi đến khách khứa đường, thấy bà đứng riêng sang bên kênh đào, cách hẳn người nhìn đăm đăm lên đồi chỗ hai phong sang độ thu ngả màu đỏ úa đung đưa trước gió Mặt trời lặng xuống vết dài màu tím nhạt thảo nguyên xa buổi hoàng hôn Từ phía ấy, ánh nắng tàn lụi nhuộm sắc đỏ tía đùng đục, buồn thảm lên hai phong Tôi bước lại gần bà Antưnai Xulaimanôvna - Bây hai phong rụng Giá bà nhìn chúng vào mùa xuân, lúc độ đâm chồi nẩy lộc thích – Tôi nói - Chính nghĩ - Antưnai Xulaimanôvna thở dài, lặng thinh lát nói tiếp tự nhủ mình: - mà phải, sinh vật có mùa xuân mùa thu Trên khuôn mặt tàn úa có nhiều nếp nhăn nhỏ bé xung quanh mắt thoáng vẻ ưu tư Bà đứng nhìn hai phong với nỗi buồn u uất mà phụ nữ có Và thấy đứng trước mặt viện sĩ hàn lâm Xulaimanôvna mà phụ nữ Kirghizi bình thường, chất phác nỗi khổ niềm vui Người đàn bà thông thái nhớ lại tuổi xuân mình, tuổi xuân mà, lời hát dân ca chúng tôi, có đứng đỉnh núi cao không gọi thấu Hình nhìn lên hai phong bà muốn nói điều gì, bà nghĩ lại lật đật đeo cặp kính cầm tay mắt - Hình xe lửa Matxcơva chạy qua vào mười phải không - Vâng, lúc mười đêm - Thế phải sửa soạn - Sao lại đột ngột ạ! Antưnai Xulaimanôvna, bà hứa lại vài ngày mà? Dân làng không để bà đâu - Không, có nhiều việc gấp phải Dù dân làng có cố vật nài đến đâu, có giận dỗi đến nào, Antưnai Xulaimanôvna mực không đổi ý Trong trời bắt đầu sẩm tối Dân làng buồn rầu đưa bà xe, sau bà hứa lần sau tuần lễ, có lâu khác Tôi tiễn Antưnai Xulaimanôvna đến tận ga Vì Antưnai Xulaimanôvna lại vội cách đột ngột vậy? Làm phật ý bà làng, vào ngày thế, thấy không nên Dọc đường lần định hỏi bà chuyện đó, lại không dám Chẳng phải sợ tỏ thiếu lịch thiệp, mà hiểu đằng bà chẳng nói hết Suốt dọc đường bà lặng thinh, ưu tư suy nghĩ điều Tuy vậy, lên đến ga, hỏi bà: - Bà Antưnai Xulaimanôvna, bà có điều bận tâm, hay làm bà giận? - Sao anh lại nói thế! Anh không nghĩ vậy! Tôi giận chứ? Hoạ giận có Phải, lẽ phải giận Thế bà Antưnai Xulaimanôvna Tôi trở lại thành phố hôm sau nhận thư bà Bà cho biết lại Matxcơva lâu dự định viết: “Tuy có nhiều công việc quan trọng khẩn cấp, định gác hết lại viết thư cho anh… Nếu anh thấy điều viết đáng ý khẩn khoản xin anh nghĩ xem làm cho người biết câu chuyện kể Tôi nghĩ riêng bà làng mà nói chung người, lứa tuổi trẻ, cần biết câu chuyện Tôi thấy rõ sau bao lần đắn đo cặn kẽ Đó lời xưng tội trước người Tôi cần phải làm tròn bổn phận Càng nhiều người biết lương tâm đỡ cắn rứt Anh đừng sợ làm cho lâm vào tình trạng khó xử Anh đừng giấu giếm hết…” Tôi mang nặng lòng ấn tượng thư ngày liền Và không nghĩ cách thay mặt bà Antưnai Xulaimanôvna để kể hết chuyện Phần Đó vào năm 1924 Phải, vào năm ấy… Nơi nông trường chúng ta, thôn nhỏ dân nghèo định cư Lúc mười bốn tuổi sống nhà ông họ Cha mẹ qua đời Mùa thu năm ấy, chẳng sau nhà có máu mặt dời vào núi để trú qua mùa đông, có niên lạ mặt áo choàng đội làng Tôi nhớ áo choàng, không hiểu lại đen Đối với thôn chúng tôi, thôn hẻo lánh nép vào chân núi cách xa đường cái, xuất người mặc áo nhà nước việc quan trọng Lúc đầu người ta bảo cấp huy đội làng làm trưởng thôn, sau hoá cấp huy cả, mà ông lão Tatanbek bỏ làng làm đường sắt từ dạo đói năm trước từ biệt hẳn tăm tích Còn anh Đuysen, ông ta, cử làng để mở trường dạy trẻ Thời thứ “nhà trường”, “học tập” danh từ mẻ, chẳng hiểu rõ cho Người tin tiếng đồn đại, người cho chuyện đàn bà bàn tán nhảm có lẽ họ quên trường ấy, hôm sau lệnh gọi dân làng họp Chú càu nhàu mãi: “Lại họp hành nữa, làm người ta bỏ công việc chuyện vớ vẫn”, sau ông ta thắng ngựa họp người đàn ông khác biết tự trọng Tôi chạy theo với lũ trẻ hàng xóm Lúc thở hổn hển chạy lên gò chỗ dùng làm nơi hội họp anh niên xanh xao mặc áo khoác đen phát biểu trước đám người cưỡi ngựa tập hợp xung quanh Chúng không nghe rõ lời anh nói nên định nhích lại gần, cụ già mặc áo lông rách vừa sực tỉnh, vội vã ngắt lời anh: - Này cháu ơi, - ông cụ bắt đầu lắp bắp nói, - trước pháp sư dạy trẻ con, mà bố cháu biết rõ lắm, khố rách áo ôm Cháu thử nói xem cháu thành pháp sư tự bao giờ? - Cháu pháp sư, cụ ạ, cháu niên Komxômôn, – Đuysen đáp nhanh – Mà pháp sư dạy trẻ đâu, mà thầy giáo Cháu học chữ đội trước võ vẽ nhiều Đấy cụ xem cháu thứ pháp sư - A, thế… - Khá đấy! – Có tiếng reo cổ vũ - Như đoàn Komxômôn cử dạy trẻ bà Nhưng muốn dạy phải có chỗ mà dạy Tôi định làm nhà trường, cố nhiên với giúp đỡ bà con, chỗ chuồng ngựa cũ đồi Bà nghĩ sao? Mọi người im lặng thể cân nhắc óc: anh chàng lạ mặt muốn nhỉ? Ông Xatumkun vừa nheo mắt nhắm bắn vừa lên – Tốt hết cậu nói xem cần trường để làm gì? - Sao lại để làm gì? – Đuysen ngỡ ngàng hỏi - Đúng đấy! – có nhóm đông phụ hoạ theo Và người nhốn nháo, ồn lên - Từ thượng cổ đến người ta sống nghề nông, cuốc nuôi ta sống Và sống thôi, học hành làm quỷ Làm huy cần chữ nghĩa, dân thường Đừng tán chuyện vớ vẩn nữa! Những tiếng xôn xao lặng lát - Chẳng lẽ bà lại phản đối việc cho em học sao? – Đuysen ngơ ngác hỏi, nhìn chằm chặp vào mặt người đứng quanh anh - Thế phản đối sao, dễ anh bắt buộc à? Thời buổi qua Nhân dân tự do, muốn sống sống! Mặt Đuysen nhợt hẳn Anh run run đưa tay lên tháo móc gài áo khoác ra, móc túi áo lấy tờ giấy gấp tư vội vã mở ra, giơ cao lên đầu - Nghĩa người chống lại tờ giấy này, tờ giấy nói việc học hành trẻ em, có đóng dấu quyền Xô-viết Thế cho người đất cày, nước tưới? Ai mang lại tự cho người? Nào, chống lại luật lệ quyền Xô-viết, ai? Nói đi! Anh thét lên hai tiếng “nói đi” giọng giận rung lên sang sảng, nghe hùng dũng viên đạn xé tan cảnh ấm cúng bầu không khí tĩnh mịch trời thu tiếng nổ, giọng anh vang dội thành tiếng vọng ngắn vách núi Không lời Mọi người im lặng, đầu cúi gầm - Chúng ta kẻ nghèo khó, – Đuysen nói, giọng khẽ – Suốt đời bị chà đạp nhục nhã Chúng ta phải sống cảnh tăm tối Giờ quyền Xô-viết muốn cho trông thấy ánh sáng, muốn cho biết đọc biết viết Muốn phải dạy trẻ em học… Đuysen ngừng lời chờ đợi Và lúc ông cụ mặc áo lông rách hỏi anh làm mà lại thành pháp sư, lẩm bẩm giọng làm lành: - Thôi được, anh muốn dạy đi, thì…Chúng không chống lại luật pháp - Nhưng xin bà giúp đỡ Chúng ta phải chữa lại chuồng ngựa phú nông đồi kia, phải làm cầu qua sông, nhà trường cần có củi… - Này hượm đã, chàng gighit ơi, nhanh nhảu đấy! – Lão Xatưmkun - hay cãi ngắt lời Đuysen Lão xì nước bọt qua kẽ răng, lại nheo mắt nhắm bắn: - Anh hét ầm làng “Tôi mở trường!” Nhưng thử xem anh kìa: người áo lông chẳng có, chân ngựa không, đến mảnh đất cày bàn tay nốt, chẳng có mống súc vật sân! Vậy anh định sinh sống sao, anh bạn thân mến? Hoạ có chăn súc vật cho người khác… Nhưng khốn nỗi súc vật cho anh chăn đâu Những kẻ có lên núi Đuysen muốn trả lời câu cho thật xẵng, nén giận nói khẽ: - Tôi có cách sống Tôi có lương - A, nói có phải không! – Và Xatưmkun hể ngồi thẳng người lên lưng ngựa, vẻ đắc thắng rõ rệt – Bây rõ Anh bạn trẻ ơi, việc anh anh làm lấy, lĩnh lương mà dạy trẻ Nhà nước thiếu tiền Còn anh để yên thân, nhờ trời công việc ngập đến cổ rồi… Nói đoạn Xatưmkun quay ngựa nhà Những người khác theo lão kéo Chỉ Đuysen đứng trơ lại tay cầm tờ giấy Tội nghiệp anh đâu nữa… Tôi thấy ngại cho Đuysen Tôi đứng nhìn anh không rời mắt cưỡi ngựa qua quát gọi: - Cái đầu bù kia, làm mà đứng há hốc mồm đấy, có chạy mau nhà không? – Tôi đành cắm đầu đuổi theo bạn – Chà, này, thứ chúng mà tấp tểnh họp đấy! Ngày hôm sau, bọn gái lấy nước gặp Đuysen bờ sông Anh lội sang bờ bên kia, tay cầm xẻng, cuốc, rìu thùng cũ Từ hôm sáng thấy Đuysen mặc áo đen theo đường mòn leo lên đồi tới chỗ chuồng ngựa bỏ hoang Và đến tối mịt trở xuống làng Chúng thường thấy anh mang bó củi hay bó rạ khô lớn lưng Trông thấy anh từ xa, rướn người bàn đạp che mắt nhìn, ngạc nhiên bàn tán: - Này, thầy giáo Đuysen cõng củi phải không? - Chính - Chà, tội nghiệp Nghề thầy giáo xem chẳng nhẹ nhàng - Thế anh tưởng Cứ xem cõng lấy kia, chẳng thằng nhà phú nông - Thế mà nghe diễn thuyết phết - Ấy, anh có tờ giấy đóng dấu, sức mạnh hết Có lần, mang túi đựng đầy kigiăc nhặt chân núi mé làng trở về, vòng vào trường: xem thử thầy giáo làm hay Căn nhà kho cũ đất nện trước vốn chuồng ngựa phú nông Trước kia, vào mùa đông, người ta thường nhốt ngựa đẻ ngày giá rét Sau quyền Xô-viết lên, tên phú nông bỏ đâu chuồng ngựa lại Không bước chân đến chung quanh gai góc mọc lên rậm rạp Bây cỏ dại bị phạt đến tận rễ xếp thành đống nằm gọn bên, sân dọn Những vách xiêu vẹo dãi dầu mưa nắng trát đất lại; cánh cửa ọp ẹp, trước bám lủng lẳng vào lề, sửa lại lắp vào cẩn thận Lúc đặt bao kigiăc xuống đất để nghỉ lát, Đuysen từ cửa bước ra, người bê bết đất Trông thấy chúng tôi, anh ngẩn người lát, lại mỉm cười niềm nở, lấy tay quệt mồ hôi mặt - Đi đâu em gái? Chúng ngồi cạnh bao kigiăc thẹn thò nhìn nhau, Đuysen hiểu im lặng bẽn lẽn nên nháy mắt động viên: - Những bao to người em Các em ghé vào xem hay lắm, em chả học tập gì? Còn trường em nói xong đến nơi Ta vừa đắp thứ lò sưởi góc nhà bắc ống khói mái, em thử nhìn xem! Giờ phải trữ sẵn củi để sưởi mùa đông thôi, không sao, chung quanh thiếu củi khô Dưới nhà ta trải rơm thật nhiều, có bắt đầu học Thế nào, em thích học không, em học chứ? Tôi bạn gái khác nên đánh bạo trả lời: - Nếu thím em cho em - Sao thím em lại không cho, cho Vậy tên em gì? - Antưnai – Tôi vừa đáp vừa lấy tay che chỗ gấu váy thủng để hở mảng đầu gối - Antưnai, tên hay quá, mà em ngoan phải không? –Đuysen mỉm cười hiền từ khiến thấy lòng ấm hẳn lại - Thế em ai? Tôi lặng thinh; vốn không thích có thương hại - Chị mồ côi ạ, chị với ông chú, - đứa bạn đỡ lời - Thế nhé, - Đuysen mỉm cười nói với tôi, - Antưnai ạ, em dẫn em khác học chứ? - Thưa - Các em gọi ta thầy Các em có muốn xem trường không? Vào đây, em đừng ngại - Không, chúng em phải nhà đây, – rụt rè nói - Thôi được, em chạy nhà Khi đến học em xem sau Giờ chưa tối, thầy lấy rạ khô lần Cầm lấy liềm sợi dây, Đuysen bước đồng Chúng đứng dậy cõng bao kigiăc lên lưng rảo bước làng Tôi nảy ý nghĩ bất ngờ - Này cậu ơi, - gọi bạn – Ta đổ kigiăc vào trường đi, đến mùa đông có nhiều đốt sưởi - Thế nhà tay không à? Chà, khôn nhỉ! - Nhưng ta quay lại nhặt thêm - Thôi muộn mất, nhà lại bị mắng Và bọn gái không chờ tôi, rảo cẳng nhà Cho đến không hiểu hôm xui khiến dám làm việc Không biết giận bạn không nghe nên muốn làm theo ý mình, hay từ thuở bé ước nguyện, ý muốn bị chôn vùi lời mắng chửi, bạt tai người phũ phàng, biết thấy muốn làm việc để cảm ơn người thật không quen biết ấy, để đền đáp lại nụ cười sưởi ấm lòng tôi, đền đáp lòng tin cậy người tôi, đền đáp câu nói nhân từ Và biết rõ, tin đời thật tất sống với niềm vui nỗi khổ bắt đầu từ ngày hôm đó, từ bao kigiăc Tôi nói hôm đó, lần đời không đắn đo, không sợ bị phạt, định làm điều cho cần thiết Khi bạn bỏ lại, chạy trở trường Đuysen, trút bao kigiăc xuống cửa cắm đầu chạy men theo khe rãnh, hẻm đá chân núi nhặt kigiăc Tôi chạy mãi, đâu nữa, thể dư sức mà tim sung sướng đập rộn rã lồng ngực, tựa hồ làm nên công trạng vô to lớn Và mặt trời biết rõ đâu sung sướng đến Phải, tin mặt trời biết đâu lại chạy tung tăng nhẹ nhàng Bởi làm việc nhỏ hữu ích Mặt trời xế bóng ngang sườn đồi, cảm thấy dường chần chừ không muốn lặn, muốn nhìn Ánh mặt trời tô điểm đường đi: mặt đất rắn mùa thu trải qua chân nhuộm thành màu đỏ, màu hồng, màu tím Từng cụm lau khô vun vút bay hai bên tia lửa lập loè Mặt trời rọi lửa lên cúc mạ bạc áo đầy mụn vá mặc 10 khăn trải bàn có người đàn ông to béo phục phịch, mặt đỏ, ngồi chềnh ềnh khúc gỗ Đầu đội mũ lông chồn che kín trán nhễ nhại mồ hôi Hắn đưa mắt liếc đằng hắng cụp mắt xuống Thím nhoẻn miệng cười âu yếm, nói: - Ồ, à, vào con! Chú ngồi cạnh đống nỉ với người lạ mặt Hai người vừa đánh bài, vừa nhắm rượu với bánh ô mạch Cả hai ngà ngà say họ quất xuống, đầu họ lắc lư đến kì quặc Con mèo mướp bò lên chỗ khăn trải bàn, lão mặt đỏ dùng đốt ngón tay cốc mạnh vào đầu cái, khiến kêu thét lên, nhảy vọt sang bên chúi đầu vào xó nhà Khổ thân mèo, đau quá! Tôi muốn bỏ ngay, làm May vừa lúc thím nói: - Con ạ, thức ăn chảo ấy, ăn kẻo nguội Tôi bước khỏi phòng, lòng khó chịu với thái độ thím vừa Và bắt đầu thấy chột Tôi đề phòng Chừng hai sau, hai người khách lên ngựa trở núi Lập tức thím lại bắt đầu chửi mắng thường lệ thấy đỡ lo Tôi nghĩ thầm: “té thím ôn tồn chẳng qua say rượu thôi” Ít lâu sau có lần bà cụ Xaikan ghé qua nhà Lúc sân, nghe thấy bà cụ nói: - Lạy trời, mợ làm vậy! Mợ giết Bà cụ Xaikan thím lấp lời nhau, tranh cãi kịch kiệt điều lát sau cụ Xaikan bước khỏi nhà, vẻ tức giận Bà cụ nhìn đôi mắt vừa giận vừa thương xót lặng lẽ Tôi thấy bứt rứt người Tại cụ lại nhìn vậy, làm cụ không hài lòng? Ngày hôm sau đến trường nhận thấy thầy Đuysen vẻ mặt sa sầm, có điều lo nghĩ, thầy cố giấu Tôi nhận thấy có điều không hiểu thầy không nhìn phía Sau buổi học, ào chạy khỏi trường ong vỡ tổ, thầy Đuysen gọi giật lại: - Antưnai, đứng lại thầy bảo – Thầy bước lại gần tôi, nhìn chằm chằm vào mắt đặt tay lên vai – Em đừng nhà Antưnai, em có hiểu thầy không? Tôi lặng người kinh hãi Bây hiểu thím định làm Thầy Đuysen nói: - Thầy chịu trách nhiệm em Em tạm nhà bác Kartanbai với thầy Và lúc phải theo thầy Chắc hẳn lúc không chút máu mặt Thầy Đuysen lấy tay nâng cằm lên, nhìn thẳng vào mắt mỉm cười khi: - Antưnai, em đừng sợ! - Thầy vừa cười vừa nói - Thầy bên em, em sợ Em học đi, đến trường cũ đừng nghĩ ngợi gì… Vì thầy biết em nhát Và nhân thầy kể cho Antưnai nghe câu chuyện mà thầy định kể từ lâu – thầy Đuysen lại phì cười, hẳn nhớ lại điều ngộ nghĩnh – Chắc em nhớ có lần cụ Kartanbai dậy thật sớm 23 biến Té cụ mời… cụ dẫn nhà em có biết không? Dẫn bà lang Giainakôva Thầy hỏi: “Làm bác?” Cụ trả lời là: “Ấy bà cúng bái chút gọi hồn về, không bé sợ hồn xiêu phách lạc đâu mất” Thầy nói: “Mời bà đi, không lại phải cúng cho bà cừu Mà nhà có giàu có cho cam Ngựa chả có mà cúng, có cúng bầy chó sói rồi…” Còn em lúc ngủ say Thế thầy đuổi cổ mụ thầy cúng khỏi nhà Về sau cụ Kartanbai giận thầy suốt tuần lễ, không thèm trò chuyện với thầy Ông cụ nói: “Tôi già mà anh chơi khăm tôi” Nhưng ông cụ, bà cụ người phúc hậu, có người tốt Thôi ta đi, Antưnai… Dù có cố gắng can đảm lên cho thầy Đuysen khỏi bận tâm, ý nghĩ lo sợ không buông tha Vì bất thần lúc thím đến cưỡng lôi Rồi nhà họ muốn làm làm, không làng cấm họ Suốt đêm trằn trọc không ngủ mải lo nghĩ tới tai hoạ đến Tất nhiên thầy Đuysen hiểu rõ tâm trạng Cũng muốn xua đuổi ý nghĩ đen tối nên ngày hôm sau thầy mang trường hai phong nhỏ Sau buổi học, thầy cầm tay dẫn sang bên Thầy mỉm nụ cười bí ẩn bảo tôi: - Antưnai, thầy với em làm chung việc Hai phong thầy mang cho em Chúng ta trồng Và chúng lớn lên, ngày thêm sức sống, em trưởng thành, em người tốt Em có tâm hồn đẹp đầu óc ham học Thầy nghĩ em trở thành người thông thái Thầy tin vậy, em ạ, số phận em định Em trẻ măng thân non, đôi phong nhỏ Antưnai ạ, ta tự tay trồng lấy hai phong Và mong em tìm thấy hạnh phúc học tập, nhỏ sáng thầy ạ… Hai phong non, vừa cao người tôi, thân biêng biếc Và hai trồng xuống khoảng đất cạnh trường, từ chân núi đưa lên gió nhẹ, lần chạm vào khóm bé lăn tăn thổi luồng sinh khí vào chúng Mấy khóm run rẩy, hai phong bắt đầu lay động, đung đưa… - Em trông, đẹp chưa kìa! – Đuysen cười, lùi lại ngắm – Bây ta đào đường dẫn nước suối đằng Rồi em thấy hai phong đẹp đến nhường nào! Chúng đứng đồi này, sát cánh hai anh em Và người luôn nhìn thấy chúng người lành thấy lòng vui lên nhìn thấy chúng Đến sống khác, Antưnai Tất đẹp phía trước… Ngay không tìm lời lẽ nói lên nhiều lòng cảm kích trước tâm hồn cao thượng Đuysen Còn ấy, đứng yên nhìn thầy Tôi nhìn Đuysen thể lần thấy hết vẻ đẹp sáng ngời gương mặt thầy, lòng trìu mến trung hậu ánh lên đôi mắt thầy, dường trước chưa biết đôi bàn tay thầy mạnh mẽ khéo léo lao động, nụ cười sáng thầy có có sức sưởi ấm lòng người đến nhường Và lòng tôi, đợt sóng nồng nàn, cuộn lên tình cảm mẻ mà chưa biết, từ giới xa lạ lan tới Và tâm hồn vươn mạnh đến Đuysen, để nói với người: “Thầy ơi, em cảm ơn thầy sinh với tâm hồn đẹp đẽ vậy…Em muốn ôm hôn thầy!” Nhưng e ngại không dám nói lên lời Đáng lẽ nói phải 24 Lúc đứng yên vòm trời sáng vùng đồi xuân xanh mơn mởn, người theo đuổi ước mơ riêng Và phút quên bẵng mối nguy lơ lửng đời Thậm chí không nghĩ xem ngày mai chờ đợi không nghĩ xem hai ngày thím không tìm Có lẽ họ quên chăng, hay họ đành chịu để mặc Nhưng thật Đuysen lại nghĩ đến điều - Em đừng buồn, Antưnai ạ, ta tìm lối thoát, – Đuysen nói trở thôn, – Ngày thầy lên huyện Thầy bàn việc em với đồng chí Có lẽ họ nghe thầy mà cho em lên tỉnh học Em có muốn không? - Thầy nói sao, em xin lời, – đáp Tuy không hình dung tỉnh sao, lời Đuysen nói đủ sức để ước mơ sống thành thị Có thấy sợ hãi trước cảnh sống xa lạ nơi đất khách quê người, có lại tâm – nói tóm lại trí óc không lúc không lởn vởn tỉnh với thành Và hôm sau, ngồi học, nghĩ đến việc ấy: sống tỉnh biết nhà ai? Nếu có cho nhờ, bổ củi, xách nước, giặt giũ, họ sai làm Tôi suy nghĩ liên miên ngồi học giật thảng nghe tiếng vó ngựa dồn dập sau vách ọp ẹp trường Những tiếng động đột ngột ngựa phi nhanh quá, tưởng chúng xéo bừa lên trường Chúng nín thở, chờ đợi - Các em đừng để ý, lo việc em đi, - Đuysen nói nhanh Nhưng lúc cánh cửa mở toang nghe đánh sầm tiếng ngưỡng cửa thím ra, môi nở nụ cười nanh ác, đầy vẻ thách thức Đuysen bước cửa - Bà đến có việc gì? - Đến có việc chẳng dính dáng đến mày Tao đem tao gả chồng Ê! Cái cầu bơ cầu bất kia! – Thím chồm phía tôi, Đuysen chặn lối - Ở toàn nữ sinh cà, chưa có em gả chồng được! – Đuysen nói, giọng rắn rỏi điềm tĩnh - Để xem Ê! Bọn đàn ông! Bắt lấy chó chết ấy, lôi ra! Thím giơ tay vẫy tên bọn cưỡi ngựa Đó lão mặt đỏ đội mũ da cáo Thêm hai tên cầm gậy nặng vót nhọn xuống ngựa theo sau lão ta - Đồ chó lộn nòi, mày lại dám tự tiện xem gái nhà người ta vợ mày hả? Thôi cút đi! Nói đoạn tên mặt đỏ xông vào Đuysen gấu - Các người quyền vào đây, trường học! – Đuysen nói, hai tay nắm chặt lấy thành cửa - Tôi bảo mà! – Thím rít lên – Hắn hú hí với lâu Hắn rủ rê chó đẻ đến để hưởng không! - Tao nhổ vào trưởng học mày! – Lão mặt đỏ gầm lên, tay hoa roi da Nhưng Đuysen nhanh tay Thầy giơ chân đạp mạnh vào bụng Hắn kêu lên tiếng ngã xuống Ngay lúc hai tên cầm gậy nhọn xông vào Đuysen Lũ trẻ kêu rú lên chạy bổ 25 phía Cánh cửa bị xô mạnh vỡ mảnh Tôi lao vào đám đánh nhau, lôi theo lũ trẻ bíu vào người - Buông thầy giáo ra! Không đánh! Tôi đây, bắt không đánh thầy giáo! Đuysen quay lại nhìn Mình mẩy Đuysen máu me bê bết, vẻ căm giận trông khủng khiếp Thầy cúi xuống đất lấy ván khoa lên, quát: - Chạy em, chạy làng! Antưnai, chạy đi! – Tiếng kêu Đuysen nghẹn ngào thành tiếng nấc Chúng đánh gãy tay Đuysen; thầy ép cánh tay vào ngực, bước lùi lại, bọn thấy thầy không sức chống cự, liền xông vào đánh thầy, rống lên đàn bò dại - Đánh! Đánh! Đập vỡ đầu ra! Đánh chết đi! Thím lão mặt đỏ hầm hè xông vào Họ lấy bím tóc quấn quanh cổ lôi sân Tôi cố sức vùng dậy thoáng giây trông thấy đám bọn trẻ đờ người gào thét Đuysen đứng cạnh tường, đầy vết máu đen thẫm - Thầy ơi! Nhưng Đuysen có cách cứu Thầy đứng được, loạng choạng người say rượu trận đòn lũ ác ôn Mái đầu Đuysen gục xuống ngực, thầy cố ngẩng lên bọn vô lại sức đánh thầy Bọn chúng vật xuống trói tay lại Trong lúc Đuysen lăn lộn mặt đất - Thầy ơi! Nhưng bọn chúng bịt mồm lại xốc nằm vắt ngang yên ngựa Lão mặt đỏ lên ngựa, hai tay ngực lão đè lên người Hai tên đánh Đuysen lên yên Thím chạy bên cạnh nện vào đầu - Thấy chưa! Thấy chưa! Tao tống tiễn mày đấy! Còn thằng thầy mày hết kiếp rồi… Nhưng không, thầy chưa hết kiếp Từ phía sau vang lên tiếng kêu tuyệt vọng: - Antưna-a-ai! Tôi chật vật ngẩng mái đầu buông thõng bên yên ngựa nhìn lại, Đuysen chạy theo sau Bị đánh gần chết, máu me bê bết, thầy cầm đá lớn đuổi theo Và sau lưng thầy, lớp vừa kêu khóc vừa chạy theo - Đứng lại! Đồ thú dữ! Đứng lại! Buông ra, buông ra! Antưnai! – Đuysen đuổi kịp quát lên Bọn đồ kìm ngựa, hai tên cho ngựa quay lại kèm hai bên Đuysen Đuysen cắn lấy ống tay áo cho cánh tay khỏi vướng, nhắm đích ném đá, không trúng Hai tên liền đâm hai nhát gậy nhọn vào Đuysen, khiến thầy ngã xuống vũng nước Mắt hoa lên, kịp nhận thấy lũ trẻ trường chạy lại chỗ thầy, vẻ sợ hãi Tôi không nhớ chúng đem đến đâu Tôi tỉnh dậy lều vải Những đầu hôm, trầm tĩnh, không chút ưu tư, dòm qua chóp lều để hở Gần sông chảy róc rách nghe văng vẳng có tiếng nói chuyện người chăn cừu đêm Bên bếp lửa tàn lụi có bà già lầm lì, người khô đét que củi ngồi yên Mặt bà ta đen xạm màu đất Tôi ngoảnh đầu sang phía bên Ôi, giá nhìn giết chết lão ấy! 26 - Mụ đen, đỡ dậy – Lão mặt đỏ lệnh Người đàn bà đen đủi đến bên cạnh đưa bàn tay khẳng kheo lay vai - Mụ bảo bạn mụ cho biết điều, không nghe không xong đâu: ta không nhiều lời với Hắn khỏi lều Còn người đàn bà, mặt đen xạm chí chẳng buồn nhúc nhích chẳng nói lấy nửa lời Có lẽ bà ta câm chăng?… Đôi mắt đờ dẫn màu tro lạnh bà ta nhìn thẫn thờ, không biểu lộ cảm xúc hết Có chó bị đánh đập liên miên từ bé Những người độc ác luôn bạ vớ đánh vào đầu chúng chúng quen dần Nhưng khoé nhìn chúng có vẻ âm thầm, trống trải trông mà ghê người Tôi nhìn vào đôi mắt không hồn người đàn bà mặt đen xạm có cảm giác không sống nữa, nằm mộ Tôi sẵn sàng tin vậy, tiếng nước róc rách từ sông đưa lại Dòng nước cuồn cuồn vỗ vào ghềnh đá – nước tự Thím ơi, tâm hồn thím mà đen tối đến thế, thím thật đáng muôn đời nguyền rủa! Hãy chết sặc nước mắt máu tôi!… Đêm hôm mười lăm tuổi đầu, không người gái trinh trắng nữa… Tôi tuổi tên đồ… Đến đêm thứ ba trốn đi, dù có mặc Dù có lạc đường hay bị bọn đồ đuổi kịp, chống cự thở cuối Đuysen thầy Trong đêm tối, lặng lẽ lần phía cửa lều Tôi sờ lên cửa thấy bị buộc chặt sợi dây thừng tết lông đuôi ngựa Nút dây xiết cứng rắc rối, tối mịt mở Tôi cố vén thành lều lên để tìm cách bò Nhưng dù cố sức không vén được: phía có sợi chão căng sát vách lều xuống đất Chỉ cách tìm sắc cạnh để cắt sợi dây buộc cửa Tôi bắt đầu lục lọi chung quanh, không tìm thấy cọc gỗ nhọn Trong tuyệt vọng bắt đầu lấy cọc đào đất vách lều Dĩ nhiên làm uổng công, lúc không hay biết Trong đầu ý nghĩ vô hi vọng – cố thoát khỏi chốn chết, đừng phải lại đây; có chết chết tự do, chết chống chọi với chúng, chịu khuất phục Tôkôn nghĩa vợ lẽ Ôi, căm thù hai tiếng đến thế! Ai nghĩ hai tiếng ấy, sinh từ thời quái gở nào? Còn ô nhục tình cảnh người vợ lẽ, bị ép buộc bề, kẻ thể xác lẫn linh hồn? Hỡi người khốn khổ kia, từ đáy mộ đứng lên, oan hồn người đàn bà bị chà đạp, bị lạng mạ, bị tước hết phẩm cách làm người! Hãy đứng lên, người bị đoạ đày hành hạ, lay chuyển bóng tối đen đặc thời xưa ấy! Hãy nghe tôi, người cuối người bước qua số kiếp ấy! Đêm có hay đâu sau lên lời Tôi hăm hở, mê mải đào đất vách lều Mặt đất chỗ lởm chởm đá không đào Tôi cào móng tay, ngón tay toạc rách rớm máu Và đến lỗ đào vừa rộng để thò tay lều trời hửng sáng Chó sủa ran, người lều bên bắt đầu thức dậy Có tiếng vó rầm rập đàn ngựa phi qua lều xuống sông uống nước Những đàn cừu ngái ngủ kéo qua, thở phì phò Rồi có đến cạnh lều, tháo cởi sợi chão căng bắt đầu đỡ nỉ lợp lều Đó người đàn bà mặt đen trầm lặng 27 Thế nghĩa thôn du mục rời nơi khác Tôi nhớ hôm qua tình cờ nghe loáng thoáng họ nói sáng dời đến cắm lều đèo, tới chỗ chăn thả sang bên đèo, sâu vào vùng núi suốt mùa hè Và tâm hồn lại nặng trĩu: từ trốn khó gấp trăm lần Lúc ngồi cạnh lỗ đào ngồi yên thế, chí chẳng buồn nhích sang bên Tôi giấu giếm làm chứ… Người đàn bà mặt đen có trông thấy chỗ đất bị đào lên vách, chẳng nói chẳng rằng, tiếp tục làm công việc Và nói chung bà ta việc dính dáng đến cả, thể đời gợi lên lòng bà ta mảy may cảm xúc Thậm chí bà ta không muốn đánh thức chồng dậy, không dám xin giúp tay để thu vén lên đường Hắn ngáy gấu, ngập đống chăn áo khoác Những cuộn lại, lều lại sườn ngồi lồng nhìn ngoài: cách không xa, bên sông có người thắng yên ngựa xếp đồ đạc lên lưng bò Rồi thấy ba người cưỡi ngựa từ đâu phi phía lều ngồi Thoạt tiên tưởng họ tập hợp người lên đường, nhìn kĩ lại choáng người Đó Đuysen, hai người đội mũ lưỡi trai công an, mặc áo khoác đính dải khuy đỏ Tôi ngồi thừ người chết rồi, chí không kêu lên Tôi mừng quýnh lên: thầy sống! – đồng thời thấy lòng trống hoác ra: kẻ bỏ đi, người ô uế… Đầu Đuysen quấn băng, tay đeo băng Thầy nhảy xuống ngựa, giơ chân đập sập cửa, chạy vào lều kéo chăn đắp người lão mặt đỏ - Dậy! – Đuysen giận quát Lão nhấc đầu lên, dụi mắt toan chồm lên người Đuysen, phải chịu im thấy hai súng lục hai người công an chĩa vào mặt Đuysen túm lấy cổ áo lay mạnh kéo đầu vào sát mặt - Đồ hèn mạt! – Đuysen nói thào qua đôi môi trắng bệch – Bây phải theo ta! Đi! Lão ngoan ngoãn cất bước Nhưng Đuysen lại nắm chặt lấy vai nhìn thẳng vào tận mặt nói, giọng đứt quãng: - Mày tưởng giày xéo lên Antưnai xéo lên đám cỏ dại hẳn, mày tưởng hãm hại Antưnai?… Mày lầm! Thời mày hết, đến thời Antưnai, thời mà mày mạt kiếp rồi!… Họ tên mặt đỏ ủng, trói tay lại xốc lên ngựa Một hai người công an cầm cương dắt đi, người cưỡi ngựa theo sau Tôi ngồi lên yên ngựa Đuysen, thầy bên cạnh Khi cất bước, phía sau vang lên tiếng rú man rợ, nghe không tiếng người nữa: người đàn bà mặt đen chạy theo Như người điên, bà ta nhảy chồm vào chồng, tay cầm đá sức đánh vào mũ da cáo đội đầu hắn, miệng hét thất thanh: - Mày uống máu tao, đồ sát nhân! Mày đày đoạ tao suốt đời! Quân giết người! Tao không mày sống mà khỏi nơi đâu! 28 Chắc hẳn bốn mươi năm bà ta không ngẩng đầu lên Và tất lâu chồng chất lại, sôi sục lòng bà ta, đầu độc đời bà loài cỏ đắng, bùng nổ Những tiếng rú the thé người đàn bà vang dội khắp vách đá thung lũng Bà ta lồng lộn quanh lão mặt đỏ sợ sệt co rúm người lại, ném vào lão ta đá, phân ngựa, cục đất sét, vớ ném, lớn tiếng nguyền rủa: - Sao cho cỏ đừng mọc chỗ chân mày bước qua! Sao cho xương mày phơi đồng nội, cho quạ mổ mắt mày đi! Cầu trời đừng bắt tao thấy lại mặt mày lần nữa! Mày chết cho khuất mắt tao, đồ quái vật, mày chết đi, chết đi, chết đi! – Bà ta thét, im bặt, vừa kêu gào vừa bỏ chạy Có thể tưởng bà muốn trốn thoát khỏi mớ tóc bay tả tơi trước gió đuổi theo Mấy người láng giềng vừa đến liền lên ngựa rượt theo Như ác mộng, đầu váng lên Mình mẩy ê ẩm, đờ đẫn ngồi lưng ngựa Đuysen cầm cương trước quãng Thầy lặng thinh, mái đầu quấn băng cúi gầm Đi hồi lâu khỏi thung lũng ghê rợn Hai anh công an vượt lên trước, cách xa Đuysen cho ngựa dừng lại lần nhìn tôi, đôi mắt buồn rười rượi - Antưnai ơi, thầy không bảo vệ em, em tha thứ cho thầy – Đuysen nói, đoạn cầm lấy tay áp lên má – Nhưng dù em có tha thứ thầy không đời tự tha thứ cho việc Tôi khóc nấc lên gục xuống bờm ngựa, Đuysen đứng cạnh, lặng lẽ vuốt tóc đợi nín khóc Cuối thầy nói: - Em bình tâm lại, Antưnai ạ, ta đi Em nghe thầy Hôm thầy vừa lên huyện Em lên tỉnh học em nghe thầy không? Khi dừng lại bên suối tuôn chảy róc rách, Đuysen nói: - Antưnai, em xuống ngựa mà tắm chút - Thầy rút túi miếng xà phòng nhỏ - Cầm lấy, Antưnai, dùng cho hết Thầy cho ngựa ăn cỏ lát, em cởi áo quần xuống tắm Và em quên chuyện xảy ra, đừng nhớ đến Tắm đi, Antưnai, em thấy dễ chịu Được chứ? Tôi gật đầu Và Đuysen dắt ngựa khuất, cởi áo quần, thận trọng bước xuống suối Những viên sỏi trắng, tím, xanh, đỏ từ lòng suối nhìn Làn nước xanh lơ chảy xiết réo lên quanh mắt cá Tôi lấy tay vốc nước vỗ lên ngực Những dòng nước mát rượi chảy thân thể Và cất tiếng cười, lần suốt ngày hôm Được cười, thích nhiêu! Tôi tay vốc nước phả lên người gieo xuống nước sâu Dòng suối băng băng đến cồn cát Tôi đứng lên ngụp xuống xuống dòng nước chảy cuồn cuộn, tung bọt trắng xoá - Nước ơi, tất bùn nhơ, nỗi ô nhục ngày hôm nay! Hãy làm cho nước suối này! – Tôi thầm cất tiếng cười vô cớ Tại vết chân người không lại mãi nơi thân thiết, đáng ghi nhớ lòng họ? Giá tìm lại đường mòn mà Đuysen đưa xuống núi, phục xuống đất hôn lên vết chân thầy Đối với đường mòn đường dẫn tới đường Thiêng liêng diễm phúc thay ngày hôm ấy, đường mòn ấy, đường 29 dẫn trở với sống, với niềm tin vào thân mình, với niềm hi vọng mới, với ánh sáng… Cảm ơn ánh sáng mặt trời, cảm ơn mảnh đất ngày hôm ấy… Phần kết Hai hôm sau Đuysen đưa ga Sau tất việc xảy ra, không muốn lại thôn Phải bắt đầu sống chốn Vả người thấy nghĩ Hai vợ chồng bà cụ Xaikan theo tiễn tôi, cuống quýt, khóc lóc trẻ con, dúi vào tay gói giấy, bọc vải đựng thức ăn đường Những người láng giềng khác đến từ biệt tôi, ông cụ Xatưmkun - hay cãi tới - Thôi, Thượng đế phù hộ con, - ông ta nói, - cho đường sáng sủa Con đừng sợ, sống theo lời dạy thầy Đuysen tất nên người Thôi, bắt đầu hiểu biết nhiều Các học sinh trường chạy theo xe ngựa vẫy tay từ biệt Tôi với em nữa, đưa lên nhà nuôi trẻ Tasken Ở sân ga có người đàn bà Nga mặc áo va-rơi da đợi Về sau bao lần xe lửa qua nhà ga vùng núi nấp bóng phong dương này! Tôi thường có cảm giác vĩnh viễn để lại nửa trái tim nhà ga Trong ánh sáng loang loáng màu tìm nhạt buổi chiều xuân hôm có buồn hiu hắt, tưởng chừng ánh hoàng hôn hiểu thấu nỗi buồn chia li Đuysen cố gắng không để lộ cho thấy thầy đau lòng đến nhường nào, tâm hồn thầy buồn khổ đến nhường nào, tôi biết nỗi đau buồn nghẹn ngào cổ Đuysen nhìn chăm chăm vào mắt tôi, thầy lấy vuốt tóc, vuốt má tôi, mân mê khuy áo tôi: - Antưnai ạ, lẽ không thầy để em xa thầy bước – Đuysen nói – Nhưng thầy quyền cản trở em Em phải học Vì thật thầy chẳng biết chữ nghĩa Em đi, tốt hơn… Có lẽ em thành người giáo viên thật đến nhớ lại trường chúng ta, em cười nên… Thầy mong thế… mong Xa xa có tiếng còi tàu hoả rúc lên, vang dội khắp thung lũng quanh ga Đã trông thấy ánh đèn toa xe Mọi người nhốn nháo sân ga - Thôi em đi, – Đuysen siết tay nói, giọng run run, – chúc em hạnh phúc, Antưnai Và em phải học, phải học… Tôi không đáp, nước mắt trào lên nghẹn ngào không nói - Đừng khóc Antưnai – Đuysen lau nước mắt cho tôi, sực nhớ ra, thầy nói: - Còn hai phong mà thấy với em trồng, thầy tự chăm bón lấy Và em trưởng thành trở đây, em thấy chúng đẹp nhường Giữa lúc xe hoả vào ga Bánh xe lăn ầm ầm, toa xe xô vào lịch kịch dừng lại - Thôi, chia tay đi! – Đuysen ôm chặt hôn lên trán – Chúc em khoẻ lên đường may mắn nhé, từ biệt em, Antưnai thầy…Em đừng sợ, mạnh dạn lên mà 30 Tôi nhảy lên bậc toa ngoái cổ lại nhìn Không có thề quên hình ảnh Đuysen, tay treo băng, đứng nhìn với đôi mắt nhoà lệ, vươn người tới muốn đến với Vừa lúc đoàn tàu chuyển bánh - Từ biệt Antưnai! Từ biệt em, lửa nhỏ thầy! – Đuysen kêu lên! - Từ biệt thầy! Từ biệt thầy kính mến em! Đuysen chạy bên toa xe, dừng lại, chồm lên gọi lớn: - An-tư-ư-na-ai! Đuysen gọi thể vừa quên nói với điều vô quan trọng sực nhớ ra, biết muộn rồi… tai văng vẳng tiếng gọi ấy, lên tự đáy lòng, từ nơi sâu kín tâm hồn Đuysen… Xe hoả chạy qua đoạn đường hầm đổ đường thẳng tăng tốc độ đưa băng qua cánh đồng thảo nguyên miền Kazakh, tiến tới sống mới, đấu tranh mới, lao động Từ biệt thầy, từ biệt trường tôi, từ biệt thời thơ ấu, từ biệt mối tình đầu tôi, mối tình không thổ lộ với ai… Phải, học thành phố lớn Đuysen ước mơ, nhà trường lớn, có khung cửa sổ rộng thầy tả Rồi sau thi tốt nghiệp trường dự bị đại học công nhân, gửi Matxcơva, vào viện Mác-Lênin Tôi trải qua khó khăn năm học dài đằng đẵng, lần tuyệt vọng tưởng chừng không vươn đến đỉnh chóp cao siêu khoa học lần vậy, phút gay go lại thầm giữ trách nhiệm người thầy không dám lùi bước Những điều mà người khác học phải chật vật hấp thụ Bởi a, b, c Trong học trường dự bị đại học công nhân, có viết cho Đuysen thư thú nhận yêu Đuysen chờ đợi Đuysen không trả lời Đến không trao đổi thư từ với Tôi nghĩ Đuysen cưỡng lại tình cảm Đuysen không muốn cản trở việc học tập Có lẽ Đuysen nghĩ đúng… Hay nguyên nhân khác chăng? Dạo đau khổ băn khoăn việc này… Tôi bảo vệ luận án Matxcơva Đối với thắng lợi lớn, thắng lợi quan trọng Suốt năm dịp thăm làng, chiến tranh bùng nổ Cuối mùa thu năm ấy, rời Matxcơva tản cư Frunze, ghé xuống nhà ga mà thầy tiễn lên đường May gặp xe ngựa nông trường quốc doanh qua thôn Ôi, quê hương Trong thời chiến tranh gian khổ ghé thăm Người Tuy nhìn mảnh đất thân yêu đổi vui mừng – thôn mọc lên, nhiều cánh đồng cày thêm, nhiều đường sá cầu cống xây, – chiến tranh gieo màu sắc thê lương vào chuyến gặp gỡ Đi đến gần làng, thấy lòng bồi hồi xúc động Từ xa đưa mắt ngắm đường làng trước không có, nhà vườn mới, nhìn lên đồi trước có trường cũ hồi hộp nghẹn thở: đồi, hai phong lớn mọc sát vào cạnh 31 nhau, đung đưa trước gió Và lần cất tiếng gọi tên người mà suốt đời gọi “thầy”, Đuysen - Đuysen! – Tôi thầm – Cảm ơn anh tất anh làm cho em, anh Đuysen! Anh không quên, tức anh nghĩ đến… Em biết anh khác được!… Thấy mặt ướt đầm nước mắt, người niên đánh xe ngựa lo lắng hỏi: - Chị thế? - Không, có đâu Anh có biết nông trường không? - Biết Ở toàn người quen - Thế anh có biết Đuysen không, trước làm thầy học mà? - Đuysen? Anh đội Chính chở anh từ nông trưởng lên uỷ ban tuyển binh, xe Sắp vào làng, bảo anh niên dừng lại, xuống xe Tôi xuống xe ngẫm nghĩ lát Bây mà nhà nhà nọ, thời buổi chiến chinh mà tìm người quen, hỏi người người khác xem họ có nhớ không, tự xưng người làng đây, không làm Đuysen đội Vả thề không đến nơi thím Người ta có thề tha thứ nhiều điều cho người khác, hành động tàn ác không tha thứ cho Thậm chí không muốn họ biết làng Tôi rời đường lên phía hai phong đồi Ôi, hai phong, hai phong! Bao nhiêu nước suối trôi từ dạo chúng mày hai non bé, thân xanh biếc Xin cúi chào hai phong, hai người bạn, hai giọt máu thân thuộc, hai chị em ruột thịt tôi! Tất mà người trồng lên chăm bón cho lớn mơ ước, tiên đoán, thành thật Thời đến Nhưng quân thù xâm lấn bờ cõi chúng ta, người lại cầm vũ khí bảo vệ mơ ước Sao rì rào buồn bã vậy, có điều sầu muộn mà nỉ non rầu rĩ vậy? Hai than vãn nỗi mùa đông đến gió lạnh tỉa trụi cành cây? Hay nỗi đau buồn dân ta rên rỉ thân cây? Phải, mùa đông lại đến với giá rét trận bão tuyết hãi hùng, xuân lại sang… Tôi đứng hồi lâu nghe tiếng thu xào xạc Máng nước chân hai phong dọn cách không lâu: mặt đất thấy vết thuổng sâu, trông Làn nước trẻo đầy ắp máng thoáng gợn lên chút mặt nước rung rinh phong vàng Thầy ơi, phút cuối thầy đến đây… Đây vết thuổng thầy… Thầy sớm chiến thắng trở về, yên lành, khoẻ mạnh Hai phong ơi, cầu nguyện cho thầy Đứng gò trông thấy mái đỏ trường mới, trường chẳng bóng dáng đâu Sau xuống đường cái, đón xe ngựa qua lên ga Chiến tranh tiếp diễn, kết thúc thắng lợi Bao nhiêu hạnh phúc đượm mùi đắng cay đến với người: lũ trẻ chạy đến trường lưng đeo xà-cột dã chiến cha chúng, cánh 32 tay đàn ông lại trở với công việc đồng áng, người vợ khóc mắt lặng lẽ dằn lòng chịu đựng sống goá bụa Cũng có người dai dẳng đợi chờ người thân Vì trở Riêng tôi, Đuysen Những người làng lên tỉnh nói Đuysen bị tích, uỷ ban xã nhận giấy báo tin - Có lẽ chết nên - Họ đoán, - thời gian trôi qua, mà biệt vô âm tín “Thế nghĩa thầy không rồi, thường nghĩ, - Thế thầy em không gặp lại kể từ ngày đáng ghi nhớ từ biệt sân ga…” Đôi ngẫm nghĩ lại dĩ vãng, không ngờ hoá buồn tủi tích lại lòng Năm bốn mươi sáu, vào cuối mùa thu lên đường công tác khoa học trường đại học Tômxki Lần qua Xibêri Vào tiết cuối thu năm ấy, miền Xibêri thật khắc khổ ảm đảm Những cánh rừng già hàng kỉ chạy vùn cửa xe tường tối sẫm Ở khoảng rừng thưa thấp thoáng mái nhà đen ngòm cửa làng mạc với cánh đồng lạnh lẽo, tuyết đầu mùa phủ xuống Nhũng đàn quạ xơ xác bay vật vờ tuyết Trời lúc xám xịt Nhưng ngồi toa xe, vui Người ngồi cạnh ngăn toa cựu chiến binh, anh thương binh nạng gỗ; kề chuyện vui, mẩu giai thoại đội làm cười nắc nẻ Tôi không khỏi ngạc nhiên tài bịa chuyện không cùa sau tiếng cười chất phác ác ý cảm thấy thật sâu sắc Trong toa mến anh Qua Nôvôximbirxk, đoàn xe phải dừng lại chút ngã ba đường sắt Tôi đứng nhìn cửa sổ cười câu đùa anh bạn đường Đoàn xe chuyển bánh, tăng tốc độ; nhà ga nhỏ cô đơn lướt qua cửa sổ đến xe qua chỗ bẻ ghi né người lại ghé sát mặt vào kính Đuysen đứng đấy: Anh đứng cạnh chòi canh, tay cầm cờ tín hiệu Tôi lòng diễn - Đứng lại! – Tôi thét vang toa xe lao cửa toa, tự làm gì, trông thấy dây khoá ống hãm xe, liền lấy sức giật khỏi dấu niêm phong chì Các toa xô mạnh vào nhau, đoàn tàu đột ngột bị hãm lại đột ngột lùi phía sau Hành lí để giá đổ ầm ầm, cốc chén rơi loảng xoảng, đàn bà trẻ kêu ới Có tiếng hét thất thanh: - Tàu nghiến phải người rồi! Tôi chạy bậc toa, nhảy xuống đất mà không trông thấy mặt đất chân, nhảy xuống vượt thảm, thế, không trông thấy trước mặt, không hay biết nữa, lao người chạy phía chòi canh người bẻ ghi, phía Đuysen Sau lưng có tiếng còi tới tấp nhân viên coi toa Nhiều hành khách nhảy xuống xe chạy theo Tôi chạy dọc đoàn tàu, Đuysen chạy ngược phía - Đuysen, thầy! – vừa gọi vừa lao phía Đuysen 33 Người bẻ ghi đứng lại, ngỡ ngàng nhìn Đó Đuysen, khuôn mặt ấy, đôi mắt ấy, có điều Đuysen để ria trông già - Chị thế, chị! – người bẻ ghi ân cần hỏi tiếng Kadakh – Chắc chị nhầm, người bẻ ghi Giagazin, tên Bâynêu - Bâynêu? Tôi lại kịp nghiến lại để đừng kêu lên buổn khổ, đau đớn hổ thẹn Tôi làm này? Tôi giơ hai tay bưng mặt cúi đầu Tại đất chân không sụt xuống? Lí phải xin lỗi người bẻ ghi, xin lỗi hành khách, đứng im lặng tảng đá Đám hành khách vây quanh, không hiểu sao, im lặng Tôi biết họ quát mắng, chửi bới Nhưng người im lặng Và cõi im lặng ghê rợn có tiếng nấc người đàn bà không rõ - Khổ thân, cô tưởng tìm chồng hay anh đấy, hoá Đám người xôn xao lên - Sao lại nhỉ, - có nói giọng trầm trầm - Lạ gì, chiến tranh phải chịu đựng lại cảnh éo le cay đắng… – giọng đàn bà nghẹn ngào đáp Người bẻ ghi gỡ hai tay bưng mặt nói: - Ta đi, đưa chị toa nhé, lạnh Anh khoác lấy tay Ở phía bên kia, người sĩ quan khoác tay dắt - Ta chị ạ, hiểu hết, – người sĩ quan nói Hành khách giãn họ dìu đưa đám ma Chúng chậm rãi phía trước người bước theo sau Những hành khách từ phía tàu lại lặng lẽ nhập vào đám đông Có khoác lên vai khăn choàng lông Anh bạn toa khập khễnh đôi nạng gỗ, vượt lên phía trước chút nhìn vào mặt Con người vui tính, hay đùa bỡn, tốt bụng can đảm không hiểu bùi ngùi để đầu trần bên cạnh Hình anh khóc Tôi khóc Và tiếng chân bước chậm rãi đoàn tàu dọc toa xe, tiếng gió rít qua hàng dây thép ngỡ chừng nghe thấy âm khúc điếu ca “Không, không gặp lại anh nữa” Bên toa xe chúng tôi, viên xa trưởng chặn lại Ông ta quát tháo, giơ ngón tay lên doạ nói gì: vi phạm luật pháp phạt vi cảnh, lặng thinh không đáp Tôi thiết Ông ta dúi vào tay tờ biên bản, bảo phải kí vào, không sức cầm lấy bút chì Lúc anh bạn toa giật lấy tờ giấy tay viên xa trưởng, chống nạng tiến đến sát quát vào mặt ông ta: - Ông cô yên! Tôi kí Chính giật khoá hơi, chịu trách nhiệm… Trên đất Xibêri, mảnh đất cổ truyền dân Nga, đoàn tàu vội vã cướp lại thời gian Tiếng đàn ghi-ta anh bạn toa nỉ non buồn bã đêm Tôi mang theo lòng dư âm bi thảm sau lần đụng mặt với chiến tranh kết thúc từ lâu khúc ca lời rên rỉ người phụ nữ Nga goá bụa 34 Năm qua tháng lại, dĩ vãng xa xăm, mà cất tiếng gọi trở với sống, với nỗi lo âu bận rộn lớn nhỏ hàng ngày Tôi lấy chồng muộn Nhưng gặp người tốt Chúng có đứa con, gia đình sống hoà thuận Bây tiến sĩ triết học Tôi thường phải công tác Tôi qua nhiều nước Thế chưa làng Dĩ nhiên có nhiều lí do, ý định minh Dù cắt đứt liên hệ với người làng – điều không tốt, tha thứ Nhưng số phận Không phải quên dĩ vãng, không, quên – xa lánh dĩ vãng mà Trên núi có dòng suối vậy: đường đắp lên, người ta quên bẵng đường mòn dẫn đến suối suối phủ kín lau lách, bụi bờ Đứng xa mà nhìn chẳng thấy suối đâu Và có nhớ đến dòng suối củ mà từ đường rẽ bên suối vào ngày nóng nực để uống cho đỡ khát Nhưng hôm có người tìm thấy nơi vắng vẻ ấy, rẽ đám lau lách lên: dòng nước mát mẻ, trẻo từ lâu không đến khuấy động làm vẩn đục, chảy lặng lờ, sâu thẳm, khiến cho khách phải ngạc nhiên Khách nhìn xuống nước trông thấy mình, thấy ánh thái dương, bầu trời, rặng núi Và khách nghĩ đến nơi thật có tội, phải kể lại cho bạn bè biết Khách nghĩ quên bẵng ngày thấy lại dòng suối lần Trong sống phải Nhưng có lẽ sống Tôi sực nhớ đến suối cách không lâu sau ghé thăm làng Chắc anh ngạc nhiên không hiểu dạo bỏ Kurkurêu cách đột ngột Phải kể cho người nghe tất điều mà kể cho anh nghe? Không phải Lúc bối rối quá, xấu hổ, thẹn cho quá, nên phải bỏ Tôi hiểu không tài gặp lại Đuysen, dám nhìn thẳng vào mắt Đuysen Tôi cần phải bình tâm lại, xếp lại ý nghĩ rối tung, dọc đường suy nghĩ lại tất điều muốn nói với bạn quê mà nói nhiều người khác Tôi thấy có tội người có quyền trọng vọng đủ điều vậy, ngồi chỗ danh dự buổi khánh thành trường Đó trước hết quyền Người thầy chúng ta, người cộng sản làng - thầy Đuysen già Thế việc diễn trái hẳn Chúng ta ngồi quanh tiệc, người vàng ngọc hối chạy đưa thư, vội vã chuyển điện chúc mừng học trò cũ kịp lễ khánh thành Mà trường hợp Tôi nhiều lần thấy Cho nên thường tự hỏi: bỏ cách biết trân trọng người bình thường Lênin trân trọng tự bao giờ?… May thay, nói lên điều cách thẳng thắn không kèm theo chút đạo đức giả Cũng việc đến sát với Lênin Lớp niên rõ Đuysen trước người thầy Còn hệ cũ nhiều người không Không học trò cũ Đuysen hi sinh chiến tranh, họ chiến sĩ Xô-viết chân Lẽ phải nói cho niên hiểu rõ thầy Đuysen Ai địa vị có nhiệm vụ làm Nhưng lại không làng, Đuysen với thời gian, hỉnh ảnh thầy tôi dường biến thành thành tích vô giá, giữ gìn trân trọng cõi tĩnh mịch viện bảo tàng Tôi trở gặp thầy chịu trước thầy Tôi xin người tha thứ 35 Tôi định Matxcơva về, đến Kurkurêu đề nghị với dân làng đặt tên cho nhà trường kí túc “Trường Đuysen” Phải, trường phải mang tên người nhân viên nông trường giản dị ngày làm nghề đưa thư Tôi hi vọng với tư cách người quê, anh ủng hộ đề nghị Tôi xin anh làm Ở Matxcơva đêm Tôi đứng bao lơn khách sạn, nhìn ánh đèn lấp lánh toả rộng thủ đô nghĩ đến lúc trở làng, tìm gặp Đuysen hôn lên chòm râu bạc thầy… Tôi mở tung cửa sổ Một luồng gió mát lùa vào phòng Trong ánh lê minh xanh nhạt sáng dần nhìn kĩ nghiên cứu phác thảo tranh vừa khởi công làm Những vẽ nhiều Tôi nhiều lần vẽ vẽ lại từ đầu Nhưng mà nói toàn tranh sớm Tôi chưa tìm chính… Tôi đi lại lại cảnh tĩnh mịch buổi lê minh suy nghĩ suy nghĩ Và lần Lần lại thấy rõ ràng tranh ý đồ Tuy muốn nói với bạn tác phẩm dở dang Tôi muốn hỏi ý kiến bạn Chắc bạn đoán tranh dành cho người thầy làng chúng tôi, người cộng sản – ông già Đuysen Nhưng chưa hình dung rõ liệu dùng thuốc vẽ mà thể sống phức tạp, đầy đấu tranh ấy, nẻo đường đời tình cảm muôn màu muôn vẻ người không Làm cho khỏi sánh bát nước đầy: trao đến tận tay bạn, người thời đại với tôi? Làm cho ý đồ thấu đến bạn, mà trở thành công trình sáng tạo chung chúng ta? Tôi không vẽ tranh này, thấy băn khoăn, lo lắng quá! Có tưởng chừng chẳng hết Và lúc lại nghĩ: số phận lại trớ trêu đặt bút vẽ vào tay làm gì? Thật sống khổ ải! Lại có cảm thấy dũng mãnh dù có phải chuyển núi dời sông sẵn sàng Và nghĩ: nhìn đi, nghiên cứu, chọn lọc Hãy vẽ hai phong Đuysen Antưnai, hai phong cho tuổi thơ mày nhiêu giây phút sướng vui, mày rõ tích chúng Hãy vẽ đứa bé chân không, da rám nắng Nó trèo lên cao, thật cao ngồi lên cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo Hay vẽ tranh đề “Người thầy đầu tiên” Đó lúc Đuysen bế trẻ qua suối cạnh đấy, ngựa no nê dữ, người đận độn, mũ da cáo đỏ qua chế giễu ông… Nếu không, vẽ người thầy giáo tiễn Antưnai lên tỉnh Mày nhớ ông cất tiếng gọi Antưnai lần cuối cùng! Hãy vẽ tranh thế, cho tranh giống tiếng gọi Đusyen mà đến Antưnai nghe vẳng lại, vang dội lòng người Tôi tự nhủ Tôi tự nhủ điều điều nhiều, làm được… chưa biết tranh vẽ Nhưng có điều biết chắc: tìm tòi 36 37