1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGƯỜI THẦY đầu TIÊN

63 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (phần 1) T ôi mở tung cánh cửa sổ Một luồng gió mát lùa vào phòng Trong ánh lê minh xanh nhạt sáng dần, nhìn kỹ nghiên cứu phác thảo tranh vừa khởi công làm Những vẻ nhiều nhiều lần vẽ vẽ lại từ đầu Nhưng mà nói đến toàn tranh sớm Tôi chưa tìm chính, đến với cách bất ngờ, không kìm hãm được, lúc thêm rõ rệt, với âm vang mơ hồ khó hiểu tâm hồn, tựa tia sáng buổi lê minh suy nghĩ, suy nghĩ Và lần Lần lại thấy rõ ràng tranh ý đồ Tôi vốn kẻ ưa nói trước hay báo tin cho bạn bè, bạn thân, biết trước tác phẩm dang dở Chẳng phải nâng niu tác phẩm mình, mà nghĩ khó lòng đoán biết đứa bé hôm qua nằm nôi lớn lên thành người Nói đến tác phẩm dở dang, chưa hoàn thành, khó Nhưng lần rời bỏ nguyên tắc: muốn nói lên cho người nghe thấy, trao đổi với người ý nghĩ tranh chưa vẽ xong Đó ý muốn nông Tôi làm khác, cảm thấy không đủ sứ Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch Phía làng tôi, đồi, có hai phong lớn Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết Dù từ phía đến làng Kurkurêu trông thấy hai phong trước tiên; chúng luôn trước mắt hệt hải đăng đặt núi Thậm chí giải thích sao: phải người ta đặc biệt trân trọng nâng niu ấn tượng thời thơ ấu hay có liên quan đến nghề họa sĩ tôi, lần quê, xuống xe lửa qua thảo nguyên làng, coi bổn phận từ xa đưa mắt tìm hai phong thân thuộc Dù chúng có cao đến đâu nữa, đứng xa khó lòng trông thấy được, cảm biết chúng, lúc nom rõ Đã bao lần từ chốn xa xôi trở Kurkurêu lần thầm với nỗi buồn da diết: “Ta thấy chúng chưa, hai phong sinh đôi ấy? Mong chóng tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai phong Rồi sau đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa ngây ngất” Trong làng không thiếu loại cây, hai phong khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, tâm hồn chan chứa lời ca êm dịu Dù ta có tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua cành đám lửa vô tình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc chảy rừng rực Và tiếng gầm bất khuất chúng ngỡ chừng nghe thấy lời thách thức ngỗ ngược: “Không, đừng hòng bắt ta phải khom lưng khuất phục, đừng hòng bẻ gãy thân ta” Bao nhiêu năm qua Sau này, hiểu điều bí ẩn hai phong Chẳng qua đứng đồi cao lộng gió nên đáp lại chuyển động khe khẽ không khí, nhỏ nhạy bén đón lấy gió nhẹ thoảng qua Nhưng việc khám phá chân lý giản đơn không làm vỡ mộng xưa, không làm bỏ cách cảm thụ tuổi thơ mà giữ đến Và tận ngày thấy hai phong đồi có vẻ sinh động khác thường Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh… Cứ vào cuối năm học, trước bắt đầu nghỉ hè bọn trai lại chạy lên phá tổ chim Cứ lần reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi hai phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch đến với bóng râm mát rượi tiếng xào xạc dịu hiền Và chúng tôi, lũ ranh chân đất, công kênh bám vào mắt mấu cành trèo lên cao làm chấn động vương quốc loài chim Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao chao lại đầu Nhưng chưa coi vào, đến thấm gì! Chúng leo lên cao – nào, xem can đảm khéo hơn! – từ cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, có phép thần thông mở trước mắt giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng Chiều rộng không đất đai làm sửng sốt Mỗi đứa nín thở ngồi yên lặng cành quên chim lẫn tổ chim Chuồng ngựa nông trường mà coi tòa nhà rộng lớn giới, ngồi thấy nhà xép bình thường Phía sau làng dải thảo nguyên hoang vu hút sương mờ đục Chúng cố gương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc thảo nguyên nom thấy đất đai mà trước đến, thấy sông mà trước chưa nghe nói đến Những dòng sông lấp lánh tận chân trời sợi bạc mỏng manh Chúng nép ngồi cành suy nghĩ: phải nơi tận giới chưa, hay phía sau có bầu trời ấy, đám mây, đồng cỏ sông ngòi này? Chúng náu cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền tiếng đáp lại lời gió, thầm to nhỏ miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc Tôi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, tiếng xạc xào không ngớt cố hình dung miền xa lạ Thuở có điều chưa nghĩ đến: người trồng hai phong đồi này? Người vô danh ước mơ gì, nói vùi hai gốc xuống đất, người ấp ủ niềm hy vọng vun xới chúng nơi đây, đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai phong ấy, làng họ gọi “Trường Đuysen” Tôi nhớ có lạc ngựa phải tìm hỏi thăm: “Này, có thấy ngựa tía nhà không” Là người ta thường hay đáp: “Chỗ kìa, gần Trường Đuysen ấy, đêm qua ngựa ăn cỏ đấy, lên tìm may thấy” Bắt chước người lớn, bọn trẻ thường lặp lại không suy nghĩ gì: “Các cậu ơi, lên Trường Đuysen trèo phong phá tổ chim sẻ đi” Người ta thuật lại trước đồi có trường Nhưng hồi đến dấu vết trường chẳng tìm thấy Thuở nhỏ lần cố tìm cho dù vết tích đổ nát trường lang thang tìm kiếm chẳng thấy cả, sau bắt đầu lấy làm lạ, không hiểu người ta lại gọi đồi trơ trụi “Trường Đuysen” có lần hỏi cụ già xem Đuysen Một người lơ đãng khoát tay đáp: “Đuysen à? Đấy lão sống mà, thị tộc cừu Đã lâu rồi, Đuysen đoàn viên Komxômôn Thời www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch ấy, đồi có nhà kho bỏ hoang, Đuysen mở trường dạy trẻ Mà có trường sở đâu, tên Chao ôi, thời buổi hay! Bấy nắm bờm ngựa, biết đút chân vào bàn đạp làm chẳng Đuysen Nghĩ làm cho Bây gian nhà chứa chẳng lấy đá nhỏ, việc lại tên…” Tôi biết Đuysen Chỉ nhớ người luống tuổi, vóc cao lớn, dáng xương xương, có đôi mày quăn rậm Nhà ông bên sông, đường Đội hai Dạo làng Đuysen trông coi hệ thống thủy lợi nông trường suốt ngày đồng Thỉnh thoảng ông có qua phố tôi, yên ngựa buộc cuốc lớn ngựa ông trông giống chủ nó, xương xẩu, vó chân thon nhỏ Sau Đuysen già nghe nói ông đưa thư Nhưng nhân thể nói Vấn đề chỗ khác Theo quan niệm lúc người niên Komxômôn phải chàng gighit nói hăng làm hăng người thôn, thường phát biểu hội nghị, viết báo bọn chây lười bọn ăn cắp công Và không tài hình dung người hiền lành râu rậm trước có lúc Komxômôn, mà nữa, điều đáng ngạc nhiên lại dạy trẻ học chẳng biết chữ nghĩa Không, chuyện không tài hình dung nổi! Thành thực mà nói, coi chuyện cổ tích truyền tụng làng mà Nhưng sau biết thể hoàn toàn thế… Mùa thu năm ngoái nhận điện từ làng gởi đến Bà làng mời dự buổi khánh thành trường nông trường xây dựng lấy Tôi định làng, ngồi nhà ngày vui quê hương Tôi trước vài ngày khác Tôi định bụng dạo quanh, ngắm cảnh vẽ ký họa Trong số người mời dự hóa có bà viện sĩ Xulaimanôvna Tôi nghe nói bà hai hôm thẳng lên Matxcơva Tôi biết người đàn bà tiếng rời làng tỉnh từ thuở nhỏ Sống tỉnh thành lâu, có dịp làm quen với bà Bà nhiều tuổi, đẫy đà, mái tóc chải mượt bạc nhiều Người đàn bà đồng hương tiếng làm chủ nhiệm môn trường đại học tổng hợp, lên lớp giảng triết học, làm việc viện hàm lâm, hay nước Bà thường bận nhiều công việc chưa có dịp quen biết thật gần gũi, lần gặp đâu bà quan tâm đến sống quê hương bày tỏ ý kiến, dù vắn tắt, tác phẩm Có lần đánh bạo hỏi bà: - Antưnai Xulaimanôvna, giá bà ghé quê thăm bà làng có lẽ hay Ở làng biết bà; hãnh diện bà, phần nhiều người nghe danh tiếng thôi, nên có lúc họ nói bà bác học www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch danh làng ta muốn xa lánh chúng ta, quên đường Kurkurêu - Cố nhiên phải – Bà Antưnai Xulaimanôvna mỉm cười buồn buồn, mơ ước Kurkurêu từ lâu, năm không làng Kể không họ hàng thân thích làng Nhưng vấn đề đâu phải chỗ Thế về, phải về; hay nhớ quê hương Bà viện sĩ Xulaimanôvna đến làng buổi lễ trọng thể khánh thành trường học khai mạc Các nông trang viên trông thấy bà qua kính cửa xe người đổ đường Từ người quen người lạ, từ cụ già trẻ muốn bắt tay bà Có lẽ Antưnai Xulaimanôvna không ngờ đón tiếp vậy, chí luống cuống phải Bà đặt tay lên ngực, cúi chào người khó khăn lách lên bục chủ tịch đoàn Chắc hẳn bà Antưnai Xulaimanôvna dự nhiều họp long trọng đâu bà đón tiếp nồng nhiệt kính cẩn, tới đây, làng bình thường này, thái độ niềm nở ân cần dân làng làm bà bồi hồi cảm động bà luôn cố giấu giọt nước mắt trào Sau phần nghi lễ em thiếu nhi thắt khăn quàng đỏ cho vị khách quý, mang tặng hoa mở đầu sổ danh dự trường lập tên bà Kế biểu diễn văn nghệ vui vẻ hấp dẫn học sinh, ông hiệu trưởng mời chúng tôi, tân khách, thầy giáo lao động xuất sắc nông trường nhà ông Đến họ chưa tểh hết mừng rỡ với thăm Antưnai Xulaimanôvna Họ mời bà ngồi vào chỗ danh dự có trải thảm cố tìm cách để nêu rõ lòng kính trọng họ bà Như tất dịp thế, bầu không khí náo nhiệt, khách khứa chuyện trò sôi nâng cốc chúc mừng Nhưng có anh niên người làng vào đưa cho chủ nhân tập điện tín Các điện truyền qua tay người: học sinh cũ chúc mừng bà làng khánh thành nhà trường - Này, điện ông lão Đuysen mang phải không? – ông hiệu trưởng nói - Vâng, - người niên đáp – Ông cụ bảo suốt dọc đường quất ngựa tay để kịp buổi lễ, cho nhân dân nghe đọc điện Ông cụ chậm tý, buồn - Thế để ông ta đứng làm gì, bảo ông xuống ngựa, mời vào đây! Người niên gọi Đuysen Bà Antưnai Xulaimanôvna ngồi cạnh tôi, không hiểu giật nhớ điều gì, bà hỏi xem họ nói đến Đuysen thế, giọng bà lạ www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch - Đây người đưa thư nông trường, bà Antưnai Xulaimanôvna Bà có biết ông cụ Đuysen à? Bà gật đầu qua loa, toan đứng dậy, lúc nghe có tiếng cưỡi ngựa ngang qua cửa sổ người niên quay vào nói với chủ nhân: - Akxakan ạ, gọi ông cụ vào ông rồi, ông cụ phải phát nốt thư - Thì để ông lão đưa thư, giữ lại làm Sau ngồi với cụ già được, - có người khó chịu - Ồ! Các vị Đuysen thôi! Ông người nguyên tắc Chưa làm xong việc rẽ vào đâu hết - Đúng đấy, tính ông cụ lạ thật Sau chiến tranh ông cụ xuất viện Ukrain, lại đấy, làng năm năm Ông cụ bảo chết quê cha đất tổ Suốt đời sống độc thân thôi… Nhưng giá ông cụ ghé vào tý lúc hơn…Thôi – Và chủ nhân khoát tay - Các đồng chí, đồng chí nhớ học trường Đuysen – Một số người kính nể làng nâng cốc nói – Mà ông ta chưa biết hết mặt chữ – Người phát biểu nheo mắt lắc đầu Tất dáng ông ta lộ rõ ý ngạc nhiên chế giễu - Ấy đấy, - giọng nói hưởng ứng theo Cử tọa cười phá lên - Bấy phải nói! Hồi thiếu trò mà Đuysen lại không bày vẽ Chúng tưởng ông thầy giáo thật chứ! Khi tiếng cười ngớt, người vừa nâng cốc nói tiếp: - Bây người trưởng thành lên trước mắt Bà viện sĩ Antưnai nước biết tiếng Hầu hết có trình độ giáo dục phổ thông nhiều người có trình độ đại học Hôm làm lễ khánh thành trường trung học làng, riêng điều đủ nói lên sống thay đổi Vậy thì, thưa bà con, cạn chén chúc cho mai cháu làng Kurkurêu trở thành người tiên tiến thời đại Mọi người lại ồn tề hưởng ứng cốc rượu mừng riêng bà Antưnai Xulaimanôvna đỏ mặt, có điều khiến bà gượng ngùng nhấp môi vào cốc rượu Nhưng người lúc hoan hỉ mải mê trò chuyện nên không để ý thấy thái độ bà Antưnai Xulaimanôvna xem đồng hồ lần Rồi đến khách khứa đường, thấy bà đứng riêng sang bên kênh đào, cách hẳn người www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch nhìn đăm đăm lên đồi chỗ hai phong sang độ thu ngã màu đỏ úa đung đưa trước gió Mặt trời lặng xuống vết dài màu tím nhạt thảo nguyên xa buổi hoàng hôn Từ phía ấy, ánh nắng tàn lụi nhuộm sắc đỏ tía đùng đục, buồn thảm lên hai phong Tôi bước lại gần bà Antưnai Xulaimanôvna - Bây hai phong rụng Giá bà nhìn chúng vào mùa xuân, lúc độ đâm chồi nẩy lộc thích Tôi nói - Chính nghĩ - Antưnai Xulaimanôvna thở dài, lặng thinh lát nói tiếp tự nhủ mình: - mà phải, sinh vật có mùa xuân mùa thu Trên khuôn mặt tàn úa có nhiều nếp nhăn nhỏ bé xung quanh mắt thoáng vẻ ưu tư Bà đứng nhìn hai phong với nỗi buồn u uất mà phụ nữ có Và thấy đứng trước mặt viện sĩ hàn lâm Xulaimanôvna mà phụ nữ Kirghizi bình thường, chất phác nỗi khổ niềm vui Người đàn bà thông thái nhớ lại tuổi xuân mình, tuổi xuân mà, lời hát dân ca chúng tôi, có đứng đỉnh núi cao không gọi thấu Hình nhìn lên hai phong bà muốn nói điều gì, bà nghĩ lại lật đật đeo cặp kính cầm tay mắt - Hình xe lửa Matcơva chạy qua vào mười phải không - Vâng, lúc mười đêm - Thế phải sửa soạn - Sao lại đột ngột ạ! Antưnai Xulaimanôvna, bà hứa lại vài ngày mà? Dân làng không để bà đâu - Không, có nhiều việc gấp phải Dù dân làng có cố vật nài đến đâu, có giận dỗi đến nào, Antưnai Xulaimanôvna mực không đổi ý Trong trời bắt đầu sẩm tối Dân làng buồn rầu đưa bà xe, sau bà hứa lần sau tuần lễ, có lâu khác Tôi tiễn Antưnai Xulaimanôvna đến tận ga Vì Antưnai Xulaimanôvna lại vội cách đột ngột vậy? Làm phật ý bà làng, vào ngày thế, thấy không nên Dọc đường lần định hỏi bà chuyện đó, lại không dám Chẳng phải sợ tỏ thiếu lịch thiệp, mà hiểu đằng bà chẳng nói hết Suốt dọc đường bà lặng thinh, ưu tư suy nghĩ điều Tuy vậy, lên đến ga, hỏi bà: www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch - Bà Antưnai Xulaimanôvna, bà có điều bận tâm, hay làm bà giận? - Sao anh lại nói thế! Anh không nghĩ vậy! Tôi giận chứ? Họa giận có Phải, lẽ phải giận Thế bà Antưnai Xulaimanôvna Tôi trở lại thành phố hôm sau nhận thư bà Bà cho biết lại Matxcơva lâu dự định viết: “Tuy có nhiều công việc quan trọng khẩn cấp, định gác hết lại viết thư cho anh…Nếu anh thấy điều viết đáng ý khẩn khoản xin anh nghĩ xem làm cho người biết câu chuyện kể Tôi nghĩ riêng bà làng mà nói chung người, lứa tuổi trẻ, cần biết câu chuyện Tôi thấy rõ sau bao lần đắn đo cặn kẽ Đó lời xưng tội trước người Tôi cần phải làm tròn bổn phận Càng nhiều người biết lương tâm đỡ cắn rứt Anh đừng sợ làm cho lâm vào tình trạng khó xử Anh đừng giấu giếm hết…” Tôi mang nặng lòng ấn tượng thư ngày liền Và không nghĩ cách thay mặt bà Antưnai Xulaimanôvna để kể hết chuyện   Đ  ó vào năm 1924 Phải, vào năm ấy… Nơi nông trường chúng ta, thôn nhỏ dân nghèo định cư Lúc mười bốn tuổi sống nhà ông họ Cha mẹ qua đời Mùa thu năm ấy, chẳng sau nhà có máu mặt dời vào núi để trú qua mùa đông, có niên lạ mặt áo choàng đội làng Tôi nhớ áo choàng, không hiểu lại đen Đối với thôn chúng tôi, thôn hẻo lánh nép vào chân núi cách xa đường cái, xuất người mặc áo nhà nước việc quan trọng Lúc đầu người ta bảo cấp huy đội làng làm trưởng thôn, sau hóa cấp huy cả, mà ông lão Tatanbek bỏ làng làm đường sắt từ dạo đói năm trước từ biệt hẳn tăm tích Còn anh Đuysen, ông ta, cử làng để mở trường dạy trẻ Thời thư “nhà trường”, “học tập” danh từ mẻ, chẳng hiểu rõ cho Người tin tiếng đồn đại, www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch người cho chuyện đàn bà bàn tán nhảm có lẽ họ quên trường ấy, hôm sau lệnh gọi dân làng họp Chú càu nhàu mãi: “Lại họp hành nữa, làm người ta bỏ công việc chuyện vớ vẫn”, sau ông ta thắng ngựa họp người đàn ông khác biết tự trọng Tôi chạy theo với lũ trẻ hàng xóm Lúc thở hổn hển chạy lên gò chỗ dùng làm nơi hội họp anh niên xanh xao mặc áo khoác đen phát biểu trước đám người cưỡi ngựa tập hợp xung quanh Chúng không nghe rõ lời anh nói nên định nhích lại gần, cụ già mặc áo lông rách vừa sực tỉnh, vội vã ngắt lời anh: - Này cháu ơi, - ông cụ bắt đầu lắp bắp nói, - trước pháp sư dạy trẻ con, mà bố cháu biết rõ lắm, khố rách áo ôm Cháu thử nói xem cháu thành pháp sư tự bao giờ? - Cháu pháp sư, cụ ạ, cháu niên Komxômôn, - Đuysen đáp nhanh – Mà pháp sư dạy trẻ đâu, mà thầy giáo Cháu học chữ đội trước võ vẽ nhiều Đấy cụ xem cháu thứ pháp sư - A, thế… - Khá đấy! – có tiếng reo cổ vũ - Như đoàn Komxômôn cử dạy trẻ bà Nhưng muốn dạy phải có chỗ mà dạy Tôi định làm nhà trường, cố nhiên với giúp đỡ bà con, chỗ chuồng ngựa cũ đồi Bà nghĩ sao? Mọi người im lặng thể cân nhắc óc: anh chàng lạ mặt muốn nhỉ? Ông Xatumkun vừa nheo mắt nhắm bắn vừa lên – Tốt hết cậu nói xem cần trường để làm gì? - Sao lại để làm gì? – Đuysen ngỡ ngàng hỏi - Đúng đấy! – có nhóm đông phụ họa theo Và người nhốn nháo, ồn lên - Từ thượng cổ đến người ta sống nghề nông, cuốc nuôi ta sống Và sống thôi, học hành làm quỷ Làm huy cần chữ nghĩa, dân thường Đừng tán chuyện vớ vẩn nữa! Những tiếng xôn xao lặng lát - Chẳng lẽ bà lại phản đối việc cho em học sao? – Đuysen ngơ ngác hỏi, nhìn chằm chặp vào mặt người đứng quanh anh - Thế phản đối sao, dễ anh bắt buộc à? Thời buổi qua Nhân dân tự do, muốn sống sống! www.phuonghong.com www.taixiu.com Tác Giả: Tsinghid Aitmatôp NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Nhiều Người Dịch Mặt Đuysen nhợt hẳn Anh run run đưa tay lên tháo móc gài áo khoác ra, móc túi áo lấy tờ giấy gấp tư vội vã mở ra, giơ cao lên đầu - Nghĩa người chống lại tờ giấy này, tờ giấy nói việc học hành trẻ em, có đóng dấu quyền Xô Viết Thế cho người đất cày, nước tưới? Ai mang lại tự cho người? Nào, chống lại luật lệ quyền Xô – viết, ai? Nói đi! Anh thét lên hai tiếng “nói đi” giọng giận rung lên sang sảng, nghe hùng dũng viên đạn xé tan cảnh ấm cúng bầu không khí tĩnh mịch trời thu tiếng nổ, giọng anh vang dội thành tiếng vọng ngắn vách núi Không lời Mọi người im lặng, đầu cúi gầm - Chúng ta kẻ nghèo khó, - Đuysen nói, giọng khẽ – Suốt đời bị chà đạp nhục nhã Chúng ta phải sống cảnh tăm tối Giờ quyền Xô-viết muốn cho trông thấy ánh sáng, muốn cho biết đọc biết viết Muốn phải dạy trẻ em học… Đuysen ngừng lời chờ đợi Và lúc ông cụ mặc áo lông rách hỏi anh làm mà lại thành pháp sư, lẩm bẩm giọng làm lành: - Thôi được, anh muốn dạy đi, thì…Chúng không chống lại luật pháp - Nhưng xin bà giúp đỡ Chúng ta phải chữa lại chuồng ngựa phú nông đồi kia, phải làm cầu qua sông, nhà trường cần có củi… - Này hượm đã, chàng gighit ơi, nhanh nhẩu đấy! – Lão Xatưmkun – hay cãi ngắt lời Đuysen Lão xì nước bọt qua kẽ răng, lại nheo mắt nhắm bắn: - Anh hét ầm làng “Tôi mở trường!” Nhưng thử xem anh kìa: người áo lông chẳng có, chân ngựa không, đến mảnh đất cày bàn tay nốt, chẳng có mống súc vật sân! Vậy anh định sinh sống sao, anh bạn thân mến? Họa có chăn súc vật cho người khác…Nhưng khốn nỗi súc vật cho anh chăn đâu Những kẻ có lên núi Đuysen muốn trả lời câu cho thật xẵng, nén giận nói khẽ: - Tôi có cách sống Tôi có lương - A, nói có phải không! – Và Xatưmkun hể ngồi thẳng người lên lưng ngựa, vẻ đắc thắng rõ rệt – Bây rõ Anh bạn trẻ ơi, việc anh anh làm lấy, lĩnh lương mà dạy trẻ Nhà nước thiếu tiền Còn anh để yên thân, nhờ trời công việc ngập đến cổ rồi… Nói đoạn Xatemkun quay ngựa nhà Những người khác theo lão kéo Chỉ Đuysen đứng trơ lại tay cầm tờ giấy Tội nghiệp anh đâu nữa… www.phuonghong.com 10 www.taixiu.com Tác Giả: Vaxili Sucsin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Huỳnh Văn Hoa - Anh mong đợi học xong? - Xong ạ? - Khóa học Hay anh muốn tiến thân? Họ nhìn lúc - Không cần phải – Người học viên nói thầm cúi đầu xuống - Không cần gì? - Không cần phải này… - Hừm, hay đấy! – Giáo sư kêu lên Ông dập hai đùi vào đứng dậy – Hay đấy! Được rồi, không Nhưng anh có xấu hổ không đấy? - Dạ có - Hừm, lạy Chúa Họ im lặng vài phút Giáo sư qua lại trước bảng đen, khì mũi bực bội lúc lắc đầu Trong giận dữ, trông ông trẻ hẳn Người học viên ngồi bất động, trừng trừng nhìn phiếu câu hỏi “hay” mình…Trong thoáng, trò - Xin thầy hỏi thêm câu khác - Bài ca viết vào kỷ nào? – Khi giận, giáo sư bướng bỉnh đứa trẻ - Thế kỷ mười hai…Vào cuối kỷ mười hai - Đúng Chuyện xảy với hoàng tử Igo? - Hoàng tử Igo bị bắt làm tù binh - Đúng Hoàng tử Igo bị bắt làm tù binh Ồ, thật tệ hại – Giáo sư lại dập đùi lúc lắc chòm râu Ông đổi bực hoàng tử Igo lại bị bỏ tù nói chuyện lại sa vào chỗ ngoặt ngu xuẩn Ông không quen đùa ông giận thật Ông giận ông đưa người học viên tham dự vào trò chơi “lớp học” Thật lạ, ông vừa cảm thấy tức giận, vừa đồng tình với chàng trai - Phiền quá! Làm ông ta lại để bị bắt làm tù binh? - Xin thầy cho em điểm số thích hợp đừng nóng – Người học viên đột ngột lên tiếng đứng dậy Sự vặn lại người học viên khiến giáo sư dịu xuống Ông trở lại ghế ngồi - Hừm, nói tới hoàng tử Igo Anh thử kể nghe bị bắt làm tù binh ông ta cảm thấy nào? Và ngồi xuống đi! Người học viên đứng www.phuonghong.com 58 www.taixiu.com Tác Giả: Vaxili Sucsin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Huỳnh Văn Hoa - Thầy đánh rớt em kết thúc chuyện - Là tù binh, hoàng tử Igo cảm thấy nào? – Giáo sư hét lên giận trở lại – Một người Nga cảm thấy trở thành tù binh? Thậm chí điều anh không hiểu à? Người học viên đứng lúc, trừng trừng nhìn giáo sư cách đôi mắt xám - Em hiểu điều – Anh đáp - Ồ, anh hiểu…Thật không? - Chính em tù binh - Ơ …anh muốn gì? Ở đâu? - Tù binh bọn Đức Người giáo sư nhìn học viên với vẻ tò mò Một lần nữa, ông nghĩ tác giả Bài ca phải người trẻ, chàng trai có đôi mắt xanh nhạt, - Anh bị giam lâu không? - Ba tháng - Rồi sau đó? - Sau ạ? Người học viên nhìn giáo sư, giáo sư lại nhìn học viên Cả hai bối rối - Ngồi xuống Anh đứng để làm gì? – Giáo sư bảo – Anh trốn thoát à? - Vâng – Người học viên ngồi xuống Anh lại cầm lấy phiếu câu hỏi trừng trừng nhìn Anh phải thoát khỏi sớm tốt - Anh trốn thoát nào? Kể nghe xem - Vào ban đêm Lúc chúng em bị giải - Hãy kể rõ – Giáo sư nhấn mạnh – Hãy học cách kể chuyện, anh bạn trẻ Kể chuyện việc mà người phải làm Anh trốn thoát nào? Thực tình không thích khía cạnh kỹ thuật việc Cái chính…cái muốn biết khía cạnh tâm lý Anh cảm thấy nào? Bị tù cay cực lắm, chứ? – Cái nhìn giáo sư vừa nghiêm khắc vừa thông cảm – Việc xảy cho anh nào? Anh bị thương hả? - Không Chúng em bị bao vây…Thưa thầy, chuyện dài dòng - Anh thật người bận rộn biết bao! www.phuonghong.com 59 www.taixiu.com Tác Giả: Vaxili Sucsin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Huỳnh Văn Hoa - Không phải em bận mà… - Anh sợ à? - Tất nhiên - Đúng Anh phải sợ – Vì lý đó, giáo sư thích câu trả lời Ông đốt điếu thuốc – Đúng Tôi cho anh nhớ làng anh chứ? Nhớ mẹ anh chứ? Lúc anh tuổi? - Mười tám - Anh có nghĩ làng anh không? - Em thành phố - Thật à! Chẳng biết lại nghĩ anh dân vùng quê Tôi thấy… Họ lại im lặng Người học viên tiếp tục nhìn đăm đăm vào phiếu câu hỏi không may, giáo sư nắn tẩu thuốc ngà vừa ngắm nghía người học viên - Giữa anh với nhau, anh thường nói chuyện gì? - Ở đâu cơ? – Người học viên ngẩng lên Rõ ràng anh nhận đề tài nói chuyện có tính chất thử thách - Ở trại tù - Không có chuyện Ở có để nói đâu? - Tệ thật, điều lại hoàn toàn thật chứ! – Giáo sư trở nên linh hoạt Ông đứng dậy, chuyền tẩu thuốc từ tay sang tay bách khắp giảng đường – Điều hoàn toàn có thật Anh tên gì? - Nikôlai - Điều có thật, anh hiểu không? - Điều có thật ạ? – Người học viên mỉm cười lịch đặt phiếu câu hỏi xuống Cuộc nói chuyện đến chỗ ngoặt bất ngờ, anh hoàn toàn phải xử - Sự thật anh không trò chuyện Ở có để nói đâu? Điều thật tuyệt đối Tất nhiên nằm tay quân thù, người phải giữ im lặng Như thông minh Anh Kiếp chưa? - Dạ chưa - Ở có quận Pôdôn Trong quận có chỗ cao Đứng nhìn xa anh thấy cảnh tuyệt đẹp Bất lúc nhìn thấy nó, cảm thấy dường từ lâu Không phải kiếp sống mà www.phuonghong.com 60 www.taixiu.com Tác Giả: Vaxili Sucsin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Huỳnh Văn Hoa hàng ngàn năm trước Anh có hiểu không? – Khuôn mặt giáo sư biểu lộ tình cảm phức tạp gần vô tình, ông cho phép nói điều ông ôm ấp Và ông vừa sợ người nghe không hiểu mình, vừa muốn đừng nói Ông nhìn người học viên với vẻ lo ngại, cố gắng vừa tỏ nghiêm khắc lại vừa thân mật Người học viên nhún vai - Cũng phức tạp đấy, thầy – Anh thú nhận - Nhưng chuyện có phức tạp? – Giáo sư lại bách qua giảng đường Ông bực bội với ngăn dòng từ ngữ Ông nói to rõ: - Tôi cảm thấy dường dạo từ trước lâu Từ thời Igo Nếu cảm thấy cho tuổi già đến Nhưng cảm thấy chàng trai Tại sao? Ông dừng lại vụng Hai người đăm đăm nhìn Cả hai lạc tranh luận - Em không theo kịp – Người học viên thận trọng lên tiếng – Từ lâu mà quận Pôdôn lại xen vào chuyện này? - Bởi câu trả lời anh việc không trò chuyện khiến sửng sốt với xác tuyệt vời Tôi chưa tù binh, chí chưa tham gia chiến tranh đó, đỉnh Pôdôn, cách thức kỳ lạ đó, hiểu chuyện liên quan tới chiến tranh Tôi nhận ra, chẳng hạn, anh tù binh anh phải im lặng Không phải im lặng hỏi cung – Tôi đọc tất việc – mà phải im lặng anh với Anh không cảm thấy muốn nói Tôi thường nghĩ tới vấn đề phải xử với bọn lính gác Tốt phải làm cho chúng hoảng sợ Các anh bò tới hỏi tên gác, hỏi thật khẽ câu hỏi Ví dụ: “Ông làm ơn xem hộ rồi?” Hắn giật nẩy lúc anh lao vào hắn… Người học viên mỉm cười - Tôi nói có phi lý không? – Giáo sư nhìn tận mặt người học viên vẻ dò hỏi, chờ đợi Ông khao khát muốn nghe lời đáp to phấn khởi: “Thưa thầy, tất nhiên không Chuyện thú vị lắm” Người học viên đáp nhanh: - Sao lại phi lý? Em nghĩ em hiểu thầy muốn nói Giáo sư nhận người học viên chẳng hiểu Ông thở hắt chán ngán thấy phải giải thích thêm: www.phuonghong.com 61 www.taixiu.com Tác Giả: Vaxili Sucsin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Huỳnh Văn Hoa - Lý đất nước trải qua nhiều chiến tranh Những chiến tranh tàn khốc Gần chúng chiến tranh nhân dân mang lại đau đớn lớn lao cho tất người Ngay người không tham dự trực tiếp vào chiến tranh phải chia xẻ tình cảm, nỗi thống khổ với nhân dân Tôi không học điều từ sách nào, anh hiểu không Tôi cảm thấy tin điều Sau giáo sư nói điều ấy, hai người lại im lặng lúc lâu nữa, chừng để tỉnh lại Dẫu họ quay với điểm khởi đầu, với Bài ca đạo quân Igo, với kiện tác phẩm vĩ đại bị người học viên lãng quên cách đáng xấu hổ Nhưng giáo sư không hỏi thêm hai câu sau nữa: - Anh trốn thoát à? - Không, chúng em có bảy người - Tôi nghĩ anh cho ông lão tò mò, phải không? - Tất nhiên không Hoàn toàn – Người học viên đỏ bừng mặt điều nghĩ – Thật đấy, thưa thầy Chuyện thầy hay Trái tim người thầy giáo già khẽ nhói lên - Chúc anh điều tốt lành, anh lính Tôi vui mừng anh hiểu Tất nhiên anh phải đọc Bài ca Tôi tặng anh Tôi thừa đây…- Giáo sư lấy cặp tập Bài ca đạo quân Igo nghĩ ngợi lát, ông mỉm cười nhìn người học viên - Anh có anh không cho lão già không? - Tất nhiên em không nghĩ thế, thưa thầy – Người học viên khẳng định - Tốt! – Giáo sư viết vội điều lên bìa sách trao cho học trò – Đừng đọc Anh đọc nhà Nhưng có lẽ anh thấy, hôm run tay rồi, kẻ cầu hôn bất lực Hậu sau đôi lúc khó chịu Người học viên không nghĩ câu để đáp lại nữa, anh mơ hồ nhún vai - Cả bảy anh trốn thoát an toàn chứ? - Dạ - Bây anh viết thư cho không? - Không, dù sao, thầy biết… - Tất nhiên biết Tất nhiên Đó kiểu người Nga, anh bạn Và anh không muốn đọc Bài ca Đó tác phẩm tuyệt diệu nhất, Nga www.phuonghong.com 62 www.taixiu.com Tác Giả: Vaxili Sucsin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Huỳnh Văn Hoa tác phẩm “Đàn ngựa phì phò thở bên dòng Sula, chuông vinh quang ngân vang khắp vùng Kiép, kèn trombet thổi dậy vùng Nôpgôrôt, cờ bay rợp trời Puntivơn” anh bạn? – Giáo sư đưa ngón tay lên muốn lắng nghe âm vang cuối lịm dần Bài ca tuyệt diệu – “đưa thẻ dự thi anh đây” – Ông cho điểm, xếp thẻ lại trả cho người học viên – Thôi tạm biết! – Ông nói cách khô khốc Người học viên rời giảng đường Anh quẹt mồ hôi trán đứng lúc, đăm đăm nhìn hành lang trống trơn Tay anh nắm chặt thẻ dự thi, sợ phải nhìn vào đó, sợ ghi điểm “giỏi” hay tệ nữa, điểm “xuất sắc” Anh cảm thấy xấu hổ Điểm “đạt” tốt rồi, anh nghĩ Anh liếc nhìn lại cánh cửa giảng đường mở thẻ ra, đờ đẫn nhìn vào Rồi anh quay lại, nhìn cánh cửa giảng đường, mỉm cười lặng lẽ bước Trong thẻ ghi điểm “kém” Ra đến bên ngoài, anh nhớ sách Anh mở sách đọc lời đề tặng “Hãy học đi, anh lính trẻ Học việc dễ dàng đâu Giáo sư Grigôriép” Người học viên ngẩng nhìn lên cánh cửa sổ học viện anh tưởng chừng nhìn thấy giáo sư khung cửa Thật ra, giáo sư đứng cạnh cửa sổ Ông nhìn xuống đường phố, ngón tay thẫn thờ gõ nhịp lên khung cửa Ông suy nghĩ www.phuonghong.com 63 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng CÂY SỒI MÙA ĐÔNG T uyết xuống ban đêm lấp kín đường nhỏ hẹp từ Uvarôpka đến trường học Muốn nhận đường, vào vệt bóng đen đứt đoạn lên mờ mờ tuyết Cô giáo đôi giày nhỏ viền da lông thú, thận trọng đặt chân xuống, sẵn sàng rụt lại tuyết đánh lừa cô Đường đến trường vẻn vẹn có nửa số, cô giáo choàng lên vai áo khoác ngắn lông quàng vội lên đầu khăn len mỏng Nhưng tiết trời rét dữ, gió lại ào tới, tung lên lớp tuyết xuống mặt tuyết đóng băng, tuyết bay tơi tả trùm khắp người cô Cô giáo hai mươi tư tuổi, cảnh tượng làm cho cô thích thú, cô thích thú gió rét kim châm vào mũi má, gió lùa vào áo lông khiến toàn thân cô tê cứng Mỗi quay mặt tránh gió, cô nhìn thấy phía sau vết liền liền đô giày mũi nhọn cô để lại, nom giống vết chân thú nhỏ, điều làm cô thích thú Cái tươi tắn buổi sáng tháng giêng chan hòa ánh sáng gợi lên ý nghĩ vui sướng sống Cô rời ghế trường đại học có hai năm, mà tiếng cô giáo giỏi, giàu kinh nghiệm (cô dạy tiếng Nga) Ở Uvarôpka Kudơminki Secnưila thị trấn than bùn trại nuôi ngựa, ngưòi ta biết cô, quý trọng cô gọi cô cách trân trọng Anna Vaxiliepna Bên dải rừng thông đằng xa nom tường khấp khểnh, mặt trời nhô cao, làm cho bóng đêm ngả dài mặt tuyết nhuốm màu xanh đậm Bóng in tuyết khiến cho vệt xa xích lại gần nhau: nhọn tháp chuông nhà thờ vươn tới tận bậc tam cấp xô - viết xã Uvarôpka Những thông bờ bên ngả xuống thành dãy sườn dốc bên này: chong chóng chiều gió trạm khí tượng trường xoay xoay lại cánh đồng chân Anna Vaxiliepna Có người vượt qua cánh đồng phía cô “Ngộ nhỡ người không chịu nhường đường sao?” - Anna Vaxiliepna nghĩ thầm, vừa vui vừa lo Không thể tránh đường mòn được, mà bước chệch ngòai thụt xuống tuyết Nhưng thâm tâm cô biết khắp vùng người nhường đường cho cô giáo Uvarôpka Hai người gặp Đấy Frôlôp, người luyện ngựa trại nuôi ngựa giống - Chào cô Anna Vaxiliepna – Frôlôp nhích mũ Cu-băng lên chút, để lộ đầu rắn chắc, húi ngắn - Này thôi, xin anh đội mũ vào cho, trời rét kinh khủng này! www.phuonghong.com 47 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng Hẳn Frôlôp muốn mau mau chụp mũ lên đầu, anh cố tình lần chần, muốn tỏ không coi giá rét vào đâu Tấm áo cột da lông ôm khít lấy thân hình cân đối thân thoát anh, tay anh cầm roi da mảnh giống rắn, anh lại quất roi vào ủng trắng gấp ống cao chưa đến đầu gối - Thưa cô, thằng Lêska nhà nào, có nghịch ngợm không ạ? – Frôlôp hỏi giọng kính trọng - Tất nhiên nghịch ngợm! Trẻ bình thường đứa chẳng nghịch Miễn đừng đáng Có ý thức kinh nghiệm sư phạm mình, Anna Vaxiliepna đáp Frôlôp nhếch mép cười - Thằng Lêska nhà hiền lắm, hệt tính bố! Anh tránh sang bên, thụt xuống tuyết ngập đến đầu gối, anh cao cậu học trò lớp năm, Anna Vaxiliepna gật đầu với anh cách độ lượng tiếp tục Ngôi trường hai tầng có cửa sổ rộng tô điểm tuyết đóng băng, trường nằm sát đường cái, sau tường thấp, ánh sáng từ tường đỏ hắt làm cho tuyết nhuốm màu hồng tận đường Trường xây cạnh đường cái, cách Uvarôpka quãng trẻ khắp vùng lân cận đến học: làng xung quanh, khu nhà trại nuôi ngựa, khu an dưỡng công nhân dầu mỏ thị trấn than bùn xa xôi Lúc này, từ hai ngã đường, mũ bồ đài khăn choàng đầu, mũ cát két mũ trùm ấm, mũ có tai mũ tuôn cổng trường dòng suối - Em chào cô ạ? – lại có tiếng chào lanh lảnh rành rọt, khàn khàn lí nhí từ khăn quàng khăn trùm đầu quấn đến tận mắt Anna Vaxiliepna có tiết đầu lớp năm “A” Tiếng chuông inh ỏi báo vào học chưa dứt Anna Vaxiliepna vào lớp Các em đứng dậy chào cô, ngồi xuống Trong lớp không yên lặng Có tiếng nắp bàn đậy lạch cạch, tiếng cót két ghế băng, có em thở dài rõ to, có lẽ để vĩnh biệt tâm trạng thản buổi sáng - Hôm tiếp tục phân tích loại từ… Lớp học trở nên yên lặng, nghe rõ tiếng cam nhông nặng nề ì ạch bò đường, lại trượt bánh Anna Vaxiliepna nhớ lại năm ngoái cô hồi hộp trước lên lớp giống nữ sinh phổ thông kỳ thi, cô nhẩm nhẩm lại: “danh từ loại từ…danh từ loại từ…”, cô nhớ cô khổ sở nỗi sợ kỳ cục: giảng em không hiểu sao? www.phuonghong.com 48 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng Nhớ đến chuyện đó, Anna Vaxiliepna mỉm cười, cô sửa lại trâm gài lọn tóc nặng cảm thấy lòng bình tĩnh cảm thấy sức ấm toàn thân, cô bắt đầu nói giọng đều, điềm đạm: - Danh từ loại từ đối tượng Trong ngữ pháp, đối tượng mà ta co thể đặt câu hỏi: hay gì? Chẳng hạn: ai: Học sinh Hay gì? Quyển sách… - Thưa cô cho em vào lớp ạ? Một dáng hình nhỏ nhắn đứng bên cánh cửa mở, chân đôi ủng doãng ra, ủng hạt băng tan, dần ánh lấp lánh Khuôn mặt tròn trĩnh phơi lâu giá rét đỏ bừng lên chà xát củ cải, lông mày xám lại hạt băng đọng - Em lại muộn ư? Xavuskin? – Như phần lớn cô giáo trẻ, Anna Vaxiliepna thích tỏ nghiêm khắc, lúc câu hỏi cô nghe có phần rầu rĩ Được cô cho phép vào lớp, Xavuskin lỉnh nhanh chổ, Anna Vaxiliepna thấy thằng bé cất túi sách vải sơn vào ngăn bàn, hỏi đứa ngồi cạnh không rõ, không ngoảnh sang phía bạn, hỏi xem cô giảng Anna Vaxiliepna phiền lòng việc Xavaskin vào lớp muộn, cô coi loạc choạc đáng bực làm hỏng ngày khởi đầu tốt đẹp Bà giáo dạy địa lý, bà giáo già, vóc người nhỏ bé gầy đét, nom giống bướm đêm, phàn nàn với cô Xuvuskin hay muộn Nói chung bà ta hay kêu ca, lên lớp ồn, kêu học sinh thiếu ý “Dạy tiết đầu khó!” – Bà giáo thở dài “Vâng, khó với người lôi học sinh, làm cho dạy thành học lý thú” – hồi Anna Vaxiliepna có ý nghĩ tự tin cô ngỏ ý muốn đổi cho bà giáo Bây cô cảm thấy có lỗi với bà giáo già: bà đủ tinh để thấy nhã ý cô chứa đựng thách thức trách móc - Các em hiểu chứ? - Anna Vaxiliepna nói với lớp - Hiểu ạ…hiểu ạ… - Các em đồng trả lời - Tốt Thế cho ví dụ Cả lớp im phăng phắc giây, có em ngập ngừng lên: - Con mèo… - Đúng - Anna Vaxiliepna nói, cô nhớ năm ngoái, ví dụ “con mèo” Tiếp lớp nước vỡ bờ: - Cửa sổ! Bàn! Nhà! Con đường! - Đúng - Anna Vaxiliepna nói Lớp học sôi động hẳn lên, vui sướng Anna Vaxiliepna ngạc nhiên thấy em vui sướng gọi tên vật www.phuonghong.com 49 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng quen thuộc, thể em nhận vật có ý nghĩa mẻ khác thường Phạm vi dẫn chứng mở rộng dần, lúc đầu em quanh quẩn với vật gần gũi nhất, sờ mó thấy: bánh xe…máy kéo…chuồng chim… Còn bàn sau (chú bé Vaxiata béo mập ngồi đó), giọng thanh vang lên dai dẳng: - Cái đinh…cái đinh…cái đinh Nhưng có em rụt rè lên tiếng: - Thành phố… - Thành phố, lắm! - Anna Vaxiliepna khuyến khích Thế rào rào chim vỡ tổ - Đường phố…xe điện ngầm, xe điện, phim… - Thôi được, - Anna Vaxiliepna nói – Cô thấy em hiểu Tiếng lao xao ngừng lặng, xem có nhiều miễn cưỡng, riêng Vaxiata béo mập lẩm bẩm từ “cái đinh” chưa thừa nhận Bỗng nhiên, choàng tỉnh mơ, Xavuski nhỏm dậy sau bàn lớn tiếng nói oang oang: - Cây sồi mùa đông… Các em bật cười - Yên lặng - Anna Vaxiliepna đập tay xuống bàn - Cây sồi mùa đông! Xavuski nhắc lại, không để ý đến tiếng cười bạn tiếng gắt củc cô giáo Chú nói tiếng giọng không bạn khác Mấy tiếng buột từ tâm hồn lời thú nhận, điều bí mật sung sướng mà trái tím tràn đầy hạnh phúc không cách kìm giữ lại Không hiểu xúc động em, Anna Vaxiliepna cố nén giận, nói: - Sao lại sồi mùa đông? “Cây sồi” - Cây sồi đáng nói làm gì? Cây sồi mùa đông, danh từ - Em ngồi xuống, Xavuskin, muộn đấy! “Cây sồi” danh từ, mùa đông loại từ chưa học Giờ chơi em lên phòng giáo viên - Hì, sồi mùa đông mày đấy! – Có em cười khúc khích bàn sau Xavuskin ngồi xuống, mỉm cười với ý nghĩ riêng tư không chột lời đe dọa giáo viên “Em thuộc loại khó răn bảo đấy” - Anna Vaxiliepna thầm nghĩ www.phuonghong.com 50 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng Giờ học tiếp tục - Em ngồi xuống chỗ - Anna Vaxiliepna nói, Xavuskin vào phòng giáo viên Thằng bé ngồi xuống ghế bành mềm với vẻ thích thú nhún nhảy đệm lò xo - Em vui lòng nói rõ cho cô biết em thường xuyên học muộn? - Thưa cô, em chẳng biết – Em giang hai tay người lớn – Em suốt Tìm cho thật việc nhỏ nhặt khó thay! Nhiều em xa Xavuskin nhiều, mà không em tiếng - Nhà em Kidơminki phải không? - Không ạ, nhà em khu an dưỡng - Vậy mà em bảo em tiếng đồng hồ, nói thẹn sao? Từ khu an dưỡng đến đường nhựa mười lăm phút đường nhựa nửa tiếng - Nhưng em không đường nhựa, em đường tắt đằng thẳng qua rừng – Xavuskin nói, em ngạc nhiên chuyện - Thẳng qua rừng, đằng thẳng – theo thói quen Anna Vaxiliepna chữa lại Cô bối rối buồn: cô có cảm giác thấy trẻ em nói dối Cô im lặng, cô hy vọng Xavuskin nói “Cô Anna Vaxiliepna, cô tha lỗi cho em, em bạn chơi ném tuyết” hay câu giản dị thực Nhưng em ngước đôi mắt to, xám nhìn cô, nhìn muốn mói: “Mọi việc rõ rồi, cô cần em nữa?” - Đáng buồn, đáng buồn lắm, Xavuskin ạ, cô đành phải nói chuyện với bố mẹ em - Nhưng thưa cô, em mẹ – Xavuskin mỉm cười… Anna Vaxiliepna đỏ mặt Cô nhớ tới mẹ Xavuskin Cậu trai gọi bà “Bà hộ lý nhà tắm hương sen” Bà làm việc sở thủy liệu pháp an dưỡng Đấy người đàn bà gầy gò, dáng mệt mỏi, tay trắng bệch mềm nhũn thường xuyên tiếp xúc với nước nóng, nom đôi tay vải Bà sống mình, chồng chết chiến tranh giữ nước, Kôlya, bà nuôi dạy ba đứa trẻ Đúng chuyện mẹ Xavuskin có chán mối lo Nhưng dù Anna Vaxiliepna phải gặp bà - Cô phải đến gặp mẹ em - Vâng, mời cô đến, mẹ em mừng đấy! www.phuonghong.com 51 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng - Tiếc cô câu chuyện đáng cho mẹ em vui mừng Mẹ em làm việc buổi sáng phải không? - Không ạ, mẹ em làm ca hai, từ ba - Thế hay Hai cô hết tiết dạy Tan học em đưa cô nhà em …Con đường mòm Xavuskin đưa Anna Vaxiliepna bắt đầu từ phía sau khu vực nhà trường Cô giáo học trò vừa bước chân vào đến rừng cành vân sam tuyết bám nặng trĩu vừa khép lại sau lưng họ họ lọt vào giới khác, vương quốc huyền ảo yên ả vắng lặng Chim ác quạ bay từ sang khác làm cho cành lay động, thông rụng lộp độp, cách chim làm gẫy cành nhỏ khô giòn Nhưng phát âm Bốn bề trắng xóa Duy cao lên mảnh đen đen, bạch dương cao lớn tắm gió cành mảnh mai nom vẽ mực tàu trời xanh lam phẳng lì Con đường mòn chạy dọc bờ suối, ngang tầm suối, ngoan ngoãn uốn theo khúc ngoặt lòng suối, chạy lên cao, lượm ngoằn ngoèo bờ dốc đứng Đôi cối giãn ra, cho thấy bãi trống tươi vui, chan hòa ánh nắng, vết chân thỏ kéo liền dải sợi dây đồng hồ Có lần gặp vết lớn hình cỏ ba lá, vết chân thú lớn không rõ Vết chân vào rừng sâu, nơi có nhiều bị gió bão quật đổ - Một thú có sừng qua – Thấy : Anna Vaxiliepna quan tâm đến vết chân thú, Xavuskin nói nhắc tới người quen tốt bụng – Nhưng cô đừng sợ - Thằng bé nói thêm để trả lời nhìn cô phía rừng – Đấy nai thôi, hiền cô - Em nhìn thấy ư? - Anna Vaxiliepna hỏi giọng say mê - Nhìn thấy nó, nai xương thịt ạ? – Xavuskin thở dài – Không, em chưa thấy Có hồ đào nhìn thấy - Cái gì? - Những cục nhỏ tròn tròn – Xavuskin bẽn lẽn giải thích Con đường luồn qua cổng tò vò kết cành liễu trắng uốn cong lại chạy suối Có chỗ, suối bị trùm kín chăn tuyết dày, có chỗ đóng áo giáp băng tinh, chỗ băng tuyết, nước tràn trề sức sống ngó nhìn mắt sẫm tối, hằn học - Tại suối không đóng băng hết nhỉ? - Anna Vaxiliepna hỏi - Trong suối có mạch nước ấm cuồn cuồn, cô nhìn thấy tia nước không ạ? www.phuonghong.com 52 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng Anna Vaxiliepna cúi xuống bụi ngải, nhìn kỹ sợi mong manh từ đáy nước giăng lên; chưa đến mặt nước vỡ tung thành hạt nhỏ Cái cọng mỏng dính, đầu có bọt bóng giống linh lan - Ở có vô số mạch nước thế! – Xuvuskin nói cách say sưa – Suối sống lớp tuyết! Thằng bé gạt tuyết sang bên trước mắt nước đen hắc ín suốt Anna Vaxiliepna nhận thấy tuyết rơi xuống nước không tan ngay, mà đặc quánh lại, chảy thõng xuống, nom đám rong tảo đông lạnh màu lục nhạt Cô ưa thích cảnh tượng ấy, cô dùng mũi giày hất tuyết xuống nước, vui sướng thấy tảng tuyết lớn nhào nặn thành hình đặc biệt rắc rối Cô mải mê với trò chơi không nhận Xavuskin vượt lên trước, ngồi vắt vẻo chạc lơ lửng suối, đợi cô Anna Vaxiliepna vội theo cho kịp Xavuskin Ở đây, mạch nước ấm hết hiệu lực, suối phủ mảnh băng mỏng Trên mặt băng trắng mịn cẩm thạch, bóng đen nhanh nhẹn, nhẹ nhõm vùn lướt - Xem kìa, băng mỏng qua, trông thấy dòng chảy! - Không phải đâu, cô Anna Vaxiliepna! Ấy em đung đưa cành, bóng lướt chứ… Anna Vaxiliepna bậm môi làm thinh Ở đây, rừng, có lẽ cô nên im lặng Xavuskin lại tiến bước, vượt lên trước cô giáo, dáng lom khom chăm nhìn xung quanh Rừng tiếp tục dẫn cô giáo em học sinh vào lối quanh co, rắc rối Tưởng chừng rừng này, đống tuyết này, yên lặng cảnh sắc lờ mờ có ánh mặt trời chiếu xuyên qua chỗ tận Đột nhiên, đằng xa hửng lên khe hở màu khói lam Rừng thưa thay cho rừng rậm, xung quanh trở nên rộng rãi tươi Bây phía trước không khe hở, mà xuất khoảng trống rộng rãi, tràn ngập ánh mặt trời, có lấp lánh, lóe sáng, ánh băng nhấp nháy chòm Con đường mòn chạy vòng qua bụi phỉ tử rừng tản ra: bãi trống, sồi khổng lồ mặc y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi nhà thờ lớn Dường cối kính cẩn dạt nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ vóc tráng sĩ Những cành phía xòe rộng thành mái lều bên bãi trống Tuyết lấp đầy nếp nhăn hoắm sâu vỏ thân ba tầm người ôm gộp sợi chì bạc Lá khô héo qua mùa thu chưa rụng, sồi xum xuê tận ngọn, phiến mang vỏ bao tuyết www.phuonghong.com 53 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng - Nó này, sồi mùa đông! Anna Vaxiliepna rụt rè bước bước phía sồi người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động cành đón chào cô Không biết diễn tâm hồn cô giáo, Xavuskin loay hoay gốc sồi, cư xử cách tự nhiên với người quen cũ - Cô Anna Vaxiliepna, cô nhìn xem này! Nó gắng sức vần tảng tuyết bên bết đất với đám cỏ mục nát sót lại Ở đây, hố, có cục tròn bọc mủn nát mỏng dính mạng nhện Qua lớp thòi đầu kim nhọn hoắt Anna Vaxiliepna đoán nhím - Nó tự ủ ấm khéo chứ! – Xavuskin ân cần đắp cho nhím chăn mộc mạc Rồi thằng bé bới tuyết cạnh khúc rễ khác Trước mắt hang nhỏ xíu, vòm có trụ băng rủ xuống tua viền Trong hang, nhái màu nâu nom bìa cứng ngồi chồm hổm, da căng dính xương bóng đánh vec-ni, Xavuskin sờ vào nhái, không động đậy - Vờ vĩnh! – Xavuskin bật cười – Làm chết Thế mà nắng ấm lên nhảy cho mà xem, ôi chao, choi choi Thằng bé tiếp tục đưa Anna Vaxiliepna thăm giới bé nhỏ Dưới gốc sồi nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp Một số ẩn kín nhánh rễ, số khác rúc vào kẽ vỏ Con gầy nhom, dường bên trông rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông Cái cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nhiều sinh lực ấp áp loài thú đáng thương tìm đâu nhà tốt Lòng rộn ràng vui thích, Anna Vaxiliepna mải mê quan sát đời sống bí mật rừng, trước cô chưa biết đến sống thế, nhiên cô nghe thấy tiếng kêu lo lắng Xavuskin: - Chết thôi, cô không gặp mẹ em rồi! Anna Vaxiliepna vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt Ba mười lăm Cô có cảm giác bị sa bẫy Và thâm tâm, thầm xin sồi tha thứ cho mưu mẹo nhỏ mọn hợp tình người mình, cô nói: - Thế đấy, Xavuskin ạ, điều có nghĩa đường tắt chưa phải đường Em phải học đường nhựa Xavuskin không đáp lại hết, cúi đầu xuống “Trời - Anna Vaxiliepna nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn lòng – Có cách thú nhận bất lực rõ rệt không?” Cô nhớ đến giảng hôm tất giảng khác mình; cô giảng cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt từ ngữ tiếng nói, mà www.phuonghong.com 54 www.taixiu.com Tác Giả: Iuri Naghibin NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN Người Dịch: Phạm Mạnh Hùng thiếu người trở nên câm lặng trước giới, bất lực tình cảm, tiếng mẹ đẻ, tiếng nói tươi mát, mỹ lệ giàu có sống phong phú tươi đẹp Ấy mà cô tự coi cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến bước đường mà đời người chưa đủ để cho hết Vả chăng, đường đâu chứ? Tìm gay go không dễ tìm chìa khóa mở hộp đựng vật báo Kasây (nhân vật chuyện cổ Nga, có kho báu bí trường sinh (N.D)) Nhưng qua niềm vui sướng em học sinh em reo lên: “máy kéo…giếng…chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô thấy lờ mờ cột mốc - Xavuskin ạ, cám ơn em đưa cô dạo chơi Tất nhiên em đường - Em cám ơn cô, cô Anna Vaxiliepna! Xavuskin đỏ mặt, em muốn nói với cô giáo em không học muộn nữa, em sợ em không làm lời Em dựng cao cổ áo blu-dông, ấn xụp mũ có tai xuống - Em đưa cô - Không cần, Xavuskin ạ, cô Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, nhặt đất lên gậy, bẻ đầu cong đưa cho cô giáo - Nếu cô gặp thú có sừng, cô quất vào lưng cái, bỏ chạy Hay cô cần giơ gậy lên dọa đủ làm sợ rồi! Kẻo không giận bỏ rừng biệt - Được, Xavuskin ạ, cô không đánh đâu! Đi quãng, Anna Vaxiliepna ngoảnh lại nhìn sồi lần cuối, màu trắng hồng ánh hoàng hôn cô thấy dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm gốc Xavuskin chưa đi, em đứng đằng xa bảo vệ cô giáo Và Anna Vaxiliepna hiểu kỳ diệu khu rừng sồi mùa đông, mà người nhỏ bé đôi ủng doãng kia, mặc quần áo đơn sơ chữa lại người lớn, trai người lính hy sinh Tổ quốc “người hộ lý nhà tắm hương sen”, bé công dân tuyệt diệu bí ẩn tương lai Cô giơ tay vẫy em thong thả tiếp đường ngoằn ngoèo www.phuonghong.com 55 www.taixiu.com

Ngày đăng: 25/08/2016, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w