1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm xói mòn tiềm tàng trên đất canh tác sau nương rẫy tại xã bình văn huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

74 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ THIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XÓI MÕN TIỀM TÀNG TRÊN ĐẤT CANH TÁC SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ BÌNH VĂN HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ THIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XÓI MÕN TIỀM TÀNG TRÊN ĐẤT CANH TÁC SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ BÌNH VĂN HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu kết trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực chưa công bố tài liệu có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xác nhận GVHD Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh viên Ma Thị Thiện Hội đồng chấm phản biện i LỜI CẢM ƠN Thực tập có vai trò quan trọng sinh viên sau thực khóa học Đây thời gian để sinh viên cọ xát với công việc thực tế mà sau trường tiếp xúc, đồng thời giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào trình nghiên cứu làm đề tài, giúp nâng cao phát huy tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường khoa Lâm Nghiệp, em xã Bình Văn - Chợ Mới - Bắc Kạn để thực hiên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm xói mòn tiềm tàng đất canh tác sau nương rẫy xã Bình Văn - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn” Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực tế em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp để đạt kết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn toàn thể thầy cô giáo khoa, giúp đỡ quyền xã Bình Văn hộ nông dân địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp thời gian nhà trường quy định Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý báu thầy cô giáo bạn để đề tài em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên tháng năm 2013 Sinh viên Ma Thị Thiện ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ảnh hưởng độ dốc đến xói mòn đất Bảng 2.2 Thống kê số lương thực 22 Mẫu biểu 3.1 Lượng nước thấm theo khoảng thời gian thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Hiện trạng rừng đất rừng năm 2014 xã Bình Văn 32 Bảng 4.2 Đặc điểm chung ô thí nghiệm 34 Bảng 4.3 Đặc điểm độ ẩm lượng mưa khu vực qua năm 35 Bảng 4.4 Đặc điểm vật lý của đất 37 Bảng 4.5 Tính thấm đất trạng thái đại diện 39 Bảng 4.6 Đánh giá sức thấm nước đất 39 Bảng 4.7 Kết phân tích tiêu đất 41 Bảng 4.8 Tính toán hệ số LS 43 Bảng 4.9 Tổng hợp hệ số phương trình (1) 44 Bảng 4.10 Dự đoán lượng đất hàng năm đối tượng nghiên cứu độ dốc khác 45 Bảng 4.11 Thống kê diện tích dự đoán lượng đất hàng năm khu vực nghiên cứu 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất Hình 3.1 Biểu đồ lượng mưa 2009 - 2012 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TB Trung bình TPCG Thành phần giới VRR Vật rơi rụng UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Xói mòn đất 2.1.2 Các trình xói mòn đất 2.1.2.1 Xói lở sông suối 2.1.2.2 Xói mòn rửa trôi bề mặt 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn 2.1.3.1 Ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến xói mòn đất 2.1.3.2 Ảnh hưởng địa hình đến xói mòn đất 2.1.3.3 Ảnh hưởng lớp phủ thực vật đến xói mòn đất 2.1.3.4 Ảnh hưởng đất đến trình xói mòn đất 2.1.3.5 Ảnh hưởng người đến xói mòn đất 2.2 Nghiên cứu xói mòn đất giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu xói mòn đất giới 2.2.1.1 Các xu hướng nghiên cứu xói mòn 10 vi 2.2.1.2 Các phương pháp đánh giá xói mòn đất 10 2.2.1.3 Các mô hình đánh giá xói mòn đất 11 2.2.1.4 Mô hình kinh nghiệm 11 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 20 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.3.1.1 Vị trí địa lý 20 2.3.1.2 Địa hình 20 2.3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 20 2.3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 21 2.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 22 2.3.2.1 Kinh tế nông nghiệp 22 2.3.2.2 Tài nguyên rừng 23 2.3.3 Thực trạng sở hạ tầng 24 2.3.3.1 Giao thông 24 2.3.3.2 Thủy lợi 25 2.3.3.3 Y tế 25 2.3.3.4 Văn hóa 25 2.3.3.5 Thương mại, dịch vụ 25 2.3.3.6 Thành phần dân tộc, dân số 26 2.3.3.7 Thực trạng phát triển khu dân cư 26 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Đặc điểm lập địa khu vực nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới trình xói mòn đất 27 vii 3.3.2 Đánh giá đặc trưng thấm nước đất 27 3.3.3 Dự đoán xói mòn đất khu vực nghiên cứu 27 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cải thiện khả thấm giữ nước hạn chế xói mòn đất rừng 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 27 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu, lấy mẫu 28 3.4.3.1 Đào mô tả phẫu diện 28 3.4.3.2 Lấy mẫu phân tích tiêu vật lí đất 28 3.4.3.3 Xác định tính thấm đất 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Hiện trạng rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 32 4.2 Đặc điểm lập địa yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn 34 4.3 Đặc điểm thấm nước đất 38 4.4 Kết nghiên cứu khả xói mòn tiềm tàng khu vực nghiên cứu 40 4.4.1 Hệ số xói mòn mưa khu vực 40 4.4.2 Hệ số xói mòn đất 40 4.4.3 Hệ số địa hình 42 4.4.4 Hệ số thảm thực vật C 43 4.4.5 Hệ số bảo vệ đất 44 4.4.6 Kết dự đoán lượng đất xói mòn tiềm tàng trạng thái Ia, Ib, Ic, IIa, Ngô Keo tuổi xã Bình Văn, huyện Chợ Mới 45 4.5 Đề xuất số giải pháp cải thiện khả thấm giữ nước hạn chế xói mòn đất rừng 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 49 Kháng hạn: nơi có hạn hán cần trọn loại có tính kháng hạn cao để sinh trưởng ổn định dễ thành rừng Tiêu tốn nước: tuyển chọn loài có tỷ lệ tiêu hao nước sinh trưởng, thoát nước bốc nước đơn vị thể tích tương đối nhỏ, để giảm bớt tiêu hao nước cho khu vực nguồn nước Cải tạo đất xấu: nơi đất xấu tầng đất nông cần tuyển chọn loài cải tạo đất loại cố định đạm Ưu tiên loại địa phương loại có phiến nhỏ, kim: loại địa phương thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương nên sinh trưởng tương đối ổn định Cây có phiến nhỏ, kim có tác dụng giảm thiêu kích thước giọt nước làm giảm động giọt nước chống xói mòn Cây trồng bố trí theo hàng theo đám, hỗn giao theo hàng theo dải theo đám Đẩy mạnh phủ xanh đất trống - đồi trọc thông nhựa, bạch đàn, keo tai tượng, keo lai, keo mỡ, sấu, trám đen, trám trắng loại tre, luồng phủ kín rừng đầu nguồn vùng thượng lưu lưu vực sông Ở đỉnh dông, ven khe suối, bờ sông, bờ hồ trồng rừng phải tận dụng chừa lại đai xanh tự nhiên, đồng thời giữ lại tối đa cỏ, bụi Các yếu tố kỹ thuật khác thực theo quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật hành Nhà nước 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra thực địa kết sau tính toán thu hoạch xin đưa vài kết luận: + Hiện trạng đất đai khu vực nghiên cứu Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên 2815 Trong đó: * Trạng thái Ia: Chiếm 5,40%, chủ yếu thảm cỏ, bụi thấp, lác đác trảng bụi cao, đất đai khô, VRR * Trạng thái Ib: Chiếm 4,84% , thành phần đơn giản, tầng gỗ chưa xuất hiện, có số tái sinh nhỏ mật độ thấp Đa số bụi, thảm tươi * Trạng thái IIa: chiếm 22,36 %, trạng thái chủ yếu tái sinh, xuất tầng gỗ có mật độ thấp, chưa có chữ lượng Thành phần loài chủ yếu ưa sáng, mọc nhanh, chất lượng gỗ thấp, có giá trị kinh tế không cao Loại rừng có khả bảo vệ đất, hạn chế tác hại xói mòn, mưa lũ * Trạng thái Keo tuổi 2: chiếm 4,29%, chủ yếu trồng tuổi 2, độ che phủ chưa lớn nên khả bảo vệ đất thấp * Ngô: chiếm 0,9% diện tích tự nhiên xã Đặc điểm thấm nước đất Theo kết thí nghiệm cho thấy, tốc độ thấm nước tính toán cho 1h (60 phút) 163,8 mm/h trạng thái Ia, 172,8 mm/h trạng thái Ib, 214,8 mm/h trạng thái Ic, 348 mm/h trạng thái IIa, 246 mm/h trạng thái trồng Ngô, 325,8 mm/h rừng trồng Keo tuổi Như vào bảng 4.5 sức thấm nước đất mức trung bình, có tăng lên theo trạng thái 51 Hệ số xói mòn mưa khu vực Hệ số xói mòn mưa (R) xác định theo phương pháp tính gần theo tiêu chuẩn ngành Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn phương trình: R = 0,548527* P - 59,9 (2) Trong đó, P lượng mưa trung bình năm xác định số liệu khí tượng thủy văn khu vực nhiều năm (Phụ lục 03): 1533.2 mm, thay P vào phương trình ta có R = 781,1 Hệ số xói mòn đất Từ kết tra bảng cho thấy hệ số xói mòn đất dao động từ 0,8 đến 1,3 tùy theo loại đất trạng thái thực vật khác Kết dự đoán lượng đất xói mòn tiềm tàng trạng thái Ia, Ib, Ic, IIa, Ngô Keo tuổi xã Bình Văn, huyện Chợ Mới: Ở trạng thái Ia với độ dốc 10 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,17 (tấn/ô/năm) 117,87 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ia với độ dốc 12 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,41 (tấn/ô/năm) 110,28 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ia với độ dốc 17 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,94 (tấn/ô/năm) 123,49 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ib với độ dốc 18 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,36 (tấn/ô/năm) 109 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ib với độ dốc 10 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,35 (tấn/ô/năm) 08,81(tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ib với độ dốc độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,68 (tấn/ô/năm) 117,08 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ic với độ dốc 12 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,41 (tấn/ô/năm) 110,28 (tấn/ha/năm ) 52 Ở trạng thái Ic với độ dốc 10 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,71 (tấn/ô/năm) 117,87 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Ic với độ dốc độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,65 (tấn/ô/năm) 116,29 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái IIa với độ dốc 14 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 3,73 (tấn/ô/năm) 93,13 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái IIa với độ dốc 17 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 3,04 (tấn/ô/năm) 75,99 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái IIa với độ dốc 15 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 3,37 (tấn/ô/năm) 84,37 (tấn/ha/năm ) Ở loại đất trồng Ngô với độ dốc 21 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,58 (tấn/ô/năm) 114,39 (tấn/ha/năm ) Ở loại đất trồng Ngô với độ dốc 17 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,83 (tấn/ô/năm) 120,74 (tấn/ha/năm ) Ở loại đất trồng Ngô với độ dốc 23 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 5,02(tấn/ô/năm) 125,53 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Keo tuổi với độ dốc 19 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,59 (tấn/ô/năm) 114,63 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Keo tuổi với độ dốc 15 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,47 (tấn/ô/năm) 111,66 (tấn/ha/năm ) Ở trạng thái Keo tuổi với độ dốc 17 độ lượng đất xói mòn ô nghiên cứu 4,53 (tấn/ô/năm) 113,14 (tấn/ha/năm ) Lượng đất xói mòn trạng thái Ia có thực bì chủ yếu thảm cỏ, bụi thấp lượng đất hàng năm từ 110,28 đến 123,49 tấn/ha tùy theo trênh lệch độ dốc Trạng thái Ib độ che phủ bụi thảm tươi nhiều nên dự báo lượng đất hàng năm từ 109 đến 117,08 ha/năm, lượng đất hàng năm trạng thái Ic từ 110,28 đến 117,87 đất/năm 53 Lượng đất hàng năm trạng thái Keo tuổi từ 111,66đến 114,63 tấn/ha/năm.Lượng đất diện tích canh tác Ngô 114,39 - 120,74 tấn/ha/năm Lượng đất có phần giảm trạng thái IIa từ 75,99 đến 93,13 đất/năm, chênh lệch từ 30,36 đến 34,29 tấn/năm Như vậy, với diện tích có xã Bình Văn hàng năm đối tượng khoảng 178,616.4 nghìn đất mặt Đây nguyên nhân làm suy thoái đất bồi lắng lòng sông, suối, hồ đập 5.2 Kiến nghị UBND xã nên thường xuyên mở lớp tập huấn công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng nông thôn, để người dân hiểu tầm quan trọng rừng đất rừng Đưa mô hình nông lâm kết hợp SALT1, SALT2, SALT3, SALT4…để phát triển kinh tế bền vũng đất dốc bảo vệ đất Trong trình nghiên cứu cần cung cấp đầy đủ dụng cụ nghiên cứu cần thiết đáp ứng tốt cho việc nghiên cứu Nghiên cứu xói mòn tiềm tàng vấn đề nên cần nghiên cứu sâu rộng để ứng dụng vào thực tiễn Lâm Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lai Vinh Cam (2000), “Soil erosion study in NorthWest region of Viet Nam by intergrating watersheed analysis anh universal soil loss equation (USLE)”, Tạp chí khoa học ĐHQG HN, KHOA HỌC TỰ NHIÊN, số XI Phạm Ngọc Dũng (1991), Nghiên cứu số biện pháp chống xói mòn đất đỏ bazan trồng chè vùng Tây Nguyên xác định giá trị yếu tố gây xói mòn đất theo mô hình Wischmeier W H Smith D D., Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, Hà Nội 8/2009, tr 11-12 Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định yếu tố gây xói mòn khả dự báo xói mòn đất dốc, Luận án tiến sĩ kỹ thuật trường Đại Học Thủy lợi, Hà Nội Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1996 Phạm Hùng (2001), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình toán tính toán xói mòn lưu vực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật trường Đại Học thủy lợi Hà Nội Nguyễn Thu Hoàn (2012), Nghiên cứu phân cấp phòng hộ đầu nguồn địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội guyễn Quang Mỹ (2005), xói mòn đất đại biện pháp chống xói mòn, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Mỹ (1976-1990), Nghiên cứu xói mòn thử nghiệm số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên, Báo cáo khoa học 11 Vi Văn Vị, Trần Bích Nga (1987), “xói mòn mặt lưu vực sông Đà khả bồi lấp hồ chứa nước Hòa Bình”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học khí tượng thủy văn toàn quốc lần thứ 1, Tổng cục khí tượng thủy văn, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quát, Bùi Ngạnh (1963), Một số nhận xét xói mòn đất Cầu Hai - Phú Thọ, tạp chí KHKT nông nghiệp số 13 Nguyễn Hồng Quân (1999), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Canh Thuận, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, Luận án PTS khoa học Lâm Nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (2009), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Sở NN PTNT tỉnh Bắc Kạn (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn, Giai doạn 2009- 2015, định hướng đến năm 2020 16 Vũ Anh Tuấn (2007), Nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất ảnh hưởng tới xói mòn lưu vực sông Trà Khúc phương pháp viễn thám GIS, Luận án tiến sĩ,Viện Khoa học công nghệ vũ trụ, Hà Nội 17 Bùi Quang Toản (1974), Kỹ thuật canh tác nương định canh, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 18 Dương Văn Vinh (2011), Khóa luân tốt nghiệp đại học, lớp QLTNR 39, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Trần Minh Ý nnk (2002), “Ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý nhằm dự báo tai biến môi trường”, Danh mục tóm tắt Nội dung kết đề tài nghiên cứu bản, chuyên ngành khoa học Trái Đất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 II Tiếng Anh 20 Liu Bao-Yuan, Zhang Ke-Li, Xie Yun (2002), “Emprical Soil loss equation” , Proceedings of 12th ISCO conference Vol.2.: Process of erosion anhits environment effect, pp 21-25 21 Smith D.D anh Wischmeier W.H (1978), Predicting rainfall resion losses from cropland east the rocky moutains, Agriculture hanhd book No 282 22 Niu Dekui, Guo Xiaomin (2002), “Analyis of the present research situation anh trend of soil erodibility”, Proceedings of 12th ISCO conference Vol.2: Process of soil erosion anh its environment effect, pp 291-295 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Ảnh có liên quan Ảnh 1: Mẫu đất Ảnh 3: Ảnh phẫu diện đất Ảnh 2: Lấy mẫu dung trọng Ảnh 4: Dụng cụ đo thấm Ảnh 5: Ảnh theo dõi lượng nước thấm Ảnh 7: Ảnh đun mẫu Ảnh 6: Ảnh ống vòng khuyên Ảnh 8: Ảnh giã đất Ảnh 9: Cân mẫu dung trọng sau sấy Ảnh 11: phân tích TPCG Ảnh 11: Ảnh phân tích mùn Phụ lục 02: Toán đồ xác định hệ số xói mòn K Wischmeier W.H Smith D.D Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TB I 20,2 10 32,5 19,8 0,0 11,5 0,5 42,8 0,1 0,5 13,1 14,9 40,7 29,7 13,3 0,4 6,6 16,3 3,5 61,8 17,3 II 68 3,5 56,9 118,5 31,2 6,3 0,3 5,4 3,6 44,7 51,4 22,1 77,8 10,7 34,9 23,8 49 41,1 5,1 4,5 31,4 Phụ lục 03: Lƣợng mƣa qua năm trạm Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Tháng (ĐVT mm) III IV V VI VII VIII IX X 136,5 111,2 209,4 247,9 544,6 220,4 482 110,5 40,7 48,4 191,3 507,1 233,5 193,7 25.6 80,2 27,9 19,2 152 404,4 372,2 58, 122,5 4,2 18,7 55,7 212,3 129,7 264,9 295.4 225 29,8 40,1 25,3 196,8 196,1 341,1 373.2 126.7 117,7 43,7 102,3 79,1 166,8 343 632,3 57,5 78,6 153,4 42,6 85,5 450,2 248,7 547,8 98,6 130,3 137,4 186,4 62,9 165,4 483,1 320 92,2 59,6 96,7 136 218 203,8 209,9 86 134,3 47,1 34,3 41,3 141,6 279,9 114,1 210,7 160,3 92,2 42,7 61.9 336,8 115,3 356,8 93,8 125,7 153,3 95,5 76 172.9 269,7 669,8 238.8 72 202,6 57,5 69,3 201,1 338 256,7 195,7 86 96,6 9,9 61,9 218 88,8 318,8 378,3 171,5 36,4 44,8 97,4 351,5 153,6 301,1 225,6 176,2 66,5 87,7 198,5 237,8 309.3 310 224,4 28,6 25,2 30,8 213,2 169,2 298,4 437,2 74,5 103,8 33,9 64,2 136 300,6 347,6 254,4 242,5 35,9 56.6 148 102,3 207,1 322,5 416,9 273,3 152 10,3 162,2 465,6 129,7 248,6 132,3 168,3 28,7 32,3 169,6 287,1 261,7 303,2 369,2 162,7 8,3 57,4 85,6 201,5 239,2 328 285,2 157.2 76 XI 4,7 73,7 6,6 54,5 0,3 23,2 59,5 3,1 5,5 44,2 3,9 27,8 38,2 9,2 40 76,7 21,2 14,2 244,9 1,8 35,9 XII 2,2 19,4 47,7 3,5 36,1 0,3 36 57 0,7 6,1 68,3 2,4 7,1 36,5 1,7 23,3 4,5 35,8 18,5 Tông 2157,6 1427,1 1304,3 1427,8 1484,6 1544,3 1817,7 1589,9 1142,8 1204,2 1336,1 1895,7 1444,4 1413,7 1437,7 1624,2 1399,4 1508,2 1354,3 1698 1533,2 Phụ lục 04: Hệ số C số dạng thảm thực vật Việt Nam (Trích số thảm thực vật) TT Dạng thảm thực vật Hệ số C Khả chống Xói mòn Rừng tầng, độ tàn che 0,7-0,8 0,0070 Rất tốt Rừng tầng, độ tàn che 0,7-0,8 0,0072 Rất tốt Trảng cỏ tranh 0,0076 Rất tốt Rừng tre nứa 0,0083 Rất tốt Rừng nghèo kiệt 0,01 Tốt Rừng phục hồi sau nương rẫy 0,0132 TB Thảm cỏ, thảm bụi 0,0135 TB Rừng trồng hỗn giao 0,134-0,015 TB Rừng tầng (không có CBTT) 0,0186 Yếu 10 Rừng tếch loài 0.0194 Yếu Phụ lục 05: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Số hiệu OTC…………………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Vị trí phẫu diện: (chân, sườn, đỉnh): ………………………………………… Độ cao tuyệt đối: …………………………………………………………… Độ dốc trung bình: …………………………………………………………… Trạng thái rừng: ……………………………………………………………… Mô tả phẫu diện Mô tả đặc trƣng tầng đất Tầng đất Độ sâu (cm) Màu T.phần Cấu Độ sắc giới tượng chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ Ghi [...]... mất đất tổng quan của Wischmeier W.H và Smith D.D để tính toán lượng đất xói mòn tiềm tàng ở mỗi lưu vực, mỗi vùng lãnh thổ là rất cần thiết Với các lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu quá đặc điểm xói mòn tiềm tàng trên đất canh tác sau nương rẫy tại xã Bình Văn - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Dự báo xói mòn đất phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai tại Xã. .. tại Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng về đất đai, các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn làm cơ sở tính toán lượng xói mòn tiềm tàng Tính toán lượng đất xói mòn tiềm tàng cho một số trạng thái và đề xuất các giải pháp tác động cải thiện khả năng thấm, giữ nước và hạn chế xói mòn đất 1.4 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu Việc nghiên cứu đề... đến quá trình xói mòn đất 2.2 Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới Có thể nói rằng con người đã quan tâm đến hiện tượng xói mòn từ rất sớm, từ thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại đã có những tác giả đề cập đến xói mòn cùng với việc bảo vệ đất Quá trình xói mòn hiện đại được gắn liền với các hoạt động nông nghiệp Nhiều người đã cho rằng đất đai bị khai... người đến xói mòn đất Con người ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xói mòn đất thông qua hoạt động sống Việc phá rừng đã gián tiếp đẩy mạnh quá trình xói mòn đất Những diện tích rừng mất đi làm lộ ra những khoảng trống không có thảm thực vật che phủ đất Khi mưa xuống quá trình xói mòn bề mặt xảy ra mạnh canh tác trên đất dốc không khoa học, du canh du cư cũng là những tác nhân gia tăng xói mòn đất Trên độ... sát tại thực địa đã cho thấy nhiều khu vực dốc cao, cự ly gần với dòng sông, làng bản…Hiện tượng xói mòn, rửa trôi đang xảy ra mạnh Tuy 2 nhiên, đến nay còn thiếu các nghiên cứu về xói mòn đất trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, thực tế này đã gây khó khăn cho sản xuất, cụ thể là: − Thiếu các dự đoán về lượng đất xói mòn tiềm tàng của một số trạng thái thảm thực vật chưa có rừng; Trên quan điểm. .. hậu có tính chất đặc thù, lượng mưa lớn với cường độ cao, đa phần nhân dân canh tác nông lâm nghiệp trên đất dốc nhưng chưa áp dụng những biện pháp canh tác khoa học Đây là 20 những nguyên nhân cơ bản gây thoái hóa, xói mòn đất Tuy nhiên đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đánh giá xói mòn đất trên địa bàn Vì vậy đề tài nghiên cứu đánh giá xói mòn đất và tìm ra biện pháp tác động phù hợp... Quang Mỹ đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc đến xói mòn đất tại Tây Nguyên từ năm 1978 đến 1982 trên đất bazan, trồng Chè 1 tuổi kết quả cho thấy: Bảng 2.1 Ảnh hƣởng của độ dốc đến xói mòn đất Loại đất Cây trồng Độ dốc Tổn thất về đất Năm nghiên cứu, (0˚) (Tấn/ha/năm) địa điểm NC Đất bazan Chè 1 tuổi 3 96 Đất bazan Chè 1 tuổi 8 211 Đất bazan Chè 1 tuổi 15 305 Đất phù sa cổ Chè 1 tuổi 3 15 Đất phù sa... mất khả năng tồn tại và sinh tồn của cây trồng trên đất bị xói mòn Xói mòn còn gây nên hiện tượng bồi lắng sông hồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lưu thông và tích trữ nước Hiện nay vấn đề bảo vệ đất chống xói mòn đã trở thành một vấn đề lớn và cấp bách của thế giới và ở Việt Nam Các đề tài nghiên cứu về xói mòn đất đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Chợ Mới là huyện miền núi, địa... số nghiên cứu xói mòn phục vụ cho công tác tính toán bồi lắng cũng đáng được đề cập Vi Văn Vị và Trần Bích Nga [11] đã thử dự đoán lượng cát bùn bồi lấp lòng hồ Hòa Bình với lượng xói mòn được đề cập cho toàn lưu vực là từ 20.000 đến 40.000 tấn/km²/năm Nghiên cứu sự liên quan giữa xói mòn và trầm tích trên lưu vực sông đã dấn tới những kết luận đáng chú ý Không nhằn nghiên cứu xói mòn tại từng điểm, ... gian này nghiên cứu của tác giả khác nhu Tôn Gia Huyên, Nguyễn Xuân Quát (1963) nghiên cứu ở Tây Bắc về biện pháp công trình và cây phân xanh che phủ đất (Nguyễn Xuân Quát, 1963) [12] Sau đó các nghiên cứu của Bùi Quang Toản (1974)[18] về kỹ thuật canh tác trên nương đã định canh những công trình này đã bước đầu đề ra được một số biện pháp phòng chống xói mòn đất thích hợp + Giai đoạn 3: Sau năm 1975;

Ngày đăng: 12/09/2016, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lai Vinh Cam (2000), “Soil erosion study in NorthWest region of Viet Nam by intergrating watersheed analysis anh universal soil loss equation (USLE)”, Tạp chí khoa học ĐHQG HN, KHOA HỌC TỰ NHIÊN, số XI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil erosion study in NorthWest region of Viet Nam by intergrating watersheed analysis anh universal soil loss equation (USLE)”, "Tạp chí khoa học ĐHQG HN, KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tác giả: Lai Vinh Cam
Năm: 2000
2. Phạm Ngọc Dũng (1991), Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn trên đất đỏ bazan trồng chè vùng Tây Nguyên và xác định giá trị của các yếu tố gây xói mòn đất theo mô hình Wischmeier W. H. và Smith D. D., Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn trên đất đỏ bazan trồng chè vùng Tây Nguyên và xác định giá trị của các yếu tố gây xói mòn đất theo mô hình Wischmeier W. H. và Smith D. D
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 1991
3. Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, Hà Nội 8/2009, tr. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn
Tác giả: Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2009
4. Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định các yếu tố gây xói mòn và khả năng dự báo xói mòn trên đất dốc, Luận án tiến sĩ kỹ thuật trường Đại Học Thủy lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các yếu tố gây xói mòn và khả năng dự báo xói mòn trên đất dốc
Tác giả: Nguyễn Trọng Hà
Năm: 1996
5. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 1996
6. Phạm Hùng (2001), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình toán trong tính toán xói mòn lưu vực ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật trường Đại Học thủy lợi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình toán trong tính toán xói mòn lưu vực ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Hùng
Năm: 2001
7. Nguyễn Thu Hoàn (2012), Nghiên cứu phân cấp phòng hộ đầu nguồn trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân cấp phòng hộ đầu nguồn trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Thu Hoàn
Năm: 2012
8. Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
9. N guyễn Quang Mỹ (2005), xói mòn đất hiện đại và các biện pháp chốngxói mòn, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xói mòn đất hiện đại và các biện pháp chống "xói mòn
Tác giả: N guyễn Quang Mỹ
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia
Năm: 2005
10. Nguyễn Quang Mỹ (1976-1990), Nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm một số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm một số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên
11. Vi Văn Vị, Trần Bích Nga (1987), “xói mòn mặt lưu vực sông Đà và khả năng bồi lấp hồ chứa nước Hòa Bình”, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học khí tượng thủy văn toàn quốc lần thứ 1, Tổng cục khí tượng thủy văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xói mòn mặt lưu vực sông Đà và khả năng bồi lấp hồ chứa nước Hòa Bình
Tác giả: Vi Văn Vị, Trần Bích Nga
Năm: 1987
12. Nguyễn Xuân Quát, Bùi Ngạnh (1963), Một số nhận xét đầu tiên về xói mòn đất ở Cầu Hai - Phú Thọ, tạp chí KHKT nông nghiệp số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét đầu tiên về xói mòn đất ở Cầu Hai - Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát, Bùi Ngạnh
Năm: 1963
13. Nguyễn Hồng Quân (1999), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Canh Thuận, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, Luận án PTS khoa học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Canh Thuận, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân
Năm: 1999
14. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (2009), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa và phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa và phục hồi
Tác giả: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
15. Sở NN và PTNT tỉnh Bắc Kạn (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn, Giai doạn 2009- 2015, định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở NN và PTNT tỉnh Bắc Kạn (2009)
Tác giả: Sở NN và PTNT tỉnh Bắc Kạn
Năm: 2009
16. Vũ Anh Tuấn (2007), Nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất và ảnh hưởng của nó tới xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và GIS, Luận án tiến sĩ,Viện Khoa học công nghệ vũ trụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất và ảnh hưởng của nó tới xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và GIS
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Năm: 2007
17. Bùi Quang Toản (1974), Kỹ thuật canh tác trên nương đã định canh, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác trên nương đã định canh
Tác giả: Bùi Quang Toản
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1974
18. Dương Văn Vinh (2011), Khóa luân tốt nghiệp đại học, lớp QLTNR 39, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luân tốt nghiệp đại học, lớp QLTNR 39
Tác giả: Dương Văn Vinh
Năm: 2011
19. Trần Minh Ý và nnk (2002), “Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý nhằm dự báo các tai biến môi trường”, Danh mục và tóm tắt Nội dung và kết quả của các đề tài nghiên cứu cơ bản, chuyên ngành các khoa học Trái Đất, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý nhằm dự báo các tai biến môi trường
Tác giả: Trần Minh Ý và nnk
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
20. Liu Bao-Yuan, Zhang Ke-Li, Xie Yun (2002), “Emprical Soil loss equation” , Proceedings of 12th ISCO conference Vol.2.: Process of erosion anhits environment effect, pp. 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emprical Soil loss equation” , "Proceedings of 12th ISCO conference Vol.2.: Process of erosion anhits environment effect
Tác giả: Liu Bao-Yuan, Zhang Ke-Li, Xie Yun
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w