1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá về trách nhiệm của gia đình trong việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em

24 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 147 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (BVCSGD) truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, gia đình tế bào xã hội, nôi hình thành nhân cách trẻ , tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ, tinh thần, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm toàn xã hội mà trước hết phải trách nhiệm gia đình Bên cạch kết đạt tồn hạn chế việc bảo vệ quyền trẻ em phận gia đình, việc việc nâng cao trách nhiệm gia đình có ý nghĩa vô quan trọng phát triển lành mạnh trẻ em Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nhóm chúng em xin“Đánh giá trách nhiệm gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em” từ đưa phương hướng hoàn thiện vấn đề NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Những quy định pháp luật việc bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em thuật ngữ nhằm nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người” Trẻ em người chưa trưởng thành, non nớt thể chất trí tuệ, dễ bị tổn thương, cần bảo vệ, chăm sóc giáo dục (BVCSGD) đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời Khái niệm trẻ em quốc tế sử dụng thống đề cập Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ năm 1924, Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959, Tuyên ngôn giới quyền người năm 1968, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989, Công ước 138 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tuổi tối thiểu làm việc năm 1976 Ở Việt Nam, từ xưa Luật Hồng Đức tên gọi thông dụng Quốc triều hình luật thời Lê sơ lưu giữ đầy đủ có quy định quyền trẻ em Tiếp theo phải kể tới Hiến pháp năm 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Bộ luật hình năm 1999 vấn đề liên quan tới trẻ em, Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật lao động liên quan tới trẻ em, Nghị định số 71/2011 NĐ - CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Có thể nói bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em không bổn phẩn đạo đức mà đựơc nâng lên thành nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý Nếu trách nhiệm thực tốt gia đình giảm bớt gánh nặng cho xã hội điều quan trọng hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ Trách nhiệm gia đình Mặc dù chức tự nhiên gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trách nhiệm trước tiên cha mẹ, người giám hộ Quy định nhằm đề cao vai trò cha mẹ việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, khắc phục tình trạng coi nhẹ việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em khắc phục tập quán chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em với tâm lý “có gì, hưởng ấy”, làm ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần trẻ em Để cha mẹ thực tốt chức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động để cung cấp kiến thức, kỹ việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em làm thay đổi hành vi cha mẹ, đặc biệt niên trước xây dựng gia đình theo quan niệm "Nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em cha mẹ cao quyền sinh chúng" Gia đình môi trường phát triển hạnh phúc trẻ em, cha mẹ, thành viên gia đình nhân tố định có trách nhiệm tạo môi trường lành mạnh Vì vậy, Khoản Điều 24 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Cha mẹ, người giám hộ, thành viên lớn tuổi khác gia đình phải gương mẫu mặt cho trẻ em noi theo; có trách nhiệm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện trẻ em” Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng bình đẳng cha mẹ Song thực tế có tình trạng số trẻ em cha mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Vì vậy, Khoản Điều 24 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trong trường hợp ly hôn trường hợp khác, người cha người mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để nuôi dưỡng đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục theo quy định pháp luật” II Đánh giá trách nhiệm gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em Kết đạt Quyền khai sinh có quốc tịch Con người mang ước mơ, hoài bão Những ước mơ hình thành từ trẻ nhỏ, giấy khai sinh có ỹ nghĩa vô quan trọng để đảm bảo cho ước mơ trở thành thực mà đến trường Khoản Điều 11 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch” Theo quy định pháp luật “Cá nhân sinh có quyền khai sinh" (Điều 29 Bộ Luật Dân năm 2005) Đăng ký khai sinh nhằm xác định họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, dân tộc, quốc tịch, quan hệ cha, mẹ, người mà pháp luật công nhận làm pháp lý chứng minh cá nhân, chủ thể riêng biệt xã hội Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân Mọi hồ sơ, giấy tờ cá nhân có nội dung ghi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, dân tộc, quốc tịch, quan hệ cha, mẹ, phải phù hợp với Giấy khai sinh người Khoản Điều 23 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em thời hạn” Theo quy định, cha mẹ, người giám hộ người chịu trách nhiệm đăng ký khai sinh yêu cầu việc khai sinh cho trẻ em phải thời gian quy định Theo quy định pháp luật, người có trách nhiệm thực nghĩa vụ đăng ký khai sinh rộng, bao gồm cá nhân người uỷ quyền người uỷ quyền ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, anh chị em người uỷ quyền không cần phải có văn uỷ quyền (Nghị định 83/1998/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch) Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch “trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha mẹ có trách nhiệm khai sinh cho con; cha, mẹ khai sinh, ông, bà người thân thích khác khai sinh cho trẻ em” Tuy nhiên, quyền khai sinh trẻ em có thực hay không, điều không trẻ em mà phụ thuộc vào người lớn có trách nhiệm phải khai sinh cho trẻ em Trên thực tế, nhiều lý khác mà có không đứa trẻ quyền Nhóm em xin đưa số thông kê : Chỉ tính riêng Trung tâm nuôi dạy trẻ tàn tật mồ côi Thị Nghè (TPHCM) có 60/379 trẻ em chưa có giấy khai sinh; Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Tam Bình có 20 em chưa có giấy khai sinh Con số cao tính hết trung tâm nuôi dạy bảo trợ trẻ em mái ấm, nhà mở địa bàn TP.HCM rộng hơn, phạm vi nước Nhằm khắc phục tình trạng chậm đăng ký khai sinh, coi thường thời hạn khai sinh cho trẻ em, chí nhiều trường hợp trẻ em 05 tuổi chưa có giấy khai sinh số địa phương, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khẳng định việc khai sinh phải thời hạn Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng Điều 12 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 quyền trẻ em Đó “quyền chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức” Trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần mức cao có, với mức sống ngày nâng cao quyền trẻ em mục tiêu phấn đấu chung gia đình, Nhà nước xã hội Điều 65 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận "Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Tuy nhiên tồn số đáng buồn tình trạng trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng cao, trung bình gần 30% (nhất tỉnh Tây Nguyên miền núi phía Bắc) Số trẻ nhiễm HIV/AIDS, tính đến tháng 12-2007, trẻ 13 tuổi chiếm 1,7% (khoảng 2.700 em); trẻ từ 13 - 19 tuổi chiếm 4,5% (khoảng 7.000 em); khoảng 22.000 trẻ mồ côi bố, mẹ chết HIV/AIDS Tai nạn thương tích trẻ em xảy nhiều nguyên nhân, đặc biệt tai nạn giao thông (27%), chết đuối (23%) ngộ độc Một số loại bệnh tật trẻ em lứa tuổi học đường cận thị, cong vẹo cột sống, rối nhiễu tâm trí chưa bậc phu huynh ý Một số nhóm đối tượng trẻ em đặc biệt chưa đưa vào Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em bị lạm dụng, bạo lực, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ em bị ảnh hưởng từ vụ ly hôn, nuôi, trẻ em di cư, bị mua bán, trẻ em sống hộ nghèo Vấn đề truyền thông giáo dục, việc phổ biến kỹ bảo vệ chăm sóc trẻ em phận gia đình thiếu chiều sâu, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa Quyền sống chung với cha mẹ Điều 13 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Không có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em” Theo quy định pháp luật cha mẹ có nghĩa vụ quyền sống chung với Như vậy, cha mẹ chưa thành niên có quyền sống chung, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Quy định hoàn toàn phù hợp cụ thể hóa thêm quy định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành Theo quy định thì: Quyền sống chung với cha mẹ quyền tự nhiên, tất yếu bất khả xâm phạm trẻ em, kể trường hợp trẻ em riêng vợ chồng Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, theo quy định điều 92 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, việc giao chưa thành niên cho cha mẹ chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải vào quyền lợi mặt trẻ em Về nguyên tắc, trẻ em ba mươi sáu (36) tháng tuổi phải giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Người không nuôi dưỡng có nghĩa vụ quyền thăm nom, chăm sóc phải có nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng, giáo dục Trường hợp trẻ em nhận làm nuôi, việc giao nhận nuôi phải tuân theo quy định pháp luật phải bảo đảm lợi ích tốt trẻ em nhận làm nuôi Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em Khoản Điều 25 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định "Trường hợp trẻ em nhận làm nuôi việc giao, nhận trẻ em làm nuôi, đưa trẻ em nước từ nước vào Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật" Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự Điều 14 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự” Bộ luật Dân năm 2005 quy định quyền công dân sau: Khoản Điều 32 quy định "Cá nhân có quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể"; Điều 37 quy định “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Đây quyền công dân Hiến pháp năm 1992 ghi nhận "Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm" (Điều 71) Các văn pháp luật có liên quan quy định quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự biện pháp chế tài để bảo đảm quyền Chương X Bộ luật hình năm 1999 quy định người chưa thành niên phạm tội; Chương XII quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người thể quan điểm nhân đạo, sách quan tâm bảo vệ trẻ em quy định khung hình phạt nghiêm khắc hành vi người lớn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trẻ em Tuy nhiên, thực tiễn sống, trẻ em nhỏ tuổi thường coi người phụ thuộc, nên quan hệ gia đình xã hội, nhiều cha mẹ, anh chị em người lớn hay coi thường trẻ em, gọi “trẻ con”, mắng chửi trẻ em đến mức không tôn trọng nhân phẩm, danh dự trẻ em Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm làm thay đổi quan niệm hành vi đối xử với trẻ em theo hướng tôn trọng quyền trẻ em.Tuy nhiên, thực tiễn sống việc bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em cần thường xuyên trọng để thực biện pháp phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em Với quan niệm, trẻ em "trẻ con", "yêu cho roi cho vọt" dẫn tới cách xử mà điều kiện đánh giá thiếu tôn trọng nhân phẩm, danh dự trẻ em Với lối sống tùy tiện sinh hoạt việc làm cụ thể dẫn tới nguy gây tai nạn tính mạng, nhân phẩm, danh dự trẻ em Quyền chăm sóc sức khoẻ Khoản Điều 15 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ” Khoản Điều Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989 quy định “Công dân có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường phục vụ chuyên môn y tế” Khoản Điều 27 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực quy định kiểm tra sức khoẻ, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em” Quy định khẳng định trách nhiệm trước tiên thuộc cha mẹ, người giám hộ đòi hỏi cha mẹ, người giám hộ phải có kiến thức, hiểu biết thực đầy đủ hướng dẫn, quy định phòng bệnh chữa bệnh cho trẻ em Quyền học tập Khoản Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em có quyền học tập” Pháp luật nước ta khẳng định "Học tập quyền nghĩa vụ công dân" Mọi công dân không phân biệt điều kiện hoàn cảnh bình đẳng hội học tập, tạo điều kiện để học hành Khoản Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí” Theo quy định pháp luật, giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em từ sáu tuổi đến mười bốn tuổi (từ lớp đến lớp 5) Vì " Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập" (Khoản Điều 11 Luật giáo dục năm 2005) Đến năm 2002, có 100 % số tỉnh, thành phố hoàn thành giáo dục phổ cập bậc tiểu học 19 tỉnh, thành phố đạt trình độ giáo dục phổ cập bậc trung học sở "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện; có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" (Điều Luật giáo dục năm 2005) Với ý nghĩa đó, trẻ em có quyền tiếp cận giáo dục bản, có chất lượng để trở thành công dân có đức, có tài, nắm khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khoản Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao hơn” Theo quy định, trách nhiệm trước tiên thuộc gia đình mà trực tiếp cha mẹ, người giám hộ việc thực ba nhiệm vụ cụ thể bảo đảm điều kiện học tập, học hết chương trình giáo dục phổ cập điều kiện học trình độ cao trẻ em Trách nhiệm gia đình việc bảo đảm điều kiện học tập trẻ chăm sóc, nuôi dưỡng (ăn, mặc, ở, lại cho trẻ em); xây dựng gia đình văn hoá (tinh thần thoải mái cho trẻ em); thành viên gia đình gương mẫu, giúp đỡ, hướng dẫn trẻ em học tập; tạo điều kiện trực tiếp cho trẻ em học tập bảo đảm thời gian học tập lớp tự học nhà, cung cấp đủ sách vở, dụng cụ học tập, bố trí góc học tập, đóng góp khoản chi phí học tập theo quy định phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giúp đỡ việc học tập, tu dưỡng đạo đức trẻ em Bậc tiểu học bắt buộc, nghĩa vụ công dân, cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em học hết chương trình giáo dục phổ cập Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Tri thức vô hạn, nên nhiệm vụ học, học nữa, học nghĩa vụ công dân, đặc biệt trẻ em để thực chủ trương Đảng Nhà nước ta nhằm tạo "một xã hội học tập" Vì vậy, gia đình với vai trò đặc biệt quan trọng phải có trách nhiệm với khả cao để tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao Việc học tập trẻ em không học tập tri thức, kỹ mà học tập thẩm mỹ, truyền thống, đạo đức, niềm tin pháp luật thông qua giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Hiện nay, việc học tập trẻ em gia đình xã hội đặc biệt quan tâm Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc học tập trẻ Do đó, cha mẹ tạo điều kiện tốt cho việc học tập trẻ: cho trẻ lớp từ nhỏ, theo học lớp khiếu, mua đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho học tập trẻ…Tuy nhiên, việc nhận thức tầm quan trọng việc học trẻ, để từ tạo điều kiện tốt cho trẻ học tập trọng thành phố, thị xã nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển; vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, kinh tế khó khăn, điều kiện vật chất thiếu thốn nhiều gia đình coi nhẹ việc học tập trẻ, không tạo điều kiện cho trẻ học Ở vùng trẻ em thường phải lao động từ nhỏ tuổi mà không học Tâm lý bậc phụ huynh thường không muốn cho học theo họ, học không để làm gì, phí cơm gạo ( đặc biệt với trẻ em gái) Chính vậy, công tác giáo dục vùng khó khăn cần đề cao nữa, có nhiều biện pháp để thúc đẩy, để đảm bảo việc thực có hiệu quyền học tập trẻ Quyền vui chơi, hoạt động văn hoá, thể thao Điều 17 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi” Vui chơi giải trí nhu cầu người, song trẻ em pháp luật thừa nhận quyền, điều xuất phát từ đặc điểm trẻ em xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Quyền vui chơi giải trí lành mạnh nhu cầu mà điều kiện để trẻ em phát triển hài hoà thể chất tinh thần Thực quyền vui chơi, giải trí lành mạnh trẻ em đòi hỏi phải thay đổi quan niệm cũ coi “vui, chơi, giải trí” hoạt động kẻ “vô công nghề”, trẻ “hư”, sang quan niệm coi vui chơi, giải trí lành mạnh yếu tố để trẻ em khôn lớn, phát triển tốt thể chất tinh thần Các quốc gia giới xác định rằng, thời đại văn minh trí tuệ người, kể trẻ em phải làm việc nhiều trí óc, làm việc nội lực nhiều lao động chân tay, nên người mỏi mệt hơn, căng thẳng hơn, dễ dẫn đến stress việc vui chơi, giải trí liều thuốc bổ tạo nên thoải mái tinh thần, cân sức khoẻ Vì vậy, thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em chuẩn bị tâm lý, động, thích nghi xã hội công nghiệp với hoạt động trí óc chủ yếu Vấn đề quan trọng để thực quyền trẻ em vui chơi, giải trí việc tổ chức vui chơi, giải trí cách khoa học, có văn hoá để trẻ em "chơi mà học, học mà chơi" để trẻ phát triển nhân cách toàn diện Vui chơi, giải trí gắn liền học tập, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao nơi, lúc phù hợp với lứa tuổi trẻ em Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần trẻ em thực quyền trẻ em hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao mục tiêu, biện pháp quan trọng chiến lược người Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phải hướng vào mục tiêu bồi dưỡng trí tuệ, thể lực, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, giới quan, nhân sinh quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ Phát huy giá trị di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc, đồng thời giáo dục trẻ em chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Phát bồi dưỡng kịp thời khiếu, tài trẻ em văn hoá, văn nghệ, thể thao Các nhà khoa học giới trí rằng, trẻ em phát triển hình thành thể chất, trí tuệ, nhân cách cách toàn diện phần nhờ tham gia hoạt động vui chơi - giải trí phù hợp Điều 29 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 đề cập đến trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch sau: “1 Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi…” Hơn nữa, Điều 31 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em khẳng định quyền vui chơi trẻ em Nói để thấy quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch trẻ em quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển nhân cách trưởng thành trẻ Đối với trẻ em, vui chơi lành mạnh điều kiện quan trọng cần thiết giúp ác em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ sống Tuy nhiên sân chơi cho trẻ em vấn đề nhức nhối Thực tế, không trẻ em chọn internet làm sân chơi với game bạo lực hay hình ảnh đồi trụy Một số trẻ em khác lại chọn lòng đường, vỉa hè, sông suối, ao hồ… làm nơi tổ chức trò chơi nguy hiểm đến tính mạng Thực trạng cho thấy trẻ em Việt Nam thiếu sân chơi lành mạnh, bổ ích để có hội phát triển toàn diện Đã đến lúc trách nhiệm tạo sân chơi cho trẻ em không dựa vào Nhà nước mà cần có tham gia toàn xã hội Quyền phát triển khiếu Điều 18 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định:“Trẻ em có quyền phát triển khiếu Mọi khiếu trẻ em khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển” “Năng khiếu” hiểu khả vượt trội trẻ em như: khiếu nghệ thuật, khiếu học tập… ; trẻ em có khiếu phát khiếu trẻ gia đình cần quan tâm phát triển khả để trẻ em đạt thành tích cao Khả vượt trội trẻ em phụ thuộc nhiều vào yếu tố gia đình (điều kiện kinh tế gia đình, ý thức cha mẹ ); ví dụ cha mẹ hoạt động lĩnh vực nghệ thuật như: điện ảnh, ca hát, múa… thường có khiếu từ nhỏ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật Điều 59 Hiến pháp năm 1992 quy định “Học sinh có khiếu Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng” Điều 10 Luật giáo dục năm 2005 quy định “… Nhà nước cộng đồng … tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài năng” Các văn pháp luật có liên quan quy định quyền phát triển khiếu lĩnh vực văn hoá, thể thao ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội Ngoài ra, Điều 30 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định cụ thể trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển khiếu gia đình: “Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển khiếu trẻ em….” Như vậy, với quy định khẳng định chủ trương, sách việc tổ chức thực thực tiễn nhằm phát huy tốt lực, sở trường trẻ em từ nhỏ để hướng dẫn, bồi dưỡng đào tạo để trở thành nhân tài phục vụ đất nước Ngày nay, tương lai trẻ trọng cách đặc biệt Rất nhiều nhà văn hóa, câu lạc mở cho nhu cầu học tập phát triển tài trẻ Vấn đề có mầm non tương lai thực yêu thích môn học, hay thúc ép bậc cha mẹ? Ngược lại, em có khiếu, lòng say mê môn cha mẹ tạo điều kiện hướng chưa? Ở Việt Nam, việc phát phát triển khiếu trẻ em chủ yếu từ phía gia đình; từ phía nhà trường ít, thường lớp chuyên, lớp chọn môn văn hóa : toán, văn , anh… ; khiếu nghệ thuật như: hát, vẽ hay múa dường phát bồi dưỡng Thực tế việc đảm bảo quyền phát triển khiếu trẻ em gặp phải số điểm đáng lưu ý: cha mẹ thường áp đặt ý chí lên trẻ mà không thật hiểu say mê hay có khiếu lĩnh vực nào? Nguyễn Thanh, giáo viên dạy họa cho Nhà văn hóa Thiếu nhi quận TP Hồ Chí Minh cho biết, nhiều phụ huynh đưa đến lớp khiếu hội họa tìm đủ cách để biến thành họa sĩ Có phụ huynh tìm cách đề nghị thầy giáo ý tới nhiều hơn, với niềm tin có khiếu nghệ thuật Nhưng số ấy, phần lớn trẻ thực khiếu, chúng học bố mẹ muốn chí nhiều đứa trẻ đến lớp để ngủ tán gẫu với bạn Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ ảo tưởng có tài thiên bẩm yêu kỳ vọng vào Khi đứa trẻ bị thúc ép học môn sở trường, chúng học để đối phó, để vui lòng cha mẹ mà Vô tình cha mẹ đặt vào tình trạng căng thẳng, bị động Thúc ép nhiều dễ làm tổn thương tinh thần trẻ Thực tế, nhiều gia đình có truyền thống khoa cử, bố mẹ trọng tới việc học văn hóa con, coi khiếu sở thích trẻ hội họa, âm nhạc, văn học, thi ca phù phiếm Nhiều đứa trẻ đam mê bỏ bê học hành, cảm thấy chán ghét trường học, trở nên cô độc, tuyệt vọng không hiểu công nhận "cái tôi" Không bậc cha mẹ không vô tình phớt lờ khiếu trẻ mà cấm đoán không cho chúng phát triển khiếu Nhiều ông bố bà mẹ vị kỷ với mong muốn "hổ phụ phải sinh hổ tử" phải hướng đến môn học "thịnh" mà vô tình làm ảnh hưởng đến quyền phát triển khiếu trẻ em Những không chưa làm được, cha mẹ kỳ vọng đứa hoàn thành tâm nguyện Một đứa trẻ vừa đời mang bao mơ ước bậc phụ huynh Tất nhiên, mong làm điều thật lớn lao, phi thường Nhưng, hướng theo đường mà cha mẹ định sẵn, vô tình bắt em phải học môn cần khiếu em làm thiên lệch phát triển bình thường trẻ Trước thực trạng trên, nhằm nâng cao trách nhiệm gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em cần thực số giải pháp như: nên cho trẻ quyền chọn lựa thiên hướng khiếu, cha mẹ không nên áp đặt trẻ làm kiềm chế sở thích đáng trẻ Nếu trẻ em thích lĩnh vực cha mẹ nên người tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc phân tích mặt mạnh, yếu lĩnh vực Không nên bày tỏ nguyện vọng cha mẹ tương lại cái, không nên thất vọng tre say mê nghề mà cha mẹ không thích Bởi thúc ép đáng hay cấm đoán thiên hương trẻ lợi cho phát triển tự nhiên trẻ Quyền có tài sản Điều 19 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật” Khoản Điều 44 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định "Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng bao gồm tài sản thừa kế riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác" Quyền có tài sản, quyền thừa kế nhiều văn pháp luật có liên quan quy định nhằm bảo đảm bình đẳng chủ thể xã hội, có trẻ em Tuy nhiên, trẻ em chưa đủ khả quản lý, định đoạt tài sản riêng, nên pháp luật quy định trách nhiệm cha, mẹ 15 tuổi việc quản lý định đoạt tài sản riêng Đồng thời, pháp luật quy định nghĩa vụ từ đủ 15 tuổi trở lên chung sống với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung gia đình, có thu nhập đóng góp vào nhu cầu thiết yếu gia đình Bé xuân mai CD năm tuổi chưa biết tới nốt nhạc chữ, Sự ảnh hưởng thành công bé Xuân Mai rực rỡ đến mức ví cô huyền thoại tuổi thơ Tuổi thơ Xuân Mai ngày rong ruổi khắp miền biểu diễn Cô vào Nam Bắc chạy show, bận rộn với buổi tập luyện vở, quay videoclip hay buổi ghi hình cho đài truyền hình Và Xuân Mai “ca sĩ nhí” tổ chức liveshow hoành tráng thành công Tuổi thơ Xuân Mai ngày bắt bướm bờ ao, không nhảy dây hay chơi trò trốn tìm Xuân Mai kiếm tiền từ tuổi lên mà báo chí ngày xót xa cho tuổi thơ cô bị đánh mấ Xuân Mai coi tượng âm nhạc, thần đồng lên 5t 10 tuổi sở hữu bảng thành tích “khủng” cờ vua; 10 gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu năm 2010 nhỏ tuổi nhất, lại thành đoàn Hà Nội công nhận tài năm trẻ Thủ đô năm 2010 Đó Nguyễn Hoàng Việt Hải, học sinh lớp 4B, trường Tiểu học Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội Đến nay, sau năm, Hải sở hữu sưu tập huân chương đáng kinh ngạc: huy chương cá nhân giải vô địch cờ vua trẻ toàn quốc, huy chương vàng cá nhân môn cờ nhanh, huy chương đồng đồng đội môn cờ tiêu chuẩn, huy chương đồng đội môn cờ chớp, huy chương đồng đồng đội cờ nhanh năm học 2007 – 2008; huy chương vàng cá nhân, huy chương vàng đồng đội nội dung cờ tiêu chuẩn Giait vô địch Cờ vua trẻ Đông Nam Á mở rộng, nhận học bổng “Vinamilk ươm mầm tài năng” năm học 2008 – 2009 Hải công nhận kiện tướng FIDE (liên đoàn cờ vua giới – Federation International de Echecs) năm 2010 tham dự giải vô địch cờ vua trẻ giới, tổ chức Antalya, Thổ Nhĩ Kỳ Tiếp tục vào bảng thành tích, năm học này Hải mang giải nhì cờ vua, cờ tướng cấp quận; huy chương bạc môn cờ tướng đại hội thể dục thể thao thành phố Hà Nội 10 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, hoạt động xã hội Khoản Điều 20 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em “Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm” Quy định xuất phát từ quan niệm trẻ em công dân có đầy tiềm năng, có hiểu biết, có quan điểm riêng, có cách làm sáng tạo, có ý chí lĩnh xây dựng xã hội tương lai tốt đẹp “Quyền bày tỏ ý kiến” việc trẻ em nói lên suy nghĩ vấn đề mà chúng quan tâm; không nói suy nghĩ Xã hội ngày đại hóa, trẻ em tiếp xúc với sản phẩm "trí tuệ", có số lượng kiến thức kỹ hẳn trẻ em lứa tuổi thuộc hệ trước Ngày nay, trẻ em tiếp cận thông tin đại, mở rộng tầm hiểu biết, động tư duy, thích ứng nhanh với tiến khoa học công nghệ lối sống, tâm lý hình thành Vì vậy, việc quy định quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm phát huy vai trò tích cực chủ động tham gia trẻ em mà giúp nhà hoạch định sách, chiến lược nhà quản lý, tổ chức thực hoạt động đưa định phù hợp với nhu cầu, tâm lý trẻ em Khoản Điều 20 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: "Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực mình” Hoạt động xã hội nhu cầu trẻ em nói riêng công dân nói chung Quyền tham gia hoạt động xã hội phải hiểu linh hoạt, không tham gia vào hoạt động hàng ngày lao động, học tập mà hoạt động mang tính chất xã hội, có tính giáo dục cao: hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền phòng chống ma túy, phong trào ủng người nghèo Để trẻ em thực quyền thực có hiệu qủa xã hội, Đoàn niên, Hội đồng đội, nhà trường, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi phải đứng tổ chức phong trào cho trẻ em thông qua tổ chức xã hội trẻ em Đội thiếu niên, nhi đồng, câu lạc trẻ em Thêm vào đó, Điều 32 quy định “Gia đình… có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em tiếp cận thông tin phù hợp, phát triển tư sáng tạo bày tỏ nguyện vọng; có trách nhiệm lắng nghe giải nguyện vọng đáng trẻ em…” Quyền bày tỏ trẻ em thể thông qua số Hội thảo, diễn đàn “Nâng cao nhận thức và thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em” Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam phối hợp với Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam (2021/11/2010) Nhiều băn khoăn, vướng mắc của trẻ em đã được các đại biểu giải đáp nguyên nhân và giải pháp hạn chế bạo lực học đường; làm thế nào để phát huy quyền tham gia của trẻ em gia đình, nhà trường và ngoài xã hội; phương pháp giúp trẻ em tự tin phát biểu ý kiến, quan điểm của mình Tuy nhiên, coi quyền khó thực tất nhóm quyền trẻ em thực tế tồn nhiều bất cập như: quyền tham gia vào hoạt động xã hội hạn chế mang tính hình thức; tiếng nói trẻ em chưa thực coi trọng gia đình; số trẻ em tham gia truyền thong vấ đề phòng chống tệ nạn xã hội bị số đối tượng xấu đe dọa,; số lượng địa phương tổ chức diễn đàn để lắng nghe tiếng nói trẻ em ít, hồi âm hành động thiết thực sau diễn đàn trẻ em nhà hoạch định sách… Để quyền trẻ em thực cách tốt thực tế cần đẩy mạnh số hoạt động như: xây dựng Hội đồng tiếng nói trẻ em địa phương, xây dựng chương trình hoạt động liên tịch với bộ, ngành để thực cách đồng quyền tham gia trẻ em; thường xuyên tổ chức diễn đàn, gặp gỡ giao lưu lãnh đạo địa phương với trẻ em để lắng nghe suy nghĩ đề xuất liên quan đến trẻ em Đồng thời, cần tăng cường hoạt động tập huấn cho cha mẹ, thầy cô nhà lãnh đạo kỹ làm việc với tre em; tập huấn nâng cao lực tự bảo vệ cho trẻ; thành lập ban giám sát việc thực hiện quyền trẻ em có sự tham gia của cả trẻ em và người lớn Bộ Giáo dục Đào tạo cần có những thay đổi tích cực, giảm thiểu chương trình học, tăng thêm hoạt động mang tính kỹ xã hội để trẻ em có thời gian tham gia vào các hoạt động bổ trợ khác; sở vật chất dành cho giáo dục, chăm sóc y tế, vui chơi của trẻ em cần được đầu tư và xây dựng mới; các ấn phẩm dành cho trẻ em sẽ được xuất bản nhiều hơn, chất lượng và giá cả phù hợp để các em có thể dễ dàng tiếp cận Khi cả người lớn và trẻ em thực hành tốt quyền tham gia của trẻ sẽ phát huy được những khiếu, sở trường vốn có của mỗi em; giúp các em tự tin, hòa đồng và làm việc nhóm tốt Đồng thời, mọi người có hội hiểu hơn, thân thiện hơn, giảm bạo lực; từ đó, tạo sợi dây gắn kết các thành viên gia đình, nhà trường và cộng đồng NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ Kinh tế – xã hội nước ta tiếp tục biến động nhanh phức tạp khủng hoảng tài – kinh tế giới tác động tiêu cực trình hội nhập kinh tế, lạm phát tăng cao, thiên tai nặng nề, ảnh hưởng đến an sinh xã hội, trẻ em đối tượng dễ bị tác động để lại hậu lâu dài Việt Nam nước phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người thấp, tình trạng đói nghèo tồn diện rộng khoảng cách đáng kể vùng miền ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển trẻ em Mặt trái kinh tế thị trường với trình toàn cầu hoá hội nhập quốc tế làm gia tăng tượng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt như: trẻ em lang thang, trẻ em sử dụng ma tuý, trẻ em bị lạm dụng xâm hại, trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ em vi phạm pháp luật… Hệ thống luật pháp, sách khung pháp lý để bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đầy đủ, đồng Chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền trẻ em chưa đủ mạnh Một số nhóm đối tượng trẻ em đặc biệt chưa đưa vào Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, trẻ em bị lạm dụng, bạo lực, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ em bị ảnh hưởng từ vụ ly hôn, nuôi, trẻ em di cư, bị buôn bán, trẻ em sống hộ nghèo Thiếu số liệu đáng tin cậy liên quan đến trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Thiếu quy trình tư pháp thân thiện với trẻ em Vấn đề truyền thông giáo dục, việc phổ biến kỹ bảo vệ chăm sóc trẻ em thiếu chiều sâu, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa Hệ thống dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Công tác truyền thông, giáo dục pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa sâu rộng, chưa thường xuyên liên tục hiệu tác động thay đổi hành vi công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em hạn chế; phương pháp tiếp cận dựa quyền trẻ em chưa thực rộng rãi, tham gia trẻ em chưa thực phát huy.Ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em phận cán bộ, cha mẹ, giáo viên công dân chưa tốt; kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhiều gia đình kỹ tự bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ cập nhật Nguồn lực đầu tư hạn chế phân tán BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Để thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cá nhân cần quán triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhận thức đầy đủ, đắn trẻ em, vị trí vai trò trẻ em công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; ý thức sâu sắc nghĩa vụ, trách nhiệm để từ có giải pháp, việc làm cụ thể cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Gia đình cần phối hợp với tổ chức, đoàn thể xã hội để thực có hiệu toàn diện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em như: Các sở y tế, địa phương, Bộ giáo dục Đào tạo y tế học đường Nhà nước toàn cộng đồng, quan thông tin, tuyên truyền, quan bảo vệ pháp luật, quan dân số, gia đình trẻ em sở, Cần làm cho vị thành niên bước vào tuổi lập gia đình gia đình có kiến thức phát triển trẻ em, trách nhiệm gia đình theo quy định luật pháp biết cách chăm sóc, giáo dục, bảo vệ em - Thông qua phương tiện truyền thông-tư vấn-giáo dục, sách gia đình để hỗ trợ gia đình việc thực hoạt động chăm sóc tuổi thơ Cung cấp cho gia đình thân trẻ em cần bảo vệ đặc biệt thông tin liên quan tới loại hình chất lượng dịch vụ mà gia đình em trợ giúp từ quan Nhà nước Đẩy mạnh phong trào toàn xã hội xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc, nuôi dạy tốt Nâng cao kiến thức thành viên gia đình việc nuôi dưỡng, chăm sóc theo khoa học, dạy dỗ trẻ em kính nhường dưới, thương yêu giúp đỡ bạn bè, biết tự bảo vệ không bị tiêm nhiễm thói hư, tật xấu ngành Trung ương phân bổ ngân sách, hỗ trợ kỹ thuật ưu tiên mục tiêu sức khoẻ dinh dưỡng, học tập, văn hoá vui chơi, nước vệ sinh môi trường, tập trung hướng giải vào vùng nông thôn thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa; ngược lại mục tiêu phòng ngừa việc xâm hại trẻ em (trẻ em nghiện ma tuý, xâm hại tình dục trẻ em, sử dụng lao động trẻ em vào công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, HIV/AIDS) trẻ em làm trái pháp luật lại tập trung vào vùng đô thị hoá khu công nghiệp, khai khoáng, v.v KẾT LUẬN Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao trách nhiệm gia đình, quan Nhà nước, nhà trường, tổ chức xã hội công dân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, nhằm bồi dưỡng em trở thành công dân tốt đất nước nhiệm vụ quan trọng Trong năm qua Việt Nam bước xây hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật, sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng Pháp luật Việt Nam cụ thể hoá pháp luật quốc tế vận dụng phù hợp điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Đây sở pháp luật để đảm bảo thực tốt quyền trẻ em Tuy vậy, với phát triển nhanh chóng đa dạng quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ trẻ em, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em cần liên tục rà soát, đánh giá sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam pháp luật quốc t DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Công ước La-hay bảo vệ trẻ em hợp tác vấn đề nuôi nuôi năm 1993 Tuyên bố Liên hiệp quốc nguyên tắc xã hội pháp lí liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em 10.Nghị định số 91/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2011 xử lí vi phạm lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (BVCSGD) truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, gia đình tế bào xã hội, nôi hình thành nhân cách trẻ , tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ, tinh thần, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm toàn xã hội mà trước hết phải trách nhiệm gia đình Bên cạch kết đạt tồn hạn chế việc bảo vệ quyền trẻ em phận gia đình, việc việc nâng cao trách nhiệm gia đình có ý nghĩa vô quan trọng phát triển lành mạnh trẻ em Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nhóm chúng em xin“Đánh giá trách nhiệm gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em” từ đưa phương hướng hoàn thiện vấn đề

Ngày đăng: 11/09/2016, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w