Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm: - GV nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua; đánh giá tình hình hoạt động của từng tổ; - GV tuyên dương tổ xuất sắc, tuyên dương họ
Trang 1GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 11A3
Tuần 01 (Từ 22/08/2016 – 27/08/2016)
A YÊU CẦU:
1 Sơ kết hoạt động tuần 1
- Nắm bắt tình hình lớp
- Chỉ định 1 số thành viên là ban cán sự của lớp
2 Triển khai kế hoạch tuần 2
3 Sinh hoạt chuyên đề: Ý nghĩa của việc học tập
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Học sinh: Ban cán sự lớp sơ kết tình hình các mặt hoạt động của lớp theo phân công của lớp, của
giáo viên
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp
- Lên kế hoạch tuần 2
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 1 (15 phút)
15’
Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- GV đề ra lớp trưởng, lớp phó học tập, các tổ trưởng, sắp xếp chỗ ngồi.
- GV thông báo, đề ra một số quy định trong học tập, nội quy trường học liên quan đến trang phục, nề nếp, tác phong,
thái độ ứng xử,…
GV tìm hiểu một số thông tin cần thiết ở học sinh ;
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 2 (5 phút)
- Bầu các cán sự môn Toán, Lí, Hóa, Tiếng Anh, để giúp đỡ lẫn
nhau trong học tập để cùng tiến bộ và quy định các buổi cụ thể
cho từng bộ môn
* Công tác khác: Phổ biến thông báo của Trường:
- Thông báo các khoản tiền đầu năm học
Dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20 phút)
20’ GV chủ nhiệm nói rõ nghĩa của việc học để ngây mai lập nghiệp
III Rút kinh nghiệm:
Trang 2
Trang 3
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Tuần 02 (Từ 29/08/2016– 03/09/2016)
A YÊU CẦU
1 Sơ kết hoạt động
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần
- Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội qui của lớp, của trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 3
3 Sinh hoạt chuyên đề: «Tìm hiểu về thành tựu nền kinh tế nước ta»
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 Học sinh: Ban cán sự lớp sơ kết tình hình các mặt hoạt động của lớp theo của giáo viên.
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua
- Lên kế hoạch tuần 3
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 1 (15phút)
của lớp:
- Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần)
- Số học sinh đi trễ
- Việc thực hiện nề nếp tác phong của lớp
- Những việc làm được, những việc chưa làm được, nguyên nhân
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Nhận xét chung về tình hình học tập của lớp (ưu điểm, hạn chế,
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực tuần và lao động
- Tình hình trực tuần của tổ trực (nêu rõ buổi trực nhật chưa tốt)
- Tình hình sắp xếp xe đạp của lớp (nêu rõ buổi xe đạp không ngay ngắn, nêu rõ tên học sinh vi phạm)
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ:
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích đạt được
5 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- GV nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua; đánh giá tình hình hoạt động của từng tổ;
- GV tuyên dương tổ xuất sắc, tuyên dương học sinh có thành tích xuất sắc
- GV nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu
- Ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử lý
- Ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử lý các trường hợp vi phạm
- Xếp loại hạnh kiểm cụ thể cho từng cá nhân (nêu số điểm cộng, số điểm trừ)
- Tổng kết và ghi lên bảng
- Đối với HS vi phạm, cho các em nêu ý kiến và phương hướng khắc phục
- Phạt những trường hợp vi
Trang 4kém và học sinh vi phạm nội qui của trường, của lớp phạm (dưới hình thức trực
nhật hay mời PHHS tùy theo mức độ vi phạm)
- Khen thưởng đối với các
- Tiếp tục củng cố lại nề nếp, tác phong
- Thực hiện tốt vấn đề vệ sinh lớp học và hành lang của lớp Giữ
gìn vệ sinh nhà trường
* Học tập:
- Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài Nghiêm túc trong giờ
học, đặc biệt là khi GV kiểm tra bài cũ
- Hình thành tổ, nhóm giúp nhau học tốt
* Công tác khác: Phổ biến thông báo của Trường:
- Thi đua ; phân công học sinh giữ sổ đầu bài, chuẩn bị tốt cho
thi đua tuần đầu tiên
- Vệ sinh : yêu cầu làm sạch trong phòng học và noài hành lang
Dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề «Tìm hiểu về thành tựu nền kinh tế nước ta» (20 phút)
20’
1 Thảo luận nhóm (2 hs cùng bàn) :
Câu hỏi : Từ khi độc lập đến nay nền kinh tế xã hội nước ta đã
đạt được những thành tựu nào ? Những hạn chế ? Trách nhiệm
HS phải làm gì để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội đất nước
2 Trình bày kết quả thảo luận:
3 GV đánh giá quá trình thảo luận của HS và GV tổng kết
a Thành tựu :
- Quy mô GDP tăng, tốc đội tăng GDP cao(7,5%), cơ cấu ngành
đa dạng và có sự chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH
- Thu nhập tăng, đời sống người dân được nâng lên
- GD, y tế phát triển, chất lượng cuộc sống đảm bảo
- Thảo luận theo nhóm
- Kết quả thảo luận ghi trên các mẩu giấy A4 đã chuẩn bị sẵn
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Người dẫn chương trình nhận xét và đưa ra kết quả, thưởng (bánh kẹo) cho nhóm thảo luận tốt nhất
III Rút kinh nghiệm
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Trang 5Tuần 03 (Từ 31/08/2015 – 05/09/2015)
A YÊU CẦU
1 Sơ kết hoạt động
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần
- Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội qui của lớp, của trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 3
3 Sinh hoạt chuyên đề: «Bạn hiểu gì về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước»
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 Học sinh: Ban cán sự lớp sơ kết tình hình các mặt hoạt động của lớp theo phân công của lớp, của
giáo viên
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua
- Lên kế hoạch tuần 4
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 2 (15 phút)
15’
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần)
- Số học sinh đi trễ, cúp tiết
- Việc thực hiện nề nếp tác phong của lớp
- Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua (cụ thể từng buổi học, số điểm trừ, lý do bị trừ điểm)
- Các hoạt động ngoại khóa khác (những việc làm được, những việc chưa làm được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên (số giờ T, K,
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ:
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích đạt được
5 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- GV nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua; đánh giá tình hình hoạt động của từng tổ; xếp loại thi
- Ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử lý
- Ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử lý các trường hợp vi phạm
- Xếp loại hạnh kiểm cụ thể cho từng cá nhân (nêu số điểm cộng, số điểm trừ)
- Tổng kết và ghi lên bảng
- Đối với HS vi phạm, cho các em nêu ý kiến và phương hướng khắc phục
Trang 6đua tổ.
- GV tuyên dương tổ xuất sắc, tuyên dương học sinh có thành tích xuất sắc
- GV nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu kém và học sinh vi phạm nội qui của trường, của lớp
- Phạt những trường hợp vi phạm (dưới hình thức trực nhật hay mời PHHS tùy theo mức độ vi phạm)
- Khen thưởng đối với các
HS tích cực
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 3 (25 phút)
5’
Tiếp tục thi đua giữa các tổ nhằm thúc đẩy tinh thần học tập và
nâng cao tính kỷ luật của học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỉ
luật của lớp
- Tiếp tục củng cố lại nề nếp, tác phong
- Thực hiện tốt vấn đề vệ sinh lớp học và hành lang của lớp Giữ
gìn vệ sinh nhà trường
* Học tập:
- Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài Nghiêm túc trong giờ
học, đặc biệt là giờ truy bài, không còn tình trạng mất trật tự
trong giờ học
- Hình thành tổ, nhóm, đôi bạn học tốt
* Công tác khác: Phổ biến thông báo của Trường:
- Thi đua : Đoàn trường nhắc nhở tập trung chào cờ nhanh, đúng
vị tri Sinh hoạt chủ điểm luôn được kiểm tra số lượng học sinh
tham gia Dánh giá vào hạnh kiểm vào học kì
- Tiết học tốt
- Vệ sinh., sắp xếp bàn ghế ngay ngắn đúng yêu cầu của nhà
trường
- GV nhắc nhở lớp trưởng ghi vắng vào đầu buổi, ghi tên người
trực lên bảng
- Phân công lao động phục vụ khai giảng đầu năm học mới
2015-2016
- Chọn đội thi ATGT sẽ tổ chức thi vào ngày khai giảng
Dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường
III Rút kinh nghiệm
Trang 7
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Tuần 04 (7/09/2015-12/09/2015)
A YÊU CẦU
1 Sơ kết hoạt động
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần
- Xử lý, chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội qui của lớp, của trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 4
3 Sinh hoạt chuyên đề: «Bạn hiểu gì về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước»
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 Học sinh: Ban cán sự lớp sơ kết tình hình các mặt hoạt động của lớp theo phân công của lớp, của
giáo viên
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình của lớp trong tuần qua
- Lên kế hoạch tuần 4
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 3(15 phút)
15’
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần)
- Số học sinh đi trễ, cúp tiết
- Việc thực hiện nề nếp tác phong của lớp
- Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua (cụ thể từng buổi học, số điểm trừ, lý do bị trừ điểm)
- Các hoạt động ngoại khóa khác (những việc làm được, những việc chưa làm được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên (số giờ T, K,
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ:
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích đạt được
5 Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- Ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử lý
- Ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử lý các trường hợp vi phạm
- Xếp loại hạnh kiểm cụ thể cho từng cá nhân (nêu số điểm cộng, số điểm trừ)
- Tổng kết và ghi lên bảng
- Đối với HS vi phạm, cho
Trang 8- GV nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua; đánh giá tình hình hoạt động của từng tổ; xếp loại thi
- Khen thưởng đối với các
HS tích cực
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 4 (5 phút)
5’
Tiếp tục thi đua giữa các tổ nhằm thúc đẩy tinh thần học tập và
nâng cao tính kỷ luật của học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỉ
luật của lớp
- Tiếp tục củng cố lại nề nếp, tác phong
- Thực hiện tốt vấn đề vệ sinh lớp học và hành lang của lớp Giữ
gìn vệ sinh nhà trường
* Học tập:
- Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài Nghiêm túc trong giờ
học, đặc biệt là giờ truy bài, không còn tình trạng mất trật tự
- GV thông báo nộp ảnh 3X4 và 7000đ/hs để làm thẻ thư viện
Dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề « Tìm hiểu gì về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước » (20 phút)
20’
- Nhóm 1: Thảo luận "Hiểu thế nào là CNH, HĐH?".
- Nhóm 2: Thảo luận "Mục tiêu của CNH, HĐH đất nước".
- Nhóm 3: Thảo luận "Vai trò của CNH, HĐH trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước?".
- Nhóm 4: Vai trò, trách nhiệm của thanh niên, HS trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước
2 Thảo luận nhóm: cả lớp
3 Trình bày kết quả thảo luận:
* Công nghiệp hoá là gì? Vì sao phải tiến hành HĐH?
Muốn phát triển đất nước phải làm cho nền sản xuất nhỏ, thủ
công nghiệp hiện nay trở thành nền sản xuất công nghiệp với các
máy móc, thiết bị và phương tiện hiện đại, dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao Đó chính là công nghiệp hoá
Nhưng nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, muốn phát triển nhanh, theo kịp các nước trong khu vực, chúng
ta phải hiện đại hoá nền công nghiệp
- Thảo luận theo nhóm
- Kết quả thảo luận ghi trên các mẩu giấy A0 đã chuẩn bị sẵn
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Người dẫn chương trình nhận xét và đưa ra kết quả, thưởng (bánh kẹo) cho nhóm thảo luận tốt nhất
Trang 9Hiện đại hoá là gì? Đó là nền công nghiệp được áp dụng
các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại nhất ở các khâu,các
lĩnh vực sản xuất Toàn bộ nền sản xuất công nghiệp từng bước
được tự động hoá, tin học hoá trong đó hàm lượng trí tuệ này
càng chiếm tỉ trọng lớn trong các sản phẩm được sản xuất ra
* Mục tiêu của CNH-HĐH:
"Xây dựng đất nước ta thành 1 nước công nghiệp có cơ
sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh
vững chắc, dân giàu văn minh".
→ Đến năm 2020 phấn đấu thành 1 nước công nghiệp
* Vai trò của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước:
- Làm cho tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn, của cải
làm ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn
- Từ đó có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho các công trình công
cộng như bệnh viện, trường học, đường giao thông, các công
trình văn hoá nâng cao đời sống nhân dân về cả vật chất lẫn
tinh thần Học sinh có điều kiện học tốt hơn, có đầy đủ các điều
kiện để phát triển tối đa cả về thể chất lẫn tinh thần
III Rút kinh nghiệm
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Tuần 05 (14/09/2015-19/09/2015)
Trang 10A YÊU CẦU:
1 Sơ kết hoạt động tuần 4
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 5
3 Sinh hoạt chuyên đề: Tổ chức đố vui
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lượt tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 5
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 4(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh, chăm sóc cây xanh:
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên trong tổ:
5 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Nhăc nhở học sinh tham gia giao thông có đi xe đạp điện phải
đội mũ bảo hiểm
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 5 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
Trang 11Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Công tác khác:
Phổ biến công tác của trường: Cử học sinh đi nhận bảng tên, thông báo họp phụ huynh đầu năm học vào ngày CN(13/9/2015)Chuẩn bị nội dung tuần sau tiến hành ĐH lớp
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ Tổ chức đố vui để học: Nội dung tổ 1 chuẩn bị Hoạt động dưới sự điều
Trang 12A YÊU CẦU:
1 Sơ kết hoạt động tuần 5
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 6
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 6
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 4(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh, chăm sóc cây
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Phấn đấu giữ vững kq thi đua
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 5 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
Trang 13* Công tác khác:
Phổ biến công tác của trường:
Các học sinh thuộc diện ưu tiên nộp các loại giáy tờ đúng thời gian quy định(tuần sau)
Thông báo các khoản thu nộp hs đóng Hội phí 90.000đ/hs, Học phí 270.000đ/hs AQTD 70.000đ/hs, bảng tên+ học bạ 16000đ/hs
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ Tổ chức sinh hoạt văn nghệ tập thể
Nội dung: Hát những bài hát về Đoàn TN, quê hương, đất nước, con người Việt Nam
Hoạt động dưới sự điều hành của lớp phó văn thể mỹ
Trang 141 Sơ kết hoạt động tuần 6.
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 7
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 6
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp (5p)
2 Nội dung sinh hoạt
Thời
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 6(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh,
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
5 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 7 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Công tác khác:
Thu các loại giấy tờ ưu tiên, các khoản thu nộp nếu có
Trang 15Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ - Phát động phong trào thực hiện tốt trang phục nữ sinh: Áo
dài
- GVCN trình bày về tà áo dài Việt Nam và giáo dục HS nữ
thực hiện tốt trang phục này
* Tà áo dài Việt Nam:
Cũng không ngạc nhiên khi một người Việt Nam trả lời rằng tà
Áo Dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này
Thật khó mà dịch từ "Áo Dài" sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không
ở đâu có một tà áo Dài như ở Việt Nam
Áo Dài, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, Ôm sát cơ
thể, có cổ cao và dài khoảng ngang gối Nó được xẻ ra ở hông áo
Dài vừa quyến rữ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo nhưng vẫn biểu lộ
đường nét của một người thiếu nữ
Ngày nay, áo Dài xuất hiện khắp nơi trên thế giới Những phụ nữ
Việt Kiều biểu lộ tình cảm với quê hương qua chiếc áo dài Nhiều
du khách nước ngoài đã có những ấn tượng rất tốt về tà áo Dài
VN Họ cảm thấy được tiếp rất nồng hậu khi những tà áo Dài bay
bay trước gió ở phi trường Thật tiếc cho những ai đến VN mà
không mang về một chiếc áo Dài làm kỷ niệm và để khoe với
những ai chưa từng đến VN
Những chiếc áo dài Việt Nam dù với mầu sắc đậm chói hay dịu
mát, may bằng hàng vải thô sơ hay tơ gấm lụa là, vạt áo có ngắn
cũn hay dài thượt, thân áo có nhỏ hẹp hay rộng rãi, cổ áo có kín
cổng cao tường hay hở hang lộ liễu vẫn là một kết hợp của chân
thiện mỹ
Áo dài Việt Nam không những nói lên nhân sinh quan Việt Nam
mà còn gói trọn tinh thần Việt Nam: Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào
cũng chỉ tiếp nhận tinh hoa mà gạn lọc cặn bã, tô bồi thêm nét đẹp
mà vẫn giữ cá tính độc lập Chính vì vậy mà Áo dài Việt Nam là
niềm kiêu hãnh của người Việt Nam
Trang 16- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được).
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 8
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 8
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 7(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
5 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 5 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Những việc khác: Phổ biến công tác của trường: hoàn thất các
loại giấy tờ thông báo lịch khảo sát chất lượng lớp 10
Thông báo thời khóa biẻu có thay đổi lớp trưởng theo dõi ghi
Trang 17chép thời khóa biểu mới cho lớp.
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ - Phát động phong trào thi đua học tốt giữa các tổ
Trang 18A YÊU CẦU:
1.Sơ kết hoạt động tuần 8
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 9
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
2 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 9
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần8(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh
4 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên trong tổ:
5 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 9 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Những việc khác:
Trang 19Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ *Tìm hiểu về ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam vốn sinh ra trong một đất nước với nền văn
minh nông nghiệp, dựa trên nền tảng nghề trồng lúa nước và thủ
công nghiệp nên phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lượng lao
động chính Bên cạnh đó, nước ta luôn luôn bị kẻ thù xâm lược,
đời sống nghèo khổ Từ thực tế đó mà người phụ nữ Việt Nam có
bản sắc phong cách riêng: họ là những chiến sĩ chống ngoại xâm
kiên cường dũng cảm; là người lao động cần cù, sáng tạo, thông
minh; là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn,
phát triển bản sắc và tinh hoa văn hoá dân tộc; là những người mẹ
dịu hiền, đảm đang, trung hậu đã sản sinh ra những thế hệ anh
hùng của dân tộc anh hùng
Dưới chế độ phong kiến và đế quốc, phụ nữ là lớp người bị áp
bức, bóc lột, chịu nhiều bất công nhất nên luôn có yêu cầu được
giải phóng và sẵn sàng đi theo cách mạng Ngay từ những ngày
đầu chống Pháp, phụ nữ đã tham gia đông đảo vào phong trào Cần
Vương, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Du, còn có nhiều phụ nữ
nổi tiếng tham gia vào các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản
Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế,
Nguyễn Thị Minh Khai
Từ năm 1927 những tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành và thu
hút đông đảo tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nông Hội Đỏ,
các nhóm tương tế, tổ học nghề và các tổ chức có tính chất riêng
của giới nữ như:
- Năm 1927 nhóm các chị Nguyễn Thị Lưu, Nguyễn Thị Minh
Lãng, Nguyễn Thị Thủy là ba chị em ở làng Phật Tích (Bắc Ninh)
tham gia Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, các chị tuyên
truyền, xây dựng tổ học nghề đăng ten và học chữ
- Nhóm chị Thái Thị Bôi có các chị Lê Trung Lương, Nguyễn Thị
Hồng, Huỳnh Thuyên tham gia sinh hoạt ở trường nữ học Đồng
Khánh
- Năm 1928, nhóm chị Nguyễn Thị Minh Khai cùng Nguyễn Thị
Phúc, Nguyễn Thị An tham gia sinh hoạt hội đỏ của Tân Việt
Nhóm này liên hệ với chị Xân, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liên
thành lập tờ Phụ nữ Giải phóng ở Vinh
- Năm 1930, trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, ở Nghệ An, Hà
Tĩnh có 12.946 chị tham gia phụ nữ giải phóng, cùng nhân dân
đấu tranh thành lập chính quyền Xô Viết ở trên 300 xã Ngày
1/5/1930, đồng chí Nguyễn Thị Thập đã tham gia lãnh đạo cuộc
đấu tranh của hơn 4.000 nông dân ở hai huyện Châu Thành, Mỹ
Tho, trong đó có hàng ngàn phụ nữ tham gia
- Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ bình quyền” Đảng sớm
GVCN trình bày
Trang 20nhận rõ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách mạng và đề ra
nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ Đảng đặt ra: Phụ
nữ phải tham gia các đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) và
thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi cuốn các tầng lớp phụ
nữ tham gia cách mạng Chính vì vậy mà ngày 20/10/1930, Hội
Liên hiệp Phụ nữ chính thức được thành lập Sự kiện lịch sử này
thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng đối với vai trò của phụ nữ
trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải
1.Sơ kết hoạt động tuần 9
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
Trang 21- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 10
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
6 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
7 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 10
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 9(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
4 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh
5 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
6 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 5 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Thông báo nộp bảo hiểm y tế
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ GVCN tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ (cho HS tập hát các bài hát
Trang 22về Đoàn, Quê hương, Đất nước) Ôn lại truyền thống Phụ nữ Việt Nam
Thông báo kết quả ĐH Đoàn TNCS HCM Trường THPT Vinh Lộc
1.Sơ kết hoạt động tuần 10
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
Trang 23- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần.
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 11
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
7 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
8 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 11
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 10(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
4 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh
5 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
6 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 11 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Công việc khác: Hoàn thành đầy đủ các khoản thu ( dạy thêm tại trường, ủng hộ quỹ hội, Đoàn thanh niên) Chuẩn bị nội dung sinh hoạt chủ điểm, đăng kí tại Đoàn trường
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
Trang 2420/ GVCN trình bày: Tầm quan trọng của việc học.
Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con
người Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng : “Nếu còn trẻ
mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích” Bên cạnh đó còn có những câu : “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ” Hoặc : “Bất học bất tri lí” (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải)
Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một
kho tàng tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội Những tri thức ấy
được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng
và chữ viết (sách) Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, con người chỉ có một
con đường duy nhất là học, học suốt đời
Nói đến học là nói đến trí lực, một năng lực suy nghĩ, một trực quan
nhạy bén, một tư duy hợp lí Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi
người Chính vì vậy, ngay từ lúc nhỏ, bất kì ai cũng phải được học
hành
Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp
những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn cơ bản như Toán, Lý, Hóa,
Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ… Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học
hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống Nếu lơ
là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc học hành thì rốt cuộc là tốn
thời gian, tiền bạc mà kết quả thu được chẳng đáng là bao
Thực tế cho thấy là có học có hơn Mục đích của việc học là nhằm phục
vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao Nếu ta đơn thuần làm việc theo
thói quen hoặc kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và
chất lượng không tốt Cách làm như trên chỉ thích hợp với các công
việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ Còn đối với những công
việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy
là lạc hậu, lỗi thời Muốn đạt hiệu quả tốt trong mọi lĩnh vực, chúng ta
bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành
và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng
mọi hình thức khác nhau
Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh như hiện
nay thì tri thức (chất xám) của con người là tiền đề vô cùng quan trọng
Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức
tạp Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc
phức tạp
Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ năng thực
hành, con người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn,
do đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc
Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn
luyện tình cảm và đạo đức Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm
Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa
đựng trong những công thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật
thịnh suy của một xã hội Không hòa cái tâm của mình vào trong cuộc
đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm sao có được những tín
hiệu mách bảo cho trí tuệ con đường đi tới những lẽ huyền diệu và bí ẩn
kia ? Như vậy là có biết bao kién thức mới, nhận thức mới về cuộc đời,
về thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng lí trí mà còn
Trang 25bằng cả tâm hồn.
Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế Học cũng là để
sáng thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình
cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu
Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội
Văn, Sử là những môn học cần thiết, nếu không nói là đặc biệt quan
trọng để tạo nên nhân cách Nếu chúng ta không coi trọng các môn này
thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước con người và cuộc đời mà dẫn
đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch
sử văn hóa dân tộc
Sẽ không ai trách chúng ta khi chỉ thích học Tin học, Kinh tế, Ngoại
ngữ… Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà
kém văn hóa thì sẽ là thiệt thòi lớn cho mỗi con người
Việc học hành quan trọng như vậy, do đó chúng ta không thể coi nhẹ
vai trò của việc học hành Đúng là : “Nếu không có học hành đến nơi
đến chốn thì lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích”
Hiện nay, một số bạn trẻ không nhận thức được tầm quan trọng của
việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời người Nhận thức
lệch lạc thường dẫn đến hành động sai lầm Bỏ học đi chơi, giao du với
những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào con đường cờ bạc,
chơi bời, hút chích… dần dần những người đó sẽ đánh mất nhân cách,
mất khả năng làm việc và trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Một
cuộc sống như thế không đáng gọi là cuộc sống của một con người chân
chính Đến lúc nào đó tỉnh ngộ, dẫu có ăn năn, hối hận thì cũng đã
muộn màng
Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và
cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả
tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội
Tri thức loài người mênh mông như biển cả (“Bể học vô bờ”) Dẫu
chúng ta có miệt mài học suốt cuộc đời thì cũng chỉ là tiếp thu được
một phần rất nhỏ Bác Hồ dạy : “Học ở trường, học trong sách vở; học
lẫn nhau và học ở dân” Lenin cũng từng khuyên thanh niên : “Học !
Học nữa ! Học mãi !” Đó là những lời khuyên chí lí, có giá trị đối với
mọi thời đại Nếu không coi trọng việc họ thì chúng ta sẽ không thể đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước trong giai đoạn mới
3 Rút kinh nghiệm:
………
………
………
Trang 26GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Tuần 12 (02/11/2015-7/11/2015)
A YÊU CẦU:
1.Sơ kết hoạt động tuần 11
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 12
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
7 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
8 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 12
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 11(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
4 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh,
5 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
6 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 12 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Trang 27Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
* Công việc khác: Tuyển chọn học sinh tham gia thi học sinh thanh lịch, số lượng 1 nam, 1 nữ, đk học lực khá, hk tốt
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ * GVCN trình bày: Kinh nghiệm học các môn tự nhiên.
Khoa học tự nhiên hay tự nhiên học ngành nghiên cứu lí luận về vũ trụ
qua các quy luật hay định luật về trật tự thiên nhiên Các môn khoa học
tự nhiên tạo nên cơ sở cho các khoa học ứng dụng.Môn khoa học tự
nhiên được phân biệt với các ngành khoa học xã hội, nhân văn, thần
học và nghệ thuật Đối với chúng ta, việc học tập các môn khoa học tự
nhiên bao gồm những môn: toán học, vật lí, hóa học, sinh học
• Toán học: là nghiên cứu nguồn gốc của những khám phá mới
trong toán học, theo nghĩa hẹp hơn là nghiên cứu các phương pháp và kí hiệu toán học chuẩn trong quá khứ
• Vật lí: nghiên cứu các thành phần cơ bản của vũ trụ, các lực và
tương tác của chúng, và kết quả của các lực này
• Hóa học: nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hóa học, cấu trúc và
các tính chất của vật chất và các biến đổi lí hóa mà chúng trải qua
• Sinh học: nghiên cứu về sự sống
Trong quá trình học tập các môn khoa học tự nhiên này, chúng
ta cần phải cần phải xây dụng cho mình những phương pháp học tập đúng đắn và có hiệu quả, giúp ích cho quá trình học.Và sau đây tôi xin chia sẻ một số kinh nghiêm học tập những môn này như sau:
* Cách học cụ thể:
• Đây là môn quan trọng nhất, nó đòi hỏi quá trình rèn luyện liên
tục từ thấp lên cao Ngoài việc nắm chắc lí thuyết, phương pháp giải, còn phải rút ra những kinh nghiệm giải bài tập một cách nhanh và hiệu quả Nắm vững các công thức, định lí, định đề vì
đó là "chìa khóa" cho bạn đi vào các bai toán khó Bạn có thể học nó mọi lúc mọi nơi Sách, sách tham khảo chọn lọc là tài liệu gia sư tài năng nhất bạn không thể bỏ qua
• Môn hóa học:
- Cũng như môn lí, môn này cũng có nhiều công thức và đặc biệt là ngoài nắm bắt các công thức còn phải nắm và nhớ rõ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Ngoài việc nắm lí thuyết còn phải vận dụng lí thuyết vào giải bài tập Luyện giải nhiều dạng bài tập để biết cách giải khi gặp phải
• Môn vật lí:
- Môn vật lí có nhiều công thức, định luật nên cần phải nắm bắt một cách nhuần nhuyễn
GVCN trình bày
Trang 28- Nghe qua và nắm vững bài giảng của thầy cô ở lớp chính thầy
cô là người gia sư giỏi mà lúc khó khăn bạn nên tìm đến.
- Thường xuyên giải bài tập trong SGK, SBT, và giải thêm các bài tập nâng cao Chỉ có vậy mới giúp bạn nắm bắt được cách giải của từng dạng bài tập khác nhau
• Môn sinh học:
• Đây là môn học về lí thuyết rất nhiều, giải các bài toán
dạng cơ bản và nâng cao Để học được môn này cần phải
có nền tảng, căn bản và tránh sự biếng lười
- Chăm chú nghe giảng, tiếp thu bài giảng trên lớp
- Về nhà tìm hiểu mở rộng thêm Tập giải các dạng toán sinh và cố gắng đừng bỏ qua bài nào
3 Rút kinh nghiệm:
………
………
………
Trang 29GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Tuần 13 (9/11/2015-14/11/2015)
A YÊU CẦU:
1.Sơ kết hoạt động tuần 12
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 13
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
7 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
8 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 13
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 12(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
4 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh,
5 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
6 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 13 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Trang 30Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
Thông báo nộp tiền BHYT, phát thẻ BHTN cho học sinh đã có thẻ
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ Vai trò của vấn đề “Tự học”
Như chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với
nền giáo dục là rất lớn Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết
Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở
nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp ,
tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình Chính vì vậy, tục ngữ Việt
Nam ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên, giải
thích, làm rõ vấn đề đó
Ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta
những điều hay lẽ phải, nhưng đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà
chúng ta cần tiếp nhận Ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi,
giải trí, chúng ta cần mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản
thân, có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho
chúng ta Trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần
gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình Những kinh nghiệm của bạn
bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính
những câu chuyện hàng ngày Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với
bạn bè cùng trang lứa thì chúng ta sẽ cảm thấy được thoải mái, tự
tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết Và
chữ “không tày” có nghĩa là không bằng, đó chỉ đúng nghĩa trong
những trường hợp như trên
Nhưng không phải vấn đề nào ta cũng nhờ hay hỏi người khác, vì
không ai có thể ở bên ta mãi để giúp ta Khi đó ta phải biết cách tự
học vì vậy tự học có vai trò không kém phần quan trọng đối với mỗi
cá nhân Tự học giúp chúng ta bổ khuyết nền giáo dục ở trường, bắt
kịp những kiến thức phong phú, mới mẻ, đáp ứng được nhu cầu của
thời đại Dù làm ngành gì, nghề gì cũng cần tự học thường xuyên
Nếu không chúng ta sẽ trở nên lạc hậu, cũ mòn Đồng thời, bên
cạnh việc đem lại những kiến thức, việc tự học cũng đem lại sự
hứng thú, yêu thích lĩnh vực mà mình theo đuổi
Bên cạnh những người biết tự học thì vẫn còn một số người không
tự mình cố gắng, chỉ thích dựa dẫm vào người khác Họ nghĩ rằng
chỉ cần học qua loa, học cho có để đối phó với thầy cô, với các kì
kiểm tra Họ không biết rằng khi ra đời, tiếp xúc với xã hội nếu
không có tinh thần tự học họ sẽ dễ bị xã hội đào thải, sẽ không kịp
thời bổ sung những kiến thức mới, khó mà đứng vững giữa thế giới
đang ngày càng tiến bộ này Những người này phải bị xã hội phê
phán và chê trách, có vậy họ mới nhận ra điều đó sớm và cố gắng
học hỏi, vì chỉ có bản thân họ mới có thể thật sự giúp họ
Gia đình và nhà trường nên giáo dục con em mình từ nhỏ nên biết
cách tự học và sống tự lập, không ỷ lại vào người khác Vì đó sẽ là
nền tảng vững chắc cho tương lai sau này của mỗi người Bản thân
em cũng sẽ luôn tự giác học tập, không phải đợi “nước đến chân
mới nhảy” vì tương lai mình là do mình quyết định không thể đợi
người khác đến giúp
Nói tóm lại, chúng ta không chỉ học nhờ thầy, nhờ bạn mà còn phải
có tinh thần tự học Vì vậy tinh thần tự học là một phần không thể
GVCN trình bày
Trang 31thiếu đối với mỗi người Có “nó” ta sẽ có được chìa khóa của sự
Trang 32GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10A3
Tuần 14 (16/11/2015-21/11/2015)
A YÊU CẦU:
1.Sơ kết hoạt động tuần 13
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 14
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
7 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
8 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 14
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 13(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
4 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh
5 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
6 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 14 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Trang 33Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
Lên kế hoạch tập diễn năng khiếu và chuẩn bị trang phục cho học sinh tham gia thi thanh lịch
Lớp đăng kí thực hiện chuyên đề sinh hoạt giờ chào cờ, GV phân công học sinh viết bài tìm hiểu với chủ đề HIV/AIDS GV duyệt vào ngày thứ 5
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ 1 Lịch sử ngày "QUỐC TẾ HIẾN CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO
20-11"
+ Tháng 7/1946 Liên Hiệp Quốc Tế các công đoàn Giáo Dục được
thành lập (Fesdesration International Syndicat de l'enseignement ) viết
tắt là "FISE", trụ sở của FISE đặt tại Pari sau chuyển sang Viên, rồi
sang Praha, nay tại Beclin (tháng 7/1953 Công Đoàn Giáo Dục Việt
Nam được gia nhập tổ chức giáo giới quốc tế này FISE hiện có hơn
100 nước tham gia với hơn 10 triệu hội viên)
+ Năm 1949, tại Hội nghị Vacxava, FISE xây dựng một bản " HIẾN
CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO " (hiến chương là điều kí kết giữa nhiều
nước qui định những nguyên tắc và thể lệ về quan hệ quốc tế) gồm 15
chương, trong đó có một số nội dung chủ yếu là:
- Đấu tranh chống lại mọi quan điểm và phương pháp giáo dục lạc hậu
phản động, phản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục phong kiến,
tư sản, nhằm xây dựng nền giáo dục tiến bộ, dân chủ, khoa học
- Đấu tranh thủ tiêu chế độ bạc đãi, coi thường nghề dạy học, bảo vệ
những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nhà giáo
- Quy định một số điều đối với các nhà giáo, đặc biệt coi trọng tính chất
nhân văn của nghề dạy học và phương pháp dạy học tiên tiến
-Tháng 8/1954, tổ chức công đoàn các nhà giáo tiến bộ và cách mạng
trên thế giới mà nòng cốt là các nhà giáo ở các nước XHCN, đã nhất trí
thông qua bản " HIẾN CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO"
- Từ ngày 26 đến ngày 30/5/1957 tại thủ đô Vacxava, Hội nghị quốc tế
các tổ chức của nhà giáo lần thứ 2, có 57 nước tham gia, đại diện cho
10,5 triệu giáo viên toàn thế giới đã quyết định lấy ngày: 20-11 hàng
năm làm ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo"
2 Ngày "NHÀ GIÁO VIỆT NAM": 20-11
Ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày:" Quốc tế hiến chương các nhà
giáo" được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta, những năm sau đó còn
được tổ chức ở các vùng giải phong ở miền Nam
Năm 1975 đất nước thống nhất, ngày 20-11 đã được tổ chức rộng rãi
trong cả nước, dần dần trở thành ngày của Nhà Giáo Việt Nam
Với truyền thống "Tôn sư trọng đạo", ngày 20-11 hàng năm là ngày hội
có tính chất xã hội rộng lớn nhất ở nước ta
Bằng nhiều hoạt động bổ ích và phong phú, ngày 20-11 hàng năm là
ngày biểu dương những người dạy hoc và nghề dạy học, củng cố lòng
yêu nghề của các nhà giáo; là dịp để học sinh và cha mẹ học sinh cùn
toàn xã hội thể hiện tình cảm biết ơn và tinh thần trách nhiệm đối với
Nhà Giáo
Ngày 20-11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị giữa các Nhà
Giáo tiến bộ của các nước trên thế giới.Do tính chất và mục đích của
việc tổ chức ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo" 20-11 ở nước ta
đã có những thay đổi cơ bản, thể theo nguyện vọng của các nhà giáo và
GVCN trình bày
Trang 34nhân dân, chấp nhận đề nghị Bộ Giáo Dục và Công Đoàn Giáo Dục
Việt Nam, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã
ra quyết định 167-HĐBT với nội dung "từ nay hàng năm sẽ lấy ngày
20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam"
"Ngày Nhà giáo Việt Nam" đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày
20/11/1982 tại Hội trương Ba Đình, Hà Nội
Như vậy, ngày 20-11 hàng năm giáo giới tiến bộ thế giới vẫn kỉ niệm
mang tên: ngày" Quốc tế hiến chương các nhà giáo" Còn ở nước ta, kể
từ ngày 20/11/1982, ngày hội của giáo giới Việt Nam có tên gọi riêng
là:" Ngày Nhà giáo Việt Nam"
Trang 35A YÊU CẦU:
1.Sơ kết hoạt động tuần 14
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần ( những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được)
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Tuyên dương những thành viên có thành tích trong tuần
- Xử lý và chấn chỉnh những cá nhân vi phạm nội quy của lớp, trường
2 Triển khai kế hoạch tuần 15
3 Sinh hoạt chuyên đề:
B CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
7 Học sinh: BCS lớp sơ kết tình hình cụ thể của lớp trong tuần vừa qua.
8 Giáo viên:
- Nắm bắt sơ lược tình hình lớp trong tuần qua Nhận xét biểu dương hoặc nhắc nhở học sinh
- Lên kế hoạch tuần 15
- Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 14(15phút)
15/
1 Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
- Số học sinh nghỉ học, đi trễ, bỏ tiết
- Việc thực hiện nề nếp, tác phong của lớp
- Các hoạt động ngoại khóa (những việc làm được, những việc
làm chưa được)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp, nêu gương những
hs tích cực, tiến bộ cũng như những học sinh có biểu hiện lười biếng
4 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh
5 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể từng thành viên
trong tổ:
6 Ý kiến của GVCN:
- GV nhận thông tin nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong
tuần qua
- GV đặc biệt quan tâm nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh là
lớp chọn ban KHTN phải đặt nhiệm vụ học tập lên hàng đầu để đạt kết quả tốt trong học tập
- Thông qua sổ ghi chép thống kê và đề ra biện pháp xử l cụ thể đối với những hs vi phạm
- Khen thưởng động viên những hs chăm ngoan, tiến bộ
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 15 (5p)
5/ Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong tuần qua,
khắc phục những khuyết điểm để đưa thành tích của lớp đi lên
Nêu cao tinh thần học tập trong học sinh.
* Nề nếp, tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường
- Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc cây xanh
* Học tập:
-Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài và làm bài tập đầy đủ
Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không quay cóp, không nhìn tài liệu…
Trang 36Thông báo kết quả kì thi HSG tạo chuyển biến trong suy nghĩ và định hướng học sinh tập trung học các môn có năng khiếu và học tốt để chuẩn bị cho sang năm tham gia.
Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề (20p)
20/ * Trách nhiệm của bản thân đối với việc học.
Ngành GD vẫn tiếp tục vận động: “Sống có trách nhiệm”.Để hưởng
ứng cuộc vận động đó học sinh chúng ta,những người chủ tương lai của
Đất nước phải xác định rõ mục đích của việc học là để giúp ích cho bản
thân,gia đình và xã hội, đó chính là trách nhiệm của họ
Vậy trách nhiệm là gì?Là phần việc được giao cho hoặc coi như giao
cho,phải đảm bảo làm tròn,nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu hậu
quả.Cụ thể hơn là trách nhiệm của học sinh trong việc học của
mình.Phải học tập thật tốt,luôn cố gắng để không phụ lòng mong mỏi
củachamẹ,thầycô
Đã là học sinh thì học luôn được đặt lên hàng đầu.Học ở đây không chỉ
là học văn hóa mà còn học lễ nghĩa,học cách sống,cách đối nhân xử thế,
…Khi ta nắm vững hết những điều cơ bản đó,nó sẽ giúp ích rất nhiều
cho cuộc sống của ta sau này.Nhưng nếu ta xem thường việc học,coi nó
chỉ là một thứ nhàm chán,chỉ đi học cho có thì hậu quả cho suy nghĩ đó
sẽ là một tương lai u tối,không giúp ích gì cho bản thân,gia đình.Họ có
thể vướng vào các tệ nạn xã hội và trở thành một phần tử xấu,một hiểm
họa cho đất nước.Thay vì là hiểm họa thì ta nên góp phần làm cho đất
nước ngày càng giàu mạnh sẽ có ý nghĩa hơn
Ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở trường,ta có thể học được rất
nhiều điều hay từ mọi người xung quanh,những điều tốt đẹp trong cuộc
sống.Ta cũng có thể tạo ra những điều tốt đẹp đó.Bắt đầu từ việc đơn
giản nhất,tham gia các hoạt động của trường một cách tích cực.Như các
phong trào thi đua: “Hoa điểm mười;Kế hoạch nhỏ;Ủng hộ sách
vở,quần áo cho học sinh vùng sâu vùng xa;Nuôi heo đất;Quyên góp
giúp bạn vượt khó học giỏi” Đóng góp và kêu gọi mọi người cùng
nhau chung tay giúp đỡ cho người nghèo khổ,những người chẳng may
gặp bất hạnh trong cuộc sống.Và còn rất nhiều những hoạt động khác
nữa.Dù khác nhau tên gọi nhưng tất cả những hoạt động,việc làm đó đề
có chung mục đích là giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn,giúp họ có
được niềm tin vào cuộc sống,giúp cho con cái họ được cắp sách đến
trườngnhưchúngta
Muốn làm được thì không còn cách nào khác ngoài việc chúng ta phải
học thật tốt,có trách nhiệm với việc học của mình,phải có ý thức sáng
suốt để biết rằng việc nào đúng,sai.Phải xác định rõ ràng mục đích của
việc học là để đem lại một tương lai tươi sáng cho chúng ta.Gia đình và
xã hội cũng góp phần không nhỏ trong việc trưởng thành của ta.Gia
đình là chỗ dựa tinh thần,là nguồn động viên khi ta cảm thấy mệt
mỏi.Xã hội giúp ta về vật chất,luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng
tahọctậpvàcốnghiến
Vậy học là nghĩa vụ của mỗi học sinh chúng ta.Ta luôn nhớ rằng phải
mang ơn tất cả ,những người đã cho ta một môi trường, điều kiện sống
tốt,cho ta có tri thức,hiểu biết hơn qua việc học tập, rèn luyện.Vậy để
trả ơn họ chúng ta cần có trách nhiệm trong việc học tập, việc mà họ đã
tin tưởng đặt lên vai chúng ta, những mầm non tương lai sẽ làm rạng
ngời đất nước Và hãy nhớ khi nỗ lực để thực hiện từng ngày từng việc
nhỏ trong vô số những việc ta muốn làm và ước mơ, nỗ lực với trách
GVCN trình bày
Trang 37nhiệm của một người học sinh,một người chủ tương lai của đất nước thì