Đây là bộ bài giảng đầy đủ môn Bê tông cốt thép của trường DH GTVT,cung cấp kiến thức cơ bản đến chuyên sâu về bê tông cốt thép.Đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu của các bạn sinh viên hay các kĩ sư muốn củng cố lại kiến thức
Trang 1HÀ NỘI, 8/2013
BµI GI¶NG KÕT CÊU B£ T¤NG CèT THÐP
( THEO TIÊU CHUẨN 22TCN272-05 )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN KẾT CẤU
Trang 2Môn học : Kết cấu bê tông cốt thép
Reinforced Concrete Structures
Thời gian : 35 giờ lý thuyết,10 giờ bài tập nhỏ, 9 giờ bải tập lớn, 4 giờ thảo luận
Tài liệu tham khảo :
● Bắt buộc : Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép - Bộ môn kết cấu – Khoa công trình - Đại học giao thông vận tải
● Tham khảo :
1 Lê Đình Tâm “Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô”
2 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05
3 GS-TS Nguyễn Viết Trung thiết kết cấu BTCT hiện đại theo tiêu chuẩn ACI
4 Richard M Barker; Jay A Puckett Design of highway bridges NXB Wiley Interscience, 1997
………
Tµi liÖu tham kh¶o
Trang 3CÊu tróc m«n häc
Ch ương 1 Khái niệm chung về Kết cấu BTCT
Ch ương 2 Vật liệu dùng trong BTCT
Ch ương 3 Nguyên tắc thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
Ch ương 4 Cấu kiện chịu uốn
Ch ương 5 Cấu kiện chịu lực dọc trục
Ch ương 6 Bê tông cốt thép dự ứng lực
● Phần 1 : Lý thuyết “ Kết cấu bê tông cốt thép“
● Phần 2 : Bài tập và bài tập lớn
● Đánh giá học phần :
- Thành phần : 30%
- Thi hết học phần : 70%
Trang 4LOGO
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KẾT CẤU BTCT
Trang 5Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.1.1 Bê tông cốt thép thường
1.1.2 Bê tông cốt thép dự ứng lực
1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO VÀ CHẾ TẠO KẾT CẤU BTCT
1.2.1 Đặc điểm cấu tạo
1.2.2 Đặc điểm chế tạo
Trang 6 Lịch sử lồi người đã sử dụng nhiều chủng loại vật liệu xây dựng :
Dùng hàng ngàn năm Có thể > 100 năm
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT CẤU BTCT
Trang 7Đặc trưng Bêtông Cốt thép
Khả năng chịu kéo kém tốt
Khả năng chịu nén tốt tốt, nhưng những thanh
thép mảnh thì dễ bị oằn
Khả năng chịu cắt trung bình tốt
Độ bền tốt bị ăn mòn nếu không đựơc
bảo vệ
Chịu lửa tốt kém, khả năng chịu lực
giảm nhanh ở nhiệt độ cao
BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bêtông và cốt thép cùng cộng tác chịu lực với nhau một cách hợp lý và kinh tế
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT CẤU BTCT
1.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
1.1.1.1 KHÁI NIỆM
Trang 8Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
1.1.1.1 KHÁI NIỆM
Uốn dầm bê tông không cốt thép : Dầm chia thành 2
vùng, vùng kéo và vùng nén
Vùng nén
Vùng kéo Vết nứt
Khi fct lớn hơn giới hạn chịu kéo của bê tông, dầm sẽ xuất hiện vết nứt , vết nứt phát triển dần lên phía trên và dầm bị phá hoại
Dầm bê tông chưa tận dụng hết khả năng chịu lực nén tốt của bê tông do ứng suất nén do tải trọng gây ra khi phá hoại còn nhỏ
hơn nhiều so với khả năng chịu nén tốt của bê tông
Trang 9Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.1.1 KHÁI NIỆM
Khi fct vượt quá giới hạn chống nứt của bê tông, tiết diện xuất hiện vết nứt nhưng dầm chưa bị phá hoại, lực kéo lúc này sẽ do cốt thép chịu Do đó tải trọng có thể tăng tới khi cốt thép bị chảy hoặc bê tông vùng nén bị nén vỡ
Dầm BTCT đã khai tác hết khả năng chịu nén tốt của bê tông và khả năng chịu kéo tốt của thép Do vậy mà sức kháng uốn của
dầm BTCT cao hơn nhiều so với dầm BT không có cốt thép
Cốt thép còn có thể được đặt vào vùng nén để tham gia chịu nén cùng với BT
P
P
Uốn dầm bê tông cốt thép : Với một lượng thép hợp lý đặt vào
vùng kéo
Trang 10 Đặt cốt thép vào vùng nén để tăng khả năng chịu lực và giảm kích thước tiết diện
bêtông Sức chịu nén của cốt thép cũng tốt bằng sức chịu kéo
Ta û i tro ïng
C o á t the ù p d o ïc
c hịu ne ù n
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
1.1.1.1 KHÁI NIỆM
Trang 11Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
Nhờ có lực dính bám mà có thể truyền lực qua lại giữa bêtông và cốt thép, khai thác cường độ cốt thép, hạn chế bề rộng khe nứt
Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hóa học
Hệ số giãn nở nhiệt của BT và CT gần bằng nhau
1.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
1.1.1.2 CÁC LÝ DO ĐỂ BÊTÔNG VÀ CỐT THÉP CÓ THỂ CÙNG CỘNG TÁC CHỊU LỰC
Trang 12Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
Có khả năng sử dụng vật liệu địa phương
Khả năng chiụ lực lớn (so với gỗ, gạch đá), chịu tốt các tải trọng động
Bền vững, bảo dưỡng ít tốn kém
Chịu lửa tốt
Có khả năng tạo ra các hình dáng kết cấu khác nhau, đáp ứng yêu cầu đa dạng của kiến trúc
1.1.1.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
ƯU ĐIỂM
1.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
Trang 13Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.1.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
ƯU ĐIỂM
Trang 14Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
Dễ có khe nứt tại vùng kéo
khắc phục bằng cách dùng BTCT ứng lực trước, có biện pháp tính toán và thi công hợp lý để hạn chế khe nứt, bảo đảm điều kiện sử dụng bình thường
Cách âm, cách nhiệt kém
“ khắc phục bằng cách sử dụng kết cấu có lỗ rỗng
Thi công BTCT toàn khối tương đối phức tạp
Trọng lượng bản thân lớn, khó làm kết cấu nhịp lớn
“ khắc phục bằng cách dùng BTCT ứng lực trước, kết cấu vỏ mỏng …
1.1.1.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 15Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
BTCT được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành xây dựng: xây dựng dân dụng_công nghiệp, xây dựng giao thông _ thủy lợi, xây dựng quốc phòng
BTCT được sử dụng rộng rãi trên thế giới
1.1.1.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
PHẠM VI SỬ DỤNG
Trang 16Khi sử dụng bê tông cốt thép thường chúng ta thấy rằng :
Nứt sớm
Chưa cho phép sử dụng hợp lý cốt thép cường độ cao
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.2 BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
1.1.2.1 KHÁI NIỆM
Khái niệm kết cấu DƯL : là loại kết cấu mà người ta tạo ra
một trạng thái ứng suất ban đầu ngược dấu với trạng thái ứng suất do tải trọng khi sử dụng nhằm mục đích hạn chế các yếu tố có hại đến tình hình chịu lực của kết cấu do tích chất chịu lực kém của vật liệu
Trang 17
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.2 BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
1.1.2.1 KHÁI NIỆM
Ứng suất trong cấu kiện BTCT DƯL
Đối với Bê tông cốt thép : dự ứng lực được tạo thường là
ứng suất nén ở vùng chịu kéo của bê tông Ứng suất nén này sẽ triệt tiêu hoặc làm giảm ứng suất kéo do tải trọng gây ra Do đó mặt cắt có thể không bị nứt hoặc nứt nhỏ
Trang 18Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.2.1 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA BTCT DƯL
Chịu tải đổi dấu tốt hơn nên sức kháng mỏi tốt
Áp dụng rộng rãi cho các kết cấu lắp ghép, bán lắp ghép, thi công phân đoạn
Trang 19Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.1.2.1 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA BTCT DƯL
NHƯỢC ĐIỂM
Ứng lực trước có thể gây ra nứt ở phía đối diện
Chế tạo phức tạp nên phải yêu cầu chặt chẽ về kỹ thuật mới có thể đạt được yêu cầu đề ra
Trang 20Cốt thép được đặt vào trong cấu kiện bê tông cốt thép để : chịu ứng suất kéo, chịu ứng suất nén, để định vị các cốt thép khác
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO VÀ CHẾ TẠO KẾT CẤU BTCT
1.2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.2.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
Trong BTCT vấn đề giải quyết cấu tạo sao cho hợp lý là rất quan trọng (vật liệu, dạng tiết diện và kích thước tiết diện, bố trí cốt thép, liên kết giữa các bộ phận….)
Cốt thép chịu kéo
Cốt thép chịu nén
Cốt thép đai và cốt thép định vị cốt thép khác
Trang 21Cốt thép chịu kéo : nguyên nhân do Mômen, lực cắt, lực dọc
trục, mô men xoắn và tải cục bộ
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.2.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
Cốt thép do tính toán định ra nhưng phải thỏa mãn các yêu cầu về cấu tạo
Biểu đồ mô men và cách đặt cốt thép
Trang 22Cốt thép chịu kéo do lực cắt gây ra : được đặt theo sự xuất
hiện của biểu đồ lực cắt
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.2.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
Biểu đồ lực cắt và bố trí cốt đai
A
A
A-A
Trang 23Cốt thép chịu ứng suất nén : cốt dọc chịu nén trong dầm,
cột, các cốt thép này cùng tham gia chịu nén với bê tông
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.2.1.1 BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
Cốt thép dọc chịu nén trong
cột
Ta û i tro ïng
C o á t the ù p d o ïc
c hịu ne ù n
Cốt thép định vị cốt thép khác trong thi công
Cốt thép kiểm soát nứt bề mặt : phân
bố gần bề mặt để chịu các ứng suất do
co ngót, từ biến, thay đổi nhiệt độ Các
cốt dọc và cốt ngang là một phần của cốt
thép kiểm soát nứt bề mặt
Trang 24Trong cấu kiện BTCT DƯL gồm 2 loại cốt thép :
Cốt thép thường (cốt thép không được kéo căng): có nhiệm vụ như trong kết cấu BTCT thường
Cốt thép dự ứng lực (cốt thép kéo căng) : DƯL làm nhiệm vụ tạo ứng suất nén trước trong bê tông
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2.1.2 BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
Tại vị trí cốt thép uốn cong hoặc đầu neo liên kết cần bố trí lưới cốt thép cục bộ để gia cường chống lại ứng suất cục bộ do dự ứng lực gây ra
Sơ đồ bố trí cốt thép DƯL
Trang 25Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO VÀ CHẾ TẠO KẾT CẤU BTCT
1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CHẾ TẠO
1.2.2.1 PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
BTCT LẮP GHÉP
BTCT TOÀN KHỐI
BTCT BÁN LẮP GHÉP
Trang 26Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CHẾ TẠO
1.2.2.1 PHÂN LOẠI THEO TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG
THEO TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG
BTCT
Trang 27Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CHẾ TẠO
1.2.2.3 PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG PHÁP TẠO DỰ ỨNG LỰC
THEO PHƯƠNG PHÁP TẠO DƯL
CÔNG NGHỆ CĂNGTRƯỚC CÔNG NGHỆ CĂNG SAU
Sơ đồ phương pháp thi công kéo
sau
Sơ đồ phương pháp thi
công kéo trước
Trang 28Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ THI CÔNG DƯL
Trang 29Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ THI CÔNG DƯL NEO CHẾT
Trang 30Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BTCT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THI CÔNG KẾT CẤU DƯL
Trang 31LOGO
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG
BTCT
Trang 32Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
2.1 BÊ TÔNG
2.1.1 Phân loại bê tông
2.1.2 Các thuộc tính ngắn hạn của bê tông
2.1.3 Các thuộc tính dài hạn của bê tông
2.2 CỐT THÉP
2.2.1 Cốt thép thường
2.2.2 Cốt thép dự ứng lực
2.3 BÊ TÔNG CỐT THÉP
2.3.1 Khái niệm dính bám giữa bê tông và cốt thép
2.3.2 Khái niệm về chiều dài phát triển lực của cốt thép
Trang 33Bê tông là một loại đá nhân tạo được tạo thành từ các vật liệu thành phần, bao gồm: đá dăm, sỏi (cốt liệu lớn); cát (cốt liệu nhỏ); xi măng (chất kết dính), nước và phụ gia
(nếu có) Tỷ lệ của các vật liệu thành phần trong hỗn hợp
sẽ có ảnh hưởng đến thuộc tính của bê tông sau khi đông cứng (bê tông) Trong phần lớn các trường hợp, người kỹ sư cầu sẽ chọn cấp bê tông cụ thể từ một loạt hỗn hợp thiết kế thử, trên cơ sở cường độ chịu nén mong muốn ở tuổi 28 ngày
2.1 BÊ TÔNG
2.1.1 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG
2.1.1.1 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG THEO THÀNH PHẦN HỖN HỢP BÊ TÔNG TƯƠI
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
Trang 342.1.1.1 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG THEO THÀNH PHẦN HỖN HỢP BÊ TÔNG TƯƠI
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
Tỉ lệ nước/xi măng lớn nhất kg/kg
Độ chứa khí
%
Kích thước cốt liệu theo AASHTO M43 Kích thước lỗ vuông sàng (mm)
Cường độ chịu nén 28 ngày MPa
thấp 334 Như quy định trong hồ sơ hợp đồng
BẢNG : CÁC ĐẶC TRƯNG TRỘN CỦA BÊ TÔNG THEO CẤP
Trang 352.1 BÊ TÔNG
2.1.1 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG
2.1.1.1 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG THEO THÀNH PHẦN HỖN HỢP BÊ TÔNG TƯƠI
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
Cấp bê tông A nói chung được sử dụng đối với tất cả các cấu kiện của kết cấu và đặc biệt đối với bê tông làm việc trong môi trường nước mặn Cấp bê tông B được sử dụng trong móng, bệ móng, thân trụ và tường chịu lực
Cấp bê tông C được sử dụng trong các chi tiết có bề dày dưới 100 mm như tay vịn cầu thang và các bản sàn đặt lưới thép
Cấp bê tông P được sử dụng khi cường độ được yêu cầu lớn hơn 28 MPa Đối với bê tông dự ứng lực, phải chú ý rằng, kích thước cốt liệu không được lớn hơn 20 mm
Bê tông loại S được dùng cho bê tông đổ dưới nước bịt đáy chống thấm nước trong các khung vây
Trang 362.1 BÊ TÔNG
2.1.1 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG
2.1.1.2 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG THEO TỶ TRỌNG CỦA BÊ TÔNG
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
Bê tông tỷ trọng thường với = 2150 ” 2500 kg/m 3
Bê tông tỷ trọng thấp với không vượt quá 1925 kg/m 3
Trang 372.1 BÊ TÔNG
2.1.2 CÁC THUỘC TÍNH NGẮN HẠN CỦA BÊ TÔNG CỨNG
2.1.2.1 CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
“ Cường độ là đặc trưng cơ bản của bêtông, phản ánh khả năng chịu lực của nó
Trang 382.1 BÊ TÔNG
2.1.2 CÁC THUỘC TÍNH NGẮN HẠN CỦA BÊ TÔNG CỨNG
2.1.2.1 CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
ĐƯỜNG CONG ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG ĐIỂN HÌNH CỦA MẪU HÌNH TRỤ KHI NÉN DỌC TRỤC KHÔNG CÓ KIỀM CHẾ
“ f’c : là đỉnh của ứng suất từ thí nghiệm
nén khối trụ
“ ε‘c: Biến dạng nén lớn nhất của bê tông
Trang 392.1 BÊ TÔNG
2.1.2 CÁC THUỘC TÍNH NGẮN HẠN CỦA BÊ TÔNG CỨNG
2.1.2.1 CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
b MÔ ĐUYN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG ( E C )
ĐƯỜNG CONG ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG ĐIỂN HÌNH CỦA MẪU HÌNH TRỤ KHI NÉN DỌC TRỤC KHÔNG CÓ KIỀM CHẾ
γc : Khối lượng riêng của BT ( kg/m3 )
f‘c : Cường độ chịu nén của BT ( Mpa
)
Trang 402.1 BÊ TÔNG
2.1.2 CÁC THUỘC TÍNH NGẮN HẠN CỦA BÊ TÔNG CỨNG
2.1.2.1 CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
c GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG
n
' ci
cm
f f
n
f‘ci : Cường độ chịu nén của mẫu thứ i ( Mpa )
f‘cm : Cường độ chịu nén trung bình ( Mpa )
n : Số lượng mẫu thử
Giá trị trung bình cường độ của các mẫu thử kí hiệu là
hay còn gọi là cường độ trung bình được tính như sau :
' cm
f
Trang 412.1 BÊ TÔNG
2.1.2 CÁC THUỘC TÍNH NGẮN HẠN CỦA BÊ TÔNG CỨNG
2.1.2.1 CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
c GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG
Độ lệch tiêu chuẩn của cường độ kí hiệu là σ ( n ≥ 30 ) :
Hệ số biến động của cường độ kí hiệu là υ :
' cm
100%
f
Trang 422.1 BÊ TÔNG
2.1.2 CÁC THUỘC TÍNH NGẮN HẠN CỦA BÊ TÔNG CỨNG
2.1.2.1 CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
c GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG
f f k
Cường độ đặc trưng của một cấp phối bê :
Trong đó k là xác xuất đảm bảo, khi xác suất đảm bảo 95% thì k=1,64, các giá trị khác của k tham khảo bảng của ACI 214R-02
Trang 43Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
c GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG
f f k
Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu nhỏ nhất kí hiệu là
được xác định như sau :
' cr
f
Theo ACI-318R-08, cường độ nén trung bình yêu cầu được
sử dụng làm cơ sở lựa chọn của các tỷ lệ pha trộn bê
tông được xác định :
Cường độ chịu nén đặc trưng
(MPa) Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu (MPa) Cường độ trung bình yêu cầu khi có đủ các dữ liệu thí nghiệm để xác định
Trang 44Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
c GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG
f f k
Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu nhỏ nhất kí hiệu là
được xác định như sau :
' cr
f
Giá trị cường độ trung bình yêu cầu nhỏ nhất khi không đủ các dữ
liệu thống kê
Cường độ chịu nén đặc trưng
(MPa) Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu (MPa)
Trang 45Chương 2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG BTCT
c GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG
f f k
Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu nhỏ nhất kí hiệu là
được xác định như sau :
' cr
f
Theo ACI-318R-08 hệ số điều chỉnh độ lệch tiêu chuẩn khi số
mẫu thử nhỏ hơn 30 như sau: