Kinh nghiệm hỏi lại phỏng vấn viên bằng Tiếng Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Kinh nghiệm trả lời phỏng vấn Trong hầu hết các công ty, phỏng vấn là việc quan trọng nhất để quyết định tuyển dụng. Bạn nên đi phỏng vấn với đầu óc thoải mái và mục tiêu rõ ràng việc những gì mình muốn đạt tới, đã thống kê được. Có nhiều hình thức phỏng vấn và bạn không biết mình sẽ phải đối phó với hình thức nào. Theo các chuyên gia Vietnamworks, điều quan trọng là bạn cần hiểu những hình thức phỏng vấn này và làm sao để chuẩn bị. Phỏng vấn qua điện thoại: Vì hạn chế về thời gian, phỏng vấn qua điện thoại ngày càng phổ biến. Đó là cách điển hình để có được đánh giá sơ bộ về trình độ của ứng viên. Những cuộc phỏng vấn này có thể được sắp xếp trước hoặc bất ngờ. Nếu thời gian không tiện cho bạn, bạn có thể cho người gọi biết và sắp xếp một cuộc hẹn vào lúc khác. Làm thế nào để chuẩn bị? Bạn tìm một nơi yên tĩnh và chuẩn bị những tài liệu tìm việc như sơ yếu lý lịch, thư xin việc, những nguồn tham khảo Khi bắt đầu, bạn xác nhận lại tên và chức vụ của người phỏng vấn. Bạn hãy dùng thông tin này trông suốt cuộc phỏng vấn và sau đó viết thư cảm ơn người ấy. Nên trả lời ngắn gọn và tập trung, đừng quên cho người phỏng vấn cắt ngang nếu họ muốn hỏi thêm hoặc muốn thay đổi chủ đề. Ngoài ra, bạn hãy hỏi những câu liên quan đến công việc, công ty và quá trình tuyển dụng Phỏng vấn theo nhóm: Tại VN, chỉ có vài công ty dùng hình thức này, nó hiệu quả vì có nhiều người phỏng vấn bạn cùng lúc. Hãy tập trung sự chú ý vào người đặt câu hỏi, nhưng nhớ nói với tất cả những người trong nhóm. Thông thường, một người chính điều khiển cuộc phỏng vấn, có thể là giám đốc trực tiếp hoặc người ra quyết định, vì vậy hãy đặc biệt chú ý đến họ. Khi cuộc phỏng vấn kết thúc, bạn nên cảm ơn cả nhóm và đưa ra những lời bình luận hoặc yêu cầu rõ ràng cho người đứng đầu nhóm PV. Phỏng vấn hành vi: Người PV muốn biết những nỗ lực trước đây của bạn có thể dự đoán cho công việc tương lai của bạn như thế nào. Bạn sẽ được hỏi về việc làm thế nào để giải quyết những tình huống trước đây. Nhiều người sai lầm vì không cung cấp đủ chi tiết và ví dụ. Bạn hãy đề cập đến những tình huống, kỹ năng, hành động và kết quả mà bạn đạt được là gì. Phỏng vấn tình huống: Nếu xin việc ở một công ty tư vấn hoặc tương tự, có thể bạn sẽ đối mặt với hình thức phỏng vấn này, nó giúp người PV phân tích kỹ năng suy nghĩ có tính phê bình của bạn. Ví dụ: Có bao nhiêu chiếc xe môtô ở TPHCM? Người PV thích tìm hiểu quá trình bạn dùng để có được câu trả lời. Hãy sáng tạo, người PV thích nghe những giả định hợp lý và suy nghĩ logic. Vì vậy, điều quan trọng la bạn hãy trả lời theo cách riêng của mình. Nguồn : TGPN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kinh nghiệm hỏi lại vấn viên Tiếng Anh Khi vấn, việc trả lời tốt câu hỏi, bạn cần thể thái độ chủ động muốn tìm hiểu thêm công việc cách đặt câu hỏi ngược lại cho vấn viên Tuy nhiên, người chưa có nhiều kinh nghiệm vấn tiếng anh, câu hỏi ngược lại “con dao hai lưỡi” cách đặt câu hỏi phù hợp Vậy đâu câu nên không nên hỏi, VnDoc.com xin chia sẻ 15 câu nên không nên hỏi lại vấn viên tiếng anh Các bạn tham khảo nhé! Những câu nên hỏi xin việc tiếng anh 1- What are the day-to-day responsibilities of this job? (Trách nhiệm ngày công việc gì?) 2- How will my responsibilities and performance be measured? By whom? (Trách nhiệm thể đánh giá nào? Bởi ai? 3- Who will review my performance? How often? (Ai người xem xét thể tôi? Bao lâu lần? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4- What is the company’s plan for the next five years, and how does this department fit in? (Kế hoạch năm tới công ty gì, phòng/ban phù hợp nào?) 5- Could you describe your company’s management style and the type of employee who fits well within it? (Anh mô tả phong cách quản lí công ty kiểu nhân viên hòa hợp tốt với phong cách không?) 6- Who is the company’s competition? What are the company’s strengths and weaknesses compared to its competition? (Đối thủ công ty ai? Thế mạnh điểm yếu công ty so với đối thủ đó?) 7- What is the company’s policy on providing education, workshops, and training so employees can keep up their skills or acquire new ones? (Chính sách công ty việc cung cấp giáo dục, hội thảo đào tạo để nhân viên theo kịp kỹ họ có kĩ gì?) Những câu tiếng anh vấn xin việc làm không nên hỏi 1- Will I have to work overtime? (Tôi có phải làm việc tăng ca không?) 2- Are the working hours flexible? (Giờ làm việc có linh hoạt không?) 3- Can I work from home? (Tôi làm việc nhà không?) 4- Does this job require that I pass a Background check? (Liệu công việc có đòi hỏi vượt qua kiểm tra tảng không?) 5- How much does this position pay? (Vị trí trả lương bao nhiêu?) 6- What type of health insurance does the company offer? (Công ty hỗ trợ loại hình bảo hiểm sức khỏe nào?) 7- Is there public transportation in the company’s area? (Có phương tiện công cộng khu vực công ty không?) 8- How many weeks of vacation time/ sick time you offer? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Công ty cho phép nghỉ phép/ nghỉ ốm tuần?) Trên làm kinh nghiệm tiếng anh cho người vấn cần thiết Hãy để câu hỏi ngược lại gây ấn tượng với vấn viên, thể thái độ tích cực bạn Tránh làm thiện cảm người vấn câu hỏi mang tính đòi hỏi Kinh nghiệm khi đi phỏng vấn, các kiểu phỏng vấn Qua mấy tháng đi tìm việc - phỏng vấn, mình có 1 số kinh nghiệm về các kiểu phỏng vấn như sau, hy vọng là có thể giúp ích được cho các bạn mới đi xin việc, mới ra trường Các kiểu phỏng vấn: Kiểu 1: Phỏng vấn trực tiếp (oral) về chuyên môn, kiến thức công nghệ của bạn: họ sẽ hỏi bạn về các công nghệ bạn đã sử dụng, 1 số tình huống điển hình, kinh điển, ví dụ như: + Em có xài Component One chưa? + Em xài Visual Studio và SQLServer được bao nhiêu năm rồi (để làm project trong trường) + Truncate và Delete khác nhau như thế nào + Trong SQL, lệnh Go để làm gì + Set NoCount để làm gì + Trong khi cài SQlServer, điều gì cần quan tâm + Windows Authentication và Sql Authentication khác nhau ra sao, khi nào nên dùng + Trong khi Database đang phục vụ cho application chạy , muốn copy database sang máy khác thì có ~ cách nào. Trình bày + Khi tạo database , SQLServer sinh ra bao nhiêu file, có cách nào làm giảm size của file log khi dữ liệu phình to ra. Cuối cùng họ trao đổi về các vấn đề khác, chế độ, mức lương, giờ giấc làm việc Bạn cũng có thể hỏi họ nếu có điều gì thắc mắc: quy mô , hướng phát triển Kiểu 2: làm bài test chuyên môn và bài test IQ: thường các công ty nhật hay làm kiểu này, và bạn cần chú ý đến bài test IQ. Họ cho các hình, đoán ra quy luật, và làm theo yêu cầu đề bài. Trên mạng có rất nhiều trang web test IQ, nhưng các bạn nên chú trọng vào Test IQ qua hình ảnh, còn cái loại Test câu hỏi, chuỗi, số học, đại số đơn thuần thì không khó lắm. Những cái hình như thế này nhìn rất đau đầu!! Kiểu 3: làm bài test chuyên môn về code : công ty gameloft thì test kiểu này. Cái bạn cần ôn luyện trước khi đi thi là: ôn kỹ lại kiến thức đồ họa máy tính, các thuật toán xoay tịnh tiến , cắt xén Đề mẫu: Quote: 1/ số nào có giá trị bằng 2 lần tổng các chữ số của nó? -> 18 = 2*(1+8) 2/ Viết hàm để test 1 điểm nằm bên trong hình chữ nhật (x,y,w,h) 3/ Viết hàm để test 1 điểm nằm trong hình tam giác A(x,y), B(x',y'), C(x'',y'') 4/ Viết hàm itoa chuyển 1 số nguyên thành chuỗi không dùng built-in function trong các ngôn ngữ lập trình cung cấp String itoa(int value); 5/ Cho [][]img_data,int w,int h và tam giác ABC Viết hàm xoay tam giác theo góc / hướng nào đó, tùy yêu cầu 6/ Làm bài 5 dưới dạng mảng giá trị là mảng 1 chiều []img_data đề cho phép viết code bằng Java hoặc C/C++ các câu logic khác thì đơn giản, chủ yếu là + phát hiện quy luật, + dãy số, + cho sẵn hàm hỏi mục đích hàm dùng để làm gì. Kiểu 4: phỏng vấn trực tiếp nói về bản thân để xem cách giao tiếp tác phong của ứng viên như thế nào, sau đó họ cho 1 project nhỏ về làm trong khoảng 5-10 ngày, rồi nộp lại. Kiểu 5 : người 1 phỏng vấn về bản thân, đặt bạn vào 1 phòng mở máy lạnh hết công suất (không biết để làm gì), bắt bạn ngồi đợi cả 30' (chắc chơi trò tâm lý), sau đó họ dẫn bạn sang phòng khác, ở đây project manager sẽ phỏng vấn trưc tiếp bạn, cách phỏng vấn giống Kiểu 1 kèm theo: nói về luận văn tốt nghiệp đại học của bạn, những khó khăn, cách giải quyết vấn đề khi gặp phải. Trên đây là những kinh nghiệm mình có được. Sau 2 tháng rưỡi đi tìm việc làm, 1 số nơi không vượt qua được vì hình thức phỏng vấn hơi lạ lẫm, lại có 1 số nơi đậu, được mời vào gặp trực tiếp giám đốc, nhưng do lý do khách quan nên từ chối không thể đi làm được. Vì vậy hiện nay mình vẫn chưa có việc làm. Tuy nhiên khoảng thời gian 2 tháng rưỡi trên mình học được rất nhiều thứ trong khi đi tìm việc làm. Hy vọng có thể chia sẻ với các bạn phần nào. Nếu các bạn có kinh nghiệm nào khác thì cùng trao đổi nhé Kinh nghiệm khi đi phỏng vấn (VnEcon.vn) Khi đi phỏng vấn tìm việc tức là bạn đang thể hiện tri thức, năng lực, và cá tính của mình để tìm kiếm một công việc thích hợp. Cuộc phỏng vấn rất có thể là lần tiếp xúc đầu tiên giữa bạn và ông chủ sau này, vì thế nên tạo thiện cảm ngay từ những phút ban đầu. Bởi ấn tượng ban đầu bao giờ cũng quan trọng. 1. Hãy nói bạn có thể làm được những gì cho công ty ấy. 2. Luôn duy trì một thái độ hào hứng, cởi mở, không e dè, nhút nhát. 3. Chuẩn bị kỹ trước khi đến nơi phỏng vấn. 4. Đặt câu hỏi. Bạn có làm được những điều gì độc đáo? Khoan hỏi công ty sẽ đem lại những gì cho bạn, mà hãy nói những gì bạn có thể làm được cho công ty. Đừng kể dài dòng về tiểu sử của bạn bởi họ đã biết những cái ấy trong hồ sơ mà họ vừa mới đọc. Thay vào đó hãy trình bày bạn có thể làm tốt công việc hơn những người khác như thế nào. Nói cách khác, bạn nên trình bày cụ thể những ưu điểm của mình thay vì cứ đắp vào khoảng thời gian phỏng vấn ngắn ngủi bằng bản tường trình lý lịch. Hãy nói về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bạn. Bạn có những ý tưởng độc đáo về lãnh vực này hay không? Khả năng chuyên môn của bạn như thế nào? Ngoài ra, bạn còn có những mối quan tâm gì về lĩnh vực này? Thái độ hào hứng, cởi mở. Yếu tố này bao giờ cũng cực kỳ cần thiết, không chỉ trong công việc mà trong bất cứ tình huống trò chuyện nào. Sự cởi mở hào hứng của bạn sẽ xua đi không khí căng thẳng ngột ngạt. Hãy thể hiện sự nhiệt tình, lòng hăng hái của bạn đối với công việc. Phong cách này sẽ làm cho những người phỏng vấn cảm thấy thích thú. Bởi trong một cuộc phỏng vấn thì không phải ai cũng có thể tự tin như vậy. Bạn sẽ tạo được một ấn tượng tốt, một sự khác biệt với những người khác. Sự chuẩn bị. Trước khi đến nơi phỏng vấn , hãy vạch ra những điều cần nói về bạn. Luyện tập nhiều lần để trình bày sao cho ấn tượng và lưu loát. Đừng ngại tự đặt ra những câu hỏi khó, những chất vấn mà người ta có thể hỏi. Nếu bạn đã ba lần thay đổi việc làm, hãy chuẩn bị sẵn sàng để được hỏi “Tại sao vậy?”. Rồi những câu hỏi đại loại như là: Tại sao bạn lại chọn công ty này mà không phải là những công ty khác? Hay tại sao bạn lại thích làm nghề này? Đặt ra càng nhiều tình huống càng tốt. Có một phương pháp cực kỳ hiệu quả: Bạn hãy nhờ một người nào đó đóng vai người phỏng vấn, còn bạn thì tập trả lời. Tóm lại, sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi phỏng vấn chẳng bao giờ thừa cả. Hãy hỏi! Đối với một người kém cỏi, nhút nhát thì một cuộc phỏng vấn có thể là một nỗi đáng sợ. Trái lại đối với một người có năng lực và đầy tự tin thì cuộc phỏng vấn ấy là một cơ hội hiếm có để tiếp xúc với ông chủ sau này, để biết nhiều hơn về công ty. Chẳng phải đi phỏng vấn, bạn cũng muốn biết về công ty ấy cũng như họ muốn biết về bạn đó sao? Vậy thì bạn ngần ngại gì không hỏi? Đặc biệt, những câu hỏi thông minh luôn được đánh giá cao. Chúng cho thấy bạn ở thế chủ động, bạn có trình độ cao, bạn am hiểu nhiều thứ, và nhất là chứng tỏ bạn đã có nghiên cứu ít nhiều về ngành nghề này. Ví dụ bất cứ công ty nào cũng thích được hỏi về tầm quan trọng trong những chiến lược của họ. “Câu hỏi về những chiến lược mới, hay về một hình thức kinh doanh nào đó của công ty sẽ minh chứng hùng hồn rằng bạn thật sự quan tâm đến công ty này.” Nếu đây là một công ty lớn và nổi tiếng thì hãy hỏi về những thành công của nó. “Những công ty thành công, cũng giống như những con người thành công, thường rất thích nói về những thành tích to lớn của mình. Một vài lời tâng bốc họ cũng đâu phải là quá đáng!”. Mặt khác nếu công ty đó đang từng bước phát triển, bạn có thể hỏi: “Công ty sẽ phát triển theo chiều hướng nào? Ban giám đốc sẽ thực hiện những chiến Kinh nghiệm khi đi phỏng vấn Sau đây là những câu hỏi thường gặp khi đi phỏng vấn xin việc1. Bạn hãy giới thiệu về bản thân mình Đây là câu hỏi kinh điển và cực kỳ quen thuộc. Câu hỏi này thường mở đầu cho cuộc phỏng vấn. Hãy nắm ngay cơ hội này để giới thiệu về những khả năng, thói quen tốt trong nghề nghiệp của bạn… Hãy tập trung hướng câu nói của bạn vào công việc và những việc liên quan đến nghề nghiệp. Đừng làm mất thời gian của nhà tuyển dụng bằng cách dài dòng “tôi năm nay X tuổi, sinh ra tại tỉnh Y, tốt nghiệp trường đại học Z…”. Những thông tin này đã có trong C.V của bạn. 2. Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ? (Tại sao bạn muốn bỏ công việc hiện tại?) Hãy cẩn thận. Đừng xem đây là cơ hội để kể tội sếp cũ. Và cũng đừng trả lời đại loại “Tôi cần một công việc nhiều tiền hơn”. Câu trả lời lý tưởng trong trường hợp này là: “Tôi muốn tìm kiếm thêm cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình”. 3. Điểm mạnh của bạn là gì? Hãy chỉ ra những điểm tích cực của bạn có liên quan đến công việc bạn muốn xin vào. Đó có thể là những điểm tốt thuộc về chuyên môn hoặc tính cách. 4. Điểm yếu của bạn là gì? Mỗi người đều có điểm yếu. Vì thế, đừng dành quá nhiều thời gian để nói về điểm yếu của mình, nhất là những điểm yếu có liên quan đến công việc. Tốt nhất là bạn nên nói về 1 hoặc 2 điểm yếu vô hại với công việc. Kiểu như “Tôi có tính hơi quá cẩn thận. Làm việc gì cũng phải chi li, kỹ lưỡng”. Với mỗi điểm yếu mà bạn kể ra, hãy cho nhà tuyển dụng thấy luôn là bạn đã có sẵn điểm mạnh để khắc phục điểm yếu đó. Kiểu như là: “Tính tôi quá cẩn thận. Vì thế, tôi làm việc hơi chậm. Nhưng bù lại, tôi rất nhiệt tình làm thêm giờ, và chăm chỉ”. 5. Bạn biết gì về công ty của chúng tôi? Để trả lời câu hỏi này, không còn cách nào khác là bạn phải tìm hiểu kỹ lưỡng về công ty trước khi đi phỏng vấn. 6. Tại sao bạn muốn làm việc ở đây? Cũng giống như ý trên, bạn phải tìm hiểu kỹ về công ty và đưa ra những lý do cụ thể và thuyết phục. Tránh đưa ra những câu trả lời chung chung kiểu “Vì tôi biết công ty của quý vị là một công ty lớn”. Hãy giải thích cụ thể vì sao bạn muốn làm việc cho một công ty lớn: vì bạn muốn được làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp, vì bạn muốn được nâng cao chuyên môn, vì bạn muốn được thử sức mình với những dự án lớn ở một công ty lớn… 7. Tại sao chúng tôi nên nhận bạn vào vị trí tuyển dụng? Nêu rõ những đặc điểm tích cực của bạn phù hợp với vị trí này (chuyên môn, tính cách, thái độ…) và những kinh nghiệm quý báu mà bạn từng có thông qua công việc cũ. Đừng quên dẫn thêm lời khen ngợi của sếp cũ dành cho bạn (nếu có). 8. Trong công việc cũ, bạn đã từng có thành tích gì? Hãy nói về 2-3 dự án thành công mà bạn từng đảm nhận. Bạn có thể nói cụ thể luôn là thông qua những dự án thành công ấy mà bạn đã được thưởng hoặc tăng lương như thế nào. Chú ý: bạn nên chọn những dự án thành công về chất lượng hơn là nói về những dự án mà bạn đã kiếm được kha khá tiền thưởng. 9. Điều gì là động lực giúp bạn hăng say làm việc? Lẽ thường, bạn sẽ nghĩ đến tiền thưởng, tăng lương, các quyền lợi khác mà công ty dành cho bạn… sẽ thúc đẩy bạn cố gắng làm việc. Tuy nhiên, hãy nói về thành quả đạt được trong công việc và niềm vui của bạn khi vượt qua một thử thách. Đó mới chính là động lực… trong sáng để giúp bạn tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng. 10. Bạn thích làm việc trong môi trường nào nhất? Bạn đang muốn xin vào vị trí nào, hãy hướng câu trả lời đến những điều kiện làm việc liên quan đến vị trí đó. Ví dụ: Nếu vị trí tuyển dụng thiên về 50 câu hỏi vấn thường gặp Hãy nói bạn? Tại bạn lại nghỉ việc cho công việc bạn làm gần nhất? Bạn có kinh nghiệm lĩnh vực này? Bạn có nghĩ bạn thành công vấn không? Ðồng nghiệp bạn nhận xét bạn? Bạn biết công ty này? Bạn làm để nâng cao kiến thức bạn năm vừa qua? Ngoài công việc bạn có xin việc nơi khác không? Tại bạn muốn làm việc cho công ty này? 10 Bạn có biết làm việc cho công ty không? 11 Bạn muốn mức lương nào? 12 Bạn người làm việc đồng đội không? 13 Bạn nghĩ bạn làm việc với chúng tôi, bạn chấp nhận? 14 Bạn có phạt chưa? Bạn có cảm nhận vấn đề đó? 15 Triết lý làm việc bạn gì? 16 Có bạn bị cho việc chưa? 17 Bạn nhận xét đánh giá công ty nào? 18 Tại phải nhận bạn vào làm việc? 19 Hãy nói đề nghị mà bạn có? 20 Mối "quan hệ" bạn với đồng nghiệp nào? 21 Ðiểm mạnh (ưu điểm) bạn gì? 22 Hãy nói nghề nghiệp mơ ước bạn? 23 Tại bạn nghĩ bạn làm tốt công việc này? 24 Khi tìm việc điều bạn quan tâm? 25 Những loại người mà bạn từ chối làm việc chung? 26 Ðiều quan trọng bạn? 27 Những điểm mạnh mà sếp bạn nói bạn gì? 28 Hãy cho biết vấn đề khó khăn mà bạn gặp phải làm việc với sếp bạn? 29 Những điều làm bạn lo lắng làm công việc? 30 Hãy cho biết khả bạn làm việc môi trường áp lực? 31 Kỹ bạn phù hợp với công việc hay tương tự công việc này? 32 Những yếu tố động viên giúp bạn làm việc tốt nhất? 33 Bạn có sẵn sàng làm việc giờ? Ban đêm? Ngày nghỉ cuối tuần? 34 Ðiều làm cho bạn biết bạn thành công công việc? 35 Bạn có sẵn sàng làm việc nơi khác theo yêu cầu công ty hay không? 36 Bạn có sẵn sàng đặt quyền lợi công ty quyền lợi cá nhân hay không? 37 Hãy mô tả phong cách quản lý bạn? 38 Bạn làm học cho lần thất bại công việc? 39 Những môn học bạn học nhất? 40 Nếu công ty nhận bạn vào công việc này, bạn bắt đầu sao? 41 Bạn có nghĩ bạn giỏi, khả cao cho công việc hay không? 42 Bạn có kế hoạch để bù đắp thiếu kinh nghiệm bạn? 43 Những phẩm chất người sếp mà bạn mong muốn có? 44 Hãy nói trường hợp bạn giúp đỡ giải mối bất hòa người? 45 Vị trí bạn mong muốn làm việc đội, đội làm việc cho công trình? 46 Hãy mô tả nguyên tắc làm việc bạn? 47 Trong công việc, điều thật vọng lớn mà bạn gặp phải gì? 48 Hãy nói trường hợp mà bạn cảm thấy vui vẻ công việc? 49 Bạn có câu hỏi cho không? 50 Nếu bạn có đầy đủ tiền bạc, có khuyên bạn nên nghỉ hưu đi, bạn có đồng ý không, sao? Một ý tưởng bạn nên chuẩn bị sẵn số câu hỏi cho người vấn Các câu hỏi thích hợp bao gồm: Ðiều làm cho người thành công công ty này? Có kênh giao tiếp người tập người giám sát họ? Xin cho biết số việc thường làm năm đầu tiên? Xin cho biết văn hóa tổ chức phong cách quản lý công ty Công ty có kế hoạch cho phát triển tương lai? Các hoạt động công ty Việt Nam phù hợp với chương trình phát triển khu vực giới? Kinh nghiệm vấn thân - Phần 1 Chuẩn bị bạn mời vấn 1.1 Kiến thức Nhiều bạn nghĩ rằng, vấn đơn trao đổi nhà tuyển dụng Còn tệ nữa, nhiều bạn cho rằng, vấn lừa dối vấn “làm cảnh thôi”, thực chất, người ta xếp chỗ xong xuôi hết Riêng thân không cho vậy, tin rằng, vấn buổi để thuyết phục nhà tuyển dụng nên chọn mà ứng viên khác, vấn buổi chia sẻ để tìm hiểu sâu công ty ngành nghề ứng tuyển vấn giúp trưởng thành Về kiến thức, bạn cần chuẩn bị câu hỏi kiến thức khác nhau, tạm chia làm mảng câu hỏi tổng quan cấc câu hỏi chuyên môn 1.1.1 Các câu hỏi tổng quan Các bạn tham khảo viết sưu tập 50 câu hỏi thường gặp vấn theo đường link sauhttps://sites.google.com/site/kieuhung6866/goc-kinh- nghiem/kinh-nghiem-tuyen-dung/kinh-nghiem-vong-thi-viet-ngan-hang/kinh-nghiemsuu-tap/50-cau-hoi-phong-van-thuong-gap Tuy nhiên, mong muốn, bạn nên đọc câu hỏi này, tự trả lời theo hoàn cảnh riêng mình, vấn, bạn nên đừng nên bóng người khác Tại phần này, mong muốn bạn thật trọng vào câu hỏi Tôi đưa câu hỏi hay gặp thực lần vấn,