Chuyên đề - Môn Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục

14 3 0
Chuyên đề - Môn Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PTCS YÊN THAN TỔ – NHẠC HỌA Yên Than, ngày 29 tháng 10 năm 2014 BÁO CÁO LÝ THUYẾT Chuyên đề “Một số biện pháp để dạy học tốt môn Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục” I/ Lý chọn chuyên đề Cơ sở lý luận Với tư tưởng Cơng nghệ hóa q trình giáo dục, CGD coi giáo dục trình sản xuất đặc biệt Quá trình dạy học trình làm sản phẩm khái niệm khoa học Người học - học sinh - chủ thể trình, tự làm nên sản phẩm (khái niệm) thầy giáo tổ chức hướng dẫn thông qua mối quan hệ phân công hiệp tác “dây chuyền công nghệ”: Thầy thiết kế - Trị thi cơng! Bản chất cơng nghệ giáo dục tổ chức kiểm sốt trình dạy học Quy trình kỹ thuật xử lý giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm.Trong dạy học, CGD quan tâm đến Cái Cách Thay cho mệnh đề thông thường dạy học dạy học nào, CGD coi Cái/Cách cốt lõi nghiệp vụ sư phạm đại Cái vốn có sẵn xã hội đương thời Nghiệp vụ sư phạm việc chọn lựa, nhặt xếp lại theo định hướng lý thuyết theo nguyên tắc: Phát triển-Chuẩn mực-Tối thiểu Cái Sản phẩm Cách q trình chuyển hóa (chuyển vào trong), thiết kế Quy trình kỹ thuật để làm Cái (sản phẩm) dạng kiến thức khoa học Cách hiểu Cách dùng Cái dạng kỹ vận dụng việc lựa chọn, xếp nói Bản chất việc dạy Tiếng Việt lớp CGD cho học sinh dạy cho học sinh hệ thống khái niệm môn khoa học nhằm giúp em chiếm lĩnh tri thức ngữ âm hình thành kĩ Nghe- Nói- Đọc- Viết tương ứng Lần học sinh biết tiếng khối âm toàn vẹn “khối liền” tách từ lời nói Tiếp đó, phát âm, em biết tiếng giống tiếng khác hoàn toàn Sau đó, em phân biệt tiếng khác phần Đến đây, tiếng phân tích thành phận cấu thành: phần đầu, phần vần, Trên sở đó, em biết đánh vần tiếng theo chế hai bước Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, âm vị (gọi tắt âm) Qua phát âm, em phân biệt phụ âm, nguyên âm, xuất theo thứ tự bảng chữ TiếngViệt Khi nắm chất âm, em dùng kí hiệu để ghi lại Như vậy, đường chiếm lĩnh đối tượng CGD từ âm đến chữ Môn Tiếng Việt lớp 1.CGD chắt lọc thành tựu từ lĩnh vực khoa học (triết học, ngữ âm học, tâm lí học) CGD xác định đối tượng lĩnh hội môn Tiếng Việt lớp 1.CGD Cấu tạo ngữ âm tiếng Việt Để chiếm lĩnh đối tượng cách hiệu quả, CGD đặt đối tượng môi trường khiết- chân không nghĩa CGD xuất phát từ Âm (Âm thanh, âm vị) để đến chữ (kí mã), từ chữ quay âm ( giải mã) CGD chắt lọc vấn đề nhằm mang đến cho trẻ em kiến thức kĩ cần thiết mà giúp trẻ lần đến trường làm việc cách khoa học, phát triển khả tối ưu cá thể, phát triển lực làm việc trí óc, lực sử dụng tiếng Việt đại cách có văn hóa thơng qua hoạt động kích thích khả tư khái qt hóa Đối tượng mơn Tiếng Việt lớp 1.CGD chiếm lĩnh theo đường từ trừu tượng đến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp Cơ sở thực tiễn Năm học 2014 -2015 có gần 400.000 học sinh lớp 42 tỉnh thành theo học chương trình Tiếng Việt – Cơng nghệ giáo dục ( TV1 – CGD) so với năm học 2011-2012, 16 tỉnh đăng kí với số lượng 38.593 HS Vì số lại tăng lên đáng kể vậy? Bởi tính ưu việt trội mơn tiếng việt –CGD lớp Rất nhiều HS học chương trình TV1.CGD, em khơng đọc thơng viết thạo, nắm kiến thức ngữ âm, nắm Luật tả mà em cịn hướng dẫn kỹ quy định nên em có nề nếp học tập tốt từ đầu năm trì suốt năm học Vì em thích đến trường em cảm nhận việc Đi học hạnh phúc Mỗi ngày đến trường náo nức ngày vui GV có tay nghề vững vàng sau dạy môn Tiếng Việt theo phương pháp CGD Với phương pháp dạy học theo hướng tích cực nên tiến trình dạy diễn nhẹ nhàng, giúp học sinh tham gia hoạt động học tập cách tự giác, chủ động, sáng tạo Từ đó, bước đầu hình thành cho học sinh kĩ tự học Học sinh tự làm sản phẩm giáo dục nên hứng thú, khả tư học sinh phát huy, học sinh nắm cấu tạo ngữ âm tiếng nên đọc đọc tốt, nắm quy tắc tả, học đến đâu đến đó; khơng bị nhầm lẫn viết sai tả, học sinh có kĩ nghe để viết tả tốt Đa số em nghe hiểu hiệu lệnh, hiểu lời nói giáo viên Nhiều em trả lời rành mạch, nói đủ câu rõ ràng Học sinh đọc nhanh, đọc đều, đảm bảo tốc độ đọc theo yêu cầu Kết học tập học sinh ổn định, vững chắc, học sinh học đâu biết đấy, học Với phương pháp này, đòi hỏi giáo viên liên tục phải tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, thường xuyên tìm tịi, tham khảo mẫu giảng Từ đó, tự thiết kế giảng cho linh hoạt, phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh II/ Thời gian – Đối tượng nghiên cứu - Thời gian: Năm học 2014 – 2015 - Đối tượng: Học sinh khối 1, trường PTCS Yên Than III/ Nội dung chuyên đề Thực trạng: Dưới đạo BGH, chuyên môn nhà trường, năm học 2014-2015 trường PTCS Yên Than có 6/6 lớp triển khai thực dạy chương trình Tiếng Việt 1- Cơng nghệ giáo dục Cho đến thời điểm dạy qua Tiếng Âm, bắt đầu chuyển sang dạy vần Trong trình giảng dạy chúng tơi có số thuận lợi khó khăn vướng mắc sau: a Thuận lợi - Được quan tâm đạo sát từ Phòng Giáo Dục, Ban giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình hưởng ứng - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm dạy lớp trẻ, có lực chun mơn, nhiệt tình, say mê với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi - có 5/6 đ/c tập huấn kĩ chương trình Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục cấp tỉnh - Hàng tuần chuyên môn đạo giáo viên khối họp để trao đổi thống phương pháp, chia sẻ cách thức tổ chức nề nếp lớp học b Khó khăn * Về phía giáo viên: - Một số giáo viên phát âm cịn ngọng - Trong q trình dạy đơi sử dụng lẫn với phương pháp truyền thống - Chưa linh hoạt tổ chức trò chơi gây hứng thú, giảm bớt căng thẳng cho học sinh - Đồ dùng dạy học thiếu như: Bộ chữ viết mẫu - Có giáo viên chưa tập huấn cấp tỉnh chuyển từ đơn vị trường không đăng kí dạy học tiếng việt – CGD lớp * Về phía học sinh: - Một số học dân tộc điểm trường Khe Và, Nà Lộc, Khe Muối chưa mạnh dạn giao tiếp, chưa hòa đồng hoạt động lớp - Nhận thức học sinh lớp khơng đồng đều, cịn vài em tiếp thu chậm, nghe viết kém, hay nhầm lẫn dẫn đến làm cho em giỏi có hội nói chuyện làm việc riêng gây trật tự đặc biệt lớp – Khu - Cách đọc âm /q/, /gi/, /c/ có khác so với dạy nhận biết chữ mầm non - Phát âm lẫn lộn âm: l - n, ch- tr, s - x, , d- b, r/d/gi; học sinh dân tộc bị ngọng: Dấu sắc ngã viết em hay viết sai tả - Học sinh khơng nhớ cách đọc chữ in hoa - Học sinh hay quên chữ như: ch, nh, tr, th, gh, ng, ngh, ph - Một số học sinh đánh vần theo phương pháp cũ: - Khi dạy vần Học sinh dễ nhầm lẫn ghép số ngun âm trịn mơi với ngun âm khơng trịn mơi Ví dụ: , oi, oơ mà ghép uê, uy, uơ Hoặc em hay đánh vần nhầm tìm tiếng mới: Ví dụ boa ->ba; Nhoa -> nha Nguyên nhân - Giáo viên phát âm ngọng tiếng địa phương, đơi thói quen khơng ý đến phát âm - Học sinh đánh vần theo phương pháp cũ số phụ huynh dạy em đánh vần nhà giáo viên đơi thấy học sinh gặp khó khăn viết nên đánh vần theo phương pháp cũ giúp học sinh nhận biết chữ đứng trước tiếng - Giáo viên đa phần tiếp cận với học sinh lớp nên cịn nhiều bỡ ngỡ chưa có kinh nghiệm rèn học sinh, chưa hiểu tâm lí em Chỉ trọng vào tiết dạy cho hết học - Do quy trình việc tương đối dài nên giáo viên thường kéo dài thời lượng tiết học làm cho học sinh mệt mỏi không tập trung ý - Do mẫu giáo em học số âm k đọc ca, q đọc cu vào lớp chữ lại đọc âm cờ theo luật tả viết chữ k, q học sinh dễ phát âm nhầm - Do giáo viên phát âm không chuẩn, không rõ làm cho học sinh dễ phát âm nhầm lẫn l - n, ch- tr, s - x, , d- b, r/d/gi; - Học sinh không nhớ cách đọc chữ in hoa em giới thiệu qua phần đọc sách giáo khoa việc nên gặp khó khăn đọc - Do mẫu giáo học sinh học 29 chữ cái, khơng học âm có chữ ghép lại học sinh hay quên chữ như: ch, nh, tr, th, gh, ng, ngh, ph - Học sinh dễ phát âm nhầm oa ->a em quen với cách phát âm theo mẫu ba nên bước đầu chưa quen Ngồi có em bị ngọng không phát âm Giải pháp thực hiện: 3.1 Trước lên lớp, giáo viên dành nhiều thời gian nghiên cứu học để chủ động kiến thức, phương pháp, khơng bị đảo quy trình Tự ý rèn nói, rèn đọc cho thật chuẩn 3.2 Tự làm đồ dùng phục vụ cho học Ví dụ: Trong tổ thống sử dụng phần mềm viết chữ để làm cho giáo viên chữ viết thường nhiên nhiều lúc mẫu chữ không giống với mẫu chữ tập viết em âm r, p, ph Vì chúng tơi viết chữ chuẩn bảng phụ để giới thiệu với học sinh 3.3 Giao nhiệm vụ thích hợp cho đối tượng học sinh để tập trung vào dạy phân hóa đối tượng: Ví dụ: Khi dạy vần /oe/ - Ở việc 2: Khi cho học sinh viết em tập viết: G yêu cầu em viết dòng vần oe, dòng chữ hoe, dòng đỏ chóe Trong viết giáo viên quan sát thấy học sinh giỏi viết xong thưởng cho em viết thêm phần ngơi phần viết nhà Giáo viên có thời gian kèm, giúp đỡ em chậm - Ở việc 3: Đọc SGK G yêu cầu đọc nhóm “Bé khoe” Lúc học sinh giỏi có hội để giúp đỡ học sinh yếu phần đọc nhóm Giáo viên có điều kiện để quan sát, giúp đỡ H chậm 3.4 Đối với âm khó nhớ, học sinh dễ qn giáo viên nhắc lại chữ, nhắc lại luật tả để em nhớ lại viết cho Ví dụ: Trong vần /oe/ - Khi dạy viết tả có chữ khoe, q, có số H hay bị quên chữ ghi âm kh, q, th G gọi H giỏi nhắc lại âm kh gồm chữ /k/ với chữ /h ghép lại, âm /th/ gồm chữ /t/ với chữ /h/ ghép lại để em nhớ lại viết cho Ngoài G yêu cầu H nêu lại luật tả âm đệm “âm /c/ đứng trước âm đệm viết chữ /q/, âm đệm viết chữ /u/” Hay luật tả dấu “Dấu đặt âm ” - Khi đọc từ lịe nhịe, choe chóe H thường hay quên âm /nh/, âm/ch/ nên không đọc hai từ giáo viên đưa số vật, vật quen thuộc gần gũi với học sinh nho, chó để học sinh đánh vần tiếng nho, chó từ em nhớ lại âm - Ngồi hàng ngày 15 phút truy đầu giờ, giáo viên ghi chữ khó lên gocsn bảng cử học sinh giỏi cho bạn đọc lại nhiều lần - Sau G đọc mẫu “Bé khoe” giới thiệu B, KH, E chữ in hoa gọi học sinh nhắc lại nhiều lần cho thuộc sau yêu cầu em đọc 3.5 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học: - Phương pháp luyện tập theo mẫu: Giáo viên phát âm chuẩn, rõ ràng, thật chậm từ - lần, sau cho học sinh phát âm sai phát âm lại - Phương pháp quan sát phân tích cách phát âm: Giáo viên quan sát phát học sinh phát âm sai; nói rõ nguyên nhân phát âm sai cách cách sử dụng phận phát âm không em Sau đó, giáo viên mơ tả cách phát âm, như: Nêu rõ vị trí đặt lưỡi, vị trí lưỡi với răng, độ mở mơi Ví dụ: Tóe loe, choe chóe, ngóe H dễ phát âm sai loe, chóe, ngóe thành le, ché, noe, ngé G cần gọi em phát âm sai phát âm lại ý cong lưỡi âm tiếng loe, phân tích lại vần oe, ngóe nhớ uốn trịn mơi 3.6 Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh tuyệt đối không dạy em nhà đánh vần theo phương pháp cũ tổ chức tập huấn hướng dẫn phụ huynh nắm chế đánh vần theo hai bước, quy trình đọc sách giáo khoa, mẫu chữ 3.7 Để hoàn thành học ban đầu giãn thời lượng vào tiết thực hành bồi dưỡng tiếng việt, kéo dài thời gian vào tiết cuối ngày Bên cạnh điểm trường Khe Và học buổi/ ngày giáo viên tự nguyện dạy thêm số buổi chiều để hoàn thành nâng cao chất lượng Tuy nhiên thời gian sau học sinh quen dần với phương pháp chúng tơi u cầu giáo viên dạy phải đẩy nhanh thời lượng tiết cho đảm bảo đủ 40 phút Không kéo dài lâu làm cho học sinh mệt mỏi 3.8 Giáo viên phải linh hoạt tổ chức số trò chơi khởi động vào đầu tiết, tiết cuối tiết, thay đổi hình thức chơi để em quên mệt mỏi, thu hút ý tập trung tốt Bài học kinh nghiệm Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt - CGD cần làm tốt việc sau: - BGH nhà trường tiếp tục quan tâm đạo việc dạy học chương trình tiếng Việt – CNDG tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy lớp tham gia đầy đủ, lớp bồi dưỡng, tập huấn Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Tăng cường dự giờ, góp ý, tư vấn để kịp thời giải đáp vướng mắc trình thực chương trình - Mỗi tuần giáo viên khối tiếp tục tổ chức họp lại để trao đổi, rút kinh nghiệm góp ý cho phương pháp, quy trình dạy - Bản thân giáo viên tiếp tục bám sát chặt chẽ phương pháp giảng dạy, thực quy trình; đồng thời phát hiện, đóng góp ý kiến để khắc phục hạn chế, phát huy tối đa hiệu việc dạy học - Giáo viên tiếp tục phát huy nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, biết vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học; biết kích thích lòng say mê học tập em, đồng thời lưu ý đến điều kiện thực tế lớp, trường Kết luận: Từ áp dụng dạy môn Tiếng Việt – CGD lớp Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn chúng tơi tìm số giải pháp hữu hiệu áp dụng vào tiết học Chính đạt số kết sau: - Giáo viên nắm chủ động thực học theo quy trình việc Nắm vững kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực “Lấy học sinh làm trung tâm” tiến trình dạy nhẹ nhàng, dễ thực hiện, giáo viên khơng cần nói nhiều, sử dụng kí hiệu - Học sinh biết thực thành thạo theo kí hiệu quy ước, Đọc sử dụng động tác tay vui nhộn Khơng khí lớp học sơi nổi, phù hợp với lứa tuổi Các em hào hứng phần tìm tiếng mới, thêm dấu để tạo tiếng Cuối xin phép trích dẫn ngun văn câu nói Giáo sư Hồ Ngọc Đại “Thầy giáo không đơn người truyền thụ kiến thức mà đồng thời phải có vai trị nhà tâm lí Thầy đừng chê so sánh học sinh, thương yêu tôn trọng em, em đến trường phải cảm nhận niềm hạnh phúc, yên vui Trẻ em hạnh phúc làm cho gia đình hạnh phúc từ có xã hội yên bình Thầy giáo lớp người dạy trẻ tính kỉ luật chặt chẽ, quy củ tư chữ phải viết ” Trên số ý kiến chia sẻ giáo viên trường “dạy học Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục” Xin cảm ơn đồng chí ý lắng nghe NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Phạm Thị Mai Loan Chuyên đề “Rèn kĩ sử dụng đồ dùng mơn Tốn” I/ Lý chọn chun đề Cơ sở lý luận Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học: Bao từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Do vậy, thiết bị đồ đùng dạy học trở thành điều kiện khơng thể thiếu có vai trị quan trọng Thông qua thiết bị đồ đùng dạy học này, giáo viên học sinh biết sử dụng hợp lý, quy trình, phù hợp với đơn vị kiến thức, nội dung học, mơn học thiết bị đồ đùng dạy học nguồn phương tiện cung cấp kiến thức cho học sinh, đường kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, xây dựng cho học sinh biết quan sát cách có tổ chức, có kế hoạch, biết tư cách độc lập, linh hoạt, sáng tạo, biết tưởng tượng cách hướng phong phú Ở tiết dạy, phương pháp dạy học thực nhờ có hỗ trợ thiết bị đồ đùng dạy học định, với hình thức dạy học định, phối kết hợp thủ pháp phong phú đa dạng Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm đóng vai trị cung cấp nguồn thơng tin học tập, tạo nhiều khả để giáo viên trình bày nội dung học cách sâu sắc thuận lợi tất môn học, có mơn Tốn Một yếu tố để đổi phương pháp dạy học đổi thiết bị đồ dùng dạy học theo hướng chuẩn hóa đại hóa Việc khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học giảng dạy chương trình sách giáo khoa Tốn lớp cần thiết trường Tiểu học Đặc biệt người giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy mơn Tốn lớp 2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cho thấy: Việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học giảng dạy truyền thống từ trước đến đem lại hiệu cao cho giáo dục Đặc biệt việc đổi giáo dục phổ thơng sử dụng thiết bị đồ đùng dạy học yêu cầu thiết Vì sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học hoạt động theo hướng tích cực hóa, cá thể hóa người học hoạt động học tập, rèn luyện phát huy hết tài giáo viên tiềm học sinh Thực tế nhà trường thân tơi nhận thấy: Trong tiết học tốn, em học sinh trực tiếp nhìn – nghe – nói làm thiết bị đồ dùng dạy học thấy khả tiếp thu em có hiệu cao Như vậy, tiết dạy, người giáo viên thực nghiêm túc việc sử dụng đồ dùng dạy học, có tìm tịi, sáng tạo đem lại kết cao II/ Thời gian – Đối tượng nghiên cứu - Thời gian: Năm học 2014 – 2015 - Đối tượng: Học sinh, trường PTCS Yên Than III/ Nội dung chuyên đề Thực trạng: Trong trình giảng dạy chúng tơi có số thuận lợi khó khăn vướng mắc sau: a.Thuận lợi - Tập huấn làm sử dụng đồ dùng dạy học cấp huyện, trường - Trường có 01 máy chiếu đa 01 máy vi tính phục vụ trình chiếu - Gv học sinh trang cấp thiết bị đồ dùng cần thiết cho môn học - Ngồi nhà trường khuyến khích viên giáo viên tự làm đồ dùng, thi sử dụng đồ dùng cấp trường, cấp huyện - Chương trình tốn có cấu trúc đồng tâm, lơgic, thuật ngữ Tốn học xác, rõ ràng, phù hợp với tư trẻ Vì học sinh dễ tiếp thu kiến thức áp dụng để làm tập - Trong kỳ sinh hoạt chun mơn tổ, đồng chí giáo viên tổ họp để trao đổi thống phương pháp, chia sẻ cách thức sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho phợp lý b Khó khăn * Về phía giáo viên: Do thiết bị đồ dùng trang cấp lâu, trình sử dung bị mát thất lạc nhiều Chính đồ dùng dạy học mơn tốn GV học sinh khơng cịn đầy đủ trước Hơn nữa, khả khai thác, sử dụng thiết bị đồ đùng dạy học đồ dùng dạy học tự làm giảng dạy chương trình sách giáo khoa giáo viên dạy lớp nhiều hạn chế Có số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa lúc, chỗ, mức độ nội dung học, nhiều lạm dụng Một số giáo viên biết sử dụng đồ dùng dạy học lại chưa khai thác triệt để đồ dùng * Về phía học sinh: - Đồ dùng thiếu, 2, em phải sử dụng chung đồ dùng dẫn đến hiệu học tập chưa cao - Do điều kiện kinh tế đa số HS cịn khó khăn nên việc mua sắm đồ dùng học tập cho em chưa đầy đủ.( đồ dùng học toán) - Một số học sinh dân tộc điểm trường Khe Và, Nà Lộc, Khe Muối chưa mạnh dạn giao tiếp, chưa hòa đồng hoạt động lớp - Nhận thức học sinh lớp khơng đồng đều, cịn vài em tiếp thu chậm, chưa thuộc bảng cộng, trừ Các em học sinh cịn hiếu động, khơng ý vào Nguyên nhân - Do nội dung dạy Tốn mang tính trừu tượng - Do nhận thức học sinh không đồng - Việc khai thác sử dụng đồ dùng dạy học tốn có nhiều giáo viên chưa đồng bộ, chưa đổi phương pháp dạy học cách triệt để, chưa coi trọng hoạt động học tập học sinh trung tâm trình dạy học trang thiết bị phát huy tác dụng - Có nơi giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng thiết bị dạy học toán thường hướng dẫn lập lại theo mẫu làm theo hiệu lệnh giáo viên để minh hoạ cho học sách giáo khoa, học sinh sử dụng thiết bị dạy học toán để chiếm lĩnh tri thức Một số biện pháp rèn kĩ sử dụng đồ dùng mơn Tốn lớp 2: 3.1 Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết học - Trước dạy, giáo viên phải chuẩn bị cho tiết học Đồ dùng chuẩn bị cho tiết học phải ghi giáo án, ghi rõ đồ dùng cho giáo viên học sinh * Ví dụ: Bài Phép nhân + Chuẩn bị: - GV: thẻ chấm tròn, số dấu =, x, bảng gài, bảng phụ, hình minh họa, số q nhỏ - HS: thẻ chấm tròn, số dấu =, x, bảng gài 3.2 Nghiên cứu , tìm hiểu sử dụng thành thạo đồ dùng Với loại đồ dùng dạy học chọn, trước lên lớp người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo cụ thể là: nghiên cứu, tìm hiểu xem đồ dùng sử dụng để dạy cách sử dụng để khai thác kiến thức học cách hiệu 3.3 Đồ dùng trực quan phù hợp với giai đoạn học tập học sinh Ở giai đoạn đầu năm lớp đồ dùng mức độ đơn giản, cụ thể *Ví dụ: Khi dạy Bảng cộng, Bảng trừ, Hình chữ nhật, hình tứ giác, ) Đồ dùng que tính, bó que tính, hình chữ nhật, hình tứ giác, ) Nhưng sang đến bài: Mét, Ki-lô-mét cuối học kỳ II, đồ dùng sử dụng mức độ trừu tượng, khái quát ( thước mét, hình ảnh quãng đường…) 3.4 Sử dụng lúc, mức độ đồ dùng học tốn Khi hình thành bảng trừ, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập để tìm kết phép trừ (dạy mới) Nhưng thuộc lòng bảng trừ cố gắng khơng dùng que tính, đốt ngón tay để làm tính mà nói ngay, viết kết phép tính Chỉ qn cơng thức tính sử dụng que tính, đốt ngón tay để hỗ trợ cho trí nhớ ( q trình luyện tập thực hành) 3.5 Chuyển dần, chuyển kịp thời phương tiện trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng Ngay giai đoạn phải sử dụng đồ vật cụ thể (vật thực, vật tượng trưng) phải chuyển dần từ vật "cụ thể" sang vật "ít cụ thể" * Ví dụ dạy bài: Một phần hai( ) ban đầu HS cụ thể hình vng, hình tam giác,… chia đôi tô màu phân biệt ( ), đồng thời sau GV minh họa đồ dùng “ít cụ thể hơn” Như là: hình ảnh số vật, số bơng hoa, … chia đôi 3.6 Thay đổi phương pháp sử dụng đồ dùng cách linh hoạt tránh nhàm chán 3.7 Rèn kỹ sử dụng đồ dùng cho học sinh Điều quan trọng sử dụng đồ dùng dạy học: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động đồ dùng cá nhân Từ hoạt động có định hướng đó, học sinh tự phát hiện, tìm tịi kiến thức mơn Tốn Chẳng hạn, bài: Bảng nhân 2, GV hướng dẫn HS sử dụng thẻ chấm trịn dựa vào HS tự nêu kết nhân với số Ngoài sử dụng đồ dùng giáo viên rèn cho học sinh ý thức giữ gìn, xếp đồ dùng nhanh nhẹn ngăn nắp, làm theo hiệu lệnh ký hiệu (giáo viên ghi ĐD học sinh lấy đồ dùng, giáo viên xố học sinh phải cất đồ dùng) 3.8 Tìm thêm đồ dùng phụ trợ để tiết học thêm sinh động chọn trò chơi để củng cố kiến thức khắc sâu Ví dụ : Khi dạy : Một phần hai( ), Một phần ba ( ),Một phần 1 ), Một phần năm( ), ngồi việc sử dụng đồ dùng hình chia 1 1 , , , , mà đị dùng trang cấp, GV sử dụng mẫu vật( bốn( cam , bánh chia làm hai phần để dạy Một phần hai) hình vẽ, tranh ảnh 1 1 , , , Ngoài ra, sau giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi củng cố (bằng đồ dùng tốn học sinh) - Lập phép tính (học sinh sử dụng số dấu lập phép tính theo yêu cầu giáo viên) - Cài kết (giáo viên nêu phép tính, học sinh thi gài nhanh kết bảng gài, số dấu đồ dùng ) 3.9 Ứng dụng công nghệ thông tin: Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực giáo dục hỗ trợ tích cực dạy học mơn Tốn Cụ thể thiết kế tiết dạy giáo án điện tử, giáo viên sữ dụng hình ảnh sinh động, gần gũi với em đem đến hứng thú, tích cực khám phá, lĩnh hội kiến thức cho học sinh Như dạy Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Toán đem lại hiệu đáng kể tiết dạy Tuy nhiên cần lưu ý xác định phương tiện hỗ trợ dạy học, tuỳ theo dạy để sử dụng cho linh hoạt hợp lý, tránh lạm dụng mức cần thiết không mang lại hiệu giáo dục không mong muốn Bài học kinh nghiệm: Để rèn kĩ sử dụng đồ dùng mơn Tốn lớp cần làm tốt việc sau: - BGH nhà trường tiếp tục quan tâm đạo việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia đầy đủ, lớp bồi dưỡng, tập huấn đồ dùng dạy học Phòng Giáo dục 10 Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Tăng cường dự giờ, góp ý, tư vấn để kịp thời giải đáp vướng mắc trình thực chương trình - BGH tiếp tục tham mưu với cấp trang cấp bổ sung trang thiết bị đồ dùng dạy học mơn Tốn lớp cho GV HS đầy đủ - Mỗi tuần giáo viên khối tiếp tục tổ chức họp lại để trao đổi, rút kinh nghiệm góp ý cho phương pháp, cách sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp với dạy - Bản thân giáo viên tiếp tục tìm tịi phát huy tối đa hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học Tìm khắc phục hạn chế đồ dùng - Giáo viên biết kích thích lịng say mê học tập em, đồng thời lưu ý đến điều kiện thực tế lớp, điểm trường Kết luận: Từ rèn kĩ sử dụng đồ dùng môn Toán lớp áp dụng Mặc dù gặp phải nhiều điều phải băn khoăn, trăn trở chúng tơi tìm số giải pháp hữu hiệu áp dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy Chính chúng tơi đạt số kết sau: - Giáo viên nắm chủ động sử dụng đồ dùng cách Làm cho tiến trình dạy nhẹ nhàng, dễ thực kiến thức khơng cịn trừu tượng học sinh - Học sinh biết thực thành thạo thao tác đồ dùng giáo chuẩn bị Khơng khí lớp học sôi nổi, phù hợp với lứa tuổi Các em hào hứng, hứng thú với hoạt động môn Toán, chủ động chiếm lĩnh kiến thức cách dễ dàng Trên số ý kiến chia sẻ giáo viên tổ -3 “Rèn kĩ sử dụng đồ dùng mơn Tốn lớp 2” Xin cảm ơn đồng chí ý lắng nghe NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Nguyễn Thị Minh 11 Thứ ba ngày tháng năm 2015 Toán TIẾT 92: PHÉP NHÂN Những kiến thức biết có liên quan Những kiến thức cần cung cấp - Biết cách tính tổng nhiều số hạng - Nhận biết tổng nhiều số hạng ( Toán 2-Tr 91 ) - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng I Mục tiêu KT: - Bước đầu biết nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng KN : - Biết đọc viết , cách tính kết phép nhân TĐ: - HS u thích mơn học II Chuẩn bị: Đồ dùng Gv: - Tranh ảnh minh họa, bìa chấm trịn, bảng phụ Hs: - VBT, bìa chấm tròn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Kết mong đợi: HS biết thực tính tổng nhiều số hạng - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: thực hành - Đồ dùng/thiết bị dạy học: bảng Hoạt động GV Hoạt động HS *Khởi động: Tính - HS lên bảng thực hiện, lớp làm 7+ + = bảng 6+4+5+5= - Nhận xét bạn 5+5+ 5+5+5= - Nhận xét – đánh giá * Giới thiệu bài: Từ phép tính: + + + + = 25 - Em có nhận xét số hạng - HS nêu: số hạng phép tính trên? - GV giới thiệu: từ phép tính hơm - HS nghe hướng dẫn em chuyển phép tính có cách viết ngắn gọn hơn, Phép nhân - GV ghi bài: Phép nhân Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân (10 phút) - Bước đầu biết nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng 12 - Quan sát, đàm thoại, luyện tập - Bảng phụ, bìa chấm trịn Hoạt động GV Hoạt động HS * Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân - GV lấy 1tấm bìa có hai chấm trịn H: Tấm bìa có chấm trịn? - chấm tròn - GV yêu cầu HS lấy bìa có - HS lấy đồ dùng bìa chấm trịn có chấm trịn H: Em lấy bìa - Em lấy bìa có chấm chấm trịn? trịn - GV lấy bìa - GV hỏi: lấy lần? - lấy lần H: Có tất chấm tròn? - 10 chấm tròn H: Các em làm nào? ta có : + + + + = 10 H: Tổng gồm số hạng , số - tổng gồm số hạng , số hạng ? hạng - GV chuyển thành phép nhân: x = 10 - GV giới thiệu cách đọc - HS đọc: Hai nhân năm mười - GV giới thiệu dấu nhân: x - Dấu x dấu nhân - HS thực hành đọc viết phép nhân: - Gv viết + + = , + = , + = + + = -> x = - Yêu cầu HS nêu kết chuyển + = -> x = phép nhân + = 10 -> x = 10 * Phép cộng - Phép cộng có số hạng chuyển thành phép nhân? - GV: phép cộng có số hạng chuyển thành phép nhân Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - Biết đọc viết , cách tính kết phép nhân - Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS * Luyện tập Bài - HS nêu yêu cầu Bài Chuyển tổng số hạng - HS quan sát tranh tập thành phép nhân theo mẫu - GV phân tích mẫu a) lấy lần H: cam lấy lần? Mẫu : + = H: lấy bao nhiêu? 4x2=8 H: Chuyển thành phép nhân nào? - HS làm phần lại tương tự: b) lấy lần 13 - HS sử dụng bảng gài cá nhân để gài + + = 15 phép tính bảng gài x = 15 - Chữa bài: c) lấy lần + Nhận xét sai + + + = 12 + Giải thích cách làm x = 12 + Dưới lớp đọc làm – GV kiểm tra xác suất Bài - HS nêu yêu cầu Bài Viết phép nhân( theo mẫu ) - Gv phân tích mẫu: a) + + + + = 20 H: Trong tổng có số hạng ? Mẫu : x = 20 H: lấy lần? b) + + = 27 H: Chuyển thành phép nhân x = 27 nào? c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 - HS làm phần cịn lại theo nhóm 10 x = 50 - GV mời nhóm trình bày làm - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài: - Ta lấy số hạng nhân với số lần H: Muốn chuyển tổng số thành phép nhân ta làm nào? Hoạt động 4: HĐ nối tiếp( phút) - HS biết tổng số hạng chuyển thành phép nhân - Hỏi đáp Hoạt động GV Hoạt động HS Trò chơi: Hái hoa nhận quà HS tham gia chơi: - GV phổ biến nội dung quy tắc chơi: + HS lựa chọn bơng hoa 2+2+2=6 + = 10 thích, ẩn sau bơng hoa tổng x = x = 10 số hạng nhau, HS phải nêu kết chuyển phép nhân tương ứng + = 12 + + = 12 + HS thực yêu cầu x =12 x = 12 nhận phần quà H: Những tổng chuyển thành phép nhân được? - GV NX học IV Tự rút kinh nghiệm: 14 ... trình Tiếng Việt – Cơng nghệ giáo dục ( TV1 – CGD) so với năm học 2 01 1-2 012 , 16 tỉnh đăng kí với số lượng 38.593 HS Vì số lại tăng lên đáng kể vậy? Bởi tính ưu việt trội mơn tiếng việt –CGD lớp. .. - có 5/6 đ/c tập huấn kĩ chương trình Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục cấp tỉnh - Hàng tuần chuyên môn đạo giáo viên khối họp để trao đổi thống phương pháp, chia sẻ cách thức tổ chức nề nếp lớp. .. – Đối tượng nghiên cứu - Thời gian: Năm học 2 014 – 2 015 - Đối tượng: Học sinh khối 1, trường PTCS Yên Than III/ Nội dung chuyên đề Thực trạng: Dưới đạo BGH, chuyên môn nhà trường, năm học 2 01 4-2 015

Ngày đăng: 10/09/2016, 06:39

Mục lục

  • TRƯỜNG PTCS YÊN THAN

  • Yên Than, ngày 29 tháng 10 năm 2014

  • TỔ 1 – NHẠC HỌA

  • BÁO CÁO LÝ THUYẾT

  • Chuyên đề “Một số biện pháp để dạy học tốt môn Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục”

  • II/ Thời gian – Đối tượng nghiên cứu

  • Thời gian: Năm học 2014 – 2015

  • Đối tượng: Học sinh khối 1, trường PTCS Yên Than

  • III/ Nội dung chuyên đề

  • 1. Thực trạng:

  • a. Thuận lợi

  • - Học sinh không nhớ cách đọc chữ in hoa

  • - Một số học sinh còn đánh vần theo phương pháp cũ:

  • - Giáo viên đã nắm chắc và chủ động thực hiện các bài học theo đúng quy trình 4 việc. Nắm vững kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực “Lấy học sinh làm trung tâm” tiến trình giờ dạy nhẹ nhàng, dễ thực hiện, giáo viên không cần nói nhiều, chỉ sử dụng kí hiệu.

  • Trên đây là một số ý kiến chia sẻ của giáo viên trường chúng tôi về “dạy học Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục”. Xin cảm ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe.

  • NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO

  • Phạm Thị Mai Loan

  • Chuyên đề 2

  • “Rèn kĩ năng sử dụng đồ dùng trong môn Toán”

  • Thực tiễn cho thấy: Việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học trong giảng dạy đã là một trong truyền thống từ trước đến nay và đem lại hiệu quả cao cho giáo dục. Đặc biệt trong việc đổi mới giáo dục phổ thông thì sử dụng thiết bị và đồ đùng dạy học là một yêu cầu bức thiết. Vì sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học chính là tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động theo hướng tích cực hóa, cá thể hóa người học trong hoạt động học tập, rèn luyện phát huy hết tài năng của mỗi giáo viên và tiềm năng của mỗi học sinh.  Thực tế ở các nhà trường và bản thân tôi nhận thấy: Trong một tiết học toán, các em học sinh được trực tiếp nhìn – nghe – nói và làm cùng thiết bị và đồ dùng dạy học tôi thấy khả năng tiếp thu bài của các em có hiệu quả cao hơn. Như vậy, ở các tiết dạy, người giáo viên thực hiện nghiêm túc việc sử dụng đồ dùng dạy học, có sự tìm tòi, sáng tạo thì sẽ đem lại kết quả cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan