CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 1. Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. An: Cậu có biết bơi không ? Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ ở đâu. Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng, điều mà An muốn biết không? Cần trả lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LỢN CƯỚI, ÁO MỚI Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: Chà, quả bí kia to thật Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng: Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa. Anh kia nói ngay: Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: Cái nồi ấy dung để làm gì mà to vậy? Anh kia giải thích: Cái nồi ấy dung để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Truyện cười này phê phán điều gì ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG ? Một anh,vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ nuôi không được, gặp ai cũng hỏi. Một người bạn an ủi: Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy Anh kia giật mình hỏi lại: Thế à? Rồi có nuôi được không? ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đă già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: Xin ông đừng giận cháu Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi, cảm ơn cháu Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. ( Theo Tuốcghênhép ) Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHÀO HỎI Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh. Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao liền ra dấu gọi. Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi: Có chuyện gì thế? Có gì đâu Bác làm việc vất vả lắm phải không? ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao em nhận xét như vậy? Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp: Quả bóng nằm dưới cuốn “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bốn người hăm hở đến nhà lảo Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão: Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi. ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ) Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Vận dụng các phương châm đã học để phân tích lỗi trong những câu sau: a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b) Én là một loài chim có hai cánh. 3. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Nói có căn cứ chắc chắn là ........................................ b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là ....................... c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là ................................... d) Nói nhảm nhí, vu vơ là ................................. e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bóng đùa, khoác lác cho vui là .................................. f) Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là ............................................. g) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là ............................................. h) Nói nhằm chăm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là ........................................... i) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là ................................................ j) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ......................................... ( nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mò; nói móc; nói ra đầu ra đũa; nói leo; nói mát; nói hớt ) 4. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dung những cách diễn đạt như: a) như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là, … b) như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết. c) nhân tiện đây xin hỏi ; d) cực chẳng đã tôi phải nói ; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho ; biết là làm anh không vui, nhưng… ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là… ; e) đừng nói leo ; đừng ngắt lời như thế ; đừng nói cái giọng đó với tôi. a) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................... b) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................... c) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................... d) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................... e) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................ 5. Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau và cho biết các câu thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a) Ăn đơm nói đặt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................ b) Ăn ốc nói mò ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. c) Ăn không nói có ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................... d) Cãi chày cãi cối ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… e) Khua môi múa mép …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… f) Nói dơi nói chuột …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… g) Hứa hươu hứa vượn ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. h) Nói băm nói bổ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… i) Nói như đấm vào tai ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. j) Điều nặng tiếng nhẹ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. k) Nửa úp nửa mở …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… l) Mồm loa mép giải …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… m) Đánh trống lảng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nói như dùi đục chấm mắm cáy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Trong tiếng Việt có thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt. Thành ngữ này dung để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy. Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7. Trong tiếng Việt có những thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lung búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dung để chỉ những cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8. Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách ? ( Chú ý: cách hiểu tùy thuộc vào việc xác định tổ hợp từ của ông ấy bổ nghĩa cho từ ngữ nào ) Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. Để người nghe không hiểu lầm, phải nói như thế nào? Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9. Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX. Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10. Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11. Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI 1. Đọc các đoạn trích sau ( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tô Hoài ) và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. a) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Hức Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết Tôi về không một chút bận tâm. b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: Nào tôi đâu biết cớ sự lại ra nông nỗi này Tôi hối lắm Tối hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ cái tội ngông cuồng dại đột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên. Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và đoạn trích (b). Giải thích sự thay đổi đó. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ: “Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.” Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................ 4. Đọc đoạn trích sau: Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.”. ( Thánh Gióng ) Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dung để nói với mẹ mình và với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau: Chuyện kể một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là … Người thầy giáo già hoảng hốt: Thưa ngài, ngài là … Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành quả hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Đọc đoạn trích sau: Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm: Co… o… ó… Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một… ( Võ Nguyên Giáp kể, Hữu Mai ghi, Những năm tháng không thể nào quên ) Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác. (Chú ý so sánh: Trước năm 1945, người đứng đầu nhà nước có xưng hô với người dân của mình như vậy không? ) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7. Đọc đoạn trích sau, chú ý những từ in đậm. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: Thằng kia Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu Mau Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăng đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai: Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu: Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa Chị Dậu run run: Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả sưu của chó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất… Cai lệ không để cho chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất Chị Dậu vẫn thiết tha: Khốn nạn Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại. Cai lệ vẫn giọng hầm hè: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dở cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à Rồi hắn quay ra bảo anh người nhà lí trưởng: Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia Người nhà lí trưởng hình như không muốn hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ long ngóng, ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tinh được một lúc, ông tha cho Tha này Tha này Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi. a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”. b) Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. 1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? 2. Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? 3. Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau với những dấu hiệu gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. (Nam Cao, Lão Hạc) b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại) 1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? 2. Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp. a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A Lão già tệ lắm Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” b) Sau khi thằng con đi, lão tự bão rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả…” …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 1. Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu ( Ngữ văn 8, tập một ) có câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa gì. Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không? Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), ch1u ý những từ in đậm: a) Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. b) Được lời như cởi tấm lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người. Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Từ “chân” trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định: Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc. Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ a) Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù Đổng”. c) Dù ai nói ngả nói nghiêng, Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân. (Ca dao) d) Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 4. Từ điển tiếng Việt (Sđd) định nghĩa từ “trà” như sau: Trà: búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống. Pha trà. Ấm trà ngon. Hết tuần trà. Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà atisô, trà hà thủ ô, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng). ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................... 5. Từ điển tiếng Việt (Sđd) nêu nghĩa gốc của từ “đồng hồ” như sau: Đồng hồ: dụng cụ đo giờ phút một cách chính xác. Đồng hồ đeo tay. Đồng hồ báo thức. Dựa vào những cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................... 6. Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7. Đọc hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 8. Hãy tìm những từ Hán Việt trong hai đoạn trích sau đây: a) Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) 9. Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm sau: a) Bệnh mất khả năng miễn dịch gây tử vong. b) Nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hóa, (chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng…). Những từ này có nguồn gốc từ đâu? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10. Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 6 (bài Từ mượn, trong Ngữ văn 6, tập một, tr. 24) và lớp 7 (bài Từ Hán Việt, trong Ngữ văn 7, tập một, tr. 69 và 81), hãy chỉ rõ trong những từ sau đây, từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng,, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, rađiô, ôxi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THUẬT NGỮ 1. So sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ “nước” và từ “muối”: a) Cách thứ nhất: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,… Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường được tách từ nước biển, dùng để ăn. b) Cách thứ hai: Nước là hợp chất của các nguyên tố hiđrô và ôxi, có công thức là H2O. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử km loại liên kết với một hay nhiều gốc axít. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi. Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa axít cácbôníc. Badơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxít. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. a) Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào? b) Những từ ngữ được định nghĩa (in đậm) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào, từ “muối” có sắc thái biểu cảm. a) Muối là một hợp chất có thể hòa tan trong nước. b) Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. (Ca dao) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vựa khoa học nào. …………… là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. …………… là hiện tượng làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy,… …………… là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. …………… là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. …………… là nơi có dấu vết sinh sống và cư trú của người xưa. …………… là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. …………… là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3s. …………… là lực hút của Trái Đất. …………… là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. …………… là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên. …………… là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. …………… là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy. 5. Đọc đoạn trích sau đây: Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn là người lính đi đầu Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa (Tố Hữu, Chào xuân 67) Trong đoạn trích này, “điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? Ở đây, nó có ý nghĩa gì? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”. Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường. a) Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,… là một hỗn hợp. b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. Hãy đặt câu với từ “hỗn hợp” dùng theo nghĩa thông thường. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7. Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo) ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học (phân ngành vật lí nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thị trường (thị: thấy – yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TRAU DỒI VỐN TỪ 1. Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: a) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp. b) Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. c) Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Giải thích vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta”. Như vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Chọn cách giải thích đúng: Hậu quả là: a) Kết quả sau cùng. b) Kết quả xấu. Đoạt là: a) Chiếm được phần thắng. b) Thu được kết quả tốt. Tinh tú là: a) Phần thuần khiết và quý báu nhất. b) Sao trên trời (nói khái quát). 4. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt: a) Tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau: Dứt, không còn gì; Cực kì, nhất. Cho biết nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi từ sau đây: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực. Giải thích nghĩa của những từ này. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b) Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau: Cùng nhau, giống nhau; Trẻ em; (chất) Đồng. Cho biết nghĩa của yếu tố đồng trong mỗi từ sau đây: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, trống đồng. Giải thích nghĩa của những từ ngữ này. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: a) Về khuya, đường phố rất im lặng. b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. c) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Cho các từ ngữ: Phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề đạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ. Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau: a) Đồng nghĩa với “nhược điểm” là ………………………………. b) “Cứu cánh” nghĩa là ……………………………………………. c) Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là ……………………… d) Nhanh nhảu mà thiếu chin chắn là ……………………………... e) Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là …………………. 7. Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó. a) Nhuận bút thù lao ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b) Tay trắng trắng tay ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… c) Kiểm điểm kiểm kê ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… d) Lược khảo lược thuật ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8. Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức (từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép: kì lạ lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương; hoặc từ láy: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương tự. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9. Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm ba từ ghép có yếu tố đó: Bất (không, chẳng) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bí (kín) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đa (nhiều) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đề (nâng, nêu ra) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gia (thêm vào) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo (dạy bảo) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hồi (về, trở lại) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khai (mở, khơi) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quảng (rộng, rộng r
TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - - Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi An: - Cậu có biết bơi khơng ? Ba: - Biết chứ, chí cịn bơi giỏi An: - Cậu học bơi đâu vậy? Ba: - Dĩ nhiên nước đâu Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời có đáp ứng, điều mà An muốn biết khơng? Cần trả lời nào? Từ rút học giao tiếp? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… LỢN CƯỚI, ÁO MỚI Có anh tính hay khoe Một hơm, may áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua người ta khen Đứng từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua cả! (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Vì truyện lại gây cười? Lẽ anh có “lợn cưới” anh có “áo mới” phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu giao tiếp? TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN - - - - - …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên: Chà, bí to thật! Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng: Thế lấy làm to Tơi thấy bí to nhiều Có lần, tơi tận mắt thấy bí to nhà đằng Anh nói ngay: Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, bận tơi trơng thấy nồi đồng to đình làng ta Anh nói khốc ngạc nhiên hỏi: Cái nồi dung để làm mà to vậy? Anh giải thích: Cái nồi dung để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khốc biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Truyện cười phê phán điều ? Như giao tiếp có điều cần tránh? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN - - - - CĨ NI ĐƯỢC KHƠNG ? Một anh,vợ có thai bảy tháng mà sinh Anh ta sợ nuôi không được, gặp hỏi Một người bạn an ủi: Khơng can mà sợ Bà sinh bố đẻ non trước hai tháng đấy! Anh giật hỏi lại: Thế à? Rồi có ni khơng? ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Phương châm hội thoại không tuân thủ? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đă già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông ( Theo Tuốc-ghê-nhép ) Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó? Có thể rút học từ câu chuyện này? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN - - …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… CHÀO HỎI Anh chàng nhà vợ vùng quê, người nhà dặn phải chào hỏi người xung quanh Một hôm, đường thấy người đốn cành cao liền dấu gọi Người dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi: Có chuyện thế? Có đâu! Bác làm việc vất vả phải không? ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Nhân vật chàng rể có tn thủ phương châm lịch khơng? Vì em nhận xét vậy? Có thể rút học qua câu chuyện này? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Một cậu bé năm tuổi chơi bóng nhựa phịng đọc sách bố Quả bóng văng vào ngăn kệ sách Cậu bé tìm khơng ra, hỏi bố Ơng bố đáp: Quả bóng nằm “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” Câu trả lời ơng bố khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ vi phạm TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN - a) b) a) b) c) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bốn người hăm hở đến nhà lảo Miệng Đến nơi họ khơng chào hỏi cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão: Chúng tơi hơm đến khơng phải để thăm hỏi, trị chuyện với ơng, mà để nói cho ơng biết: Từ chúng tơi khơng làm để nuôi ông Lâu nay, cực khổ, vất vả ơng nhiều ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ) Thái độ lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm có lí đáng khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vận dụng phương châm học để phân tích lỗi câu sau: Trâu lồi gia súc ni nhà Én lồi chim có hai cánh Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: Nói có chắn Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều Nói cách hú họa, khơng có TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN d) e) f) g) h) i) j) a) b) c) d) e) a) Nói nhảm nhí, vu vơ Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện bóng đùa, khoác lác cho vui Nói dịu nhẹ khen, thật mỉa mai, chê trách Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói Nói nhằm chăm chọc điều không hay người khác cách cố ý Nói chen vào chuyện người không hỏi đến Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau ( nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mị; nói móc; nói đầu đũa; nói leo; nói mát; nói hớt ) Vận dụng phương châm hội thoại học để giải thích người nói đơi phải dung cách diễn đạt như: biết, tơi tin rằng, tơi khơng lầm thì, tơi nghe nói, theo tơi nghĩ, là, … tơi trình bày, người biết xin hỏi ; cực chẳng phải nói ; tơi nói điều có khơng phải anh bỏ qua cho ; biết làm anh khơng vui, nhưng… ; xin lỗi, anh khơng hài lịng tơi phải thành thực mà nói là… ; đừng nói leo ; đừng ngắt lời ; đừng nói giọng với tơi …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………… TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN b) c) d) e) a) b) c) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………… Giải thích nghĩa câu thành ngữ sau cho biết câu thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: Ăn đơm nói đặt …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………… Ăn ốc nói mị …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ăn khơng nói có …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN d) e) f) g) h) i) …………………………………………………………………… …………………… Cãi chày cãi cối …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Khua môi múa mép …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nói dơi nói chuột …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hứa hươu hứa vượn …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nói băm nói bổ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nói đấm vào tai …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN j) k) l) m) …………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Điều nặng tiếng nhẹ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nửa úp nửa mở …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Mồm loa mép giải …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đánh trống lảng …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nói dùi đục chấm mắm cáy …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trong tiếng Việt có thành ngữ ơng nói gà, bà nói vịt Thành ngữ dung để tình hội thoại nào? Thử tưởng TỔNG HỢP BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN tượng điều xảy xuất tình hội thoại Qua rút học giao tiếp? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trong tiếng Việt có thành ngữ như: dây cà dây muống, lung búng ngậm hột thị Hai thành ngữ dung để cách nói nào? Những cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp sao? Qua rút học giao tiếp? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Có thể hiểu câu sau theo cách ? ( Chú ý: cách hiểu tùy thuộc vào việc xác định tổ hợp từ ông bổ nghĩa cho từ ngữ ) Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông Để người nghe không hiểu lầm, phải nói nào? Như vậy, giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 10 (Kim Lân, Làng) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm động từ a) Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… (Kim Lân, Làng) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ yếu tố phụ kèm với a) Những điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị) b) Những biết tới êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực c) (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… C – THÀNH PHẦN CỦA CÂU I THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ Kể tên thành phần chính, thành phần phụ câu; nêu dấu hiệu nhận biết thành phần ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hãy phân tích thành phần câu sau đây: a) Đôi mẫm bóng (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký) b) Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trò cũ đến hàng hiên vào lớp (Thanh Tịnh, Tôi học) c) Cịn gương thủy tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác… (Băng Sơn, U tôi) II Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích thành phần câu a) Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) b) Ngắm tơi nói lấy sướng miệng (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) c) Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, gặp dừa : dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng,… (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lý) d) Có người khẽ nói: Bấm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) e) Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Quý bao vàng đầy ! - THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tố Hữu, Bài ca lái xe) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… D – CÁC KIỂU CÂU I CÂU ĐƠN Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu đơn sau đây: a) Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) b) Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) c) Nghệ thuật tiếng nói tình cảm (L Tơn-xtơi) d) Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lịng (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) e) [Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh – đứa anh, chưa đầy tuổi.] Anh thứ sáu tên Sáu (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Trong đoạn trích sau đây, câu câu đặc biệt? a) Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch b) c) II a) b) c) (Kim Lân, Làng) Khơng hiểu nói đến đây, bác lái xe lại liếc cô gái Cô đỏ mặt lên - Một anh niên hai mươi bảy tuổi! Đây đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét Anh ta làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Tơi thẫn thờ, tiếc khơng nói Rõ rang tơi khơng tiếc viên đá Mưa xong tạnh thơi Mà tơi nhớ đấy, mẹ tôi, cửa sổ, to bầu trời thành phố […] Những điện quãng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa cơng viên Những bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội trê đầu… Chao ơi, tất Những thiệt xa… Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí tơi… (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) CÂU GHÉP Hãy tìm câu ghép đoạn trích sau đây: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (Nguyễn Đinh Thi, Tiếng nói văn nghệ) Tơi rửa cho Nho nước sôi bếp than Bông băng trắng Vết thương khơng sâu lắm, vào phần mềm Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống Tơi tiêm cho Nho Nho lim dim mắt, dễ chịu… (Lê Minh Khuê, Những xa xơi) Ơng lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào mặt lì xì người bà họ bên ngồi dãn kinh ngạc mà d) ơng lão lịng Ơng thấy lăng phần có ơng (Kim Lân, Làng) Những nét hớn hở mặt người lái xe duỗi bẵng lúc, bác khơng nói Cịn nhà họa sĩ gái nín bặt, cảnh trước mặt lên đẹp cách kì lạ Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) - Ồ! Cơ cịn qn mùi soa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Chỉ kiểu quan hệ nghĩa vế câu ghép tìm tập ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quan hệ nghĩa vế câu ghép sau quan hệ gì? a) Anh mong nghe tiếng “ba” bé, bé chẳng chịu gọi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Ông xách trứng, ơm bó hoa to (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) c) Giá mà anh còn, anh làm thêm việc nữa! (Đỗ Chu, Mùa cá bột) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Từ cặp câu đơn sau đây, tạo câu ghép kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng (theo dẫn) quan hệ từ thích hợp Quả bom tung lên nổ không Hầm Nho bị sập Nguyên nhân: ……………………………………………… Điều kiện: ………………………………………………… Quả bom nổ gần Hầm Nho không bị sập Tương phản: ……………………………………………… Nhượng bộ: ………………………………………………… - - III BIẾN ĐỔI CÂU Tìm câu rút gọn đoạn trích sau: Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom… Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) Trong đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn nhựng xa xôi Lê Minh Khuê), câu vốn phận câu đứng trước tách ra? Theo em, tác giả tách câu để làm gì? Đơn vị thường đường vào lúc mặt trời lặn Và làm việc có suốt đêm b) Thế tối lại đường ln Thường xun c) Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hãy biến đổi câu sau thành câu bị động a) Người thợ thủ công Việt Nam làm đồ gốm sớm ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… b) Tại khúc sông tỉnh ta bắc cầu lớn ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… c) Người ta dựng lên đền từ hàng trăm năm trước ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… a) IV CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI NHỮNG MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU Trong đoạn trích sau đây, câu câu nghi vấn? Chúng có dùng để hỏi không? Bà hỏi: - Ba con, không nhận? - Không phải – Đang nằm mà giẫy lên - Sao biết khơng phải? Ba lâu, quên gì! (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong đoạn trích sau đây, câu câu cầu khiến? Chúng dùng để làm gì? a) Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào Ơng cất tiếng hỏi: - Ở ngồi làm mà lâu mày? Không để đứa kịp trả lời, ơng lão nhỏm dậy vơ lấy nón: - Ở nhà trơng em nhá! Đừng có (Kim Lân, Làng) b) Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm lại bảo: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ lấy đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm.” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín Anh củng khơng quay lại Con bé bực quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta không nghe Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu nói Anh Sáu đoạn trích sau có hình thức kiểu câu (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, hay cảm thán)? Anh Sáu dùng để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc? Chỗ lời kể tác giả xác nhận điều đó? Trong bữa cơm đó, anh sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận q khơng kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, hả? (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT Tìm khởi ngữ câu sau viết lại thành câu khơng có khởi ngữ Con mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) Chỉ thành phần biệt lập câu sau giải thích phần ý nghĩa mà đem lại cho câu chứa a) Thật đấy, chuyến khơng Độc lập chết sống làm cho nhục (Kim Lân, Làng) b) Cũng may mà nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người niên (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu Đó phép liên kết nào? a) – Ba khơng giống hình ba chụp với má Sao không giống, lâu, ba già trước - Cũng già, mặt ba khơng có thẹo mặt À vậy, bà biết (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Không hôm bà Hai quán mụ không sấn đến vạch thúng xem: - Ái chà! Nhà có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin bát Thế đến chiều mụ sai bưng bát đến xin (Kim Lân, Làng) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… Chỉ phép lặp từ ngữ phép để liên kết câu đoạn trích sau - Họa sĩ đến Sa Pa! Ở vẽ Tôi đường ba mươi hai năm Trước Cách mạng tháng Tám, chở lên chở nhiều họa sĩ bác Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt này… (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi HAI KIỂU ÁO Có ơng quan lớn đến hiệu may để may áo thật sang tiếp khách Biết quan xưa tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, ngườ thợ may hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may áo để tiếp ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà biết để làm gì? Người thợ mau đáp: - Thưa ngài, hỏi để may cho vừa Nếu ngài mặc hầu quan vạt đằng trước phải may ngắn dăm tấc, ngài mặc để tiếp dân đen, vạt đằng sau phải may ngắn lại - Quan ngẫm nghĩ hồi bảo: - Thế nhà may cho ta hai kiểu (Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) Câu hỏi: a) Câu lời đối đáp chứa hàm ý? b) Nội dung hàm ý gì? c) Người nghe có giải đốn hàm ý câu nói khơng? Chi tiết xác nhận điều ấy? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………