1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di chỉ thạch lạc trong bối cảnh các di tích cồn sò điệp ven biển hà tĩnh

25 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 600,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH 1.1 Vị trí địa lý - cảnh quan chung 1.1.1 Vị trí địa lý, địa chất địa mạo 1.1.2 Cảnh quan môi trƣờng 1.1.2.1 Khí hậu - thủy văn 1.1.2.2 Biển bờ biển 1.1.3 Cảnh quan môi trƣờng di tích 10 1.2 Quá trình phát nghiên cứu 10 1.2.1 Giai đoạn trƣớc 2002 10 1.2.1.1 Khảo sát khai quật 10 1.2.1.2 Các nghiên cứu .10 1.2.2 Giai đoạn từ 2002 10 1.2.2.1 Điều tra, khảo sát .10 1.2.2.2 Các khai quật .10 1.3 Tổng quan tƣ liệu 10 1.4 Tiểu kết 10 CHƢƠNG 2: DI CHỈ THẠCH LẠC 10 2.1 Cấu tạo địa tầng di 10 2.1.1 Cấu tạo tự nhiên cồn sò điệp 10 2.1.2 Vị trí hố khai quật kết cấu tầng văn hóa 10 2.1.2.1 Vị trí hố khai quật 10 2.1.2.2 Kết cấu tầng văn hóa 10 2.2 Các di tích 10 2.2.1 Dấu tích liên qua đến kiến trúc (?) cƣ trú 10 2.2.1.1 Nền cư trú 10 2.2.1.2 Hố cột 10 2.2.2 Di tích bếp 10 2.2.3 Di tích xƣơng cá voi 10 2.2.4 Tàn tích động - thực vật môi trƣờng cổ 10 2.2.4.1 Di tích thực vật 10 2.2.4.2 Tàn tích động vật .10 2.2.5 Mộ táng di cốt ngƣời 10 2.3 Di vật 10 2.3.1 Đồ đá 10 2.3.1.1 Loại hình .10 2.3.1.2 Chất liệu .10 2.3.1.3 Kỹ thuật 10 2.3.2 Đồ gốm 10 2.3.2.1 Loại hình .10 2.3.2.2 Hoa văn 10 2.3.2.3 Chất liệu .10 2.3.2.4 Kỹ thuật 10 2.3.3 Đồ xƣơng, sừng 10 2.4 Niên đại di Thạch Lạc .10 2.5 Tiểu kết 10 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA VÀ VỊ TRÍ CỦA DI CHỈ THẠCH LẠC TRONG BỐI CẢNH CÁC DI TÍCH CỒN SÒ ĐIỆP VEN BIỂN HÀ TĨNH 10 3.1 Đặc trƣng văn hóa 10 3.1.1 Mô thức cƣ trú tính chất di 10 3.1.2 Tri thức kỹ thuật hành vi văn hóa 10 3.1.2.1 Tri thức đồ đá chế tác đá 10 3.1.2.2 Đồ gốm nghề làm gốm 10 3.1.2.3 10 Chế tác đồ xƣơng 10 3.1.2.4 Kỹ thuật se sợi, dệt vải đan lƣới 10 3.1.2.3 Đời sống sinh hoạt .10 3.1.3 Phƣơng thức kinh tế 10 3.1.1.1 Kinh tế khai thác tự nhiên 10 3.1.1.2 Kinh tế sản xuất 10 3.1.4 Phân hóa xã hội 10 3.1.5 Đời sống tinh thần 10 3.1.5.1 Đời sống văn hóa - tinh thần 10 3.1.5.2 Phong tục mai táng tín ngƣỡng .10 3.2 Địa điểm Thạch Lạc Tiền - Sơ sử Việt Nam 10 3.2.1 Thạch Lạc mối quan hệ lịch đại 10 3.2.1.1 Mối quan hệ Thạch Lạc Quznh Văn 10 3.2.2 Di tích Thạch Lạc di tích cồn sò điệp ven biển Hà Tĩnh 10 3.2.3 Di tích Thạch Lạc mối tương quan với văn hóa Bàu Tró 10 3.2.2 Thạch Lạc mối quan hệ rộng 10 3.2.2.1 Văn hóa Hoa Lộc 10 3.2.2.2 Văn hóa Xóm Cồn .10 3.2.2.3 Mối quan hệ với văn hóa lưu vực sông Hồng 10 3.3 Tiểu kết 10 KẾT LUẬN 10 Tài liệu tham khảo 10 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thạch Lạc đƣợc coi loại hình địa phƣơng văn hóa Bàu Tró, giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Tiền - Sơ sử Hà Tĩnh nói riêng Bắc Trung Bộ nói chung, góp phần quan trọng tạo nên tầng văn hóa địa truyền thống Nghiên cứu trình hình thành, phát triển loại hình Thạch Lạc góp phần quan trọng tái tranh văn hóa vùng, kết nối thành tranh tổng quan văn hóa Tiền - Sơ sử Việt Nam 1.2 Địa điểm Thạch Lạc lát cắt quan trọng cho thấy tiến trình phát triển sớm - muộn loại hình văn hóa Thạch Lạc Vì thế, Thạch Lạc nhận đƣợc nhiều mối quan tâm nhà nghiên cứu, thu hút đợt khai quật nhiều đợt điều tra, thám sát, thu thập khối tƣ liệu vật đồ sộ, phong phú Những nguồn tƣ liệu góp phần phác dựng diện mạo di tích nhiều khía cạnh, song tản mạn, chƣa thống nhiều vấn đề địa tầng, đặc trƣng di tích, di vật qua giai đoạn sớm - muộn, mối quan hệ văn hóa … cần đƣợc làm sáng rõ Bởi vậy, tiếp cận, xử lý, hệ thống hóa tƣ liệu di tích, di vật, tổng thể cảnh quan môi trƣờng sinh thái di tích yêu cầu cần thiết nhằm làm sáng tỏ đặc trƣng, giá trị văn hóa địa điểm Thạch Lạc 1.4 Từ tài liệu di tích tác giả mong muốn tái phần trình sinh sống, lao động sản xuất, khả thích ứng với thay đổi môi trƣờng, đời sống văn hóa - tinh thần cƣ dân Thạch Lạc cổ không gian văn hóa Nghệ An - Hà Tĩnh, mở rộng không gian văn hóa biển Việt Nam 1.5 Do yêu cầu học tập, công tác, tác giả luận văn có may mắn đƣợc tham gia hai đợt khai quật, chỉnh lý vào năm 2005, 2015 nhiều đợt điều tra di tích hệ thống di tích thuộc loại hình văn hóa Thạch Lạc Vì thế, tác giả chọn đề tài “Di Thạch Lạc bối cảnh di tích cồn sò điệp ven biển Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu 2.1 Tập hợp, hệ thống hóa tƣ liệu, kết nghiên cứu phƣơng diện địa chất, địa mạo tƣ liệu điều tra, khai quật, nghiên cứu khảo cổ học nhằm cung cấp nhìn tổng quan, đa chiều di tích Thạch Lạc 2.2 Trên sở tƣ liệu tự nhiên khảo cổ, tìm hiểu phƣơng thức kiếm sống, kỹ thích ứng với môi trƣờng, đời sống vật chất, tinh thần cƣ dân di tích Thạch Lạc, Hà Tĩnh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn di cồn sò điệp Thạch Lạc, Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu loại hình cƣ trú cồn sò điệp, trƣờng hợp Thạch Lạc phƣơng diện tƣ liệu khảo cổ, địa chất, môi trƣờng cổ, bƣớc đầu so sánh với di tích cồn sò điệp khác, xá định vị trí di tích loại hình văn hóa Thạch Lạc 3.3 Những vấn đề cần giải luận văn Mục tiêu luận văn: - Tiếp cận, xử lý, hệ thống hóa tƣ liệu liên quan đến di tích Thạch Lạc - Chú trọng nghiên cứu phƣơng thức kiếm sống, khả thích ứng với môi trƣờng cƣ dân Thạch Lạc cổ Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp truyền thống khảo cổ học nhƣ: phƣơng pháp địa tầng điều tra thám sát khai quật khảo cổ, phân loại loại hình học, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh di tích, di vật khảo cổ Vận dụng phƣơng pháp tiếp cận sinh thái học tiếp cận kinh tế học để giải vấn đề môi trƣờng sống phƣơng thức kiếm sống cƣ dân cổ Sử dụng vận dụng kết nghiên cứu khoa học có liên quan nhƣ: địa lý, địa chất, phƣơng pháp định niên đại C14, bào tử phấn hoa để nghiên cứu, bổ sung vào phƣơng pháp tiếp cận đánh giá tổng thể 4.2 Nguồn tƣ liệu sử dụng luận văn gồm: - Các báo cáo điều tra, khai quật khảo cổ học, nghiên cứu đƣợc công bố sách, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khảo cổ học, nghiên cứu địa chất, môi trƣờng, cổ nhân, cổ sinh liên quan đến loại hình di tích cồn sò điệp di Thạch Lạc Luận văn có tham khảo số chuyên khảo có liên quan nhƣ địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu thuỷ văn, cổ môi trƣờng, cổ nhân, dân tộc học tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh để nghiên cứu so sánh Kết nghiên cứu đóng góp luận văn 5.1 Luận văn tập hợp, hệ thống hoá tƣ liệu, kết nghiên cứu Thạch Lạc, xác định vị trí di tích bối cảnh di tích cồn sò điệp ven biển Bắc Trung Bộ 5.2 Bƣớc đầu phác thảo đời sống văn hóa - tinh thần cƣ dân Thạch Lạc thông qua tƣ liệu di tích, di vật, môi trƣờng, phác dựng không gian sinh sống, phƣơng thức kiếm sống cƣ dân Thạch Lạc cổ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tƣ liệu di tích - Chƣơng 2: Di Thạch Lạc - Chƣơng 3: Đặc trƣng văn hóa vị trí di Thạch Lạc bối cảnh di tích cồn sò điệp ven biển Hà Tĩnh Ngoài ra, luận văn mục: Tài liệu tham khảo Phụ lục minh hoạ Trang đầu luận văn có Lời cam đoan, Danh mục phụ lục minh hoạ phụ lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH 1.1 Vị trí địa lý - cảnh quan chung 1.1.1 Vị trí địa lý, địa chất địa mạo Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ (vùng duyên hải Miền Trung), có toạ độ địa lý từ 17053'50'' đến 18045'40'' vĩ độ Bắc 105005'50'' đến 106o30'20'' kinh độ Đông; phía bắc giáp tỉnh Nghệ An; Phía nam giáp Quảng Bình; phía đông giáp biển Đông với 137km bờ biển; phía tây giáp nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với 145km đƣờng biên giới, diện tích đất tự nhiên 6025.6km2 Về mặt thành tạo địa chất, Hà Tĩnh thuộc phân vùng kiến tạo đới uốn nếp Trƣờng Sơn có ranh giới phía đông bắc đứt gãy sông Cả, ranh giới phía tây nam chƣa rõ ràng Đới bao gồm dãy Trƣờng Sơn vùng ven biển cận kề với phía nam thành phố Vinh Đới đƣợc tạo thành hệ tầng dày, chủ yếu lục nguyên tuổi Paleozoi biến vị phức tạp Tuổi uốn nếp thuộc miền uốn nếp Hexin muộn hệ uốn nếp Tây Việt nam Ở giai đoạn sau đới phát triển miền võng Triat chồng lên móng uốn nếp không đồng Phía nam Trƣờng Sơn xuất miền võng chồng không đối xứng trải dọc theo đứt gãy sông Rào Nậy đƣợc lấp đầy hệ trầm tích núi lửa Jura (Đới Hoành Sơn) [46, tr.7-13] Hà Tĩnh tỉnh có địa hình đa dạng, đủ vùng đồi núi, trung du, đồng biển Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên Đồng có diện tích nhỏ, bị chia cắt dãy núi, sông suối Địa hình Hà Tĩnh hẹp dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông Phía Tây núi cao (độ cao trung bình 1500m, miền đồi bát úp, đến dải đồng nhỏ hẹp (độ cao trung bình 5m), cuối đến bãi cát ven biển Có dạng địa hình sau: - Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: Kiểu địa hình tạo thành dãy hẹp nằm dọc theo biên giới Việt Lào, bao gồm núi cao từ 1000m trở lên, có vài đỉnh cao 2000m nhƣ Pulaleng (2711m), Rào Cỏ (2335m) - Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: Kiểu địa hình chiếm phần lớn diện tích tỉnh có độ cao dƣới 1000m, cấu trúc địa chất tƣơng đối phức tạp - Thung lũng kiến tạo - xâm thực: Kiểu địa hình chiếm phần diện tích nhỏ nhƣng có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Độ cao chủ yếu dƣới 300m, bao gồm thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hƣớng song song với dãy núi, cấu tạo chủ yếu trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực - Vùng đồng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển với - địa hình trung bình cao dƣới 3m, bị uốn lƣợn theo mức độ thấp cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, phía Nam hẹp Nhìn chung, địa hình tƣơng đối phẳng, vùng hình thành phù sa sông suối lớn tỉnh, đất có thành phần giới từ thịt trung bình đến nhẹ Dải đồng Nghệ An, Hà Tĩnh nằm hai nếp lồi Bù Khạng (tây Nghệ An) Trƣờng Sơn, thuộc phía đông nếp uốn sông Cả, dải phù sa trẻ bồi tụ kỷ Đệ Tứ Bờ biển Nghệ Tĩnh vùng bờ biển phẳng kiểu mài mòn - bồi tụ [160, tr.205] Đồng đƣợc hình thành thời kỳ Tân kiến tạo dƣới tác động sóng biển, bao phủ sƣờn đê cát cổ màu vàng nghệ Ở Nghệ An Hà Tĩnh đê cát có đê cát vỏ sò điệp có độ cao 4-8 m so với mực nƣớc biển Các đụn cát thƣờng có có cấu tạo phân lớp sóng ngang, sóng xiên, chứa nhiều vỏ sò [102, tr.78-94, 103, tr.130-215] Đây nguyên nhân mặt tự nhiên hình thành nên cồn sò điệp ven biển 1.1.2 Cảnh quan môi trường 1.1.2.1 Khí hậu - thủy văn Khí hậu Hà Tĩnh nằm tiểu vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Về khí hậu vùng giữ đƣợc đặc điểm khí hậu miền Bắc song có nét riêng mang tính chuyển tiếp kiểu khí hậu miền phía Bắc phía Đông Trƣờng Sơn Tuy nhiên, thiên nhiên có phần ƣu đãi dải đất Hà Tĩnh Nơi bị ảnh hƣởng gió mùa Tây nam so với Nghệ An, mùa đông đỡ lạnh chế độ nhiệt ẩm phong phú Tổng xạ nhiệt năm từ khoảng 80000C-87000C Nhiệt độ trung bình năm 23.90C, biên độ nhiệt dao động 11-120C Lƣợng mƣa trung bình 2443mm/năm, độ ẩm trung bình 85-90% [173, tr.176-194] Chế độ thủy văn khu vực Hà Tĩnh phức tạp Mạng lƣới sông ngòi nhiều nhƣng ngắn Dài sông Ngàn Sâu 131km, ngắn sông Cày 9km; sông Lam đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An có 37km Sông ngòi Hà Tĩnh chia làm hệ thống: Hệ thống sông Ngàn Sâu thuộc hệ thống sông Cả có lƣu vực rộng 2061km2; có nhiều nhánh sông nhỏ nhƣ sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trƣơi Hệ thống sông Ngàn Phố dài 86km, lƣu vực 1065km2, nhận nƣớc từ Hƣơng Sơn với sông Ngàn Sâu đổ sông La dài 21km, sau hợp với sông Lam chảy Cửa Hội Tất sông có lũ lên nhanh Các lũ đe dọa nhiều phần Nam Nghệ An đến Hà Tĩnh [160, tr.205], hệ thống cửa sông, cửa lạch ven biển có nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhƣợng, Cửa Khẩu Bên cạnh dòng sông, suối có hồ nƣớc núi nhƣ hồ Kẻ Gỗ, hồ Bộc Nguyên nhiều bàu nƣớc nhỏ phân bố thành dải bàu ven biển, chạy gần song song với bờ biển nhƣ Bàu Cồn Rú, Bàu Trò, Bàu Đung Mạng lƣới sông ngòi có vai trò quan trọng phân bố di tích Hầu hết di tích loại hình văn hóa Thạch Lạc nằm chi lƣu sông Lam, sông Ngàn Mọ, tạo điều kiện thuận lợi cho cƣ dân cổ kết nối giao lƣu Biển sông tạo nên mối liên kết di tích đƣờng nƣớc theo sông biển 1.1.2.2 Biển bờ biển Hà Tĩnh có bờ biển dài 137km, chế độ thuỷ triều, độ sâu, địa mạo, địa hình, đƣờng đẳng sâu đáy biển, gió mùa Đông Bắc nên vùng biển có đầy đủ thực vật phù du Vịnh Bắc Bộ (có 193 loài tảo) lƣợng phù sa vùng sông Hồng, sông Cả, sông Mã tạo nhiều nguồn thức ăn cho loại hải sản sinh sống Trữ lƣợng cá 8-9 vạn tấn/năm; tôm, mực, moi 7-8 ngàn tấn/năm Biển Hà Tĩnh có 267 loài cá thuộc 97 họ 60 loài có giá trị kinh tế cao, 27 loài tôm; vùng ven biển thuận lợi cho việc sản xuất muối, nuôi tôm, cua, ốc, nghêu, hàu Vùng biển Hà Tĩnh có hai dòng hải lƣu nóng ấm, mát lạnh chảy ngƣợc, hoà trộn vào Một dòng cách ven bờ khoảng 30-40 km, dòng khác sâu Vùng có hai khối nƣớc hỗn hợp pha trộn thƣờng nằm độ sâu 20-30 m Vùng cá thƣờng tập trung sinh sống Nhiệt độ nƣớc bề mặt thay đổi theo mùa, nhiệt độ cực đại vào tháng 7, tháng có giá trị tuyệt đối khoảng 30-31oC, cực tiểu vào tháng 12 đến tháng khoảng 18-22oC, nhiệt độ nƣớc tăng dần lên theo hƣớng nam đông nam [190] Đây điều kiện thuận lợi cho cƣ dân Thạch Lạc đẩy mạnh ngƣ nghiệp, gắn bó với biển 1.1.3 Cảnh quan môi trường di tích Địa điểm Thạch Lạc, xã Thạch Lạc thuộc huyện Thạch Hà, huyện duyên hải nằm trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam Huyện Thạch Hà phía tây bắc giáp huyện Can Lộc, phía bắc giáp huyện Lộc Hà, phía nam giáp huyện Cẩm Xuyên thành phố Hà Tĩnh, phía tây giáp huyện Hƣơng Khê, phía đông giáp biển Đông Thành phố Hà Tĩnh nằm xen giữa, chia huyện Thạch Hà thành nửa bên phía tây bên phía đông thành phố Huyện lỵ thị trấn Thạch Hà nằm quốc lộ 1A cửa ngõ vào thành phố Hà Tĩnh, cách thủ đô Hà Nội 340km, cách thành phố Vinh 40km, cách thành phố Hà Tĩnh 7km Địa hình: huyện Thạch Hà có xu hƣớng thấp dần từ Tây Nam sang Đông, bị chia cắt thành hệ thống sông: Nghèn, Rào Cái, sông Cày, hình thành nên ba vùng địa hình rõ rệt: vùng đồng bằng, vùng bán sơn địa vùng ven biển - Vùng đồi núi bán sơn địa nằm phía tây, liền với vùng núi Hƣơng Khê, dải núi đồi thấp, rìa rặng Trƣờng Sơn Bắc, kéo dài 24km từ động Sơn Mao (Thạch Ngọc) đến Báu Đài (Thạch Lƣu), Nhật Lệ (Thạch Điền) Các núi độ cao trung bình 200-250 m, trừ Nhật Lệ (416m) Phía đông huyện có nhiều núi nhỏ, thấp dãy Nam Giới với Quỳnh Sơn (373m) vốn đảo vũng biển xƣa - Vùng đồng nằm trung tâm huyện gồm phần lớn xã huyện, địa hình thấp dần theo hƣớng tây nam - đông bắc, độ cao trung bình 1-5 m so với mặt biển, địa hình tƣơng đối phẳng, rải rác có đồi thấp nhô lên vùng đồng - Vùng ven biển bao gồm xã: Thạch Văn, Thạch Hội, Thạch Trị, Thạch Lạc, Thạch Khê, Thạch Đỉnh, Thạch Hải, Thạch Bàn 10 13 Nguyễn Trung Chiến (1987), Về giai đoạn phát triển thời đại Đá vùng biển Bắc Trung Trung Bộ, Khảo cổ học (số 4), tr 17-30 14 Nguyễn Trung Chiến (1988), Một vài quy chiếu từ văn hóa quỳnh văn, NPHMV KCH năm 1988, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.38-40 15 Nguyễn Trung Chiến (1989), Vài tƣ liệu mối tƣơng quan đồ đá công xƣởng Rú Dầu đồ đá văn hoá Thạch Lạc, NPHMV KCH năm 1989, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.51 16 Nguyễn Trung Chiến (1992a), Về nhóm công cụ mài văn hoá Quỳnh Văn, NPHMV KCH năm 1992, tr 47 17 Nguyễn Trung Chiến (1992b), Đồ xƣơng vỏ nhuyễn thể văn hoá Quỳnh Văn, NPHMV KCH năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.49 18 Nguyễn Trung Chiến (1992c), Nhận thức bƣớc đầu số đặc trƣng tổ hợp di vật đá văn hoá Quỳnh Văn, NPHMV KCH năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.46 19 Nguyễn Trung Chiến (1997), Một số vấn đề thời đại Đá sơ kỳ Kim khí miền Trung Việt Nam, Khảo cổ học (số 2), tr.27-39 20 Nguyễn Trung Chiến (1998), Văn hóa Quỳnh Văn, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Nguyễn Trung Chiến Bùi Vinh (1983), Thêm địa điểm văn hoá Thạch Lạc Nghệ Tĩnh, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 56-58 22 Nguyễn Trung chiến Võ Quý (1985), Di Bàu Sen Ba Đồn (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1983, Nxb KHXH, Hà Nội tr.61 23 Nguyễn Trung Chiến, Bùi Vinh Phạm Thị Ninh (1991), Sƣu tập đồ đá Cầu Giát khai quật năm 1930-1932, NPHMV KCH năm 1991, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.44 24 Nguyễn Trung Chiến, Võ Quý (1987a), Mối quan hệ liên hệ bình tyến Đá hậu Hòa Bình - Bắc Sơn ven biển Đa Bút - Quỳnh Văn - Cái Bèo Bàu Dũ, Khảo cổ học (số 4), tr.3-18 25 Nguyễn Trung Chiến, Võ Quý (1987b), Về giai đoạn phát triển thời 11 đại đá vùng ven biển Bắc trung Trung Bộ KCH (số 4), tr.17-30 26 Hoàng Xuân Chinh (1966), Các giai đoạn phát triển thời đại Đá Mới Việt Nam, Một số báo cáo khảo cổ học Việt Nam, Đội khảo cổ xuất bản, tr.161-183 27 Hoàng Xuân Chinh (1966), Hệ thống di vỏ sò điệp ven biển Hà Tĩnh Một số báo cáo khảo cổ học Việt Nam, Đội khảo cổ xuất năm 1966, tr.73-104 28 Hoàng Xuân Chinh (1977), Về vết cưa văn hoá Hòa Bình “dấu Bắc Sơn” văn hóa Bắc Sơn, Khảo cổ học (số 1) tr.20-24 29 Hoàng Xuân Chinh (1987), Về phát triển văn hóa thời đại Đá Việt Nam, Khảo cổ học (số 4), tr.6-10 30 Hoàng Xuân Chinh Nguyễn Khắc Sử (1995a), Khai quật di Trại Ổi, NPHMV KCH năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.135 31 Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Khắc Sử (1975b), Khai quật Trại Ổi, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 32 Trịnh Hoàng Hiệp, Hà Văn Phùng (2004), Di Mán Bạc mối quan hệ qua tài liệu gốm, Khảo cổ học (số 6), tr.13-48 33 Trình Năng Chung (2007), Văn hóa Hạ Long giao lưu với văn hóa Đá Nam Trung Quốc Đông Nam Á, Khảo cổ học (số 3), tr.311 34 Trình Năng Chung (2009), Mối quan hệ văn hóa thời tiền sử Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc Nxb KHXH, Hà Nội 35 Colin Renffrew-Paul Bahn (2007) Khảo cổ học Lý thuyết, phương pháp thực hành, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Lân Cƣờng (1975), Di cốt người cổ Quỳnh Hồng (Nghệ An), NPHMV KCH năm 1975, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.144 37 Nguyễn Lân Cƣờng, Nguyễn Văn Hảo (1979), Thảo luận cồn điệp Quỳnh Lưu thành tạo chúng, Khảo cổ học (số 17), tr.35-37 12 38 D Kyle Latini (2008), Tổng quan mối liên hệ khảo cổ học tiểu vùng Đông Nam Á, Khảo cổ học (số 4), tr.4-6 39 Trần Hồng Dần (1977), Thử phân chia loại hình văn hóa khảo cổ hậu kỳ thời đại Đá Nghệ Tĩnh, NPHMV KCH, tr.69-71 40 Trần Đình Đạt, Đinh Văn Thuận Phạm Huy Quỳnh (1986), Phân tích bào tử phấn hoa địa điểm Cồn Nền (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.110 41 Phạm Văn Đấu, (1972), Văn hóa Hoa Lộc, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Đoàn khai quật di Thạch Lạc 2005, NPHMV KCH năm năm 2006, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.36-38 43 Nguyễn Gia Đối (1997), Thời đại Jomon bối cảnh sinh thái - văn hóa Đông Á tiền sử, Khảo cổ học (số 2), 73-84 44 Nguyễn Gia Đối (2003), Khởi nguồn đường Đá hóa Bắc Trung Bộ Việt Nam, Khảo cổ học (số 3), tr.8-17 45 Nguyễn Gia Đối (2010), Giá trị lịch sử-văn hóa di tích khảo cổ học thời đại Đá phát nghiên cứu từ năm 1998 đến năm 2008 Bắc Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Khảo cổ học 46 A.E Dovjikov (1971), Phân vùng kiến tạo Miền Bắc Việt Nam, Kiến tạo Miền bắc Việt Nam vùng lân cận (Tuyển tập) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội; tr.7-13 47 Nguyễn Kim Dung (1983), Hai hệ thống gốm sớm thời đại Đá Việt Nam Khảo cổ học, (số 1), tr.22-35 48 Nguyễn Kim Dung Phạm Thị Ninh (1986), Tìm hiểu dấu vết sử dụng công cụ đá Cồn Nền (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.111 49 Trịnh Quang Dƣơng, Đỗ Đình Truật (1974), Điều tra khảo cổ học Hà Tĩnh, Khảo cổ học (số 16), tr.100-101 13 50 Nguyễn Địch Dỹ (1981), Vấn đề địa tầng Kỷ thứ tư phân vị nó, Khảo cổ học (số 20) tr.1-8 51 Etienne Patte (1923), Đống vỏ sò trai (hến) thời đồ đa Bàu Tró, Tam Tòa gần Đồng Hới, Trung phần Việt Nam, Sở Địa chất học Đông Dương, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 52 Tạ Đình Hà (1981), Phát di Cồn Nền (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1981, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.56-59 53 Tạ Đình Hà (1982), Khai quật di Cồn Nền (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1982, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.88-90 54 Trần Thị Thúy Hà (2004), Báo cáo kết khai quật Bàu Cồn Rú (Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) (Lần thứ 3-2003), Khóa luận tốt nghiệp, Tƣ liệu Khoa Lịch sử 55 Nguyễn Thị Hảo (2005), Báo cáo khai quật di Thạch Lạc (Thạch Hà, Hà Tĩnh) năm 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Tƣ liệu Khoa Lịch sử 56 Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Chiều, Nguyễn Thị Thúy NNK (2013), Điều tra di thời đại Kim khí Hà Tĩnh, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 57 Nguyễn Văn Hảo (1979), Khai quật di Gò Lạp Bắc, Quỳnh Lưu - Nghệ An, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 58 Nguyễn Văn Hảo (1986), Sự biến đổi mực nước biển điểm cư trú người Holocence đồng ven biển Việt Nam, NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.27-29 59 Nguyễn Văn Hảo (2005), Di Thạch Lạc (Gò chùa Tăng Phúc) - Khai quật lần thứ hai năm 2002, Tƣ liệu Viện Khảo cổ học 60 Nguyễn Văn Hảo nnk (1979), Những di cồn điệp văn hóa Quỳnh Văn, Khảo cổ học, số 3, tr.10-19 61 Vũ Quốc Hiền, Trịnh Căn (1986), Di Bàu Dũ (Quảng Nam - Đà Nẵng) trình phát nghiên cứu nhận xét sơ bộ, Khảo cổ học (số 4), tr.16-24 14 62 Trịnh Hoàng Hiệp (2014), Báo cáo khoa học Kết khai quật di Thạch Lạc, xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 63 Diệp Đình Hoa (1978), Suy nghĩ gốm cổ tỉnh phía Nam, Khảo cổ học (số 3), tr 31-42 64 Nguyễn Quốc Hội (1976), Khai quật Gò Mả Hờ vài nét văn hóa Hoa Lộc qua đồ gốm Khóa luận tốt nghiệp, Tƣ liệu Khoa Lịch sử 65 Trần Minh Hợi (chủ biên 2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 66 Ngô Sĩ Hồng (1987), Nguồn gốc trình phát triển văn hóa Sa Huỳnh, KCH, số 3, tr.37-53 67 Ngô Sỹ Hồng (1989), Nghệ thuật trang trí gốm sớm Văn hóa Sa Huỳnh, Khảo cổ học (số 1), tr.54-63 68 Ngô Sỹ Hồng, Nguyễn Thành Trai Trần Hồng Dần (1982), Điều tra Khảo cổ học Nghệ Tĩnh, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.119-121 69 Huỳnh Ngọc Hƣơng (1974), Đợt biển tiến cuối sau băng hà ảnh hưởng đến bờ biển giới Việt Nam, Khảo cổ học (số 16), tr.23-25 70 Huỳnh Ngọc Hƣơng (1976), Bờ biển Nghệ An với đợt biển tiến cuối cùng, Khảo cổ học (số 17), tr.21-22 71 Huỳnh Ngọc Hƣơng (1979), Về thực chất “biển tiến Holocene trung”, Khảo cổ học (số 1), tr.16-20 72 Phạm Lý Hƣơng (1981), Bước đầu nghiên cứu cấu trúc chất liệu gốm di Cồn Đất (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1981, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.54 73 Phạm Lý Hƣơng (1983), Đặc điểm chất liệu gốm di Đền Đồi (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1983, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.83-84 74 Phạm Lý Hƣơng (1991), Gốm Mả Đống mối quan hệ nó, 15 Khảo cổ học (số 3), tr.29-37 75 Phạm Lý Hƣơng (1993), Gốm màu Việt Nam, Khảo cổ học (số 3), tr 2436 76 Phạm Lý Hƣơng 1972 Khai quật Gò Mả Đống, Tƣ liệu thƣ viện Viện Khảo cổ học: 30 77 Ian Hodder Đọc khứ-Các phƣơng pháp tiếp cận Khảo cổ học, http://kattigara-echo.blogspot.com/2012/06/oc-qua-khu-nhung-cach-tiep-can-lygiai_16.html, ngày 16/6/2012 78 Lê Trung Khá (1985), Nghiên cứu quần động vật hai di khảo cổ học An Sơn Rạch Núi (Long An), Khảo cổ học (số 4), tr.3-12 79 Hán Văn Khẩn (2005), Văn hoá Phùng Nguyên, Nxb ĐHQG Hà Nội 80 Hoàng Văn Khoán Hà Hữu Nga (1978), Khai quật Rú Ta (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.45 81 Nguyễn Tôn Kiểm, Hà Nguyên Điểm (1963a), Báo cáo sơ thám sát địa điểm Thạch Đài, Tƣ liệu thƣ viện Viện KCH 82 Nguyễn Tôn Kiểm, Hà Nguyên Điểm (1963b), Báo cáo sơ đợt khai quật khu di vỏ sò Thạch Lạc, Tƣ liệu thƣ viện Viện KCH 83 Nguyễn Tôn Kiểm, Hà Nguyên Điểm (1963c), Báo cáo sơ thám sát khu di Thạch Lâm, Tƣ liệu thƣ viện Viện KCH 84 Phạm Văn Kỉnh (1978), Thử xếp văn hóa hậu kỳ Đá mới, sơ kỳ Đồng tỉnh phía Nam, Khảo cổ học (số 1), tr.41-45 85 Lƣu Kỳ, Nguyễn Địch Dỹ, Bùi Vinh, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Lân Cƣờng (1979), Những cồn điệp Quỳnh Lưu người hay thiên nhiên tạo thành?, Khảo cổ học (số 3), tr.19-22 86 Hoàng Ngọc Kỷ (1977), Đặc điểm biển tiến Holoxen trung ý nghĩa khảo cổ học, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.5965 87 Hoàng Ngọc Kỷ (2010), Địa chất môi trường đệ tứ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 88 Nguyễn Tuấn Lâm (1986), Sưu tập mảnh tước số địa điểm khảo cổ học thuộc văn hóa Bàu Tró phía bắc Bình Trị Thiên, NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.116-118 89 Nguyễn Tuấn Lâm Phạm Thị Ninh (1986), Trở lại Ba Đồn I (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.108 90 Võ Thị Liên (2000), Một số vật khảo cổ học gần di Đồng Mỏm, Rú Ta, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.188 91 Hà Văn Loan Phạm Thị Ninh (1991), Về rìu giả di Bàu Khê (Quảng Bình), NPHMV KCH năm 1991, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.46 92 Vũ Thế Long Nguyễn Kim Thủy (1983), Những di tích người động vật Đền Đồi (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.86-87 93 Vũ Thế Long, nguyễn Kim Thủy (2004), Đặc điểm hóa thạch vi cổ sinh trầm tích tầng sinh thổ khu vực di Thạch Lạc lân cận, NPHM 2004, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 68-71 94 Loofs Helmut-Wissowa (1981), Tiền sử sơ sử Đông Nam Á, Khảo cổ học (số 1), tr.73-77 95 Nguyễn Hoài Nam (2006), Khuyên tai gốm Thạch Lạc (Hà Tĩnh), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.38-40 96 Đặng Đức Nga, Trần Đức Thanh (1982), Địa tầng kỷ Đệ tứ đồng Thanh Hóa - Vinh theo tài liệu nghiên cứu hóa thạch tảo Silic (Diatomeae), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.60-62 97 Hà Hữu Nga (1984), Thời đại Đá Việt Nam - Môi trường, văn hóa mô hình tổng quát, NPHMV KCH năm, tr.74-76 98 Hà Hữu Nga (1988), Thời đại Đá Việt Nam: Bản chất khuynh hướng, NPHMV KCH năm 1988, Viện KCH, tr.37-38 99 Hà Hữu Nga (1990), Con người môi trường thời đại Đá Việt Nam, Khảo cổ học (số 3), tr.15-19 17 100 Hà Hữu Nga (1992), Bước chuyển tiếp môi trường Pleistocene - Holocene trình chiếm lĩnh đồng Việt Nam, Khảo cổ học (số 1), tr.43-46 101 Trần Đình Nghi (1995), Các chu kỳ biển tiến biển thoái với lịch sử hình thành đồng cồn cát ven biển miền Trung kỷ Đệ tứ, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.15-17 102 Trần Đình Nghi, Ngô Quang Toàn (1999), Lịch sử phát triển trầm tích kỷ đệ tứ Việt Nam, Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Quyển III, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, tr.78-94 103 Trần Nghi (1986), Tiến hóa thành hệ cát ven biển miền Trung mối tƣơng tác với dao động mực nƣớc biển Đệ Tứ Các công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Quyển II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.130-215 104 Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thế Tiệp (1987), Các thời kỳ biển Kỷ đệ tứ nước ta ý nghĩa việc nghiên cứu chúng, Khảo cổ học (số 2), tr.4-8 105 Nguyễn Ngọc (2004), Đặc điểmhóa thạch vi cổ sinh (Foraminifera) trầm tích tầng sinh thổ khu vực di Thạch Lạc lân cận, NPHMV KCH năm 2004, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.67-72 106 Trần Đình Nhân, Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Thị Hiệp (1996), Sưu tập vật Đa Bút Bàu Tró, NPHMV KCH năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.171 107 Phạm Thị Ninh (1983), Về loại gốm tô màu đỏ di Đền Đồi (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.85-86 108 Phạm Thị Ninh (1986), Báo cáo khai quật di Ba Đồn II (Quảng Bình) năm 1986, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 109 Phạm Thị Ninh (1988), Vài nhận xét sưu tập công cụ đá di Cồn Nền (Quảng Trạch Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.35-36 110 Phạm Thị Ninh (1989), Văn hoá Bàu Tró: Giai đoạn loại hình, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.56 18 111 Phạm Thị Ninh (1991a), Gốm Văn hóa Bàu Tró - đặc trưng vị trí phổ hệ gốm miền Trung, Khảo cổ học (số 3), tr.17-24 112 Phạm Thị Ninh (1991b), Nhận thức công cụ đá di Thạch Lạc (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.47 113 Phạm Thị Ninh (1991c), Phát thêm loại hình gốm di Thạch Lạc qua sưu tập 1963, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.49 114 Phạm Thị Ninh (1991d), Văn hóa Bàu Tró - nhận thức vấn đề, Khảo cổ học (số 2), tr.35-47 115 Phạm Thị Ninh (1992a), Di Bàu Khê (Quảng Bình)-Một di thuộc nhiều thời đại, NPHMV KCH năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.61 116 Phạm Thị Ninh (1992b), Địa bàn phân bố môi trường sống cư dân văn hóa Bàu Tró, Khảo cổ học (số 4), tr.32-37 117 Phạm Thị Ninh (1992c), Sưu tập vật đá di Bàu Tró (Quảng Bình) qua lần khai quật E.Patte, NPHMV KCH năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.59 118 Phạm Thị Ninh (1992d), Sưu tập vật di Thạch Lâm (Hà Tĩnh) tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, NPHMV KCH năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.63 119 Phạm Thị Ninh (1993a), Nhóm di tích khảo cổ học tiền sử miền núi Quảng Bình, Khảo cổ học (số 2), tr.1-8 120 Phạm Thị Ninh (1993b), Sưu tập di hang Đức Thi (Quảng Bình), NPHMV KCH năm 1993, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.53 121 Phạm Thị Ninh (1993c), Sưu tập vật di hang Xóm Thâm (Quảng Bình), NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.54 122 Phạm Thị Ninh (2000), Văn hóa Bàu Tró, Nxb KHXH, Hà Nội 123 Phạm Thị Ninh 1991 Gốm văn hóa Bàu Tró, đặc trưng vị trí phổ hệ gốm cổ miền Trung, Khảo cổ học (số 3), tr.17-24 124 Phạm Thị Ninh Bùi Vinh (1984), Về nhóm rìu đá thuộc loại hình văn hoá Thạch Lạc, NPHMV KCH năm 1984, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.59-60 19 125 Phạm Thị Ninh Dƣơng Trung Mạnh (1994), Nhận xét công cụ đá văn hoá Bàu Tró qua phân tích thống kê máy vi tính, NPHMV KCH năm 1994, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.57 126 Phạm Thị Ninh Lê Đình Phúc (1986), Khai quật di Ba Đồn II (Quảng Trạnh Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.107-108 127 Phạm Thị Ninh Nguyễn Trung Chiến (1985a), Nhận thức di Cồn Nền (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1985, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.63 128 Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thƣơng Hiền (1985b), Trở lại di tích Thạch Lâm (Hà Tĩnh), NPHMV KCH năm 1985, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.105 129 Ngô Thế Phong (1986a), Vị trí ý nghĩa Đông Nam Á hai hệ thống gốm sớm ven biển bắc Việt Nam, NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.130-132 130 Ngô Thế Phong (1986c), Suy nghĩ lại kỹ thuật tạo gốm đáy nhọn, NPHMV KCH năm, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.125-127 131 Ngô Thế Phong (1996b), Giai đoạn Đá mới-Sơ kỳ Kim khí Việt Nam Đông Nam Á, LATS, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 132 Lê Đình Phúc, Lê Duy Sơn, Andreas Reinecke, Tạ Đình Hà (1981a), Trở lại Cồn Nền, NPHMV KCH năm 1981, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.246 133 Lê Đình Phúc, Tạ Đình Hà (1981b), Khai quật di Ba Đồn (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1981, Viện KCH, tr.56-59 134 Bùi Thu Phƣơng (2015), Hoa văn gốm Phùng Nguyên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 135 Võ Quý Bùi Vinh (2004), Khảo cổ học thời đại đá Việt Nam: Thành tựu giai đoạn phát triển, Một kỷ khảo cổ học việt Nam, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.45-51 136 Robert Heine Geldern (1932), Địa vực nguyên thủy thiên di sớm người Nam Đảo, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 20 137 Lê Duy Sơn Nguyễn Trung Chiến (1986), Một số đặc điểm nhóm rìu bôn đá Quảng Trạch (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.120-122 138 Nguyễn Khắc Sử (1975a), Phát khảo cổ học Quỳnh Hồng Quỳnh Hoa (Nghệ An), NPHMV KCH năm 1975, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.140 139 Nguyễn Khắc Sử (1975b), Điều tra, sưu tầm khảo cổ học Quỳnh Hoa Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 140 Nguyễn Khắc Sử (1997), Văn hóa biển tiền sử Việt Nam mô hình giả thiết, Khảo cổ học (số 3), tr.16-28 141 Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Kim Dung (1977), Điều tra khảo cổ học Nghệ Tĩnh, NPHMV KCH năm 1977, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.67-68 142 Nguyễn Thị Tài (2001), Sưu tập nhóm vật đồng di Rú Ta (Nghệ An), NPHMV KCH năm 2001, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.339 143 Nguyễn Đức Tâm (1981a), Lịch sử hình thành vùng đồng ven biển Việt Nam, Khảo cổ học (số 4), tr.1-10 144 Nguyễn Đức Tâm (1983b), Lịch sử hình thành vùng đồng ven biển Việt Nam (tiếp theo số 4-1981), Khảo cổ học (số 2), tr.10-18 145 Nguyễn Đức Tâm (1988), Quy luật đặc biệt phân bố niên đại di tích khảo cổ học đồng Việt Nam, Khảo cổ học (số 3), tr.1115 146 Nguyễn Đức Tâm (2003), Bản đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, với khảo cổ học, Khảo cổ học (số 6), tr.3-26 147 Hà Văn Tấn (1975), Về gọi "chân gốm" di Thạch Lạc (Hà Tĩnh), NPHMV KCH năm 1975, tr.159 148 Hà Văn Tấn (1976), Khai quật di Bãi Phôi Phối (Nghệ An), NPHMV KCH năm 1976, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.119 149 Hà Văn Tấn (1976), Xưởng làm đồ đá Núi Dầu - Bãi Phôi Phối, Khảo cổ học (số 17), tr.51-53 21 150 Hà Văn Tấn (1978), Nghệ Tĩnh tiền sử sơ sử Việt Nam, Khảo cổ học (số 2), tr.21-29 151 Hà Văn Tấn (1983), Các hệ sinh thái nhiệt đới với tiền sử Việt Nam Đông Nam Á, Khảo cổ học (số 3), tr.6-16 152 Hà Văn Tấn (1987), Địa hình di tích thời đại kim khí Việt Nam, Khảo cổ học (số 4), tr.31-35 153 Hà Văn Tấn (1994), Giao lưu kỹ thuật: vấn đề đáng quan tâm tiềnsơ sử Việt Nam khu vực, Khảo cổ học (số 2), tr.23-31 154 Hà Văn Tấn (Chủ biên 1998), Khảo cổ học Việt Nam, Tập 1, Nxb KHXH, HN, tr.275-291 155 Hà Văn Tấn Trƣơng Quang Liễn (1976) Cồn Lôi Mốt (Hà Tĩnh), Khảo cổ học (số 17), tr.53-54 156 Hà Văn Tấn, Nguyễn Đình Chiến (1977), Về hình dáng kích thước rìu bôn có vai, Khảo cổ học (số 3), tr.21-39 157 Hà Văn Tấn, Vũ Công Quý Lê Đình Phúc (1980), Phát di Ba Đồn (Bình Trị Thiên), NPHMV KCH năm 1980, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.74 158 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 159 Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam (tái lần thứ 6), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nôi 160 Lê Thông (2002), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập III: Các tỉnh vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Nguyễn Thị Thúy (2006), Báo cáo khai quật Thạch Lạc (Thạch Hà, Hà Tĩnh) năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Tƣ liệu Khoa Lịch sử 162 Nguyễn Thị Thúy (2010a), Gốm đáy nhọn từ Quỳnh Văn đến Thạch Lạc, NPHMVKCH 2009, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.49 163 Nguyễn Thị Thúy (2010c), So sánh rìu bôn Thạch Lạc (Khai quật năm 2005) Tây Nguyên, NPHMV KCH năm 2010, tr.99-100 22 164 Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Chiều (2010d), Những yếu tố Hoa Lộc hoa văn đồ gốm văn hóa Thạch Lạc qua tư liệu khai quật năm 2005, NPHMV KCH năm 2010, tr.100-101 165 Nguyễn Thị Thúy (2011), Văn hóa ẩm thực người Thạch Lạc thông qua tư liệu đồ xương, NPHMV KCH năm 2011, tr.114-115 166 Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Chiều (2013), Kết khai quật di Thạch Lạc từ năm 2003 đến 2005, Khảo cổ học (số 1), tr.12-22 167 Nguyễn Thị Thúy (2014), Điều tra nhóm di tích thuộc văn hóa Thạc Lạc Nghệ An-Hà Tĩnh, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học 168 Nguyễn Thị Thúy (2012), Hiện vật hình thang cân Gò Mả Đống khuyên tai kiểu Thạch Lạc, NPHMV KCH năm 2012, tr.149 169 Nguyễn Thị Thúy, Thân Thị Hằng (2014), So sánh gốm trổ thủng Hạ Long Thạch Lạc, NPHMV KCH năm 2013, tr.125 170 Nguyễn Thị Thúy, Ngô Thanh Thúy, Trần Tùng, Nguyễn Đức Long (2014), Gốm men Đại La tuyến đê Bưởi, NPHMV KCH năm 2013, tr.425 171 Nguyễn Kim Thủy (2004), Di cốt người cổ Thạch Lạc - Hà Tĩnh, NPHM 2004, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.72-76 172 Bùi Hữu Tiến (2014), Hoa văn gốm Văn hóa Đồng Đậu, Nxb Thế Giới, Hà Nội 173 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 174 Trần Quốc Trị (1988), Cổ môi trường Đông Nam Á (suy ngẫm nhận thức), NPHMV KCH năm 1988, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.23-25 175 Nguyễn Việt (1990), Tàn tích nhuyễn thể di tích tiền sử Việt Nam, Khảo cổ học (số 1-2), tr.39-62 176 Nguyễn Việt Bùi Vinh (1983), Nhân phát mộ vò chôn trẻ em Đền Đồi (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1983, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.87-91 23 177 Bùi Vinh (1978), Khai quật di Phái Nam (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1978, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.91-92 178 Bùi Vinh (1978), Khai quật địa điểm Phái Nam (Nghệ Tĩnh), Tƣ liệu Viện Khảo cổ học 179 Bùi Vinh (1979), Những vấn đề văn hóa Quỳnh Văn đặt sau khai quật Phái Nam (Nghệ Tĩnh), Khảo cổ học (số 1), tr.21-28 180 Bùi Vinh (1981), Về loại hình đồ gốm phát Cồn Đất (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1981, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.53 181 BÙI VINH (1983a), Khai quật Đền Đồi, Tƣ liệu Viện Khảo cổ học 182 Bùi Vinh (1983b), Nghệ thuật trang trí hoa văm gốm Đền Đồi (Nghệ Tĩnh), Tạp chí KCH (số 3), tr.31-42 183 Bùi Vinh (1984), Về nồi gốm phát di Thạch Lâm (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1984, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.61-62 184 Bùi Vinh (1991), Nguồn gốc đời trung tâm gốm Đá Việt Nam, Khảo cổ học (số 4), tr.1-8 185 Bùi Vinh (2007), Hành trình văn hóa tiền sử Vệt Nam, Nxb KHXH 186 Bùi Vinh Nguyễn Trung Chiến (1981), Khai quật Cồn Đất (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1981, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.50-51 187 Bùi Vinh Nguyễn Trung Chiến (1983), Thám sát Cồn Bến Lội (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1983, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.58-60 188 Bùi Vinh, Nguyễn Trung Chiến Phạm Thị Ninh (1983), Đền Đồi (Nghệ Tĩnh), NPHMV KCH năm 1983, Nxb KHXH, Hà Nội, 1983, tr.80-82 189 Wilhelm G SolheimII Hai truyền thống đồ gốm thời Hậu kỳ Tiền sử 190 Đông Nam Á, Tƣ liệu Thƣ viện Viện Khảo cổ học http://thachha.hatinh.gov.vn, ngày 16/10/2014 191 Georges Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn hóa 192 Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ (2008), Nxb từ điển Bách khoa 193 Tìm hiểu cảnh quan Đồng bằng, Những vấn đề lịch sử văn hóa Đông Nam Á (1983), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 25

Ngày đăng: 09/09/2016, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w