Viếng lăng Bác (Viễn Phương) 1) Sự nghiệp sáng tác Viễn Phương: - Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước - Tác phẩm: Như mây mùa xuân(1978), Nhớ lời di chúc … 2) Hoàn cảnh đời, giọng điệu kết cấu, mạch cảm xúc : - Năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ Viếng lăng Bác sáng tác dịp in tập thơ Như mây mùa hạ - Giọng điêu trang trọng, tha thiết sâu lắng, => phù hợp với tình cảm, cảm xúc tác giả.Tạo nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điêu, từ ngữ, hình ảnh - Bố cục tự nhiên, hợp lí, thể chân thực, chân thành cảm xúc; chia làm phần + Đoạn 1: Tâm trạng cảm xúc cùa nhà thơ vừa đến viếng lăng Bác, nhìn thấy cảnh vật bên lăng + Đoạn 2: Cảm xúc tác giả trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác + Đoạn 3: Cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng + Đoạn 4: Tâm trạng nhà thơ rời lăng Bác - Mạch cảm xúc vận động theo trình tự vào lăng viếng Bác 3) Phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ : “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Với hình ảnh Mặt trời, nhà thơ vừa sử dụng biện pháp nhân hoá “mặt trời qua”( câu thứ nhất) vừa sử dụng biện pháp ẩn dụ “thấy”(ở câu thứ 2) Với phép ẩn dụ việc ngầm so sánh hình ảnh Bác Hồ với hình ảnh Mặt trời, nhà thơ nói lên công ơn trời biển Bác dân tộc Nếu mặt trời tự nhiên mang ánh sáng, ấm áp đến cho vũ trụ hình ảnh Bác mang đến cho dân tộc tự do, độc lập Ý thơ đồng thời ngợi ca vĩ đại Người, thể lòng thành kính với vị cha già Hơn với phép nhân hoá, nhà thơ gợi liên tưởng táo bạo Mặt trời tự nhiên phải kính cẩn ngắm nhìn mặt trời dân tộc- chủ tịch Hồ Chí Minh Và hiểu mặt trời lăng vĩ đại mặt trời bầu trời cao rộng Dưới ánh mặt trời, nối dòng người thương nhớ vào lăng viếng Bác “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” lại liên tưởng đẹp sáng tạo thể sâu sắc tình cảm thành kính, thiêng liêng nhân dân Bác Dòng người vào lăng viếng Bác đến từ nhiều vùng miền, nhiều dân tộc Mỗi người mang hoa lòng thành kính, yêu thương Cả dòng người kết thành tràng hoa rực rỡ huy hoàng Hình ảnh tràng hoa trở thành hình ảnh ẩn dụ cho lòng, cho kính yêu, niềm ngưỡng vọng lãnh tụ Bước vào lăng, nhà thơ bồi hồi xúc động trước hình ảnh: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Hình ảnh mặt trời rực rỡ lăng thay liên tưởng ẩn dụ vầng trăng sáng dịu hiền Sự thay đổi thể nhiều ý nghĩa, Bác không người chiến sĩ Cách mạng mà đuốc soi đường cho dân tộc Hình ảnh vầng trăng gợi ta nhớ đến thơ tràn ngập ánh trăng Người Có thể nói hình ảnh thơ “ tràng hoa, vầng trăng, mặt trời” hình ảnh ẩn dụ vô đẹp đẽ, hàm xúc thể cảm động lòng thành kính thiêng liêng niềm xúc động vô bờ tác giả, toàn dân tộc dành cho Bác kính yêu Đó đồng thời hình ảnh thơ đẹp nhất, giàu sức gợi cảm thi phẩm đáng trân trọng 4) Phân tích khổ thơ cuối Khổ thơ cuối liền mạch với cảm xúc tác giả, niềm lưu luyến dâng lên; lòng nhớ thương kìm nén đến lúc vỡ òa thành nước mắt: “Mai mien Nam thương trào nước mắt” Với nhịp thơ 4-4 ngắt đôi, nghe tiếng nấc nghẹn ngào.Đây cách nói chân thành, bộc trực, Nam Bộ mà không thô.Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, thi sĩ muốn hóa thân hòa nhập vào cảnh vật lăng Bác, để bên Bác; để làm điều đo xứng đáng với hy sinh cao ấy: “Muốn làm chim hoét quanh lăng Bác, Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Ba dòng cuối với nhịp điêu dồn dập bỡi điệp ngữ “Muốn làm”, với hình ảnh mạng ý nghĩa tượng trưng “con chim hót”,“đóa hoa tỏa hương”,“cây tre trung hiếu” thể ước nguyện tác giả chân thành ước nguyện người Việt Nam Con chim dâng tiếng hót rộn rang đầy sức sống, đóa hoa khoe sắc thấm tỏa hương thơm ngào ngạt, trehình ảnh mở đầu cho thật giàu ý nghĩa khép lại cách khéo léo Tre nhân hóa người-trung hiếu, tre người Hình ảnh ẩn dụ thể lòng kính yêu trung thành, vô hạn Bác 5)Tác phẩm liên quan : a) Ca ngợi lãnh tụ b) Tình cảm nhân dân dành cho Bác Hồ