1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAI 4 TKQD

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I QUAN ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNGGHEN VỀ TKQĐ CNTB tất yếu thay chế độ KT - XH cao CNTB, với tư cách PTSX hình thành thay PTSX phong kiến lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen đánh giá là chế độ kinh tế - xã hội tiến nhiều so với chế độ kinh tế - xã hội trước “Giai cấp tư sản, q trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại” (C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, t.4, tr.603) Mặc dù CNTB có vai trị to lớn việc nâng cao NSLĐ xã hội, thúc đẩy nhanh chóng phát triển KT – XH, song CNTB chế độ bất cơng “TB ghét cay ghét đắng tình trạng khơng có lợi nhuận hay có q lợi nhuận, chẳng khác giới tự nhiên ghê sợ chân khơng Lợi nhuận mà thích đáng TB trở thành can đảm: lợi nhuận mà bảo đảm 10%, người ta dùng TB khắp nơi, bảo đảm 20% hăng máu lên, bảo đảm 50% táo bạo khơng biết sợ gì, bảo đảm 100% chà đạp lên tất luật lệ loài người; bảo đảm 300%, chẳng từ tội ác mà khơng dám phạm, chí có bị treo cổ không sợ” (Xem Tư bản, I, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 285) C.Mác khẳng định: “Xã hội tư sản đại, sinh từ lịng xã hội phong kiến bị diệt vong, khơng xóa bỏ đối kháng giai cấp Nó đem giai cấp mới, điều kiện áp mới, hình thức đấu tranh thay cho giai cấp, điều kiện áp bức, hình thức đấu tranh cũ mà thơi” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t.4, tr.597) K Marx: CNTB tất yếu phải thay HTKT – XH CSCN Q trình lịch sử - tự nhiên phát triển HTKT – XH C.Mác viết: “Sự tập trung tư liệu sản xuất xã hội hóa lao động đạt đến điểm mà chúng khơng cịn thích hợp với vỏ tư chủ nghĩa chúng Cái vỏ vỡ tung Giờ tận số chế độ tư chủ nghĩa điểm Những kẻ tước đoạt bị tước đoạt” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr 1059)  Thông qua CMVS giành lấy quyền C.Mác viết: “Nhưng chủ nghĩa xã hội khơng thể thực mà khơng có cách mạng Chủ nghĩa xã hội cần đến hành vi trị lẽ cần tiêu diệt phá hủy cũ” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gi, H.2002, t.1, tr 616) Giữa CNTB CNCS TKQĐ lâu dài  CNCS, với tư cách chế độ kinh tế - xã hội cao so với CNTB, khơng thể hình thành thay toàn phần CNTB Để tới CNCS từ CNTB cần phải có thời gian Quá trình phát triển xã hội lồi người Phương Tây Cổ đại (CHNL) Trung đại (PK) Cận đại (TBCN) Đương đại IV XVI X Phương Đông (Trung Quốc) Cổ đại (CHNL) Trung đại (PK) Cận đại (TBCN) Đương đại -XXI -III X (1911) 1949  Thời kỳ độ lên CNXH lâu dài khó khăn nhiều hay cịn tùy thuộc vào điểm xuất phát nước, địa vị thuộc chế độ tiểu chiếm hữu ruộng đất hay thuộc chế độ đại chiếm hữu ruộng đất, thuộc chế độ canh tác quy mô nhỏ thuộc chế độ canh tác quy mô lớn Sở dĩ có tính chất lâu dài khó khăn vì:  Thứ nhất, nhiệm vụ quan trọng TKQĐ lên CNXH phải tạo NSLĐ cao, xét đến NSLĐ quan trọng nhất, chủ yếu cho thắng lợi chế độ xã hội phải nhiều năm giải vững nhiệm vụ nâng cao NSLĐ  Thứ hai, mục tiêu CNXH xóa bỏ chế độ người bóc lột người, khơng thể đánh bại tức khắc giai cấp bóc lột bạo lực, tức khắc tước quyền sở hữu giai cấp địa chủ giai cấp tư sản “Những người cộng sản tóm tắt lý luận thành luận điểm là: xóa bỏ chế độ tư hữu” “Đặc trưng chủ nghĩa cộng sản khơng phải xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản”(Sđd, tr 615) “Không, được, y làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu” (C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, t.4, tr 469) “Bất thay đổi chế độ xã hội, cải biến mặt quan hệ sở hữu kết tất yếu việc tạo nên lực lượng sản xuất mới, không phù hợp với quan hệ sở hữu cũ nữa” “Vì khơng có tất nghèo nàn trở thành phổ biến; mà với thiếu thốn độ bắt đầu trở lại đấu tranh để dành cần thiết, người ta lại không tránh khỏi rơi vào ti tiện trước đây.” “Cuộc cách mạng giai cấp vơ sản cải tạo xã hội cách tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu”  Thứ ba, để xây dựng CNXH, việc nâng cao NSLĐ, phải thiết lập kỷ luật lao động tự giác lôi nhân dân vào quản lý nhà nước, muốn phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân lao động xóa bỏ tập quán xấu người sản xuất nhỏ, cá thể Người ta đập tan thiết chế, không đập tan tập quán Bởi nâng cao trình độ văn hóa thay đổi tập qn cũ địi hỏi phải có nhiều thời gian C.Mác khẳng định: “Giai cấp cơng nhân biết phải trải qua nhiều giai đoạn khác đấu tranh giai cấp Nó biết việc thay điều kiện kinh tế nô dịch lao động điều kiện lao động tự liên hợp, nghiệp tiến triển thời gian (đó việc cải tạo kinh tế) sau trình phát triển lâu dài” * Luận điểm hai giai đoạn CNCS:  Để thực bước chuyển từ CNTB sang CNCS cần có thời kỳ lịch sử đặc biệt Thời kỳ lịch sử đặc biệt CNXH, giai đoạn thấp CNCS Theo C.Mác: “giữa xã hội TBCN xã hội CSCN thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” + Cái xã hội mà C.Mác khơng phải xã hội CSCN phát triển sở nó, mà trái lại xã hội CSCN vừa thoát thai từ XH TBCN; + Do XH, phương diện – kinh tế, đạo đức, tinh thần – mang dấu vết XH cũ mà lọt lịng + Trong xã hội cịn nhiều thiếu sót, “Nhưng thiếu sót khơng thể tránh khỏi giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, lúc vừa lọt lịng từ xã hội tư chủ nghĩa ra, sau đau đẻ kéo dài”  Một “xã hội CSCN phát triển sở nó” “giai đoạn cao hơn” “Cùng với phát triển toàn diện cá nhân, sức sản xuất họ ngày tăng lên tất nguồn cải xã hội tuôn dồi dào, - người ta vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi cờ mình: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” Quan ®iĨm cđa C.M¸c - Ph.¡ngghen Thời kỳ q độ gì?  Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Thời kỳ độ bắt đầu kết thúc nào? * Mốc bắt đầu CMVS giành thắng lợi, giai cấp vơ sản giành quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội * Kết thúc xây dựng thành công sở xã hội XHCN vật chất – kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Nói cách khác, kết thúc TKQĐ xây dựng xong LLSX lẫn QHSX, sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội XHCN Khả độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN  Trong dự báo TKQĐ lên CNCS, C.Mác Ăngghen cịn nêu luận điểm khả độ lên xã hội cộng sản từ nước giai đoạn phát triển tiền TBCN + Những nước lạc hậu bước vào “con đường phát triển rút ngắn”; Có thể “chuyển thẳng” lên hình thức sở hữu CSCN “bỏ qua tồn thời kỳ TBCN”; + Có thể khơng cần phải trải qua đau khổ chế độ đó, rút ngắn cách đáng kể trình phát triển lên CNXH tránh phần lớn đau khổ đấu tranh mà Tây Âu phải trải qua, Hai ông rằng: “Thắng lợi giai cấp vô sản Tây Âu giai cấp tư sản gắn liền với điều đó, việc thay sản xuất TBCN sản xuất xã hội quản lý, - điều kiện tiên tất yếu để nâng cơng xã Nga lên trình độ phát triển vậy”  C.Mác Ph.Ăngghen người nêu lên khả nước giai đoạn phát triển tiền TBCN chuyển thẳng lên hình thái xã hội CSCN khả phát triển rút ngắn nước bỏ qua chế độ TBCN Còn nội dung TKQĐ có nhiệm vụ cụ thể ơng chưa đề cập tới II QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ TKQĐ LÊN CNXH Tính tất yếu khách quan đặc điểm TKQ lờn CNXH Quan điểm V.I Lênin Theo V.I.Lênin, cần thiết khách quan phải có thời kỳ độ lên CNXH đặc điểm đời, phát triển PTSX CSCN cách mạng vô sản quy định + QHSX phong kiến QHSX TBCN dựa sở chế độ tư hữu TLSX Do vậy, QHSX TBCN đời lòng xã hội phong kiến Sự phát triển PTSX TBCN đến trình độ định, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội phong kiến, cách mạng tư sản nổ Nhiệm vụ cách mạng tư sản chủ yếu giải mặt quyền nhà nước, làm cho kiến trúc thượng tầng thích ứng với sở hạ tầng + CMVS có điểm khác biệt với cách mạng tư sản Do QHSX TBCN dựa chế độ tư hữu TLSX, cịn QHSX XHCN dựa chế độ cơng hữu TLSX, nên CNXH đời từ long xã hội tư PTSX CSCN đời sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp vơ sản giành quyền bắt tay vào công xây dựng CNXH – giai đoạn đầu PTSX CSCN + Hơn nữa, phát triển PTSX CSCN thời kỳ lâu dài, lúc hồn thiện Để phát triển LLSX, tăng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu XHCN TLSX, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian Nói cách khác, tất yếu phải có thời kỳ độ lên CNXH  TKQĐ lên CNXH thời kỳ vơ khó khăn, phức tạp lâu dài V.I.Lênin rõ: “Mục đích giai cấp vơ sản thiết lập CNXH, xóa bỏ phân chia xã hội thành giai cấp, biến tất thành viên xã hội thành người lao động, tiêu diệt sở tình trạng người bóc lột người Mục đích đó, người ta khơng thể đạt tức khắc được; muốn thế, cần phải có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH, cải tổ sản xuất việc khó khăn, cần phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt, lâu dài thắng sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản tư sản” V.I.Lênin viết: “ Không thể thiết lập chế độ xã hội – cầu trời đến đời đến đời cháu chắt nữa, chế độ thiết lập nước ta” Tính quy luật chung đặc thù TKQĐ lên CNXH  Đặc điểm xuyên suốt bao trùm TKQĐ tồn kinh tế nhiều thành phần xã hội nhiều giai cấp V.I.Lªnin: Danh từ độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ nay, có thành phần, phận, mảnh CNTB CNXH không? Bất thừa nhận có Chớnh sỏch kinh tế (NEP) V.I.Lênin: * Điều kiện đời NEP: - Nội chiến 1918 – 1920; - V.I.Lênin áp dụng Chính sách CS thời chiến: + Trưng thu lương thực thừa nông dân sau dành lại cho họ mức ăn tối thiểu; + Xóa bỏ quan hệ hàng hóa – tiền tệ; + Xóa bỏ việc tự mua bán lương thực thị trường; + Thực chế độ cung cấp vật cho quân đội máy nhà nước * Nội dung biện pháp chủ yếu NEP: - Một là, thay Chính sách trưng thu lương thực thừa Chính sách thuế lương thực - Hai là, tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hóa – tiền tệ Nhà nước nông dân, thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp - Ba là, sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với nước phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn khuyến khích kinh tế phát triển * Ý nghĩa NEP: - Chính sách kinh tế V.I.Lênin có ý nghĩa quan trọng, trước hết khơi phục kinh tế Xơ viết sau chiến tranh - Chính sách kinh tế V.I.Lênin đánh dấu bước phát triển lý luận kinh tế XHCN - Từ đó, sách kinh tế có ý nghĩa quốc tế to lớn nước phát triển theo định hướng XHCN, có nước ta  Khơng áp dụng máy móc mà phải kết hợp vận dụng sáng tạo tính quy luật chung vào hồn cảnh đặc thù dân tộc trình lên CNXH V.I.Lênin rõ: “Tất dân tộc đến CNXH, điều khơng tránh khỏi, tất dân tộc tiến tới CNXH khơng phải cách hồn tồn giống nhau; dân tộc đưa đặc điểm vào hình thức hay hình thức khác chế độ dân chủ, vào loại hình hay loại hình khác chun vơ sản, vào nhịp độ hay nhịp độ khác việc cải tạo XHCN mặt khác đời sống XH” Vd Trung Quốc: Cải cách mở - Một đá - Hai mèo - Ba cá (Nhân dân, sản xuất, đất nước) - Bốn gà (MLN Mao, ĐCS TQ; CNXH; DCND) Một nước hai chế độ: Hồng Kông (1997); Ma Cao (1999) + Tương ứng với kinh tế độ gồm nhiều thành phần, xã hội tồn nhiều giai cấp, có ba giai cấp giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản giai cấp công nhân, người lao động tập thể + Nền Kinh tế nhiều thành phần xã hội nhiều giai cấp thống biện chứng mâu thuẫn tồn xã hội + V.I.Lênin nêu lên luận điểm mâu thuẫn thời kỳ độ lên CNXH theo nguyên tắc: “ai thắng ai” QĐ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN  V.I.Lênin khẳng định: CM vơ sản thắng lợi nước CÁC KIỂU QUÁ ĐỘ LÊN CNXH - Tuần tự; - Tiến thẳng  V.I.Lênin nêu lên luận điểm việc giành lấy quyền làm điều kiện tiên để xây dựng tiền đề kinh tế cho chủ nghĩa xã hội Từ đó, V.I.Lênin nêu điều kiện:  Trước hết, Ở nước phát triển cần phải tạo điều kiện tiên để thực CNXH CM thiết lập quyền cơng nơng, thơng qua quyền mà tiến lên đuổi kịp dân tộc khác Quyền lực: Sức mạnh - Cơ bắp - Của cải, đồng tiền - Trí tuệ, thơng tin - Tơn giáo - Gia đình, dịng họ - Sắc đẹp - Hợp pháp - Bất hợp pháp - …… V.I.Lênin viết: “Nếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải đạt tới trình độ văn hóa định (tuy nhiên, chưa nói “trình độ văn hóa” định nào, nước Tây Âu, trình độ có khác nhau), lại khơng thể bắt đầu trước hết từ việc giành lấy điều kiện tiên cho trình độ định đường cách mạng để sau, nhờ có quyền cơng nơng, nhờ có chế độ xơ-viết, mà tiến lên đuổi kịp dân tộc khác” “Trong lúc này, quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được.”  Thứ hai, Sự ủng hộ kịp thời CM XHCN nước hay số nước tiên tiến V.I.Lênin viết: “Với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ Xơviết, qua giai đoạn phát triển định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” V.I.Lênin rằng: “Không thể chối cãi giai cấp vô sản nước tiên tiến phải giúp đỡ quần chúng lao động nước lạc hậu, giai cấp vô sản chiến thắng nước cộng hịa xơ – viết chìa tay cho quần chúng có khả ủng hộ họ nước lạc hậu khỏi giai đoạn phát triển họ” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1977, t.41, tr.294-295) Theo V.I.Lênin, “với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ xô – viết, qua giai đoạn phát triển định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1977, t.41, tr.295)  Thứ ba, Sự liên minh g/c vô sản nắm quyền với đại đa số nơng dân Những nhiệm vụ KT TKQĐ lên CNXH  Thứ nhất, lực lượng sản xuất, chủ nghĩa xã hội cần có sở vật chất kỹ thuật người lao động với trình độ có khả tạo suất lao động cao so với CNTB Do nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất lên tầm cao vô quan trọng V.I.Lênin rõ: “Khơng có kỹ thuật đại tư chủ nghĩa xây dựng phát minh khoa học đại, khơng có tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng chục triệu người phải tuân theo nghiêm ngặt tiêu chuẩn thống công việc sản xuất phân phối sản phẩm, khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội được” + Để có lực lượng lao động mới, đủ khả làm chủ TLSX đại, V.I.Lênin cho cần thực cách mạng văn hóa, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa người lao động + Để rút ngắn trình này, V.I.Lênin cho cần phải học tập chuyên gia tư sản “ phải học tập chủ nghĩa xã hội phần lớn người lãnh đạo tơ – rớt, phải học tập chủ nghĩa xã hội nhà tổ chức lớn chủ nghĩa tư Điều khơng phải ngược đời ” Phải “ lợi dụng yếu tố tài tổ chứ, vốn hiểu biết kỹ thuật mà xã hội trước tích lũy được; yếu tố mà chin phần mười, chin mươi chin phần tram, lại thuộc giai cấp đối lập cách thù địch với cách mạng xã hội chủ nghĩa”  Thứ hai, QHSX Trong ĐK KT QĐ nhiều TP, V.I.Lênin khẳng định: Không thể QĐ trực tiếp lên CNXH mà phải qua đường gián tiếp “với loạt bước độ” V.I.Lênin viết: “Nếu phân tích tình hình trị nay, nói vào thời kỳ độ thời kỳ độ”, “phải tiến chậm, vô chậm mức mà trước mơ tưởng, phải tiến cho tất quần chúng nông dân thật tiến lên với chúng ta” + Không thể độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua đường gián tiếp “quá vội vàng, thẳng tuột”, không chuẩn bị” + Những bước độ theo V.I.Lênin chủ nghĩa tư nhà nước CNXH + Bước độ từ chủ nghĩa tư nhà nước thể sách kinh tế mà việc trao đổi hàng hóa coi “địn xeo chủ yếu”, cần thiết phải có nhượng tạm thời cục chủ nghĩa tư nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, bước xã hội hóa sản xuất thực tế  Trong quan hệ sản xuất mới, V.I.Lênin đặc biệt trọng công tác quản lý Người viết: “Từ CNTB tiểu tư sản đến CNTB nhà nước với quy mô lớn đến CNXH, trải qua đường, thông qua trạm trung gian, “sự kiểm kê kiểm sốt tồn dân sản xuất phân phối sản phẩm” Ai không hiểu điểm người mắc phải sai lầm khơng thể tha thứ vấn đề kinh tế, khơng biết tình hình thực tế, khơng nhìn thấy vật có, khơng biết nhìn thẳng vào thật, tự hạn chế chỗ đem “chủ nghĩa tư bản” đối lập trừu tượng với “chủ nghĩa xã hội”, không nghiên cứu hình thức cụ thể giai đoạn độ lúc nước ta”  Để đảm bảo thành công công xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đặc biệt coi trọng việc cải tổ máy nhà nước III QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TKQĐ LÊN CNXH Đi lên CNXH xu thời đại khả lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN  Từ quan điểm Mác – Lênin thực tiễn đất nước, Hồ Chí Minh khẳng định: lên CNXH bước phát triển tất yếu đường cách mạng Việt Nam Người viết: “Sau thoát khỏi ách thực dân, nước XHCN bắt tay vào giải vấn đề xã hội phát triển cách mạng đề ra” Họ phát triển theo CNXH chứng thực đời sống đắn luận điểm V.I.Lênin khả nước lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN, điều kiện có nước XHCN trước giúp đỡ Trong thời gian tương đối ngắn, nước xây dựng công nghiệp dân tộc tự chủ có khả cung cấp hàng tiêu dùng trang bị TLSX cho kinh tế quốc dân”  Việt Nam tiến lên CNXH cách thắng lợi qua đường TBCN Người khẳng định rõ đường phát triển dân tộc Việt Nam: “Chúng tơi xây dựng CNXH hồn cảnh nước vốn thuộc địa, nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá Hồn cảnh ấy, cố nhiên gây cho chúng tơi nhiều khó khăn Song, thắng lợi bước đầu công xây dựng CNXH cho phép tin tưởng chắn cần thiết khả nước nước Việt Nam tiến lên CNXH cách thắng lợi qua đường phát triển TBCN” Tính QL chung XH lồi người đường phát triển khác DT tùy hoàn cảnh  Người nêu lên hai phương thức độ lên CNXH: phương thức độ trực tiếp (từ CNTB phát triển) phương thức độ gián tiếp (từ chế độ dân chủ nhân dân) Quá độ lên CNXH Việt Nam thuộc loại phương thức độ gián tiếp Bác nói: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) – nói chung lồi người phát triển theo quy luật định Nhưng tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên CNXH (cộng sản) – nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta, v.v.”  Việt Nam cần phải lựa chọn đường riêng phù hợp với hồn cảnh lịch sử Người rõ: “Ta khơng thể giống Liên Xơ, Liên Xơ có phong tục tập qn khác, có lịch sử địa lý khác Các cơ, có thảo luận Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XX khơng? Đại hội cho thấy ta đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội” + Một là, xây dựng CNXH tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng chế độ mới, tham khảo, học tập kinh nghiệm nước anh em khơng chép, máy móc, giáo điều Người cho rằng, Việt Nam làm khác với Liên Xơ, Trung Quốc nước khác Việt Nam có điều kiện cụ thể khác “Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm phải học kinh nghiệm nước anh em” “áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo”, “ta khơng thể giống Liên Xơ Liên Xơ có phong tục tập qn khác, có lịch sử khác…” + Hai là, xác định bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân Trong nhấn mạnh hai nguyên tắc trên, Người lưu ý vừa chống xa rời nguyên lý CNMLN, tuyệt đối hóa riêng, đồng thời phải chống chủ nghĩa máy móc, giáo điều áp dụng nguyên lý CNMLN vào Việt Nam Nền kinh tế TKQĐ lên CNXH có nhiều hình thức sở hữu TPKT  Nhiệm vụ cải tạo xây dựng kinh tế TKQĐ Hồ Chí Minh đề cập rộng: LLSX, QHSX, cấu kinh tế chế quản lý kinh tế Người thường nhấn mạnh đến việc tăng gia sản xuất, gắn liền với tiết kiệm, khơng ngừng nâng cao NSLĐ để có điều kiện cải thiện đời sống cho nhân dân + Trong lĩnh vực xây dựng LLSX, tiến hành CNH XHCN, Hồ Chí Minh có kiến giải sáng tạo, đặc sắc Hồ Chí Minh cho CNH nội dung tất yếu thời kỳ độ lên CNXH Hồ Chí Minh xác định: “ cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thật nhân dân ta” + Đối với cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập đến xây dựng cấu kinh tế quốc dân, cấu kinh tế ngành cấu thành phần kinh tế Người có quan niệm độc đáo cấu kinh tế công – nông nghiệp vai trò thương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ độ + Đối với cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập đến xây dựng cấu kinh tế quốc dân, cấu kinh tế ngành cấu thành phần kinh tế Người có quan niệm độc đáo cấu kinh tế công – nơng nghiệp vai trị thương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ độ * Cơ cấu KT KTQD: Bác viết: “ kinh tế quốc dân có mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với Thương nghiệp khâu nối nông nghiệp công nghiệp Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân Nếu khâu thương nghiệp bị đứt khơng liên kết nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố công – nông liên minh Công tác thương nghiệp không chạy hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp bị rời rạc” + Về cấu thành phần kinh tế nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh lĩnh hội tinh thần Chính sách kinh tế (NEP) V.I.Lênin áp dụng sang tạo vào điều kiện thực tế Việt Nam Trong đó, “có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sau: + Sở hữu Nhà nước, tức toàn dân + Sở hữu hợp tác xã, tức sở hữu tập thể nhân dân lao động + Sở hữu người lao động riêng lẻ + Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” + Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Người rõ điều kiện thực nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm không hưởng Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bước đầu đề cập đến vấn đề khoán sản xuất Theo người: “chế độ khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chung lợi riêng làm khốn tốt, thích hợp công chế độ ta nay” TKQĐ lâu dài, gian khó phức tạp  - Một là, phương diện quốc tế, nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế thuận lợi CNXH thành công loạt nước, nhận hỗ trợ, hợp tác to lớn, nhiều mặt từ bên theo tinh thần giúp đỡ khơng hồn lại  - Hai là, tình hình nước, theo Hồ Chí Minh lên ba đặc điểm chính: + Việt Nam tiến dần lên CNXH khơng phải trải qua đảo lộn trị, giành quyền Đặc điểm trị Hồ Chí Minh lưu ý, luận chứng đầy đủ + Chúng ta xây dựng CNXH điều kiện vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh, đồng thời phải thực hai nhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam + Theo Hồ Chí MInh, đặc điểm to nhất, bao trùm nước ta bước vào TKQĐ, chi phối đặc điểm khác định phương thức độ gián tiếp “từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển TBCN” => Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam q trình dần dần, khó khăn, phức tạp lâu dài - Hồ Chí Minh phân tích rõ biểu cụ thể đặc điểm to mặt sau đây: + Về kinh tế, nơng nghiệp sản xuất nhỏ chiếm đại phận, đất đai phân tán manh mún, phận nơng dân khơng có ruộng cày cấy, SX tự cung tự cấp, kỹ thuật vô lạc hậu, suất thấp Cơng nghiệp nhỏ bé, lẻ tẻ, cơng nghiệp khí, chế tạo máy móc Cơng nghiệp nông nghiệp bị tàn phá nặng nề chiến tranh + Về văn hóa tinh thần, phận nhân dân cịn mù chữ, trình độ văn hóa thấp Tàn dư tư tưởng phong kiến, thực dân ảnh hưởng nặng nề, phong tục tập quán lạc hậu chi phối suy nghĩ, đời sống tinh thần nhiều người Mặc dù nói “tiến thẳng”, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần chỉnh lại: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội sớm, chiều Đó cơng tác tổ chức giáo dục” “Việt Nam ta nước nông nghiệp lạc hậu, công đổi xã hội cũ thành xã hội gian nan phức tạp việc đánh giặc” “CNXH làm mau mà phải làm dần dần” Bởi vì, “là biến đổi khó khăn sâu sắc nhất”, “chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc”, “phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hang ngàn năm”, “phải thay đổi QHSX cũ, xóa bỏ g/c bóc lột, XD QHSX mới”, “phải biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp”  Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam bao gồm: “Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” IV VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 1.Về tính tất yếu KQ lựa chọn đường lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN  Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta suốt q trình cách mạng Việt Nam khẳng định đường lên đất nước độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam: vừa khách quan, vừa chủ quan Khách quan: Nhân tố thời đại; Xu QTH hội nhập; Sự p/triển KH-CN Chủ quan: có Đảng cộng sản lãnh đạo; Nhà nước; nhân dân K/Q: Nhân tố thời đại “Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” “Hiện tại, CNTB tiềm phát triển, chất chế độ áp bức, bóc lột bất cơng Những mâu thuẫn vốn có CNTB, mâu thuẫn tính chất xã hội hoá ngày cao LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN, không giải mà ngày trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội tiếp tục xảy Chính vận động mâu thuẫn nội đấu tranh nhân dân lao động định vận mệnh CNTB ( ) Theo quy luật tiến hố lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” K/Q: Xu quốc tế hóa hội nhập “Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh quốc tế có biến đổi to lớn sâu sắc.Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước ” C/Q: Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng Đảng thực đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, có đủ lực đề chiến lược sách đắn thể nguyện vọng đáng đại đa số quần chúng nhân dân: gồm người ưu tú, có đủ lực, phẩm chất cách mạng, gương mẫu hoạt động, nhằm xây dựng sống giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng + Không có lãnh đạo đắn Đảng tiền phong giai cấp cơng nhân khơng thể định hướng lên CNXH Nếu ĐCS Việt Nan không giữ vai trị lãnh đạo chắn có lực lượng đối lập khơng đại biểu cho lợi ích đa số nhân dân đứng tranh quyền lãnh đạo đưa đất nước theo định hướng khác + Thực tiễn giới cho thấy, dân chủ không phụ thuộc vào chế độ đảng hay đa đảng, mà xét đến cùng, phụ thuộc vào chỗ quyền lực quyền lợi có thuộc nhân dân hay khơng + Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” “Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện Trải qua 80 năm phấn đấu, xây dựng trưởng thành, vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách, với lĩnh đảng cách mạng chân chính, dạn dày kinh nghiệm, ln gắn bó máu thịt với nhân dân, Đảng lãnh đạo, tổ chức phát huy sức mạnh to lớn toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, giành nhiều thắng lợi vĩ đại nghiệp cách mạng” C/Q: Nhà nước dân, dân dân Thiết lập máy nhà nước thực dân, dân dân, có đủ quyền lực khả định pháp luật tổ chức, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật; có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân; có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa, trừng trị tệ quan lieu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ công dân + Nhà nước nước ta nhà nước dân, dân dân, lấy liên minh cơng – nơng – trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản – đội tiên phong giai cấp công nhân lãnh đạo + Tệ quan liêu, tham nhũng suy thoái phẩm chất đạo đức cách mạng “Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc ” C/Q: Nhân dân đồn kết lịng + Đồn kết tồn dân mặt trận thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu cho mục tiêu chung nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh + Đoàn kết dân tộc đoàn kết người đại gia đình dân tộc Việt Nam, bao gồm giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, người nước người định cư nước ngồi mục tiêu chung + Đại đồn kết chủ yếu phải lấy mục tiêu chung điểm tương đồng; đồng thời, chấp nhận điểm khác nhau, khơng trái với lợi ích chung dân tộc, xóa bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng tương lai, + Đại đoàn kết dân tộc sách lớn Đảng Nhà nước ta “dân tộc ta dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt; nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, có truyền thống đồn kết nhân ái, cần cù lao động sáng tạo, ủng hộ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật quan trọng; cách mạng khoa học cơng nghệ đại, hình thành phát triển kinh tế tri thức với trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế thời để phát triển” VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC CHẤT CỦA TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM  Đặc điểm TKQĐ lên CNXH Việt Nam có điểm xuất phát từ trình độ phát triển thấp song bỏ qua chế độ TBCN, trình xây dựng CNXH cần phải vận dụng sang tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với hồn cảnh lịch sử dân tộc “ bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa , tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” + Một là, danh từ “cách mạng XHCN Việt Nam” có nghĩa nước ta tâm định hướng lên CNXH, khơng có nghĩa chế độ kinh tế - xã hội nước ta chế độ XHCN + Hai là, “nước ta độ lên CNXH, không qua chế độ TBCN” có nghĩa lịch sử nướ ta khơng có giai đoạn giai cấp tư sản nắm quyền QHSX TBCN giữ địa vị thống trị kinh tế quốc dân Nhưng nhà nước cách mạng phải giải nhiều vấn đề phức tập, có nhiều việc mà giai cấp tư sản làm nước trải qua CNTB + Ba là, khơng thể nóng vội tiến lên CNXH, mà cịn phải trì phát triển kinh tế nhiều thành phần thời gian tng i di Nhiệm vụ kinh tế TKQĐ lên CNXH Việt Nam Cú nhim vụ trọng tâm: Xây dựng QHSX định hướng XHCN; phát triển LLSX; mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đặc trưng XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng  + Phát triển KT nhiệm vụ trung tâm; t/h CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển KT tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường; XD cấu KT hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ CN - NN - DV  + Coi trọng p/tr ngành CN nặng, CN chế tạo có tính tảng ngành CN có lợi thế; phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ngày đạt trình độ công nghệ cao, chất lượng cao gắn vớ CN chế biến XD nông thôn 10  + Bảo đảm PT hài hòa vùng, miền; thúc đẩy p/tr nhanh vùng KT trọng điểm, đồng thời tạo ĐK phát triển vùng có nhiều khó khăn XD KT độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập KT quốc tế  Thứ hai, XD QHSX thông qua phát triển KTTT định hướng XHCN  + Phát triển KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối  + Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh  + Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển  + Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa  + Phân định rõ quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh  + Quan hệ phân phối bảo đảm công tạo động lực cho phát triển; nguồn lực phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội  + Nhà nước quản lý KT, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển KT-XH pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất  Thứ ba, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Những khái niệm: * Quan hệ kinh tế quốc tế là: “Mối quan hệ kinh tế lẫn hai nhiều nước, tổng thể mối quan hệ đối ngoại nước” * Kinh tế đối ngoại là: quan hệ kT quốc gia định với quốc gia khác giới với tổ chức kinh tế tài quốc tế  + Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển;  + Đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế;  + Nâng cao vị đất nước;  + Vì lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh;  + Là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 11 ... để xây dựng kinh tế công hữu” (C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, t .4, tr 46 9) “Bất thay đổi chế độ xã hội, cải biến mặt quan hệ sở hữu kết tất yếu việc tạo nên lực lượng... họ nước lạc hậu khỏi giai đoạn phát triển họ” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1977, t .41 , tr.2 94- 295) Theo V.I.Lênin, “với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế... cộng sản, trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1977, t .41 , tr.295)  Thứ ba, Sự liên minh g/c vơ sản nắm quyền với đại đa số nông dân Những nhiệm vụ KT

Ngày đăng: 08/09/2016, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w