1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đúng luật

3 554 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 137,26 KB

Nội dung

Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đúng luật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn luật Hỏi: Em tên D, giảng dạy trung tâm Anh ngữ Tp.HCM Em bắt đầu làm việc từ ngày 19/20/2010 Sau tháng thử việc, ngày 20/11/2010, em ký hợp đồng lao động năm Khi đó, em phải ký kèm hợp đồng đào tạo năm Điều đồng nghĩa với việc em nghỉ trước thời hạn em phải đền hợp đồng đạo tạo trị giá $4500 Đến đầu năm 2013, em lên chức bị bắt ký kèm phụ lục hợp đồng năm Phụ lục theo hợp đồng lao động ban đầu Đến ngày 21/11/2013, em ký tiếp hợp đồng lao động có giá trị năm (do quy định công ty yêu cầu ký năm thay không thời hạn) Vậy theo hợp đồng lao động, đến ngày 21/11/2016 em hết hạn hợp đồng Tuy nhiên, lí cá nhân, em muốn xin nghỉ sớm Vậy em viết thư xin nghỉ trước 45 ngày có phải đền hợp đồng không? Em xin nói thêm, phía công ty em thường có cách thức để không trả lương tháng làm việc cuối cho nhân viên nghỉ việc Trả lời: Để chấm dứt hợp đồng trước thời hạn luật, bạn phải thực theo quy định điều 37, Bộ luật lao động 2012 sau: Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật Bạn đưa yêu cầu chấm dứt hợp đồng trước thời hạn có điều kiện phải báo trước 30 ngày hợp đồng bạn hợp đồng xác định thời hạn năm Nếu bạn chấm dứt hợp đồng không quy định bị coi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Nghĩa vụ bạn chấm dứt hợp đồng trái pháp luật quy định điều 43, Bộ luật Lao động 2012 Điều 43 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật Như vậy, chấm dứt hợp đồng trái pháp luật bạn không hưởng trợ cấp việc, bồi thường cho người lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT LAO ĐỘNG Bài tập số 1:1. Phân tích và đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động2. H làm việc tại doanh nghiệp (DN) nhà nước A từ tháng 1/1985 theo chế độ tuyển dụng vào biên chế. Tháng 1/1996, hai bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. tháng 1/2007, theo nhu cầu sản xuất kinh doanh giám đốc doanh nghiệp chuyển H sang làm việc ở một địa điểm khác (cách trụ sở chính nơi H đang làm việc 200km) với công việc và mức lương không thay đổi và thông báo nếu H không đồng ý sẽ ra quyết định điều động. Mặc dù không muốn, nhưng H nghĩ rằng nếu mình không đồng ý thì doanh nghiệp cũng sẽ ra quyết định và để tránh mâu thuẫn với giám đốc nên đồng ý đi để mọi chuyện êm đẹp. Sau khi chuyển sang làm công việc ở địa phương mới trong thời gian 3 tháng, do gặp hoàn cảnh khó khăn về gia đình, căn cứ vào điều 34 BLLĐ sửa đổi H đề nghị doanh nghiệp được trở lại làm việc ở địa điểm cũ. Tuy nhiên, doanh nghiệp không chấp thuận vì cho rằng hai bên đã thỏa thuận thay đổi hợp đồng lao động. Cho rằng doanh nghiệp giải quyết không hợp tình, hợp lý nên sau khi thông báo với người phụ trách trực tiếp, H trở về doanh nghiệp và đề nghị được bố trí công việc tại trụ sở chính theo như hợp đồng đã ký kết. Doanh nghiệp không đồng ý và yêu cầu H tiếp tục làm việc theo như thỏa thuận của tháng 1/2007. H không trở lại làm việc và liên tục có đơn yêu cầu đề nghị doanh nghiệp giải quyết nguyện vọng của mình. Sau khi H nghỉ việc 15 ngày, doanh nghiệp dự kiến sẽ tiến hành kỷ luật H.Hỏi:a, sự kiện xảy ra vào tháng 1/2007 có phải là thỏa thuận thay đổi hợp đồng lao động hay không? Tại sao?TÔ THỊ DUNG MSV: DS32C017 BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT LAO ĐỘNG b, Anh/chị hãy tư vấn để doanh nghiệp xử lý hình thức kỷ luật lao động phù hợp và việc xử lý là đúng pháp luật.Tình tiết bổ sung: Anh X làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp từ tháng 2/2003. Tháng 2/2006, X bị tạm giam 4 tháng vì nghi có liên quan đến vụ tham ô tài sản của doanh nghiệp.Sau đó, Tòa án đã tuyên án tù giam 3 năm đối với XThụ lý được một năm thì X được minh oan. X quay trở lại doanh nghiệp yêu cầu bố trí việc làm cho mình. Doanh nghiệp đã từ chối vì cho rằng hợp đồng của X đã chấp dứt và công việc của X đã có người thay thế.Hỏi: c, Việc chấm dứt của doanh nghiệp là đúng hay sai?d, Chế độ, quyền lợi cho X theo quy định của pháp luật lao động.TÔ THỊ DUNG MSV: DS32C017 BÀI TẬP HỌC KỲ LUẬT LAO ĐỘNG Bài Làm:1. Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của ngườì sử dụng lao động:Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ được quy định tại điều 17, 36, 38 và 85 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2007. Theo quy định tại điều 36 BLLĐ thì NSDLĐ sẽ có quyền chấm dứt hợp đồng trong trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng, đó là hết hạn hợp đồng; đã hoàn thành công việc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tiểu Luận Luật Kinh Tế Đề Tài: Trình bày và phân tích một vụ đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động dài hạn của 1 giám đốc doanh nghiệp đối với 1 ngời lao động. I> Mở đầu : Một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có sức lao động của con ngời. Lao động giúp tạo ra của cải vật chất: thực phẩm để ăn , quần áo để mặc, công cụ để lao động Trong một xã hội hiện đại nh ngày nay lao động không chỉ còn mang tính cá nhân đơn lẻ thuần tuý mà đã đợc nâng lên thành một mức cao hơn: quan hệ giữa ngời với ngời hay còn gọi là quan hệ lao động, là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại, phồn vinh của cả một xã hội. Lao động có năng suất, chất l- ợng và hiệu quả cao là động cơ thúc đẩy xã hội phát triển.Trớc tầm quan trọng nh vậy luật lao động đã ra đời nhằm điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia(ngời lao động và ngời sử dụng lao động) góp phần thúc đẩy sản xuất, đồng thời đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia. Thực tế cho thấy đã và đang có không ít các vụ tranh chấp lao động mà ở đó tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt là chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của ngời sử dụng lao động xảy ra khá phổ biến. Khi xảy ra tranh chấp, ngời lao động khiếu kiện không theo đúng qui định của pháp luật; việc đó không những gây khó khăn cho các cơ quan nhà nớc, mà tranh chấp cũng không thể đợc giải quyết. Vụ án sau đây là một dẫn chứng cho những điều đã nói ở trên. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II> Thân bài: 1)Vụ án : Vụ khiếu kiện của một ngời lao động đối với tổng giám đốc xí nghiệp liên doanh dầu khí VSP Nguyên đơn : Ông Nguyễn Công K Bị đơn :Tổng giám đốc xí nghiệp liên doanh dầu khí VSP Nội dung vụ án Ông Nguyễn Công K nguyên là cán bộ phòng cháy chữa cháy (PCCC) thuộc PC 13 Sở Công An tỉnh B. Năm 1987 ông K chuyển công tác tại xí nghiệp liên doanh VSP với chức danh kỹ s phòng cháy chữa cháy. Ngày 01/1/1991 xí nghiệp liên doanh và ông K chính thức ký hợp đồng lao động với chức danh Trởng ban phòng cháy, thời hạn 3 năm, mức lơng là 585 USD/tháng. Ngày 20/7/1993 xí nghiệp liên doanh ra quyết định số 698 chuyển ông K sang chức vụ mới là trởng ban phòng chống cháy Ban Trung Tâm an toàn và bảo vệ môi trờng, mức lơng là 655 USD/tháng kể từ ngày 01/7/1993. A) Ông Nguyễn Công K trình bày: Năm 1997 do ông tố cáo ông Phùng H (Trởng ban Trung tâm an toàn và bảo vệ môi trờng) về hành vi ký nhận lô hàng kém chất lợng, nên từ năm 1998 đến năm 2000, xí nghiệp liên doanh ra nhiều quyết định đối với ông, cụ thể là: - Năm 1999 ra quyết định số 286 ngày 02/8/1999 về việc chuyển công tác đối với ông từ chức danh trởng ban phòn cháy chữa cháy sang kỹ s trởng phòng cháy chữa cháy- Xí nghiệp Địa lý vật lý. Ông đã khiếu nại quyết định này. - Ngày 16/8/1999 xí nghiệp liên doanh ra quyết định 1291 huỷ quyết định 286, trả lại chức danh trởng ban phòng cháy chữa cháy thuộc trung tâm an toàn và bảo vệ môi trờng. - Ngày 12/6/2000 xí nghiệp liên doanh ra

Ngày đăng: 08/09/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w