Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
215,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KSC VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN ĐÌNH TOÀN SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO XUÂN QUÝ MÃ SINH VIÊN : A18301 NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Khoa Tài chính-Trường Đại học Thăng Long tạo hội để em thực học phần Em xin cảm ơn ban giám đốc công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam tạo điều kiện cho phép em thực tập công ty, xin cảm ơn cô chú, anh chị phòng tài kế toán công ty giúp đỡ em nhiệt tình, bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình thực tập Qua thời gian thực tập công ty em nhận thực tiễn phức tạp có nhiều điều lý thú Em học cách giao tiếp, tác phong làm việc, quy định công ty Một lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn em thầy Trần Đình Toàn, cảm ơn thầy động viên, giúp đỡ em bạn nhóm nhiệt tình Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, ủng hộ để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên chuyên ngành tài trường đại học Thăng Long, em ý thức trình thực tập môi trường tốt cho việc nghiên cứu điều học ghế nhà trường chuẩn bị hành trang bước vào đời Sau hoàn thành đầy đủ học phần lý thuyết sở ngành, chuyên ngành…, nhà trường Khoa Tài tạo điều kiện để chúng em thực tập doanh nghiệp Thông qua đợt thực tập này, em ứng dụng kiến thức kỹ có từ học phần học vào hoạt động thực tế công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam đồng thời củng cố kiến thức học giúp em nghiên cứu chuyên sâu học phần Từ giúp em phát điểm mạnh, điểm yếu tiếp cận dần với nghề nghiệp mà em lựa chọn, trang bị thêm kỹ cho công việc tương lai Em mong muốn rằng, báo cáo có đầy đủ thông tin công ty đồng thời thể trình thực tập công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Đào Xuân Quý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp muốn tìm cách để cạnh tranh với đối thủ thị trường, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều yếu tố để làm nên thành công doanh nghiệp Và yếu tố việc sử dụng hiệu vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn lưu động tham gia hầu hết tất trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu tiêu thụ Do vậy, việc sử dụng cho có hiệu vốn lưu động trở thành nhiệm vụ quan trọng hoạt động hàng ngày công ty, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh công ty Công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam đơn vị hoạt động kinh doanh có nhiều nỗ lực việc quản lý sử dụng vốn lưu động cho hiệu gặt hái số thành tựu định Bên cạnh đó, công ty tồn số vấn đề bất cập công tác quản lý sử dụng vốn lưu động Do vậy, việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài :“Hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam" làm mục đích nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Vấn đề phân tích tài doanh nghiệp để nâng cao khả tài số chuyên gia kinh tế nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong sách “Quản trị tài doanh nghiệp” với chủ biên TS.Nguyễn Thanh Liêm, nhóm tác giả tiếp thu kiến thức quản trị tài điều kiện kinh tế thị trường giới, để tập trung chọn lọc vào điều kiện kinh tế Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến doanh nghiệp vừa nhỏ Trên quan điểm coi việc làm gia tăng giá trị cho chủ doanh nghiệp mục tiêu nhà quản trị tài chính, sách tập trung xem xét định khai thác đầu tư vốn ngắn hạn dài hạn nhà quản trị tài việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, TS.Lưu Thị Hương nhóm tác giả viết “Giáo trình Tài doanh nghiệp” với cách tiếp cận vấn đề khác Từ tầm nhìn tổng quát tài doanh nghiệp, tác giả trình bày nội dung phương pháp phân tích tài doanh nghiệp, phát vấn đề cần phải giải liên quan đến vấn đề hoạt động tài doanh nghiệp Cuốn “ Giáo trình tài doanh nghiệp” kế thừa sách xuất trước bổ sung nhiều nội dung quan trọng tài doanh nghiệp như: doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp; quản lý tài sản doanh nghiệp; vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp giác độ tài Ngoài ra, đề tài “Hiệu sử dụng vốn” đề tài nhiều tác giả lựa chọn nhằm điểm mạnh, điểm yếu DN giúp cho họ có định hướng tốt để đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh bối cảnh kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Có thể lấy ví dụ số DN tiếng Việt Nam như: - Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần Nông Lâm thạc sĩ Vũ Thị Ngọc Thanh; - Nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty TNHH Các hệ thống viễn thông VNPT thạc sĩ Nguyễn Quang Vinh; - Nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội thạc sĩ Chu Văn Thăng Các tài liệu tập trung vào vấn đề lý luận bản, dựa sở lý luận để hoàn thành nghiên cứu áp dụng vào thực tế đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam” 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề vốn lưu động hiệu vốn lưu động doanh nghiệp Nghiên cứu tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam Đề xuất biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Khóa luận sử dụng thông tin sơ cấp thông tin cung cấp mạng Internet, tài liệu thực tế công ty công khai Quá trình phân tích, sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp tỷ số hệ thống bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ để đánh giá tình hình tài công ty qua thời điểm từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty khoảng thời gian năm 4.2 Phương pháp quan sát Phương pháp kết hiển nhiên trực quan, dễ thừa nhận tương đối xác Trong trình tham gia thực tập, hoạt động phòng Tài – Kế toán công ty, có tìm hiểu ghi chép lưu ý hoạt động kinh doanh sản xuất công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có yếu tố sau: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Để có yếu tố cần phải ứng số vốn định phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Căn vào đặc điểm chu chuyển vốn, chia vốn kinh doanh thành hai loại: Vốn cố định vốn lưu động Điều khác biệt lớn vốn lưu động vốn cố định là: vốn cố định chuyển dần giá trị vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, vốn lưu động chuyển toàn giá trị vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh Có nhiều khái niệm vốn lưu động Josette Peyrard đưa khái niệm “ VLĐ phần chênh lệch nguồn ngân quỹ thường xuyên (Vốn CSH + nợ phải trả dài hạn trung hạn) so với TSCĐ Nói cách khác ngân quỹ thường xuyên dùng vào việc tài trợ cho chu kì kinh doanh” [1, tr 129] Theo Th.sĩ Lưu Thị Hương - ĐH Kinh tế quốc dân Khái niệm nêu tương tự sau: “Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành lên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh thực thường xuyên, liên tục” Vì vốn lưu động biểu tiền TSLĐ nên đặc điểm VLĐ chịu chi phối đặc điểm TSLĐ Do đó, VLĐ doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kì kinh doanh Quá trình diễn liên tục thường xuyên lặp lặp lại theo chu kì gọi trình tuần hoàn, chu chuyển VLĐ Chính vậy, PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – T.S Bạch Đức Hiển ”Giáo trình tài doanh nghiệp” đưa khái niệm đầy đủ, xin sử dụng khái niệm cho khóa luận “Vốn lưu động số tiền ứng trước tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn doanh nghiệp để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh bình thường liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trì lần, tuần hoàn liên tục hoàn thành tuần hoàn sau mội chu kỳ sản xuất kinh doanh” Vốn lưu động doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóa qua nhiều hình thức khác - - - - 1.2 Đặc điểm vốn lưu động * VLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh thay đổi hình thái biểu * VLĐ chuyển hóa toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh * VLĐ hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh * Vốn lưu động lưu chuyển nhanh 1.3 Phân loại vốn lưu động Căn vào giai đoạn trình sản xuất kinh doanh phân chia thành: + Vốn lưu động trình dự trữ sản xuất gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, bao bì đóng gói công cụ dụng cụ nhỏ + Vốn lưu động trình sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang chế tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ + Vốn lưu động trình lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn toán vốn tiền Căn vào nguồn hình thành vốn lưu động người ta chia thành: + Vốn chủ sở hữu: vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp + Vốn lưu động coi tự có: vốn lưu động không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, sử dụng hợp lý vào trình sản xuất kinh doanh minh như: tiền lương, tiền bảo hiểm chưa đến kỳ trả, khoản chi phí tính trước… + Vốn lưu động vay (vốn tín dụng) phận lưu động doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng, tập thể cá nhân tổ chức khác + Vốn lưu động hình thành từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Căn vào biện pháp quản lý vốn lưu động: + Vốn lưu động định mức: vốn lưu động quy định cần thiết, thường xuyên cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: vốn dự trữ sản xuất, vốn thành phẩm Vốn lưu động định mức sở quản lý vốn đảm bảo bố trí vốn lưu động hợp lý sản xuất kinh doanh, xác định mối quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước ngân hàng việc huy động vốn + Vốn lưu động không định mức: phận vốn lưu động trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thông thành phẩm gồm: vốn toán, vốn tiền… Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn: + Nguồn vốn lưu động thường xuyên: nguồn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (có thể phần hay toàn TSLĐ thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài doanh nghiệp) Nguồn vốn huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn vay dài hạn từ ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng + Nguồn vốn lưu động tạm thời: Là nguồn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời vốn lưu động phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường bao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác - Căn vào hình thái biểu khả hoán tệ vốn chia vốn lưu động thành loại sau: + Vốn tiền: tài sản tồn trực tiếp dạng tiền tệ bao gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển… loại tài sản dễ dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác để trả nợ Trong trình kinh doanh, vốn tiền yếu tố trực tiếp định khả toán khoản nợ, mua sắm vật tư hàng hóa, tương ứng với quy mô kinh doanh doanh nghiệp để đảm bảo tài cho doanh nghiệp hoat động bình thường Tuy nhiên trữ tiền lớn so với nhu cầu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gây tượng ứ đọng vốn làm cho hiệu sử dụng vốn bị giảm đi, trữ vốn tiền thấp gây khó khăn cho doanh nghiệp chi tiêu, đầu tư mua sắm hàng hóa, hạn chế mức luân chuyển hàng hóa Đó việc “đánh đổi chi phí hội giữ nhiều chi phí giao dịch giữ tiền mặt” [1, tr 159] + Các khoản phải thu: phận quan trọng cấu thành vốn lưu động “Khoản phải thu số tiền khách hàng nợ công ty mua chịu hàng hóa dịch vụ” [1, tr 180] Quy mô khoản phải thu không phụ thuộc vào quy mô kinh doanh doanh nghiệp mà phụ thuộc vào loại hình kinh doanh doanh nghiệp, tình hình kinh tế, sách bán chịu, … Theo đánh giá tác giả, yếu tố sách bán chịu ảnh hưởng mạnh tới khoản phải thu kiểm soát giám đốc tài Đây điều cần cân nhắc kĩ lưỡng đánh đổi lợi nhuận với chi phí rủi ro mà mang lại + Vốn hàng tồn kho: trình luân chuyển vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh vật tư, sản phẩm dở dang, hàng hóa tồn kho bước đệm cần thiết cho trình hoạt động bình thường doanh nghiệp Vì vậy, T.S Nguyễn Minh Kiều viết “Tồn kho hình thành mối liên hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm” [1, tr 171] Chi phí trự hợp lý không chi phí trông coi bảo quản mà chi phí hội vốn Việc trự có hao phí mang lại lơi ích cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất tiêu thụ 1.4 Hiệu sử dụng vốn lưu động Hiệu phép so sánh dùng để mối quan hệ kết thực mục tiêu, hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định 10 2.3 Thực trạng vốn lưu động công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam Bảng 2.4: Bảng phân tích bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011-2014 Chỉ tiêu TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho Năm 2011 Năm 2012 Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Giá trị (đồng) Năm 2013 Tỷ trọng (%) tăng/ giảm so với 2011 (%) Giá trị (đồng) Năm 2014 Tỷ trọng (%) tăng/ giảm so với 2012 Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Tăng/ giảm so với 2013 (%) 20.693.612.829 77,17 20.015.447.042 82,15 -3,28 20.883.039.040 85,90 4,33 22.733.327.748 87,48 8,86 5.973.633.667 28,87 4.610.045.737 23,03 -22,83 680.383.451 3,26 -85,24 765.431.382 3,37 12,50 0 37.000.000 0,18 - 105.950.000 0,51 186,35 119.723.500 0,53 13,00 11.914.934.623 57,58 8.476.984.182 42,35 -28,85 8.053.843.889 38,57 -4,99 9.865.958.764 43,40 22,50 2.717.390.003 13,13 6.757.410.287 33,76 148,67 8.895.362.914 42,60 7.916.872.993 34,82 -11,00 V Tài sản ngắn hạn khác 87.654.536 0,42 134.006.836 0,67 52,88 3.147.498.786 15,07 4.185.064.608 18,41 32,96 B - TÀI SẢN DÀI HẠN II Tài sản cố định IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V.Đầu tư dài hạn khác TỔNG CỘNG TS NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn 6.121.312.578 2.575.092.685 22,83 42,07 4.349.249.997 3.589.546.783 17,85 82,53 -28,95 39,39 3.427.363.291 2.721.726.083 14,10 79,41 31,64 2248,7 -21,20 -24,18 3.254.970.395 2.503.987.996 12,52 76,93 -5,03 -8,00 1.759.500.000 28,74 633.500.000 -37,75 -64,00 611.500.000 17,84 -3,47 674.484.500 20,72 10,30 1.786.719.893 26.814.925.407 29,19 100 126.203.214 24.364.697.039 -11,21 100 -92,94 -9,14 94.137.208 24.310.402.331 2,75 100 -25,41 -0,22 76.497.900 25.988.298.143 2,35 100 -18,74 6,90 3.311.392.098 3.292.780.598 12,35 99,44 2.711.680.430 2.693.068.930 11,13 99,31 -18,11 -18,21 2.351.180.544 2.332.569.044 9,67 99,21 -13,29 -13,39 3.219.259.653 3.196.856.990 12,39 99,30 Vay nợ ngắn hạn 0 137.632.500 5,11 - 0 -100 181.757.480 5,69 36,92 37,05 - Phải trả người bán Người mua trả tiền 1.381.883.208 748.800.000 41,97 22,74 1.394.617.077 738.506 51,79 0,03 0,92 -99,90 951.693.642 41.575.000 40,80 1,78 -31,76 5529,6 1.218.643.708 61.127.723 38,12 1,91 34 28,05 47,03 trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 11 Qũy khen thưởng, phuc lợi II Nợ dài hạn B - NGUỒN VỐN I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 LNST TỔNG NV 848.950.831 25,78 126.506.264 4,70 -85,10 371.090.439 15,91 193,34 464.122.812 14,52 25,07 126.002.057 3,83 340.980.356 12,66 170,61 309.330.819 13,26 -9,28 373.486.031 11,68 20,74 0, - 38.000.000 1,63 - 45.714.000 1,43 20,30 127.826.347 3,88 406.763.845 15,10 218,22 373.497.042 16,01 -8,18 468.253.241 14,65 25,37 59.318.155 1,80 285.830.382 10,61 381,86 247.382.102 10,61 -13,45 383.751.995 12,00 55,13 18.611.500 23.503.293.309 23.503.293.309 20.000.000.000 0,56 87,65 100,00 85,09 18.611.500 21.653.016.609 21.653.016.609 20.000.000.000 0,69 88,87 100 92,37 -7,87 -7,87 18.611.500 21.959.221.787 21.959.221.787 20.000.000.000 0,79 90,33 100 91,08 1,41 1,41 22.402.663 22.769.038.490 22.769.038.490 20.000.000.000 0,70 87,61 100 87,84 20,37 3,69 3,69 147.230.997 0,63 598.068.974 2,76 306,21 598.068.974 2,72 0,00 664.060.553 2,92 11,03 0 200.000.000 0,92 - 200.000.000 0,91 200.000.000 0,88 63.223.650 0,27 63.223.650 0,29 102.809.849 0,47 62,61 119.307.694 0,52 16,05 3.292.838.662 26.814.685.407 14,01 100 791.723.985 24.364.697.039 3,66 100 -75,96 -9,14 1.058.342.964 24.310.402.331 4,82 100 33,68 -0,22 1.785.670.243 25.988.298.143 7,84 100 68,72 6,90 35 2.3.1 Đặc điểm chung ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam 2.3.1.1 Nguồn hình thành vốn lưu động (Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam 2011-2014 Mô hình nguồn tài trợ vốn công ty năm gần đây: Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn tiêu Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên (1) (2) (3)=(1)-(2) Năm Năm 2011 20.693.612.829 3.292.780.598 17.400.832.231 Năm 2012 20.015.447.042 2.693.068.930 17.322.378.112 Năm 2013 20.883.039.040 2.332.569.044 18.550.469.996 Năm 2014 22.733.327.748 3.196.856.990 19.536.470.758 Bảng 2.5: Mô hình tài trợ vốn công ty giai đoạn 2011-2014 (Đơn vị tính: Đồng) 36 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam 2011-1014) Qua bảng ta thấy, nguồn vốn lưu động thường xuyên lớn phần nguồn vốn dài hạn công ty tài trợ cho tài sản ngắn hạn Đây điều cần thiết sách tài trợ vốn nhằm trì ổn định hoạt động kinh doanh công ty Điều hợp lý công ty có mức dự trữ nguyên vật liệu hàng hóa nhiều thường xuyên thực sách bán chịu mức độ lớn nên cần có nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động Qua bảng 2.4: bảng phân tích bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011-2014, ta thấy vốn lưu động công ty hình thành chủ yếu từ nguồn dài hạn (vốn chủ sở hữu Và nợ dài hạn) phần bổ sung từ nợ ngắn hạn Việc công ty sử dụng chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu có lợi riêng, nhiên công ty nên cân nhắc xem xét đến lợi ích từ việc sử dụng nợ vay để tận dụng nguồn vốn bên với chi phí thấp mà nâng cao thêm hiệu kinh doanh công ty Bất kỳ sử dụng vốn có mặt ưu điểm mặt hạn chế riêng, công ty nên cân nhắc để có kết cấu vốn tối ưu đem lại hiểu cao cho 2.3.1.2 Tình hình cấu quản lý sử dụng vốn lưu động công ty Cơ cấu vốn lưu động tỷ trọng phận tổng mức vốn lưu động doanh nghiệp thời kỳ hay thời điểm Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý tài doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có vốn song thực tế doanh nghiệp khác nhau, kinh doanh lĩnh vực khác lại có cấu vốn riêng, khác Việc phân bổ vốn cho hợp lý có tính chất định đến hiệu sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng Hiện nay, việc huy động vốn khó quan trọng để quản lý sử dụng đồng vốn huy động cho có hiệu đem lại lợi nhuận cao khó Chính để tìm hiểu hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam sau ta tìm hiểu kết cấu vốn lưu động công ty 37 Bảng 2.6: Kết cấu vốn lưu động tăng trưởng vốn lưu động Năm 2011 Chỉ tiêu A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Tăng/ giảm so với 2010 (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Tăng/ giảm so với 2011 Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Tăng giảm so vớ 201 (% 20.693.612.829 77,17 20.015.447.042 82,15 -3,28 20.883.039.040 85,90 4,33 22.733.327.748 87,48 8,86 5.973.633.667 28,87 4.610.045.737 23,03 -22,83 680.383.451 3,26 -85,24 765.431.382 3,37 12,5 0 37.000.000 0,18 - 105.950.000 0,51 186,35 119.723.500 0,53 13,0 11.914.934.623 57,58 8.476.984.182 42,35 -28,85 8.053.843.889 38,57 -4,99 9.865.958.764 43,40 22,5 2.717.390.003 13,13 6.757.410.287 33,76 148,67 8.895.362.914 42,60 31,64 7.916.872.993 34,82 -11,0 87.654.536 0,42 134.006.836 0,67 52,88 3.147.498.786 15,07 2248,76 4.185.064.608 18,41 32,9 ( Nguồn: trích bảng 2.4) 38 Hình 2.4:Cơ cấu tăng trưởng vốn lưu động giai đoạn 2011-2014 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Cơ cấu vốn lưu động phân tích theo hình thái biểu vốn lưu động nhằm xem xét, đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động doanh nghiệp hợp lý hay chưa, xem tỷ trọng vốn vật tư hàng hóa vốn tiền lớn hay nhỏ áp dụng vào doanh nghiệp Từ giúp cho nhà quản lý có biện pháp phân bổ, điều chỉnh hợp lý giá trị vốn lưu động nhằm đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao vòng quay vốn lưu động Qua bảng 2.6 hình 2.4 trên, Ta thấy vốn lưu động bình quân công ty tăng dần qua năm phản ánh nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiên tốc độ tằng tương đối thấp Các khoản phải thu ngắn hạn hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn lưu động Đi sâu vào xem xét ta có nhận xét sau: Tiền khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ cấu vốn lưu động, giá trị tiền khoản tương đương tiền từ năm 2012 sang năm 2013 có giảm mạnh (giảm 85,24%).Sự sụt giảm năm 2013 ảnh hưởng kinh tế công ty kinh doanh hiệu hơn, hợp đồng nhiều công ty áp dụng nhiều sách tín dụng nên lượng tiền mặt giảm mạnh Sang đến năm 2014 tăng 12,5% so với năm 2013 Năm 2014 công ty có lên kinh doanh, hàng hóa bán nhiều lượng tiền mặt tăng lên nhiên tỷ trọng vốn tiền tương đối nhỏ (3,37%) điều làm ảnh hưởng tới khả toán Vì công ty cần có kế hoạch quản lý vốn tiền hợp lý để vừa đảm bảo toán vừa chống lãng phí vốn Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu vốn lưu động Tỷ trọng khoản phải thu tương đối lớn chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn nhiều Năm 2011 tỷ trọng 57,58%, năm 2012 tỷ trọng khoản phải thu giảm xuống 42,35%, năm 2013 tiếp tục giảm 38,57%, qua cho thấy công ty có sách bán hàng hợp lý hơn, khoa học khoản phải thu khách hàng giảm tỷ lệ giảm chưa nhiều Sang đến năm 2014, tỷ trọng tăng nhẹ lên 43,4%, gia tăng lý giải sau: Năm 2014 gặp phải cạnh tranh từ nhiều đối thủ thị trường, mà hợp đồng công ty đa phần cung cấp máy móc có giá trị lớn nên công ty sử dụng sách bán hàng nới lỏng để thu hút khách hàng nên giá trị khoản mục tăng 22,5% so với năm 2013, tỷ trọng tăng lên Để tạo độ tin cậy tạo mối quan hệ hợp tác kinh doanh với người bán, công ty phải ứng trước tiền mua hàng cho nhà cung cấp, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn khoản phải thu có xu hướng tăng qua 39 năm Mặc dù có nhiều lý biện minh cho gia tăng khoản phải thu mặt giá trị công ty cần thận trọng xem xét khoản mục thành phần để tránh tình trạng ứ động vốn trình sản xuất kinh doanh Tỷ trọng hàng tồn kho có xu hướng gia tăng mạnh qua năm, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai cấu vốn lưu động Năm 2011 tỷ trọng 13,13 %, sang đến năm 2012có tăng mạnh giá trị hàng tồn kho, tăng 148,67% so với năm 2011 làm cho tỷ trọng hàng tồn kho năm 2012 tăng lên 33,76% Năm 2013 tỷ trọng hàng tồn kho tiếp tục tăng lên 42,6% Hàng tồn kho gia tăng đột biến năm 2012, 2013 công ty kinh doanh không hiệu quả, nhiều hàng hóa mua theo hợp đồng năm trước công ty không tiêu thụ được, nhiều thành phẩm sản xuất không tiêu thụ khiến cho lương hàng tồn kho tăng cao mà tình hình lạm phát cao việc tính giá trị hàng tồn kho tăng lên đáng kể Sang năm 2014 giá trị hàng tồn kho giảm 11% so với năm 2013 làm cho tỷ trọng hàng tồn giảm xuống 34,82% Mặc dù hàng tồn kho giảm giảm không nhiều Hàng tồn kho công ty năm qua chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất số mặt hàng dự trữ cho kinh doanh, số lượng hành tồn kho không nhiều đặc thù sản phẩm máy móc có trị giá nên giá trị hàng tồn kho nhiều Hàng tồn kho nhiều gây khó khăn cho công ty công ty phải tốn thêm khoản chi phí lưu kho chi phí bảo quản hàng tồn kho Vì công ty cần có kế hoạch xem xét cụ thể mức dự trữ đẩy mạnh tiêu thụ, tránh để tồn kho nhiều Khoản mục tài sản ngắn hạn khác tăng liên tục qua năm 2011-2014, đến năm 2014 tỷ trọng 18,41% Khoản mục khoản đầu tư tài ngắn hạn đưa thêm vào từ năm 2012 liên tục tăng đến năm 2014 chiếm tỷ trọng 13% Mặc dù hai khoản mục chiếm tỷ trọng không nhiều cấu phận quan trọng vốn lưu động, công ty cần có kế hoạch sử dụng hợp lý Tóm lại, qua ba năm ta thấy vốn lưu động có nhiều biến động Năm 2014, công ty có doanh thu bán hàng cao nhất, chủ yếu bán chịu Công ty nên tìm biện pháp chiết khấu toán tránh vốn bị chiếm dụng Năm 2014, tình hình kinh tế có điểm khả quan hơn, nhiên nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, công ty có bước cải thiện tình trạng thành phẩm tồn kho có giảm gia tăng tiêu thu, nhiên nguyên vật liệu tồn kho nhiều có máy móc giá trị lớn chưa tiêu thụ làm cho giá trị hàng tồn kho tăng lên Trong năm qua công ty sử dụng sách nơi lỏng tín dụng cho khách hàng trả chậm để đẩy mạnh tiêu thụ giữ quan hệ lâu dài với khách hàng nên khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao gây khó khăn nguồn vốn thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công ty cần có sách bán chịu kế hoạch thu cấc khoản phải thu cho hợp lý 40 2.3.1.3 Tình hình chiếm dụng vốn bị chiếm dụng vốn Việc chiếm dụng vốn lẫn hoạt động trao đổi mua bán doanh nghiệp nét đặc trưng hoạt động kinh doanh, coi chiến lược kinh doanh hữu hiệu công ty Để có nhìn rõ ràng tình hình quản lý vốn lưu động công ty ta xem xét thực trạng chiếm dụng bị chiếm dụng công ty qua bảng sau: 41 Bảng 2.7: tình hình chiếm dụng vốn bị chiếm dụng vốn công ty Năm 2012 Chỉ tiêu A Vốn bị chiếm dụng Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản thu khó đòi B Vốn chiếm dụng 1.Phải trả cho người bán 2.Người mua trả tiền trước Thuế VAT 4.Phải trả công nhân viên Chênh lệch (B-A) Giá trị (Đồng) 8.476.984.182 7.598.695.748 878.288.434 1.806.368.687 1.394.617.077 738.506 70.918.243 340.980.356 (6.669.730.000) Năm 2013 Giá trị (Đồng) 8.053.843.889 8.104.359.987 27.422.500 70.211.158 (148.149.756) 1.635.900.861 951.693.642 41.575.000 343.106.117 309.330.819 (6.408.138.311) Năm 2014 Tăng so 2012 (%) -4,99 6,65 -96,88 -9,44 -31,76 5529,61 383,81 -9,28 Giá trị (Đồng) 9.865.958.764 9.933.514.036 27.066.008 76.712.711 (171.333.991) 2.051.792.673 1.218.643.709 61.127.723 404.041.763 373.486.031 (7.808.659.538) Tăng so 2013 (%) 22,50 22,57 -1,30 9,26 15,65 25,42 28,05 47,03 17,76 20,74 (Nguồn: Báo cáo tài tài liệu kinh doanh công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam) 42 Nhìn chung, ta thấy công ty bị chiếm dụng vốn ba năm Tình trạng bị chiếm dụng vốn năm 2013 giảm so với năm 2012 năm 2014 tình trạng lại tăng lên cho thấy nỗ lực cải thiện tình hình lượng vốn lưu động bị chiếm dụng chưa đạt hiệu Qua bảng, vốn bị chiếm dụng năm 2013 giảm nhẹ 4,99% so với năm 2012 tăng nhiều vào năm 2014 với mức tăng 22,5% so với năm 2012 Chủ yếu nguồn vốn bị chiếm dụng khoản phải thu khách hàng Như giải thích khoản phải thu khách hàng tăng lên công ty sử dụng sách trả chậm cho khách hàng để đẩy mạnh tiêu thụ giữ quan hệ lâu dài với bạn hàng Nguồn vốn chiếm dụng biến động qua năm Cụ thể, năm 2013 giảm 9,44% so với năm 2012, năm 2014 tăng 25,42% so với năm 2013 Có tăng lên nguồn vốn chiếm dụng khoản phải trả người bán tăng khoản người mua đặt trước tăng Điều cho thấy công ty tạo dựng niềm tin với nhà cung cấp, giúp công ty có nguồn vốn tạm thời chi trả cho công việc gấp rút 2.3.1.4 Sự biến động khoản phải thu Trong kinh tế nay, việc doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn trở nên phổ biến, nguyên nhân khoản phải thu phải trả Việc cung cấp khoản tín dụng cho người mua cách để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, thu hút khách hàng Nếu không quản lý tốt khoản phải thu doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, chí vốn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp Công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vậy, việc phát sinh khoản phải thu vấn đề thường xuyên doanh nghiệp, đồng thời phần chiếm tỷ trọng lớn giá trị tài sản lưu động doanh nghiệp Trên thực tế khoản phải thu cao chưa hẳn phản ánh công tác quản lý, hay khoản phải thu thấp chưa thành tích đáng khen ngợi Nó phụ thuộc vào sách công ty thời kỳ, trình độ đội ngũ cán quản lý Để hiểu rõ khoản phải thu công ty ta xét bảng sau: 43 Bảng 2.8: Sự biến động khoản phải thu năm gần Năm 2011 Chỉ tiêu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản thu khác Tổng Năm 2012 Số tiền Số tiền (Đồng) (Đồng) 7.598.695.74 10.226.627.421 Năm 2013 Chênh lệch năm 2013 so với 2012 Năm 2014 Tỷ trọng (%) (Đồng) Tỷ trọng (%) 89,64 8.104.359.987 98,81 9.933.514.036 98,97 Số tiền Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền Chênh lệch 2014 so với 2013 Số tiền % (Đồng) 505.664.239 % (Đồng) 6,65 1.829.154.049 99,7 -850.865.934 -96,88 -356.492 -0 1.456.167.500 878.288.434 10,36 27.422.500 0,33 27.066.008 0,27 232.139.702 - - 70.211.158 0,86 76.712.711 0,76 70.211.158 - 6.501.553 0,35 11.914.934.623 8.476.984.18 100 8.201.993.645 100 10.037.292.755 100 -274.990.537 -3,24 1.835.299.110 100 (Nguồn: Báo cáo tài tài liệu kinh doanh công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam năm 2012, 2013, 2014) 44 Trong khoản phải thu, phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2013 tăng 6,65% so với năm 2012, năm 2013 tăng 99,67% so với năm 2012 Đặc biệt, năm 2013 năm 2013 khoản phải thu khách hàng gần chiếm toàn tỷ trọng khoản phải thu Khoản trả trước cho người bán giảm dần qua năm, năm 2013 giảm đột ngột 96,88% so với năm 2012 Để thấy rõ khả thu hồi khoản phải thu, ta phân tích số tiêu sau Bảng 2.9 : Khả thu hồi khoản phải thu Chỉ tiêu Doanh thu (1) Tổng Khoản phải thu bình quân (2) Vòng quay khoản phải thu (3)=(1)/(2) Kỳ thu tiền bình quân (4)=360/(3) Đơn vị Năm 2012 Đồng 28.268.223.807 Đồng 10.058.464.134 8.339.488.914 9.119.643.200 Vòng 2,81 3,29 3,41 ngày 128 109 106 Năm 2013 Năm 2014 27.437.225.116 31.118.414.007 (Nguồn: báo cáo tài tài liệu kinh doanh công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam ) Nhìn chung vòng quay khoản phải thu năm tăng dần dẫn đến kỳ thu tiền bình quân giảm Năm 2012, kỳ thu tiền bình quân 130 ngày đến năm 2013 giảm xuống 108 ngày, năm 2014 104 ngày Doanh thu bán hàng năm tăng mức tăng nhiều so với mức tăng khoản phải thu Do tình hình bị chiếm dụng vốn công ty giảm bớt thời gian, điều giúp cải thiện tình hình ứ đọng vốn lưu thông Tuy nhiên, mức giảm thời gian chưa nhiều, Công ty nên nới lỏng sách tín dụng thương mại để thu hồi vốn nhanh 2.2.1.5 Sự biến động hàng tồn kho Như phân tích trên, ta nhận thấy hàng tồn kho công ty chủ yếu thành phẩm hàng hóa tồn kho nguyên vật liệu.Công ty khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, cho thấy chất lượng hàng hóa công ty ngày nâng cao hơn, vấn đề bảo quản, giữ hàng hóa tồn kho trọng hơn, làm giảm mối lo việc chất lượng hàng hóa bị giảm, hiệu kinh doanh tốt 45 Bảng 2.10: Tốc độ quay vòng hàng tồn kho Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá vốn hàng bán (1) Đồng 32.886.366.74 21.551.672.36 23.572.934.35 26.455.904.231 Hàng tồn kho (2) Đồng 2.717.390.003 6.757.410.287 8.895.362.914 7.916.872.993 4.737.400.145 7.826.386.601 4,549 3,012 3,147 79 120 114 Hàng tồn kho bình quân Đồng (3) Vòng quay hàng tồn kho Vòng (4)=(1) / (3) Số ngày quay vòng Ngày (5)=360 / (4) 8.406.117.954 (Nguồn: BCTC tài liệu kinh doanh công ty cổ phần thương mại KSC Việt Nam ) Vòng quay khoản phải thu năm giảm dần, từ 4,549 năm 2012 xuống 3,147 năm 2013 Vòng quay khoản phải thu giảm tốc độ tăng giá vốn hàng bán nhiều tốc độ tăng hàng tồn kho bình quân Điều dẫn đến thời gian quay vòng hàng tồn kho tăng lên Việc tăng số ngày quay lượng thành phẩm nguyên vật liệu tồn kho nhiều mà lại có giá trị lớn dấu hiệu không tốt cho doanh nghiệp Để đánh giá tốt ta so sánh tiêu với số đối thủ cạnh tranh có đặc điểm kinh doanh tương đồng sau: - Công ty cổ phần đầu tư ALPHANAM khu công nghiệp Phố Nối A – xã Trưng Trắchuyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, chuyên kinh doanh máy móc thiết bị thủy lực, sản phẩm khí chuyên dùng, sản xuất lắp đặt thang máy, kinh doanh loại sơn vật liệu xây dựng…có vòng quay hàng tồn kho năm 2014 3,55 vòng - Công ty cổ phần thương mại xuất nhập Thiên Nam tầng 11-12 Ngô Gia Tự Phường 2, Quận 10, TP Hồ Chí Minh, chuyên kinh doanh loại bình cho xe hơi, điện máy, điện lạnh, phụ tùng xe, động cơ, số vật liệu xây dựng… có vòng quay hàng tồn kho năm 2014 3,74 vòng (trích nguồn số liệu: cophieu68.vn) Qua đó, ta nhận thấy vòng quay hàng tồn kho công ty so với đối thủ cạnh trạnh có thấp chút mức đều Ban quản lý công ty cần nỗ lực đưa biện pháp làm tăng vòng quay hàng tồn 46 kho giảm số ngày vòng quay Công ty nên có biện pháp : xem lại điểm đặt hàng, tăng cường công tác Marketing đẩy mạnh tiêu thụ hành hóa… giúp thoát khỏi tình trạng ứ đọng 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] – Nguyễn Minh Kiều – Tài doanh nghiệp – NXB Thống kê – Trang 159, 171, 180 [2] – Nguyễn Thùy Trang – Luận văn tốt nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ - Đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Đầu tư Xây dựng số – Thăng Long" [3] – Nguyễn Văn Tuấn - Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài – Đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH may Tinh Lợi" [4] – Trịnh Duy Phương - Luận văn tốt nghiệp Trường Đại ọc Kinh doanh Công nghệ Hà Nội – Đề tài "Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Azone" [5] – Đề cương giảng tài doanh nghiệp – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội – Trang 55-57 Tiếng Anh: [6] – Josette Peyrad – Phân tích tài doanh nghiệp – Page 129, 143 48