1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BPM FOR CASHEW IN LAM DONG canh tác cây điều bền vững tại lâm đồng

108 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Là một tài liệu không thể thiếu đối với người trồng điều. Tài liệu thực tiển từ thực hiện dự án của WWF tại huyện cát Tiên tỉnh Lâm Đồng. Tài liệu do TS. Nguyễn Thanh Bình chủ biên với sự hỗ trợ của nhóm cán bộ WWF Cát Tiên. Tài liệu được tỉnh lâm đồng cho phép lưu hành phổ biến và thuộc bản quyền của WWF Việt Nam

Dự án “Đa dạng khóa cảnh quan cải thiện sinh kế cho người dân hai xã Huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam” Lâm Đồng 01/2012 Lời cảm tạ Ch ng t i xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo dự án “Đa dạng khóa cảnh quan cải thiện sinh kế cho người dân hai xã Huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam” WWF Việt Nam Đan Mạch h trợ đ ng vi n trình bi n soạn tài liệu Ch ng t i xin chân thành cảm ơn c Phạm Minh Thảo, Quản lý dự án VP Hà N i; ng Phạm Quang Chinh, Điều phối vi n cán b dự án VP Cát Ti n: ng Nguyễn Minh Anh, ng L Văn Thanh, c Trƣơng Thị Huyền, ng Kỳ nhiệt tình gi p đỡ trình c ng tác địa bàn dự án Ch ng t i xin chân thành cám ơn ghi nhận gi p đỡ quý báu ng Trần Trọng Hùng, ng Nguyễn Văn Sáu, ng Trần Duy Đệ, ng Nguyễn Đình Hƣớng ng Huấn Cát Ti n, Lâm Đồng việc tham gia xây dựng m hình trình diễn cho phép tổ chức lớp tập huấn vƣờn điều gia đình Ch ng t i xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể n ng dân hai xã Ti n Hoàng Phƣớc Cát tham gia nhiệt tình lớp tập huấn Các thắc mắc, trao đổi đề xuất quý vị nguồn đ ng vi n to lớn cho ch ng t i bi n soạn tài liệu Tác giả Nguyễn Thanh Bình Phòng Nghi n cứu Cây C ng nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật N ng nghiệp miền Nam Mục lục GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI CỦA CÂY ĐIỀU GHÉP CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI THÍCH HỢP CHO VIỆC TRỒNG ĐIỀU 10 3.1 Khí hậu 10 3.2 Đất đai 11 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG ĐIỀU 13 4.1 Kỹ thuật sản xuất giống điều ghép 13 4.2.1 Vƣờn ƣơm gốc ghép 13 a Thiết kế 13 b Bầu đất 14 c Ngâm ủ hạt giống 14 d Gieo hạt chăm sóc gốc ghép 15 4.1.2 Vƣờn nhân chồi ghép 19 a Thiết kế 19 b Chăm sóc 20 4.1.3 Kỹ thuật ghép điều 21 a Ti u chuẩn chồi ghép 21 b Ti u chuẩn gốc ghép 22 c Dụng cụ ghép 22 d Kỹ thuật ghép chồi vạt 23 e Kỹ thuật ghép chồi n m 24 f Thời gian thời vụ ghép 25 g Chăm sóc sau ghép 25 h Ti u chuẩn giống xuất vƣờn 26 4.2 Kỹ thuật trồng hạt ghép vƣờn 27 4.3 M hình sản xuất giống điều ghép quy m n ng h 27 KỸ THUẬT THÂM CANH ĐIỀU 29 5.1 Cây giống 29 5.1.1 Giống điều: 29 5.1.2 Ti u chuẩn giống điều ghép: 29 5.2 Trồng 29 5.2.1 Mật đ khoảng cách 29 5.2.2 Chuẩn bị hố trồng 30 5.2.3 Trồng 31 a Thời vụ 31 b Cách trồng 31 5.3 Làm cỏ, trồng xen trồng chắn gió 32 5.3.1 Làm cỏ 32 5.3.2 Trồng xen 33 5.3.3 Trồng chắn gió 34 5.4 Bón phân 35 5.4.1 Phân hữu 35 5.4.2 Phân v 36 a Thời kỳ kiến thiết 36  Liều lƣợng 36  Cách bón 37 b Thời kỳ kinh doanh 37  Liều lƣợng 37  Cách bón 38 5.4.3 Phân bón chất điều hòa sinh trƣởng 39 5.5 Tỉa cành tạo tán 41 5.5.1 Cơ sở khoa học 41 5.5.2 Dụng cụ tỉa cành 41 5.5.3 Thời kỳ kiến thiết 42 5.5.4 Thời kỳ kinh doanh 43 QUẢN LÝ SÂU BỆNH TỔNG HỢP 46 6.1 Sâu hại điều 46 6.1.1 Sâu gây hại nặng 46 a Bọ xít mu i (Helopeltis theivora Waterhouse, H antonii Signoret) 46 b Bọ trĩ (Scritothrips dorsalis Hood) 48 c Sâu đục chồi 50  Sâu đục chồi nâu (Alcidodes sp.) 50  Sâu đục chồi xanh dƣơng (Coleoptera) 50 d Sâu đục hạt (Nephopteryx sp.) 52 e Sâu đục cành (Rhytidodera bowringii White) 53 f Sâu đục thân rễ (Plocaederus obesus Gahn) 56 g Mối ăn g tƣơi (Coptotermes curvignathus Hohngren) 57 6.1.2 Sâu gây hại nhẹ 59 a Sâu 59 b Sâu (Acrocercops syngramma Meyrick) 60 c Sâu róm đỏ (Cricula trifenestrata Helfer) 62 d Sâu kết (Orthaga exvinacea Hampson) 63 e Rầy mềm (Aphis gossypii Glover Toxoptera sp.) 63 f Rệp sáp (Ferrisia virgata Dysmicoccus brevipes) 65 g Mọt đục thân cành điều (Coptotermes curvignathus Holmgren) 67 6.2 Bệnh hại điều 68 6.2.1 Bệnh thán thƣ (Gloeosporium sp hay Colletotrichum gloeosporoides) 69 6.1.2 Bệnh kh b ng (Gloeosporium mangiferae hay Phomopsis sp.) 70 6.2.3 Bệnh xì mủ thân (Diplodia sp.) 71 6.2.4 Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) 72 6.3 M t số bệnh thiếu dinh dƣỡng tr n điều 73 6.3.1 Bệnh thiếu Ka li (K) 73 6.3.2 Bệnh thiếu Ma nh (Mg) 73 6.4 Nu i kiến vàng phòng trừ sâu hại vƣờn điều 75 6.4.1 Cơ sở khoa học 75 6.4.1 Quản lý kiến vàng quy m đàn vƣờn điều 77 a Nhận dạng loài kiến sống vƣờn 78 b Diệt loài kiến cạnh tranh với kiến vàng 78 c Xác định lãnh thổ đàn kiến vàng vƣờn điều 79 d Quản lý đàn kiến vàng 80 TRỒNG XEN CA CAO TRONG VƢỜN ĐIỀU 86 7.1 Về kỹ thuật trồng ca cao xen vƣờn điều 86 7.2 Về phòng trừ sâu bệnh vƣờn điều xen ca cao 87 7.2.1 Sâu bệnh chung 88 7.2.2 Nu i kiến vàng phòng trừ sâu hại điều ca cao 89 7.3 Ảnh hƣởng việc tƣới nƣớc cho ca cao đầu mùa kh đến phân hóa mầm hoa điều 92 KỸ THUẬT TRỒNG ĐIỀU TRÊN ĐẤT DỐC TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 92 8.1 Kỹ thuật làm đƣờng đồng mức 93 8.1.1 Chế tạo thƣớc chữ A 93 8.1.2 Xác định đƣờng đồng mức 93 8.1.3 Làm đƣờng đồng mức 93 8.1.4 Trồng điều theo đƣờng đồng mức 94 8.2 Kỹ thuật chống xói mòn tr n đất dốc 94 8.2.1 Duy trì thảm cỏ tự nhi n trồng che phủ đất 94 8.2.2 Trồng xen dƣợc liệu chịu bóng dƣới tán điều 95 8.3 Các loài rừng trồng xen vƣờn điều tr n đất dốc 96 THU HOẠCH VÀ SƠ CHẾ HẠT ĐIỀU 97 9.1 Thu hoạch 97 9.2 Sơ chế tồn trữ 98 10 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BMP CHO CÂY ĐIỀU 99 10.1 Tác đ ng đến việc nâng cao thu nhập n ng dân 99 10.2 Tác đ ng đến bảo vệ m i trƣờng 104 10.2.1 Bảo vệ đất chống xói mòn 104 10.2.2 Sử dụng hóa chất n ng nghiệp m t cách hiệu 104 10.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học 104 10.2.4 Hạn chế phá rừng 105 11 CÁC KHUYẾN CÁO MỞ RỘNG PHẠM VI ÁP DỤNG BMP 105 12 SỔ THEO DỎI HOẠT ĐỘNG BMP CỦA NÔNG DÂN 108 12.1 Lịch thời vụ điều 108 12.2 Sổ theo dỏi hoạt đ ng BMP n ng dân 108 GIỚI THIỆU Cây điều m t c ng quan trọng nƣớc ta Việt Nam đứng thứ ba giới diện tích trồng điều với khoảng 350 ngàn ha, nhƣng nƣớc xuất nhân hạt điều đứng đầu giới Sản lƣợng hàng năm khoảng 300 - 350 ngàn hạt điều chƣa đáp ứng đủ nguy n liệu cho ngành c ng nghiệp chế biến điều với c ng suất khoảng 600 ngàn tấn/năm Năm 2010, 177 ngàn nhân đƣợc chế biến xuất với kim ngạch tỷ đ la Mỹ Định hƣớng đến năm 2020 ngành điều Việt Nam trì diện tích trồng điều ổn định khoảng 400 ngàn với suất trung bình từ 1.000 kg đến 1.500 kg/ha để cung cấp khoảng 400 - 600 điều nguy n liệu cho nhu cầu chế biến xuât Diện tích điều Lâm Đồng chiếm khoảng 16.000 phân bố chủ yếu ba huyện phía nam chiếm cao nhất: Đạ Huoai 6.400 ha, Cát Ti n 4.700 Đạ Tẻh 2.400 Ngoài ra, huyện Đam R ng trồng khoảng 800 Mặc dù đƣợc trồng cách 30 năm nhƣng kỹ thuật canh tác điều Lâm Đồng nhiều hạn chế Hơn 75% diện tích điều trồng từ hạt kh ng đƣợc chọn lọc Phần lớn điều đƣợc trồng tr n đất dốc; th m vào đó, việc lạm dụng thuốc trừ cỏ ti u diệt thảm thực vật dƣới tán điều làm gia tăng rửa tr i xói mòn đất mặt dinh dƣỡng vƣờn điều Cây điều đƣợc bón phân xịt thuốc n ng dân thiếu vốn giá kh ng ổn định N ng dân có tỉa cành tạo tán cho điều hàng năm nhƣng phƣơng pháp tỉa cành tạo tán kh ng đ ng kỹ thuật Kết điều tra năm 2008 cho thấy hầu hết loại sâu bệnh hại điều chủ yếu xuất vƣờn điều Tỷ lệ diện loài sâu hại cao: bọ xít mu i (Helopeltis theivora H antonii), 56%; sâu đục trái (Nephopteryx sp.), 48%; loài sâu (Gracillaridea, Pyralidae Tortricidae), 48%; bọ đục chồi (Alcidodes sp.), 45%; bọ đục cành (Rhytidodera bowringii), 40% sâu đục thân (Plocaederus obesus), 38% Trong năm gần nhiều loại sâu bệnh phát triển thành dịch lớn nhƣ dịch sâu róm đỏ (Cricula trifenestrata) Đạ Huoai vào năm 2007 bọ xít mu i Cát Ti n vào năm 2010 làm cho việc sản xuất điều trở n n ổn định hiệu kinh tế thấp Kết suất điều bình quân Lâm Đồng thấp khoảng 570 kg/ha (2007) so với suất bình quân chung nƣớc khoảng 1.000 kg/ha Thậm chí vùng đất xấu suất đạt 300 – 400 kg/ha Mặc dù kết điều tra cho thấy sản xuất hạt điều có vai trò quan trọng đời sống n ng dân; đặt biệt n ng dân sống xã ven rừng quốc gia Cát Ti n nhƣ Ti n Hoàng Phƣớc Cát Hạt điều đóng góp cao vào thu nhập n ng h Bình quân, gần 50% thu nhập n ng h hai xã Ti n Hoàng Phƣớc Cát từ hạt điều Hơn 80% n ng h Phƣớc Cát 30% n ng h Ti n Hoàng có tr n 50% thu nhập họ từ hạt điều Dự án “Đa dạng hóa cảnh quan cải thiện sinh kế cho người dân hai xã Huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam” WWF Việt Nam WWF Đan Mạch thực hai xã Ti n Hoàng Phƣớc Cát Th ng qua việc tập huấn chuyển giao tiến b kỹ thuật để khuyến khích ngƣời n ng dân áp dụng biện pháp Thực hành Quản lý Tốt (Better Management Practices - BMP) tr n điều qua nâng cao suất điều nhằm góp phần cải thiện đời sống n ng dân, bảo vệ m i trƣờng sử dụng tài nguy n thi n nhi n m t cách bền vững kh n ngoan Tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật đƣợc bi n soạn để làm tài liệu tham khảo cho giảng vi n lớp đào tạo tập huấn vi n (Training of Trainer – TOT), tập huấn vi n lớp tập huấn n ng dân (Farmer Field School – FFS) n ng dân trồng điều tham khảo áp dụng ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI CỦA CÂY ĐIỀU GHÉP Cây điều trồng hạt hay ghép Với thành nghi n cứu chọn tạo giống xây dựng quy trình canh tác điều tiến b gần đây, điều ghép ngày trở n n phổ biến sinh trƣởng khỏe, đồng đều, hoa sớm, có suất cao ổn định, chất lƣợng tốt Tài liệu BMP nhằm áp dụng chủ yếu cho điều ghép Cây điều ghép kết hợp phần có nguồn gốc khác phƣơng pháp ghép Phần tán thân tr n mặt đất phát triển từ chồi ghép đƣợc lấy từ giống điều đƣợc chọn lọc cho suất cao chất lƣợng hạt tốt Phần gốc b rễ phát triển từ gốc ghép mọc từ hạt (Hình 1) Do giống điều đƣợc chọn lọc từ điều sinh trƣởng mạnh n n thƣờng có phát triển kh ng cân đối thân tán gốc rễ làm cho điều ghép đổ ngã nhiều so với điều hạt Do tỉa cành tạo tán thời kỳ kiến thiết biện pháp quan trọng để hạn chế đổ ngã trồng điều ghép Hình trình bày sơ đồ hình thái điều ghép Hình Hình thái điều ghép CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI THÍCH HỢP CHO VIỆC TRỒNG ĐIỀU 3.1 Khí hậu Cây điều phân bố từ vĩ đ 25o Bắc đến 25o Nam nhƣng vùng sản xuất chủ yếu từ vĩ đ 15o Bắc đến 15o Nam (Hình 2) Đ cao so với mặt nƣớc biển vùng đất trồng phụ thu c vào vĩ đ , địa hình tiểu khí hậu m i vùng Đ cao thích hợp dƣới 600 so với mực nƣớc biển Đ dài ngày thời gian chiếu sáng kh ng ảnh hƣởng nhiều đến sinh trƣởng phát triển Cây điều tồn khoảng nhiệt đ từ 5oC đến 45oC Nhiệt đ trung bình thích hợp 27oC 10 8.1.4 Trồng điều theo đƣờng đồng mức Đào hố phần đất tiến hành trồng theo quy trình hƣớng dẫn phần trồng Hình 110 Làm đƣờng đồng mức vƣờn ng Trần Trọng Hùng, Ti n Hoàng, Cát Ti n, Lâm Đồng năm 2010 8.2 Kỹ thuật chống xói mòn đất dốc 8.2.1 Duy trì thảm cỏ tự nhiên trồng che phủ đất Khác với ngắn ngày, điều trồng với mật đ thƣa khoảng 200 cây/ha n n thời kỳ kiến thiết kh ng cần làm cỏ toàn b vƣờn mà cần làm cỏ xới xáo xung quanh gốc điều cách mép tán khoảng 1m đủ Phần diện tích lại kh ng trồng xen ngắn ngày trì thảm cỏ tự nhi n (Hình 111) hay trồng che phủ đất nhƣ lạc dại (Arachis pintoi Krap & Greg., Hình 112), cốt khí (Cassia occidentalis L.), muồng hoa vàng (Cassia splendida Vogel.) hay loài sục sạc (Crotalaria spp.) 94 Hình 111 Dùng thân cành làm luồng cản nƣớc chống xói mòn (T) trì thảm cỏ tự nhi n (P) Hình 112 Trồng che phủ đất lạc dại cỏ voi làm thức ăn cho bò 8.2.2 Trồng xen dƣợc liệu chịu bóng dƣới tán điều Nhiều loại dƣợc liệu địa có giá trị đƣợc phát mọc tự nhi n dƣới tán điều đƣợc sử dụng để phát triển m hình trồng dƣợc liệu dƣới tán điều Lâm Đồng Các dƣợc liệu bao gồm: sa nhân dại, thảo dại, thi n ni n kiện, nghệ đen, mật nhân dâu đất v.v (Hình 113) 95 Hình 113 M t số dƣợc liệu địa trồng xen dƣới tán điều Ngoài có m t số rừng địa mọc bờ rẫy, ven khe suối có tiềm việc chế biến n ng dƣợc nhƣ đuổi ong, thuốc cá, ba gạc (gọi theo tên địa phương) chƣa đƣợc nghi n cứu khai thác đ ng mức (Hình 113) Trồng địa có dƣợc tính vƣờn điều góp phần tăng th m thu nhập cho n ng dân bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng đất đồi dốc trồng điều 8.3 Các loài rừng trồng xen vƣờn điều đất dốc M t số rừng địa nhƣ sao, trai, sƣa, huỹnh, ƣơi bời lời đỏ đƣợc khuyến cáo trồng xen vƣờn điều, trồng thành hàng chắn gió, cản nƣớc song song với đƣờng đồng mức trồng tr n hàng ranh, bờ khe suối khu vực có đ dốc cao hay đĩnh đồi n i (Hình 114) 96 Hình 114 Các rừng địa khuyến cáo trồng chen vƣờn điều tr n đất dốc THU HOẠCH VÀ SƠ CHẾ HẠT ĐIỀU 9.1 Thu hoạch Phát dọn cỏ, kh dƣới tán để dễ phát trái điều rụng Nhặt chín rụng đến ngày m t lần, tách hạt ri ng rửa trƣớc phơi Kh ng n n hái điều xanh tr n hạt chƣa phát triển đầy đủ có tỷ lệ nhân thấp chất lƣợng nhân Quả điều dùng làm thức ăn cho trâu bò Nếu kh ng sử dụng sau tách hạt n n đổ vào các rảnh nhỏ đƣợc đào gần gốc điều lấp lại để ti u diệt sâu đục trả lại dinh dƣỡng cho đất Kh ng n n tr n lẫn tạp chất ngâm điều nƣớc để tăng cân trƣớc bán điều tƣơi (Hình 115) 97 Hình 115 Thu hoạch điều 9.2 Sơ chế tồn trữ Sau rửa hạt điều n n đƣợc phơi tr n xi măng hay vải bạt khoảng nắng để hạt có đ ẩm khoảng 11% trƣớc bán cho sở chế biến Nếu tồn trữ lâu, hạt điều cần đƣợc phơi kh đến đ ẩm 9% để ngu i trƣớc bỏ vào bao polyethylene có bao gai b n bảo vệ Các bao hạt n n đƣợc chất tr n kệ g cách mặt đất khoảng 20cm (Hình 117) Hình 116 Kh ng tách hạt khỏi ngâm điều nƣớc để tăng cân trƣớc bán điều tƣơi làm giảm chất lƣợng hạt điều 98 Hình 117 Sơ chế bảo quản hạt điều 10 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA BMP CHO CÂY ĐIỀU 10.1 Tác động đến việc nâng cao thu nhập nông dân Bảng trình bày ti u kinh tế kỹ thuật việc áp dụng BMP tr n m hình Cát Ti n, Lâm Đồng, năm 2011 M i m hình chọn 100 điều, chia làm M t 50 áp dụng BMP; 50 lại áp dụng theo phƣơng thức canh tác th ng thƣờng n ng dân Kết phân tích thống k cho thấy ti u kinh tế kỹ thuật tất m hình áp dụng BMP cao có ý nghĩa thống k so với phƣơng thức canh tác th ng thƣờng n ng dân, ngoại trừ giá bán hạt kh ng có khác biệt đáng kể Năng suất tăng bình quân gấp đ i (196%) giá bán tƣơng n n tổng thu bình quân m hình BMP tăng gấp đ i (204%) so với vƣờn n ng dân Mặc dù tổng chi bình quân tăng gấp rƣỡi (154%) m hình BMP tăng chi phí phân bón, thuốc trừ sâu bệnh c ng xịt thuốc nhƣng lợi nhuận bình quân m hình BMP cao gấp đ i (219%) so với vƣờn n ng dân (Bảng 7, Hình 118 ) 99 Bảng Kết ti u kinh tế kỹ thuật việc áp dụng BMP phƣơng thức canh tác th ng thƣờng n ng dân (ND) Vƣờn m hình Chỉ ti u Ng thức TB Ô Hƣớng Ô Đệ Ô Hùng Ô Sáu Ô Huấn Sản lƣợng BMP 728 312 685 656 125 501 (kg/50 cây) ND 478 211 327 233 27 255 25.725 29.414 30.952 27.340 26.430 27.972 Giá hạt (đ/kg) 3.73* BMP 1.61NS 25.725 26.540 28.787 27.340 26.430 26.964 BMP 18.728 9.177 2.1202 17.935 3.304 14.069 (1.000 đ) ND 12.297 5.600 9.413 6.370 714 6.879 Tổng chi1 BMP 2.399 2.553 2.369 2.255 2.076 2.330 (1.000 đ) ND 1.698 1.435 1.897 873 274 1.512 BMP 16.329 6.624 18.833 15.680 1.228 11.739 ND 10.598 4.165 7.517 5.497 440 5.367 Tổng thu Lợi nhuận2 (1.000 đ) t test ND 3.71* 4.61** 2.95* Ghi chú: (*) : khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,05; (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,01; NS: không khác biệt có ý nghĩa thống kê M hình áp dụng BMP tr n điều thành c ng vƣờn ng Hƣớng Vĩnh Ninh, Phƣớc Cát (Hình 119) Do đất đai tốt hơn, đồng thời vƣờn điều trồng giống điều ghép PN1 năm tuổi n n hiệu áp dụng đƣợc tăng cao Năng suất bình quân vƣờn khoảng tấn/ha Hai m hình BPM xã Ti n Hoàng: vƣờn ng Hùng vƣờn ng Sáu cho suất cao khoảng 1,0 – 1,2 tấn/ha trở thành vƣờn điểm nhiều n ng dân đến thăm học hỏi kỹ thuật Ri ng vƣờn m hình BMP ng Đệ Phƣớc Trung, Phƣớc Cát điều sinh trƣởng hoa tốt; dự kiến cho suất cao nhƣng kết thu hoạch lại thấp vƣờn bị bọ trĩ phá hoại nặng gây kh b ng đồng loạt tr n toàn vƣờn (Hình 120 121) Tổng chi bao gồm chi phí phải trả cho phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu tiền công thuê mướn người Lợi nhuận bao gồm phần tiền công lao động nông hộ 100 % 250 200 150 ND BMP 100 50 Sản lƣợng Giá hạt Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Hình 118 Mức đ gia tăng ti u kinh tế m hình áp dụng BMP tr n điều Cát Ti n, Lâm Đồng Hình 119 M hình BMP cho suất cao nhất,:2 tấn/ha vƣờn ng Nguyễn Đình Hƣớng, Vĩnh Ninh, Phƣớc Cát 2, Cát Ti n, Lâm Đồng 101 Hình 120 M hình BMP vƣờn ng Trần Duy Đệ, Phƣớc Trung, Phƣớc Cát 2, Cát Ti n, Lâm Đồng bị bọ trĩ gây kh b ng đồng loạt Hình 121 Bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis) m t loài sâu hại làm kh b ng, rụng trái non giảm suất điều Cát Ti n, Lâm Đồng, năm 2011 102 Hình 122 Nhật ký việc áp dụng quy trình kỹ thuật BMP điều n ng dân tham gia m hình – Ông Trần Duy Đệ, Phƣớc Trung, Phƣớc Cát 2, Cát Ti n, Lâm Đồng Hình 123 Nhật ký thu hoạch n ng dân tham gia m hình – ng Trần Trọng Hùng (T), Th n 5, Ti n Hoàng ng Nguyễn Đình Hƣớng (P), Vĩnh Ninh, Phƣớc Cát 2, Cát Ti n, Lâm Đồng 103 Kết so sánh ti u kinh tế kỹ thuật cho thấy việc áp dụng BMP hoàn toàn nâng cao suất điều cải thiện thu nhập cho n ng dân trồng điều Cát Ti n (Hình 118) B n cạnh việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất điều m hình n ng dân tham gia m hình hình thành đƣợc thói quen ghi chép hoạt đ ng canh tác tình hình thu chi n ng h Điều gi p cho n ng dân tích lũy th m th ng tin đ c r t kinh nghiệm cho vụ mùa (Hình 122 123) 10.2 Tác động đến bảo vệ môi trƣờng 10.2.1 Bảo vệ đất chống xói mòn Việc trồng điều theo đƣờng đồng mức tr n đất dốc cho phép ngƣời n ng dân xới xáo tr n m t diện tích đất nhỏ nhƣng mang lại hiệu cao biện pháp canh tác truyền thống thảm thực vật b n đƣờng đồng mức đƣợc trì; lƣợng nƣớc mƣa đƣợc chia nhỏ thấm xuống đất dẫn xuống khe mƣơng làm giảm bớt xói mòn rữa tr i dinh dƣỡng Đồng thời giảm bớt lƣợng thuốc trừ cỏ dùng vƣờn điều Do nâng cao hiệu sử dụng lao đ ng giảm bớt chi phí đầu tƣ 10.2.2 Sử dụng hóa chất nông nghiệp cách hiệu Áp dụng BPM cho điều làm giảm bớt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cung cấp cho n ng dân kiến thức để phân biệt đánh giá tầm quan trọng sâu bệnh hại để cân nhắc trƣớc sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh Đồng thời khuyến cáo n ng dân sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ khác kh ng dùng đến thuốc bảo vệ thực vật nhƣ biện pháp canh tác, biện pháp vật lý v.v hay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đ c hại nhƣ dầu khoáng, v i, thuốc gốc đồng v.v Đặc biệt việc áp dụng kỹ thuật nu i kiến vàng giảm tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu đ c hại để kiểm soát sâu hại vƣờn điều, vƣờn ca cao 10.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học Việc giảm bớt việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh tr n điều bảo vệ đa dạng sinh học vƣờn điều Tài liệu trình bày đa dạng phong ph quần thể thi n địch vƣờn điều Các quần thể thi n địch đóng vai trò quan trọng việc kiểm sâu hại tr n điều Biểu cụ thể việc sâu hại 104 quan trọng nhƣ rầy mềm, rệp sáp bọ trĩ trở thành sâu hại tr n điều lạm dụng thuốc trừ sâu làm ti u diệt quần thể thi n địch có lợi Sử dụng kiến vàng làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại điều ca cao đồng nghĩa với việc giảm tối đa dùng thuốc trừ sâu đ c hại thuốc trừ cỏ vƣờn điều quần thể thi n địch đƣợc bảo vệ quần thể thực vật địa có h i phát triển trở lại khu vực đƣờng đồng mức hay ven bờ rào, khe suối 10.2.4 Hạn chế phá rừng Việc áp dụng BMP tr n điều làm gia tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống tạo th m việc làm n ng dân trồng điều làm cho n ng dân tin vào kết sản xuất đầu tƣ thời gian chăm sóc vƣờn điều họ Do giảm bớt việc xâm lấn rừng khai thác trái phép lâm sản Ông Nguyễn Đình Hƣớng, m t n ng dân trồng điều sống ven vừng quốc gia Cát Ti n Vĩnh Ninh, Phƣớc Cát 2, Cát Ti n cho biết sau áp dụng BMP thành c ng tr n vƣờn điều kh ng muốn vào rừng thu hái lâm sản vất vả mạo hiểm mà muốn đầu tƣ c ng sức vào vƣờn điều 11 CÁC KHUYẾN CÁO MỞ RỘNG PHẠM VI ÁP DỤNG BMP Tài liệu BPM đƣợc soạn thảo dựa vào kết nghi n cứu quan nghi n cứu, kết ứng dụng m hình BMP kinh nghiệm trồng điều n ng dân vùng dự án, dùng tài liệu phổ biến cho n ng dân trồng điều toàn tỉnh Lâm Đồng nói ri ng n ng dân trồng điều tỉnh lân cận nói chung Việc chuyển giao BMP cho n ng dân vùng dự án đƣợc tiến hành th ng qua hình thức sau: + M hình trình diễn BMP kết hợp với tập huấn TOT, FFS tổ chức cho n ng dân tham quan m hình thành c ng vùng dự án tỉnh lân cận; + Xây dựng lạc b điều; + Xây dựng vƣờn sản xuât giống điều ghép địa phƣơng theo m hình “3 1” Các n i dung tập huấn đƣợc chia theo thời kỳ sinh trƣởng phát triển điều địa phƣơng áp dụng, N i dung đợt tập huấn đƣợc trình bày Bảng 105 Bảng N i dung tập huấn kỹ thuật BMP cho điều Nội dung tập huấn Thời gian triển khai Tập huấn đợt 1: + Đốn thƣa, tỉa cành tạo tán sau thu hoạch Tháng 05 + Phòng trừ sâu đục thân sâu đục cành điều Tập huấn đợt 2: + Bón phân đợt Tháng 6-7 + Kỹ thuật canh tác tr n đất dốc Tập huấn đợt 3: + Bón phân đợt + Kỹ thuật ghép sản xuất giống điều ghép Tháng 8-9 + Sử dụng kiến vàng phòng trừ sâu hại điều Tập huấn đợt 4: + Phòng trừ sâu bệnh hại tr n điều + Sử dụng phân bón chất điều hòa sinh trƣởng Tháng 11 đến tháng 02 năm sau Tập huấn đợt 5: +Tham quan m hình thâm canh m hình giống Tháng điều cao sản 12 SỔ THEO DỎI HOẠT ĐỘNG BMP CỦA NÔNG DÂN 12.1 Lịch thời vụ điều Lịch thời vụ điều Lâm Đồng (Bảng 7) đƣợc xây dựng vào chu kỳ sinh trƣởng phát triển điều, điều kiện khí hậu địa phƣơng tập quán canh tác n ng dân Lâm Đồng 12.2 Sổ theo dỏi hoạt động BMP nông dân Để gi p ngƣời n ng dân dễ dàng lập kế hoạch cho hoạt đ ng BMP theo lịch thời vụ điều tỉnh Lâm Đồng, sổ theo dỏi hoạt đ ng BMP đƣợc trình bày Bảng Đánh dấu vào vu ng trƣớc hoạt đ ng BMP để kiểm tra hoạt đ ng đƣợc thực 106 Bảng Lịch thời vụ điều Lâm Đồng Bảng 10 Sổ theo dỏi hoạt đ ng BMP n ng dân Giai đoạn sinh trƣởng Tháng Ra non – Ngừng sinh trƣởng - 10 Rụng lá, non, hoa đậu 11 -2 Rụng 3-4 Hoạt động BMP Mục tham khảo BMP Tỉa cành tạo tán sau thu hoạch Làm đƣờng đồng mức Trồng mới, trồng xen Làm cỏ đợt Bón phân hữu + v đợt Phòng trừ sâu đục thân Phòng trừ sâu đục cành Làm cỏ lần Bón phân v lần Dọn vƣờn phòng chống cháy Phun phân bón NPK VL Phun Atonik, GA3 Theo dỏi sâu bệnh định kỳ Phòng trừ bọ xít mu i Phòng trừ bọ trĩ Phòng trừ bệnh thán thƣ Phòng trừ bệnh kh b ng Dọn vƣờn chuẩn bị thu hoạch Lƣợm hạt, phơi kh Đóng bao bảo quản 107 13 Tài liệu tham khảo Binh, N.T., 2010 Assessment of an Integrated Cashew Improvement (ICI) program, using weaver ants as a major component, in cashew production in Vietnam PhD Thesis Charles Darwin University, Australia Mai Kỳ Vinh, Nguyễn Minh Anh,Triquenot Alice Trƣơng Thị Huyền 2009 Báo cáo “Cập nhật trạng sử dụng đất đề xuất sử dụng đất giai đoạn 2010-2015, chủ yếu tập trung điều , cacao n ng lâm kết hợp hai xã Ti n Hoàng Phƣớc Cát 2, huyện Cát Ti n Lâm Đồng” Dự án “Đa dạng cảnh quan nâng cao đời sống hai xã huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam”- WWF Việt Nam Đan Mạch Nguyễn Ngọc Thùy, Phạm Hồng Đức Phƣớc, Nguyễn Thanh Bình, Hoàng Văn Thơi Trần Huy Mạnh 2009 Báo cáo tổng kết giai đoạn khởi đầu – nghi n cứu tình hình Dự án “Đa dạng cảnh quan nâng cao đời sống hai xã huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam”- WWF Việt Nam Đan Mạch Peng, R K., Christian, K., Lan, L P., Binh, N.T., 2008 Manual for cashew IPM trainers and extension officers in Vietnam Project “Implementation of the ICI program using weaver ants as a major component for cashew growers in Vietnam” (029/05/VIE) Charles Darwin University, Australia and Institute of Agricultural Research of South Vietnam, Vietnam Peng, R K., Christian, K., Lan, L P., Binh, N.T., 2008 Photo Book for Cashew Growers in Vietnam Project “Implementation of the ICI program using weaver ants as a major component for cashew growers in Vietnam” (029/05/VIE) Charles Darwin University, Australia and Institute of Agricultural Research of South Vietnam, Vietnam Phạm Đình Thanh, 2003 Hạt điều: Sản xuất chế biến Nhà xuất N ng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc điều ghép 2006 Viện Khoa học Kỹ thuật N ng nghiệp miền Nam, B N ng nghiệp PTNT Quy trình nhân giống điều phƣơng pháp ghép 2006 Viện Viện Khoa học Kỹ thuật N ng nghiệp miền Nam, B N ng nghiệp PTNT 108

Ngày đăng: 08/09/2016, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w