MỤC LỤC Mục lục…………………………………………………….…………2 Lời nói đầu…………………………………………………………...3 I. Sơ lược về công ty…………………………………………………….4 II. Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế hệ thống lạnh ………...5 1. Chọn phương pháp cấp dịch dàn lạnh……………………….……5 2. Phương pháp cấp dịch tiết lưu trực tiếp ………………....…....5 3. Lựa chọn thiết bị ngưng tụ……………………………..…………9 4. Chọn môi chất lạnh……………………………………...……….11 5. Chọn dầu máy lạnh………………………………………..……..11 III. Thi công hệ thống lạnh ………………………….…………….…14 1.Thiết bị thi công………………………………….………………..14 2. Lắp đặt các thiết bị ........................................................................16 3 .Lắp đặt thiết bị phụ, đo lường, điều khiển và bảo vệ ....................37 4. Qui trình thử nghiệm ………………….........................................39 IV. Vận hành hệ thống lạnh ………….....................................…....…42 1 Chuẩn bị vận hành …………………………..............................…42 2.Vận hành ……………..........................................................…..….43 3. Các bước vận hành tự động AUTO ……….............….....….……43 4. Các bước vận hành bằng tay (MANUAL) …...........................….44 V. bảo dưỡng hệ thống lạnh ………………………………......…...…..45 1. Bảo dưỡng máy nén …………………………………......….……45 2. Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ ………………………........…...…47 3. Bảo dưỡng bình ngưng ………………………………….……….47 4. Bảo dưỡng dàn ngưng tụ bay hơi ………………………..……….48 5.Bảo dưỡng Dàn ngưng kiểu tưới ……………………….………49 6. Bảo dưỡng dàn ngưng tụ không khí ………………….............…..49 7. Bảo dưỡng thiết bị bay hơi …………………………........….……50 8. Bảo dưỡng tháp giải nhiệt …………………………...........….…..51 9. Bảo dưỡng bơm …………………………………...........……...…52 10. Bảo dưỡng quạt …………………………………........….……….52
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA : ĐIỆN TỬ
***
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Thiết kế thi công và vận hành hệ thống lạnh
Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Phương
Sinh viên thực hiện: Lương Văn Chiến
Đơn vị thực tập: C«ng ty TNHH th¬ng m¹i dÞch vô vµ ®iÖn tö ®iÖn l¹nh Hng Long Địa chỉ: Số 181 Khuất Duy Tiến, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Người Hướng dẫn: Nguyễn Tiến Hơn
Chức vụ: Trưởng Phòng Kỹ thuật.
Trang 2MỤC LỤC
Mục lục……….…………2
Lời nói đầu……… 3
I Sơ lược về công ty……….4
II Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế hệ thống lạnh ……… 5
1 Chọn phương pháp cấp dịch dàn lạnh……….……5
2 Phương pháp cấp dịch tiết lưu trực tiếp ……… … 5
3 Lựa chọn thiết bị ngưng tụ……… …………9
4 Chọn môi chất lạnh……… ……….11
5 Chọn dầu máy lạnh……… …… 11
III Thi công hệ thống lạnh ……….……….…14
1.Thiết bị thi công……….……… 14
2 Lắp đặt các thiết bị 16
3 Lắp đặt thiết bị phụ, đo lường, điều khiển và bảo vệ 37
4 Qui trình thử nghiệm ……… 39
IV Vận hành hệ thống lạnh ………… … …42
1 Chuẩn bị vận hành ……… …42
2.Vận hành ……… … ….43
3 Các bước vận hành tự động AUTO ……… … ….……43
4 Các bước vận hành bằng tay (MANUAL) … ….44
V bảo dưỡng hệ thống lạnh ……… … … 45
1 Bảo dưỡng máy nén ……… ….……45
2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ ……… … …47
Trang 33 Bảo dưỡng bình ngưng ……….……….47
4 Bảo dưỡng dàn ngưng tụ bay hơi ……… ……….48
5.Bảo dưỡng Dàn ngưng kiểu tưới ……….………49
6 Bảo dưỡng dàn ngưng tụ không khí ……… … 49
7 Bảo dưỡng thiết bị bay hơi ……… ….……50
8 Bảo dưỡng tháp giải nhiệt ……… ….… 51
9 Bảo dưỡng bơm ……… …… …52
10 Bảo dưỡng quạt ……… ….……….52
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, ngành kỹ thuật lạnh nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt trong ngành chế biến và bảo quản thuỷ sản Quá trình chuyển đổi công nghệ chế biến để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và thay đổi môi chất lạnh mới đã tạo nên một cuộc cách mạng thực sự cho ngành kỹ thuật lạnh nước ta Cùng với việc phát triển thị trường kỹ thuật lạnh, đội ngũ kỹ sư, chuyên viên, công nhân kỹ thuật lạnh ngày càng nhiều về số lượng, mạnh về chất lượng Các nhà sản xuất, lắp đặt thiết bị lạnh trong nước từ chỗ chủ yếu là lắp đặt và chế tạo các thiết bị đơn giản, đến nay nhiều đơn vị đã vươn lên làm chủ hoàn toàn công nghệ chế tạo và lắp đặt hầu hết các hệ thống lạnh trong đời sống và kinh
tế của cả nước Ngoại trừ máy nén lạnh công suất lớn và các thiết bị điều khiển, bảo vệ, tất cả các thiết bị còn lại đều có thể chế tao trong nước với chất lượng và hình thức đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tương đương nhập ngoại
Hệ thống điều hòa không khí có sự khác nhau theo từng thời kỳ,Từ lúc phát triển thì xu thế sử dụng máy lạnh cửa sổ ( cục nóng lạnh chung) không còn nữa mà thay vào đó là hệ thống lạnh hiện đại đa công dụng và có tính thẩm mỹ quan cao
Hiện nay hệ thống lạnh đã rất phổ biến cho các toà nhà, kho lạnh, bệnh viện,và ngay cả trên chiếc ôtô… Xuất phát từ đó, được sự phân công của khoa và bộ môn trường Đại học
công nghiệp hà nội cùng với sự hướng dẫn của cô Hà Thị Phương giúp em thực hiện đề
tài: “Thiết kế thi công và vận hành hệ thống lạnh”.
Mặc dù rất cố gắng nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!!
Trang 5I Sơ lược về cụng ty
Công ty TNHH Thơng Mại Dịch Vụ Điện Tử Điện Lạnh Hng Long tiền thân là Trungtâm bảo trì sửa chữa điện tử điện lạnh Hng Long thành lập từ năm 1999 tại số 181 KhuấtDuy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội Với mục đích ban đầu là cung cấp các dịch vụ liênquan đến kỹ nghệ lạnh của khu vực
Trong thời gian này, nhận thấy thị trờng điều hoà không khí và đồ điện gia dụng cónhiều biến đổi mạnh mẽ Các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này không theokịp xu hớng phát triển ngày càng cao của thị trờng Thực tế này đặt ra những yêu cầu và
đòi hỏi cấp thiết Qua tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu kỹ thị trờng trung tâm bảo bảo trìsửa chữ điện tử điện lạnh Hng Long nhận thấy đây là một thị trờng hoạt động tiềm năng
và có nhiều thách thức Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh cũng nh mô hình tổ chức hiệntại của trung tâm không còn phù hợp với thị trờng mới này Vì thế, sau khi bàn bạc và cânnhắc kỹ lỡng, Ban Giám đốc trung tâm quyết định chuyển đổi trung tâm thành mô hìnhcông ty, mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động
Ngày 07/02/2006 Công ty TNHH thơng mại dịch vụ điện tử điện lạnh Hng Long chínhthức đợc thành lập
Ngay sau khi đi vào hoạt động, hãng điều hoà nhiệt độ Nagakawa đã ký Hợp đồng
và cấp chứng nhận cho Công ty TNHH thơng mại dịch vụ điện tử điện lạnh Hng Long là
đại lý uỷ quyền của hãng tại khu vực phía Bắc
Ngoài ra, Công ty TNHH thơng mại dịch vụ điện tử điện lạnh Hng Long cũng đãliên doanh liên kết với nhiều hãng trong cũng lĩnh vực và đợc chứng nhận là đại lý uỷquyền sản phẩm của các hãng nh: LG, Funiki, Panasonic, Toshiba, Hitachi, Mitsubishi,Daikin
Với đội ngũ kỹ s nhiệt huyết, đội ngũ công nhân lành nghề nhiều năm kinh nghiệm
đợc đào tạo kỹ lỡng trong các khoá huấn luyện trong và ngoài nớc cùng với trang thiết bịmáy móc hiện đại, có đủ vật t phụ tùng thay thế, lắp đặt chúng tôi đã và đang thực hiệnnhiều dự án với chất lợng cao nhất
Trang 6II Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế hệ thống lạnh
1 Chọn phương pháp cấp dịch dàn lạnh
Lựa chọn phương pháp cấp dịch cho dàn lạnh có ý nghĩa rất quan trọng đến hiệu quả làmviệc, khả năng thu hồi dầu
Có các phương pháp cấp dịch chủ yếu sau :
- Cấp dịch bằng tiết lưu trực tiếp
- Cấp dịch kiểu ngập dịch từ bình giữ mức
- Cấp dịch bằng bơm dịch
2 Phương pháp cấp dịch tiết lưu trực tiếp
Phương pháp cấp dịch tiết lưu trực tiếp là phương pháp cấp dịch mà môi chất sau tiết lưu
đi trực tiếp vào dàn lạnh không qua bất cứ khâu trung gian nào (hình1)
Môi chất lạnh sau tiết lưu đi trực tiếp vào dàn lạnh không qua các khâu trung gian nêntổn thất nhiệt thấp Đây là phương pháp đơn giãn, không đòi hỏi phải có các thiết bị khác
đi kèm, chi phí đầu tư thấp
Phương pháp tiết lưu trực tiếp có thể sử dụng van tiết lưu tay và van tiết lưu tự động.Nhưng van tiết lưu tay chỉ nên sử dụng tiết lưu trực tiếp cho các hệ thống có chế độ nhiệt
ổn định lâu dài Đối với các hệ thống hoạt động không ổn định, phụ tải luôn biến độngkhông nên sử dụng van tiết lưu tay, vì có thể gây ngập dịch khi phụ tải giảm, nhiệt độbuồng lạnh thấp Tuy nhiên, để điều chỉnh lưu lượng hợp lý theo phụ tải thực tế, chỉ nên
sử dụng van tiết lưu tự động và công suất của van phải tương ứng với phụ tải của hệthống Trong trường hợp sử dụng van tiết lưu tay hoặc sử dung van tiết lưu tự độngnhưng có công suất lớn hơn sẽ rất nguy hiểm khi phụ tải nhiệt bên ngoài thay đổi Khiphụ tải nhiệt giảm, rất dễ gây ra ngập lỏng
Trang 71- Dàn lạnh; 2- Quạt dàn lạnh; 3- Cụm van tiết lưu; 4- Xả nước ngưng
Hình 1 : Phương pháp tiết lưu trực tiếpPhương pháp tiết lưu trực tiếp thường được sử dụng cho các dàn lạnh nhỏ, phụ tải nhiệtkhông lớn, ví dụ như hệ thống lạnh máy điều hoà, kho lạnh thương nghiệp, kho bảo quản,kho chờ đông vv… Đối với các hệ thống công suất lớn, phương pháp này tỏ ra hiệu quảthấp, trong nhiều trường hợp dàn lạnh thiếu môi chất trầm trọng làm cho thời gian làmlạnh tăng lên đáng kể, đặc biệt ở cuối dàn lạnh
Mặt khác do môi chất ở trong dàn lạnh chủ yếu ở thể hơi nên hiệu quả trao đổi nhiệtkhông cao, đối với hệ thống làm lạnh nhanh người ta ít sử dụng kiểu cấp dịch này
a.Phương pháp cấp dịch kiểu ngập lỏng từ bình giữ mức
Phương pháp cấp dịch kiểu ngập lỏng từ bình giữ mức được sử dụng cho các thiết bị bayhơi đòi hỏi lưu lượng môi chất và phụ tải nhiệt lớn, thời gian làm lạnh tương đối nhanh(hình 2)
Thiết bị bay hơi trong hệ thống lạnh cấp dịch kiểu ngập lỏng luôn luôn chứa ngập lỏnglỏng bão hoà Dịch lỏng được cấp trực tiếp từ bình giữ mức xuống nhờ cột áp thuỷ tĩnh
Để đảm bảo cung cấp dịch lỏng đầy đủ cho dàn lạnh, mức dịch tối thiểu trong bình giữmức luôn được duy trì
Do trong dàn lạnh luôn luôn ngập dịch lỏng nên hiệu quả trao đổi nhiệt khá lớn so với hơibão hoà khi tiết lưu trực tiếp, giảm đáng kể thời gian làm lạnh
Trang 8Tuy nhiên, phương pháp này có một số nhược điểm :
- Phải trang bị thêm bình giữ mức và các thiết bị khác đi kèm (van phao, van an toàn,đồng hồ áp suất, van chặn vv ) nên chi phí đầu tư tăng lên đáng kể
- Lượng môi chất sử dụng trong hệ thống tăng do trong quá trình hoạt động một lượnglớn đã tích tụ tại bình giữ mức
- Chuyển động của môi chất trong dàn bay hơi là chuyển động đối lưu tự nhiên, nhờ cột
áp thuỷ tĩnh nên tốc độ khá thấp Tốc độ đó phụ thuộc vào tốc độ hoá hơi của môi chấttrong dàn lạnh Nếu tốc độ hoá hơi chậm thì kéo theo tốc độ luân chuyển chậm Do tốc
độ môi chất bên trong dàn lạnh chậm nên hiệu quả trao đổi nhiệt cũng không thực sự cao
và thời gian làm lạnh vẫn còn dài Đối với hệ thống đòi hỏi thời gian làm lạnh ngắn nhưcác hệ thống cấp đông nhanh phương pháp này không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Vòng tuần hoàn môi chất giữa dàn lạnh và bình giữa mức là riêng biệt so với hệ thống,hầu như không chịu tác động của máy nén mà chỉ phụ thuộc tốc độ hoá hơi ở dàn lạnh,nên rất khó can thiệp để thay đổi tốc độ Nếu tốc độ làm lạnh chậm thì vòng luân chuyểncũng chậm theo
1- Dàn lạnh, 2- Bình giữ mức
Hình 2 : Phương pháp tiết lưu ngập lỏng
Trang 9Phương pháp cấp dịch kiểu ngập lỏng thường sử dụng cho các hệ thống sau đây:
- Máy đá cây và máy đá vảy
- Tủ cấp đông tiếp xúc (thời gian làm lạnh 4-5 giờ/mẻ)
- Thiết bị làm lạnh nước chế biến và điều hoà không khí trong các nhà máy chế biến thựcphẩm
- Một số thiết bị cấp đông I.Q.F
Mặc dù bên trong dàn lạnh là môi chất lỏng, nhưng do tốc độ chuyển động chậm nêntrong các hệ thống làm lạnh nhanh hoặc siêu tốc phương pháp cấp dịch từ bình giữ mứckhông đảm bảo yêu cầu nên người ta bắt buộc sử dụng phương pháp đối lưu cưỡng bứcnhờ bơm
b Phương pháp cấp dịch bằng bơm cấp dịch
Để tăng tốc độ chuyển động của dịch lỏng tuần hoàn trong dàn lạnh, nâng cao hiệu quảgiải nhiệt, giảm thời gian làm lạnh, người ta sử dụng phương pháp cấp dịch bằng bơm.Phương pháp này được sử dụng dụng trong các thiết bị cấp đông lạnh nhanh Sở dĩ cấpdịch bằng bơm thì hiệu quả trao đổi nhiệt rất cao và thời gian làm lạnh giảm là vì 2 lý dosau :
- Môi chất trong dàn lạnh ở trạng thái lỏng có nhiệt rất thấp
- Môi chất lỏng chuyển động cưỡng bức với tốc độ lớn
Hình 3 : Phương pháp cấp dịch bằng bơm
Trang 10Tuy nhiên sử dụng bơm cấp dịch cho dàn lạnh có nhược điểm chỉ có một lượng lỏng khiqua dàn lạnh sẽ hoá hơi, một lượng lớn sau dàn lạnh không kịp hoá hơi nên khả năngngập lỏng rất lớn nếu hút trực tiếp về máy nén ngay Trong trường hợp này bắt buộc phải
có bình chứa hạ áp Bình chứa hạ áp có chức năng vừa là nơi chứa lỏng cho bơm cấp dịchhoạt động ổn định vừa là thiết bị để tách lỏng và hơi sau dàn lạnh
3 Lựa chọn thiết bị ngưng tụ
Để chọn thiết bị ngưng tụ phù hợp với từng hệ thống cụ thể, chúng ta cần nắm rỏ các đặcđiểm của từng loại thiết bị ngưng tụ
Các hệ thống lạnh lớn thường sử dụng các thiết bị ngưng tụ sau đây:
- Dàn ngưng không khí
- Bình ngưng ống chùm nằm ngang
- Dàn ngưng tụ bay hơi
- Dàn ngưng kiểu tưới
Bảng 1 : Phạm vi ứng dụng của các thiết bị ngưng tụ
STT Loại thiết bị ngưng
tụ
Phạm vi sử dụng
1 Bình ngưng tụ
- Bình ngưng tụnằm ngang ống thép
- Bình ngưng ốngđồng
- Hệ thống NH3 và frêôn công suấttrung bình và lớn: Tủ đông, kho cấpđông, máy đá
- Hệ thống lạnh frêôn công suất nhỏ,trung bình và lớn: Kho lạnh, kho cấpđông, kho chờ đông, máy đá, máy điềuhoà không khí
2 Dàn ngưng tụ bay
hơi
- Hệ thống lạnh công suất lớn và rấtlớn: Máy đá, tủ cấp đông, hệ thốnglạnh I.Q.F, hệ thống lạnh nhà máy bia,
Trang 11sử dụng trong các hệ thống NH3 côngsuất lớn
- Nơi nguồn nước khan hiếm, phải sửdụng nước thuỷ cục hoặc nước ngầm
đã qua xử lý
3 Dàn ngưng kiểu tưới - Dùng trong các hệ thống công suất
trung bình và lớn, nơi chất lượngnguồn nước không tốt (sông, ao, hồ),khu vực xa dân cư, ven sông, hồ
- Hệ thống sử dụng: Kho lạnh, kho chờđông, hệ thống điều hoà không khí
đá cây, máy đá vảy, kho cấp đông, tủ cấp đông các loại và dây chuyền I.Q.F, hệ thống
Trang 12làm lạnh glycol trong nhà máy bia đều rất thích hợp khi sử dụng NH3 Nhược điểm củaNH3 là làm hỏng thực phẩm và ăn mòn kim loại màu nên không phù hợp khi sử dụng chocác hệ thống nhỏ
Tuyệt đối không nên sử dụng NH3 cho các kho lạnh bảo quản, vì đặc điểm của NH3 là độc
và làm hỏng thực phẩm, nếu xảy ra rò rỉ môi chất bên trong các kho lạnh thì rất khó pháthiện, khi phát hiện thì đã quá trễ Khác với các thiết bị cấp đông, máy đá hoạt động theo
mẻ, hàng hoá chỉ đưa vào làm lạnh trong một thời gian ngắn, mỗi lần làm lạnh số lượnghàng không lớn lắm, các kho lạnh hoạt động lâu dài, hàng hoá được bảo quản hàng tháng,
có khi cả năm trời, trong quá trình đó xác suất rò rỉ rất lớn, nghĩa là rủi ro rất cao Mặtkhác kho lạnh là nơi tập trung một khối lượng hàng rất lớn, hàng trăm thậm chí nghìn tấnsản phẩm Giá trị hàng hoá trong các kho lạnh cực kỳ lớn, nếu xảy ra rò rỉ môi chất NH3vào bên trong các kho lạnh, hàng hoá bị hỏng các xí nghiệp có thể sẽ bị phá sản Việcthiết kế kế các kho lạnh sử dụng NH3 là chứa đựng nhiều nguy cơ và rủi ro cho doanhnghiệp
- Đối với hệ thống nhỏ , trung bình nên sử dụng môi chất lạnh frêôn
+ Môi chất R134a là môi chất thay thế thích hợp nhất cho R12, nó được sử dụng cho các
hệ thống lạnh công suất rất nhỏ như tủ lạnh gia đình, máy điều hoà công suất nhỏ, máyđiều hoà xe hơi vv vì năng suất lạnh riêng thể tích nhỏ
+ Môi chất lạnh R22 được sử dụng chủ yếu cho các hệ thống lạnh nhỏ và trung bình, ví dụtrong các máy điều hoà công suất trung bình và lớn (từ 24.000 Btu/h trở lên) , môi chấtR22 cũng rất thích hợp các kho lạnh bảo quản, kho lạnh thương nghiệp, kho chờ đông vàcác hệ thống lạnh công suất lớn khác như tủ đông, máy đá đơn lẻ Hiện nay và trongtương lai gần người ta sử dụng R404A hoặc R407C thay cho R22 Trước mắt nước ta còn
có thể sử dụng R22 đến năm 2040
Ưu điểm nổi trội khi sử dụng là không làm hỏng thực phẩm, không độc nên được sử dụngcho các kho lạnh bảo quản, không ăn mòn kim loại màu như đồng nên thiết bị gọn nhẹ vàrất phù hợp các hệ thống lạnh trong dân dụng như điều hoà, các tủ lạnh thương nghiệp
Trang 135 Chọn dầu máy lạnh
Chất lượng và đặc tính của dầu có ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy nén Trong mọitrường hợp cũng phải chọn loại dầu tốt nhất Khi tỷ số nén, nhiệt độ đầu đẩy không cao,dầu tiêu hao ở mức bình thường mà than bám nhiều ở vòng cách của van xả (dischagevalve cage) hay các bộ phận chuyển động chóng mòn thì cần kiểm tra:
1 Trong dầu có lẫn tạp chất hay không
2 Phẩm chất của dầu
3 Dầu có phù hợp với máy hay không
Phán đoán phẩm chất của dầu là rất khó mà chỉ có thể xác định thông qua sử dụng
Do vậy nên sử dụng loại dầu của các nhã hiệu có uy tín đã được nhà cung cấp giới thiệu.Không nên cho rằng dầu tốt nếu giá cao Những thông số quan trọng của dầu là điểmđông đặc thấp, điểm bắt lửa cao, độ nhớt ít thay đổi khi nhiệt độ thay đổi Bảo quản dầucẩn thận tránh lọt ẩm, bụi vào bên trong dầu
Không nên sử dụng tuỳ tiện dầu Khi cần thay dầu cần có sự góp ý của nhà sản xuất
III Thi công hệ thống lạnh
1.ThiÕt bÞ thi c«ng
Trang 14Khoan bê tông HILTI Khoan bê tông HILTI Máy cắt cầm tay
Súng bắn đinh bê tông
Bảo ôn đờng ống ga Thiết bị đo độ ồn Thiết bị đo độ ẩm nhiệt
độ
Trang 15Kìm chết mở quạ Dụng cụ làm sạch bavia
ống đống sau khi cắt Đồng hồ đo ga cầm tay
Trang 16- Các phòng máy tốt nhất nên bố trí ở tầng trệt, cách biệt hẳn khu sản xuất, tránh ảnhhưởng xấu đến quá trình chế biến thực phẩm
- Có đầy đủ trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy, mặt nạ phòng độc, dụng cụ thao tác vậnhành, sửa chữa, các bảng nội quy, quy trình vận hành và an toàn cháy, nổ
- Gian máy phải đảm bảo thông thoáng, có bố trí các lam và cửa sổ thông gió, khônggian bố trí máy rộng rãi, cao ráo để người vận hành dễ dàng đi lại và thao tác, xử lý Cửachính là cửa 02 cánh mở ra phía ngoài, các thiết bị đo lường, điều khiển phải nằm ở vị tríthuận lợi thao tác, dễ quan sát Mỗ gian máy có ít nhất 02 cửa
- Bố trí gian máy phải tính đến ít gây ảnh hưởng đến sản xuất nhất
- Độ sáng trong gian máy phải đảm bảo trong mọi hoàn cảnh , ban ngày cũng như banđêm để người vận hành máy dễ dàng thao tác, đọc các thông số
- Nền phòng máy đảm bảo cao ráo, tránh ngập lụt khi mưa bão có thể làm hư hại máymóc thiết bị
- Nếu gian máy không được thông gió tự nhiên tốt, có thể lắp quạt thông gió, đảm bảokhông khí trong phòng được trong lành, nhiệt thải từ các mô tơ được thải ra bên ngoài
* Lắp đặt máy nén
- Đưa máy vào vị trí lắp đặt : Khi cẩu chuyển cần chú ý chỉ được móc vào các vị trí đãđược định sẵn, không được móc tuỳ tiện vào ống, thân máy gây trầy xước và hư hỏngmáy nén
- Khi lắp đặt máy nén cần chú ý đến các vấn đề : thao tác vận hành, kiểm tra, an toàn,bảo trì, tháo dỡ, thi công đường ống, sửa chữa, thông gió và chiếu sáng thuận lợi nhất
- Máy nén lạnh thường được lắp đặt trên các bệ móng bê tông cốt thép (hình 11-4).Đối với các máy nhỏ có thể lắp đặt trên các khung sắt hoặc ngay trên các bình ngưngthành 01 khối như ở các cụm máy lạnh water chiller Bệ móng phải cao hơn bề mặt nềntối thiểu 100mm, tránh bị ướt bẩn khi vệ sinh gian máy Bệ móng được tính toán theo tảitrọng động của nó, máy được gắn chặt lên nền bê tông bằng các bu lông chôn sẵn, chắcchắn Khả năng chịu đựng của móng phải đạt ít nhất 2,3 lần tải trọng của máy nén kể cảmôtơ
Trang 17- Bệ móng không được đúc liền với kết cấu xây dựng của toà nhà tránh truyền chấnđộng làm hỏng kết cấu xây dựng Để chấn động không truyền vào kết cấu xây dựng nhàkhoảng cách tối thiểu từ bệ móng đến móng nhát ít nhất 30cm Ngoài ra nên dùng vật liệuchống rung giữa móng giữa móng máy và móng nhà
- Các bu lông cố định máy vào bệ móng có thể đúc sẵn trong bê tông trước hoặc saukhi lắp đặt máy rồi chôn vào sau cũng được Phương pháp chôn bu lông sau khi lắp máythuận lợi hơn Muốn vậy cần để sẵn các lỗ có kích thước lớn hơn yêu cầu, khi đưa thiết bịvào vị trí , ta tiến hành lắp bu lông rồi sau đó cho vữa xi măng vào để cố định bu lông(xem hình 4)
Trang 18trượt Kiểm tra độ căng của dõy đai bằng cỏch ấn nếu thấy lỏng bằng chiều dày của dõy làđạt yờu cầu
Khi thay nờn thay cả bộ dõy đai, khụng nờn dựng chung cũ lẫn mới vỡ khụng tươngxứng dễ làm rung bất thường, giảm tuổi thọ của dõy Khụng được cho dầu, mỡ vào dõyđai
Khi thay cỏc dõy đai mới thỡ sau 48 giờ làm việc cần kiểm tra lại độ căng của cỏc dõyđai và định kỳ kiểm tra, đặc biệt khi thấy cỏc dõy đai chuyển động khụng đều Khụngđược cho dầu mỡ vào dõy đai làm hỏng dõy
1- Nền nhà; 2- Bộ lũ xo giảm chấn; 3- Bệ quỏ tớnh; 4- Cụm mỏy lạnh
Hỡnh 5: Giảm chấn cụm mỏy khi đặt ở cỏc tầng lầu
Cú thể khử cỏc truyền động của mỏy nộn theo đường ống bằng cỏch sử dụng ống mềm nối vào mỏy nộn theo tất cả cỏc hướng, đặc biệt cần chỳ ý tới cỏc giỏ đỡ ống
b.Lắp đặt đường ống ga
* Ba nguyên tắc trong quá trình lắp đặt ống ga:
Trang 19- Ma, môi trờng làm việc có nớc
- Hơi nớc ngng tụ trong lòng ống
Bọc ốngđuổi ga làm sạchhút chân không
- Hở tại mối nối bích
- Hở tại mối nối loe
- Sử dụng vật liệu hàn tốt
- Tuân thủ hòan tòan quy trình nối bích
- Tuân thủ hòan toàn quy trình nối loe Tiến hành thử kín áp lực hệ thống
- Phơng pháp thổi khí ni tơ trong quá trình hàn: Nếu trong quá trình hàn khôngthổi khí ni tơ qua thì dẫn tới tình trạng thành trong của ống đồng ở nhiệt độcao sẽ tác dụng với khí ô xy trong không khí hình thành ôxyt đồng dới dạngmảnh nhỏ, những mảnh nhỏ này trong quá trình chạy máy sẽ theo ga chui vào cácvan, máy nén và làm cho nhứng bộ phận này bị hỏng Để tránh hiện tợng nàytrong quá trình nhất thiết phải thổi khí nitơ qua các mối hàn
Trang 20- Bọc kín ống ga: Bọc ống có vai trò quan trọng trong việc tránh nớc, bụi và cácchất bẩn chui vào trong thành ống Hơi nớc sẽ luôn luôn bám trong thành trongống trong thời gian dài Đây chính là lý do thiết yếu nhất gây ra nhứng vấn
đề khó khăn trong quá trình tẩy khổ và xả ga sạch sau này Tất cả các đầu ống
đồng phải bọc kín Bọc kín bằng nút là hiệu quả nhất nhng cũng có thể bọcống một cách đơn giản bằng băng dính bao quanh đầu ống
Trang 21* Quan tâm đặc biệt tới các quá trình lắp đặt:
+ Khi luồn ống qua lỗ thờng bụi bẩn rất dễ chui vào ống
+ Khi ống đa ra ngoài môi trờng ống cũng dễ bị bắt bẩn
+ Đặc biệt lu ý nhất là trong trờng hợp dựng ống thẳng đứng rất dễ nhiễm bẩn và nớc lọt vào trong
* Lắp đặt hệ thống ga đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Bớc 1: Quyết định vị trí lắp đặt
- Bớc 2: Đánh dấu vị trí lắp đặt.
- Bớc 3: Chuẩn bị tiết diện ống theo yêu cầu của máy.
-Bớc 4: Gá hệ thống đờng ống ga tạm thời
- Bớc 5: Nạp khí nitơ vào trong đờng ống Mục đích làm tránh tình trạng hình thành
các muội hàn trong lòng ống khi tiến hành quá trình hàn ống
-Bớc 6: Hàn các mối nối ống ga hoặc nối bằng các mối nối loe.
- Nối ống bằng biện pháp hàn ống: Công việc hàn ống phải đờng thực hiện trên các mối nối ngang bằng hoặc các mối nối hớng xuống dới nhất thiết không sử dụng việc hàn ống cho các mối nối hớng nên phía trên (xem hình vẽ)
Trang 22Phải sử dụng khí nitơ trong quá trình hàn ống, các mối nối phải đợc nối theo đúng quy cách, khi hàn phải tránh tạo ra hỏa hoạn (chuẩn bị sẵn nớc và thiết bị chữa cháy), rất cẩn thẩn với ngọn lửa hàn nếu không sẽ rất dễ bị bỏng trong khi hàn, phải chắc chắn khoảng cách giữa ống, tê, cút, măng xông là chính xác, ngời thợ hàn không đợc sử dụng kìm kim loại cầm tay để giữ chắc ống vì rất dễ gây ra bỏng.
Cút nối ống Bôi thuốc hàn Dùng que hàn
đồng
Hàn bằng hỗn hợp khí ôxy-acetylen
- Nối ống bằng biện pháp loe ống: Độ cứng của ống nhất thiết đợc thử trớc ít nhất một lần trớc khi loe ống, việc cắt ống nhất thiết phải sử dụng thiết bị cắt ống chuyên nghiệp, sử dụng long loe ống đúng theo tiêu chuẩn đờng kính loe A của miệng ống sau khi đã loe ống theo bảng dới đây:
Kích thớc ống Đờng kính ống thông thờng mm Đờng kính miệng loe A mm
+ Toàn bộ các mạt đồng phải đợc làm sạch
+ Sử dụng 02 cờ lê để xiết chặt ống
Trang 23+ Moment lực xiết phải sử dụng vừa đủ để làm chặt mối nối theo bảng tiêu chuẩn dới đây (10%))
Kích thớc đờng kính ống Mô men lực xiết
Kiểm tra kỹ bề mặt không bị nứt vỡ hoặc gợn trên mặt loe ống
Cắt ống bằng dụng cụ cắt chuyên dụng Bề mặt loe
ống có độ dày 1.8mm-2.0mm L=9.52mm
ống có độ dày 2.2mm-2.4mm L=15.88mm
Tẩy hết ba via trong quá trình cắt ống ớng đầu ống xuống dới
Trang 24-h-Cho èng vµo long TiÕn hµnh loe èng
MÆt èng sau khi loe B¾t gi¾c co èng
Quy tr×nh uèn èng B¾t gi¾c co
qu¸ tr×nh hµn nèi èng khi sö
dông khÝ « xyt nit¬ kh«ng hiÖu
qu¶
Trang 25- Đẩy hết các dị vật và hơi nớc trong lòng ống khi việc bịt kín ống không hiệu quả.
- Kiểm tra việc kết nối giữa cục ngoài và cục trong
- Vặn chặt giắc co nối ống với cục trong
- Mở van chính của bình khí nitơ và đặt áp suất là 5 kg/cm2
- Kiểm tra khí nitơ đã đi qua đờng ống dịch của đờng ống A
- Đuổi ga làm sạch
+ Một tay bịt kín đầu ống bằng một miếng bảo ôn.
+ Khi áp suất cao thổi mạnh vào tay bạn thì bỏ miếng bảo ôn bịt ra thật
nhanh - đuổi ga làm sạch lần 1
+ Lại tiếp tục bịt kín đầu ống lần nữa.
+ Lại tiếp b2 lần nữa.
Sử dụng vải mềm quấn búi lồng dây kéo qua lòng ống nhiều lần làm sạch bụi bẩn bám trong lòng trong của thành ống và bạn cũng thấy trong lòng ống khá bẩn