1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án hệ thống điện

58 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 410,32 KB

Nội dung

CHƯƠNG II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ PHẢN KHÁNG TRONG HỆ THỐNG2.1Bảng số liệu phụ tảiCác số liệuCác hộ tiêu thụ123456Phụ tải cực đại(MW)222428303428Hệ số công suất cosφ0,80,850,70,750,720,7Mức đảm bảo cung cấp điện III I I I I IIIYêu cầu điều chỉnh điện áp T T KT KT T TĐiện áp danh định lưới điệnthứ cấp(kV) 222.2Cân bằng công suất tác dụngMột đặc điểm quan trọng của hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ nguồn điện đến các hộ tiêu thụ mà không thể tích luỹ được. Tính chất này thể hiện sự đồng bộ trong quá trình sản xuất điện năng.Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy phát điện trong hệ thống phải phát công suất điện đúng bằng công suất tiêu thụ của các phụ tải trong hệ thống đồng thời cộng thêm các tổn thất phát sinh trong quá trình truyền tải.Ngoài ra để đảm bào hệ thông vận hành ổn định trong các điều kiện khác nhau, hệ thống phát điện của nhà máy phải có dự trữ công suất tác dụng nhất định. Mức dự trữ công suất tuỳ thuộc vào yêu cầu của hệ thống và mức độ phát triển sau này.

Đồ án môn học lưới điện Đồ án hệ thống điện Sv thực hiện: Trần văn Chiến Phạm Văn Đức Vũ Trung kiên Đồ án môn học lưới điện CHƯ ƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1.1 Sơ đồ mặt Tỷ lệ:1 đơn vị =10 km Nguồn cung cấp cho phụ tải nhà máy điện trạm biến áp khu vực có công suất đảm bảo cung cấp đủ cho phụ tải theo yêu cầu 1.2Bảng số liệu phụ tải Các số liệu Các hộ tiêu thụ Phụ tải cực đại(MW) 22 24 28 30 34 28 Hệ số công suất cosφ Mức đảm bảo cung cấp điện 0,8 III I 0,7 I Yêu cầu điều chỉnh điện áp Điện áp danh định lưới điện thứ T cấp(kV) I 0,85 I T III 0,755 KT 22 CHƯƠNG II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ PHẢN KHÁNG TRONG HỆ THỐNG 2.1 Bảng số liệu phụ tải Các số liệu Phụ tải cực đại(MW) Các hộ tiêu thụ 22 24 28 30 34 28 I 0,7 I KT Hệ số công suất cosφ 0,8 Mức đảm bảo cung cấp điện III Yêu cầu điều chỉnh điện áp T Điện áp danh định lưới điện thứ I 0,85 I T cấp(kV) III 0,75 22 2.2 Cân công suất tác dụng Một đặc điểm quan trọng hệ thống điện truyền tải tức thời điện từ nguồn điện đến hộ tiêu thụ mà tích luỹ Tính chất thể đồng trình sản xuất điện Tại thời điểm chế độ xác lập hệ thống, nhà máy phát điện hệ thống phải phát công suất điện công suất tiêu thụ phụ tải hệ thống đồng thời cộng thêm tổn thất phát sinh trình truyền tải Ngoài để đảm bào hệ thông vận hành ổn định điều kiện khác nhau, hệ thống phát điện nhà máy phải có dự trữ công suất tác dụng định Mức dự trữ công suất tuỳ thuộc vào yêu cầu hệ thống mức độ phát triển sau ∑PF =∑PYC = m∑Ppt +∑∆P +∑Ptd+∑Pdt (1.21) Ta có phương trình cân công suất tác dụng hệ thống: Trong : ∑PF:Tổng công suất tác dụng phát từ nguồn phát ∑Ppt:Tổng công suất tác dụng phụ tải chế độ phụ tải ∑∆P :Tổng tổn thất công suất tác dụng mạng điện, tính sơ lấy ∑∆P = 5%∑∆Pmax ∑Ptd :Tổng công suất tự dùng nhà máy điện ∑Pdt :Tổng công suất dự trữ mạng điện,khi cân sơ lấy : ∑∆Pdt = 10%∑∆Pmax m : hệ số đồng thời xuất phụ tải cực đại Một cách gần ta thay công thức: ∑PF = ∑Ppt + 15%∑Ppt (1.2.2) Theo bảng số liều vê phụ tải cho ta có : ∑PF =∑Pyc = 1,15.(22+24+28+30+34+28)=190,9(MW) Việc cân công suất tác dụng giúp cho tần số lưới điện giữ ổn định 2.3 Cân công suất phản kháng hệ thống Cân công suất phản kháng có quan hệ tới điện áp.Hệ thống không cân công suất phản kháng dẫn tới thay đổi điện áp hệ thống điện Nếu công suất phản kháng phát lớn công suất phản kháng tiêu thụ điện áp hệ thống tăng, ngược lại công suất phản kháng phát nhỏ công suất phản kháng tiêu thụ dẫn tới sut áp Vì để đảm bảo chất lượng hệ thống điện ta cần phải cân công suất phản kháng hệ thống Phương trình cân công suất phản kháng hệ thống: ∑QF = ∑Qyc =m∑Qpt +∑∆Qb +∑QL -∑Qc +∑Qtd +∑Qdt (1.3.1) Trong đó: ∑QF :Tổng công suất phản kháng nguồn điện phát ∑Qyc: Tổng công suất yêu cầu hệ thống ∑Qpt :Tổng công suất phản kháng phụ tải chế độ cực đại ∑QL :Tổng công suất phản kháng cảm kháng đường dây mạng điện ∑Qc : tổng công suất phản kháng điện dung đường dây sinh ra,khi tính sơ lấy : ∑Qc = ∑QL ∑∆Qb : tổng tổn thất công suất phản kháng trạm biến áp ,khi tính sơ lấy ∑∆Qb = 15%∑∆Qmax ∑Qtd: tổng công suất phản kháng tự dùng nhà máy điện ∑Qdt : Tổng công suất phản kháng dự trữ hệ thống m :hệ số đồng thời Trong tính toán sơ ta tính tổng công suất phản kháng yêu cầu hệ thống công thức sau đây: ∑Qyc = ∑Qpt + 15%∑Qpt (1.3.2) Công suất phản kháng phụ tải tính theo công thức sau Qpt =Ppt tgφ (1.3.3) Từ cosφ= 0,8 ta suy tgφ= 0,749 Ta có bảng số liệu sau: Các hộ phụ tải Q(MVAr) 16,483 14,873 28,543 26,418 32,771 Bảng 2.1:công suất phản kháng phụ tải Áp dụng công thức 1.3.2 ta có ∑Qyc= 1,15.(16,483+14,873+28,543+26,418+32,771+28,543) = 169,775 MVAr Từ cosφ= 0,85 ta suy tgφ= 0,62 Ta lại có : ∑QF = ∑PF tgφ = 190,9 0,62=118,358 MVAr < ∑Qyc = 169,775 MVAr Như công suất phản kháng phát nhỏ công suất phản kháng tiêu thụ hệ thống ta phải bù công suất phản kháng 28,543 Đồ án môn học lưới điện KẾT LUẬN Sau tính toán ta có số liệu phụ tải cho bảng 1.3.2 Các hộ tiêu 22 24 28 30 34 28 Qmax(MVAr) 16,483 14,873 28,543 26,418 32,771 28,543 Smax(MVA) 27,2 27,7 39,9 39,6 47,1 39,9 cosφ 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 thụ Pmax(MW) Bảng 2.2 Số liệu tính toán hộ phụ tải CHƢƠNG III DỰ KIẾN CÁC PHƢƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 3.1 Mở đầ u Các tiêu kinh tế kĩ thuất phụ thuộc nhiều vào sơ đồ nối dây nó.Vì ta phải có phương án nối dây khác mạng lưới điện để từ so sạnh tìm phương án tối ưu nhât:vừa bảo đảm tiêu kĩ thuật đồng thời bảo đảm chi phí nhỏ nhất, độ tin cậy cần thiết, thuận lợi cho vận hành, sửa chữa, đồng thời bảo đảm khả phát triển tương lai tiếp nhận thêm phụ tải Từ sơ đồ mặt nguồn điện phụ tải cho ta đưa phương án nối dây cho mạng lưới điện Sau phương án tính toán đánh giá tiêu kĩ thuật phương án 3.2 Dự kiến cá c p hương n 3.2.1Phƣơng án I Đồ án môn học lưới điện Hình 3.1:Sơ đồ nối dây phương án I 3.2.2Phƣơng án II Hình 3.2 : Sơ đồ nối dây phương án II 3.3.2 Tính điện áp vận hành mạng điện Điện áp vận hành ảnh hưởng đến đặc trưng kĩ thuật, tiêu kĩ thuật mạng lưới điện Điện áp định mức mạng lưới điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất phụ tải, khoảng cách từ nguồn đến phụ tải, vị trí tương đối phụ tải mạng lưới… Điện áp định mức chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện Điện áp định mức sơ mạng điện xác định theo giá trị công suất đoạn đường dây điện Điện áp định mức đường dây tính theo công thức kinh nghiêm sau: Uvhi = 4,34 li (2.1) +16.Pi Trong : li : khoảng cách truyền tải đoạn đường dây thứ i (km) Pi :Công suất truyền tải đoạn đường dây thứ i (MW) Dựa vào sơ đồ mặt nguồn điện phụ tải ta có điện áp vận hành đoạn đường dây sau: Điện áp định suất Chiều dài Điện áp vận mức tải đoạn đường hành, kV mạng điện, dây, km kV 22+j16,483 28,28 84,63 24+j14,873 44,7 89,86 28+j28,534 53.8 97.14 30+j26,41 28.28 97.85 110 34+j32,77 36 104,52 24+j24,54 40 89 Cống Đoạn đường truyền dây ,MVA N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 Bảng 3.1 Điện áp vận hành đoạn đường dây điện áp vận hành mạng điện Điện áp vận hành tính phương án dùng làm điện áp vận hành chung cho phương án 3.3.3Lựa chọn tiết diện dây dẫn đoạn đƣờng dây phƣơng án chọn Các mạng điện 110 kV chủ yếu thực đường dây không, dây dẫn chủ yếu dùng dây nhôm lõi thép ( dây AC) Đối với mạng điện khu vực tiết diện dây dẫn chọn theo mật độ dòng kinh tế dòng điện: Fkt = I max Jkt (2.2) Trong : Imax : dòng điện chạy đường dây chế độ phụ tải cực đại(A); Jkt : mật độ kinh tế dòng điện,A/mm Với dây AC Tmax =5000h ta tra bảng có : Jkt = 1,1A/mm Dòng điện chạy đường dây chế độ phụ tải cực đại tính công thức : Imax Smax 103 A (2.3) = n.U dm Trong : 10 để đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho hộ tiêu thụ cần sử dụng máy biến áp điều chỉnh điện áp tải Tất máy biến áp dùng trạm biến áp mạng điện thiết kế máy biến áp điều chỉnh điện áp tải có phạm vi điều chỉnh ±9 1,78% , Ucdm = 115 kV,Uhdm = 11 kV Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường , độ lệch điện áp góp hạ áp trạm quy định sau: Trong chế dộ phụ tải cực đại dUmax% = +5% Trong chế độ phụ tải cực tiểu dUmin% = 0% Trong chế độ sau cố dUsc% = 0÷5% Điện áp yêu cầu góp hạ áp trạm xác đinh theo công thức sau: Uyc = Udm + dU%*Udm Trong Udm điện áp định mức mạng điện hạ áp Đối với mạng điện thiết kế Udm =10 kV.Vì điện áp yêu cầu góp hạ áp trạm chế độ sau: *Phụ tải cực đại: Uycmax = 10 +5%.10 = 10,5 kV *Phụ tải cực tiểu Uycmin = 10+ 0%.10 = 10 kV *Chế độ sau cố Uycsc = 10+5%.10 = 10,5 kV Kết tính điện áp góp hạ áp trạm ,quy đổi phía điện áp cao chế độ phụ tải cực đại ,cực tiểu sau cố cho bảng sau : TBA Uqmax kV 112,858 113,644 Uqmin kV 109,241 Uqsc kV 106,947 113,029 114,602 113,535 113,007 109,839 109,033 110,190 109,510 109,046 108,170 108,013 110,528 108,626 107,866 Sử dụng máy biến áp điều chỉnh điện áp tải cho phép thay đổi đầu điều chỉnh không cần cắt máy biến áp Do cần chọn đầu điều chỉnh riêng cho chế độ phụ tải cực đại ,cực tiểu sau cố 7.2.1 Chọn đầu điều chỉnh điện áp MBA trạm *Chế độ phụ tải cực đại Điện áp tính toán đầu điều chỉnh máy biến áp xác định theo công thức: Udc = max Uq = 112,858.11 = 118,232 kV max.Uhđm U yc max 10,5 Dựa theo bảng 8.36 sách “Thiết kế mạng hệ thống điện” tác giả Nguyễn Văn Đạm ta chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 9, điện áp đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utcmax = 117,05 kV Điện áp thực góp hạ áp bằng: Ut max Uq = = 112,858.11 =10,606 kV max.Uhđm Utc max 117, 05 Độ lêch điện áp góp hạ áp ∆U dc max = Ut max −Uđm 100 = 10, 606 −10 Uđm 100 =6,06 % 10 *Chế độ phụ tải cực tiểu Điện áp tính toán đầu điều chỉnh máy biến áp xác định theo công thức: U dc = Uq x.Uhđm U yc = 109, 241.11 = 120,165 kV 10 Dựa theo bảng 8.36 sách “Thiết kế mạng hệ thống điện” tác giả Nguyễn Văn Đạm ta chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 7, điện áp đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utcmin = 121,15 kV Điện áp thực góp hạ áp bằng: Ut = Uq = 109, 241.11 = 9,919 kV min.Uhđm Utc 121,15 Độ lêch điện áp góp hạ áp ∆U %= Ut −Uđm 100 = 9,919 −10 Uđm 100 = -0,81 % 10 *Trong chế độ sau cố Điện áp tính toán đầu điều chỉnh máy biến áp bằng: Ud csc = m Uqsc.Uhđ = 106,947.11 = 112,040 kV U y csc 10,5 Vậy ta chọn đầu điều chỉnh điện áp tiêu chuẩn n = 11 với Utcsc = 112,95kV Điện áp thực góp hạ áp bằng: ∆Utsc = m Uqsc.Uhđ = 106,947.11 Ut csc = 10,608 kV 112,95 Độ lệch thưc điện áp góp hạ áp có giá trị bằng: ∆U %= Utsc −Uđm 100 = 10, 608 −10 Uđm 100 =6,08 % 10 7.2.2Chọn đầu điều chỉnh máy biến áp trạm lại Chọn đầu điều chỉnh máy biến áp lại tiến hành tương tự nhu Các kết tính toán điều chỉnh điện áp mạng điện cho bảng Utcmax TBA (kV) Utcmin Utcsc Utmax Utmin Utsc ∆Umax ∆Umin ∆Usc (kV) (kV) (kV) (kV) (kV) (%) (%) (%) 117,05 121,15 112,95 10,606 9,919 10,415 6,060 -0,81 4,154 119,1 119,1 112,95 10,496 10,145 10,534 4,961 1,45 5,345 119,1 119,1 112,95 10,439 10,070 10,519 4,393 0,70 5,192 119,1 121,15 115 10,572 5,846 0,05 5,723 119,1 121,15 112,95 10,486 9,943 10,579 4,860 -0,57 5,789 10,585 10,005 119,1 121,15 115,00 10,437 9,901 10,318 4,373 -0,99 3,176 CHƢƠNG VI I I TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 8.1.Tính tổn th ất ện p lớn tro ng mạng đ iện Từ kết tính toán Chương ta có : Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 ΔUbt% 4,497 4,165 3,889 6,131 3,829 3,935 ΔUsc% 8,995 8,331 7,778 6,131 7,659 7,871 Ta nhận thấy: Tổn thất điện áp lớn chế độ vận hành bình thường : ΔUmaxbt % = 6,161 % Tổn thất điện áp lớn chế độ cố : ∆ Umax sc % =8,995 % 8.2 Tổng chi ều dài đường dâ y Tổng chiều dài đường dây mạng điện thiết kế là: ∑L = 2.( lN-2 + lN-3+ lN-5+ lN-4 )+ lN-1 = 2.(44,4+53,8+28,2+36)+30+28,28 = 393,84 km Các dây dẫn dùng mạng điện dây nhôm lõi thép 8.3 Tổng công suất yêu cầu phụ tả i ∑Pyc = 22+24+28+30+34+28 = 166 MW 8.4 T công suất trạ m biến áp hạ áp ∑Sb = 2.( Sba1 + Sba2 + Sba3+Sba4 + Sba5 + Sba6 ) = 2.(32+32+25+32+32+32) = 370MVA 8.5 Tổng tổn thất cô ng suất tác dụng Tổn thất công suất mạng điện bao gồm tổn thất đường dây trạm biến áp chế độ phụ tải cực đại Từ kết tính toán bảng 6.1 ta có: Tổng tổn thất công suất tác dụng đường dây bằng: ∆Pd = 6,608 MW Tổng tổn thất công suất tác dụng cuộn dây máy biến áp bằng: ∆Pb = 0,821 MW Tổng tổn thất lõi thép máy biến áp bằng: ∆Po = ∑∆Poi = 2.3.0,029+2.3.0,035 = 0,384 MW Tổng tổn thất mạng bằng: ∆P = ∆Pd + ∆Pb + ∆Po = 6,608+0,821+0,384 = 7,813 MW Tổng tổn thất tác dụng mạng điện tính theo phần trăm: ∆P% = ∆P 100 = 7.813 100 = 4,7 % 166 ∑ Pma x 8.6 Tổng đ iện phụ tải tiêu thụ A = ∑Pmax Tmax = 166.5000 = 830.10 (MW.h) = 830.10 (kW.h) 8.7 Tổng tổn thất điện Tổng tổn thất điện mạng điện xác định theo công thức sau: Trong đó: ∆ A = (∆Pd + ∆Pb).τ + ∆Po t τ :thời gian tổn thất công suất lớn t: thời gian máy biến áp làm việc năm Bởi máy biến áp vận hành song song năm t = 8760h ∆ A = (∆Pd + ∆Pb).τ + ∆Po t = (6,608+0,821).3411+0,384.8760 = 28704,159 MW.h Tổng tổn thất điện mạng điện tính theo phần trăm : ∆A% = ∆A A 100 = 28704,159 830.10 100 = 3,458% 8.8 Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện xác định theo công thức K= Kd + Kt Trong : Kd: vốn đầu tư cho đường dây Kt: Vốn đầu tư cho trạm biến áp Ở chương ta tính vốn đầu tư đường dây là: Kd = 160396,3.10 =160,396.10 đ Dựa vào bảng 8.40 (trang 256) sách “Thiết kế mạng hệ thống điện”-NGUYỄN VĂN ĐẠM ta có : Vốn đầu tư cho trạm hạ áp mạng điện thiết kế là: 9 Kt = 3.1,8.19.10 + 3.1,8.22.10 = 221,4.10 đ Do tổng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện là: 9 K = Kd + Kt = 160,396.10 +221,4.10 = 381,796.10 đ 8.9 Chi phí vận hành hàng năm Chi phí vận hành hàng năm mạng điện xác định theo công thức : Trong đó: Y = avhd.Kd + avht.Kt + ∆ A.c avhd : Hệ số vận hành đường dây avhd = 0,04 avht : Hệ số vận hành thiết bị trạm biến áp (avht = 0,10) c Ta có: : Giá thành kW.h điện tổn thất 500 đ 9 Y = 0,04.160,396.10 + 0,10.221,4.10 +28704,159.10 500 = 42,9.10 đ 8.10 Chi phí tính toán hàng năm Chi phí tính toán hàng năm tính theo công thức: Z = atc.K + Y Trong đó: atc hệ số định mức hiệu vốn đầu tư atc = 0.125 Ta có: 9đ Z = 0,125.381,796+42,9 = 42,985.10 8.11 G iá thành truyền tải đ iện Giá thành truyền tải điện tính theo công thức: β= Y A = 42,9 830.10 = 51,69 đ/ kW.h 8.12 G iá thành xây dựng MW cô ng suất phụ tải chế độ phụ tải cực đại Giá thành xây dựng MW công suất phụ tải xác định sau: K0 = 381, 796.10 K = =2,207.10 đ 176 ∑ Pma x Kết tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống điện đƣợc tổng hợp bảng sau: Các tiêu Đơn vị Giá trị Tổng công suất yêu cầu phụ tải MW 176 Tổng chiều dài đường dây km 393,84 Tổng công suất TBA hạ áp MVA 342 Tổng tổn thất công suất tác dụng ∆P MW 6,513 Tổng tổn thất công suất tác dụng ∆Umaxbt ∆P % 4,7 % 6,131 ∆Umaxsc % Tổng điện phụ tải tiêu thụ A MW.h 8,995 830.10 Tổng tổn thất điện ∆ A MW.h 28704,159 10 Tổng tổn thất điện ∆ A 11 Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện K % 3,458% 12 Chi phí vận hành hàng năm Y 10 đồng 10 đồng đồng 13.Giá thành truyền tải điện β 14 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ 10 tải cực đại đ/MW 381,796 42,985 51,69 2,207 50 50 50 2AC-95 50 [...]... phương án đã tính toán ở trên ta có bảng số liệu sau: Phương án Phương án 1 Phương án 2 9 Z(.10 đ) 29,509.10 9 33,339.10 9 Từ kết quả trên ta nhận thấy phương án 1 là phương án tối ưu Như vậy sau khi đưa ra các phưong án thoả mãn về mặt kỹ thuật ,chúng ta đã tiến hành so sánh về mặt kinh tế các phương án và lựa chọn phương án 1 là phương án tối ưu Từ chương sau trở đi ta chỉ tiến hành tính toán cho... so sánh về kĩ thuật các giá trị về tổn thất của các phương án được tổng hợp ở bảng sau: Tổn thất Phương án điện áp ∆Umaxbt % 1 2 6,131 8,423 ∆Umaxsc % 8,995 16,847 Như vậy sau khi tính toán so sánh các chỉ tiêu kĩ thuật ta thấy phương án 1,2 đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.Do đó để so sánh kinh tế ,kĩ thuật ta chọn các phương án 1,2 CHƢƠNG IV SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƢƠNG ÁN 4.1 Đặ t vấn đề Vì các phương án. .. so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức ,do đó để đơn giản ta không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để so sánh các phương án là các chi phí tính toán hàng năm, được xác định theo công thức: Z=(atc+ avh) K + ∆A.c Trong đó : Z:hàm chi phí tính toán hàng năm atc :hệ số hiệu quả của vốn đầu tư atc=0,125 avh :hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện. .. vòng 18 KẾT LUẬN Khi chọn sơ bộ các phương án cung cấp điện có thể đánh giá chất lượng điện năng theo các giá trị của tổn thất điện áp Ta có thể chấp nhận là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện áp không vượt quá 10 ÷ 15% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong chế độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá 15 ÷ 20% Ở... sơ đồ cầu ngoài : Sơ đồ cầu ngoài Sơ đồ cầu trong 30 CHƢƠNG VI TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA LƢỚI ĐIỆN Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của mạng điện thiết kế ,cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các chế độ phụ tải cực đại,cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực đại Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất ,ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong mạng điện. .. đoạn đưòng dây thứ i Udm: điện áp định mức của mạng điện - Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể được tính theo công thức: -4 2 τ= (0,124+ Tmax 10 ) 8760 Trong đó : Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm Với Tmax = 5000 h ta có τ = 3411 h Sau đây ta sẽ tính toán hàm chi phí tính toán hàng năm đối với từng phương án 4.2 Tí nh toán các phưong án 4.2.1 Phƣơng án 1 Tính K cho mỗi đoạn... phản kháng (MW) (MVAr) N-1 33,273 15,444 N-2 24,875 9,482 N-3 36,249 18,100 N-4 25,614 10,301 N-5 33,115 15,841 N-6 29,003 13,045 Tổng 182,128 Bảng 6.1 Dòng công suất trên các đường dây 82,212 Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, nguồn điện phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu Tổng công suất tác dụng nguồn điện cần phải cung cấp bằng: Pcc = 182,128 (MVA) Với hệ số công suất hệ thống. .. các đường dây trong mạng điện 3.4.3Tính tổn thất điện áp của các đoạn đƣờng dây trong mạng điện Tính toán tương tự như đối với phương án I ta có bảng số liệu sau: Đường dây N-1 N-2 2-3 N-4 N-5 N-6 ΔUbt% 4,497 3,926 3,889 3,065 3,829 4,926 ΔUsc% 8,995 7,852 7,778 3,065 7,659 9,851 Bảng 3.5.Tổn thất điện áp trên các đường dây Từ các kết quả ở bảng trên ta nhận thấy, tổn thất điện áp lúc làm việc bình... +(1,113+j1,447) = 33,273+j17,472 MVA - Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-1 sinh ra là: -jQcd1 = -jQcc1 =-j2,028 MVAr - Dòng công suất chạy vào đoạn N-1 là: ’ S jQN1 = S 1 – = 33,273+j15,444 - j2,028 = 33,273+j15,444 MVA • • cd1 Các nhánh còn lại tính toán tƣơng tự ta đƣợc bảng 6.1 : 6.1.3 Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống Sau khi tính toán ta có các dòng công suất truyền từ nguồn vào... trên mỗi đoạn đường dây và điện trở và điện kháng đơn vị tương ứng với mỗi đoạn đường dây 3.3.4Tính tổn thất điện áp trong mạng điện trong các trƣờng hợp vận hành bình thƣờng và chế độ sự cố Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế dộ vận hành bình thường được tính bằng công thức 12 ∆U = ∑ P r i i li ib t + ∑Qi xi li (2.4) 100(%) n.U 2d Trong đó ∆Uibt : tổn thất điện áp trên đoạn đường dây

Ngày đăng: 07/09/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w