Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
73,28 KB
Nội dung
MỤC LỤC Câu 1: Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá trạng nông thôn nơi bạn sinh sống địa bàn mà bạn quan tâm Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Câu 2: Đề xuất biện pháp để phát triển chung cho địa phương em Về kinh tế, xã hội Về văn hóa Về giáo dục Câu 1: Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá trạng nông thôn nơi bạn sinh sống địa bàn mà bạn quan tâm Điểm mạnh − Điều kiện tự nhiên: Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội Diện tích tự nhiên 428km², dân số 27,5 vạn người, phân bố 31 đơn vị hành gồm thị trấn (huyện lỵ) 30 xã, dân số nơng thôn chiếm 90% lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (khoảng 70%) Điều kiện tự nhiên Ba Vì tương đối phong phú đa dạng tạo nên hệ sinh thái giàu có tiềm để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa − Là khu vực Hà Nội 2: Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 huyện Ba Vì nằm khu vực hành lang xanh, nhằm khuyến khích phát triển hoạt động du lịch, phát triển mơ hình trang trại, nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp; khoanh vùng bảo vệ bảo tồn làng nghề truyền thống, vùng đa dạng sinh thái, vùng nông nghiệp suất cao; phát triển hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật chung cho tồn thị, đặc biệt hệ thống giao thông kết nối liên đô thị xây dựng vùng nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) − Du lịch: Nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội 60 km, Ba Vì có diện tích tự nhiên 442 km2, có 110 km2 đất rừng lâm nghiệp phổi xanh, 140km2 đất nông nghiệp vành đai xanh cung cấp lương thực, thực phẩm cho thủ đô Hà Nội Với dân số 26 vạn người, địa bàn huyện có dân tộc Kinh, Mường, Dao chung sống vùng đất có văn hóa độc đáo, cảnh quan thiên nhiên đa dạng nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp Quốc gia Cụ thể, cấu kinh tế theo giá trị tăng thêm: Nhóm ngành dịch vụ - du lịch chiếm 45%, nông lâm nghiệp 35%, công nghiệp - xây dựng 20% Như vậy, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế huyện Hiện, Ba Vì có 15 tổ chức, đơn vị kinh tế tham gia kinh doanh du lịch với diện tích đất sử dụng 1.222,25ha (chiếm 2,8% diện tích huyện) Nhiều đơn vị sử dụng diện tích đất lớn vào hoạt động du lịch Công ty Du lịch Suối Mơ (426ha), Chi nhánh Du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà (258,6ha), Công ty Du lịch Khoang Xanh (150,16ha), Công ty cổ phần Du lịch Ao Vua (127,8ha)… Các điểm du lịch tập trung vùng rừng núi, đồi gò thuộc xã Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh, Vườn quốc gia Ba Vì; diện tích mà khu du lịch sử dụng, khai thác đa số đất lâm nghiệp (1.047ha, chiếm 85,7%), đất hồ, đầm, suối (150ha, chiếm 12,3%) Đặc điểm tạo cho khu du lịch có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, sạch, môi trường sinh thái tự nhiên − Ngành nghề truyền thống: Ba Vì huyện có nhiều ngành nghề truyền thống có giá trị phát triển tận Ví dụ làng nghề nón Thơn Liễu Châu, nón Phú Xun, nón Phú Châu; làng nghề chế biến chè búp khơ Đồng Chằm - Ba Trại; làng nghề chế biến tinh bột Minh Hồng - Minh Quang; làng nghề chế biến chè Trung Hạ Chu Minh, Các ngành nghề đóng góp khơng nhỏ cho phát triển xã nói riêng hay huyện nói chung Đây coi mạnh Ba Vì cần lưu giữ phát triển − Thương hiệu sữa Ba Vì: Vùng đồng bao bọc bồi đắp sông Hồng sơng Ðà nên đất đai phì nhiêu, màu mỡ Với khí hậu ơn hịa, mát mẻ, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, nguồn nước, chất lượng cỏ tốt từ gần 100 năm trước, nhà khoa học Pháp khẳng định Ba Vì nơi phù hợp cho giống bò sữa phát triển Lợi thiên nhiên tạo đà cho sản xuất nông nghiệp địa phương Trong năm qua, huyện Ba Vì xác định, với du lịch, dịch vụ nơng nghiệp ngành trọng điểm phát triển kinh tế Truyền thống chăn ni bị sữa chất lượng sữa điểm mạnh tiếng Ba Vì Hiện, Ba Vì có số lượng bị sữa nhiều tỉnh Hà Tây nơi cung cấp sản lượng sữa cho nhà máy chế biến sữa đóng địa bàn tỉnh Cùng với Mộc Châu (Sơn La), Ðà Lạt (Lâm Ðồng), Ba Vì ba trung tâm chăn ni bị sữa lớn nước Nghề ni bị sữa giúp cho nhiều hộ dân Ba Vì nghèo vươn lên làm giàu Nhờ sản lượng sữa ổn định phát triển nên năm gần đây, nhiều nhà máy đến Ba Vì thu mua chế biến sữa Do vậy, người dân khơng cịn phải lo vấn đề đầu Bí thư huyện ủy Ba Vì Hồng Thanh Vân phấn khởi cho biết: "Thương hiệu sữa Ba Vì khơng góp phần thúc đẩy nghề chăn ni bị sữa mà qua cịn góp phần quảng bá hình ảnh vùng đất, người, văn hóa Ba Vì" − Văn hóa: Ba Vì vùng đất sinh sống sống gồm chủ yếu dân tộc Kinh, Dao, Mường Vì văn hóa mang nhiều sắc thái, đa dạng độc đáo ● ● Huyện thường xuyên tổ chức thi để khơng ngừng phát triển văn hóa vùng Các cán thôn, xã đặn tổ chức buổi sinh hoạt cho thiếu nhi, câu lạc cho người cao tuổi, liên hoan văn nghệ theo xóm, thơn ● − Giáo dục: ● Trong năm gần đây, Ba Vì khơng ngừng cải thiện đồng thời ngày nâng cao chất lượng giáo dục cho người dân nơi từ trẻ đến già Các dự án xây dựng trường học, sở giáo dục thực nhanh chóng ● Huyện Ba Vì tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia Nhằm chuẩn hóa sở vật chất đội ngũ giáo viên, bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới, công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia huyện Ba Vì đưa vào Chương trình trọng tâm cơng tác năm Năm 2015, huyện Ba Vì phấn đấu có 19% trường Mầm non, 60% trường Tiểu học 35% trường THCS đạt chuẩn Quốc gia ● Một số trường học có chất lượng cao Trường Tiểu học Tây Đằng, Trường THCS Tản Đà, Trường THPT Quảng Oai, Trường THPT Ngô Quyền, − Áp dụng công nghệ KHKT: Để xây dựng Nông thôn theo hướng bền vững, Ba Vì trọng ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tạo nhiều hàng hóa có chất lượng cao Ngồi chương trình đào tạo khuôn khổ dự án, năm Trung tâm Nghiên cứu bị & đồng cỏ Ba Vì thu hút nhiều nông dân đến học kĩ thuật chăn ni bị sữa Trong năm có 129 khóa huấn luyện đào tạo tập huấn 3.354 lượt người tham gia Trung tâm Khơng kể khóa học tập theo chuyên đề sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp ngành nơng nghiệp.Ơng Tăng Xn Lưu cho biết việc tổ chức đào tạo kĩ thuật chăn bị góp phần tăng nhanh đàn bị số lượng chất lượng vùng Khu vực Ba Vì, Hà Nội đàn bị năm 2006 có 2.400 với suất sữa bình quân đạt 3.600 - 3.800 kg/chu kỳ; năm 2010 có 4.550 với suất sữa bình quân đạt 4.200 - 4.300 kg/chu kỳ ● Hiện nay, huyện hình thành số vùng sản xuất chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến, tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu thiết thực, sử dụng loại giống mới, có hiệu quả, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm, làm tăng giá trị diện tích canh tác từ 37 triệu đồng vào năm 2008, lên 95 triệu đồng vào năm 2013, bước nâng cao đời sống người nông dân năm 2008 8,6 triệu lên 27,8 triệu đồng/người khu vực nông thôn đạt 23,6 triệu ● Với quan tâm hỗ trợ Thành phố, huyện đầu tư 25,5 tỷ đồng, nghiên cứu việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng suất giảm sức lao động người nông dân, huyện mua 511 máy nông nghiệp máy giàn sạ, máy phun thuốc trừ sâu, máy gặt, máy cấy, hỗ trợ nơng dân mua 70 bị giống, vác xin tiêm phịng dịch bệnh, xây dựng mơ hình sản xuất lúa hàng hóa, đậu tương, chè… ● Ngồi đầu tư máy móc thiết bị, giống, huyện cịn đầu tư kinh phí để đào tạo cho cán 30 xã thị trấn hạt nhân tập huấn cho hộ nơng dân tồn huyện thực chương trình thâm canh lúa cải tiến SRI, nâng cao kiến thức thâm canh lúa “3 giảm tăng” cho nông dân Việc ứng dụng chương trình SRI, chương trình gieo sạ làm giảm công lao động, giảm giống, giảm chi phí, hạn chế sâu bệnh suất cao so với lúa cấy từ đến tạ/ha ● Điểm yếu − Về phía số cấp ủy đảng, quyền địa phương: ● Chưa thật liệt triển khai thực công tác xây dựng NTM Chưa xây dựng kế hoạch chi tiết để thực tiêu chí theo lộ trình, khả địa phương ● Việc đổi nội dung, phương thức lãnh đạo xây dựng NTM diễn chậm, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt ● Do công tác tuyên truyền, triển khai nội dung xây dựng nông thôn số xã hạn chế, thiếu thuyết phục dẫn đến nhiều người dân chưa nhận thức vai trò, trách nhiệm xây dựng nông thôn ● Một số cán địa phương có tư tưởng ngại va chạm, né tránh cơng việc khó khăn, phức tạp dồn điền đổi thửa, vận động người dân hiến đất mở rộng đường giao thơng ● − Về phía phận nhân dân: Chưa nhận thức rõ ý nghĩa, tác dụng xây dựng NTM Vì vậy, chưa thấy hết trách nhiệm mình, cịn coi trách nhiệm quan lãnh đạo, quản lý nên chưa tham gia tích cực vào cơng tác xây dựng NTM ● ● Tâm lý trông chờ, ỷ lại vào đầu tư nhà nước − Khả trở thành NTM chưa đạt tiêu chí Trong số 19 huyện, thị xã triển khai xây dựng nông thôn (NTM) địa bàn thành phố Hà Nội, Ba Vì địa phương có số tiêu chí đạt thấp Hiện Ba Vì chưa có xã đạt đủ 19/19 tiêu chí cịn 29/30 xã đạt thấp, 10 tiêu cầu kế hoạch đề ● Cũng vậy, huyện có 30 xã xây dựng NTM đến thời điểm tại, chưa có xã đạt đủ 19/19 tiêu chí NTM Ngay xã điểm NTM huyện Cổ Đô, dù thành phố, huyện, địa phương quan tâm đầu tư đến đạt 15 tiêu chí, tiêu chí đạt tiêu chí chưa đạt sở vật chất trường học, sở vật chất văn hóa chợ nơng thơn; 16 xã khác đạt 5-9 tiêu chí Đáng ý, huyện có 13 xã đạt tiêu chí ● − Cơ sở hạ tầng xã cịn thấp Ví dụ: Thôn Vị Nhuế, xã Tiên Phong, cách trung tâm thị trấn Tây Đằng không xa hạ tầng cịn nhiều yếu Đường giao thơng chủ yếu đường đất, ngày mưa lầy lội, khó Hai bên đường, nếp nhà hộ dân nhỏ bé, tuềnh toàng cho thấy đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Bí thư Chi thơn Vị Nhuế Nghiêm Thị Huệ cho biết: Sản xuất nông nghiệp chủ đạo suất lúa thôn lại bấp bênh thường xuyên úng ngập Trong đó, chăn ni năm gần chi phí đầu vào tăng cao, đầu giảm nên khơng có lãi… Mặc dù cách trung tâm huyện Ba Vì khơng xa đường thơn Vị Nhuế khó Trưởng phịng Kinh tế huyện Ba Vì Nguyễn Đình Dần cho biết, năm qua, huyện huy động 4.000 tỷ đồng đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Trong đó, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chiếm 40%; công nghiệp xây dựng (chủ yếu làm đường giao thông) chiếm 35% lĩnh vực hạ tầng xã hội (chủ yếu giáo dục y tế) chiếm 25% Tuy nhiên, số tiền đầu tư đáp ứng phần Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM − Vấn đề dồn điền đổi thực chưa hiệu Hơn chục năm trước, huyện Ba Vì triển khai dồn đổi khoảng 8.000 đất trồng lúa tổng số 17.000ha đất nông nghiệp để dễ bề canh tác Thế nhưng, ruộng đất manh mún, địa hình đồi gị với thiếu kinh phí đo đạc, rà soát lại đồng ruộng, thiếu hợp tác từ phía người dân dẫn đến xã, thị trấn chưa xây dựng phương án cụ thể, toàn huyện dồn đổi 1.200ha dừng lại ● Nhận thấy rõ hạn chế chưa gắn DĐĐT với quy hoạch sản xuất nên không tạo hiệu thu nhập người nông dân, huyện Ba Vì ban hành Nghị DĐĐT huyện, giai đoạn 2012-2016, với kế hoạch chi tiết thực đề án đến xã, thị trấn nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy lớn, bước đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giúp nâng cao suất trồng vật nuôi, cải thiện thu nhập người dân ● − KHCN áp dụng chưa nhiều, hạn chế Mặc dù tiến công nghệ đưa vào áp dụng cho sản xuất chưa đồng Người nông dân chưa có đủ vốn để đầu tư máy móc, thiết bị để phục vụ cho sản xuất chưa có đầu tư vào để tìm hiểu sâu trang thiết bị ● Huyện có hỗ trợ cịn nhỏ chưa đáp ứng, hỗ trợ nhiều cho người dân Vì việc áp dụng KHCN, dây chuyền sản xuất đại chưa triệt để rộng khắp ● Cơ hội − Du lịch mạnh cần nâng cao Ba Vì thiên nhiên ưu đãi, "lá phổi xanh" phía Tây Thủ đơ, điểm đến hấp dẫn khách du lịch Ngồi Vườn quốc gia Ba Vì, nơi có nhiều cảnh quan, danh lam thắng cảnh tiếng như: Ao Vua, Khoang Xanh - Suối Tiên, hồ Tiên Sa, Thiên Sơn - Thác Ngà, Khu du lịch Tản Đà, hồ Suối Hai, hồ Cẩm Quỳ, rừng nguyên sinh Bằng Tạ - Đầm Long, đồi cò Ngọc Nhị − Dồn điền đổi thửa: Song hành với phát triển mạnh dịch vụ - du lịch, Ba Vì cịn tập trung dồn điền, đổi (toàn huyện hoàn thành dồn đổi 5.500ha, vượt 18% so với kế hoạch giao), quy hoạch vùng sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng sản "sữa Ba Vì", "chè Ba Vì", "khoai lang Đồng Thái"… để nâng cao giá trị thu nhập diện tích canh tác Có thể nói, phát triển dịch vụ, du lịch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hai mũi nhọn quan trọng để Ba Vì triển khai xây dựng nơng thơn xóa đói giảm nghèo − Nơng trại bị sữa Ba Vì: ● Trên địa bàn huyện hình thành 318 trang trại sản xuất tập trung đem lại hiệu kinh tế cao Đàn bò huyện phát triển mạnh, riêng bị sữa đạt 10.000 con, mang lại sản lượng sữa 26.000 ● Thực nội dung thống biên ghi nhớ hợp tác hoàn thiện, đưa thương hiệu bị sữa Ba Vì lên tầm cao, xứng đáng với với vùng chăn ni bị sữa lớn Hà Nội, năm qua, UBND huyện Ba Vì xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển đàn bò sữa khu vực xã miền núi số xã vùng đồi gị, ven sơng Huyện phối hợp với công ty sữa quốc tế, trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội tổ chức 83 lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa cho 6.000 lượt nơng dân tồn huyện Vì vậy, năm qua đàn bò sữa huyện phát triển từ 1.063 lên 5.400 Nguồn sữa bò bà nông dân Công ty sữa quốc tế đặt 33 trạm thu mua sữa, đảm bào giá ổn định, nhiều người chăn ni bị sữa có sống giàu Ngồi ra, cơng ty cịn hỗ trợ gần 20 tỷ đồng cho hộ chăn ni bị sữa nhiều xã vay khơng lấy lãi, xây dựng dự án nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm chăn nuôi với 45 tỷ đồng, xây dựng trang trại bò giống đồng cỏ mẫu 25 gần 300 giống bò sữa nhập ngoại, tạo tiền đề cung cấp giống chất lượng tốt cho người chăn ni bị sữa ● Điểm bật công tác phối hợp năm 2009, Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Sữa Ba Vì “ cho UBND huyện Ba Vì Sau cấp giấy, cơng ty cổ phần sữa quốc tế IDP cấp phép sử dụng nhãn hiệu Từ đến nhãn hiệu sữa Ba Vì người tiêu dùng ngồi nước tin cậy, đánh giá cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ● Thương hiệu “Sữa Ba Vì” người tiêu dùng nước ưa chuộng, tin dùng hàng ngày − Làng nghề truyền thống ● Theo Sở Công thương Hà Nội, từ đến năm 2030, thành phố tập trung bảo tồn khơi phục 21 làng nghề truyền thống có nguy bị mai một, thất truyền, có làng nghề huyện Ba Vì ● Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nêu rõ, mục tiêu phát triển nghề, làng nghề nhằm bảo tồn giá trị truyền thống; đồng thời phát triển làng có nghề mới; rà sốt phân loại nghề, làng nghề cần trì, bảo tồn chuyển nghề khác Phát triển sản phẩm thủ công mạnh, gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội − Giáo dục: ● Chất lượng giáo dục nâng cao Tỷ lệ học sinh khá, giỏi cấp học nâng lên theo năm Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt cao, năm học 20132014, tỷ lệ tốt nghiệp THPT hệ công lập đạt tỷ lệ 99,89%, tỷ lệ tốt nghiệp Trung tâm giáo dục thường xuyên đạt 92,8% ● Các trường học có chất lượng ngày phát triển nâng cao chất lượng đầu vào lẫn đầu − Gần đây, Việt Nam gia nhập TPP ● Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế đất nước tỉnh, huyện quốc gia Các sản phẩm sản xuất có hội đến với tay người tiêu dùng nước bạn, từ quảng bá thêm cho thương hiệu sản phẩm ● Sự gia nhập giúp người dân mở rộng mối quan hệ học hỏi nhiều kinh nghiệm có giá trị để áp dụng cho trình sản xuất địa phương Thách thức − Thu nhập người dân thấp 10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm tăng 9,73%, thương mại dịch vụ tăng bình quân hàng năm 58 tỷ đồng, thu nhập bình qn đầu người tính đến cuối năm 2014 đạt gần 12 triệu đồng/người/năm Con số chưa gọi cao Với mức thu nhập gặp điều kiện không thuận lợi sản xuất người dân khơng đủ sống − Du lịch huyện mạnh chưa nhiều điểm nhấn, quy mơ cịn giống chưa có khác biệt ● Ba Vì biết đến huyện có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá du lịch nghỉ dưỡng Nơi đây, có số khu du lịch phát triển điểm đến hấp dẫn du khách Tuy nhiên, quy hoạch chậm, triển khai dự án cịn lúng túng Nhìn tồn cảnh tranh du lịch Ba Vì có khu vực sườn Đông phát triển mạnh, phân tán tự phát Đến nay, khu vực sườn Tây núi Ba Vì xây dựng xong quy hoạch tổng thể, chưa xây dựng quy hoạch chi tiết nên chưa phát triển ● Từ năm 2001, hồ Suối Hai UBND tỉnh Hà Tây (cũ) cho triển khai công tác quy hoạch phải tới gần năm (sau trải qua nhiều đơn vị triển khai công tác quy hoạch) dự án Công ty CP dịch vụ cao cấp dầu khí Việt Nam thực xong quy hoạch chi tiết lại vấp vào khó khăn khác: Huyện Ba Vì đưa 30 thuộc khu vực vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (từ năm 2006-2010) cho mục đích phát triển du lịch, dịch vụ, theo quy hoạch chi tiết dự án này, riêng khu vực sân gôn chiếm tới 100 Vì vậy, Cơng ty CP dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam khơng thể triển khai bước là: Xây dựng dự án làm thủ tục thu hồi đất… mà phải chờ địa phương bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất triển khai tiếp − Quy hoạch đất đai chậm: Vấn đề đất đai giải lâu Các dự án bị trì hỗn việc giải tỏa, đền bù cho người dân chưa xác đáng − Nguồn lao động huyện ngày giảm sức hút từ thị hóa Hà Nội Hiện tượng người dân nông thôn đổ dồn thành phố làm việc khơng cịn vấn đề mẻ Vấn đề diễn Ba Vì Sinh viên huyện trường chủ yếu có xu hướng lại Thành phố xin việc Những người trung niên bỏ ruộng lên Thành phố bn bán, làm giúp việc Họ thấy thu nhập quê so với việc họ lên thành phố làm chênh lệch nhiều Điều làm lượng lao động huyện bị giảm đáng kể, dẫn đến việc mai ngành nghề truyền thống hay phải thuê người huyện khác làm việc − Cạnh tranh sữa Ba Vì với nhiều loại sữa khác thị trường Mặc dù sữa Ba Vì nhiều người biết đến thị phần chưa lớn Thâm nhập thị trường phía Nam, Ba Vì Milk phải cạnh tranh với thương hiệu sữa tươi lớn Việt Nam Vinamilk, Dutch Lady TH Milk Đây thương hiệu có 11 tiếng có lượng tiêu thu lớn nước Việc cạnh tranh với thương hiệu gây khó khăn định cho sữa Ba Vì Muốn cạnh tranh tốt với hãng sữa này, Cơng ty sữa Ba Vì cần có giải pháp cụ thể, đắn, hợp lý nhanh chóng lấy thêm thị phần lĩnh vực − 12 tiêu chí khó đạt chuẩn: ● Ơng Nguyễn Đình Dần, Trưởng phịng Kinh tế huyện Ba Vì cho biết, qua khảo sát thực tế, so với tiêu chí quốc gia NTM địa bàn, có tiêu chí hệ thống an ninh trật tự xã hội đạt hồn hảo tiêu chí đạt đủ theo quy định hệ thống điện nông thôn, bưu điện, giáo dục, y tế, văn hóa hệ thống tổ chức trị xã hội Cịn lại 12 tiêu chí khó đạt theo tiêu chuẩn NTM quy hoạch, giao thông nông thôn, thủy lợi, sở vật chất giáo dục, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao… ● Theo ơng Dần, tiêu chí NTM mà khu dân cư Ba Vì chưa đạt, nguồn vốn để đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng thiếu nhiều, công tác đền bù giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để xây dựng cơng trình cơng cộng khó khăn, kinh phí cho đền bù giải phóng mặt lớn Vốn đầu tư cho xây dựng NTM dựa vào huy động sức dân chính, nên nguồn vốn cịn hạn hẹp Đồng thời, vấn đề khó khăn công tác quy hoạch nông thôn Ở nhiều địa phương, việc quy hoạch xây dựng NTM không giữ sắc riêng, không phù hợp với địa điểm cụ thể Câu 2: Đề xuất biện pháp để phát triển chung cho địa phương em Về kinh tế, xã hội 1.1 Hình thành chuỗi liên kết chăn ni bị sữa Theo đó, để thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa tương xứng với tiềm năng, mạnh huyện, thời gian tới, ngành chức thành phố huyện Ba Vì cần tập trung tuyên truyền nhiều hình thức để hộ gia đình, chủ trang trại, doanh nghiệp, nhà khoa học thấy Ba Vì địa bàn thuận lợi điều kiện tự nhiên, tiểu vùng khí hậu, có tiềm năng, lợi để phát triển chăn ni bị sữa; trọng tun truyền giải pháp phát triển đàn bò sữa, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm; thúc đẩy hình thành chuỗi liên kết chặt chẽ, bền vững, khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm địa bàn ➢ Huyện Ba cần bán sát “Chương trình phát triển chăn ni theo vùng, xã trọng điểm chăn ni lớn ngồi khu dân cư” thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, tập trung phát triển chăn ni bị sữa xã trọng điểm huyện Huyện cần chủ động việc xây dựng quy hoạch, chế chiến lược thúc đẩy hình thành liên kết “bốn nhà” phát triển chăn ni bị sữa, hình thành chuỗi liên kết khép kín, chặt chẽ, từ đầu ➢ 12 vào gồm giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, an tồn vệ sinh thực phẩm, giới hố chăn nuôi, đến thu hoạch, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Tích cực nghiên cứu, xây dựng dự án chăn ni bị sữa tập trung, xa khu dân cư cách bản, có tính khả thi; chủ động mời doanh nghiệp lớn, có uy tín nước tham gia Trong trình xây dựng dự án, cần rà soát tất khâu, từ phát triển đồng cỏ, giống cỏ; quy trình chế biến, ủ chua thức ăn thô; phối hợp với doanh nghiệp để mở thêm dây chuyền chế biến thức ăn tinh; trọng nâng cao chất lượng giống; quan tâm vấn đề thú y, bảo hiểm chăn nuôi, bảo vệ môi trường Khuyến khích hộ có kinh nghiệm, có vốn phát triển bị sữa ➢ Chú trọng cơng tác quản lý thương hiệu, chất lượng sữa, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trạm thu gom sữa, sở kinh doanh, chế biến sữa địa bàn Làm tốt việc phòng chống dịch bệnh chăn nuôi Tăng cường biện pháp quản lý, xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường ➢ Tăng cường bảo đảm nguồn nhân lực, vốn, khoa học - công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Các nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực, vốn, khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế trang trại chăn ni huyện Ba Vì Tuy nhiên, khả nguồn lực huyện Ba Vì so với yêu cầu phát triển kinh tế trang trại chăn ni cịn nhiều hạn chế Do vậy, tăng cường bảo đảm nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực, vốn, khoa học - công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi giải pháp quan trọng có tính đột phá để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Ba Vì thời gian tới Thực giải pháp này, thời gian tới, huyện Ba Vì cần trọng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại chăn ni; đa dạng hóa huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ➢ Các doanh nghiệp kinh doanh sữa địa bàn cần nghiên cứu giải pháp hỗ trợ nông dân hiệu quả, sở hợp đồng liên kết kinh tế chặt chẽ; nghiên cứu đầu tư vào lĩnh vực chế biến thực phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi nhằm chủ động nguồn thức ăn chăn ni bị sữa, tận dụng tối đa phụ phẩm nơng nghiệp, tránh lãnh phí giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở Cơng thương quan liên quan có giải pháp kết nối hộ chăn ni bị sữa với doanh nghiệp nhà khoa học nhằm nâng cao hiệu chăn ni bị sữa; hướng dẫn, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng, thăm quan học tập kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực chăn ni bị sữa, lực quản lý cho cán bộ, hộ nông dân, chủ trang trại, cán HTX ➢ 13 Thực tốt chế, sách thành phố ban hành để hỗ trợ giống, hạ tầng, an toàn vệ sinh thực phẩm; hỗ trợ kỹ thuật, vật tư chăn ni tiên tiến, phịng, chống dịch bệnh, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ➢ 1.2 Phấn đấu khoảng sau năm, Ba Vì khơng cịn xã nghèo Để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách với địa phương khác, phấn đấu khoảng sau năm, Ba Vì khơng cịn xã nghèo, cấp, ngành, địa phương cần tập trung thực hiệu Nghị số 06-NQ/TU ngày 31/10/2011 Ban Thường vụ Thành uỷ Kế hoạch số 166/KH-UBND ngày 30/11/2012 UBND thành phố phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thủ đô, giai đoạn 2011-2015 Đặc biệt, cần tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân công tác giảm nghèo, chuyển đổi phương thức canh tác phù hợp thay cho tập quán canh tác lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún, tự phát; phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết, giúp đỡ cộng đồng dân cư Chú trọng tuyên truyền, vận động người dân học tập kinh nghiệm hay, mơ hình sản xuất, phát triển kinh tế hiệu quả, gương tiêu biểu vượt khó làm kinh tế giỏi Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”; thực nếp sống mới, tiết kiệm, kiên loại bỏ hủ tục lạc hậu ➢ Quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ đồng bào đất canh tác, giống trồng, vật nuôi; hướng dẫn kỹ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni, phương pháp cánh tác, mơ hình hiệu như: Chăn ni bị thịt, phát triển nghề thuốc nam truyền thống gắn với phát triển du lịch, kết hợp với bảo tồn, phát triển loại dược liệu quý Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho đồng bào ➢ Tăng cường phối hợp ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân việc hỗ trợ sản xuất đầu sản phẩm, giúp đồng bào yên tâm sản xuất, vươn lên làm giàu quê hương, từ đó, góp phần ngăn chặn tiềm ẩn phức tạp, giữ vững an ninh trật tự địa bàn ➢ Chú trọng chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Đẩy mạnh chương trình xố đói, giảm nghèo, vận động người nghèo, sách tín dụng ưu đãi, tạo điều kiện để bà phát triển sản xuất, chăn nuôi, dịch vụ; lựa chọn, đào tạo nghề phù hợp, giải việc làm cho nhân dân; rà soát, hỗ trợ hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhà ở; thực khám, chữa bệnh, bảo đảm đối tượng Phấn đấu đến hết năm 2014, hỗ trợ 30 hộ đặc biệt khó khăn hồn thành việc sửa chữa, nâng cấp nhà ➢ 14 Quan tâm đầu tư, huy động nguồn lực xã hội hoá từ tổ chức, ca nhân, doanh nghiệp để phát triển hạ tầng theo thứ tự ưu tiên trường học, trạm y tế, xoá nhà đột nát tránh dàn trải, lãng phí, phát huy hiệu sử dụng ➢ Cùng với việc phát triển kinh tế, xã hội, cần tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước đất đai, đồi rừng, bảo vệ môi trường sinh thái; ngăn chặn, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, mua bán, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép ➢ Tiếp tục giữ vững an ninh trật tự địa bàn; đẩy mạnh phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ Tổ quốc”, tranh thủ, phát huy tốt vai trò, động viên, khen thưởng kịp thời người có uy tín đồng bào dân tộc Dao Đặc biệt trọng cơng tác nắm tình hình, tâm tư, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số ➢ Quan tâm công tác cán bộ, cán người dân tộc Dao Thành phố cần có chế đặc thù để tuyển dụng cán người dân tộc thiểu số làm việc máy hệ thống trị, phục vụ lâu dài địa phương ➢ 1.3 Phát triển du lịch bền vững Tập trung phát triển du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế trọng điểm mục tiêu mà huyện Ba Vì hướng tới Để thực mục tiêu này, huyện Ba Vì cần trọng phát triển loại hình du lịch- dịch vụ, huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư hiệu Năm 2014, tổng giá trị nhóm ngành dịch vụ- du lịch huyện đạt 6.560 tỷ đồng, đạt 99% kế hoạch, tăng 16,3% so với kỳ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế huyện tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương ➢ Để du lịch phát triển bền vững, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương, Ba Vì cần xác định phải gắn du lịch với bảo tồn giá trị văn hóa- lịch sử- cách mạng truyền thống, giữ gìn mơi trường sinh thái bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhằm mang lại dịch vụ tốt cho du khách đến thăm quan nghỉ dưỡng, huyện Ba Vì phối hợp với đơn vị chức doanh nghiệp đầu tư hàng trăm tỷ đồng xây dựng tuyến đường 415 đền Hạ, đền Trung; hoàn thiện thủ tục nâng cấp tuyến đường từ đường 87 khu du lịch Ao Vua tuyến đường từ Vườn quốc gia Ba Vì đến Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà, Long Việt; tôn tạo công trình tơn giáo, tín ngưỡng; nâng cấp nhà ăn, phịng nghỉ, khách sạn, khu vui chơi giải trí Việc quản lý hoạt động doanh nghiệp kinh doanh khu, điểm du lịch, lữ hành, vận chuyển khách du lịch địa bàn huyện có nhiều chuyển biến vào nề nếp Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự điểm du lịch cần quan tâm đạo thực hiệu ➢ Quan tâm đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống nước sinh hoạt…để đáp ứng nhu cầu khách Xây dựng ➢ 15 quy chế quản lý bảo vê rừng, phát triển vốn rừng bảo vệ môi trường sinh thái để công ty du lịch tống thực ➢ Tăng cường giáo dục đào tạo, coi trọng đầu tư đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có nghiệp vụ có khả giao tiếp ➢ Tích cực tun truyền nâng cao dân trí việc bảo vệ, phát triển môi trường sinh thái VQG cộng đồng dân cư địa phuơng khách du lịch Về văn hóa ➢ Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phê duyệt; hướng dẫn, thơng tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, hoạt động phát triển nghiệp văn hoá, thể dục, thể thao du lịch; chủ trương xã hội hoá hoạt động hoá, thể dục thể thao; chống bạo lực gia đình ➢ Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào "Toàn dàn đoàn kết xây dựng đời sống văn hố"; xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, khu phố văn hoá, đơn vị văn hoá; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh: bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch địa bàn huyện ➢ Hướng dãn, kiểm tra hoạt động Trung tâm văn hoá, thể thao, thiết chế văn hố thơng tin sở, sở hoạt động dịch vụ văn hoá, thể dục, thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý phòng địa bàn huyện ➢ Thực hiên công tác thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Cấp huyện Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch ➢ Quản lý tổ chức, biên chế thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý phòng lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện ➢ Tổ chức thực việc quản lý, kiểm tra hướng dẫn xã, phường quản lý đại lý bưu chính, viễn thông, Internet địa bàn theo quy định pháp luật ➢ Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức, đơn vị cá nhân địa bàn huyện thực pháp luật lĩnh vực bưu chính, viễn thơng internet; cơng nghệ thơng tin, hạ tầng thơng tin; phát thanh; quảng cáo; báo chí; xuất ➢ Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực thông tin truyền thông 16 Về giáo dục ➢ Đổi phương pháp giáo dục Để có phương pháp giảng dạy tốt, đạt chất lượng cao, cần phải thực nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu, vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực thực phổ biến có hiệu cao Đổi phương pháp xây dựng kế hoạch tổ chức lớp học, phương pháp truyền đạt, tuyên truyền, vận động, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, phương pháp tổ chức thực nghị ➢ Quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá kết học tập đảng viên, bao gồm biện pháp mang tính chất hành - tổ chức biện pháp chun mơn khác Nếu khơng có kiểm tra đánh giá khơng thể đạt chất lượng cao giáo dục đào tạo ➢ Nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, cán làm công tác tuyên truyền, giáo dục ➢ Tăng cường đầu tư ngân sách, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục cho đảng viên huyện Ba Vì Các sở Đảng cần tăng cường đầu tư trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật theo hướng phát triển đồng bước đại hóa, có chọn lọc, có trọng tâm cho địa phương nhằm triển khai cách kịp thời đồng tinh thần nghị đến toàn đảng viên Trước mắt, cần trang bị sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho sở phải tổ chức hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản chúng ➢ Tăng cường thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục Các nhà trường tạo điều kiện cho tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra 17 ...2 Câu 1: Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá trạng nông thôn nơi bạn sinh sống địa bàn mà bạn quan tâm Điểm mạnh − Điều kiện tự nhiên: Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc... nơng thôn chiếm 90% lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (khoảng 70%) Điều kiện tự nhiên Ba Vì tương đối phong phú đa dạng tạo nên hệ sinh thái giàu có tiềm để phát triển nông nghiệp, nông thôn. .. khách du lịch địa bàn huyện có nhiều chuyển biến vào nề nếp Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự điểm du lịch cần quan tâm đạo thực hiệu ➢ Quan tâm đầu tư hoàn thiện hệ thống