1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ASEAN Bình luận công thức: X; 2 + X

5 558 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập học kì môn ASEAN , 9 điểm, : Bình luận công thức: X; 2 + X trong hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN dưới góc độ: Cơ sở pháp lý Thực tiễn triển khai Ý nghĩa việc áp dụng công thức này trong hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN

Đề 1: Bình luận công thức: -X; + X hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN góc độ: - Cơ sở pháp lý Thực tiễn triển khai Ý nghĩa việc áp dụng công thức hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN BÀI LÀM Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) liên kết ASEAN hình thành sở hệ thống thể chế thiết chế pháp lý, nhằm xây dựng ASEAN phát triển thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng đểu hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, thông qua 12/1997, Các nhà lãnh đạo ASEAN định hướng ASEAN hình thành Cộng đồng, tạo Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hoá, dịch vụ đầu tư lưu chuyển thông thoáng, vốn lưu chuyển thông thoáng hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hoá kinh tế-xã hội giảm bớt Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 Cebu, Phi-líp-pin, tháng 1/2007 định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng ASEAN, có Cộng đồng Kinh tế, từ 2020 xuống 2015 Sáng 22-11-2015, lãnh đạo cấp cao ASEAN bắt đầu Lễ ký kết văn kiện lịch sử: Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 việc hình thành Cộng đồng ASEAN, Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 Cùng vững vàng tiến bước Để thực mục tiêu cộng đồng kinh tế AEC, ASEAN xác định phương thức xây dựng thực AEC, có phương thức áp dụng công thức –X Giải thích công thức -X sở pháp lý Mặc dù định AEC đưa theo nguyên tắc đồng thuận, trường hợp không đạt đồng thuận Hội nghị cấp cao định cho trường hợp cụ thể, AEC áp dụng công thức –X trình thực vấn đề kinh tế Cơ sở pháp lý quy định Điều 21 Hiến chương ASEAN: Thực thủ tục: Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN quy định quy chế hoạt động riêng 2 Trong thực cam kết kinh tế, áp dụng công thức tham gia linh hoạt, có công thức ASEAN-X trường hợp có đồng thuận Khác với công thức +X trước (cho phép quốc gia thành viên có đủ điều kiện thực trước hoạt động hội nhập kinh tế) phán ánh trình hội nhập từ số quốc gia muốn “vượt trước”, công thức –X (hay ASEANX, 10-X) cho pháp quốc gia chưa đủ điều kiện thực cam kết kinh tế chậm so với lộ trình chung không hưởng ưu đãi mở cửa từ quốc gia thực theo lộ trình chung Điều phản ánh trình hội nhập từ số nhiều khả nước chậm trễ bị đặt lề trình Thực tiễn triển khai Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN Free Trade Area) khu vực thương mại tự nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào phi thuế quan đa phần nhóm hàng hài hòa hóa thủ tục hải quan nước Thông qua thực Chương trình Hợp tác Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung (CEPT - 1992), Với mục tiêu tạo dòng lưu chuyển hàng hoá tự vào năm 2015, lộ trình cụ thể thực AFTA sau: Xoá bỏ hoàn toàn thuế quan vào năm 2010 ASEAN-6 2015 ASEAN -4với số sản phẩm nhạy cảm linh hoạt đến năm 2018; Xoá bỏ hoàn toàn thuế quan sản phẩm Lĩnh vực Ưu tiên Hội nhập (PIS) vào năm 2007 ASEAN-6 2012 ASEAN -4với; Hoàn thành đưa sản phẩm Danh mục Nhạy cảm (SL) vào thực CEPT (IL) giảm thuế sản phẩm xuống 0-5% vào 01/01/2010 ASEAN-6, vào 01/01/2013 Việt Nam, 01/01/2015 Lào Myanmar 01/01/2017 Campuchia Theo Hiệp định ưu đãi thuế quan ATIGA, nước ASEAN-6 (gồm Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines) xóa bỏ gần 100% dòng thuế từ năm 2010, trừ số sản phẩm miễn trừ vĩnh viễn lý an ninh quốc gia, đạo đức sức khỏe Từ năm 2015, Việt Nam tiến hành giảm 93% dòng thuế 0%, giữ lại 7% số dòng thuế đến năm 2018, bao gồm mặt hàng ôtô linh kiện, sắt thép, linh kiện phụ tùng xe máy, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, xe đạp phụ tùng, rượu bia, sản phẩm chất dẻo, giấy loại Hiệp định khung về Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản ASEAN Nhật Bản tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định khung Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hội nghị cấp cao ASEAN 13 (1921/11/2007, Singapore) Từ đầu năm 2008, Hiệp định ký luân phiên Thủ đô nước Ngoài phần Mở đầu, Hiệp định bao gồm 10 chương, 80 điều phụ lục quy định khung hợp tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản quy định chi tiết tự hóa thương mại hàng hóa Theo đó, Nhật Bản cam kết loại bỏ thuế suất tương đương 80% biểu thuế hiệp định có hiệu lực bãi bỏ biểu thuế 93% giá trị hàng hóa nhập từ ASEAN vòng 10 năm kể từ AJCEP có hiệu lực; ASEAN-6 cam kết loại bỏ thuế 90% hàng hóa nhập từ Nhật Bản vòng 10 năm; CLMV loại bỏ thuế theo lịch trình chậm Trong số đó, ASEAN-6 Nhật Bản loại bỏ thuế suất cho 90% biểu thuế vào năm 2012, CLMV chậm sau năm Dự kiến đến năm 2018 FTA hàng hoá ASEAN-Nhật Bản thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc (AK-TIG) ký kết vào năm 2006 đưa thỏa thuận thương mại hàng hóa ưu tiên 10 nước ASEAN Hàn Quốc mà chủ yếu đề cập tới việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan áp dụng cho tất dòng thuế giai đoạn chuyển đổi Kể từ tháng năm 2010, Hàn Quốc ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore) xóa bỏ hàng rào thuế quan 90% sản phẩm danh mục thông thường 90% dòng thuế hàng rào thuế quan cắt giảm xuống mức 0% – 5% trước năm 2016 Việt Nam trước 2018 nước Campuchia, Lào Myanmar (CLM) Trước năm 2017 2020, loại hàng hóa danh mục hàng hóa thông thường CLM tiếp cận đầy đủ với thị trường với mức thuế suất 0% Thái Lan đồng ý tham gia vào AK-TIG năm 2007 thực theo lộ trình khác Hàng rào thuế quan áp dụng với hàng hóa danh mục thông thường cắt giảm giai đoạn thực hiệp định xóa bỏ hoàn toàn vào năm 2016 2017( ) Ý nghĩa việc áp dụng công thức hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN Các quốc gia ASEAN đặt mục tiêu hài hòa chiến lược kinh tế, công nhận trình độ chuyên môn nhau, tham vấn chặt chẽ sách kinh tế vĩ mô tài Họ trí tăng cường kết nối sở hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc, tạo điều kiện tốt cho giao dịch điện tử, kết hợp ngành công nghiệp để thúc đẩy nguồn cung ứng khu vực tăng cường tham gia tư nhân kinh tế nhóm ngành nghề làm việc dễ dàng khu vực gồm kỹ sư, kiến trúc sư, y tá, bác sĩ, nha sĩ, kế toán, khảo sát du lịch Trên thực tế, nguyên tắc đồng thuận gây trở ngại cho AEC nguyên tắc làm chậm trình hợp tác, hội nhập kinh tế quốc gia thành viên ASEAN Do đa dạng thể chế trị, trinh độ kinh tế khác biệt văn hóa – xã hội nước thành viên nên trình thương lượng để có đồng thuận để tất quốc gia thành viên thời gian Trong hội nhập kinh tế, hợp tác kinh tế,… đòi hỏi định nhanh chóng, thức thời Chính mà nguyên tắc đồng thuận thể rõ hạn chế lĩnh vực kinh tế Để khắc phục điểm yếu này, tăng tính linh hoạt, động đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế AEC áp dụng công thức –X (trước 2+X) Công thức –X cho phép thực chế linh hoạt tinh thần không bắt buộc thành viên ASEAN phải thực cam kết chung chưa sẵn sàng Các quốc gia có kinh tế phát triển tham gia cam kết kinh tế riêng mà không bị kéo lại quốc gia có kinh tế chưa phát triển, ngược lại quốc gia có kinh tế phát triển không bị bắt buộc phải gồng thực cam kết tình hình nước chưa đủ khả thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh “Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN 2015: Thuận lợi trở ngại“ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 12-23

Ngày đăng: 07/09/2016, 10:03

Xem thêm: ASEAN Bình luận công thức: X; 2 + X

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w