1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng ôn tập văn nghị luận Ngữ văn 7

64 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kỹ năng làm văn nghị luận.

  • Những điều lưu ý khi làm bài văn nghị luận

  • Cuộc sống có nhiều mặt. Mỗi môn học cũng có nhiều mặt của nó. Học sinh giờ đây, có lẽ khó mà tìm được những người có tâm huyết hay thật sự thích học một môn. Tôi thì rất thích môn Văn.  "Viết luôn là một điều cần thiết đối với cuộc sống con người. Có rất nhiều dạng viết, văn bản khoa học, thi ca, truyện, ký sự, bài luận... Mỗi dạng viết đều có điểm mạnh và điểm yếu, và đều đóng vai trò quan trọng trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Khi viết gắn với văn học, viết còn là một nghệ thuật."  Môn nghệ thuật. vâng. Với tôi, học văn không phải để lấy điểm, vì thích... mà còn để sống. Văn học cho ta biết rất nhiều vê cuộc sống, về thế giới xung quanh và chúng còn luyện những tình cảm ta sẵn có .Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta.Có bao giờ bạn khóc chỉ vì một vài dòng chữ... Văn học là vậy. Cái thế giới vô biên không bờ bến. Văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống mà tư tưởng yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.  Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống nhỉ ?. Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.  

  • Qua văn bản 'Đức tính giản dị của Bác Hồ" hãy chứng minh cho sự giản dị của Bác

  • Giải thích câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng"

  • một ngày đàng, học một sàng khôn"

  • Trong cuộc sống hàng ngày,để đánh giá một đồ vật,một con người đạt mức độ chính xác,chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào ? Đây cũng là vấn đề xưa nay được nhiều người quan tâm.Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Ta nên hiểu câu này như thế nào và đánh giá nó ra sao ? Phải chăng đây chính là kinh nghiệm quý báu mà ông cha của chúng ta từ nghìn xưa đã để lại cho con cháu suy ngẫm và học hỏi. Câu tục ngữ dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Đó là hiểu theo nghĩa đen.Còn nghĩa bóng của câu tục ngữ thì rộng hơn rất nhiều.Nó bao hàm một lời khuyên về cách nhìn nhận,đánh giá một sự vật,một con người đừng nên để cái vỏ hình thức hào nhoáng bên ngoài mê hoặc mà phải coi trọng cái thực chất bên trong.Ngoài ra,câu này còn bao hàm một lời khuyên về cách sống;hãy sống chân thật bằng thực chất của mình,chân thành trong cách đối nhân xử thế,đừng ba hoa,khoác lác lòe đời bằng cái vỏ hình thức giả tạo,”chớ khéo đem cái mã bề ngoài để che đậy cái sơ sài bên trong”. Như mọi câu tục ngữ khác,câu tục ngữ này cũng là đúc rút kinh nghiệm của cha ông chúng ta,trải qua biết bao thế hệ,với bao thành bại,nên hư,vấp váp mới đúc rút thành chân lí: ”Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Khi nhìn nhận đánh giá một sự vật,ta phải thấy rằng giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong,không phải lúc nào cũng thống nhất mà thông thường thì những sự vật có thực chất kém cỏi lạ thường một hình thức lôi cuốn hấp dẫn.Một vật dụng như chiếc tủ,chiếc giường,chiếc bàn bằng gỗ tạp lại được sơn phết,tô điểm với nước sơn bóng nhoáng,màu mè.Mỗi kẻ vô tài thường làm ra vẻ lịch duyệt,hiểu biết.Những kẻ “miệng nam mô bụng một bồ dao găm” vẫn tồn tại phổ biến trong xã hội.Do đó,trong tiếp xúc thường ngày với mọi sự vật,mọi con người phải chú trọng vào chất lượng bên trong của sự vật,vào vẻ đẹp tâm hồn của con người chớ đừng vì bóng sắc hấp dẫn bên ngoài mà quên đi cái mục ruỗng,thối nát,xấu xa và vô vị bên trong.Bởi vì nghĩ cho kĩ,suy cho cùng,nếu chân giá trị của vật dụng là chất gốc thì chân giá trị của con người chính là đạo đức tài năng và trí tuệ. Nhưng cũng không thể chỉ xem trọng nội dung mà lãng quên đi mặt hình thức.Một vật dụng,một món hàng đã có chất lượng tốt,gỗ tốt gỗ quý lại có bao bì,hay nước sơn xinh xắn tô điểm,trang trí đẹp đẽ thì giá trị vật dụng ấy,món hàng ấy càng được nâng thêm.Hình thức bên ngoài như thế đã góp phần làm tăng thêm cho giá trị bên trong.Một cái tủ,một chiếc bàn làm bằng gỗ đỏ hay bằng lăng mà lại còn được sơn bóng nhoáng hẳn sẽ vừa ý vừa lòng người mua.Một con người cũng vậy,có học vấn,đạo đức lại nói năng lịch sự thanh nhã,ăn mặc gọn gàng,sạch đẹp dễ làm ta thêm quý trọng hơn hẳn người tuy cũng có tài năng,đạo đức nhưng ăn nói thô lỗ,cộc cằn,áo quần xốc xếch.Đúng là cái đẹp lí tưởng phải là hài hòa giữa nội dung và hình thức. Vậy để đánh giá và nhận xét một vật dụng,một con người,chúng ta dựa trên cơ sở cả nội dung lẫn hình thức.Hai mặt này kết hợp và bổ sung cho nhau làm nên giá trị của vật dụng ấy,con người ấy,trong đó nội dung giữ vai trò quyết định.Khi đánh giá,ta cần coi trọng chất lượng của sự vật cũng như đạo đức,tài năng trí tuệ của con người. Tóm lại,”tốt gỗ hơn tốt nước sơn” không những chỉ giúp ta một phương châm đúng đắn trong việc nhìn nhận,đánh giá,chọn lọc ở đời mà còn giúp ta một phương châm trong cách đối nhân xử thế.Không nên dựa dẫm vào cái hình thức bề ngoài vay mượn,không phải của mình để vênh vang tự phụ với mọi người rồi không chịu tu dưỡng rèn luyện.Cũng đừng nên quá chú trọng hình thức bên ngoài,trang điểm mặt này,chưng diện quần áo mà quên đi cái chân giá trị của con người là đạo đức,trí tuệ và tài năng.Bài học mà câu tục ngữ này dạy ta thật là đúng đắn và sâu sắc. Suy nghĩ về câu nói "Học, học nữa, học mãi..." của Lê-nin 1/MB: Nêu vấn đề nghị luận: “học, học nữa, học mãi”.  Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng Lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “Học, học nữa, học mãi”. 2/TB: A-BÌNH: a) Giải thích câu nói (hoặc nêu các biểu hiện của vấn đề): Học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo…Khi học chúng ta fải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH… b) Phân tích các mặt đúng: Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ rang từ trước đến nay. Bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước.  Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng. Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại.  Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay:“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin) hay câu của Bác Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin. B-LUẬN: (mở rộng vấn đề) a) Phân tích các mặt bổ sung. Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong XH còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà ko chịu tiếp tục học hỏi. Và đương nhiên những kẻ đó đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này. b) Xây dựng thái độ đúng cần phải có. Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. Để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì Tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH... c) Phân tích nguyên nhân, hậu quả (tác dụng) nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chúng ta sẽ được lien tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay, nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết,trở thành nghĩa vụ của mỗi ng` công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân pháp,sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ, đa số nhân dân ta không có thời giờ và phương tiện để học tập. Nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần fải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngũ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề, nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng năng suất lao động. 3/KB: Thái độ, kết luận chung của bài nghị luận.  Rõ ràng nhận định của Lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại. Đồng thời, câu nói trên cũng bộc lộ tấm long, ước muốn thiết tha của Lê-nin.  Giải thích câu tục ngữ: "Thất bại là mẹ thành công"

  • Đề :Hãy trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” Ông cha ta ngày xưa đã dặn: “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”. Câu tục ngữ nhằm răn dạy chúng ta phải biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực, giúp đỡ nhau để làm nên được những việc lớn. Vậy “một cây” là gì? “Ba cây” là gì? Tại sao “một cây làm chẳng lên non” còn “ba cây chụm lại lên hòn núi cao”? Thông qua câu tục ngữ, ta có thể hiểu “một cây” là một người, một bộ phận nhỏ bé của xã hội. Còn “ba cây” là nhiều người ,là toàn xã hội. “Một cây làm chẳng lên non”có nghĩa là một người thí khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm thì việc sẽ hoàn thành. Cả câu có nghĩa là: Chỉ có một người thí không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công. Câu này được sử dụng nhằm kêu gọi mọi người hãy đoàn kết cùng chung sức làm việc. Câu tục ngữ đã được thể hiện từ ngàn xưa.Minh chứng là nhân dân ta đã cùng nhau đứng lên chống lại giặc phương Bắc xâm lược thời Lí ,Trần. Rồi chúng ta lại cùng nhau đánh thắng cả những cường quốc về quân sự như Anh ,Nhật ,Mĩ. Ta còn thấy câu tục ngữ này vẫn còn đúng trong thời đại ngày nay. Điển hình như việc Đồng báo miền Trung đang phải chống chọi với cơn lũ lớn nhất trong lịch sử. Nếu chỉ có một số lượng nhỏ người dân chúng ta đóng góp cứu trợ thì chỉ giúp được rất ít đồng bào đang oằn mình trong cơn lũ dữ. Nhưng nếu như cả nước chúng ta cùng hợp sức ,chung tay giúp đỡ thì mọi đồng bào sẽ được hỗ trợ, cứu giúp. Cũng như việc chúng ta chấp hành pháp luật vậy. Lấy ví dụ như khi nhà nước ban hành luật bắt buộc mọi người phải đội mũ bảo hiểm. Nếu khi ấy chỉ có một bộ phận nhỏ người dân nghiêm chỉnh chấp hành thì tỉ lệ giao thông liệu có giảm? Nhưng khi mọi người đã biết cùng nhau chấp hành bằng việc đội mũ bảo hiểm thì số vụ tai nạn đã giảm đáng kể. Ta cũng có thể thấy được tinh thần đoàn kết thông qua việc giữ gìn văn minh. Cụ thể là việc xả rác nơi công cộng. Nếu chỉ có một người dân có ý thức bỏ rác vào thùng thì đường phố sẽ đầy rác, mất vệ sinh, từ đó có thể gây ra nhiều loại bệnh nguy hiểm đến con người. Nhưng khi tất cả đều có ý thức thì đường phố sẽ sạch đẹp, văn minh. Ta có thể thấy tinh thần đoàn kết là rất cần thiết để xây dựng một xã hội, đất nước lớn mạnh, giàu đẹp. Vậy mà vẫn có những cá nhân, tập thể nhỏ lẻ muốn phá vỡ sự đoàn kết ấy. Họ là những người không thực hiện , không tuân theo những quy tắc của xã hội, đi ngược lại những quy định của nhà nước ,cộng đồng như xả rác bừa bãi, không chấp hành pháp luật, không tuân thủ luật lệ giao thông. Họ còn là những người chỉ biết đến bản thân ,không có lòng thương yêu đồng loại ,không biết giúp đỡ người khác… Không những thế nhiều người còn lập ra tổ chức phản động nhằm chống đối chính quyền, chia rẽ đất nước , dân tộc. Những hành động ấy của họ thật đáng chê trách. Chúng ta có thể thể hiện tinh thần đoàn kết dù chỉ bằng những việc nhỏ nhặt như trong môi trường học đường thì giúp đỡ bạn bè học tập, tham gia các phong trào do trường lớp, địa phương tổ chức như chiến dịch “Mùa hè xanh”. Ngoài xã hội thì ta có thể chung tay giúp đỡ các cụ già neo đơn, những hoàn cảnh còn khó khăn, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai lũ lụt. Những việc làm ấy dù nhỏ nhoi, ít ỏi nhưng cũng một phần nào chia sẻ, giúp đỡ được cộng đồng. Tinh thần đoàn kết thông qua câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”. thật là lớn lao và ý nghĩa. Mỗi chúng ta hãy cùng nhau chung tay góp sức xây dựng một xã hội đầy ắp tình người. Vì “một cây” sẽ chẳng bao giờ làm nên được một thế giới tốt đẹp hơn.  Ý nghĩa của đoàn kết trong câu ca dao "Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại thành hòn núi cao"

  •  Nghị luận về "Vì một môi trường xanh - sạch - đẹp"

Nội dung

Đối với học sinh lớp 7, văn nghị luận thực sự khó bởi lẽ các em đang quen với tư duy miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. Để giúp các em tiếp cận, tiếp thu dễ dàng hơn dạng văn này, tài liệu ôn tập văn nghị luận Ngữ Văn 7 hướng dẫn cách viết mở bài, kết bài, cách chuyển đoạn, cách giải thích, chứng minh, lấy dẫn chứng...

Bồi dưỡng Văn 7- Văn Nghị luận HK II Kỹ làm văn nghị luận Chuyên đề kĩ làm văn nghị luận Lời dẫn Văn nghị luận dạng văn phổ biến trường học đời sống đặc biệt trường THPT Tuy nhiên viết văn nghị luân lại chuyện dẽ dàng Để viết cho hay, cho đúng, có sức thuyết phục cao lại khó Đối với học sinh, vấn đề bối rối viết văn nghị luận phần mở bài, kết cách chuyển đoạn Tuy phần trọng tâm văn phần thiếu, góp phần làm bật vấn đề cần nghị luận Sau số phương pháp làm mở bài, kết chuyển đoạn PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ BÀI Phần mở văn nghị luận phần đặt vấn đề, thông thường có cách: 1- Trực tiếp: Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường VD: Đề nghị luận xã hội Bình luận câu tục ngữ: “Trăm hay không tay quen” Bàn mối quan hệ lí thuyết thực hành, tục ngữ ta có câu: “Trăm hay không tay quen” Nhận định câu tục ngữ có hoàn toàn hay không ? VD: Đề nghị luận văn học Phân tích tình “Vợ nhặt” tác phẩm tên Kim Lân Một truyện ngắn thường xây dựng dựa sở tình độc đáo Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân thể đặc điểm bộc lộ nhan đề tác phẩm Chú ý: Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm khó hay không thu hút, hấp dẫn ý người đọc nhiều Vì nhà trường, người ta thuờng chuộng cách đặt vấn đề gián tiếp 2- Gián tiếp Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Sau số kiểu thường dùng: a) Kiểu diễn dịch Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu ý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt đề thu hẹp lại dần sau bắt vào vấn đề đề VD: Với đề nghị luận văn học: Một giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với vẻ đẹp cổ kính “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm Ta mở sau: Sinh lớn lên quê hương quan họ với điệu dân ca ngào đằm thắm vun đắp cho khả thơ đặc biệt Hoàng Cầm thêm tỏa sáng Mảnh đất Kinh Bắc cổ kính không nơi ông chào đời mà nơi ông gắn bó máu thịt với cảnh vật, với người, với giá trị văn hoá tinh thần hàng ngàn đời ông cha để lại Chẳng phải mà hình ảnh quê hương Kinh Bắc trăn trở lần thơ Hoàng Cầm mà đỉnh cao “Bên sông Đuống” Bài thơ sáng tác phút thăng hoa cảm xúc nhớ thuơng miền quê xa b) Kiểu quy nạp Quy nạp kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa ta phải lập luận từ ý, việc c thể riêng lẻ, đặc thù, nhỏ ý, việc đặt luận đề đề mở rộng dần tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề VD: Bình luận câu tục ngữ: “ Tốt gỗ tốt nước sơn” Trong sống, thường phải đứng trước lựa chon: chon người, chọn vật, v.v…Chúng ta thường gặp tình khó định không thiếu cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi lạikhông đẹp, vật đẹp lại không bền…Đối với nhừng trường hợp thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” c) Kiểu so sánh Có hai cách so sánh: • So sánh tương đồng, tương liên: với cách ta bắt đầu cách nêu lên ý, việc tương tự, có liên quan với ý, việc tương tự…của luận đề có tác dụng gợi liên tưởng từ mà chuyển sang đề VD: Bình giảng đoạn thơ: ”Bao bên sông Đuống/ Anh lại tìm em/ Em mặc yếm thắm/ Em thắt lụa hồng/ Em trẩy hội non sông/ Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh” (“Bên sông Đuống” - Hoàng Cầm) Nếu Sông Lô Văn Cao trường ca nhạc sông miền quê trung du thời chống Pháp “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm coi trường ca thơ sông miền que Kinh Bắc Viết tác phẩm này, Hoàng Cầm muốn gửi gắm, dồn tất cảm xúc mãnh liệt Đó vừa niềm tự hào kiêu hãnh trước vẻ đẹp quê hương, vừa nỗi xót xa căm giận trào sôi trước cảnh que hương bị giặc tan pha Nhà thơ tái hiên lại chân thực, sinh động tranh sống, thiên nhiên người Kinh Bắc thời máu lửa thời hoà bình Đoạn thơ cuối cho người đọc hình ảnh đẹp Kinh Bắc tương lai chiến thăng qua dự cảm đầy tin tưởng Hoàng Cầm • So sánh tương phản đối lập: bắt đầu lập luận cách nêu ý trái ngược với ý luận đề để lấy làm cớ mà chuyển sang luận đề VD: Suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyên “Hoa hồng tặng mẹ” (Sgk 12 tập 1, trang 220) Có nhà thơ than thở “Nhạy cảm thành nghiệt ngã”, vô tình điều nghiệt ngã thật Trong sống phức tạp mải hướng đến điều to tát mà người thường vô tình vô tình trước điều tưởng chừng vô đơn giản sống Chính điều tưởng giản đơn lại phần quan làm nên ý nghĩa sống Sự vô tâm biến người tốt thành kẻ xấu, vô tình người tạo nên nỗi đau, thất vọng cho người khác, người than Câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” câu chuyện hay cảm động tình mẫu tử Nhưng ý nghĩa câu chuyện không dừng lại việc gợi ca lòng hiếu thảo cô bé nghèo với người mẹ cố Câu chuyện học có ý nghĩa nhân sinh mà mồi người đọc phát giá trị khác Tóm lại: Mở có nhiều cách, nhiều kiểu, tùy trường hợp mà vận dụng Nhưng nhìn chung, cần nhớ điều: phần mở bài, phần đặt vấn đề có nhiệm vụ khơi gợi ý người đọc vấn đề cần nghị luận Do cần tránh dài dòng, vòng vo lấn sang phần thân làm loãng vấn đề nghị luận giải cụ thể triệt để phần thân Để có phần mở ý đòi hỏi người viết phải đọc thực hành nhiều dạng đề khác nhau, rèn luyện nhiều, đứng trước đề văn kiểm tra bạn tìm cách mở nhanh chóng dễ dàng Không phải lúc áp dụng cách làm hay, sáng tạo cá nhân góp phần không nhỏ vào thành công viết Vì bạn cố gắng tự tìm cho hướng mở tốt PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP KẾT BÀI Kết phần quan trọng văn nghị luận, phần kết thúc vấn đề đặt phần mở giải phần thân Tuy nhiên nhiêu lí khác nhau, kết thường phần “đuối” so với phần khác văn Nguyên nhân khách quan, kết phần cuối cùng, làm đến kết gần hết nên thương làm vội, làm cho có, cho đầy đủ bố cục Nguyên nhân chủ quan, thứ sau làm phần thân dài, phải phân tích, bình luận nhiều ý nên đến cuối ta bị cụt ý, không để nói, thứ hai than thiếu kinh nghiệm làm kết Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái quát, không trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Nhưng khác phần mở Nếu phần mở có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề đượcnghị luận phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá chung vấn đề nghị luận Kết thúc vấn đè hay tạo “âm vang”, “dư ba” cho văn Có nhiều kiểu kết thúc vấn đề khác tùy theo dụng ý người viết nhiên quy vào kiểu sau: 1-Tổng kết, tóm lược ý trình bày phần thân bài: Đây cách kết thông thường dễ làm VD: Tìm hiểu “Mình”, “ta” “ai” “Việt Bắc” Tố Hữu Tóm lại, “mình”, “ta”, “ai” từ xưng hô Tố Hữu sử dụng linh hoạt “Việt Bắc” để tạo nên gắn bó thú vị người ở, người đi, tạo nên bang khuâng, bịn rịn, tách rời Việt Bắc với người gắn bó với quê hương cách mạng, thủ đô gió ngàn Chiết trung, dung hòa: Đây kết theo cách tổng hợp tổng hợp để từ rút thái độ chiết trung, dung hòa.Cách kết thường áp dụng cho luận đề không hẳn mà không hoàn toàn sai luận đề có hai, ba ý kiến đối nghịch xem ý kiến có lí nó, đặc biệt vấn đề thuộc quan điểm cá nhân Phát triển mở rộng thêm vấn đề: VD: “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.” Hãy làm sáng tỏ ý kiến Đã kỷ trôi qua “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời tác phẩm luận xuất sắc, mẫu mực “Tuyên ngôn độc lập - mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo điều kiện cho thay đổi cho đời sống dân tộc có văn học Vận dụng vào sống, rút học áp dụng: VD: Với đề: Suy nghĩ mối quan hệ tiền tài hạnh phúc Ta kết sau: Tiền tài hạnh phúc mối quan hệ chất xã hội loài người Tiền tài hạnh phúc khát vọng muôn đời nhân loại Phàm người, muốn có tiền tài hạnh phúc Nhưng để điều hoà mối quan hệ không đơn giản, xã hội đại, mà nhu cầu người no đủ ngày cao hơn, tha thiết Để có hạnh phúc thực sự, người phải biết cách dùng tiền tài phương tiện để gây dựng bảo vệ hạnh phúc, không nên để đồng tiền điều khiển ta Liên tưởng: cách kết thông qua liên tưởng, tức mượn ý kiến dân gian, danh nhân, người có uy tín sách để làm kết luận VD: Tìm hiểu thơ ngắm trăng Bác chia sẻ với cảm xúc chân thành nhà thơ Tố Hữu ngày tháng Bác bị giam cầm “Lại thương nỗi đọa đày thân Bác Mười bốn trăng tê tái gông cùm Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay cánh hạc ung dung” Hỗn hợp: cách kết hợp 2, kiểu kết làm thành phần kết thúc vấn đề Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết Nhưng dù kết theo kiểu nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng đậm đà cho người đọc nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Kết hay phải vừa đóng lại, chốt lại, phải vừa mở ra, nâng cao ngân nga lòng người đọc PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐOẠN Khái niệm: Như biết, văn thể thống nhất, hoàn chỉnh tạo nên phần, đoạn, câu Do phần, đoạn, câu cần có kết dính với kết dính văn trở nên rời rạc, thiếu thống nhất.Sự kết dính với gọi liên kết.Trong liên kết đoạn văn thao tác quan trọng.Ở tổ xin nói rõ cách chuyển đoạn (liên kết đoạn) Các vị trí liên kết đoạn Có vị trí sau: - Giữa phần bố cục tức phần mở với phần thân bài, phần thân với thần kết - Giữa đoạn phần đoạn phần thân Các cách liên kết đoạn Dùng từ ngữ để liên kết: tùy theo mối quan hệ đoạn phần mà ta có cách dùng thích hợp a) Nối đoạn có quan hệ thứ tự ta có từ ngữ sau: trước tiên, trước hết, nhiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng,một là, hai là, bắt đầu là… b) Nối đoạn có quan hệ song song ta có từ:một mặt, mặt khác, ra, bên cạnh đó… c) Nối đoạn có quan hệ tăng tiến có : vả lại, nữa, chí… d) Nối đoạn có quan hệ tương đồng có : tương tự, thế, vậy, giống trên… e) Nối đoạn có quan hệ tương phản ta có: nhưng, song song, nhiên, thế, vậy, nhưng, trái lại, ngược lại,… f) Nối đoạn có quan hệ nhân ta có: vậy, đó, cho nên… g) Nối đoạn có ý nghĩa tổng kết đoạn trước ta có : tóm lạị, nói tóm lại, chung quy, tổng kết lại… VD: Trong phân tích giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ, giáo sư có sử dụng nhiều từ từ kết nối đẻ liên kết đoạn văn với nhau.Trong có đoạn sau: “(…) Tuy nhiên ,cho đến lúc thằng Xuân chưa ý thức đầy đủ sâu sác chất xã hội mà “số đỏ” đưa tới.Cho nên khi, lời nói có làm cho cụ tổ chết, phải hiểu công lớn lại hoảng hốt bỏ trốn.Cũng sau khi”làm hại đời cô Tuyết”, phải nhận lời làm rể út cụ cố Hồng lại từ chối vừa van xin… Nhưng từ sau vụ thằng Xuân hoàn toàn giác ngộ chủ động.Từ thành công nhiều nhân tố may mắn chủ yếu biết khai thác nhân tố may mắn đó(…) Khái quát lại, nói : thằng Xuân, từ giới hạ lưu, đột nhập vào giới thượng lưu, vừa số đỏ vừa không hoàn toàn tự nhiên (…) Dùng câu để liên kết : câu nối thường đứng đầu câu có đứng cuối đoạn văn nhằm mục đích liên kết đoạn có chứa với đoạn khác.Nội dung thông tin chứa câu nối đề cập đến đoạn trước trình bày kĩ đoạn sau.Có dạng sau: a) Câu nói liên kết với phần trước, đoạn trước: VD: “Trở lên vài ý nghĩ việc làm mà nhiều năm tích lũy Cũng chẳng có lạ …Họa có chút khác quan tâm nhiều đến trực cảm khâu trực cảm có nắm bắt gọi thần… (Lê Trí Viễn – Suy nghĩ môn giảng văn) b) Câu nối liên kết với phần sau đoạn sau: Thường có hai kiểu biểu - Chêm vào mạch văn câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn: VD: Sau xin tìm hiểu ảnh hưởng ca dao dân ca thơ Tố Hữu xem Tố Hữu kế thừa học tập vốn củ - Nêu câu hỏi để trả lời, giải đáp phần sau đoạn sau Câu hỏi thường đứng cuối đoạn trước: VD: “…Nhưng số mệnh lại hình thức người Bọn người đông Đày đọa Kiều người mà đày đọa Kiều xã hội Ta thấy xã hội ấy? (Hoài Thanh–Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam) c) Câu nối liên kết với phần, đoạn trước lẫn phần, đoạn sau: Với dạng thực theo kiểu sau: - Chêm vào văn mạch hai câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn VD: ”… Cái” thứ mặt sắt” mà ngây tình “quả không lấy làm đẹp! Ông quan thế, lại bà quan Đại biểu cho bà quan mụ mẹ Hoạn Thư…” (Hoài Thanh – dẫn theo Tiếng Việt 9) - Tạo tương ứng hai phần hai đoạn VD: ”Nếu nhà văn thực phê phán muốn tiểu thuyết thực đời Vũ Trọng Phụng tuyên ngôn nhà văn lãng mạn lai chủ trương thoát khỏi tại…” - Dùng phép lặp cú pháp (điệp kiểu câu):câu trước nhắc lại chủ đè giải phần, đoạn trên; câu sau nói đến chủ đề giải phần, đoạn VD: “Nhớ Nguyễn Trãi, nhớ người anh hùng cứu nước, người Lê Lợi làm nên sụ nghiệp “Bình Ngô”, người thảo “Bình Ngô Đại Cáo” Nhớ Nguyễn Trãi nhớ người anh hùng cứu nước đồng thời nhớ nhà văn lớn nhà thơ lớn nước ta.” (Phạm Văn Đồng – Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc) - Tiểu kết ngắn gọn nội dung, luận điểm trình bày đoạn trước đưa nội dung, luận điểm khác có liên quan để tiếp tục giải đoạn sau VD: “Bọn quan lại, lưu manh thân số mệnh, số mệnh cay nghiệt giày vò Thúy Kiều Nhưng nói đến lực lượng bạo tàn số mệnh, không nói đến thé lực đồng tiền.” Tóm lại, có nhiều cách chuyển đoạn khác nhau, đa dạng làm cho văn bạn liên kết hơn, mạch cảm xúc không bị gián đoạn Hy vọng bạn tìm cách thích hợp áp dụng vào làm Lời kết: Nhìn chung lại, để làm tốt văn nghị luân, phải thành thạo nhiều thao tác, phải nắm vững kĩ trình xây dưng, triển khai thành văn Công việc đòi hỏi nhiều công phu rèn luyện, thực hành qua bước.Trên số kinh nghiệm mà tổ tập hợp lại từ sách đọc kinh nghiệm thực tế mong hỗ trợ cho bạn trình làm Nên hiểu văn hay xuất phát từ cảm xúc chân thật, từ khả hiểu cảm thụ bạn Những cách phần giúp bạn hướng trình làm công thức chung cho văn Vận dụng phương pháp khéo léo với kiến thức vững vàng bạn làm tốt văn mà không cần phải có khiếu bấm sinh, đừng than vản cho khiếu không làm văn bạn nhé! Công thức làm văn nghị luận Trong thể làm văn nghị luận môn Chứng Minh Giải Thích tảng cho loại lại Binh luận hay Phân tích thực chất kết hợp pha trộn Chứng Minh Giải Thích Khi Phân tích phần giải thích nặng chứng minh, Bình luận phần chứng minh nặng giải thích Do đó, nắm rõ phương pháp Chứng Minh Giải Thích giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng Ngày trước, có thầy mà nể trọng dạy cho bí làm văn dựa vào công thức có sẵn xin trình bày sơ lược lại kinh nghiệm cho bạn học tham khảo thêm, chắn với công thức bạn lo lắng đến việc không tìm ý tưởng viết văn nữa, mà bạn phải lo chọn lọc, xếp ý tưởng tìm Cơ phương pháp công thức dễ nhớ, dựa vào công thức mà người viết tìm ý, xây dựng khung ý tưởng dồi cho viết Làm văn biết có phần Mở - Thân - Kết Luận Mở bài: chìa khóa cho toàn văn, phần mở gồm có phần: Gợi - Đưa - Báo : tức Gợi ý vấn đề cần làm - sau gợi ĐƯA vấn đề - cuối BÁO - tức phải thể cho biết làm Khó phần gợi ý dẫn dắt vấn đề, có cặp /6 lối để giải sau: Tương đồng / tương phản : đưa vấn đề tương tự/hoặc trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau tạo móc nối để ĐƯA vấn đề ra, cách thường dùng cần CM-GT-BL câu nói, tục ngữ, suy nghĩ Xuất xứ / đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ/ đại ý để dưa vấn đề ra, cách thường dùng cho tác phẩm/tác giả tiếng Diễn dịch/ quy nạp: cách rõ ý nghĩa Thân Thân thực chất tập hợp đoạn văn nhỏ nhằm giải vấn đề chung Để tìm ý cho phần thân dùng công thức sau đâyđể đặt câu hỏi nhằm tìm ý nhiều dồi tốt, sau sử dụng toàn phần ý tưởng để hình thành khung ý cho văn: Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa 2.1 Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Gì: Cái gì, Nào: Sao: Do: đâu Nguyên: nguyên nhân Hậu: hậu tưởng tượng vấn đề vào khung câu hỏi , tìm cách giải đáp câu hỏi với vấn đề cần giải bạn có lô lốc ý tưởng 2.2 Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa - Mặt: mặt vấn đề - Không: không gian xảy vấn đề (thành thị, nông thôn, việt nam hay nước ) 10 cường đoàn kết bên chống giặc phong kiến phương Bắc hàng nghìn năm với tinh thần đoàn kết nhân dân ta giành thắng lợi trận Điện Biên Phủ oai hùng với gần trăm năm kháng chiến Trang sử vàng chưa khép lại chiến khác gay go hơn, liệt thử thách tình đoàn kết dân tộc ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước, trẻ, già, gái, trai, góp sức chung vai gánh vác Mỗi người nhiệm vụ, người lòng coi anh em nhà, đoàn kết, siết chặt tay nhau, sống chết bên với lòng tâm giết giặc giải phóng đất nước Cả nước tham gia kháng chiến Với tinh thần gắn bó đaòn kết bên ấy, mà chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại kết thúc thắng lợi vô vẻ vang, thống đất nước Tinh thần đoàn kết giúp cho công đấu tranh giữ nước đến thắng lợi mà cần thiết nghiệp xây dựng nước Những công trình vỡ đất khai hoang, công trình thủy lợi, thủy điện, kết nghiên cứu khoa học, kế hoạch phương án xây dựng đất nước nhờ công sức người mà nhờ sức mạnh tập thể, người lao động sáng tạo đầy nhiệt tình yêu nước Nhìn lại việc ta thấm thía học tinh thần đoàn kết Ngay từ gia đình, ta biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết lòng gia đình thuận hòa, hạnh phúc Ở địa phương, xóm làng, nhà nhà người đồng tâm hợp lực xóm làng ta ngày vững mạnh, yên vui Và nhân dân nước lúc biết phát huy cao tinh thần đoàn kết, "chị ngã em nâng", đất nước vững bước lên, không trở ngại làm chùn bước Tóm lại, câu ca dao lời dạy, học quí báu: Sức mạnh đoàn kết vô địch Cho nên đoàn kết vấn đề cần thiết để tạo nên sức mạnh giúp người xây dựng sống tốt đẹp, hạnh phúc người cần hiểu rõ: Đoàn kết sống, chia rẽ chết (Sưu tầm) Nghị luận "Vì môi trường xanh - - đẹp" "Vì môi trường xanh - - đẹp" Môi trường sống quan tâm mang tính toàn cầu Ô nhiễm môi trường tác hại sống ngày nặng nề Do việc bảo vệ môi trường xanh – – đẹp nhiệm vụ tất người Ai biết môi trường có ý nghĩa to lớn vô quan trọng Môi trường không khí, thức ăn, cân sinh thái đảm bảo cho sống 50 người Môi trường quen thuộc gần gũi với người bạn thân thiết thiếu đời Thế lợi ích trước mắt, người đối xử tàn tệ với môi trường, chí cố tình hủy hoại môi trường mà làm tự hủy hoại sống Chặt phá rừng, vứt rác bừa bãi, xả nước thải, rác thải công nghiệp không quy định nhà máy, xí nghiệp… nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người Khí hậu Trái Đất nóng dần lên cách bất thường ngày khắc nghiệt nguyên nhân dẫn tới thiên tai giông bão, sóng thần, lở núi, lũ quét, lũ bùn, hạn hán… ngày dồn dập xảy khắp giới, để lại tác hại ghê gớm khôn lường cải tính mạng Đó thực tế đáng sợ mà ai biết qua phương tiện truyền thống đại Nhân loại phải làm để cứu lấy môi trường ? Có nhiều giải pháp song vấn đề hàng đầu giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng môi trường sống ý thức trách nhiệm công dân trước cộng đồng Trước hết, phải giữ gìn môi trường sống xung quanh cho sẽ, không vứt rác đường, nơi công cộng Điều nhỏ không dễ, phải luyện thành ý thức tự giác thường xuyên Các nhà máy, xí nghiệp phải di dời xa khu dân cư Việc xả khói thải, nước thải, chất thải phải kiểm tra thường xuyên, liên tục theo quy định Nếu nhà máy, xí nghiệp cố tình vi phạm Nhà nước phải xử phạt thật nặng, chí rút giấy phép hoạt động truy tố trước pháp luật Bên cạnh việc nghiêm cấm chặt phá rừng việc trồng gây rừng phải làm thường xuyên, liên tục để phủ xanh đất trống đồi trọc, trì phổi xanh cho Trái Đất, tạo cân sinh thái cho môi trường Trong trường học, học sinh cấp phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống thông qua hình thức tham dự kì thi tìm hiểu môi trường, tham gia đội tình nguyện bảo vệ môi trường… để có hiểu biết từ tự giác góp phần tạo môi trường sống xanh – – đẹp Bảo vệ môi trường sống nhiệm vụ riêng Nhà nước cần tăng cường đội ngũ kiểm tra, giám sát thường xuyên nơi công cộng, khu công nghiệp để nhắc nhở, ngăn chặn kịp thời hành vi, tượng phá hoại môi trường Nếu cá nhân hay tập thể cố tình vi phạm có biện pháp xử phạt thích đáng tùy theo mức độ nặng nhẹ Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng đưa lời cảnh báo dội loài người Hãy bảo vệ môi trường sống bảo vệ sống ! Hãy yêu sách , nguồn kiến thức có kiến thức đường sống 51 Câu nói M.Go-rơ-ki : “Hãy yêu sách , nguồn kiến thức có kiến thức đường sống “ gợi cho em suy nghĩ ? 1/ Mở Bài : -Đã từ lâu sách ăn tinh thần thiều cuốc sống hàng ngày Sách gì?(là kho tàng huyền bí làm kích thích tò mò người ) -Nếu không sống thiếu bạn ta thiếu sách -Nó chìa khóa mở mang tầm hiểu biết làm đẹp sóng -Cho nên nhận định sách , M.Go-rơ-ki nói :”Hãy yêu sách ” 2/Thân Bài: -Người đời thường nói :” Bộ lông làm đẹp công,tri thức làm đẹp người” Trong đời sống Xã hội nay,nếu tri thức sao?Con người có tồn phát triển không ? -Sách báo,một nguồn thông tin để biết diễn biến xảy nước đồng thời tiếp thu kiến thức lạ -Sách nơi người lưu trữ truyền lại kiến thức lịch sử Sách có sức sống phi thường vượt qua giới hạn không gian thời gian.Chính vậy,cuộc sống nhờ có sách mà người cảm thấy nào?(thoải mái,mở rộng tầm hiểu biết nâng cao hơn) -Sách mang đến cho ta nhiều điều mẻ.Sách có nhiều loại,nhiều đề tài khác nhau.Do giúp ta có gì? -Đến với sách,ta biết xảy đâu?.Chẳng hạn sách lịch sử giúp ta hình dung đấu tranh ác chiến thời vàng song triều đại -Sách học thể tài nhiều nhà văn,cho ta biết thưởng thức thơ văn,bồi dưỡng tâm hồn,toán học lại khiến ta phải tư đầu óc -Sách giới thiệu với ta nhiều kinh nghiệm,thành tựu KH,nông-công nghiệp trị.Ngoài sách hường dẫn viên đưa ta đến danh lam thắng cảnh,kì quan giới -Tất dùng để khẳng định sách nguồn kiến thức ?Nó dạy ta điều hay lẽ phải sống,giúp ta ngày hoàn thiện thân nhân phẩm,đạo đức -Cho nên nói sách người bạn thân nào?(hữu ích mang lại niềm tin yêu ).Sách không giúp mở mang kiến thức mà đem đến nguồn hạnh phúc,sự thản cho tâm hồn -Do vậy,câu nói M.Go-rơ-ki đắn (xuống hàng) -Bên cạnh mặt tốt có xấu.Vì vậy,cần phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi 52 -Mục đích đọc sách gì?(giải trí cách lành mạnh,thêm kiến thức ) -Nhưng coi sách có cách tự học nên phải đọc sách lúc,đúng chỗ.Tuy nhiên lúc củng đọc mọt sách hay đọc để không thực tế chàng Đôn-ki-hô-tê -Chúng ta cần xếp hợp lí thời gian đọc sách cách,biến kiến thức sách thành riêng mình.Nó người bạn tốt cho biết nâng niu,trân trọng học hỏi -Kiến thức giúp cho XH văn minh thoát khỏi lạc hậu.Một XH trọng nhiều đến tài trí có nhiều nhân tài.Một đất nước có nhiều đội ngũ KH có phát minh máy móc đại tân tiến -Cho nên kiến thức đường sống người.Đó đường ước mơ hy vong,biết hướng tương lai niềm tin tự khám phá để hoàn thiện nhân cách -Vì sách người sống tối tăm,dốt nát,mất tự 3/Kết Bài: -Quả thật câu nói M.Go-rơ-ki lời khuyên chí tình.Sách quí không tự đến với người mà người phải tìm lấy sách để đọc -Ta phải đọc sách cách ham mê đọc với tinh thần chủ động,suy nghĩ,nghiền ngẫm.Đọc làm theo sách giúp ta trau dồi,nâng tầm hiểu biết ta cao -Sách kho tàng trí tuệ nhân loại giá trị vô giá loài Nghị luận xã hội "Có tài mà đức người vô dụng " Để trở thành người có ích cho xã hội,chúng ta cần có phẩm chất ? Có trí tuệ siêu việt phải có đạo đức cao ? Trong nói chuyện với học sinh,những người sức rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội,Hồ Chủ tịch nói : “Có tài mà đức người vô dụng.Có đức mà tài làm việc khó” Câu nói Hồ Chủ tịch khẳng định giá trị người “tài” “đức”.Trong ý kiến Bác,”tài” tài năng,là kiến thức,là hiểu biết,là kĩ năng,kĩ xảo,là kinh nghiệm sống để người hoàn thành công việc cách tốt nhất;đặc biệt hoàn cảnh khó khăn,những tình phức tạp “Đức” đạo đức,là tư cách tác phong,là lòng nhiệt tình,là khát vọng “chân,thiện,mĩ…”.Người có “đức” biết tôn trọng bảo vệ chân lí,dám đấu tranh với sai lầm,sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân cho quyền lợi tập thể “Tài” “đức” phạm trù khác gắn bó chặt chẽ tách 53 rời.Có “tài mà đức người vô dụng”,bởi tài không sử dụng để phục vụ nhân dân mà để mưu cầu lợi ích cho cá nhân trở thành vô ích.Người ta sống mình,càng tách rời gia đình,bạn bè,giai cấp,dân tộc đồng loại Giá trị người xem xét sở đóng góp hữu ích cộng đồng.Người ích kỉ người không quan tâm đến quyền lợi người khác.Nếu có tài,họ tìm cách cho có lợi cho mình.Người có tài mà phản bội Tổ quốc,đi ngược lại lợi ích nhân dân “vô dụng” mà có tội.Người có tài mà đạo đức tác hại gây cho gia đình xã hội lớn Nhưng “có đức mà tài làm việc khó”.”Có đức”,tức có khát vọng hành động,cống hiến lợi ích người kiến thức ỏi lực ý định dù tốt đến đâu khó trở thành thực.Tài giúp cho người lao động có hiệu quả.Thiếu tài năng,người ta phải làm việc vất vả mà chất lượng công việc lại không cao Rõ ràng giá trị người phải bao gồm “tài” “đức”.”Đức” “tài” bổ sung,hỗ trợ cho để người trở thành toàn diện,đạt hiệu cao trình làm việc cống hiến.Nhưng ý kiến Hồ Chủ tịch,rõ ràng vị trí “đức” coi hàng đầu,là yếu tố định.Chính thế,thiếu “đức” người trở thành “vô dụng”,thiếu “tài”,người ta “làm việc khó” Cách nói Bác giản dị cụ thể,giúp ta nhận thức đắn vai trò quan trọng “đức” phẩm chất người Để trở thành công dân hữu ích,chủ nhân xứng đáng đất nước tương lai,ngay từ tuổi học sinh,chúng em phải không ngừng học tập,tu dưỡng.Như có đủ “đức” “tài” – tiêu chuẩn người Bác Hồ mơ ước BẢN CHẤT CỦA THÀNH CÔNG Đề bài: Một học sâu sắc, ý nghĩa mà sống tặng cho em Bài làm: Bản chất thành công Đã bạn tự hỏi thành công mà bao kẻ bỏ đời theo đuổi? Phải kết hoàn hảo công việc, xác đến chi tiết? Hay cách nói khác từ thành đạt, nghĩa có sống giàu 54 sang, người nể phục? Vậy bạn giành chút thời gian để lặng suy ngẫm Cuộc sống cho bạn có người đạt thành công theo cách giản dị đến bất ngờ Thành công bố trai có dũng khí bước vào bếp, nấu ăn mẹ thích nhân ngày 8-3 Món canh mặn, cá sốt phải có màu đỏ sậm lại ngả sang màu… đen cháy Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ cười Bởi hai bố thành công “chiến trường” bếp núc, lại thành công tặng mẹ “đoá hồng” tình yêu Một quà ý nghĩa quà quý giá, hạnh phúc long lanh in mắt mẹ Thành công hình ảnh cậu bé bị dị tật chân, không lại bình thường Từ nhỏ cậu nuôi ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị đội bóng nhỏ, chưa thức sân Nhưng thất bại Trái lại, thành công nở hoa cậu bé năm xưa, với bao nghị lực tâm, chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé Thành công ấy, liệu có người đạt được? Sau mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu biết trở thành “tử sĩ” Hai bảy điểm, cao thật Nhưng cao mà làm NV1 lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật thất bại, thành công - bị - trì – hoãn mà Cuộc sống chào đón họ với NV2, NV3 Quan trọng họ nỗ lực để khẳng định Đó ý nghĩa vẹn nguyên kỳ thi, chất thành công Ngày nhỏ, đọc câu chuyện xúc động Truyện kể cậu bé nghèo với văn tả lại mẹ - người phụ nữ che chở đời em Cậu bé viết người mẹ với mái tóc pha sương, với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo dịu hiền ấm áp Cậu kết luận rằng: bà ngoại người mẹ - người phụ nữ nâng đỡ em suốt hành trình đời Bài văn lạc đề, phải nhà viết lại Nhưng tác phẩm thành công, chất chứa tình yêu thương đứa cháu mồ côi dành cho bà ngoại Liệu có thành công nào, tình cảm thiêng liêng thế? Nhiều năm trước, báo chí vinh danh cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa Đối với cậu, thành công lớn Nhưng có thành công khác, lặng thầm mà lớn lao, chiến thắng người cha gần 20 năm trời đạp xích lô nuôi ăn học Bao niềm tin hi vọng lên gương mặt vốn chịu nhiều khắc khổ Và ngày trai đậu đại học ngày tốt nghiệp khoá - học - - - người - cha 55 Tôi biết có nữ sinh tốt nghiệp đại học với loại ưu gần hai mươi năm trước Với tài mình, cô gặt hái thành công đường nghiệp danh vọng Nhưng cô sinh viên năm chấp nhận hi sinh hội đời để trở thành người vợ đảm đang, người mẹ dịu hiền hai cô công chúa nhỏ Cho tới bây giờ, phụ nữ trung niên, Người nói với rằng: “Chăm sóc bố hai chu đáo, mẹ thành công lớn” Mỗi nghe câu nói ấy, lại rơi nước mắt Gia đình hạnh phúc, thành đẹp đẽ đời mẹ, phải cảm ơn mẹ điều Con người khát khao thành công, mù quáng theo đuổi thành công thật vô nghĩa Bạn muốn giàu có, muốn trở thành tỷ phú Bill Gates? Vậy gấp đồng tiền cách cẩn thận trao cho bà cụ ăn xin bên đường Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn cho người hiểu bạn không giàu có vật chất mà giàu có tâm hồn Khi đó, bạn thực thành công Cũng có bạn ước mơ thành công đến với đến với Abramovich ông chủ đội bóng toàn sao? Thành công chẳng đâu xa, cần bạn dành thời gian chăm sóc cho “đội bóng” gia đình bạn Ở đó, bạn nhận tình yêu thương vô bờ bến, thứ mà Abramovich không nhận lại từ cầu thủ ông ta Thành công đến với người cách giản dị ngào thế! Bạn sinh ra, thành công vĩ đại cha mẹ Trách nhiệm bạn phải gìn giữ cho vẻ đẹp hoàn thiện thành công Đừng ủ ê nghĩ sống chuỗi thất bại, giáo sư người Anh nói: “Cuộc sống thất bại, có cách nhìn nhận việc mà thôi” Còn tôi, thành công đọc viết nhỏ Có thể chẳng điểm cao, gửi gắm suy nghĩ vào trang viết, với tôi, thành công Hà Minh Ngọc Lời phê cô giáo dạy văn "Cảm ơn em tặng cô học, lời động viên vào lúc cô cần Em thực thành công Mong em tiếp tục thành công." (Sưu tầm) LÒNG BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO 56 Trong xã hội mà kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ ngày việc học quan trọng Do phải đến trường thầy cô giáo truyền thụ cho ta kiến thức vô bổ ích thành công ta hôm nhờ phần lớn công lao dạy dỗ thầy cô Chúng ta cần phải biết ơn họ thời xưa cụ chu văn an mở lớp dạy học quê nhà Và nhiều người số học tròcua3 cụ làm đến chức quan quan trọng triều đình Phạm Sự Mạnh học trò thế, quan đẩu triều ông tõ thái độ vô kính tr5ong người thầy cũ Đến nhà thăm cụ, ông đứng từ xa vái chào, vào nhà ko dám ngồi sập với cụ, xin ngời bậc Ông trả lời đầy đủ câu hỏi thầy, hỏi thăm sức khỏe thầy người học trò bình thường Tấm lòng thật đáng quý biết bao! Thời học sunh có cách để biểu lộ lòng biết ơn thầy cô giáo: tham gia văn nghệ chào mừng 20-11; thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, đến thăm, chúc sức khỏe thầy cô Biết ơn nhữnng người dạy dỗ hành động đẹp nên làm Đó việc làm người học sinh ngoan , biết phát huy tốt truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Nếu thầy cô dạy dỗ chúng ta, truyền cho kiến thức bổ ích đạt thành công ngày hôn nay; thành đạt, kiếm nhiều tiền để nuôi sống gia đình làm lợi cho đất nước Do ai cần phải có lòng biết ơn thầy cô giáo Ấy mà lại có học sinh vô ý thức, vô văn hóa, chắng coi thầy cô Những học sinh học lại hay nghịch dại, làm thầy cô bố mẹ phiền lòng Thậm chí mắng, chửi thầy cô bị điểm hay hạ hạnh kiểm Đánh trách thay! Chúng ta có nhiều cách để tỏ lòng biết ơn người có công dạy dỗ mình: ngồi lớp cẩn bạn ý nghe giảng tức tỏ lòng biết ơn Học thật giỏi, giành nhiều điểm chín mười cách đền ơn thầy cô tốt Ngoài vào ngày 20-11 8-3, tết cổ truyền, học sinh họp lại đến nhà thầy cô, thầy cô vui mà coi học sinh ngoan, có nghĩa biết đền ơn Người ta nói 57 Qua sông bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Thật vậy! Cứ giả sữ xã hội mà nghề dạy học trì trệ phát triển đến nào! Vậy từ bậy giờ, tỏ người học trò ngoan cách tỏ lòng biết ơn thầy, cô nình Họ xứng đáng đời đời nhớ ơn kính trọng! TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI TRONG CUỘC SỐNG Có người hiểu sống có nhiều thứ quý giá tiền bạc – tình yêu thương Tình yru thương nét đẹp nhân cách người, hướng người tới đỉnh cao chân- thiện- mĩ Tình yêu thương có muôn hình vạn trạng, viên đá ngũ sắc, mặt cạnh lung linh sắc mầu khác Tình yêu thương vô hình diện lại hữu hình, len lỏi vào góc nhỏ sống thường ngày Có thể vô hình, cố ý mà không nhận ra, biểu giản dị, gần gũi tình yêu thương người tình yêu thương cha mẹ, anh chị, hay người thân gia đình Hay nói cách khác, dó tình thân Con người ta sinh có sẵn lòng yêu quý mẹ cha, yêu thương người mang dòng máu Chúng a mang vào đời đặt bên cạnh thứ tình cảm khác- tình bạn Sau buồn vui tuổi thơ, sẻ chia sống, môt sợi dây vô hình kết nói người xa lạ lại thành người bạn, phàn quan trọng sống Tình bạn- cảm thông thấu hiểu, sẻ chia hay đồng cảm, xét cho cùng, biểu không cầu kì không ồn mà tự nhiên, giản dị tình yêu thương Bên cạnh đó, nói rằng, tình yêu đôi lứa, đồng điệu hai tâm hồn phần tình yêu thương Và Tú Xương, Xuân Diệu, hay Huy Cận, viết nên vần thơ ca ngợi tình yêu thương người với người cảm hứng nghệ thuật thăng hoa tình yêu thương Khi xét nghĩa rộng lớn hơn, túi thần kì chứa hết tìh yêu thương nhân loại Chúng ta yêu gương mặt thân quen mà ta gặp ngày, cho dù ta với họ mối liên giao nào, đơn giản chung sống nột mảnh đất, chung tổ quốc, chung tiếng nói chung màu da Chúng ta thương đứa bé mồ côi không cha không mẹ, lo lắng cho sống người nơi vừa xảy trận bão lớn Chúng ta cảm thông, đau xót, lo lắng cho người chưa gặp mặt tình yêu thương người vô tận Có người bỏ bao tâm huyết để chăm lo cho em nhỏ cô nhi viện, trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em tàn tật, trẻ em bị nhiẽm bệnh AIDS Họ làm việc cách âm thầm không cần đền đáp công lao, không cần biểu dương Họ làm tình yêu thương người, dời nhỏ bế, bất hạnh Không 58 giấy bút ghi danh cho hết người mang nhân cách cao đẹp Bên cạnh đó, guồng quay vội vã sống ồn ào, có nhiều người tình yêu thương Họ sống cho mình, bỏ mặc thứ xung quanh họ Họ dửng dưng trước hoàn cảnh đáng thương Thậm chí có người biết yêu thân mà sa sẻ tình yêu thương cho khác Những người không nhiều tượng đáng phê phán xã hôi bởi:” Sống cho, đâu nhận riêng mình” Tình yêu thương tôn vinh cho nhân cách người, sựu vô cảm hạ bệ người xuống vực sâu thảm bại Tình yêu thương nét phẩm chất cao quý nhân cách đạo đức Mỗi người cần biết bồi dưỡng, phát huy, để tình yêu thương thực trở thành mẫu số chung nhân cách người NGHỊ LUẬN VỀ CÂU TỤC NGỮ "GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG" Từ xưa, sống lao động chiến đấu mình, nhân dân ta rút học quý giá Đó kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu cách ứng xử xã hội Đó cách nhìn nhận mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Câu tục ngữ: “Gần mực đen, gần đen rạng” nói lên kinh nghiệm Để nêu lên học,một kinh nghiệm sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý Mực màu đen, tượng trưng cho xấu xa, không tốt đẹp Đèn vật phát ánh sáng, soi tỏ vật xung quanh, tượng trưng cho tốt đẹp, sáng sủa Từ hai hình ảnh tương phản “mực đèn”, câu tục ngữ đưa kết luận: “Gần mực đen, gần đèn rạng” Đó quy luật vật Dựa vào thực tế sống người, ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn xét mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Nhưng vài trường hợp đặc biệt, gần mực mà không đen, gần đèn mà không rạng Vì người có khả vượt khỏi hoàn cảnh, chế ngự môi trường xung quanh Trong thực tế, hai mặt khả không loại trừ mà chúng bổ sung cho nhau, giúp hiểu cách đầy đủ mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách 59 Trong kho tàng văn học dân gian,nhân dân ta có câu tương tự: Ở bầu tròn, ống dài Và: Thói thường gần mực đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người Những câu ca dao, tục ngữ khẳng định ảnh hưởng định môi trường xã hội việc hình thành nhân cách Trong thực tế sống, nhà trường làm công tác giáo dục tốt nhà trường ý đến quang cảnh sư phạm xây dựng môi trường xã hội tốt Ở gia đình vậy, cha mẹ gương sáng, anh chị em hòa thuận, gia đình có người ngoan Ở lớp học thế,lớp biết quan tâm xây dựng tập thể tốt,quan hệ thầy trò, bạn bè đắn, thân đoàn kết, lớp có nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt Gần gũi hơn, quan hệ bạn bè, ta chơi với người bạn tốt, chăm ngoan, học giỏi, học tập đức tính tốt trở thành người tốt Ngược lại, gia đình, cha mẹ không quan tâm đến cái, anh em không nhường nhịn nhau, gia đình dễ lười biếng, ăn chơi, đua đòi Ở môi trường xã hội phức tạp dễ sinh hành vi phạm pháp Trong thực tế, khó mà tạo môi trường hoàn toàn lành mạnh tốt đẹp Trong xã hội cũ xã hội ngày nay, yếu tố lành mạnh chưa lành mạnh, tốt đẹp xấu xa thường xen kẽ vào để tồn phát triển Có lúc, có nơi, chưa lành mạnh, chưa tốt đẹp lại lấn át đẹp, lành mạnh Đó lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách Nhưng môi trường không thuận lợi ấy, có người có phẩm chất cao đẹp,có tình cảm đạo đức tốt đẹp, có hành động cao Chính môi trường không thuận lợi nở rộ sen thơm ngát từ chốn bùn đen hôi Đó người biết vượt lên cám dỗ thấp hèn, làm việc có ích cho đất nước cho thân Ngày nay, đất nước ta nhiều tượng tiêu cực, chế độ ta tốt đẹp Do đó, lúc nào, có trường hợp gần mực mà không đen, gần đèn mà tối tăm Sống môi trường tốt đẹp, phải tiếp xúc với tượng không lành mạnh, tượng tiêu cực xã hội 60 Câu tục ngữ lời khuyên bảo sâu sắc, mang đến cho học bổ ích, có cách nhìn đắn mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách thân Câu tục ngữ giúp xác lập đứng vững trước tác động tiêu cực xã hội bị rơi vào hoàn cảnh không thuận lợi, đầy rẫy tiêu cực nên có tâm vượt qua Nó giúp có tinh thần cảnh giác trước tác động tiêu cực môi trường xung quanh để luôn “gần mực mã không đen” nên có ý chí tâm trở thành đèn luôn tỏa sáng Nghị Luận "Nói không với tệ nạn xã hội " I.Mở bài: Đất nước đường công nghiệp hoá,hiện đại hóa để tiến tới xã hội công dân chủ văn minh Để làm điều đó,chúng ta phải vượt qua trở ngại,khó khăn.Một trở ngại tệ nạn xã hội.Và đáng sợ ma tuý II.Thân 1.Giải thích - Thế tệ nạn xã hội.Tế nạn xã hội hành vi sai trái,không với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức,pháp luật,gây ảnh hưởng nghiêm trọng.Tệ nạn xã hội mối nguy hiểm,phá vỡ hệ thống xã hội văn minh,tiến bộ,lành mạnh.Các tệ xã hội thường gặp là:tệ nạn ma tuý,mại dâm, đua xe trái phép…và ma túy tượng đáng lo ngại nhất,không cho nước ta mà cho giới - Ma tuý chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp.khi ngấm vào thể ngưòi,nó làm thay đổi trạng thái, ý thức,trí tuệ tâm trạng người đó,khiến ngưòi sử dụng có cảm giác lâng lâng,không tự chủ hành vi hoạt động mình, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ - Ma tuý tồn nhiều dạng hồng phiến,bạch phiến,thuốc,lắc … nhiều hình thức tinh vi khác uống,chích,kẹo… 2.Tại phải trừ ma tuý - Vì tệ nạn có ảnh hướng xấu đến môi trường sống, đến đời sống khoa học,chính trị,xã hội.Nghiện ma tuý khiến cho người u mê,tăm tối; từ người khoẻ mạnh trở nên bệnh tật,từ đứa ngoan gia đình trở nên hư hỏng,từ công dân tốt xã hộitrở thành đối tượng cho luật pháp.Khi đói thuốc,con nghiện làm điều kể tội ác:cướp giật,trộm cắp,giết người… Thậm chí ngưòi thân gia đình trở thành nạn nhân nghiện đói 61 thuốc.Bởi ma tuý làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hướng to lớn đến xã hội - Người nghiện ma tuý sức khoẻ yếu dần,không có khả lao động,trở thành gánh nặng cho gia đình,lxã hội làm vẻ mỹ quan,văn minh lịch xã hội.◊- Những nghiện mà không gia đình chấp nhận lang thang,vật vờ đường - Ma tuý đường dễ dàng đến bệnh nguy hiểm dễ lâh lan như:HIV/AIDS,lao phổi >Khiến cho an ninh,trật tử bất ổn,tội phạm gia tăng,làm hư hỏng nhiều hệ, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước mặt:an ninh,quốc phòng…Khi mắc vào tệ nạn rút 3.Làm để nói không với ma tuý? - Hãy tránh xa với ma tuý cách,mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh,trong sạch,không xa hoa,luôn tỉnh táo , đủ lĩnh để chống lại thử thách,cám dỗ xã hội - Nhà nước cần phải có hình thức xử phạt nghiêm khắc,triệt để hành vi tàng trữ,buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý - Đồng thời phải đưa người nghiện vào trường cai nghiện,tạo công ăn việc làm cho họ,tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện",giúp họ nhanh chóng hoà nhập với sống cộng đồng,không xa lánh,kì thị họ - Tham gia hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội III.Kết bài: - Rút kết luận - Nêu suy nghĩ thân Nghị luận xã hội: môi trường xanh-sạch-đẹp Môi trường cần thiết cho sống người Môi trường cung cấp cho người điều kiện để sống (như ăn, ở, mặc, hít thở…) Nếu điều kiện người sống, tồn phát triển 62 - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu người gây Để đảm bảo phát triển bền vững, người cần phải sống than thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường - Giữ gìn, bảo vệ môi trường trách nhiệm Có thể lấy VD * Bài hát : “Điều tùy thuộc hành động bạn” - Nhạc lời Vũ Kim Dung Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có đẹp không ? Điều tùy thụôc hành động bạn, thuộc bạn mà Cùng góp phủ xanh đất nước, giữ đep sống dài lâu Điều tùy thụôc hành động bạn, thuộc vào bạn mà -> Bài hát nói trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ môi trường Bạn trả lời câu hỏi: + Cuộc sống sẻ không khí lành để thở, cơm ăn, áo mặc, nhà cửa để trú than? >Con người sống cần phải ăn, ở, mặc, hít thở không khí lành… Những điều kiện thiết yếu sống môi trường cung cấp Vì vậy, môi trường cần thiết cho sống người Hiện trang mT sao?Vì lại bị ô nhiễm vậy: Hiện nay, người ngày đông lên; phát triển công nghệip tạo nhiều khí thải, nước thải; tàn phá rừng v.v… khiến cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ sồng người Để đảm bảo phát triển bền vững, cần phải giữ gìn bảo vệ môi trường Bạn phải chọn việc nên hok nên làm để bảo vệ MT theo ý sau: a) Chặt phá rừng bừa bãi b) Vứt xác súc vật xuống sông c) Tái chế rác thành phân vi sinh d) Hạn chế sử dụng túi nilon để bao gói thực phẩm e) Nước thải công nghiệp đổ trực tiếp vào sông, hồ f) Trồng cây, gây rừng g) Dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm h) Săn, bắt động vật hoang dã i) Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật j) Bỏ rác nơi quy định 63 Muốn bảo vệ MT ta làm nào? >Muốn cho môi trường lành, sống hôm va 2mai sau, người phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường việc làm cụ thể Liên hệ: Môi trường cần thiết sống người Môi trường cung cấp cho người điều kiện thiết yếu để sống Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ sống người Để đảm bảo phát triển bền vững, người cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường Mỗi người phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường việc làm cụ thể 64

Ngày đăng: 07/09/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w