Tổng hợp kinh nghiệm quyết toán thuế tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THUẾ LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (PHẦN V) THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Nghĩa vụ nộp thuế TNCN là do các cá nhân có thu nhập phải nộp thuế, tuy nhiên hiện giờ người chịu trách nhiệm nộp thuế lại là các DN nơi chi trả các khoản thu nhập đó thực hiện do việc thực hiện nộp thuế TNCN được thực hiện khấu trừ tại nguồn. Do vậy. khi quyết toán thuế, các DN nếu không thực hiện khấu trừ đúng quy định phần thuế TNCN của các cá nhân nhận được DN chi trả thì chính DN phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế một khoản thuế của các cá nhân đó một cách oan uổng. Sau đây là một số trường hợp điển hình. 1- Thỏa thuận lương giữa Doanh nghiệp và lao động Doanh nghiệp ký thư mời trả lương cho nhân viên là lương NET (lương NET là Doanh nghiệp chịu trách nhiệm nộp các nghĩa vụ về thuế cho nhân viên) Trước đây khi luật thuế TNCN chưa được áp dụng, việc quản lý thuế TNCN của cơ quan thuế còn lỏng lẻo thì việc công ty chi trả lương NET và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhân viên thì các bất lợi của công ty chi trả chưa rõ ràng. Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2009 Luật thuế TNCN bắt đầu được áp dụng, Cơ quan quản lý thuế đã có các công cụ hỗ trợ quản lý thuế TNCN thì việc công ty trả lương NET có một số bất lợi cụ thể: - Đối với một số cán bộ nhân viên làm việc tại DN không chỉ có 01 nguồn thu nhập phát sinh tại DN mà có nguồn thu nhập từ nhiều nơi khác. - Nếu DN ký trả lương NET với CBNV đó và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhân viên thì cuối năm quyết toán thuế TNCN: Trường hợp 1: Trường hợp cá nhân đó khai báo họ có các khoản thu nhập ở nơi khác, Cá nhân đó có thể yêu cầu công ty phải trả phần thuế TNCN còn thiếu khi quyết toán (bao gồm cả phần thu nhập ngoài công ty) do công ty ký hợp đồng lao động cam kết trả lương NET và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế TNCN cho CBNV đó. Mức thu nhập của cá nhân đó càng lớn, càng phát sinh ở nhiều nơi khác thì chi phí công ty phải trả thêm khi quyết toán càng lớn (Thường các cá nhân có nhiều nguồn thu nhập là những người có thu nhập 01 năm rất lớn). Đây là một khoản chi phí mà công ty không thể lường được. Dưới đây là 01 số ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: ST T Nội dung Thu nhập Gross Giảm trừ gia cảnh Thu nhập chịu thuế Số thuế đã nộp Số thuế quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhập tại BTC 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 2 Thu nhập tại công ty A - 3 Thu nhập tại công ty B - Tổng cộng quyết toán 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 Ví dụ 2: ST T Nội dun g Thu nhập Gross Giảm trừ gia cảnh Thu nhập chịu thuế Số thuế đã nộp Số thuế quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhậ p tại BT C 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 2 Thu nhậ p tại côn g ty A 60.000.000 60.000.000 6.000.000 3 Thu nhậ p tại côn g ty B - Tổng cộng quyết toán 300.000.00 0 48.000.00 0 252.000.00 0 25.800.00 0 30.600.00 0 4.800.00 0 Ví dụ 3: ST T Nội dun g Thu nhập Gross Giảm trừ gia cảnh Thu nhập chịu thuế Số thuế đã nộp Số thuế quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhậ p tại BT C 240.000.00 0 48.000.00 0 240.000.00 0 28.200.00 0 2 Thu nhậ p tại côn g ty A 60.000.000 60.000.000 6.000.000 3 Thu nhậ p tại côn g ty B 40.000.000 40.000.000 4.000.000 Tổng cộng quyết toán 340.000.00 0 48.000.00 0 340.000.00 0 38.200.00 0 48.200.00 0 10.000.00 0 Trường hợp 2 : Trường hợp cá nhân đó không khai báo có các khoản thu nhập phát sinh từ những nơi khác và chỉ quyết toán phần thu nhập tại công ty thì khi cơ quan thuế phát hiện ra công ty phải chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý thuế về hành vi trốn thuế, về số tiền trốn thuế của cán bộ nhân viên đó. 2- Bảo hiểm tai nạn: Có những DN thực hiện mua BHTN cho nhân viên ở những khu vực không cần Tổng hợp kinh nghiệm toán thuế Sau VnDoc.com xin chia sẻ với bạn kinh nghiệm toán thuế qua trải nghiệm thực tế công ty sau: A KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN 1/ Vấn đề tiền lương: Khi làm bảng lương, thường hay chia phần: LƯƠNG CƠ BẢN PHỤ CẤP nghĩ có bảng lương, có hợp đồng lao động ổn, không ý kỹ, phần có nguy bị loại Và công ty bị Mình có bảng lương, hợp đồng đầy đủ, bị lỗi điểm này: hợp đồng ghi: “Các khoản phụ cấp hưởng: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại theo quy chế lương kết hoạt động kinh doanh công ty” Nhưng bảng lương, lại phân phụ cấp thành: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp trượt giá, phụ cấp sản xuất Thật thừa hưởng mẫu hợp đồng + bảng lương từ kế toán trước, sửa lại thông tin số liệu không nhận (Lần toán năm trước, không bị thuế loại khoản nên không biết) Thế quan thuế loại hết tất khoản phụ cấp trượt giá + phụ cấp sản xuất, lý do: không ghi hợp đồng lao động Khắc phục: Mình làm Quy chế tài + Quy chế lương thưởng Trong ghi rõ ràng danh sách phần phụ cấp bao gồm nhiều khoản, có khoản phụ cấp ghi bảng lương Cơ sở pháp lý: Trích dẫn Thông tư 78/2014, Thông tư 96/2015 “2.5 Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc trường hợp sau: a) Chi tiền lương, tiền công khoản phải trả khác cho người lao động doanh nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ thực tế không chi trả chứng từ toán theo quy định pháp luật b) Các khoản tiền lương, tiền thưởng cho người lao động không ghi cụ thể điều kiện hưởng mức hưởng hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài Công ty, Tổng công ty.” Như vậy, hợp đồng lao động “lỡ” không ghi phụ cấp này, quy chế khác có đủ công ty đủ lý lẽ để chứng minh Rút kinh nghiệm, bạn cần làm đầy đủ hồ sơ trên, cần NHẤT QUÁN BẢNG LƯƠNG, QUY CHẾ TÀI CHÍNH, QUY CHẾ LƯƠNG THƯỞNG, HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2/ Chi phí chứng từ: Các chi phí chứng từ, hạch toán phân loại vào tài khoản 6423, ghi thẳng vào “không có hóa đơn”, để phân biệt với chi phí có hóa đơn hợp lệ, nên chắn chi phí phân vào hợp lệ bị loại Nhưng quan thuế loại số chi phí, nhỏ thôi, trăm ngàn vài triệu mục thôi, phản bác đến cùng, có đủ hồ sơ, giấy tờ Tuy có photo hóa đơn kẹp vào phiếu chi hay UNC, không được, mang hóa đơn gốc đến cho họ xem, chi phí có hồ sơ gồm nhiều giấy tờ chứng minh mang đủ, họ loại khoản Các bạn nên phân chi phí hợp lệ chi phí không hợp lệ từ ban đầu Khi chi phí hợp lệ phải chắn có đầy đủ hồ sơ, chứng từ, thiếu bổ sung ngay, đừng để đến bị hỏi tới lục tìm, bổ sung “bùa chú”, lúc sai sót 3/ Chi phí không phục vụ SXKD: Là chi phí có hóa đơn, chứng từ theo thuế không phục vụ sản xuất kinh doanh Phần này, thực tế công ty bạn có phát sinh, bạn chứng minh đến có, quan trọng bạn phải có đầy đủ chứng từ để thể điều có đủ lý lẽ để phản bác Mời bạn tham khảo: * Chi phí công tác: tiền phòng, tiền ăn tiếp khách, vé máy bay…Theo thông tư Nhà nước yêu cầu bạn có hóa đơn hợp lệ, định công tác, vé máy bay, tàu xe cần có thêm vài yêu cầu (theo thông tư 78/2014, thông tư 96/2015) đủ, bạn gặp quan thuế họ yêu cầu như: + Đối với vé máy bay: Vé máy bay nước làm gì? Thư mời bên đâu? Phải có xác nhận bên đàng hoàng? Ký hợp đồng nào? Hợp đồng đâu?… Có câu hỏi mà bạn chẳng ngờ tới Tuy có chuẩn bị đầy đủ cả: thư mời (in từ email đối tác) + định công tác + lịch trình công tác + vé điện tử + hóa đơn (nếu có) + cùi vé + chứng từ toán Nhưng thuế hỏi thư mời sang Trung Quốc, mà vé máy bay sang Singapore Và giải thích miệng công ty bên họ Singapore, người gặp Sing trước, sang TQ, phí sang TQ họ bao công ty Nhưng bên thuế định không đồng ý nói có điều chứng minh điều không? Và họ bao chi phí từ Sing qua TQ mà không bao từ VN sang Sing? Mình phải show cho thuế email bên bàn việc Cuối họ đồng ý + Đối với tiền phòng, tiền tiếp khách: dù có hóa đơn + định + giấy đường, bị hỏi là: Đi công tác làm gì? Nếu ký hợp đồng hợp đồng đâu? Đơn hàng đâu? Bản đối chiếu công nợ đâu? Nếu nói mang sản phẩm chào hàng, gặp đại lý để tạo khách hàng mới, đòi công nợ, tìm khách hàng bỏ trốn, v.v…thì họ lại loại ra, lý do: không chứng minh có thật Những thực tế hiểu, làm có chuyện công tác lúc có đầy đủ, ví dụ đòi tiền nợ chẳng hạn, hay tìm khách hàng Biện pháp: Họ muốn bạn show cho họ thấy đó, muốn có biên bản, bạn làm biên bản, ví dụ: biên làm việc, đối chiếu công nợ, đơn hàng,… - Bất chi phí bạn đưa vào chi phí hợp lý bạn phải hiểu rõ nó, phải thu thập đầy đủ chứng từ để chứng minh, không nên bỏ qua cả, phải nghĩ sẵn câu trả lời lý lẽ phản biện cho câu hỏi mà quan thuế vặn vẹo bạn, dù vô lý sâu vào nội công ty bạn - Tóm lại, bạn phải xác định là: Khi đưa vào chi phí hợp lý, phải chuẩn bị đủ chứng thể việc 4/ Chi phí thuê nhà: * Năm 2014, chi phí thuê nhà cần đáp ứng đủ điều kiện sau tính vào chi phí hợp lý: + Có hợp đồng + Có hóa đơn (hóa đơn bán hàng Thuế cấp) + Nếu 20 triệu/ tờ hóa đơn (1 lần toán) phải chuyển khoản qua ngân hàng (Điều thông tư 78/2014) Trường hợp hóa đơn xuất lần 20 triệu (xuất lần ...KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THUẾ LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (PHẦN VI) THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Đây là loại thuế mà các cơ quan thuế quan tâm nhất, kiểm tra nhiều nhất và kế toán phải vất vả trong công tác hạch toán loại thuế này nhất. Sau đây được trình bày một số vấn đề cần chú ý khi hạch toán doanh thu chi phí để tính ra lợi nhuận chịu thuế TNDN. 1- Doanh thu tính thuế 1.1. Vấn đề về xuất hóa đơn Một số DN thương mại bán hàng tiêu dùng cho khách hàng nên thường không phải xuất hóa đơn GTGT, do vậy họ chủ động được đầu ra xuất hóa đơn GTGT bán hàng để tránh phải nộp thuế nhiều. Tuy nhiên ở các DN này lại thường có hai hệ thống tách biệt là kế toán nội bộ và kế toán thuế. Kế toán nội bộ thường thì cập nhật thường xuyên theo yêu cầu báo cáo, còn kế toán thuế thường làm vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm. . ., lúc bán hàng thực tế là một hàng khác, giá khác, nhưng lúc xuất hóa đơn cho khách theo yêu cầu thì là một mặt hàng khác, giá bán khác. Ở đây sẽ xảy ra hai vấn đề: Trường hợp 1 : Giá bán không đồng nhất, chênh lệch nhau quá lớn mà không có sự kiểm soát cập nhật hàng ngày, dẫn đến cùng một mặt hàng lúc bán với giá rất thấp lúc lại bán với giá gấp 5- gấp 10 -> Cơ quan thuế sẽ đặt câu hỏi, nếu không giải trình được hợp lý sẽ bị áp mức giá bán cao nhất cho các mặt hàng xuất đó. Để tránh vấn đề này thì phải làm như thế nào??? Trường hợp 2: Do không cập nhật được nhập xuất tồn thường xuyên, bán một mặt hàng viết hóa đơn một mặt hàng nên khả năng xảy ra xuất hàng âm. Điều này thì buộc kế toán phải cập nhật thường xuyên nhập xuất các mặt hàng để tránh xảy ra tình trạng này. Trong trường hợp việc xuất kho đã xảy ra lâu rồi thì phải làm cách nào??? 1.2. Doanh thu chưa thực hiện. Một số DN kinh doanh dịch vụ, khách hàng trả trước tiền phí dịch vụ và yêu cầu xuất hóa đơn theo lần thanh toán tiền. Kế toán không phân biệt được đó là doanh thu chưa thực hiện nên mỗi lần xuất hóa đơn đều ghi vào doanh thu. Trong lúc đó chưa có chi phí thực hiện các dịch vụ này dẫn đến LN của doanh nghiệp rất lớn một cách không đúng thực tế - > số thuế TNDN phái nộp rất lớn. 1.3. Hóa đơn xuất khẩu Một số DN có khách hàng là bên nước ngoài hoặc một tổ chức cá nhân nào đó không cần hóa đơn GTGT, tuy nhiên khách hàng đó lại chuyển tiền qua tài khoản của công ty, công việc cung cấp hàng hóa dịch vụ đã thực hiện xong, hợp đồng đã thanh lý và mọi nghĩa vụ giữa hai bên đã kết thúc. Tuy nhiên để lợi dụng nguồn thuế GTGT phải nộp các DN đó hoãn lại việc xuất hóa đơn, thậm chí còn không xuất hóa đơn. Lúc cơ quan thuế phát hiện ra khoản này, đối chiếu với hợp đồng, thanh lý hợp đồng -> Doanh thu tăng lên và số thuế phải nộp tăng lên đồng thời. 1.4. Xuất hóa đơn mặt hàng không có trong giấy phép kinh doanh. Một số DN không có chức năng kinh doanh ngành nghề này nhưng lại xuất hóa đơn cho ngành nghề đó, dẫn đến lúc kiểm tra ngoài việc bị phạt hành chính về vấn đề kinh doanh sai ngành nghề, còn bị cơ quan thuế không chấp nhận chi phí đầu vào cho những doanh thu này mà coi đây là một khoản thu nhập khác và đánh thuế trên toàn bộ doanh thu không đúng ngành nghề này. 1.5. Xuất hàng biếu tặng, tiêu dùng nội bộ…. Một số DN xuất hàng biếu tặng, làm từ thiện, tiêu dùng nội bộ. . . nhưng không xuất hóa đơn GTGT nên lúc quyết toán thuế sẽ bị loại khoản này ra khỏi chi phí đồng thời tăng doanh thu các khoản này và tính thuế TNDN trên khoản doanh thu này 1.6. Xuất mã hàng khác nhau giữa đầu vào và đầu ra Một số doanh nghiệp mua hàng hóa theo hóa đơn GTGT ghi một mặt hàng, nhưng thực chất là một mặt hàng có nhiều hơn một chủng loại, quy cách của mặt hàng Mai Bá Nhẫn – maibanhan@gmail.com 1 TỔNG HỢP KINH NGHIỆM KHI BÓC KHỐI LƢỢNG DỰ TOÁN PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG TRONG QĐ788/2010 VỀ ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG *** 1/ Bóc phần bê tông không trừ thép hay dây buộc chiếm chỗ. Điều này nhiều người biết nhưng cũng có những người không biết quy ước ở đâu. Xin thưa được quy định tại mục 3.3 phần II trong Quyết định 788/2010/BXD về việc công bố hướng dẫn việc đo bóc khối lượng công trình. Tuy nhiên khi lập hồ sơ thanh quyết toán mọi người cũng cần chú ý: Vì là không trừ thép chiếm chỗ nên nhiều khi khối lượng vữa bê tông trong thực tế dùng ít hơn rất nhiều, ví dụ: 1000m3 bê tông đáng ra phải dùng hết 1015m3 khối vữa (đổ bằng bơm), tuy nhiên thực tế đi mua vữa chỉ mua có 990m3 chẳng hạn. Điều này ko ổn nếu bạn xuất trình hóa đơn chứng từ khi quyết toán, nguyên tắc hóa đơn vẫn phải ghi đủ 1015m3. ***2/ Bóc bê tông phải trừ đi các khe co giãn, lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu bê tông có thể tích>0,1m3.Điều này cũng quy định tại Mục 3.3 phần II – QĐ788 – BXD. Mọi người đọc câu này có thể sẽ suy nghĩ ngay: với khối lượng các khe, lỗ trên bề mặt có thể tích <=0,1m3 thì không phải trừ. Tuy nhiên không hẳn như thế, điều này có nghĩa bạn không trừ thì cũng không sai, nhưng nếu Chủ đầu tư yêu cầu phải trừ đi thì vẫn trừ bình thường. Vì chỉ nói phải trừ khi thể tích >0,1m3 chứ không nói là <0,1m3 thì “không trừ” như trường hợp thép như trên ***3/ Bóc cốp pha phải trừ đi đi các phải trừ các khe co giãn, các lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu bê tông có diện tích > 1m2. Điều này quy định tại Mục 3.4 phần II – QĐ788 – BXD. Nhiều bạn có thể nghĩ dưới 1m2 không phải trừ, tuy nhiên cũng như trường hợp bóc bê tông thì việc dưới 1m2 Chủ đầu tư vẫn có thể yêu cầu nhà thầu trừ là bình thường. Nhưng xin lưu ý: không trừ thì không tính cốp pha thành, nhưng đã trừ thì lại phải tính cốp pha thành. ***4/ Tương tự ở mục 3.10- Phần II cũng quy định với công tác hoàn thiện, nếu các khe co giãn hay lỗ rỗng có diện tích bề mặt >0,5m2 thì phải trừ. Nếu <=0,5m2 thì bạn có thể trừ hoặc không trừ vào bản tính toán. ***5/ Bóc cốp pha cột, cọc vuông BTCT đúc sẵn tính 2 mặt hay 3 mặt? Có một số đơn vị kiểm toán khi kiểm tra việc bóc tách công tác ván khuôn cột hay cọc btct đúc sẵn thường tính chỉ có hai mặt, họ lý luận, do định nghĩa, diện tích ván khuôn là phần diện tích ván có tiếp xúc với bê tông (quy định tại QĐ 788- BXD). Tuy nhiên việc này là không đúng, nếu như chỉ tính hai mặt thì nhà thầu cần được tính chi phí để làm bãi đúc, tức muốn đúc được cọc thì cần phải có bãi đúc và đó là một phần chi phí để có được cọc bê tông. Như vậy tính ván khuôn cột, cọc vuôn BTCT 3 mặt là phù hợp. ***6/ Bóc tách không chia chiều cao công trình. Trước đây, khi bóc tách người ta đã chia chiều cao công trình thành các mức <4m, từ 4- 16m, từ 16- 50m và >50m để bóc các công việc. Thực ra việc này không đúng. Chiều cao quy định trong Định mức được Viện kinh tế Bộ xây dựng xác nhận là chiều cao công trình, và khi bóc tách, nếu chiều cao công trình ở mức nào thì bóc các mã hiệu ứng Mai Bá Nhẫn – maibanhan@gmail.com 2 với chiều cao đó. Ví dụ: Tòa nhà cao 20 tầng có chiều cao 70m thì toàn bộ các mã hiệu công việc sẽ > 50m. Mới đây trong Định mức 1091, Bộ xây dựng cũng đã một lần nữa nhắc lại “chiều cao quy định trong ĐM là chiều cao công trình”. ***7/ Phần giao nhau tính vào cấu kiện nào? Ví dụ: Dầm và cột, bê tông hay ván khuôn được tính vào phần nào?Thực ra không có một quy định nào về việc phần giao nhau giữa các kết cấu được tính vào kết cấu nào. Vì vậy việc bóc vào đâu phụ thuộc vào quyết định của người thực hiện đo bóc. Tuy nhiên thường tâm lý của người lập dự toán thì tính vào đâu thuận lợi và nhanh nhất sẽ tính vào đó, tâm lý của người thi công thì tính vào đâu có lợi hơn dù trên thực tế khối lượng này không quá nhiều. Mình xin đưa ra một ví dụ Cơ sở sản xuất - kinh doanh hoàng vỹ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - hạnh phúc ĐT: 0280.750.990 Thái Nguyên 30 tháng 06 năm 2007 Tổng hợp kinh phí toán Công trình : Dải phân cách đờng Hoàng Văn Thụ Hạng mục : Trồng cảnh Đội : anh bật ( đoạn từ cột điện số 47=> 62) Giá trị toán sở khối lợng nghiêm thu nhân với báo giá(đã sửa đổi) Bằng số : = 57.100.980 đồng Bằng chữ : ( Năm mơi bẩy triệu trăm ngàn chín trăm tám mơi đồng ) Đã tạm ứng : = 10.000.000 đồng Còn lợ lại : = 47.100.980 đồng Bằng chữ : ( Bốn mơi bẩy triệu trăm ngàn chín trăm tám mơi đồng ) Hẹn ngày toán Đại Diện bên mua đại diện bên bán Cơ sở sản xuất - kinh doanh hoàng vỹ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - hạnh phúc ĐT: 0280.750.990 Thái Nguyên 30 tháng 06 năm 2007 Tổng hợp kinh phí toán Công trình : Dải phân cách đờng Hoàng Văn Thụ Hạng mục : Trồng cảnh Đội : anh thành ( đoạn từ cột điện số 37=> 46) Giá trị toán sở khối lợng nghiêm thu nhân với báo giá(đã sửa đổi) Bằng số : = 40.417.230 đồng Bằng chữ : ( Bốn mơi triệu bốn trăm mời bẩy ngàn hai trăm ba mơi đồng ) Đã tạm ứng : = 15.000.000 đồng Còn lợ lại : = 25.417.230 đồng Bằng chữ : ( Hai mơi năm triệu bốn trăm mời bẩy ngàn hai trăm ba mơi đồng ) Hẹn ngày toán Đại Diện bên mua đại diện bên bán Cơ sở sản xuất - kinh doanh hoàng vỹ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - hạnh phúc ĐT: 0280.750.990 Thái Nguyên 30 tháng 06 năm 2007 Tổng hợp kinh phí toán Công trình : Dải phân cách đờng Hoàng Văn Thụ Hạng mục : Trồng cảnh Đội : anh thu ( đoạn từ cột điện số 01=> 21) Giá trị toán sở khối lợng nghiêm thu nhân với báo giá (đã sửa đổi) Bằng số : = 83.023.950 đồng Bằng chữ : ( Tám mơi ba triệu không trăm hai mơi ba ngàn chín trăm năm mơi đồng ) Đã tạm ứng : = 57.000.000 đồng Còn lợ lại : = 26.023.950 đồng Bằng chữ : ( Hai mơi sáu triệu không trăm hai ba ngàn chín trăm năm mơi đồng ) Hẹn ngày toán Đại Diện bên mua đại diện bên bán Cơ sở sản xuất - kinh doanh hoàng vỹ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - hạnh phúc ĐT: 0280.750.990 Thái Nguyên 30 tháng 06 năm 2007 Tổng hợp kinh phí toán Công trình : Dải phân cách đờng Hoàng Văn Thụ Hạng mục : Trồng cảnh Đội : đức loan ( đoạn từ cột điện số 22=> 36) Giá trị toán sở khối lợng nghiêm thu nhân với báo giá(đã sửa đổi) Bằng số : = 61.619.690 đồng Bằng chữ : ( Sáu mơi mốt triệu sáu trăm mời chín ngàn ssáu trăm chín mơi đồng ) Đã tạm ứng : =35.000.000 đồng Còn lợ lại : = 26.619.690 đồng Bằng chữ : ( Hai mơi sáu triệu sáu trăm mời chín ngàn sáu trăm chín mơi đồng ) Hẹn ngày toán Đại Diện bên mua đại diện bên bán A KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN 1/ Vấn đề tiền lương: Khi làm bảng lương, thường hay chia phần: LƯƠNG CƠ BẢN PHỤ CẤP nghĩ có bảng lương, có hợp đồng lao động ổn, không ý kỹ, phần có nguy bị loại Và công ty bị Mình có bảng lương, hợp đồng đầy đủ, bị lỗi điểm này: hợp đồng ghi :”Các khoản phụ cấp hưởng: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại theo quy chế lương kết hoạt động kinh doanh công ty” Nhưng bảng lương, lại phân phụ cấp thành: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp trượt giá, phụ cấp sản xuất Thật thừa hưởng mẫu hợp đồng + bảng lương từ kế toán trước, sửa lại thông tin số liệu không nhận bất (Lần toán năm trước, không bị thuế loại khoản nên luôn) Thế quan thuế loại hết tất khoản phụ cấp trượt giá + phụ cấp sản xuất, lý do: không ghi hợp đồng lao động Khắc phục: Mình làm Quy chế tài + Quy chế lương thưởng Trong ghi rõ ràng danh sách phần phụ cấp bao gồm nhiều khoản, có khoản phụ cấp ghi bảng lương Cơ sở pháp lý: Trích dẫn Thông tư 78/2014, Thông tư 96/2015 2.5 Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc trường hợp sau: a) Chi tiền lương, tiền công khoản phải trả khác cho người lao động doanh nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ thực tế không chi trả chứng từ toán theo quy định pháp luật b) Các khoản tiền lương, tiền thưởng cho người lao động không ghi cụ thể điều kiện hưởng mức hưởng hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài Công ty, Tổng công ty Như vậy, hợp đồng lao động “lỡ” không ghi phụ cấp này, quy chế khác có đủ đủ lý lẽ để phản bác Rút kinh nghiệm, bạn cần làm đầy đủ hồ sơ trên, cần NHẤT QUÁN BẢNG LƯƠNG, QUY CHẾ TÀI CHÍNH, QUY CHẾ LƯƠNG THƯỞNG, HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2/ Chi phí chứng từ: Như lần trước có nói, chi phí chứng từ, hạch toán phân loại vào tài khoản 6423, ghi thẳng vào “không có hóa đơn”, để phân biệt với chi phí có hóa đơn hợp lệ, nên chắn chi phí phân vào hợp lệ bị loại Nhưng quan thuế loại số chi phí, nhỏ thôi, trăm ngàn vài triệu mục thôi, (vì ko lẽ ko loại kỳ quá, họ nghĩ ko đủ giấy tờ chứng từ đâu…) phản bác đến cùng, có đủ hồ sơ, giấy tờ Tuy có photo hóa đơn kẹp vào phiếu chi hay UNC, họ ko chịu, mang hóa đơn gốc đến cho họ xem, chi phí có hồ sơ gồm nhiều giấy tờ chứng minh mang đủ, họ loại khoản Các bạn nên phân chi phí hợp lệ chi phí không hợp lệ từ ban đầu Khi chi phí hợp lệ phải chắn có đầy đủ hồ sơ, chứng từ, thiếu bổ sung ngay, đừng để đến bị hỏi tới lục tìm, bổ sung “bùa chú”, lúc sai sót lòi đuôi cho người ta nắm 3/ Chi phí không phục vụ: Chi phí không phục vụ chi phí có hóa đơn, chứng từ theo thuế không phục vụ sản xuất kinh doanh Phần này, thực tế công ty bạn có phát sinh, bạn chứng minh đến có, quan trọng bạn phải có đầy đủ chứng từ để thể điều có đủ lý lẽ để phản bác Ở có điều rất bực bội mà nêu sơ sơ đây, để bạn tham khảo: - Chi phí công tác: tiền phòng, tiền ăn tiếp khách, vé máy bay… Theo thông tư Nhà nước yêu cầu bạn có hóa đơn hợp lệ, định công tác, vé máy bay, tàu xe cần có thêm vài yêu cầu (theo thông tư 78/2014, thông tư 96/2015) đủ, bạn gặp quan thuế họ yêu cầu hỏi bạn đủ thứ thượng vàng hạ cám như: + Đối với vé máy bay: Vé máy bay nước làm gì? Thư mời bên đâu? Phải có xác nhận bên đàng hoàng? Ký hợp đồng nào? Hợp đồng đâu?….-> Các bạn dễ bị điên giải trình nhất…Có câu hỏi mà bạn chẳng ngờ tới Tuy có chuẩn bị đầy đủ cả: thư mời (in từ email đối tác) + định công tác + lịch trình công tác + vé điện tử + hóa đơn (nếu có) + cùi vé + chứng từ toán Thế mà họ hỏi thư mời sang Trung Quốc, mà vé máy bay sang Singapore Và giải thích miệng công ty bên họ Singapore, người gặp Sing trước, sang