Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XỬ LÍ KHÍ THẢI TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG PHÚ TH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XỬ LÍ KHÍ THẢI TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG PHÚ THỌ GVHD: Nguyễn Thị Hồng Tình Nhóm: 2 Lớp: 10MT MỤC LỤC MỤC LỤC I. Mở đầu II. Nội dung tìm hiểu II.1. Giới thiêu về công ty xi măng Phú Thọ II.2. Dây chuyền sản xuất xi măng của nhà máy II.3. Nguồn phát sinh khí thải và tác động tới môi trường và sức khỏe con người II.4. Các biện pháp xử lý khí thải tại nhà máy xi măng Phú Thọ III. Kết Luận IV. Tài Liệu Tham Khảo MỞ ĐẦU • Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, xây dựng đường giao thông, nhà ở và các công trình khác tăng lên rõ rệt. Nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng đặc biệt là nhu cầu về xi măng tăng cao. • Ngành sản xuất xi măng được xem là 1 trong những nhóm ngành gây ô nhiễm lớn nhất trong môi trường, đặc biệt là môi trường không khí. • Từ đó nhóm chúng tôi chọn Nhà máy xi măng Phú Thọ để tìm hiểu về hiện trạng ô nhiễm môi trường và đưa ra một số giải pháp nhằm xử lí và cải thiện chất lượng môi trường cho nhà máy. NỘI DUNG TÌM HIỂU II.1. Giới thiệu về nhà máy xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba - Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 0210.3885.310 Sản phẩm: Xi măng đóng bao Đơn vị hỗ trợ: CPI Thành lập năm 1997, tiền thân là nhà máy Xi măng Đào Giã. Năm 2005 Công ty đã triển khai xây dựng nhà máy xi măng lò quay phương pháp khô công suất 350.000 tấn xi măng/năm. Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất xi măng PCB 30, Đá hàng hóa (đá xây dựng, đá giao thông, ). Sản phẩm chủ yếu: Xi măng PCB 30, PCB 40; đá vôi. II.2. Giới thiệu dây chuyền sản xuất xi măng của nhà máy II.3. Nguồn phát sinh khí thải và tác động tới môi trường, sức khỏe con người Bảng 1: Nguồn phát thải và tác động môi trường Công đoạn Phát thải Tác động môi trường Nghiền nguyên liệu Bụi ( silic, than) Tác động tiêu cực đến người lao động và môi trường Nung clinker Bụi, NOx, SO 2 , CO, CO 2 , halogen,VOC, HC, hơi kim loại Tiêu tốn tài nguyên và năng lượng Phát thải khí nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu Các khí độc gây 1 số bệnh Bụi gây bệnh đường hô hấp cho người lao động và dân cư lân cận Ảnh hưởng môi trường sinh thái Nghiền clinker Bụi clinker và các phụ gia Tiêu tốn tài nguyên , năng lượng Gây bệnh đường hô hấp cho người lao động và dân cư lân cận Ảnh hưởng môi trường sinh thái Đóng bao, lưu kho Bụi xi măng Tiêu tốn tài nguyên , năng lượng Gây bệnh đường hô hấp cho người lao động và dân cư lân cận Ảnh hưởng môi trường sinh thái II.3.1. Phân tích quá trình phát thải bụi và khí độc từ nhà máy 1. Khai thác mỏ 2. Gia công nguyên liệu sơ bộ 3. Vận chuyển 4. Nghiền và sấy phối nhiên liệu 5. Nung luyện clinke 6. Làm nguội clinke 7. Nghiền xi măng 8. Đóng bao 1 2 3 4 5 6 8 9 3.1.1. Quá trình phát thải bụi 8 Công đoạn chính phát thải bụi trong quá trình sản xuất xi măng Công đoạn khai thác đá, quặng và đất sét Công đoạn gia công nguyên liệu Nguyên liệu từ mỏ đưa lên phải được đập nhỏ bằng máy đập búa, bụi phát sinh tại các máy đập búa Công đoạn vận chuyển Công đoạn nghiền và sấy phối nguyên liệu: Trong quá trình này nguyên liệu được phối trộn với nhau và đưa vào nghiền và sấy Công đoạn nung luyện clinker Bột sau khi nghiền có độ mịn nhỏ hơn 10%mm, độ ẩm nhỏ hơn 1% sẽ theo máng khí động được chuyển đến gầu nâng và chuyển đổ vào đỉnh silo. Khí nóng cũng được đưa vào silo. Trong giai đoạn này bột liệu đã được vôi hóa 20% - 40%, đá vôi chuyển sang dạng nóng chảy. Sau khi được gia nhiệt ở 1450 0 C, các khoáng nóng chảy kết hợp để hình thành các tinh thể silicat canxi- clinke xi măng. Phản ứng tạo clinke: 2CaO.SiO 2 + CaO = 3CaO.SiO 2 Trong giai đoạn này tạo ra một lượng lớn bụi. Ngoài ra còn có một lượng khí thải độc hại như: CO, SO 2 , NO 2 ,…. . ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XỬ LÍ KHÍ TH I TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG PHÚ TH GVHD: Nguyễn Th Hồng Tình. : F2 + H2 = HF Bảng 2: Lượng phát th i bụi và khí th i tại nhà máy xi măng Phú Th Chất phát th i Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/Nm 3 ) QCVN 23/2009/BTNMT