1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HỢP CHẤT ĐIOXIN

34 748 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

HỢP CHẤT ĐIOXIN

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI BÁO CÁO MÔN : ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

Trang 2

NỘI DUNG

I MỞ ĐẦU

II GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT ĐIOXIN

III TÌNH HÌNH Ô NHIỄM ĐIOXIN TRÊN THẾ GiỚI & VN

IV TÁC HẠI CỦA HỢP CHẤT ĐIOXIN

V BIỆN PHÁP

VI KẾT LUẬN

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

I MỞ ĐẦU

• Như chúng ta đã biết, trong chiến tranh Mỹ đã rải 1 số chất độc xuống

VN phần lớn là đioxin để giết chết thảm thực vật, tuy nhiên con người cũng đã phải gánh chịu hậu quả từ chúng

• Ngày nay khi chiến tranh đã đi qua

như hậu quả do chiến tranh vẫn còn để

lại chính là di chứng chất độc màu da

cam Dioxin đặc biệt gây nguy hiểm

khi thời gian tích luỹ dai dẳng qua

nhiều thế hệ, chúng gây ung thư, đột

biến gen,… Để biết rõ hơn về chất độc

này ta sẽ tìm hiểu tổng quan về chúng

thông qua bài báo cáo ngày hôm nay

Trang 4

II GiỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT ĐIOXIN

1 Dioxin ( CDD) là gì ???

• Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hoá học tồn tại bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật khác

Trang 5

2 Cấu tạo, tính chất , phân loại của Đioxin

a Cấu tạo

Dioxin đa clo hóa là một nhóm các hydrocacbon chứa clo có cấu trúc tương tự nhau bởi 2 cầu oxy nối 2 nguyên tử cacbon kề nhau thuộc mỗi vòng,cấu trúc cơ bản là phân tử dibenzo-p-dioxin (dd) ban đầu gồm 2 vòng Benzene được nối với các cacbon ở vị trí “para” bởi 2 nguyên tử oxygen Chủ yếu là các chất thuộc đồng phân của nhóm tetre chlorinated dioxin (TCDD) mà điển hình là 2,3,7,8-tetrachloro dibenzo-p- dioxin )

Trang 6

b Tính chất

 Ở trạng thái rắn

 Không màu, không mùi hay kết tinh của trạng thái tinh khiết

 Có ái lực tạo thành các hạt và dễ dàng tách thành những hạt trong không khí, nước, đất

Bền vững trong môi trường và ít bị phân hủy do các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ ,độ ẩm , hóa chất

Có thể chịu được nhiệt độ 800oC-1000oC

 Chu kì bán phân hủy của dioxin là từ 3-12 năm

Trang 8

d Cơ chế gây độc TCDD

Thụ

thể

Tế bào chất

Protein vận chuyển

Gen giải độc

Chất ức chế

Tổng hợp

Trang 9

3 Nguồn phát sinh Đioxin

• Từ quá trình đốt cháy (các hợp

chất hữu cơ với sự có mặt của

clo)

• Từ quá trình sản xuất và sử dụng một số thuốc diệt cỏ

Trang 10

• Phát thải trực tiếp các sản phẩm tạp nhiễm, nước thải chứa thành phần Dioxin vào đất hay lắng tụ từ không khí vào đất

Ô nhiễm tại chỗ

Lắng đọng

Trang 11

• Từ các quá trình tự nhiên như: cháy rừng, phun trào núi lửa Ngoài ra, những con đường phân hủy sinh học hoàn toàn cũng tạo ra Dioxin.

Trang 12

1 Trên thế giới

Năm 1957, tại 1 nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu ở Đức, tai nạn đã làm 31 công nhân bị thiệt mạng vì Dioxin

III TÌNH HÌNH Ô NHIỄM ĐIOXIN

Trang 13

2 Ở Việt Nam

Theo công bố của một nhóm tác giả trên tạp chí Nature thì có thể nói chiến dịch dùng hoá chất ở Việt Nam là một cuộc chiến tranh hoá lớn nhất thế giới Trong khoảng thời gian từ năm 1961 – 1971, quân đội

Mỹ đã rải 76,9 triệu lít hoá chất xuống rừng núi, đồng ruộng Việt Nam Trong số này có 64% là chất độc màu da cam, 27% là chất màu trắng, 8.7% chất màu xanh và 0.6% chất màu tím

Trang 15

• Hiện nay, ước tính có khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Hàng trăm nghìn người trong số đó đã qua đời Hàng triệu người và cả con cháu của họ đang phải sống trong bệnh tật, nghèo khó do di chứng của chất độc da cam.

• Hàm lượng Dioxin trong mô mỡ của người miền Nam Việt Nam khá cao từ (1975-1985) bình quân là 23 ppt ,cao hơn Nhật Bản là 6,6 ppt, Canada 7 ppt

Trang 16

Máy bay quân đội Mỹ rãi chất độc da cam xuống làng mạc,

nông thôn miền Nam VN

Trang 17

IV TÁC HẠI CỦA ĐIOXIN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

VÀ CON NGƯỜI

Trang 18

1 Tác động tới môi trường

a Môi trường đất

- Việc thải chất diệt cỏ chứa 2,4 D và 2,4,5-T đã làm thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy lớp đất màu mỡ trên mặt, tăng nguy cơ đất

bị xói mòn, làm thay đổi thành phần thổ nhưỡng của đất

Trang 19

• Các vùng còn lưu tồn dioxin ở trong đất lượng cao sau 30 năm thường

là các vùng trầm thủy (ngập nhiều tháng trong năm), đất rất chua phèn (pH < 3,5), do đó khó tìm loài vi sinh vật thích nghi và phát triển hữu hiệu trong điều kiện này

Trang 20

b.Môi trường nước

- Dioxin ít tan trong nước nên được tìm thấy rất ít trong nước, chủ yếu có

ở đáy bùn, trầm tích biển

- Các phần tử của chất độc này lơ lửng và bám vào các loại rong rêu, bùn đất trong các ao hồ và ngấm vào lòng đất

Trang 21

c Môi trường không khí

Dioxin tồn tại dưới dạng hơi hoặc bám vào các hạt bụi

Trang 22

d Đối với thưc vật

Làm cho cây cối bị rụng lá, gây ra hiện tượng xói mòn khi

có các trận mưa lớn, đất lở cuốn theo đất xuống các dòng sông làm cho nước bị nhiễm, dẫn đến các loài thủy sinh cũng bị nhiễm và cuối cùng là con người

Trang 23

- Làm mất nơi cư trú , nguồn thức ăn của

các loài ĐV, đặc biệt là loài ăn cỏ và loài

chim Dẫn đến sự rối loạn sự cân bằng hệ

sinh thái động vật rừng Các loài động

vật có thể bị nhiễm độc chết hoặc di cư

sang nơi khác Ngược lại, các loài găm

nhắm và côn trùng lại phái triển nhiều số

lượng cá thể, gây nên nguy cơ phát triển

thành bệnh dịch gây bệnh cho người và

gia súc

- Thời gian bán phân huỷ của dioxin

trong cơ thể động vật là 7 năm hoặc có

thể lâu hơn

e Đốivới hệ độngvật

Con nghé hai đầu tại vùng bị rải chất da cam/dioxin ở Thừa Thiên Huế

Trang 24

2.Tác hại của đioxin đến con người

Trang 26

V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ ĐIOXIN

1 Biện pháp giảm thiểu:

 Trồng rừng nhằm tránh xói

mòn đất mang theo dioxin

ra khỏi nơi tích tụ ban đầu

 Lắp đặt các thiết bị lọc -

hấp thụ khói bụi có chứa

có chứa Dioxin trong các

nhà máy

 Ngăn chặn các con đường

nhiễm Dioxin vào thức ăn

Trang 27

 Có những nghiên cứu sâu hơn về thời gian bán phân hủy của Dioxin

trong Môi trường

 Nghiên cứu về cơ chế tương tác giữa Dioxin và sinh vật.

 Ngăn chặn sự phát tán sinh học của Dioxin trong môi trường.

 Mỗi người dân phải có ý thức hơn trong những bảo vệ môi trường

sống xung quanh

Trang 28

2 Phương pháp xử lý

a Phương pháp xử lý hóa lý

Phương pháp phá hủy bằng nhiệt là phương pháp trực tiếp nhất để xử lí

và hủy những vật chất bị nhiễm CDD vì dưới điều kiện thích hợp, sự phá vỡ CDD được bảo đảm người ta sử dụng lò nung, lò quay, lò thiêu

có bơm dịch, lò thiêu bằng tia hồng ngoại

 Phương pháp khử hấp thu nhiệt

*Một giếng đặc biệt bằng bê tông được thiết kế cho công việc xử lý

dioxin Bên trong giếng là một bể bằng thép được đặt ngăn với giếng bê tông bằng một lớp ngăn cách Các thiết bị gia nhiệt được đặt bên trong lớp thùng bằng thép, nhiệt độ được điều chỉnh bằng nhiệt kế cho phù hợp Một thiết bị được đặt ở giữa bể, rồi qua cylon, đến thiết bị oxi hóa nhiệt Khí được làm mát qua trao đổi nhiệt được hấp thụ bằng than hoạt tính và cuối cùng không khí sạch đã được xử lý

Trang 29

b Phương pháp sinh học

TCDD

Tiếp xúc,hấp thụ trên bề mặt

VSV

Chất hữu cơ trung gian, đơn giản hơn

Tiết ezim ngoại bào,oxy hoá HCHC

Quá trình sinh trưởng, phát triển VSV

Chất hữu cơ không độc + Khí (CO2, CH4 )

Trang 30

* Việc xử lí Dioxin trên cơ thể người gặp nhiều khó khăn Dioxin tích lũy trong cơ thể người tại các mô mỡ, không bị phân giải trong cơ thể và bài tiết nguyên vẹn qua đường mật, sữa.

 Một số giải pháp loại trừ Dioxin ra khỏi cơ thể:

 Làm giảm độc tính Dioxin trên cơ thể bằng cách sử dụng những chất có tác dụng khử mạnh như: axit béo chứa vitamin

C, E, Fe, Se với liều lượng nhỏ

 Giảm trọng lượng cơ thể: tiêu mỡ làm giảm lượng Dioxin trong cơ thể

 Người mẹ nhiễm Dioxin không cho con bú sữa

Trang 31

Đồng hành với nạn nhân chất độc Da cam!

Trang 32

VI KẾT LUẬN

 Dioxins là những hợp chất TCDD, và là một thành phần hóa học chính trong chất độc màu da cam Dioxins được xem là một trong những độc chất nguy hiểm nhất trong các hóa chất do con người tạo

ra và biết đến Dioxin không chỉ tác động riêng lẻ mà còn biểu hiện tác động nghiêm trọng lên toàn bộ cơ thể động vật và con người thậm chí cho cả thế hệ sau

 Vì vậy,việc đưa ra những giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác hại của Dioxin là rất cần thiết, cần được áp dụng các phương pháp ngăn ngừa thực tế môi trường

Trang 33

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Huy Bá, Độc học môi trường.Nhà xuất bản Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh-2006

2 Nguyễn Bá Tiếp (2006), “Tìm hiểu độc chất Dioxin”, nguồn http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com

Ngày đăng: 03/06/2013, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w