Tính công nghệ lọc dầu cho các phân xưởng DADSVRCFCCEXAROPARAHDS trong nhà máy lọc dầu Năng suất 5.2 triệu tấn dầu thônăm. Dầu thô Arabian light là loại: dầu trung. Dầu thô Arabian light với nhiệt độ của các khoảng phân đoạn là: 23 – 60 – 173 – 250 – 323 380 563
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Dầu mỏ được con người biết đến từ thời cổ xưa Đến thế kỉ XVIII dầu mỏ được sử dụng làm nhiên liệu để đốt cháy, thắp sáng Sang thế kỉ XIX dầu được coi như nguồn nguyên liệu chính cho mọi phương tiện giao thông và cho nền kinh tế quốc dân Hiện nay, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới, là loại hàng hóa đặc biệt quan trọng, là máu huyết của nền kinh tế quốc dân và quốc phòng của một đất nước 56 - 57% năng lượng sử dụng đi từ dầu mỏ; chỉ có 20 – 25% năng lượng đi từ than; 5 – 6% năng lượng đi từ nước và 8 – 12% đi từ năng lượng hạt nhân Bên cạnh đó, hướng sử dụng mạng mẽ
và có hiệu quả nhất của dầu mỏ là làm nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp hóa dầu như: sản xuất cao su, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, phân bón,… Ngoài các sản phẩm nhiên liệu và sản phẩm hóa học của dầu mỏ, các sản phẩm phi nhiên liệu như dầu mỏ bôi trơn, nhựa đường, hắc ín,… cũng là một phần quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp Vì thế dầu mỏ thường được ví như là “vàng đen”
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới, dầu khí Việt Nam cũng đang trên đà phát triển Hiệu quả sử dụng dầu mỏ phụ thuộc vào chất lượng của quá trình chế biến, trong đó các quá trình xúc tác giữ vai trò quan trọng Theo các chuyên gia về hóa dầu ở Châu Âu, việc đưa dầu mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng lên 5 lần, và như vậy tiết kiệm được nguồn tài nguyên quý hiếm này Vì vậy mà mô hình nhà máy lọc dầu luôn thay đổi cải tiến, hoàn thiện quy trình công nghệ đồng thời áp dụng những phương pháp chế biến sâu trong dây chuyền sản xuất nhằm chuyển hóa dầu thô tới mức tối
ưu thành nhiên liệu và những sản phẩm quan trọng, đáp ứng được nhu cầu thị
trường, để sử dụng nguồn tài nguyên này hiệu quả nhất, đem lại lợi ích tốt nhất cho chính mình và xã hội
Trang 2xạ do sự phóng xạ trong long đất
Dầu thô thương ở thể lỏng nhớt, nhưng cũng có loại dầu đông đặc ngay ở nhiệt độ thường Nó có màu sắc thay đổi từ màu vàng nhạt đến đen sẩm và có ánh huỳnh quang Độ nhớt dầu thô thường rất lớn và thay đổi trong khoảng rộng từ 5 –
1000 cSt và có thể lớn hơn gấp hàng trăm lần so với nước nhưng tỷ trọng lai thấp hơn
Về bản chất hoá học, dầu thô là hổn hợp rất phức tạp của các hợp chất
hydrocacbon và các hợp chất phi hydrocacbon, mà thành phần chủ yếu là các
hydrocacbon khác nhau tạo nên dầu thô
Ngày nay trên thế giới, hầu hết các quốc gia, kể cả nhưng quốc gia không có dầu cũng đều xây dựng cho mình một ngành công nghiệp lọc dầu nhằm ổn định và phát triển kinh tế Ngành công nghiệp này có tầm quan trọng đặc biệt trong nên kinh
tế quốc dân và trong quốc phòng Các sản phẩm dầu mỏ là nhân tố quyết định cán cân năng lượng của thế giới và cũng là nguôn nguyên liệu trụ cột cho các ngành công nghiệp khác, trong đó sản phẩm quan trong nhất là xăng và dầu Càng ngày con người tim ra nhiều cách để thu được lượng xăng đáng kể, nhiều hơn lượng xăng thu được bằng việc nghiên cứu và cải thiện các phương pháp cụ thể là các quá trình chuyển hoá sâu Bên cạnh xăng ta còn thu được các sản phẩm khác đáp ứng nhu cầu năng lượng của các ngành công nghiệp khác như: dầu đốt, dầu nhờn, bitum…
Trang 31.1.2 Các sản phẩm
Thành phần hydrocacbon trong dầu thô rất đa dạng từ các hydrocacbon nhẹ C1, C2… Đến các hydrocacbon rất nặng như các hợp chất đa vòng, lai hợp… Nên trong quá trình lọc dầu ta sẽ thu được nhiều sản phẩm với các ứng dụng khác nhau trong sinh hoạt, công nghiệp
Các sản phẩm này được chia làm hai loại: sản phẩm năng lượng và sản phẩm phi năng lượng
Sản phẩm năng lượng là các loại nhiên liệu và chất đốt Các nhiên liệu khi cháy sẽ chuyển thành động năng cung cấp cho các động cơ như động cơ xăng, động cơ diesel, phản lực… Còn các chất đốt khi cháy sẽ chuyển thành nhiệt năng sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện, sản xuất hơi nước, lò đốt… Cách phân loại này chỉ có tính tương đối bởi vì một số sản phẩm vừa là chất đốt lại vừa là nhiên liệu tùy vào mục đích sử dụng như dầu đốt nặng có thể dùng làm nhiên liệu cho động cơ tàu thủy…
Các sản phẩm phi năng lượng cũng là các sản phẩm dầu mỏ nhưng không được sử dung với mục đích sinh năng lượng mà được sử dụng với các mục đích khác nhau như:
+ Dung môi: là các hydrocacbon nhẹ khoảng từ C4 đến C14, được dùng làm dung môi pha sơn hay dùng để làm sạch kim loại, vải; bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn hoặc có thể dùng làm dung môi hóa học…
+ Dầu nhờn, dầu công nghiệp, các sản phẩm liên quan: là các sản phẩm nặng thu được sau các sản phẩm năng lượng, được dùng với các mục đích khác nhau như: bôi trơn động cơ nhằm giảm ma sát, cire đánh giày, nhựa đường cung cấp cho các công trình giao thông
Trang 4+ Các sản phẩm hóa dầu: là các sản phẩm được dùng trong công nghiệp hóa dầu
Ngoài ra, nhà máy lọc dầu phải đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm sản xuất từ nhà máy theo các tiêu chuẩn chất lượng đã qui định
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy lọc dầu
1.2.1 Nhiệm vụ của nhà máy
1.2.1.1 Tiếp nhận và vận chuyển dầu thô
Có thể tiếp nhận một lượng lớn dầu thô về cả số lượng lẫn chủng loại, nhằm tránh sự tác động của sự biến động rộng lớn về nguồn nguyên liệu và có thể cấu thành nguyên liệu phù hợp với chế độ công nghệ của nhà máy nhằm đáp ứng được yêu cầu về cơ cấu sản phẩm dầu mỏ của thị trường Có thể tiếp nhận bằng cầu cảng hoặc đường ống
1.2.1.2 Chế biến dầu thô
Thực hiện các quá trình chế biến dầu thô thành các sản phẩm dầu mỏ hay chất nền
1.2.1.3 Kiểm tra chất lượng
Thực hiện việc kiểm tra chất lượng các nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy nhằm theo dõi các quá trình chế biến và đảm chất lượng cho các sản phẩm tạo thành
1.2.2 Chức năng của nhà máy lọc dầu
1.2.2.1 Quá trình phân tách
Tạo ra các phân đoạn cơ sở nhằm đáp ứng mục đích sử dụng cho các quá trình chế biến tiếp theo (chưng cất, trích ly…)
Trang 5Chưng cất dầu và sản phẩm dầu với mục đích tách dầu thô thành các phân đoạn, được thực hiện bằng phương pháp sôi dần hoặc sôi nhiều lần Chưng cất bay hơi nhiều lần gồm hai hay nhiều quá trình bay hơi một lần Trong nhà máy lọc dầu thường là chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển hay chân không
1.2.2.2 Nâng cao hiệu suất thu hồi sản phẩm
Nhằm tạo ra các phân tử mới có tính chất phù hợp với sản phẩm sử dụng thông qua các quá trình chuyển hoá như Alkyl hóa, Isomer hóa, RC, FCC, giảm nhớt… và quá trình chuyển hoá xúc tác có sự tham gia của hidro như
Hydrocracking, HDS… nhằm loại bỏ các tạp chất không mong muốn có mặt trong thành phần các phân đoạn và sản phầm, nhằm đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu cho quá trình chế biến tiếp theo hay đạt chất lượng sản phẩm thương phẩm
1.2.2.3 Phối trộn các sản phẩm thương phẩm
Các sản phẩm thu được qua quá trình chế biến chưa đảm bảo yêu cầu về các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng Do vậy, ta phải tiến hành phối trộn các sản phẩm này với nhau để thu được sản phẩm đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam
Để tính phối liệu sản phẩm dựa vào đặc trưng của từng sản phẩm theo yêu cầu của đồ án, kết hợp với các yêu cầu đối với từng sản phẩm, chọn cách phối liệu tối ưu nhất dựa vào máy tính sau đó tính lại cân bằng vật chất của nhà máy theo sơ
đồ công nghệ hợp lý nhất đã chọn
Ngoài ra trong nhà máy lọc dầu còn có các quá trình xử lí môi trường nhằm bảo đảm an toàn môi trường làm việc và môi trường tự nhiên xung quanh nhà máy (bao gồm các quá trình xử lý khí, nước thải, chất thải, khí chua…)
Từ mục đích sản xuất sản phẩm đặc trưng là GAZ, Xăng, Diesel, Dầu nhờn
em xin đưa ra phương án thiết kế nhà máy lọc dầu có 7 phân xưởng DA - DSV -
RC - FCC- EXARO- PARA - HDS
Trang 61.3 Nhiệm vụ của đồ án và hướng giải quyết
1.3.1 Nhiệm vụ của đồ án
Dựa và các dữ liệu ban đầu của dầu thô Ariban Light, tiến hành tính toán các đặc trưng của từng phân đoạn, từng phân xưởng của nhà máy lọc dầu
1.3.2 Hướng giải quyết
Từ các dữ liệu ban đầu, dựa trên các khoảng phân đoạn đã biết tiến hành xác định các tính đặc trưng của các phân đoạn thu được trong chưng cất khí quyển, chưng cất chân không, reforming xúc tác, cracking xúc tác, khử lưu huỳnh Tính cân bằng vật liệu cho từng phân xưởng và cho toành nhà máy Cần tính toán và xử
lý sao cho mỗi quá trình đều đạt tôi ưu chất lượng và sản phẩm
Ứng với mỗi công đoạn, mỗi phân xưởng cần lập bảng tổng kết riêng, cuối cùng là bảng cân bằng vật liệu (CBVL) chung cho toàn nhà máy
Để phối liệu cho sản phẩm dựa vào đặc trưng của từng sản phẩm theo yêu cầu của đồ án, kết hợp với các yêu cầu đối với từng sản phẩm, chọn các phối liệu tối
ưu nhất dựa vào máy tính sao cho tính cân bằng vật chất của nhà máy theo sơ đồ công nghệ hợp lý nhất đã chọn
Trang 7A
D S
V
RC
GAS
GOL BZN
GOH KER
C
P A R
537.16 kt/năm 200.2 kt/năm
Trang 8PHẦN 2: TÍNH CÔNG NGHỆ CÁC PHÂN XƯỞNG
CHƯƠNG 1: TÍNH CÔNG NGHỆ PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT
KHÍ QUYỂN (DA)
1.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất khí quyển
Đây là phân xưởng quan trọng nhất trong nhà mấy lọc dầu bởi lượng nguyên liêu nó xử lý là lớn nhất và sản phẩm của phân xưởng này sẽ quyết định đến chế độ làm việc của các phân xưởng khác trong nhà máy
Mục đích: Nhằm phân tách dầu thô thành các phân đoạn khác nhau, các phân đoạn này có nhiệt độ sôi sắp xấp xỉ khoảng nhiệt độ cảu các phân đoạn sản phẩm và không làm phân hủy chúng
Nguyên liệu: Dầu thô đã tách muối, nước Dầu thô được đưa vào có nhiệt độ
từ 340-350oC
Sản phẩm của phân xưởng gồm:
+ Phân đoạn khí (C1-C4) và xăng (C5-C10,11, ts =30-1800C)
+ Phân đoạn kerosen hoặc dầu hoả (C11-C15,16, ts =180-2500C)
+ Phân đoạn Gasoil nhẹ và Gasoil nặng (C16-C20,30, ts =250-3500C)
+ Phân đoạn mazut là cặn của tháp chưng cất khí quyển (C20+, ts =350+0C) tách ở dưới đáy tháp
Áp suất làm việc của tháp tùy thuộc vào điều kiện làm lạnh của thiết bị, thường thì từ 1-3bar Phân xưởng DA là phân xưởng đầu tiên trong nhà máy lọc dầu Tháp DA có chiều cao khoảng 50m Số đĩa trong tháp từ 30-50 đĩa (thường là đĩa van) phụ thuộc vào năng suất nhà máy
Trang 91.2 Tính toán công nghệ phân xưởng DA
Các số liệu ban đầu
- Năng suất của nhà máy: 5200*1.000 tấn/năm
- Nhiệt độ cuối của phân đoạn từ DA, oC
- Độ API của dầu thô Arabian light trung: 36.2
Bảng 1.1: Các phân đoạn thu được từ tháp DA với các số liệu như sau:
Trang 101.2.1 Tính hiệu su
chưng cất khí quyển DA
Theo bảng đường cong đi
phương pháp nội suy ta s
Theo bảng đường cong
phương pháp nội suy ta
ng cong điểm sôi thực TBP của dầu thô Arabian light, và
i suy ta sẽ tính được % m cho các phân đoạn như sau:
ạn khí thu được qua tháp DA là phân đoạn g
Tra %m và d của khí từ C2- đến C4, theo bảng đường cong đi
u thô Arabian light ta thu được kết quả ở bảng 1
ng C4 theo phương pháp cộng tính, theo %V:
ờng cong điểm sôi thực TBP của dầu ARIBIAN LIGHT và
ội suy ta được %m cho phân đoạn như sau:
, ta dùng phương pháp nội suy tra BTH theo công th
C = 1.07 4.20
ực TBP của dầu ARIBIAN LIGHT và
i suy tra BTH theo công thức sau:
Trang 11Bảng 1.3: %m của các phân đoạn
Phân đoạn Nhiệt độ đầu Nhiệt độ cuối %mđầu %mcuối %mthực %mcộng tính
1.2.2 Tính tỷ khối của các phân đoạn lỏng
Tỷ khối là tỷ số giữa khối lượng riêng của một vật ở một nhiệt độ nhất định
và khối lượng riêng của một vật khác được chọn là chuẩn, xác định ở cùng vị trí
Trang 12Dựa theo đồ thị MOB – 57, đối với phân đoạn khí thì xác định theo phương pháp cộng thể tích, còn với các phân đoạn lỏng thì xác định theo phương pháp cộng tính theo khối lượng
Tính d phân đoạn FOR
Với phân đoạn GAS: dGAS = 0.642
Với phân đoạn BZN
Trang 13 Với phân đoạn GAS
Độ API là biểu thị tỷ trọng của một số nước
Với phân đoạn GAS
o
. -131.5 = 88.456 Tính tương tự cho các phân đoạn BZN, KER, GOL, GOH ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng 1.4: d, S, o API của các phân đoạn lỏng
Phân đoạn %mPhân đoạn %mCộng tính dCộng tính dPhân đoạn S oAPI
1.2.3.1 Xác định lưu lượng khối lượng (Fm)
Theo công thức sau:
Fmi = %mi * m
Trang 14Với: - %mi : phần trăm khối lượng phân đoạn (%m)
- m : lưu lượng dầu thô cần xử lý (kt/năm)
- Fmi : lưu lượng khối lượng của phân đoạn i (kt/năm)
Fm = 1.07* = 55.64 (Kt/năm)
Với phân đoạn GAS, BZN, KER, GOL, GOH, RDA cũng tính tương
tự như phân đoạn GAZ, ta được kết quả ở bảng 1.5
1.2.3.2 Xác định lưu lượng thể tích (Fv)
Theo công thức sau:
Fvi =
Với: Fvi : Lưu lượng thể tích của phân đoạn I (km3/năm)
Fmi : Lưu lượng khối lượng của phân đoạn I (kt/năm)
di : Tỷ trọng của phân đoạn thứ i
Với phân đoạn GAS
FvGAS = = .
. = 253.52
Với phân đoạn BZN, KER, GOL, GOH, RDA tính tương tự phân đoạn GAS
1.2.3.3 Xác định %V của phân đoạn
Theo công thức sau:
%Vi =
Với: Fvi : Lưu lượng thể tích của phân đoạn thứ i (km3/năm)
Fvtotal : Lưu lượng thể tích tổng cộng các phân đoạn (kt/năm)
. * 100 = 4.105%
Với các phân đoạn BZN, KER, GOL, GOH, RDA tính tương tự như phân đoạn GAS
Trang 15Bảng 1.5: Khối lượng và thêt tích cá phân đoạn
Phân đoạn %mphân
Trang 16- %mhh: phần trăm khối lượng cộng tính của hỗn hợp
- Mi: khối lượng phân tử trung bình của phân đoạn thứ i
- mi: phần trăm cộng tính của phân đoạn thứ i
1.2.4.3 Tính M phân đoạn FOR
Bảng 1.7: Khối lượng phân tử trung bình các phân đoạn lỏng
Trang 171.2.5 Tính hàm lượng lưu huỳnh %S cho các phân đoạn
Hàm lượng lưu huỳnh được xác định dựa theo đồ thị MOB-57 và 62 kết hợp với phương pháp cộng tính ta sẽ được %S cho các phân đoạn
Sử dụng công thức cộng tính như sau:
%Shh *%mhh = ∑(%Si *%mi)
Với: - %Shh: là hàm lượng lưu huỳnh cộng tính của hỗn hợp
- %Si là hàm lượng lưu huỳnh của phân đoạn thứ i
- %mhh là phần trăm khối lượng cộng tính của hỗn hợp
- %mi là phần trăm khối lượng cộng tính của phân đoạn thứ i
1.2.5.2 Tính %S phân đoạn FOR
Trang 18Bảng 1.8: %S của cá phân đoạn lỏng
1.2.6 Xác định áp suất hơi của phân đoạn xăng
Áp suất hơi bảo hoà là áp suất sinh ra khi một chất lỏng ở thể cân bằng với hơi tại một nhiệt độ nhất định Áp suất hơi bão hoà của xăng được xác định bằng áp suất hơi Reid ở 37.8oC
1.2.6.1 Xác định áp suất hơi Reid (TVR) ở 37.8 o C
1.2.6.2 Xác định áp suất thực (TVV) của xăng
Áp suất hơi thực được xác định theo công thức sau:
TVV = R* TVR
Trong đó: - TVV: áp suất hơi bão hoà
- R: hệ số được tra theo TVR ở bảng PB-P.162
Trang 19- TVR: áp suất hơi Reid
TVV = 1.06*0.845 = 0.862
TVV = 1.02*0.144 = 0.152
Bảng 1.9: Áp suất hơn của phân đoạn Xăng
Phân đoạn %mphân đoạn %mcộng tính TVR
1.2.7 Xác định chỉ số RON cho phân đoạn xăng
Chỉ số RON dùng để xác định trị số octan theo phương pháp nghiên cứu Trị
số octan là một đơn vị đo quy ước dùng để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên
liệu, được đo bằng phần trăm thể tích của izo-octan (2,2,4-trimetylpentan C8H8) trong hỗn hợp chuẩn với n-heptan (n-C7H14), tương đương với khả năng chống kích nổ của nhiên liệu ở điều kiện tiêu chuẩn Sử dụng thang chia từ 0 đến
100, trong đó n-heptan có trị số octanbằng không và izo-octan được quy ước bằng
100, có khả năng chống kích nổ tốt
Chỉ số RON của phân đoạn xăng được xác định dựa theo đồ thị D59, kết hợp với phương pháp cộng tính
Với phân đoạn GAS: %m = 3.13
%m1 = 3, RONclair = 66.2, RONethyle =82.5
%m2 = 4, RONclair = 63, RONethyle = 80
RONclair = 66.2 +ABS (66.2-63) * ( )
Trang 20Bảng 1.10: Chỉ số RON của Xăng
Phân đoạn %mphân
1.2.8 Xác định chỉ số NC cho các phân đoạn KER, GOL, GOH
Chỉ số NC là khả năng tự bốc cháy của nhiên liệu là một đặc trưng của nhiên liệu diesel, nó phụ thuộc vào bản chất của các hydrocacbon có trong nhiên liệu Xác định chỉ số cetan (NC) của nhiên liệu diesel nào đó nghía là so sánh khả năng tự bốc cháy của nhiên liệu này với hỗn hợp hai hydrocacbon tinh khiết được chọn theo quy ước chung là n -cetan có IC = 100, có khả năng tự bốc cháy tốt và α methyl
naphtan IC = 0, có khả năng tự bốc cháy kém
Theo công thức:
NC = 454.74 - 1641.416 * ρ + 774.74 * ρ2 - 0.554 * T50 + 97.083 * (logT50)2Trong đó: -NC : là chỉ số cetan tính toán
-ρ : là tỷ trọng của phân đoạn -T50 ASTM : nhiệt độ ASTM tương ứng với 50% thể tích của phân đoạn hay nhiệt độ trung bình
Tính T50 ASTM theo công thức sau:
T50 = α * T (oK)
Trang 21 Với phân đoạn KER: d = 0.789
Bảng 1.11: Chỉ số NC của phân đoạn KER, GOL, GOH
1.2.9 Xác định hằng số Kw cho các phân đoạn
Hằng số đặc trưng Kw được dùng để phân loại dầu thô, tính toán thiết kế hay chọn điều kiện công nghệ chế biến thích hợp Cũng như nhiệt độ sôi trung bình, Kw
có quan hệ với các thông số vật lý quan trọng khác như tỷ trọng, trọng lượng phân
tử và cả trị số octan hay cetan của sản phẩm dầu
Xác định hằng số Kw theo công thức sau:
KW = ( ∗ ) /
Trong đó: - Kw: hằng số Waston
- TTBP (oK): nhiệt độ trung bình của phân đoạn
- S = 1.002*d: tỷ trọng tiêu chuẩn của phân đoạn Nguyên tắc phân loại dầu theo Kw:
- Dầu mỏ họ trung gian parafinc-naphtenic Kw > 11.5 P-N
Trang 22- Dầu mỏ họ aromatic Kw ≤ 10.5 A
. = 12.86 > 12.15 Dầu thuộc họ paraffin (P)
Với các phân đoạn BZN, KER, GOL, GOH, RDA cũng tính tương tự như phân đoạn GAS ta được kết quả ở bảng sau:
Bảng 1.12: Hằng số Kw và Họ dầu của các phân đoạn lỏng
dụng cụ chuẩn riêng và có hai loại phổ biến là độ nhớt biểu kiến (oE) và độ nhớt động học (cSt)
Xác định độ nhớt động học ( ) dựa vào bảng 72, bảng số liệu thực về
độ nhớt động học của các phân đoạn của tháp DA
Trang 23 Đối với phân đoạn KER: 173÷250oC, ta dựa vào bảng 72 ta lấy tại nhiệt đột=190-250oC
Đối với phân đoạn GOL: 250÷323oC, ta dựa vào bảng 72 ta lấy tại nhiệt độ t=205-265oC
Đối với phân đoạn GOH: 323÷380oC, ta dựa vào bảng 72 ta lấy tại nhiệt độ t=310-343oC
Đối với phân đoạn RDA: 380÷563oC, ta dựa vào bảng 72 ta lấy tại nhiệt độ t ≥ 370oC
Bảng 1.11: Độ nhớt các phân đoạn KER, GOL, GOH, RDA
1.2.11 Xác định điểm chớp cháy (TFP) của các phân đoạn
Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tại đó, khi phân đoạn dầu mỏ được đốt nóng, hơi hydrocacbon sẽ thoát ra tạo với không khí xung quanh một hỗn hợp mà nếu đưa ngọn lửa đến gần chúng sẽ bùng cháy rồi phụt tắt như một tia chớp
Nhiệt độ chớp cháy có liên quan đến hàm lượng các sản phẩm nhẹ có trong phân đoạn Dầu càng có nhiều cấu tử nhẹ, nhiệt độ chớp cháy càng thấp
Dựa theo công thức:
Trang 241.2.12 Xác định điểm chảy (TPE) của các phân đoạn
Theo công thức sau:
Trang 25Bảng 1.13: Nhiệt độ điểm chảy I PE của phân đoạn KER, GOL, GOH, RDA
Trang 26BẢNG CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO PHÂN XƯỞNG DA
Phân đoạn %m phân
đoạn
%m cộng tính
Tổng nhẹ vừa nặng
%Từ GAS trở lên
Fm, Kt/năm
d phân đoạn
Fv,
Km3/năm
%V phân đoạn
M Khối lượng p/tử
%S D57&62
Trang 28CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ PHÂN XƯỞNG CHƯNG
CẤT CHÂN KHÔNG (DSV)
2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất chân không
Đây là phân xưởng thứ hai của nhà máy lọc dầu Sử dụng nguyên liệu là cặn của quá trình chưng cất khí quyển Nhiệt độ nguyên liệu vào tháp thường từ 380-
Mục đích: Nhằm phân tách cặn của quá trình chưng cất khí quyển (mà
không bị phân hủy) thành các phân đoạn dung làm nguyên liệu cho các quá trình chuyển hóa khác để sản phẩm có giá trị cao hơn
Sản phẩm của phân xưởng là:
+LVGO: ( Gazole chưng cất chân không nhẹ), sát nhập với gazole chưng cất khí quyển để sản xuất ra sản phẩm thương mại
+MVGO: Phần cất chân không trung bình
+HVGO: Phần cất chân không nặng
+Cặn quá trình chưng cất chân không
Trang 29Cấu tạo tháp chưng cất chân không khác với tháp chưng cất khí quyển nhằm giảm tối đa thời giam lưu sản phẩm trong tháp tránh sự tổn thất năng lượng.Đường kính tháp chưng cất chân không lớn hơn nhiều so với tháp chưng khí quyển do lượng hơi đi lên nhiều
2.2 Tính toán công nghệ phân xưởng Chưng cất chân không (DSV) Các số liệu ban đầu: Nguyên liệu được sử dụng là cặn của quá trình chưng cất khí quyển:
Bảng 2.1: Các số thông số nguyên liệu
2.2.1.Tính hiệu suất (%m) các phân đoạn
Cặn RDA qua chưng cất chân không thu được hai phân đoạn chính là DSV
và RSV
- Tính %m trên tổng lượng dầu thô
Với phân đoạn DSV: t= 380-5630C, dựa vào đồ thị MOB-57 ta có
Trang 302.2.2.Xác định tỷ trọng d415của các phân đọan
Tra theo đồ thị MOB-62
100
v i
FFd
2.2.5 Xác định khối lượng phân tử M cho phân đoạn DSV
Xác định theo công thức sau: