SV Vũ Huỳnh Thanh Sang Lớp Tiểu học B-K2 PHÂN TÍCH CÁCH ĐỌC DIỄN CẢM MỘT BÀI TẬP ĐỌC LỚP 4, BÀI TẬP ĐỌC “DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!” – LỚP Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN I NỘI DUNG Xưa kia, người ta nghĩ trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng muôn ngàn phải quay xung quanh tâm Người bác bỏ ý kiến sai lầm nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních Năm 1543, Côpéc-ních cho xuất sách chứng minh trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời Phát nhà thiên văn học làm người sửng sốt, chí bị coi tà thuyết ngược với lời phán bảo Chúa trời Chưa đầy kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho đời sách cổ vũ cho ý kiến Cô-péc-ních Lập tức, án định cấm sách mang Ga-li-lê xét xử Khi đó, nhà bác học gần bảy chục tuổi Bị coi tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho trái đất quay Nhưng vừa bước khỏi cửa án, ông bực tức nói to: - Dù trái đất quay ! Ga-li-lê phải trải qua năm cuối đời cảnh tù đày Nhưng cuối cùng, lẽ phải thắng Tư tưởng hai nhà bác học dũng cảm trở thành chân lí giản dị đời sống ngày - Bài Tập đọc chia làm đoạn + Đoạn 1: “Từ đầu … Chúa trời”: Nói chuyện Cô – péc – ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát + Đoạn 2: “Tiếp theo…… bảy chục tuổi”: Kể chuyện Ga – li – lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến Cô- péc – ních + Đoạn 3: Phần lại: Kể dũng cảm bảo vệ chân lí nhà bác học Ga – li – lê Nội dung toàn bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính, dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học II Phân tích cách đọc diễn cảm: Theo nội dung - Theo nội dung bài: Toàn cần đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học SV Vũ Huỳnh Thanh Sang Lớp Tiểu học B-K2 - Theo nội dung đoạn: + Đoạn 1, 2: đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi nhằm kể lại chuyện Cô – péc –ních công bố phát dù ngược phán bảo Chúa trời, chuyện Ga – li – lê tiếp tục ủng hộ ý kiến + Đoạn 3: đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể tinh thần dũng cảm Ga – li – lê bảo vệ chân lí Theo yếu tố đọc diễn cảm, điệu, độ cao thấp, ngắt nghỉ, cảm xúc - Đoạn 1: Nhịp điệu đọc chậm rãi Cường độ đọc nhấn giọng từ ngữ in đậm bên Cao độ đọc thấp (vì câu kể, dẫn chuyện) Sắc thái thể ca ngợi tinh thần dũng cảm nhà bác học Cô-péc-ních Tiết tấu giọng đọc (ngắt nghỉ) câu sau: Xưa kia,/ người ta nghĩ trái đất trung tâm vũ trụ,/ đứng yên chỗ,/ mặt trời,/ mặt trăng muôn ngàn phải quay xung quanh tâm này.// Người bác bỏ ý kiến sai lầm nhà thiên văn học Ba Lan Cô-pécních.// Năm 1543,/ Cô-péc-ních cho xuất sách chứng minh trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời.// Phát nhà thiên văn học làm người sửng sốt,/ chí bị coi tà thuyết ngược với lời phán bảo Chúa trời.// + Câu 1: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn (chậm rãi, rõ ràng), cường độ nhấn giọng (các từ ngữ trung tâm, đứng yên) nhằm thể quan điểm ban đầu trái đất Chú ý tiết tấu đọc (ngắt, nghỉ) câu dài dễ hụt Cuối câu không lên giọng câu kể + Câu 2: Tuân theo giọng đọc toàn đoạn, cường độ nhấn giọng (các từ ngữ bác bỏ, sai lầm) thể ý kiến Cô-péc-ních phản đối quan điểm sai lầm trước trái đất Ngắt nghỉ (tiết tấu đọc) theo dấu câu Cuối câu không lên giọng + Câu 3: Tuân theo giọng đọc toàn đoạn Không cần nhấn giọng, ý tiết tấu ngắt nghỉ dấu phẩy Cuối câu không lên giọng + Câu 4: Tuân theo giọng đọc toàn đoạn, cường độ nhấn giọng (các từ ngữ sửng sốt, tà thuyết, phán bảo) nhằm thấy thái độ người công bố nhà thiên văn học người Ba Lan Tiết tấu đọc không ngắt nghỉ câu (đọc nguyên câu) Cuối câu nên xuống dọng báo hiệu hết đoạn (hết nội dung) SV Vũ Huỳnh Thanh Sang Lớp Tiểu học B-K2 - Đoạn 2: Nhịp điệu đọc chậm rãi (giống đoạn – tự sự) Cường độ đọc nhấn giọng từ ngữ in đậm bên Cao độ đọc thấp (vì câu kể, dẫn chuyện) Sắc thái thể ca ngợi tinh thần dũng cảm nhà bác học Ga-li-lê Tiết tấu giọng đọc (ngắt nghỉ) câu sau: Chưa đầy kỉ sau,/ năm 1632,/ nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho đời sách mới/ cổ vũ cho ý kiến Cô-péc-ních./ / Lập tức,/ án định cấm sách mang Ga-li-lê xét xử.// Khi đó,/ nhà bác học gần bảy chục tuổi.// + Câu 1: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn (chậm rãi, rõ ràng), cường độ nhấn giọng (từ cỗ vũ) nhằm thể đồng ý Ga-li-lê với ý kiến Cô-péc-ních Chú ý tiết tấu đọc cho để không hụt hơi(ngắt nghỉ theo dấu câu ngắt nghỉ câu dài trên) Cuối câu không lên giọng câu kể + Câu 2: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn, cường độ nhấn giọng (các từ ngữ lập tức, cấm, xét xử) nhằm bất hành động gay gắt Giáo hội lúc với quan điểm nhà khoa học Ngắt nghỉ câu theo dấu câu Cuối câu không lên giọng câu kể + Câu 3: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn (chậm rãi, rõ ràng) Cuối câu xuống giọng thể (hết đoạn) - Đoạn 3: Nhịp điệu đọc nhanh đoạn trước chút (thể cao trào) Cường độ đọc nhấn giọng từ ngữ in đậm bên Cao độ đọc thấp, riêng câu nói Ga-li-lê cần lên cao độ cao Sắc thái thể cảm hứng, ca ngợi tinh thần dũng cảm nhà bác học Ga-li-lê Tiết tấu giọng đọc (ngắt nghỉ) câu sau: Bị coi tội phạm,/ nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho trái đất quay.// Nhưng vừa bước khỏi cửa án,/ ông bực tức nói to:/ - Dù trái đất quay ! // Ga-li-lê phải trải qua năm cuối đời cảnh tù đày.// Nhưng cuối cùng,/ lẽ phải thắng.// Tư tưởng hai nhà bác học dũng cảm trở thành chân lí giản dị đời sống ngày // + Câu 1: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn, cường độ nhấn giọng (từ tội phạm, buộc phải thề) nhằm thể ép buộc khiến nhà bác học phải chối bỏ khoa học chân SV Vũ Huỳnh Thanh Sang Lớp Tiểu học B-K2 Tiết tấu đọc tuân theo ngắt nghỉ dấu câu Cuối câu không lên giọng câu kể + Câu 2: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn, cường độ nhấn giọng (từ nói to, quay) nhằm biểu lộ thái độ dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học Ga-li-lê Chú ý đến cao độ câu nói Ga-li-lê phải cao giọng đọc câu khác, cường độ to hơn, cuối câu nói lên giọng + Câu 3, 4, 5: Tuân theo giọng đọc chung toàn đoạn, cường độ nhấn giọng (từ thắng, chân lí) nhằm thể cảm hứng, ca ngợi lòng dũng cảm hai nhà bác học Ngắt nghỉ theo dấu câu cuối câu không lên giọng Riêng câu 5, cuối câu cần xuống giọng (hết nội dung)