1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập Phân tích tài chính PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CỦA 2 CÔNG TY: CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP TREO NÚI BÀ TÂY NINH (TCT) VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG VIÊN NƯỚC ĐẦM SEN (DSN)

49 624 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 81,6 KB

Nội dung

Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trênthương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tàichính là một trong các vấn đề được quan tâm

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CỦA 2 CÔNG TY:

CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP TREO NÚI BÀ TÂY NINH (TCT) VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG VIÊN NƯỚC ĐẦM SEN (DSN).

Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Hồng Mai

Lớp: Phân tích tài chính 2

Họ tên sinh viên: Lý Bá Dũng (CQ520599)

Lê Tuấn Hải (CQ521029)

Lê Huy Hoàng (CQ521405)

Nguyễn Xuân Huy (CQ521576)

Vũ Tiến Tú (CQ524041)

Nguyễn Mạnh Tường (CQ524213)

Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2013

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương I: Phân tích môi trường kinh doanh của 2 công ty

I Nền kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam năm 2012

1 Kinh tế thế giới

2 Kinh tế Việt Nam

II Tổng quan ngành du lịch Việt Nam 2012

III Công ty cáp treo Núi Bà Tây Ninh (TCT) và công ty công viên nước Đầm Sen (DSN)

Chương II: Phân tích báo cáo tài chính

I Phân tích bảng cân đối kế toán

1 Quy mô 2 công ty

2 Cơ cấu Tài sản- Nguồn vốn

2.1 Cơ cấu Tài sản

2.2 Cơ cấu Nguồn vốn

2.3 Vốn lưu động ròng

3 Phân tích diễn biến nguồn vốn

II Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh

1 Tổng doanh thu

2 Tỷ lệ lãi gộp

3 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

4 Lợi nhuận khác

5 Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay

6 Lợi nhuận trước thuế

7 Lợi nhuận sau thuế

Trang 3

III Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Chương III: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

I Khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

3 Hệ số thanh toán tức thời

II Hệ số khả năng cân đối vốn

4 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

IV Phân tích khả năng sinh lời

1 Doanh lợi doanh thu (ROS)

2 Tỷ số lợi nhuân ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

V Phân tích DUPONT

Kết luận

Trang 4

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước

ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gaygắt hơn Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khiquyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn với sự đầu

tư này sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất với doanh thu tốt nhất Ngày nay chúng tađang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từ một nền kinh tế dựavào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch

vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn với nền kinh tế toàncầu Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiềungành kinh tế phát triển Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra chocác doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải

tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đào thải bởiquy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường

Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trênthương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tàichính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếpđến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.Bởi lẽ, để hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắmbắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu vềvốn, tìm kiếmvà huyđộng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sửdụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả caonhất Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức

độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp.Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính Việc thường xuyênphân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạnghoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh

Trang 5

nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tươnglai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tìnhhình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.Vậy để làm được điều nàyngoài việc bỏ nguồn vốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìmhiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đếnthành công Ngoài các chiến lược, chính sách đưa ra các nhà đầu tư, doanh nghiệpcũng phải xác định và nắm bắt được dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao Vì vậycác doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải có một đội ngũ, để giúp doanh nghiệp, cácnhà đầu tư phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và đúngđắn Chính vì lẽ đó, bài của chúng em hướng về phân tích tình hình tài chính năm

2012 của 2 công ty cùng đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch – 1 lĩnh vực đangrất phát triển ở Việt Nam và có được những sự đầu tư lớn đó là Công ty cáp treoNúi Bà Tây Ninh và Công ty Công Viên Nước Đầm Sen

Chương I: Phân tích môi trường kinh doanh của 2 công ty

I Nền kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2012

1 Kinh tế thế giới

Gam màu chủ đạo của bức tranh kinh tế thế giới năm 2012 là “xám tối”trong bối cảnh nhịp độ tăng trưởng trên toàn cầu tiếp tục yếu.Châu Âu loay hoaytìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công dai dẳng ba năm qua, kinh tế Mỹ vàNhật Bản tăng trưởng ì ạch Các nền kinh tế mới nổi tăng trưởng khá nhanh nhưTrung Quốc, Ấn Độ, Brazil, đều không giữ được “phong độ” cuộc khủng hoảng

nợ công ở Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) chính là nguy cơ lớn nhất đốivới kinh tế toàn cầu Tình hình Eurozone trong năm 2012 có thể gói gọn trong ba

từ “dễ đổ vỡ” Vấn đề không chỉ nằm ở suy thoái kinh tế mà còn vì những nguy cơ

từ vấn đề nợ công, lĩnh vực ngân hàng và nguy cơ tan rã Ở Châu Âu: Cuộc khủng

Trang 6

hoảng nợ công kéo dài ba năm qua đã khiến Hy Lạp, Ailen, Bồ Đào Nha, Síp phảixin cứu trợ của cộng đồng quốc tế để tránh vỡ nợ Tây Ban Nha và Italia cũngđứng trước nguy cơ này Pháp suýt bị cuốn vào vòng xoáy, còn kinh tế Đức - đầutàu của châu Âu - giảm tốc đáng kể Nhiều nền kinh tế châu Âu đã rơi vào suythoái và rốt cuộc Eurozone đã không tránh được suy thoái trở lại trong quýIII/2012.

Mỹ lànền kinh tế lớn nhất thế giới, tăng trưởng khá ì ạch trong năm 2012 và

dự đoán chưa có sự cải thiện đáng kể trong năm 2013 và 2014 LHQ dự báo kinh tế

Mỹ sẽ chỉ tăng trưởng 2,1% trong năm 2012, 1,7% năm 2013 và 2,7% năm 2014.Còn tại Nhật Bản, các khoản đầu tư lớn để tái thiết những khu vực bị tàn phá bởithảm họa động đất - sóng thần hồi tháng 3/2011 đã giúp kinh tế Nhật Bản phục hồi,song đà phục hồi này cũng “hụt hơi” khi các khoản chi này giảm Tình trạng giảmphát, sự tăng trưởng chậm lại của thương mại thế giới, nhu cầu trong nước yếu vàxuất khẩu sụt giảm, nhất là sang Trung Quốc (giảm tới 14,5% trong tháng11/2012), đang đẩy Nhật Bản trước nguy cơ suy thoái lần thứ năm trong 15 nămqua Các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil không thể phát huyđược vai trò thêm màu sắc mới cho bức tranh kinh tế thế giới trong năm 2012.Khác với 4 năm trước, giờ đây chỉ mình Trung Quốc với các khoản chi kích thíchtăng trưởng kinh tế “khủng” thì chưa đủ lực để kéo kinh tế thế giới khỏi đi xuống,chưa kể tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này năm 2012 cũng chậm lại, ước đạt7,5% Xuất khẩu sụt giảm là nguyên nhân chủ chốt khiến các nền kinh tế đang pháttriển ở châu Á tăng trưởng chậm lại đáng kể trong năm 2012 Những thách thức về

cơ cấu, tình trạng đầu tư yếu đi và sản lượng dư thừa đã khiến cho hai động lựctăng trưởng của khu vực này là Trung Quốc và Ấn Độ đều để mất đà tăng trưởng

2 Kinh tế Việt Nam

Trang 7

Tốc độ tăng GDP năm 2012 chỉ đạt hơn 5,03% (thấp nhất trong nhiều nămtrở lại đây), chỉ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng 4,77% năm 1999 nhưng lại thấphơn cả tốc độ tăng 5,32% năm 2009 Rõ ràng những bất ổn kinh tế vĩ mô tích tụtrong mấy năm gần đây đã buộc Việt Nam phải chuyển trọng tâm chính sách từ ưutiên tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phátthông qua những biện pháp nêu trong Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP và nêu lạitrong Nghị quyết số 01/2012/NQ-CP Do tốc độ tăng GDP năm 2012 thấp hơn hẳn

so với giai đoạn 2001-2005 nên hiệu quả đầu tư chung đột ngột tăng vọt và ICORchỉ hạ xuống dưới 6 khi tổng mức đầu tư toàn xã hội cả năm 2012 còn khoảng33,5% Đáng chú ý là tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước năm 2012vẫn duy trì ở mức trên dưới 37% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó vốn đầu tư

từ NSNN vẫn chiếm khoảng 54% chứng tỏ chương trình cơ cấu lại đầu tư côngchưa có chuyển biến rõ rệt Bên cạnh đó, mặc dù tổng kim ngạch XK năm 2012tăng khoảng 18,3% đạt 114,6 tỷ USD, song lại chủ yếu do thành tích XK của khuvực có vốn FDI nên phần lớn DN Việt Nam gặp khó khăn về đầu ra cho các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ suốt cả năm 2012 Do những khó khăn trong tiêu thụsản phẩm đi đôi với chi phí đầu vào cao nên năm 2012 đã có thêm khoảng 4 vạn

DN giải thể, ngừng hoạt động, đưa tổng số DN giải thể ngừng hoạt động trong 2năm 2011 và 2012 lên đến 10 vạn - chiếm một nửa số DN loại này trong suốt 2thập kỷ qua Đến lượt mình, DN gặp khó khăn lại hạn chế tạo công ăn việc làm,thậm chí làm gia tăng thất nghiệp và giảm thu nhập của người lao động, tạo ravòng xoáy cắt giảm tiêu dùng

Năm 2012 tổng cầu tiêu dùng tuy có cải thiện hơn so với năm 2011 nhưngvẫn tăng thấp hơn so với những năm trước Lạm phát cũng tăng thấp hơn so vớinăm 2010,2011 Bên cạnh việc kiềm chế lạm phát, đưa CPI từ gần 20% năm 2011xuống 9,21% năm 2012 như nêu trên thì hàng loạt chỉ số kinh tế vĩ mô năm 2012

Trang 8

ổn định theo hướng tích cực hơn hẳn so với mấy năm trước Trong bối cảnh sảnxuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu thụ hạn chế, song một mặtViệt Nam vẫn nỗ lực thu NSNN đạt dự toán, đặc biệt khoản thu NSNN từ dầu thôvượt xa so với dự toán đã hỗ trợ kịp thời cho nguồn thu từ nội địa và từ hoạt độngXNK, mặt khác, tiết kiệm chi NSNN, cả chi đầu tư và chi thường xuyên để đảmbảo mức thâm hụt NSNN không quá 4,8% GDP - góp phần tích cực ổn định kinh

tế vĩ mô Bên cạnh đó, cần bổ sung vào chương trình cơ cấu lại nền kinh tế vấn đề

cơ cấu lại NSNN, từ cơ cấu thu, chi đến cơ cấu bù đắp thâm hụt NSNN và cơ cấu

nợ công để đảm bảo tính đồng bộ và khả thi

II Tổng quan ngành du lịch Việt Nam năm 2012

Năm 2012, mặc dù phải đối diện với những tác động tiêu cực của kinh tế thếgiới cũng như trong nước nhưng dưới sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ, BộVHTTDL, Du lịch Việt Nam đã tiếp tục phát huy đà tăng trưởng của năm 2011,huy động hiệu quả các nguồn lực duy trì tốc độ tăng trưởng cao, hoàn thành tốtnhiều nhiệm vụ quan trọng Kết quả hoạt động của ngành Du lịch trong năm 2012

đã được Đảng và Chính phủ đánh giá là điểm sáng về kinh tế trong bối cảnh kinh

tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, có tác động trực tiếp đến việc thựchiện các chỉ tiêu của ngành

Ngành du lịch đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Đến cuối năm 2012, ViệtNam đã có 1120 doanh nghiệp lữ hành quốc tế; 11.840 hướng dẫn viên du lịch đãđược cấp thẻ, trong đó có 4.809 thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa và 7.031 thẻhướng dẫn viên du lịch quốc tế; tổng số cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn cả nướcước tính là 13.500 với 285.000 buồng, trong đó: 57 khách sạn 5 sao; 147 khách sạn

4 sao; 335 khách sạn 3 sao Năm 2012 các địa phương như Đà Nẵng, Bình Thuận,Khánh Hòa được đánh giá là điểm sáng của du lịch Việt Nam, bứt phá trở thànhcác điểm du lịch quan trọng của khu vực Trung bộ và cả nước Nhiều khu du lịch,

Trang 9

resort, khách sạn mới được khởi công hoặc hoàn thành đưa vào phục vụ du lịch đãgóp phần đáng kể vào vào việc tăng cường năng lực, điều kiện cho ngành, tạo rađược sự bứt phá hiệu quả về mô hình tổ chức kinh doanh, trở thành điểm sáng củangành Trong năm 2012, ngành Du lịch tiếp tục coi trọng việc hợp tác quốc tế cảphương diện song phương và đa phương với mục tiêu tranh thủ hợp tác, kinhnghiệm, hỗ trợ của các nước và các tổ chức quốc tế nhằm đẩy mạnh giới thiệu,quảng bá hình ảnh Du lịch Việt Nam Hợp tác song phương trong năm 2012 tậptrung chủ yếu vào một số thị trường gần, có khả năng tăng trưởng lượng khách nhưTrung Quốc, Úc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore Về hợp tác đa phương, các hoạtđộng hợp tác chủ yếu tập trung với các nước trong khối ASEAN, trong tiểu vùngsông Mê Kông mở rộng (GMS) và trong Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TháiBình Dương (APEC)…

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành Du lịch còn một số tồn tại, hạnchế như việc quản lý và kiểm soát chất lượng dịch vụ, môi trường du lịch ở các địaphương chưa được thắt chặt; tình trạng lừa đảo, ép khách, cướp giật… tại nhữngđịa bàn du lịch trọng điểm là những vấn nạn kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến tâm

lý du khách và hình ảnh Du lịch Việt Nam; sự phối hợp, liên kết giữa các doanhnghiệp du lịch và các địa phương chưa chặt chẽ nên sản phẩm du lịch còn nghèonàn, chất lượng dịch vụ thấp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh Ngoài ra, chấtlượng cán bộ thực hiện công tác quản lý nhà nước về du lịch ở nhiều địa phươngchưa được củng cố, hoạt động liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương cònmang tính hình thức…

III Công ty cáp treo Núi Bà Tây Ninh (TCT) và Công ty Công Viên Nước Đầm Sen (DSN)

Trang 10

Địa chỉ Xã Ninh Sơn, Thị xã Tây

Ninh, Tỉnh Tây Ninh

03 Hòa Bình, Phường 3, Quận

 - Bộ phận Cáp treo

chính thức đi vào hoạt độngngày 08/03/1998 với chứcnăng kinh doanh chủ yếu làvận chuyển du khách, hànghóa từ chân núi lên Chùa Bàbằng cáp treo và ngược lại

Ngày 10/01/2001, bộ phậnCáp treo của Công ty Du lịchTây Ninh chính thức chuyểnthành Công ty cổ phần Cáptreo Núi Bà Tây Ninh theoquyết định số 15/QĐ-CT củaChủ Tịch UBND Tỉnh TâyNinh

 - Cáp treo Núi Bà Tây

Ninh có vốn điều lệ là 15,985

tỷ đồng, trong đó phần vốnNhà nước chiếm 51%

 - Song song với việc cổ

phần hóa bộ phận Cáp treo,

 - Tiền thân Công ty Cổphần Công Viên Nước ĐầmSen là Công ty TNHH CôngViên Nước đầm Sen đượcthành lập vào ngày 29/08/1998.Công ty được thành lập dựatrên liên doanh giữa Công ty

Du lịch Phú Thọ - thuộc TổngCông ty Du lịch Sài Gòn vàCông ty Cổ phần Sài Gòn với

số vốn ban đầu là 43,9 tỷ đồnghoạt động kinh doanh tronglĩnh vực cung cấp dịch vụ vuichơi giải trí – thể thao dướinước và liên kết với Công tyDịch vụ Phú Thọ đầu tư khaithác các trò chơi tại Công viênVăn hóa Đầm Sen

 - Đến năm 2003, Công tythực hiện chuyển đổi từ môhình Công ty TNHH sang Công

ty cổ phần, lấy tên là Công ty

Cổ phần Công viên nước ĐầmSen

 - Năm 2007, Công ty đãtăng vốn Điều lệ từ 43,9 tỷđồng lên 55 tỷ đồng và 65 tỷ

Trang 11

Công ty Du lịch Tây Ninhcũng tiến hành gọi thầu xâydựng công trình máng trượtvới tổng vốn đầu tư là 24,873

tỷ đồng và CTCP Cáp treoNúi Bà Tây Ninh đã tiếpnhận dự án máng trượt vàongày 20/10/2001 theo Quyếtđịnh số 49/QĐ-CT của Chủtịch UBNH tỉnh Tây Ninh

đồng qua 2 đợt phát hành đểđáp ứng nhu cầu kinh doanh.Ngày 31/07/2008 Công ty đủđiều kiện và thực hiện đăng kývới UBCKNN, trở thành Công

ty Đại chúng theo qui định

 - Ngày 25/12/2008 Công

ty tăng vốn từ 65 tỷ lên 84,5 tỷđồng từ nguồn thặng dư cổphần của đợt phát hành lầntrước để cơ cấu lại nguồn vốn

 - Cho thuê quảng cáo

trên panô, trụ tháp và cabincáp treo thuộc địa bàn Công

ty quản lý

 - Nhận chuyển giao

công nghệ các loại hình vuichơi, giải trí từ nước ngoài vàkinh doanh các loại hình vuichơi giải trí

 - Kinh doanh thương

mại, xuất nhập khẩu vật tư,thiết bị, hàng hóa nông sản

 - Kinh doanh dịch vụ du

lịch, đại lý mua bán ký gởihàng hóa, các dịch vụ kháctrong phạm vi chức năngnhiệm vụ của Công ty Cổphần

nội địa và quốc tế (phải thực

hiện theo qui định của pháp luật)

 - Vận chuyển hành khách

bằng taxi (chỉ hoạt động khi có

đủ điều kiện kinh doanh theo qui định của pháp luật)

 - Mua bán rượu bia, thuốc

lá nội (đối với mua bán rượu

trên 30 độ và thuốc lá nội, chỉ hoạt động khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo qui định của pháp luật), thiết bị máy móc, linh

kiện, vật tư, nguyên liệu và sảnphẩm phục vụ ngành thể thaodưới nước, ngành nhà hàng –khách sạn

 - Tổ chức biểu diễn nghệ

thuật chuyên nghiệp (chỉ hoạt

động khi có đủ điều kiện kinh

Trang 12

doanh theo qui định của pháp luật)

 Sản xuất vật liệu xâydựng, sản phẩm mây tre lá,gốm sứ, keo dán tổng

hợp (Không sản xuất vật liệu

xây dựng, sản phẩm gốm sứ tại Tp.Hồ Chí Minh)

*) Đặc điểm nổi bật và vị thế trong ngành :

Hai công ty đều được thành lập cùng thời gian vào năm 1998 ,trong ngành

du lịch cũng có thể nói là nằm trong top những doanh nghiệp du lịch đi vào hoạtđộng sớm nhất Sự ra đời của hai công ty đều nhằm mục đích đầu tư,kinh doanh,khai thác tiềm năng du lịch ở tỉnh Tây Ninh và TP.HCM Đến nay, với hơn chụcnăm trong nghề, mỗi công ty đều tạo được cho mình ưu thế và sức hút riêng đốivới khách du lịch trong và ngoài nước Nếu như Công ty Cổ phần Cáp treo Núi BàTây Ninh đầu tư khai thác hệ thống cáp treo dẫn lên núi Bà phục vụ tham quan lễhội thì Công ty Cổ phần Công viên nước Đầm Sen lại chú trọng đến kinh doanhdịch vụ vui chơi giải trí ,trong đó nổi bật là Công viên nước Đầm Sen Đây đều lànhững khu du lịch trọng điểm không những của tỉnh mà còn của cả nước

Chương II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I Phân tích BCĐKT

CÔNG TY CP CÁP TREO NÚI BÀ TÂY NINH (TCT)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

QUÝ IV NĂM 2012

Trang 13

Tại ngày 31 Tháng 12 Năm 2012

2 Các khoản tương đương tiền 112 47,500,000,000 134,700,000,000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 16,698,303,155 2,146,919,160

2 Trả trước cho người bán 132 16,247,218,090 393,807,000

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

xây dựng

134

5 Các khoản phải thu khác 135 317,373,910 1,724,221,830

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

B TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213

Trang 14

4 Phải thu dài hạn khác 218

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219

1 Tài sản cố định hữu hình 221 1,007,009,731 158,393,056

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (59,038,065,798) (59,691,663,663)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226

3 Tài sản cố định vô hình 227

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 92,253,831,442 1,202,623,631

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 921,500,000 1,123,168,360

2 Đầu tư vào công tư liên kết, liên doanh 252

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 1,046,802,470 1,485,789,534

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 819,325,438 423,804,563

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 +

200)

270 177,607,237,075 145,680,648,495 NGUỒN VỐN

A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 8,973,791,012 14,822,594,687

3 Người mua trả tiền trước 313

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 3,125,761,860 10,458,574,567

Trang 15

5 Phải trả người lao động 315 3,490,767,023 2,253,053,195

1 Phải trả dài hạn người bán 331

2 Phải trả dài hạn nội bộ 332

9 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

7 Quỹ đầu tư phát triển 417 77,382,028,559 45,621,648,918

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 8,000,000,000 7,647,796,969

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 51,281,417,504 45,618,607,921

12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422

Trang 16

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300

+ 400)

440 177,607,237,075 145,680,648,495

CÔNG TY CP CÔNG VIÊN NƯỚC ĐẦM SEN (DSN)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2 Các khoản tương đương tiền 112 139,000,000,000 69,000,000,000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1,419,449,570 1,301,210,072

3 Các khoản phải thu khác 135 1,254,621,305 1,292,392,357

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

Trang 17

III Bất động sản đầu tư 240 -

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 12,060,390,000 67,286,559,000

1 Đầu tư dài hạn khác 258 31,950,050,000 81,950,050,000

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 12,076,363,823 9,601,872,446

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

314 4,015,467,985 3,909,310,053

4 Phải trả người lao động 315 4,134,762,591 1,931,756,331

5 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 66,406,227,116 57,330,211,924

Trang 18

Nhìn chung quy mô Tổng TS- NV 2 công ty năm 2012 là khá tương đương,

và đều có xu hướng tăng so với năm 2011, tuy nhiên TCT có tốc độ gia tăng tổngtài sản lớn hơn từ 145,680,648,495 năm 2011 lên 177,607,237,075 năm 2012 (tăng21.9%) trong khi của DSN tăng từ 155,618,542,798 năm 2011 lên172,841,942,156 năm 2012 (tăng 11%) Như vậy tính đến hết năm 2012 quy môtổng tài sản của TCT đã có phần nhỉnh hơn so với DSN, qua đó có thể thấy trongnăm 2012 TCT đã có sự tăng trưởng mạnh hơn DSN

2 Cơ cấu Tài sản- Nguồn vốn

2.1 Cơ cấu tài sản

Trang 19

TSCĐ:

Tỷ trọng TSCĐ của 2 công ty có sự khác biệt trong 2 năm: Đối với DSN duytrì tỷ trọng TSCĐ khá thấp (<10%), còn đối với TCT năm 2011 tỷ trọngTSCĐ/tổng TS là rất thấp 0.93% nhưng sang năm 2012 đã tăng cao lên 52.51% dotrong năm 2012 công ty đã tăng đầu tư vào TSCĐ (chi phí xây dựng cơ bản dởdang lên đến 92,253,831,442 so với 2011chỉ là 1,202,623,631 Điều này chứng tỏcông ty DSN vẫn đang muốn duy trì TSCĐ cũ và chưa muốn đầu tư mua sắm mới,trong khi đó TCT đã đầu tư mạnh thêm vào TSCĐ khi mà TSCĐ cũ đã sắp khấuhao hết, làm cho tỷ trọng TSCĐ của TCT năm 2012 tăng mạnh và cao hơn hẳn sovới 2011 và so với DSN

Tiền & các khoản tương đương tiền

Cả 2 công ty đều duy trì tỷ lệ khoản này tương đối cao, tuy nhiên trong cơcấu và chính sách nắm giữ khoản này giữa 2 công ty lại có sự khác biệt:

- TCT giảm khoản tiền và các khoản tương đương từ 94.37% năm 2011xuống 34.43% năm 2012 trong đó các khoản tương đương giảm mạnh từ134,700,000,000 xuống 47,500,000,000 (có thể để đầu tư vào TSCĐ) còn tiền mặttăng từ 2,776,490,128 lên 14,359,314,554

Trang 20

- DSN tăng mạnh từ 45.62% lên 83.99% chiếm gần hết cơ cấu tổng TS,trong đó tiền mặt tăng từ 1,995,213,267 lên 6,136,573,554 và các khoản tươngđương tăng từ 69,000,000,000 lên 139,000,000,000.

- Có thể thấy 2 công ty đang có chính sách trái ngược nhau về việc nắmgiữ tiền và các khoản tương đương (TCT giảm để tăng đầu tư TSCĐ còn DSNkhông đầu tư mà tăng nắm giữ tiền) Tuy nhiên cả 2 công ty đều có điểm chung là

tỷ lệ tiền & các khoản tương đương trên tổng TS lớn, như vậy sẽ giúp cho khảnăng thanh toán của 2 công ty cao

Hàng tồn kho

Cả 2 công ty đều có tỷ trọng hàng tồn kho thấp <1%, trong đó DSN có tỷtrọng hàng tồn kho thấp hơn TCT Điều này có thể được lý giải do 2 công ty nàycùng hoạt động trong lĩnh vực giải trí- du lịch, do đó lượng hàng tồn kho dự trữ cóthể thấp hơn các doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại Tỷ lệ hàng tồn kho thấpgiúp cả 2 công ty giảm bớt chi phí bảo quản lưu kho

Các khoản phải thu

DSN duy trì tỷ lệ các khoản phải thu thấp và tương đối ổn định ~0.8% trongkhi TCT đã tăng mạnh tỷ trọng các khoản phải thu từ 1.47% năm 2011 lên 9.40%năm 2012 Điều này cho thấy DSN quản lý khoản phải thu tốt, còn TCT có thểđang thay đổi chính sách bán hàng, tuy có thể tạo mối quan hệ với khách hàngnhưng tỷ lệ khoản phải thu cao tiểm ẩn nhiều rủi ro cho TCT

Đầu tư tài chính

Cả 2 công ty đều không có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, còn đối với đầu

tư tài chính dài hạn TCT nắm giữ một khoản rất nhỏ ~0.5% tổng TS trong khi DSNnắm giữ một khoản đầu tư tài chính rất lớn năm 2011 (=67,286,559,000/155,618,542,798= 43%) và sang năm 2012 đã giảm mạnh xuống12,060,390,000/172,841,942,156= 7% Điều này cho thấy cả TCT và DSN đều

Trang 21

muốn giảm rủi ro từ những khoản đầu tư tài chính dài hạn và TCT đang thực hiệnchính sách này triệt để hơn.

2.2 Cơ cấu nguồn vốn

và DSN đều có tỷ lệ VCSH lớn: năm 2012 tỷ lệ VCSH của TCT là 94.95% cònDSN là 93.01% cho thấy khả năng tự chủ vốn của 2 công ty là lớn, cơ cấu tài chínhmạnh và ổn định, rủi ro thấp Hai công ty tăng nguồn vốn chủ yếu là từ lợi nhuậngiữ lại

để tài trợ cho TSLĐ (chủ yếu là từ VCSH), và hạn chế dung nợ vay ngắn hạn Nó

có ưu điểm là tạo sự ổn định tài chính rất lớn, nhưng chi phí sử dụng vốn lớn Tuynhiên có thể thấy 2 công ty có sự đối lập trong chính sách năm 2012: trong khi

Trang 22

TCT giảm VLĐR xuống nhưng vẫn lớn hơn 0 thì DSN lại tăng DSN lên hơn gấpđôi (do TCT tăng đầu tư xây dựng TSCĐ còn DSN tăng nắm giữ tiền & các khoảntương đương), cho thấy TCT đang muốn đầu tư thêm trong khi DSN lại có xuhướng thận trọng hơn.

3 Phân tích diễn biến Nguồn vốn TCT

Số tiền 2012 Số tiền 2011 Tạo nguồn Sử dụng nguồnTài sản

Tiền 61,859,314,554 137,476,490,12

8

75,617,175,574

Phải thu ngắn hạn 16,698,303,155 2,146,919,160 14,551,383,995Hàng tồn kho 1,454,223,686 1,325,120,690 129,102,996

37,936,965,965 6,010,377,385

Tổng mức biến động nguồn vốn và SD vốn 113,554,141,53

9

113,554,141,539

Trang 23

Tổng 172,841,942,156 155,618,542,79

857,070,245,016 74,293,644,374

Phân tích biến động nguồn vốn và SD vốn

1.Nợ ngắn hạn 6,010,377,385 5.30% 1.Nợ dài hạn 764,250,015 1.018%Tổng cộng sử

Trang 24

2.Nợ dài hạn 161,573,710 0.14% 2.Nợ ngắn hạn 3,238,741,392 4.32%Tổng cộng tạo

TSCĐ(31.12%) và TS khác(72.92%), trong đó chiếm tỷ lệ lớn từ việc giảm nắm

giữ các TS đầu tư tài chính dài hạn, ngoài ra một nguồn khác cũng giống như TCT

là từ tăng VCSH Nguồn được tạo ra để tài trợ chủ yếu là tăng tiền & các khoản

tương đương (tăng 74,172,360,287 chiếm đến 98.82%) Có thể nhận định rằng

DSN đang có chính sách an toàn, giảm các khoản mục rủi ro và tăng khả năng

thanh khoản nhưng vẫn duy trì hoạt động kinh doanh ổn định trong khi TCT đang

tăng cường hoạt động đầu tư vào TS, tăng khoản phải thu ( tăng việc bán chịu),

có thể TCT đang có những kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh trong tương lai

Tuy nhiên việc đầu tư mới này chưa đem lại hiệu quả ngay cho TCT trong năm

Ngày đăng: 04/09/2016, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w