Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
Tổng quan mạng lưới GTVT Việt Nam Đường Tổng chiều dài đường Việt Nam khoảng 180.000 km, có 90 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 15.065 km, tỉnh lộ 36.225 km, huyện lộ 129.259 km, đường thị 6.650 km, cịn lại đường xã 130.000 km Chất lượng đường nhiều hạn chế, tính chung hệ thống tỷ lệ trải nhựa đạt 42.170 km (xấp xỉ 19%) Khổ đường hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp Trên quốc lộ tỉnh lộ có tổng cộng 7.440 cơng trình cầu, số lượng cầu vĩnh cửu đạt 60% Quốc lộ tuyến đường xương sống hệ thống đường Việt Nam, chạy từ cửa Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn, Cà Mau, nối 6/7 vùng kinh tế đất nước (trừ Tây Nguyên) Thời gian gần đây, quốc lộ đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng giúp nâng cao đáng kể công suất thời gian vận chuyển, cụ thể xây đoạn Hà Nội-Lạng Sơn, hầm đường Hải Vân, cầu Mỹ Thuận, thay tuyến phà cầu vĩnh cửu… Trục đường thứ hai Việt Nam tuyến đường Hồ Chí Minh, song song với Quốc lộ 1A qua khu vực Tây Nguyên, dự kiến nhân tố thúc đẩy phát triển khu vực phía Tây đất nước Giai đoạn hoàn thành nối Hoà Lạc với Bến Cát (Bình Phước) Dự kiến giai đoạn kéo dài lên Cao Bằng phía bắc xuống Cà Mau phía Nam Các tuyến đường quan trọng khác hệ thống đường khu vực phía Bắc hội tụ đầu mối giao thông Hà Nội số tuyến liên tỉnh Đông-Tây; hệ thống đường Đông-Tây khu vực miền Trung hệ thống đường khu vực phía Nam với tâm điểm TP Hồ Chí Minh Hệ thống đường Việt Nam với tuyến liên kết Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia phần hệ thống đường khu vực gồm đường Xuyên Á, đường nước ASEAN, đường tiểu vùng sông Mekong hành lang Đông-Tây Theo quy hoạch, từ đến 2020, Việt Nam xây dựng khoảng 20 đường cao tốc với chiều dài gần 5.900 km, vốn đầu tư 50 tỷ USD Hàng loạt dự án đường cao tốc lớn đưa vào hoạt động Cầu Giẽ - Ninh Bình – Vinh, Hà Nội Hải Phịng, Nội Bài - Lào Cai phía Bắc, TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây phía Nam Các tuyến đường cao tốc xếp ưu tiên đầu tư dựa nguyên tắc tuyến có hiệu kinh tế cao (nhu cầu vận tải lớn): tuyến nằm gần trung tâm kinh tế - xã hội Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ…Các tuyến đường có khả “kích cầu”, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội, nằm vùng kinh tế trọng điểm, tuyến đường thuộc hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung Đường sắt Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng 3.142,7 km đường sắt, gồm tuyến đường với chiều dài 2.632 km, 402,7 km đường ga 108 km đường nhánh Trong số tất đường đơn, chưa có đường đơi Loại đường sắt có khổ đường 1000mm 2.251 km chiếm 85,5%, loại 1435mm 161 km chiếm 6,1% khổ đường lồng 220 km chiếm 8,4% tổng số Trên tồn hệ thống đường sắt có tất 1.790 cầu đường sắt với chiều dài 45,4 km, 31 cầu chung đường sắt - đường dài 11,8 km 39 hầm với chiều dài 11,5 km Tuyến đường sắt tuyến Hà Nội-TP Hồ Chí Minh Hà Nội-Hải Phòng, nối liền hầu hết trung tâm kinh tế Việt Nam, trừ khu vực đồng sông Cửu Long Đường sắt Việt Nam nối liền với đường sắt Trung Quốc qua tuyến Hà Nội-Đồng Đăng (Lạng Sơn) Hà Nội-Lào Cai Đường sắt Việt Nam có tiềm nối liền với mạng lưới đường sắt Campuchia, Thái Lan Malaysia để đến Singapore tuyến đường sắt Lào phát triển Hiện Việt Nam xem xét xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc Bắc-Nam với chiều dài 1.600 km, vốn đầu tư 30 tỷ USD Trong thời gian tới, số tuyến đường sắt cũ khôi phục đưa vào sử dụng có kế hoạch xây dựng số tuyến nhánh, đặc biệt phục vụ mục đích phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên Đường thủy nội địa Hệ thống đường thuỷ nội địa Việt Nam phong phú với 2.360 sơng kênh, có tổng chiều dài 42.000 km, khoảng 11.000km đường sông khai thác, chủ yếu tập trung khu vực lưu vực sông Hồng (2.500 km) lưu vực sông Cửu Long (4.500km) Đặc điểm đường thuỷ khu vực phía Bắc (chủ yếu gồm hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình) chịu ảnh hưởng lớn bới yếu tố thuỷ văn, có chiều rộng tối thiểu 30-60m, độ sâu tối thiểu 1,5-2m, chênh lệch độ sâu hai mùa khơ mưa lớn (5-7m chí 10m) Các tuyến đường thuỷ phía Nam (chủ yếu gồm hệ thống sông Cửu Long sông Đồng Nai) tương đối thuận tiện nhờ hệ thống kênh đào chằng chịt, có chiều rộng tối thiểu 30-100 m, chiều sâu tối thiểu 2,5-3m, chênh lệch độ sâu hai mùa 25m Hệ thống đường thuỷ miền Trung không thuận lợi sông nhỏ, ngắn, độ dốc lớn, bị ảnh hưởng nhiều cầu Quốc lộ Cùng với hệ thống sơng ngịi chằng chịt hàng trăm cảng sơng đa phần quy mô nhỏ, lực xếp dỡ thấp.Mặc dù có nhiều hạn chế xong giao thơng đường thuỷ hình thức ưa chuộng giá thành rẻ, phù hợp với số loại hàng hoá định Việt Nam thực chương trình nâng cấp cảng sơng nạo vét lịng sơng để nâng cao lực vận chuyển đường thuỷ Đường biển Với tổng chiều dài bờ biển 3.260 km, nằm vị trí chiến lược đường hàng hải Đơng-Tây, nhiều cảng nước sâu, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển Vận tải biển hình thức vận chuyển chiếm tới 80% tổng lưu lượng hàng xuất nhập Việt Nam Việt Nam có 100 cảng biển lớn nhỏ với tổng chiều dài bến 30.000m Hệ thống cảng phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) gồm 22 cảng, quan trọng cảng Cái Lân cụm cảng Hải Phòng Hệ thống cảng miền Trung (từ Thanh Hố đến Bình Thuận) gồm 37 cảng với cụm cảng quan trọng Đà Nẵng (tổng hợp) Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng) Hệ thống cảng miền nam (Từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến Kiên Giang) gồm 45 cảng, khu vực có mật độ lưu thơng hàng hố lớn nước, đặc biệt khu vực cảng Sài Gòn - Thị Vải-Vũng Tàu Các tuyến đường biển nội địa quan trọng xuất phát từ trung tâm trung chuyển nêu Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng xuất phát từ Hải Phịng/TP Hồ Chí Minh khu vực Đông Á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong…) Trong tương lai tập trung phát triển số cụm cảng lớn thành trung tâm trung chuyển ba miền cụm cảng Hải Phòng khu vực phía Bắc, cụm cảng Đà Nẵng miền Trung cụm cảng TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu khu vực phía Nam có khả đón tàu 100.000 Đặc biệt, tiến hành xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong với khả đón tàu 200-300.000 Đường hàng khơng Với thuận lợi vị trí địa lý mình, Việt Nam có điều kiện để phát triển giao thông đường hàng không, trở thành trung tâm trung chuyển người hàng hoá khu vực Việt Nam có 22 sân bay lớn nhỏ miền Bắc có sân bay (điểm trung chuyển sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội), miền Trung có 10 sân bay (điểm đến quan trọng sân bay quốc tế Đà Nẵng), miền Nam có sân bay (điểm trung chuyển sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh) Các sân bay Hà Nội TP Hồ Chí Minh có khả đón tiếp máy bay chở khách lớn giới Airbus A380 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) sở hữu 49 máy bay thuê số máy bay khác, đường bay tới 20 điểm đến nội địa nói cịn thực đường bay đến 41 điểm đến quốc tế với khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á, Châu Âu, Mỹ Australia Vietnam Airlines liên danh với 12 hãng hàng không khác để khai thác đường bay quốc tế Ngồi có gần 30 hãng hàng khơng có đường bay tới Việt Nam Việc tìm kiếm đường bay quốc tế từ/đến Việt Nam tương đối thuận lợi Gần đây, Việt Nam xây nhà ga quốc tế Tân Sơn Nhất để nâng cao lực vận chuyển hàng không Trong thời gian tới tiếp tục xây nhà ga quốc tế Nội Bài có định hướng xây dựng sân bay quốc tế Long Thành cách TP Hồ Chí Minh khoảng 50 km phía Đơng Nam phục hồi số sân bay cũ, chuyển đổi mục đích sử dụng sân bay quân sang dân Vietnam Airlines đặt mua thêm 50 máy bay loại có kế hoạch tăng cường hợp tác với hãng hàng không khác để tăng thêm đường bay tăng tần suất bay tuyến đông khách Đường ống Phương thức vận tải đường ống VN chủ yếu dùng để vận chuyển khí xăng dầu Ở nước ta có khoảng 400 km ống dẫn dầu thơ sản phẩm dầu mỏ, 170 Km đường ống dẫn khí Ngồi cịn có thêm 400 Km đường ống dự án khí Nam Cơn Sơn -Một số hệ thống đường ống dẫn khí vận hành: Hệ thống đường ống dẫn khí bể Cửu Long Hệ thống đường ống Nam Côn Sơn Hệ thống đường ống Phú Mỹ - Nhơn Trạch Hệ thống đường ống dẫn khí thấp áp Phú Mỹ - Mỹ Xuân - Gị Dầu Hệ thống đường ống dẫn khí PM3 - Cà Mau Hệ thống đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn -Những dự án triển khai: Hệ thống đường ống dẫn khí Lơ B-Ơ Mơn, Hệ thống đường ống dẫn khí Thái Bình - Ngồi nước ta ta triển khai dự án đường ống dẫn dầu từ Việt Nam sang Lào Phân vùng kinh tế ảnh hưởng giao thông vận tải đến phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế a Khái niệm Phân vùng kinh tế trình nghiên cứu phân chia lãnh thổ đất nước thành hệ thống vùng kinh tế, trình vạch tiếp tục điều tra ranh giới hợp lí tồn hệ thống vùng định hướng chun mơn hóa sản xuất cho vùng xác định cấu kinh tế vùng ứng với kế hoạch phát triển dài hạn kinh tế quốc dân (15-20 năm) Trên sở phân vùng kinh tế, Nhà nước có kế hoạch tổ chức, lãnh đạo quản lý kinh tế theo vùng sát đúng, để phân bố sản xuất hợp lý, nhằm đạt hiệu kinh tế cao với chi phí sản xuất thấp b Phân loại Theo phân loại vùng kinh tế, phân vùng kinh tế gồm: phân vùng kinh tế tổng hợp phân vùng kinh tế ngành.Phân vùng kinh tế sở để xây dựng kế hoạch hóa theo ngành quản lý theo ngành, đồng thời sở để quy hoạch vùng kinh tế tổng hợp theo ngành.Phân vùng kinh tế tổng hợp dài hạn kinh tế quốc dân, hồn thiện kế hoạch hóa theo lãnh thổ để phân bố lại lực lượng sản xuất hợp lý hơn, đồng thời sở để cải tạo mạng lưới hành theoo nguyên tắc thống phân chia vùng hành vùng kinh tế c Những để phân vùng kinh tế Vùng kinh tế hình thành phát triển tất yếu khách quan nên tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa khoa học sau: Phân vùng kinh tế phải dựa nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế quốc dân nước Đảng Nhà nước đề ra, thể tiêu nhiệm vụ lớn dài hạn Phân vùng kinh tế phải dựa vào yếu tố tạo vùng Vùng kinh tế hình thành phát triển sở tác động tổng hợp yếu tố Những yếu tố tạo vùng quan trọng là: • Phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ ( yếu tố tạo vùng nhất) • Yếu tố tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên khác (núi cao, sông rộng, khác biệt miền tự nhiên…) • Yếu tố kinh tế: Các trung tâm công nghiệp, thành phố lướn, đầu mối giao thông vận tải quan trọng, sở sản xuất nơng- lâm- ngư nghiệp rộng lớn • Yếu tố tiến khoa học kĩ thuật: Tiến kỹ thuật điều tra bản, thăm dị địa chất, tìm kiếm tài ngun, đổi quy trình cơng nghệ sản xuất • Yếu tố lịch sử- xã hội- quốc phịng: Dân cư phân bố dân cư, địa bàn cư trú dân tộc người, văn hóa dân tộc địa giới hình thành lịch sử, sở nsanr xuất cũy, tập quán sản xuất cổ truyền, đặc điểm trị, quân quan hệ biên giới với nước Phân vùng kinh tế phải dựa vào kết phân vùng địa lí tự nhiên tổng hợp đất nước d Các nguyên tắc phân vùng kinh tế Khi tiến hành phân vùng kinh tế cần phải tuân theo nguyên tắc sau: Phân vùng kinh tế phản ánh trung thực tính chất khách quan hình thành vùng kinh tế; đồng thời phải phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế quốc dân nước Vùng kinh tế phải đảm bảo cho mối quan hệ nội vùng phát sinh cách hợp lý, để có phát triển vùng nhịp nhàng, cân đối tổng thể thống nhất, có tiềm lực kinh tế mạnh Phân vùng kinh tế phải xóa bỏ không thống vùng kinh tế phân chia địa giới hành Phân vùng kinh tế phải đảm bảo quyền lợi dân tộc cộng đồng quốc gia nhiều dân tộc e Ý nghĩa phân vùng kinh tế Đối với toàn xã hội nói chung, việc phân vùng kinh tế giúp nhà nước quản lí kinh tế thuận lợi hơn, có điều kiện đầu tư tập trung phát triển mạnh vùng, tận dụng ưu lao động, tài ngun thiên nhiên, vị trí địa lí, góp phần tạo lập cấu kinh tế vùng sản xuất hợp lí đồng thời có nhiều biện pháp để hạn chế thu hẹp khoảng cách, chênh lệch điều kiện sống vùng khu vực vùng Bên cạnh ý nghĩa kinh tế, xác định cấu sản xuất vùng,mức độ chuyên mơn hóa… Đều xem xét đến vấn đề quốc phòng an ninh quốc gia Như việc phân vùng kinh tế có ý nghĩa quan trọng quốc gia, tạo tảng chun mơn hóa sản xuất, phân bố hợp lực lượng sản xuấ tồn lãnh thổ sở hình thành nên trọng điểm kinh tế tạo tiền đề để phát triển đất nước tương lai Hiện nay, có nhiều quan điểm để phân chia vùng kinh tế Việt Nam Có thể xem xét lãnh thổ Việt Nam thành vùng kinh tế: • Vùng núi phía Bắc • Vùng đồng sơng Hồng • Vùng Bắc Trung Bộ • Vùng Nam Trung Bộ • Vùng Tây Ngun • Vùng Đơng Nam Bộ • Vùng Tây Nam Bộ Ảnh hưởng giao thông vận tải đến phân vùng kinh tế Phát triển sản xuất phát triển giao thông vận tải hai mặt tổ chức sản xuất theo lãnh thổ Một mặt phát triển sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến mạng lưới giao thơng vận tải, quy định đặc điểm hình thành mạng lưới giao thông vận tải Mặt khác, tổ chức khai thác tốt mạng lưới giao thông vận tải lại thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, tận dụng triệt để tiềm kinh tế vùng Mức ảnh hưởng giao thông vận tải thể chỗ: • Thứ nhất: Mức độ ảnh hưởng giao thơng vận tải đến hình thành phát triển vùng kinh tế thể chi phí vận chuyển giá thành sản phẩm.Mức độ ảnh hưởng dẫn đến nguyên tắc phân bố sản xuất ngành cụ thể • Thứ hai: Mạng lưới giao thông vận tải phát triển điều kiện huy động tiềm kinh tế vùng, điều kiện phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Với ý nghĩa trên, trục giao thông đầu mối chúng nơi có sức hút mạnh mẽ ngành sản xuất quan trọng, cơng nghiệp Nhìn chung, hai khía cạnh đồng thời tác động đến thành phần kinh tế vùng, song khía cạnh có ý nghĩa khác với vùng, ngành sản xuất Ở nước ta nay, giao thông vận tải nhiều yếu mặt hoạt động Sự phát triển giao thơng vận tải số nơi chưa cân nhu cầu đòi hỏi kinh tế quốc dân Những thiếu sót khơng khuyến khích hình thành phát triển nhanh chóng vùng kinh tế mà cịn hạn chế nhiều đến trình phát triển kinh tế, gây tốn đến mặt hoạt động kinh tế quốc dân Thực tiễn khách quan đặt vấn đề cấp bách phải nghiên cứu “ảnh hưởng giao thơng vận tải đến hình thành phát triển vùng kinh tế Việt Nam” Đối với quốc gia hay vùng có điều kiện địa lí tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khác Trong thực tế phát triển kinh tế cần phương thức sử dụng nguồn tài nguyên khác nhau, muốn sử dụng nguồn tài nguyên cần có đóng góp giao thơng vận tải Sự phân bố nguồn tài nguyên thường nằm rải rác tất vùng lãnh thổ Để khai thác nguồn tài nguyên cần phải quy hoạch sở chế biến khai thác vùng lãnh thổ Ảnh hưởng giao thông vận tải đến phát triển phân bố dân cư vùng Việt Nam Cùng với phát triển phân bố hệ thống giao thông, hệ thống dân cư phân bố phát triển theo trục dọc giao thơng định Trong đặc biệt quan trọng trục dân cư dọc theo tuyến quốc lộ tuyến đường sắt Thống Nhất Do tính chất trục giao thơng trục dân cư, giao thông vận tải Việt Nam có tác dụng giảm bớt phát triển thành phố lớn , điều tiết phát triển thành phố vừa nhỏ Tại khu vực sản xuất nông nghiệp, mạng lưới giao thông phát triển tương đối đồng địa bàn rộng lớn, dân cư phân bố không đồng địa bàn sản xuất Tại khu vực thường phát triển thành phố nhỏ trung bình Các thành phố lớn bị hạn chế , bị thành phố lân cận thu hút ,ảnh hưởng thành phố lớn Sự phân bố dân cư không đồng cần phải tiến hành phân bố lực lượng sản xuất theo vùng Khi tiến hành công việc địi hỏi cung cấp nhân lực, tư liệu sản xuất Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu Ảnh hưởng giao thông vận tải đến phát triển tổng hợp vùng kinh tế Việt Nam Hệ thống giao thông thực hai chức để thúc đẩy trình phát triển tổng hợp vùng kinh tế: Chức thứ nhất: đảm bảo giao thông liên tục sở sản xuất bảo đảm vận chuyển phục vụ hoạt động kinh tế phạm vi vùng, tiểu vùng, sở sản xuất thành phố Mức độ phát triển tổng hợp vùng cao, địi hỏi tính động mạng lưới giao thơng vùng.Vì vậy, giao thơng vận tải điều kiện giảm giá thành sản phảm ngành kinh tế Chức thứ hai mạng lưới gaio thông nội vùng nhiệm vụ cần nối tuyến liên vùng với điểm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các sản phẩm sản xuất vùng kinh tế đặc biệt sản phẩm chun mơn hóa ngành ngồi việc cung cấp cho nội phải cung cấp cho ngành khác kinh tế Ngoài cịn có chức tạo mạng lưới giao thơng thống vùng Mức độ thống mạng lưới giao thông thể thời gian giao nhận hàng hóa người gửi người vận chuyển,… Vì vậy, mạng lưới giao thơng nội vùng có tác dụng rút ngắn thời gian chu chuyển hàng hóa lưu thông phân phối, giảm số vốn đưa vào sản xuất, giảm lượng kho bãi phục vụ trình sản xuất Bên cạnh vùng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với vùng khác Tất nhu cầu có đóng góp giao thông vận tải Mối quan hệ giao thông vận tải với thành phần vùng kinh tế: Nhìn từ góc độ giao thơng vận tải nói riêng, phân vùng kinh tế giúp ngành xây dựng định hướng riêng, cở sở lượng hàng hóa sản xuất nhu cầu lại mà từ có lựa chọn mạng lưới giao thơng vận tải, lựa chọn phương tiện hợp lí Các cấp lãnh đạo ngành có sách, chiến lược phát triển giao thông vận tải cách hiệu hiệu cao, ngành giao thông vận tải cịn có vai trị thúc đẩy sản xuất, hình thành định cư, rút ngắn chênh lệch mức sống trình độ văn hóa miền núi miền xuôi, thành thị nông thôn, vùng với vùng khác, tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Mạng lưới giao thông vùng kinh tế Vùng núi phía bắc Địa hình rộng, phức tạp chủ yếu địa hình đồi núi núi cao , điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, dân cư thưa thớt, phân tán, thu nhập thấp nên huy động vốn xã hội hóa xây dựng cơng trình hạ tầng khó khăn Đặc biệt, khu vực địa hình đồi núi, sơng suối chia cắt, độ dốc lớn, suất đầu tư cao, nên sở tầng nói chung mạng lưới giao thơng nói riêng chậm phát triển Trong giai đoạn 2010-2015, địa phương vùng xây dựng, nâng cấp, sửa chữa 1.916,8km đường bộ, 296km đường sắt, 115km đường thủy nội địa Sự phát triển nhanh kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận tải hành khách, hàng hóa thơng suốt nhanh chóng, đạt khoảng 404 triệu lượt khách, 506,6 triệu hàng hóa Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,56% hành khách 10,10% hàng hóa có số dự án quan trọng cầu Cốc Lếu, cầu Phố Lu, cầu Ngọc Tháp, tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên Đồng thời, nâng cấp quốc lộ Quốc lộ 4H đoạn Sipaphìn Mường Nhé, đường nối Quốc lộ4C – Quốc lộ4D đoạn Km190 Km238, Km258 - Km271, Quốc lộ 279 đoạn Nghĩa Đô - Phố Giàng (từ Km36 - Km67)… với tổng nguồn vốn huy động 29.909 tỷ đồng Về đường sắt, giai đoạn hoàn thành cải tạo nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai với tổng số vốn huy động giai đoạn 3.372 tỷ đồng Về đường thủy, giai đoạn hoàn thành nâng cấp tuyến vận tải thủy Việt Trì - Tun Quang cảng Việt Trì (sơng Hồng) đạt 1,25 triệu T/năm; triển khai lập dự án tuyến vận tải Sơng Hồng đoạn Việt Trì - Yên Bái Yên Bái - Lào Cai Cũng với đó, lĩnh vực hàng khơng nhà nước đầu tư, sân bay Điện Biên Phủ đầu tư nâng cấp năm 2004, khai thác đường bay Hà Nội - Điện Biên với tần suất trung bình chuyến máy bay ATR72/ngày, định hướng thời gian tới tiếp tục nâng cấp quy mô cấp 4C theo tiêu chuẩn ICAO Bên cạnh đó, việc phát triển giao thông nông thôn vùng quan tâm qua việc Nhà nước đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo cứng hóa khoảng 87.419 km đường giao thông nông thôn, xây dựng sửa chữa tổng số 1.609 cầu với tổng kinh phí đầu tư ước tính khoảng 43.642 tỷ đồng Tồn vùng có 218/2.409 xã đạt chuẩn tiêu chí số giao thông Một số tuyến đường liên vùng xây dựng như: cao tốc Hà Nội – Lào Cai, hà nôi thái nguyên Các dự án kết nối giao thơng tỉnh phía bắc như: • tuyến số kết nối tỉnh Lai Châu - QL279 từ nút giao vượt IC.16 cao tốc Nội Bài - Lào Cai đến nút giao với QL32, tuyến sang bên phải tiếp tục theo QL32 đến tuyến tránh TP.Lai Châu Tuyến có chiều dài 137km, ước tính kinh phí khoảng 263 triệu USD; • Tuyến số kết nối phía Đông cao tốc Nội Bài - Lào Cai với Hà Giang; kết nối phía Tây cao tốc Nội Bài - Lào Cai với Yên Bái • Tuyến số kết nối Tuyên Quang với cao tốc Nội Bài Lào Cai Nối từ khoảng km54 (IC8) cao tốc Nội Bài - Lào Cai theo hướng Bắc - Nam song song bên trái QL2 đến km127+500 QL2, đầu tuyến tránh TP Tuyên Quang, chiều dài khoảng 37km Phía bắc việt nam với trung quốc, nên việc đẩy mạnh giao lưu quốc tế tất yếu vơi tuyến đường cao tốc nội lào cai góp phần thúc đẩy giao thương hàng hóa hai nước Việt - Trung; đồng thời tránh xe tải loại lớn vào nội thị, giảm tải hữu hiệu cho tuyến đường thành phố Lào Cai, bảo đảm an toàn giao thơng giảm thiểu nhiễm mơi trường Ngồi cịn có tuyến đường sắt Hải Phịng - Vân Nam tuyến đường sắt nối Hải Phòng với thành phố Côn Minh, thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Tuyến đường sắt khổ hẹp (1,1 m) xây vào thời kỳ Pháp thuộc hoàn thành năm 1910 Đồng sông hồng Các tuyến cao tốc hồn thành: Nội Bài -Lào Cai, Pháp Vân-Cầu Gie-Ninh Bình, Hà Nội-Thái Nguyên, Hà Nội-Hải Phòng hệ thống đường ô tô qui tụ trung tâm Tuyến đường Hà Nội - Hải Phòng; tuyến đường Hà Nội - Tây Bắc; Các tuyến đường cắt chéo đường 10 Hải Phịng- Thái Bình - Nam Định; đường 17 Hải Dương - Ninh Giang; đường 39 Thái Bình - Hưng Yên Hệ thống đường ô tô tạo thành mạng lưới vô thuận lợi để thiết lập mối liên hệ vùng Hệ thống đường sông, đường biển phát triển vùng dựa mạng lưới sông ngịi dày đặc, đặc biệt hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Hệ thống đường sơng có ý nghĩa kinh tế lớn vận chuyển hàng hoá hành khách Tuy nhiên khó khăn hệ thống đường sông mực nước chênh lệch hai mùa, luồng, lạch hay bị thay đổi sau kỳ lũ Việc tạo luồng lạch bến cảng chưa trọng, phương tiện vận chuyển chưa nhiều, chưa đại hoá Theo Cục đường thủy nội địa (ĐTNĐ) Việt Nam: Tuyến luồng Đường thủy nội địa khu vực ĐBSH bao gồm hành lang đường thuỷ tuyến vận tải thủy kết nối Tính đến năm 2013 có 1.109 cảng, bến thủy nội địa, lực thông qua 1.109 cảng, bến 102 triệu tấn/năm; có cảng thủy nội địa cho phép tiếp nhận tàu trọng tải đến 3.000 (cảng Ninh Phúc) Trên địa bàn 14 tỉnh ĐBSH tỉnh Trung du phía Bắc có hoạt động vận tải thủy , tính đến tháng 12/2013 có tổng số 25.425 phương tiện; tổng công suất 2.369.105cv; tổng trọng tải 5.072.383 phương tiện; độ tuổi bình quân 15,06 năm Khối lượng vận chuyển hàng hoá giai đoạn 2008-2013 vùng ĐBSH thông qua tuyến hành lang đường thuỷ nội địa Trạm quản lý ĐTNĐ đếm mặt cắt năm 2013 tăng trưởng 1,6%, khối lượng vận chuyển 60.874.767 tấn/năm Đường hàng không tương đối phát triển tạo điều kiện cho liên hệ với vùng nước nước ngồi Từ Hà Nội có nhiều hướng bay vùng nội địa quốc tế Trong vùng có sân bay quốc tế Nội Bài vừa nâng cấp nhà ga T2đi quốc tế với 900 triệu USD phục 10-15 triệu hành khách/năm, với 36 hãng hàng khơng tịan cầu Nhà ga hàng hóa Cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài có tổng diện tích 44.000m2, công suất phục vụ theo thiết kế 203.000 hàng hóa/năm Thời gian năm gần đây, thị trường vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng tăng trưởng mạnh, trung bình khoảng 15%/năm.và hai sân bay Gia Lâm - Hà Nội, Cát Bi - Hải Phòng Vận tải đường biển nhộn nhịp với cảng lớn Hải Phòng, Cẩm Phả, Hòn Gai với tuyến quốc tế Hải Phòng- HongKong, Hải Phòng-Quảng Châu… Đến cuối tháng 10/2013, tổng lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Phịng đạt 17 triệu tấn, hàng container đạt 740.000 TEU Với sản lượng thông qua năm dự kiến đạt 24 triệu tổng doanh thu đạt 1.900 tỷ đồng, Hải Phòng cảng có sản lượng hàng hóa thơng qua lớn khu vực miền Bắc miền Trung Tuy nhiên tình trạng chung cảng chưa đáp ứng đủ công suất hạ tầng sởvùng hậu phương cảng chưa đáp ứng nhucầu Quốc lộ 18A nâng cấpnhưng hẹp qua nhiều khu vực dâncư Mạng lưới đường sắt chưa nối đến cảng Cái Lân, đặc biệt đoạn đường sắtYên Viên - Hạ Long có khổ đường 1,435 mchưa hịa mạng quốc gia (vì mạng lướiquốc gia có khổ đường 1,05 m) Chính vậylàm ảnh hưởng lớn đến lưu thơng hàng hóa, đặc biệt loại hàng khổ, hàng container Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng xác định Đồng sông Hồng có vị trí trung tâm giao lưu vùng Đông Bắc - Tây Bắc - trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ; cửa ngõ thông thương đường biển đường hàng khơng tỉnh phía Bắc; có Thủ Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật nước Bởi định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng quan trọng Mục tiêu tăng trưởng kinh tế vùng cao mức tăng trưởng bình quân nước 1,2- 1,3 lần Cơ cấu kinh tế vùng xác định dịch vụ công nghiệp xây dựng - Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 50% 43%- 7% Bắc trung Mạng lưới giao thơng cị chậm phát triển, dân cư tập trung chủ yếu dọc tuyến quốc lộ Bắc Trung Bộ nằm trục giao thông xuyên Việt (kể đường bộ, đường sắt nhiều tuyến đường ngang Đông Tây từ cảng biển đến nước bạn Lào đường 7, đường 8, đường đường 12) Nơi có hệ thống thị ven biển (như Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới, Đông Hà, Cố đô Huế) gắn liền với khu, cụm công nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch cảng biển phạm vi ảnh hưởng chúng (như cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Hòn La, Cửa Việt, Cửa Gianh, Cửa Thuận An, Chân Mây) Nhờ vị trí gần đường hàng hải quốc tế đường biển quốc gia vùng vịnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có lợi giao lưu kinh tế trực tiếp với vùng phát triển động đất nước với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trong Chương trình Hợp tác phát triển Tiểu vùng sơng Mê Kông, Bắc Trung Bộ đầu cầu Hành lang Đông – Tây, nối nước láng giềng bên dãy Trường Sơn Bắc, qua biển Đông với nước khu vực giới Đặc biệt đường chọn đường xuyên ASEAN Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế, thương mại, nhiều khả hợp tác phát triển kinh tế, xã hội mở cho vùng Bắc Trung Bộ Hầm đường qua Hải Vân góp phần gia tăng vận chuyển Bắc-Nam -Hệ thống sân bay, cảng biển đầu tư xây dựng & nâng cấp đại đảm bảo giao thông nước & quốc tế: sân bay quốc tế Phú (Huế), Vinh…& cảng quốc tế: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây… Tây Nguyên Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, nằm trung tâm Đơng Dương, có hành lang tự nhiên thơng với Nam Lào, Đơng Bắc Campuchia Khu vực có hệ thống giao thơng liên hồn với tỉnh Dun hải miền Trung Đơng Nam có 554 km đường biên giới Lào Campuchia, cửa quốc tế tuyến hành lang Đông - Tây không xa cảng biển nước sâu như: Dung Quất, Chân Mây, Nhơn Hội Do vậy, Tây Nguyên vừa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh, vừa có điều kiện phát triển kinh tế mở Vận tải đường đóng vai trị quan trọng Tây Ngun với hệ thống tuyến đường có chiều dài khoảng 32.220 km Trong đó, quốc lộ khoảng 2.100 km, bao gồm: Hai trục dọc đường Hồ Chí Minh (QL14 cũ), QL14C chạy dọc biên giới; tuyến quốc lộ ngang gồm: 19, 20, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 40, 40B 55; Tỉnh lộ khoảng 2.030 km Còn lại đường giao thông nông thôn khoảng 25.600 km, đường đô thị khoảng 1.840 km đường chuyên dùng khoảng 650 km Ngồi ra, khu vực cịn có đường Trường Sơn Đông dài khoảng 670 km Về hàng không, Tây Ngun có ba cảng hàng khơng lớn là: Liên Khương, Buôn Ma Thuột Pleiku Mạng lưới giao thông vùng Tây Nguyên phân bổ tương đối hợp lý, kết nối thuận lợi tỉnh Tây Nguyên với vùng Duyên hải miền Trung, vùng Đông Nam Bộ, đến cửa quốc tế Lào, Campuchia, cảng biển quan trọng Tổng số vốn bố trí huy động cho dự án cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ khu vực Tây Nguyên giai đoạn năm 2011 - 2015 khoảng 30 nghìn tỷ đồng, vượt kế hoạch nghìn tỷ đồng Giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến cần huy động khoảng 65 nghìn tỷ đồng để đầu tư đồng đoạn tuyến lại theo thứ tự ưu tiên có chiều dài khoảng 1.380km (QL14C, 19, 27, 25, 24, 26, 28, 29, 55, 28B, 40, 40B tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương) Giai đoạn từ năm 2011- 2015, ngành GTVT ưu tiên đầu tư toàn trục dọc số đường Hồ Chí Minh (QL14) qua Tây Nguyên dài 663km, qua bốn tỉnh: Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông kéo dài đến Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Trong đó, giai đoạn hồn thành 110 km (đoạn Đắk Giơn - Tân Cảnh) Giai đoạn đoạn Tân Cảnh - Chơn Thành dài 553km, với tổng mức đầu tư 16.828 tỷ đồng, đầu tư nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ hình thức BOT -Bộ GTVT phối hợp chặt chẽ với Ban đạo Tây Nguyên, Bộ, ngành địa phương tạo điều kiện huy động nguồn lực tối đa, giải kịp thời vướng mắc công tác GPMB nguồn cung cấp vật liệu kịp thời Đến nay, hoàn thành 90% khối lượng công việc, phấn đấu đến 30/6 hoàn thành đưa vào khai thác toàn 420 km cịn lại Như vậy, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên (QL14) vượt tiến độ trước năm theo mục tiêu Đảng Nhà nước đạo, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, bảo đảm ANQP giảm thiểu TNGT địa bàn Tây Nguyên, tiết kiệm thời gian lại nguời phương tiện tham gia giao thông QL20 dài 268 km trục giao thơng nối Lâm Đồng với tỉnh Đơng Nam bộ, đến hoàn thành khoảng 149 km với tổng mức đầu tư nghìn tỷ đồng Các đoạn lại triển khai đầu tư theo hình thức BOT kết hợp BT, có chiều dài khoảng 124 km, với tổng mức đầu tư 5,4 nghìn tỷ đồng, khởi cơng năm 2014, phấn đấu hồn thành vào đầu năm 2016 Như vậy, toàn tuyến QL20 hoàn thành đầu tư 268 km đạt tiêu chuẩn cấp III cấp IV, tạo tiền đề quan trọng phát triển TP Đà Lạt - trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp du lịch văn hóa di sản tầm quốc gia khu vực quốc tế; trung tâm nghiên cứu khoa học, giáo dục - đào tạo chuyển giao công nghệ đa ngành quốc gia Đối với đường sắt, định hướng đến năm 2030, nghiên cứu, xây dựng đường sắt nối tỉnh Tây Nguyên phục vụ khai thác, sản xuất alumin - nhôm kết nối với cảng biển, dài khoảng 907 km gồm đoạn Đắk Nông - Chơn Thành (kết nối với đường sắt xuống cảng Thị Vải, phục vụ khai thác bơxít) dài 67 km; Đoạn Tuy Hịa - Bn Ma Thuột dài 169 km; Đoạn Đắk Nơng Bình Thuận 121 km Đà Nẵng - Kon Tum - Đắk Lắk - Bình Phước dài 550 km Cùng nghiên cứu khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt dài 84 km Đối với đường thủy, Bộ GTVT nghiên cứu khai thác giao thông đường thủy nội địa sông Sê San, Sêrêpốk hồ nước đập thủy điện tạo phục vụ vận tải du lịch Về hàng không, theo quy hoạch, đến năm 2025, ba cảng hàng: Liên Khương, Pleiku Buôn Ma Thuột đạt công suất triệu hành khách/năm, tổng diện tích khoảng 1.100 ha, đảm bảo khai thác loại tàu bay A320/321 Riêng cảng hàng không Pleiku nâng cấp để khai thác tàu bay A320/321 Nghiên cứu phát triển Cảng hàng không sân bay Liên Khương thành Cảng hàng không quốc tế vào thời điểm thích hợp có nhu cầu Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị phát triển hợp lý, nghiên cứu đầu tư xây dựng tuyến tránh đô thị Pleiku, Buôn Hồ, Bảo Lộc, Kon Tum, tổ chức tốt vận tải hành khách công cộng, đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị, giảm thiểu ùn tắc TNGT Vùng Nam Trung Bộ Theo Quy hoạch, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển hành lang vận tải gồm: hành lang ven biển; hành lang Đà Nẵng - Quốc lộ - Quốc lộ - Lao Bảo hành lang Đà Nẵng - Quốc lộ 14B - Quốc lộ 14D Nam Giang; hành lang Đà Nẵng - Tây Nguyên; hành lang Dung Quất - Tây Nguyên; hành lang Quy Nhơn - Tây Nguyên Cũng theo Quy hoạch điều chỉnh, tiến hành nâng cấp đường sắt Bắc Nam có để nâng cao hiệu khai thác; huy động nguồn vốn để xây dựng tuyến đường sắt nhánh nối từ đường sắt quốc gia đến cảng biển, khu công nghiệp, khu kinh tế; nghiên cứu đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đôi tốc độ cao, khổ 1.435 mm Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều sân bay quốc tế sân bay quốc tế Đà Nẵng, Phú Bài (Huế), Chu Lai( quảng Nam) có nhiều cảng biển nước sâu đón loại tàu biển có trọng tải lớn cảng Cam Ranh, Khánh Hòa, cảng biển nước sâu lớn nước Duyên Hải Nam Trung Bộ vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu bờ vịnh khúc khuỷu nhiều vịnh nước sâu Hiện có số cảng lớn Trung ương quản lí như: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang xây dựng cảng nước nước sâu Dung Uất Ở vịnh Vân Phong hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nước ta Đến năm 2030 thỏa mãn nhu cầu vận tải dịch vụ vận tải xã hội với chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, giá thành hợp lý cạnh tranh, nhanh chóng, an tồn Cơ hồn thiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông; kết nối thuận lợi phương thức vận tải, tỉnh, thành phố Vùng, với nước quốc tế; tiếp tục xây dựng công trình kết cấu hạ tầng khác theo quy hoạch Các tuyến đường cao tốc hoàn thành; xây dựng số đoạn tuyến đường sắt đôi Bắc Nam; hoàn thành xây dựng tuyến đường sắt, đường kết nối tới cảng biển; hình thành phát triển mạng lưới đường sắt đô thị thành phố Đà Nẵng thành phố Huế Theo quy hoạch phát triển hành lang vận tải Vùng gồm: hành lang ven biển; hành lang Đà Nẵng - quốc lộ - quốc lộ - Lao Bảo hành lang Đà Nẵng - quốc lộ 14B - 14D - Nam Giang; hành lang Đà Nẵng - Tây Nguyên; hành lang Dung Quất - Tây Nguyên; hành lang Quy Nhơn - Tây Nguyên đông nam -Hệ thống kết cấu hạ tầng trú trọng phát triển mở rộng, nhiều cơng trình hạ tầng giao thông quan trọng liên vùng nước đầu tư nâng cấp đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương; TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; Bến Lức - Long Thành; Dầu Giây - Phan Thiết; quốc lộ 1; quốc lộ 50, quốc lộ 55; Trong thời gian tới, thành phố đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông đường tuyến vành đai kết nối với cảng Hiệp Phước qua trục Bắc-Nam quận 7, tuyến vành đai kết nối với tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây, tuyến vành đai kết nối Khu cơng nghiệp Hiệp Phước từ phía hạ lưu sơng Sồi Rạp cao tốc TP.HCM-Trung Lương giúp kết nối với đồng Sông Cửu Long -Cảng Quốc tế Cái Mép cảng Cát Lái cảng trọng điểm khu vực,dự báo tới năm 2020, lượng hàng hoá vào cảng thuộc Đồng Nai khoảng 24 triệu tấn/năm BR – VT đạt khoảng 60 triệu tấn/năm, gấp lần so -Hiện cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh có 38 cảng với chiều dài gần 13km khai thác, có số cảng lớn, đảm trách phần lớn thị phần vận tải biển nước Tân Cảng-Cát Lái, Cảng Sài Gòn, Cảng Container Trung tâm Sài Gòn Năm 2014, tổng sản lượng hàng hóa qua cảng đạt 109 triệu tấn, tăng 28 triệu so với năm 2013 vượt kế hoạch năm 2015 mà thành phố đề 100 triệu tấn.các tuyến hàng hải quốc tế từ cảng Sài Gòn đến Tokyo, Singapor, Hongkong… -Ga Sài Gòn ga cuối tuyến đường sắt Bắc- Nam Ngoài thành phố xây dựng tuyến đường sắt chuyên dụng cảng Hiệp Phước (kết nối với ga Long Định huyện Cần Đước cảng quốc tế Long An huyện Cần Giuộc) để vận chuyển hàng hóa -Cảng hàng khơng Tân Sơn Nhất qua tải Hiện có hãng hàng khơng nội địa 43 hãng hàng khơng quốc tế có đường bay đến Tân Sơn Nhất, đường bay quốc tế dày singapor Bangkok, Kuala Lumpua, Đài Bắc, Seoul, HongKong Quảng Châu…Những năm qua, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ln trì tốc độ tăng trưởng cao, từ 10 – 15%/năm Năm 2014 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất phục vụ 22,153 triệu lượt khách, tăng 10,6% so với năm 2013; sản lượng hàng hóa – bưu kiện vận chuyển đạt 412.021 tấn, tăng 9,6%; phục vụ 153.939 lượt chuyến, tăng 10,1% so với năm 2013 -Ơ Đơng Nam Bộ có hệ thống đường ống dài 362km từ giàn khoan mỏ thềm lục địa dãn nhà máy điện Phú Mỹ Bộ Cơng thương có Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đường ống xăng dầu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Theo đó, dự án xây dựng đường ống từ kho Nhà máy lọc dầu Long Sơn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đến Tổng kho xăng dầu Nhà Bè (huyện Nhà Bè, TP.Hồ Chí Minh) với tổng chiều dài tuyến ống 52 km (gồm nhánh ống cho loại nhiên liệu xăng diesel) qua cụm cảng xăng dầu Nhơn Trạch Cụ thể, hướng tuyến từ kho Nhà máy lọc dầu Long Sơn vượt sông Thị Vải đến khu vực gần cảng Phú Mỹ (huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) dài 17km, theo hướng sông Đồng Nai đến xã Phú Đông (huyện Nhơn Trạch) chiều dài 35 km, kết nối với cụm kho xăng dầu xã Phước Khánh (huyện Nhơn Trạch) trước vượt sơng Sài Gịn đến điểm cuối Tổng kho xăng dầu Nhà Bè Tây Nam Bộ Đặc biệt, từ năm 2008 đến nay, Chính phủ đầu tư cho ĐBSCL xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo khoảng 44.084 km đường giao thông nông thơn, tổng số 19.877 cầu với tổng kinh phí đầu tư ước tính khoảng 24.379 tỷ đồng Tính đến hết tháng 12/2014, tồn vùng có 344/1.284 xã đạt chuẩn tiêu chí số giao thơng tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn (19 tiêu chí) Trong đó, đường tập trung đầu tư hoàn thành 34 dự án với tổng mức đầu tư khoảng 52.471 tỉ đồng, với 1.036 km đường 60,2 km cầu xây dựng nâng cấp, mở rộng Giai đoạn từ năm 2010 đến hết tháng 6/2015, tổng khối lượng vận tải toàn vùng đạt khoảng 4,6 tỉ lượt khách (tăng 4,4%/năm) 468,25 triệu hàng hóa (tăng 4,9%/năm) Kết góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế-xã hội tỉnh vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung Ngành giao thông phối hợp với địa phương vùng thực phát triển tất loại hình vận tải gồm đường bộ, thủy nội địa, hàng hải, hàng không giao thông nông thôn Với kết cấu hạ tầng giao thơng ngày kết nối liên hồn, thuận lợi, nhiều doanh nghiệp kinh doanh vận tải tuyến Tây Nam như: Phương Trang, Vũ Linh; Hãng hàng không Vietjet Air… mạnh dạn đầu tư, nâng cao chất lượng phục vụ người dân Thậm chí, nhiều hãng xe cạnh tranh giá vé với máy bay giá rẻ Nhiều hãng taxi liên tục giảm giá khiến thị trường vận tải hành khách trở nên sôi động Việc làm khiến người dân hưởng lợi cách thấy rõ Đây cơng trình quan trọng cấp bách phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng cho vùng Tây Nam Bộ nói riêng nước nói chung cầu Cần Thơ, Hàm Luông, Cổ Chiên… tuyến cao tốc TPHCM-Trung Lương kết nối vùng kinh tế Đông Nam Bộ , đường Quản Lộ-Phụng Hiệp, đường Nam Sông Hậu…dự án đường hành lang ven biển phía Nam hoàn thành, kết nối từ Rạch Giá đến Cà Mau, dự án xây dựng cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh Người dân lại từ tỉnh TP HCM khơng cịn phải lụy đị phà trước đâyCác cơng trình phá ngăn sơng cách trở, người dân lại từ tỉnh TPHCM khơng phải sử dụng đị trước Cùng với đó, việc hồn thành xây dựng hai cảng hàng khơng quốc tế Cần Thơ Phú Quốc tạo thuận lợi cho giao thông vận tải tỉnh vùng với nước giới Riêng đường thủy, hoàn thành dự án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư 787 tỷ đồng Ngoài ra, số đoạn tuyến đường thủy nội địa Trung ương tiến hành nạo vét tu hàng năm đảm bảo an tồn giao thơng thủy, phát huy lợi sơng nước vùng ĐBSCL để tăng thị phần vận tải đường thủy nội địa Đối với hàng không, giai đoạn 2010-2015 hoàn thành 04 dự án với tổng mức đầu tư 5.331 tỷ đồng, gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp đường hạ cất cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay Cảng hàng không quốc tế (CHKQT) Cần Thơ nguồn vốn trái phiếu phủ; đài kiểm sốt không lưu CHK Cần Thơ nguồn vốn Tổng công ty quản lý bay Việt Nam; nhà ga hành khách - CHKQT Phú Quốc xây dựng đường đường hạ cất cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay - CHKQT Phú Quốc nguồn vốn Tổng công ty Cảng hàng khơng Việt Nam Các tỉnh TNB có biên giới với Campuchia Tây Ninh Long An Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang có đường biên giới 549km,7/10 quốc tế đường TNB, cho thấy khả giao lưu VN Campuchia ... Phân vùng kinh tế ảnh hưởng giao thông vận tải đến phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế a Khái niệm Phân vùng kinh tế trình nghiên cứu phân chia lãnh thổ đất nước thành hệ thống vùng kinh tế, trình... kinh tế Ngồi cịn có chức tạo mạng lưới giao thông thống vùng Mức độ thống mạng lưới giao thông thể thời gian giao nhận hàng hóa người gửi người vận chuyển,… Vì vậy, mạng lưới giao thơng nội vùng. .. vùng kinh tế Vùng kinh tế hình thành phát triển tất yếu khách quan nên tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa khoa học sau: Phân vùng kinh tế phải dựa nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế